Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức và xây dựng con người mới

ppt 30 trang hapham 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức và xây dựng con người mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_7_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức và xây dựng con người mới

  1. Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. Bài 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
  3. 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa - Văn hóa là gì? - «Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn gnữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thực sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và những phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó, mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.» (T.3, tr.431)
  4. Văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và gía trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của loài người Ca trù vào đầu TK XX UNESCO công nhận Quan họ Làng Lim tháng 10-09
  5. b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội 4. Xây dựng chính trị: dân quyền 5. Xây dựng kinh tế 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa a. Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội - Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
  6. ➢Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển THUTHUỘỘCC ĐĐỊỊAA Khi đất nước đang còn nô lệ thì văn hóa cùng chung số phận Phan Chu Trinh chủ trương phát triển văn hóa rồi giải phóng chính trị xã hội
  7. ➢ Trong quan hệ với kinh tế, x©y dùng kinh tÕ ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn cho x©y dùng vµ ph¸t trÓn văn ho¸. KT ChÝnh trÞ TT văn ho¸ YTXH x· héi HTKT-XH CSHT Kinh tÕ TTXH
  8. - Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế + Văn hóa phải tham gia vào nuhiệm vụ chính trị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng CNXH. VD? + Văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng và phát triển kinh tế. VD? b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa - Tính dân tộc: “đặc tính dân tộc”, “cốt cách dân tộc”. Cần phải kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời phải phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước. - Tính khoa học: thể hiện ở tính tiên tiến, hiện đại, thuận với trào lưu tiên hóa của thời đại. - Tính đại chúng: phục vụ nhân dân, do nhân dân xây dựng nên.
  9. c. Quan điểm về chức năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp ®óng cao ®Ñp T tëng Tình c¶m sai lÇm thÊp hÌn Chức năng này phải được tiến hành một cách thường xuyên, vì diễn diến tư tưởng và tình cảm của con người vô cùng phức tạp. - Nâng cao dân trí: - Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
  10. + Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từ thói quen của cá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng + Phẩm chất được thể hiện qua phong cách, tức là lối sống sinh hoạt, làm việc, lối ứng xử trong đời sống + Mỗi người thường có nhiều phẩm chất nhưng phẩm chất chung nhất là phẩm chất đạo đức- ctrị => Phải làm thế nào cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ, văn hóa phải soi đường cho quốcc dân đi.
  11. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa a. Văn hóa giáo dục: - Giáo dục phong kiến: Häc sinh trêng lµng thêi Ph¸p thuéc. Từ chương trích cú, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng - Giáo dục tư sản: nam khinh nữ, coi sách thánh hiền Ngu dân, đồi bại, xảo trá, dạy là đỉnh cao của tri thức. Nội dung người ta theo kẻ mạnh, yêu Tổ giáo dục chủ yếu là văn chương, quốc không phải là Tổ quốc chưa có nhiều môn học thuộc khoa mình nguy hiểm hơn cả sự dốt học tự nhiên. nát. Hạn chế số lượng người học, trường học.
  12. ◼ Mục đích của văn hóa giáo dục: - Đào tạo ra những con người mới, vừa có đức, vừa có tài, những công dân tốt biết làm chủ để đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ” - Đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Đào tạo cán bộ: Hội VN Cách mạng thanh niên, Đ.H Phương Đông ở Liên Xô, Trường Quân sự Hoàng Phố ở Trung Quốc đào tạo lớp cán bộ cho cách mạng giành chính quyền. Ngày nay?
  13. ◼ Cải cách giáo dục Cải cách giáo dục trên cơ sở xây dựng hệ thống trường lớp, cải cách nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước. - Xây dựng hệ thống trường lớp: xây nhiều trường học, lập các cấp học từ mầm non đến đại học. - Nội dung giáo dục phải toàn diện: văn hóa, chính trị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động HCM khuyên thanh niên: “ Các cháu phải cố gắng học tập kỹ thuật, văn hóa, chính trị Nếu không học văn hóa, không có trình độ văn hóa thì không học tập được kỹ thuật; không học tập kỹ thuật thì không theo kịp được nhu cầu về kinh tế nước nhà. Nhưng phải chú ý học chính trị, vì nếu chỉ học văn hóa, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắm mắt mà đi” Học chính trị thì học những gì?
  14. ◼ Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm : - Học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn, học tập kết hợp với lao động. - Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội. -Thực hiện dân chủ, bình đẳng, học suốt đời, tự học, học mọi lúc, mọi nơi. Phương pháp: phải phù hợp với lứa tuổi, dạy từ dễ đến khó, kết hợp học với vui chơi có ích, lành mạnh, dùng phương pháp nêu gương, kết hợp với thi đua.
  15. b. Văn hóa văn nghệ - Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. + Mặt trận VH: . VH là 1 bộ phận của cách mạng. . Là mặt trận đấu tranh lâu dài, khó khăn, phức tạp => là cuộc chiến khổng lồ. . Nội dung phong phú: tư tưởng, đạo đức, lối sống + Chiến sĩ: . Chống lại kẻ thù của văn hóa . Có vũ khí: tác phẩm (HCM và những tác phẩm của Người) - Văn nghệ phải xuất phát từ đời sống nhân dân. - Phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và nhân loại. HCM: không cứ phải dài. Dài mà rỗng, hình thức, tốn giấy, mất công người xem. Đó là cách trả lời: quyết không cho quần chúng xem.
  16. c. Văn hóa đời sống - Đạo đức mới: đạo đức cách mạng. - Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, tự lực, có ý thức vươn đến cái đẹp. VD: Lối sống đẹp của thanh niên hiện nay. Lối sống tầm thường của một bộ phận thanh niên? - Nếp sống mới: (Quá trình xd lối sống mới đồng thời là quá trình xd thói quen của mỗi người, trở thành phong tục, tập quán của mỗi cộng đồng, gọi là nếp sống mới). . Nếp sống mới phải kế thức những truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta, đồng thời bổ sung những cái mới tiên bộ. VD: Cũ: yêu nước, tương thân tương ái, khoan dung Mới: ăn ở hợp vệ sinh, làm việc khoa học
  17. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức. ♠ Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Vì sao? ♠ Vai trò: Đạo đức là một yếu tố của văn hóa. Vì vậy, đạo đức cách mạng vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng. Động lực? Mục tiêu?
  18. b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng * Trung với nước, hiếu với dân - Trung với nước có nội dung: . Đặt lợi ích của Tổ quốc, của cách mạng lên trước hết, trên hết. . Quyết tâm phấn đấu để thực hiện mục tiêu của cách mạng. . Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Hiếu với dân có nội dung: . Khẳng định vai trò, sức mạnh của nhân dân. . Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, hoà mình với dân thành một khối. . Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. film
  19. * Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cần: - là cần cù, siêng năng, cố gắng dẻo dai; - lao động có kế hoạch, sáng tạo, năng suất cao; - lao động với tinh thần tự lực cánh sinh ko lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Kiệm: là tiết kiệm. - Tiết kiệm: sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nước, của bản thân mình. - Từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to. - ko xa xỉ, ko hoang phí, ko bừa bãi, nhưng không được bủn xỉn; việc không đáng làm thì một xu cũng không chi, việc đáng làm tốn kém mấy cũng phải chi.
  20. Liêm: - Trong sạch, không tham lam ko tham địa vị, ko tham tiên tài, ko tham sung sướng, ko tham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có một thứ ham là ham họ, ham làm, ham tiến bộ. - Luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân. * Ai cần Liêm? * Những hành vi trái với chữ Liêm: - Cậy quyền, cậy thế mà đục khoét dân, ăn của đút hoặc trộm của công làm của tư. - Dìm người giỏi để giữ địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị (đạo là trộm) - Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm là tham vật úy lạo. - Gặp giặc mà rút ra, không dám đánh là tham sinh úy tử
  21. Chính: Ko tà, thẳng thắn, đứng đắn. Làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác. + Đối với mình: Ko tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập, tự kiểm điểm để tiến bộ. + Đối với người: Ko nịnh hót người trên, ko xem khinh người dưới. + Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư. Làm việc có trách nhiệm cao. Việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm. Việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh.
  22. Chí công vô tư: công bằng, công tâm , không thiên tư, thiên vị; nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì nên đi sau. film • HCM kết luận: C, K, L, C, CCVT có mối quan hệ với nhau. Bồi dưỡng tốt phẩm chất này sẽ làm cho con người vững vàng trước mọi thử thách: giàu sang - quyến rũ; uy vũ - khuất phục; nghèo khó - chuyển lay.
  23. * Thương yêu con người
  24. - Quan niệm về con người của HCM: trong con người có cái thiện, cái ác; trên bàn tay có ngón ngắn, ngón dài - Đối tượng thương yêu: những người bị áp bức, đau khổ, yêu đồng chí, đồng bào, những người đã từng lầm lỗi, bàn bè thế giới. - Tình thương gắn liền với hành động cụ thể. Film
  25. * Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung Chñ tÞch Hå ChÝ Minh th¨m nhµ m¸y s¶n xuÊt bãng ®Ìn ë Hunggari 2/8/1957
  26. Đó là tinh thần đoàn kết Với các dân tộc Với những người Quốc tế vô sản bị áp bức,với nhân dân tiến bộ lao động các nước trên thế giới Vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị giữa các dân tộc. Film
  27. c, Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới * Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức - Nói phải đi đôi với làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho bản thân và có tác dụng với người khác. - Nêu gương đạo đức là biện pháp giáo dục đạo đức hiệu quả. - Chống: nói nhiều làm ít, nói mà ko làm, nói một đằng, làm một nẻo, ko gương mẫu. * Xây đi đôi với chống - Xây dựng đạo đức mới - Chống vô đạo đức
  28. * Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời? Vì sao phải tu dưỡng đạo đức suốt đời? - Đạo đức ko phải từ trên trời rơi xuống. - Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, ngọc càng luyện càng trong. - Một dân tộc, 1 Đảng và mỗi người ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, ko nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ ko trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (thảo luận)
  29. III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể