Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

ppt 25 trang hapham 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_4_dang_cong_san_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

  1. Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. Bài 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
  3. I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam a. Những yếu tố ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam Ra đời Đảng Bôn se vích Nga V.I Lênin 1903
  4. Chủ nghĩa Mác- Lênin Công nhân bốc vác ở Sài Gòn HN hợp nhất thành lập Đảng 3-2- NAQ năm 1930 1930 Phong trào yêu nước Việt Nam
  5. CNMLN + PTCN + PTYN VN → ĐCS Việt Nam - Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam - Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước tạo nên sức mạnh vì GCCN+ PTYN có một mục tiêu chung (ĐLDT) - Phong trào nông dân (chiếm hơn 90% dân số). Nông dân + Công nhân→ sức mạnh to lớn - Phong trào yêu nước phải nói đến yêu nước của trí thức Việt Nam, đây là nhân tố quan trọng dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
  6. 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam -Cách mệnh trước hết phải có cái gì? + CM phải có nhiều người cùng làm, cùng ủng hộ. + Cần có một tổ chức chính trị vững mạnh để tập hợp, tổ chức, lãnh đạo quần chúng. - “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động để tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”. - Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng => để nhận định rõ tình hình, đường lối và định ra phương châm cho đúng.
  7. - So sánh với các đảng phái, các tổ chức chính trị trước khi ĐCSVN ra đời. VD: Việt Nam quan phục hội do Phan Bội Châu lập ra 1912; VNQDĐ do Nguyễn Thái Học lập ra 12-1927, nhưng đếu bị thất bại do: đường lối, tập hợp lực lượng, phương pháp cách mạng Tranh vÏ tëng niÖm 78 năm ngµy Tæng NguyÔn Th¸i Häc khëi nghÜa cña VNQDD 9/2/1930
  8. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3-2-1930 với đường lối đúng lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi Luận điểm trên của Hồ Chí Minh đến nay vẫn còn nguyên giá trị: Nếu không có sự lãnh đạo của Đảng; nhận thức sai lệch về vai trò lãnh đạo của đảng sẽ rơi vào âm mưu của các thế lực thù địch (điều 4 HP 1980); buông lỏng sự LĐ đánh mất niềm tin, CM đi chệch hướng→khó khăn, thất bại; do đó phải đổi mới chỉnh đốn Đảng.
  9. 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam - ĐCSVN mang bản chất của giai cấp công nhân. Vì ĐCSVN là đại biểu của giai cấp công nhân, được xây dựng trên lí luận khoa học của GCCN (chủ nghĩa MLn), đấu tranh thực hiện mục tiêu của giai cấp CN. - ĐCSVN là Đảng của dân tộc VN. “Trong giai đoạn này, quyền lợi, của GCCN, nhân dân lao động và của dân tộclà một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của GCCN, NDLĐ, cho nên nó là Đảng của dân tộc Việt Nam” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951)
  10. Vì: + Đảng đại diện cho lợi ích của dân tộc. + Trong Đảng có đầy đủ các thành phần: công nhân, nông dân, trí thức, các tầng lớp khác. + Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ gccn và các tầng lớp nhân dân lao động khác. (Đây là sự sáng tạo của HCM nhưng ko trái với Mác. Mác: GCCN ko thể xa rời dt mà phải tự mình trở thành dt)
  11. 4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền a. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền - 1920, NAQ tìm được con đường cứu nước và GPDT theo con đường CMVS - Từ 1920-1930, Người chuẩn bị mọi đk tiến tới thành lập Đảng - 1930, ĐCSVN thành lập. Từ 1930-1945, Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng và giành được chính quyền. Từ 8-1945, ĐCSVN trở thành Đảng cầm quyền.
  12. b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền - Đảng cầm quyền? Là một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành quản lí đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình. - Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân - Khi trở thành Đảng cầm quyền, mục đích, lý tưởng đó không những không thay đổi mà còn có những điều kiện và sức mạnh nhằm hiện thực hóa mục đích, lý tưởng ấy. Cách mạng tháng Tám thàng công Đảng trở thành Đảng cầm quyền
  13. - Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân + Đảng là người lãnh đạo . Muốn lãnh đạo, Đảng phải có tư cách, phẩm chất, năng lực cần thiết. . Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, nghị quyết, đường lối . Đảng lãnh đạo phải bằng giáo dục, thuyết phục, phải làm cho dân tin, dân phục để dân theo. . Tuy là lãnh đạo, nhưng quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân, cho nên Đảng “Phải đi đường lối quần chúng, k được quan liêu, mệnh lênh và gò ép nhân dân” . Lãnh đạo trên tất cả các mặt: ctrị, ktế, vh, xh đặc biệt lãnh đạo Nhà nước một cách toàn diện, bảo đảm cho Nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là Nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
  14. + “Là người đầy tớ” của dân . Nghĩa “đầy tớ” không có nghĩa là “tôi tớ, tôi đòi” mà là “tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân” . Tránh tình trạng cho rằng mình là người lãnh đạo thì có quyền làm “cha dân”, “bố dân”, “mẹ dân”, “đè đầu cưỡi cổ nhân dân. - Đảng cầm quyền, dân là chủ + Dân là chủ: dân làm chủ đất nước, chính quyền là chính quyền của dân. (dân bầu ra Quốc hội, QH bầu ra Chính phủ để điều hành nhà nước) + Đảng cầm quyền: Đảng lãnh đạo thông qua Nhà nước, thông qua chính quyền các cấp.
  15. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng a. Vị trí tầm quan trọng của việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Là một việc làm tất yếu, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài. Kể cả khi CM gặp khó khăn (củng cố lập trường, quan điển, bình tỉnh, sáng suốt, không tỏ ra bị động, lúng túng, bi quan). Khi CM thuận lợi (ngăn ngừa chủ quan, tự mãn, lạc quan tếu, kiêu ngạo cộng sản) - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn liền với sự tồn tại của Đảng
  16. b. Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Do quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng - Đảng và đảng viên sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu xã hội - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng mình trưởng thành hơn - Khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Hồ Chí Minh luôn quan tâm. Người cho rằng đây là một công việc phải tiến hành thường xuyên
  17. HCM đã chỉ ra tính hai mặt vốn có của quyền lực: + Một mặt, quyền lực có sức mạnh to lớn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới nếu biết sử dụng đúng + Mặt khác, quyền lực cũng có sức phá hoại ghê gớm nếu người nắm giữ quyền lực bị thái hóa, biến chất, đi vào con đường ham muốn quyền lực, chạy theo quyền lực, tranh giành quyền lực, lợi dụng quyền lực để lộng quyền, lạm quyền, đặc quyền, đặc lợi, biến quyền lực của dân thành của cá nhân. “Một dân tộc, một Đảng và mỗi một con người, ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân” (t12,tr.557-558).
  18. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản VN a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận - Vai trò của lý luận: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” Nhà số 13 đường Văn Minh, QC- TQ NAQ mở lớp HVNCMTN từ 1925-1927
  19. - Lí luận nào? + “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin.” + HCM lấy chủ nghĩa MLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho ĐCSVN. - Trong việc tiếp nhận và vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh lưu ý Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa MLn phải luôn phù hợp với từng đối tượng Vận dụng chủ nghĩa MLn phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh Kế thừa những kinh nghiệm tốt của các ĐCS khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung lý luận chủ nghĩa MLn. Phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của CNMLn.
  20. b. Xây dựng Đảng về chính trị - Gồm: xd đường lối chính trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xd và phát triển hệ tư tưởng chính trị, củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị - Đường lối chính trị là vấn đề cốt tử. Đường lối chính trị cần xd trên cơ sở: + vận dụng lí luận chủ nghĩa MLn + Kinh nghiệm các đảng anh em + thực tiễn của đất nước
  21. c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ ❑ Hệ thống tổ chức của Đảng: tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nước Trung ương Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ. Chi bộ là tổ chức hạt nhân trong hệ thống tổ chức Đảng, đây là nơi Tỉnh, thành phố trực quyết định chất lượngthuộc lãnh Trung đạo ương của Đảng; là môi trường tu dưỡng, rèn luyện và cũng là nơi giám sát đảng viên; chi bộ có vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa Đảng với quần chúng nhân dânQuận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Phường, xã, thị trấn
  22. ❑ Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng - Tập trung dân chủ + Tập trung: các đảng viên phải thực hiện theo 1 cương lĩnh, đường lối, điều lệ, kỷ luật Cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số. + Dân chủ: góp ý kiến vào nghị quyết, quyền bầu cử, ứng cử vào tổ chức + Tập trung phải gắn với dân chủ (Tránh độc đoán, chuyên quyền hoặc tự do vô kỷ luật) - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách + Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo? + Vì sao cần phải có cá nhân phụ trách?
  23. - Tự phê bình và phê bình + Mục đích của tự phê bình và phê bình là thấy được ưu điểm và hạn chế; ưu điểm phát huy, hạn chế khắc phục + phải được tiến hành một cách thường xuyên + Thái độ phải thẳng thắn, trung thành, chân thực, không nể nang né tránh, thêm bớt fim Bác tự kiểm điểm - Kỷ luật nghiêm tự giác Tổ chức Đảng và đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nước, mọi quyết định của Đảng - Đoàn kết thống nhất trong Đảng Đk thống nhất trong Đảng chính là sự thống nhất ý chí và hành động của toàn Đảng dựa trên sự thống nhất trong cương lĩnh chính trị, điều lệ Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Đảng.
  24. ❑ Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng + Vị trí vai trò của cán bộ: . Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng, Nhà nước, nhân dân . Muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém + Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng d. Xây dựng Đảng về đạo đức - Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức CM, mang b/c GCCN, đạo đức MLN - Giáo dục đạo đức là một trong những nội dung quan trọng, chống được CN cá nhân, làm cho Đảng luôn trong sạch vững mạnh
  25. Chúc các em học tốt ! “Năm tháng đi tới không phải trả tiền Chỉ có thời gian quá khứ là phải trả giá”