Bài giảng Văn hóa ẩm thực - Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc

pdf 34 trang hapham 2801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn hóa ẩm thực - Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_am_thuc_chuong_2_nghe_thuat_che_bien_mon_a.pdf

Nội dung text: Bài giảng Văn hóa ẩm thực - Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc

  1. Văn hoá Ẩm thực - C2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VĂN HOÁ ẨM THỰC LOGO Giảng viên: ĐẶNG TRANG VIỄN NGỌC Giảng viên ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM Email: ngoceo04@yahoo.com.vn LOGO Thuật ngữ viết tắt Người Trung Quốc NTQ thông tin TT Người Việt Nam NVN phát triển PT Chế biến món ăn CBMA mối quan hệ MQH Nghệ thuật NT ngôn ngữ NN vai trò VT yếu tố YT đời sống ĐS nội dung ND xã hội XH nhu cầu NC GV Đặng Trang Viễn Ngọc 1
  2. Văn hoá Ẩm thực - C2 LOGO Nội dung Chương I: Văn hóa ẩm thực – nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc Chương 3: Tết và văn hóa ẩm thực Việt Nam Chương 4: Những món ăn – thức uống độc đáo của ba miền – sự phong phú của ẩm thực Việt Nam Chương 5: Vài nét về văn hóa ẩm thực Á và các nước Asean Chương 6: Vài nét về văn hóa ẩm thực của một số Slide 20 nước Âu – Mỹ ChươngLOGO 2 Nghệ thuật chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt và người Trung Quốc Chương 2 Nghệ thuật chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt và người Trung Quốc 2.1. Khác nhau CB trong NT CBMA & cách thức ăn uống của người VN & người TQ 2.2. NT CBMA của người Việt 2.3. Nghệ thuật ăn của người Việt 2.4. Nghệ thuật uống của người Việt GV Đặng Trang Viễn Ngọc 2
  3. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.1. Sự khác nhau cơ bản trong NT chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt và người Trung Quốc 2.1.1. NTCBMA của người Việt 2.1.2. NTCBMA của người TQ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 7 2.1.1. NTCBMA của người Việt Tính Tính cộng đồng tổng hợp và mực thước Tính linh hoạt và biện chứng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 8 2.1.1.1. Tính tổng hợp Món ăn là SP pha chế tổng hợp: “nấu canh suông ở truồng mà nấu” GV Đặng Trang Viễn Ngọc 9 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 3
  4. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.1.1.1. Tính tổng hợp (tiếp) MA bình dân hay cầu kỳ là kết hợp tinh tế nhiều nguyên liệu bổ sung lẫn nhau tạo nên món ăn - hấp dẫn có giá trị dinh dưỡng - mang hương vị độc đáo nồng nàn khó quên GV Đặng Trang Viễn Ngọc 10 2.1.1.1. Tính tổng hợp (tiếp)  Người Việt thường dọn nhiều món: cơm, canh rau, cá, thịt, xào, nấu, luộc, kho, Thực khách được thưởng thức tổng hợp nhiều hương vị  khác hẳn cách ăn phương Tây GV Đặng Trang Viễn Ngọc 11 2.1.1.1. Tính tổng hợp  Thưởng thức tổng hợp tác động vào mọi giác quan: mùi thơm ngào ngạt, màu sắc hài hòa, tiếng giòn tan, vị ngon của món ăn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 12 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 4
  5. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.1.1.2. Tính cộng đồng và mực thước  Người Việt thường ăn chung với nhau nhưng có văn hóa: - “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”. Phải có ý tứ khi ngồi vào bàn ăn. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 13 2.1.1.2. Tính cộng đồng và mực thước (tiếp)  Quy tắc: “Đừng ăn quá nhanh, quá chậm, quá nhiều, quá ít, đừng ăn hết, đừng ăn còn.” Ăn nhanh là người vội vàng. Ăn chậm khiến người ta phải chờ Ăn nhiều là người tham lam Ăn ít là chê không ngon GV Đặng Trang Viễn Ngọc 14 2.1.1.3. Tính linh hoạt và biện chứng Thể hiện qua dụng cụ, cách ăn Đôi đũa là vũ khí độc đáo Cư dân Việt có truyền thống ăn mô phỏng theo động tác con chim nhặt hạt Khác với cách dùng dao nĩa của người phương Tây GV Đặng Trang Viễn Ngọc 15 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 5
  6. Văn hoá Ẩm thực - C2 MÓN ĂN VIỆT NAM MIỀN BẮC MIỀN TRUNG MIỀN NAM GV Đặng Trang Viễn Ngọc 16 MÓN ĂN MIỀN BẮC • Mùi vị: Không đậm các vị cay, béo, ngọt • Thưởng thức: SD nhiều rau, nước mắm loãng, mắm tôm & các loại thủy sản nước ngọt như tôm, cua, cá, trai, hến GV Đặng Trang Viễn Ngọc 17 CÁC MÓN ĂN MIỀN BẮC BÁNH ĐA CUA PHỞ HÀ NỘI GV Đặng Trang Viễn Ngọc 18 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 6
  7. Văn hoá Ẩm thực - C2 MÓN ĂN MIỀN TRUNG • Nhiều món ăn cay hơn 2 miền Nam, Bắc • Nổi tiếng: các loại mắm tôm chua và các loại mắm ruốc • Màu sắc: nhiều màu sắc và • Chú trọng số lượng các MA GV Đặng Trang Viễn Ngọc 19 MÌ QUẢNG CÁC MÓN ĂN MIỀN TRUNG BÁNH BÈO GV Đặng Trang Viễn Ngọc 20 MÓN ĂN MIỀN NAM • Thường thêm đường & nước cốt dừa • SX ra nhiều loại mắm khô (mắm cá sặc, ba khía ) • Ăn nhiều MA HS nước mặn và nước lợ, ĐB các MA dân dã, đặc thù GV Đặng Trang Viễn Ngọc 21 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 7
  8. Văn hoá Ẩm thực - C2 CÁC MÓN ĂN MIỀN NAM CƠM TẤM CANH CHUA CÁ GV ĐLặngÓ TrangC Viễn Ngọc 22 2.1.2. NTCBMA của người TQ Tính Tính kết hợp cầu kỳ Tính nghệ thuật GV Đặng Trang Viễn Ngọc 23 2.1.2.1. Tính kết hợp  Nét chủ đạo của món ăn Trung Hoa gồm các điểm chính là sự kết hợp giữa: hương vị sắc cách bày biện GV Đặng Trang Viễn Ngọc 24 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 8
  9. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.1.2.2. Tính cầu kỳ Món ăn rất cầu kỳ: màu sắc đẹp mắt hương thơm ngào ngạt say lòng vị ngon từ nguyên liệu tươi cách trình bày thu hút, ấn tượng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 25 2.1.2.3. Tính nghệ thuật  Việc chế biến món ăn của người Trung Hoa là một nghệ thuật “Mỹ thực nghệ thuật gia”. Có nhiều cách chế biến: hầm, nấu, xào, rang, luộc, om, nhúng, Điểm then chốt là giữ độ lửa và thời gian GV Đặng Trang Viễn Ngọc 26 2.1. Sự khác nhau cơ bản trong NT chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt và người Trung Quốc Tóm tắt TƯƠNG ĐỒNG DỊ BIỆT 1000 Phân Người Nguyên Khẩu Các Các năm bố Á liệu vị món món đô hộ địa lý Đông ăn bánh GV Đặng Trang Viễn Ngọc 9
  10. Văn hoá Ẩm thực - C2 TRƯỜNG N Ế PHÁI MÓN ĂN C KI C NAM Ú TRUNG QUỐC Ồ H PH NG ĐÔNG Ả AN HUY AN QU ẾT GIANG CHI GIANG TÔ TRƯỜNG PHÁI MÓN ĂN TỨ XUYÊN TRUNG QUỐC SƠN ĐÔNG Món ăn An Huy • Đặc điểm: Sở trường: Các món ninh Món hầm Rất chú trọng: thuật dùng lửa • Món ăn có tiếng: Vịt hồ lô GV Đặng Trang Viễn Ngọc 29 Món ăn Phúc Kiến • Đặc điểm: Nguyên liệu chủ yếu là hải sản Chú trọng: vị ngọt, chua, mặn, thơm, tươi Màu đẹp • Món ăn có tiếng: Kim phúc thọ Cá kho khô GV Đặng Trang Viễn Ngọc 30 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 10
  11. Văn hoá Ẩm thực - C2 Món ăn Hồ Nam • Đặc điểm: Chú trọng: Thơm cay Tê cay Chua Cay Tươi Chủ yếu: chua cay • Món ăn có tiếng: Kho vây cá GV Đặng Trang Viễn Ngọc 31 Món ăn Quảng Đông • Đặc điểm: Rất nổi bật về các món chiên, rán, hầm • Khẩu vị: Thơm giòn, tươi • Món ăn có tiếng: Tam xà long hổ phượng Lợn quay GV Đặng Trang Viễn Ngọc 32 Món ăn Chiết Giang  Đặc điểm: MA tươi mềm Thanh đạm Không ngấy  MA có tiếng: + Tôm nõn Long Tỉnh + Cá chép Tây Hồ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 33 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 11
  12. Văn hoá Ẩm thực - C2 Món ăn Giang Tô • Đặc điểm: Giỏi: các món hầm, ninh, tần. Chú trọng: món canh • Mùi vị: bào đảm nguyên chất nguyên vị. Món nổi tiếng: Thịt Cua Hấp GV Đặng Trang Viễn Ngọc 34 Món ăn Tứ Xuyên • Đặc điểm: Nhiều mùi vị và nồng đậm • Món ăn nổi tiếng: Vây cá kho khô Cua xào thơm cay GV Đặng Trang Viễn Ngọc 35 Món ăn Sơn Đông Vị: nồng đậm Mùi: hành tỏi, nhất là món hải sản Sở trường: món canh và nội tạng động vật GV Đặng Trang Viễn Ngọc 12
  13. Văn hoá Ẩm thực - C2 Trung Quốc Nguyên liệu Việt Nam mì Bột Gạo, ng ũ c cá ốc c loạ i bột KHẨ KhUẩ VuỊ vị Người Việt thích Người Trung ăn mặn, giò chả, Quốc thích rau luộc, rau sống chua ngọt GV Đặng Trang Viễn Ngọc 38 Khẩu vị Cách dùng nước chấm (tiếp) NƯỚC MẮM GV Đặng Trang Viễn NNgọƯc ỚC TƯƠNG39 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 13
  14. Văn hoá Ẩm thực - C2 Các món ăn Các món mắm MẮM RUỐC MẮM NÊM MẮM TÔM Các món ăn Nem Việt Nam chua Chả lụa Các loại nem – chả Chả quế Chả cây GV Đặng Trang Viễn Ngọc 41 Món rau Các loại rau xào GV Đặng Trang Viễn Ngọc 42 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 14
  15. Văn hoá Ẩm thực - C2 Các món bánh Trung Quốc Việt Nam Bánh giò Há cảo GV Đặng Trang Viễn Ngọc 43 2.2. NGHỆ THUẬT 1. TÍNH ĐIÊU KHẮC CHẾ BIẾN 2. SỰ TINH TẾ MÓN ĂN 3. NGUYÊN TẮC CỦA NGƯỜI GV Đặng Trang Viễn Ngọc VIỆT 44 2.2.1. Tính điêu khắc Củ Cà rốt dền Bí đỏ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 45 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 15
  16. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.2.1. Tính điêu khắc (tiếp) Dưa hấu Củ dền Củ cải trắng Bí đỏ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 46 2.2.1. Tính điêu khắc (tiếp) Bí đỏ Củ dền Dưa hấu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 47 2.2.1. Tính điêu khắc (tiếp) Bí đỏ Cà rốt Củ cải trắng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 48 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 16
  17. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.2.1. Tính điêu khắc (tiếp) Dưa hấu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 49 2.2.1. Tính điêu khắc (tiếp) Dưa hấu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 50 2.2.1. Tính điêu khắc (tiếp) Đu đủ Bí đỏ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 51 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 17
  18. Văn hoá Ẩm thực - C2 NGUYÊN TẮC TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN Ăn ngay thức ăn khi vừa nấu xong. Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín Đun kỹ thức ăn trước khi dùng lại. Thức ăn sống, chín phải để riêng, không dùng lẫn dụng cụ chế biến. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 52 NGUYÊN TẮC TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN Rửa tay trước khi chế biến và trước khi ăn. Giữ dụng cụ nơi chế biến luôn khô sạch. Không ăn thức ăn ôi thiu. Chế biến thức ăn bằng nước sạch GV Đặng Trang Viễn Ngọc 53 NGUYÊN TẮC TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN Không chế biến, ăn loại thức ăn không rõ nguồn gốc. Điều đặc biệt là nên tự chế biến các món ăn với những thực phẩm tươi ngon Chọn thực phẩm tươi sống Thực hiện “ăn chín – uống sôi” ngâm kỹ thực phẩm, rửa sạch rau quả khi ăn sống. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 18
  19. Văn hoá Ẩm thực - C2 2.3. NGHỆ THUẬT ĂN CỦA NGƯỜI VIỆT 2.3.1. 2.3.2. THỨC ĂN ĐẶC ĐIỂM CHÍNH ĂN UỐNG 2.3.5. NGHỆ ĂN CHAY THUẬT ĂN 2.3.3. 2.3.4. NGHI THỨC PHONG MỞ ĐẦU CÁCH BỮA ĂN ĂNGV Đặng Trang Viễn Ngọc 55 THỨC ĂN CHÍNH LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM GV Đặng Trang Viễn Ngọc 56 LÚA GẠO LLƯƠƯƠNGNG THTHỰỰCC NGÔ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 57 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 19
  20. Văn hoá Ẩm thực - C2 THỰC PHẨM THỊT CÁ RAU CỦ THỰC PHẨM HẠT GV Đặng Trang Viễn Ngọc 58 VÀI MÓN ĂN CỦA NGƯỜI VIỆT GV Đặng Trang Viễn Ngọc 59 ĐẶC ĐIỂM ĂN UỐNG Trạng CỦA NGƯỜI VIỆT ththáii Mùii Màu Những món SD Màu giòn, dai để nhiều sắc uống với loại gia SD rượu, bia, vị đặc các chất món canh trưng màu và để làm TP để làm món mặn tăng sự tăng màu như kho rim hấp dẫn sắc của để ăn với MA cơm. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 60 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 20
  21. Văn hoá Ẩm thực - C2 NGƯỜI VIỆT NAM ĂN THEO CÁC BỮA TRONG NGÀY ĂN TRƯA ĂN SÁNG ĂN CHIỀU GV Đặng Trang Viễn Ngọc 61 NGHI THỨC MỞ ĐẦU BỮA ĂN Trước khi vào bữa ăn Người Việt thường trao đổi hỏi thăm nhau chuyện thường ngày thăm hỏi nhau về sức khỏe con cái GV Đặng Trang Viễn Ngọc 62 NGHI THỨC MỞ ĐẦU BỮA ĂN Khách được mời Ngồi vào bàn phải để chủ nhà hoặc người lớn tuổi nhất trong gia đình lên tiếng mời trước Người nhỏ tuổi phải mời người lớn như ông bà, cha mẹ, anh chị GV Đặng Trang Viễn Ngọc 63 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 21
  22. Văn hoá Ẩm thực - C2 PHONG CÁCH ĂN CỦA NGƯỜI VIỆT Thành ngữ - tục ngữ liên quan đến VHAT Phong cách ăn của người Việt GV Đặng Trang Viễn Ngọc 64 Một số thành ngữ - tục ngữ liên quan đến VHAT VN •“Học ăn, học nói, học gói, học mở”. •“Ăn trái nhớ kẻ trồng cây” •“Ăn cây nào rào cây nấy” •“Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” •“Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm” •“Ăn ít no dai, ăn nhiều tức bụng” •“Ăn được ngủ được là tiên” •“Liệu cơm gắp mắm” •“Có thực mới vực được đạo” GV Đặng Trang Viễn Ngọc 65 8 tính chất trong bữa ăn của người Việt 1. Ít mỡ 2. Đậm đà hương vị 3. Tổng hoà nhiều chất, nhiều vị 4. Ngon và lànhGV Đặng Trang Viễn Ngọc 66 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 22
  23. Văn hoá Ẩm thực - C2 8 tính chất trong bữa ăn của người Việt 5. Dùng đũa 6. Cộng đồng hay tính tập thể 7. Hiếu khách 8. Dọn thành mâmGV Đặng Trang Viễn Ngọc 67 7 Phong cách thưởng thức món ăn của người Việt 1. Ăn toàn diện 2. Ăn khoa học 3. Ăn dân chủ 4. Ăn cộng đồng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 68 7 Phong cách thưởng thức món ăn của người Việt 5. Ăn lễ phép 6. Ăn tế nhị 7. Ăn đa vị GV Đặng Trang Viễn Ngọc 69 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 23
  24. Văn hoá Ẩm thực - C2 1. Ăn toàn diện b ằng th ị gi ác bằng khứu giác Thưởng Thức c á gi ị • Không chỉ ăn bằng miệng ng v nếm bằng lưỡi ằ b GV Đặng Trangmà Viễn bNgọằc ng ngũ quan70 Thưởng thức bằng thị giác Trước khi ăn bằng miệng, người Việt đã ăn bằng đôi mắt. Cách trình bày khéo léo: con gà trang trí như chim phụng, con tôm như con rồng, cà chua tỉa như bông hồng Trong một đĩa thường có đủ năm màu. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 71 Thưởng thức bằng khứu giác • Mũi thưởng thức được mùi thơm: của rau của nước dùng của các thức ăn của nước mắm có khi còn cho thêm cà cuống để kích thích khướu giác GV Đặng Trang Viễn Ngọc 72 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 24
  25. Văn hoá Ẩm thực - C2 Thưởng thức bằng vị giác • Trong miệng người Việt thích một món ăn có chất: mềm như bún dai như thịt giòn như giá hay đậu phộng rang như bánh tráng nướng phồng tôm chiên để cho xúc giác được thỏa mãn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 73 2. Ăn khoa học Phù hợp với nguyên tắc âm dương tương xứng hàn nhiệt điều hòa Trong một món ăn thường có: chất bột chất thịt chất rau làm tiêu hóa dễ dàng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 74 3. Ăn dân chủ Ăn tùy theo sức chứa của bao tử Không ăn những món không ăn được hay là ăn không nổi GV Đặng Trang Viễn Ngọc 75 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 25
  26. Văn hoá Ẩm thực - C2 4. Ăn cộng đồng • Thức ăn đầy bàn mà chỉ có một nồi cơm một tô nước mắm để mọi người cùng xới cơm chan nước mắm ở một nơi GV Đặng Trang Viễn Ngọc 76 5. Ăn lễ phép • Con lớn lên đã theo học ăn, học nói, học gói, học mở. • Học ăn trước hết • Khi ăn phải coi nồi, ngồi coi hướng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 77 6. Ăn tế nhị • Ăn ớt tránh cắn trái ớt Ăn ớt xắt từng khoanh Ớt bằm Ớt làm tương • Nước chấm (ĐB là miền Trung) rất tinh tế Ăn món nào cũng có nước chấm đặc biệt: bánh bèo, bánh lá, bánh khoái đều có nước chấm khác GV Đặng Trang Viễn Ngọc 78 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 26
  27. Văn hoá Ẩm thực - C2 7. Ăn đa vị • Ăn có 5 vị chính: ngọt, mặn, chua cay, béo, • Có cả ngũ sắc đen (tương), đỏ (ớt), xanh (rau), vàng (khế chín), trắng (bánh tráng, bún) • Ăn một miếng: thấy 5 màu lưỡi nếm 5 vị có khi hơn thế nữa GV Đặng Trang Viễn Ngọc 79 ĂN CHAY Giảm cholesterol giảm béo Gi ảm đường cho t độ lợi ố từ c Có thịt minh TÁC trí thông ại Ch t h DỤNG ống giế ung ế t Cung cấp cao thư ch vậ huyết ạn ng nhiều chất áp H độ dinh dưỡng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 80 Nguyên liệu cho món chay Rau củ quả GV ĐặngN Trangấ mViễn Ngọc 81 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 27
  28. Văn hoá Ẩm thực - C2 Các kiểu ăn chay Ăn chay kỳ Ăn chay trường • Ăn chay •Ăn chay suốt đời trong những khoảng thời gian nhất định GV Đặng Trang Viễn Ngọc 82 Món chay GV Đặng Trang Viễn Ngọc 83 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 84 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 28
  29. Văn hoá Ẩm thực - C2 NGHỆ THUẬT UỐNG NGHCỆỦATHU NGƯỜẬI TVIỆ UT ỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Văn Văn hóa hóa trà rượu Văn hóa trà Phân loại Tr à đạ trà o Vi sen ệt Trà TVănÁC DhóỤaNGtràMột trà số lo pha Ph ại tr Cách ổ bi à Dụng cụ ến Pha trà GV Đặng Trang Viễn Ngọc 86 Phân loại trà 1 2 3 Trà Hương Trà mạn Trà tươi đặc trưng không Cách của ướp hương uống trà Việt Nam chú trọng cổ nhất của người VN đến người Việt rất thích sự tinh tế không chịu uống trà trong cách ảnh hưởng ướp hương của bất kỳ thưởng thức các loài hoa nước nào GV Đặng Trang Viễn Ngọc 29
  30. Văn hoá Ẩm thực - C2 TRÀ SEN Nâng chén, mời anh thưởng vị trà Ðừng quên tan tác mấy đời hoa Chỉ từng hớp nhỏ cho sen đượm Vớt lại trần ai một chút Ta GV Đặng Trang Viễn Ngọc 88 Các loại trà (tiếp) Trà lài Trà hoa hồng Trà gừng Dụng cụ pha trà và cách pha trà GV Đặng Trang Viễn Ngọc 90 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 30
  31. Văn hoá Ẩm thực - C2 Rất cầu kỳ và công phu: lá chè xanh ở hướng nào, Cách pha trà giờ nào cách hái, ngâm, tẩm, phơi, Trà là công sức, tâm huyết của con người, là nghệ thuật GV Đặng Trang Viễn Ngọc 91 Trà đạo Việt “Ðạo trà" Việt Nam thật trân trọng ở cách dâng mời đầy ngụ ý VĂN HÓA RƯỢU CÁC LOẠI RƯỢU Ở VIỆT NAM CÁC BƯỚC THƯỞNG THỨC RƯỢU Chúc Cuộc sống Mặt trái rượu thường ngày của rượu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 31
  32. Văn hoá Ẩm thực - C2 Các loại rượu ở Việt Nam Rượu Làng Vân Rượu Rượu Gò Đen Cần Rượu GV ĐặngB Trangà Viuễn NgĐọcá 94 CÁC BƯỚC THƯỞNG THỨC RƯỢU Bước 3 Bước 2 • Ngửi rượu 1 lần BƯỚC 1 Xoay nhẹ nữa trước khi nhấp Đưa để rượu • Để lưỡi ngấm vị rượu lên sóng sánh rượu trước khi nuốt gần mũi trong ngửi mùi lòng ly của rượu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 95 Chúc rượu • Chạm ly/cốc để rượu phát ra âm thanh • Khi chúc nhau người mình nói: Chúc sức khỏe! • Người miền Nam thì thường nói “Trăm phần trăm”. Hoặc vừa nâng ly vừa nói: Vô! Vô! KHI CỤNG LY ĐÀN ÔNG ĐỂ LY THẤP HƠN GV Đặng Trang Viễn Ngọc PHỤ NỮ 96 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 32
  33. Văn hoá Ẩm thực - C2 Chúc rượu (tiếp) Chúc rượu bạn bè GV Đặng Trang Viễn Ngọc 97 Rượu và sinh hoạt thường ngày GV Đặng Trang Viễn Ngọc 98 Mặt trái của rượu •Say rượu thường dẫn đến gây gổ, ẩu đả •Làm mất TT và ANXH • Gây tai nạn cho XH •Làm hại sức khỏe •Làm mất tư cách con người khi say rượu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 99 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 33
  34. Văn hoá Ẩm thực - C2 Mặt trái của rượu (tiếp) • Làm hại bản thân GV Đặng Trang Viễn Ngọc 100 Hết chuyên đề 1 Cảm ơn đã chú ý lắng nghe! Hẹn gặp lại GVtrong Đặng Trang Viễn Ngchuyênọc đề 1012! GV Đặng Trang Viễn Ngọc 34