Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_6_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
- Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Bài 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
- I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ a. Dân chủ trong lịch sử xã hội loài người - Tiếng Hy Lạp, “demos” nghĩa là nhân dân. - Trong xã hội nguyên thủy, việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” là do quyền và sức lực của nhân dân Chế độ công xã nguyên thủy
- -Trong chế độ chiếm hữu nô lệ Mua bán nô lệ Chợ AThen “Dân” gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, một số trí thức và người tự do, đa số nhân dân trở thành nô lệ không được coi là “dân”
- Tế lễ Đàn Nam Giao của triều đình nhà Nguyễn Cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789 - Trong xã hội phong kiến, - Trong chế độ dân chủ tư dân chủ không còn mà lúc sản, “dân chủ” có tiến bộ này gọi là “quân chủ” hơn nhiều so với các chế độ xã hội trước đó, nhưng quyền lực nhà nước vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản
- Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, nhân dân lao động đã giành lại chính quyền, tư liệu sản xuất quyền lực thực sự của dân.
- b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Theo HCM, dân chủ gồm 2 mệnh đề: -“Dân là chủ” đề cập vị thế của dân “dân chủ”><“quan chủ” - “Dân làm chủ” đề cập năng lực và trách nhiệm của dân “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ” 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Dân chủ (quyền lực của nhân dân) trong các lĩnh vực của đời sống xh: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó dân chủ thể hiện trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất
- - Chính trị: quyền lực tối cao thuộc về nhân dân. (Hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do dân tổ chức nên”: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) Nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành ấy đều là nhân dân. - Kinh tế: quan hệ Kinh tế: sở hữu, quản lí, phân phối. Nd có quyền làm chủ về TLSX (sở hữu nhà nước, sở hữu cá nhân). Đảng thừa nhận sở hữa kt nhiều thành phần. Phân phối: bình đẳng, theo lao động. - Xã hội: quyền qđịnh của nhân dân trong đời sống của con người, qhệ người - người - Văn hóa: qđịnh xdựng nền văn hóa, quyền sáng tác, thụ hưởng văn hóa của mình làm ra, của dt, tg. Làm chủ mọi hoạt động văn hóa.
- 3. Thực hành dân chủ a. Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi * Xây dựng Hiến pháp khẳng định chế độ dân chủ: - Hiến pháp năm 1946 đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thực hiện quyền lực của nhân dân - Hiến pháp 1959, Điều 6 ghi rõ: “Tất cả các cơ quan nhà nước đều phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân ” * Quyền lực nhân dân: HCM chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp: - G/c công nhân: có quyền thực sự trong xí nghiệp, làm chủ về TLSX, làm chủ trong việc quản lí, làm chủ trong việc phân phối sản phẩm lao động. - G/c nông dân: nông dân phải được giải phóng.
- - Tầng lớp trí thức: có vai trò quan trọng trong quá trình dân chủ hóa trong xh. - Phụ nữ: giải phóng phụ nữ để nam nữ bình đẳng, thực sự tham gia tích cực vào các công việc xh. - Thanh thiếu niên là chủ: học tập, rèn luyện để có kiến thức, kỹ năng, trở thành những công dân có ích. b. Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị- xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong xã hội - Có bảo đảm được dân chủ trong Đảng mới bảo đảm được dân chủ trong toàn xã hội. (tập trung - dân chủ) - Nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội. Nhà nước phải thể chế hóa toàn bộ bản chất dân chủ của chế độ. - Mặt trận và đoàn thể nhân dân bằng cách tham gia vào các hoạt đọng của xã hội và quản lý xã hội
- II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân a. Nhà nước của dân Tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân Điều 1: HP năm 1946 khẳng định “Tất cả mọi quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điều 32: HP năm 1946 “Mọi việc liên qua đến vận mệnh dân tộc quốc gia sẽ được đưa ra dân bàn bạc và phán quyết” VD 1258, vua Trần mở HN Diên Hồng
- ➢ Nhân dân có quyền kiểm soát mọi hoạt động của Nhà nước. Các đại biểu do dân bầu ra nếu không xứng đáng với sự tín nhiệm của dân, dân có quyền bãi miễn. Đại biểu do nhân dân bầu ra phải là “công bộc của dân” không được “cậy thế” với dân, sách nhiễu dân ➢ Trong Nhà nước của dân, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ. Nhà nước phải bảo đảm quyền dân chủ của dân b. Nhà nước do dân - Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. - Nhân dân tham gia xây dựng và quản lý nhà nước
- + Nhân dân bầu ra Quốc Hội- cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp + Quốc Hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội động Chính phủ + Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật + Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện theo ý chí và nguyện vọng của dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra)
- c. Nhà nước vì dân ➢ nhà nước lấy việc phục vụ cho lợi ích của người dân làm mục tiêu, Nhà nước không còn một mục tiêu nào khác. ➢ Theo Hồ Chí Minh một Nhà nước vì dân từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm “công bộc”, làm “đầy tớ cho nhân dân” chứ không phải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ” nhân dân Chống tham nhũng, nông dân Nguyễn Văn Vinh bị đánh phải Nhân viên Hải quan TP Hồ Chí nhập viện, ảnh tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị chiều Minh nhận tiền lót tay 6-2009 28/6/2009
- 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước a. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước - Nhà nước ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp: + Lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương, Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch + Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên trong bộ mãy nhà nước + Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra - Bản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện ở tính định hướng XHCN của sự phát triển đất nước (xd XHCN) - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ
- b. Bản chất giai cấp thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước - Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam - Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản - Nhà nước ta đã đứng ra làm n/v của cả dân tộc giao phó, lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất độc lập dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới
- 3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý xã hội Bản Yêu sách 8 điểm trong đó có 2 điểm quan trong: “Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức Yêu sách của nhân dân An Nam bộ phận trung thực nhất trong nhân dân do NAQ gửi đến Hội nghị An Nam”; “Thay chế độ ra các sắc lệnh (Versailles) bằng chế độ ra các đạo luật”
- a. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến Nh©n d©n tham gia bÇu cö Quèc Héi ngµy 6/1/1946 ChÝnh phñ VNDCCH do HCM lµm Quèc Héi kho¸ I cã 333 ®¹i biÓu chñ tÞch ra ®êi 2/3/1946 ®îc bÇu ngµy 6/1/1946 Ngµy 9/ 11/1946 HiÕn ph¸p ®Çu tiªn cña níc VNDCCH ®îc c«ng bè
- b. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống - Xuất phát từ vai trò của Hiến pháp và Pháp luật trong quản lý Nhà nước, Hồ Chí Minh đã quan tâm chỉ đạo và bắt tay vào xây dựng Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 - Đưa pháp luật vào cuộc sống: + Tuyên truyền giáo dục để đưa Hiến pháp và pháp luật vào cuộc sống + Tạo ra cơ chế để kiểm tra các cơ quan Nhà nước và cán bộ công chức thực thi Hiến pháp và pháp luật VD + HCM luôn quan tâm đến tính nghiêm minh của HP và PL, k có trường hợp ngoại lệ VD
- c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức đủ tài - Vị trí, vai trò của cán bộ công chức: “là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” - Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, công chức: + tuyệt đối trung thành với cách mạng + hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ + phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân . Hưởng lương bằng ngân sách NN do dân đóng góp . Không được lãng phí của dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, bảo vệ dân . Không được xa dân, quan liêu, hách dịch cửa quyền
- + Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm + Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước 4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả a. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước - HCM chỉ ra 6 căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo - HCM chỉ rõ những tiêu cực sau đây và nhắc nhở mọi người đề phòng và khắc phục
- -Đặc quyền, đặc lợi -Tham ô, lãng phí, quan liêu -Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo b. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng