Bài giảng Vật liệu nội thất - Nguyên Thị Hương Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu nội thất - Nguyên Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_vat_lieu_noi_that_nguyen_thi_huong_giang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật liệu nội thất - Nguyên Thị Hương Giang
- Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp viÖt nam Bé m«n c«ng nghÖ ®å méc & thiÕt kÕ néi thÊt
- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA CHƯƠNG V: VẬT LIỆU KIM LOẠI CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ NỘI DUNG 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ ➢ Phân theo hình dáng ngoại quan: Gỗ lá kim: - Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc - Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm. - Ứng dụng: làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang); làm tấm trang sức mặt. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ ➢ Phân theo hình dáng ngoại quan: Gỗ lá rộng: - Chủng loại: lim, dương, - Đặc điểm: phần thân thẳng khá ngắn, chất gỗ cứng, khó gia công, mật độ ngoại quan lớn, biến dạng co rút giãn nở lớn, dễ nứt tách, vân thớ mịn, màu sắc đẹp tự nhiên. - Ứng dụng: làm vật liệu ván sàn làm vật liệu trang trí mặt tường, mặt trụ, cửa sổ, phào và đồ mộc. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ ➢ Phân theo phương thức gia công gỗ nguyên: Gỗ xẻ: chiều dày(mm): tấm mỏng ( 18); tấm trung bình (19-36); Tấm dày (36-65), tấm cực dày ( 65); b:a 3; chiều dài(m): cây lá kim (1~8); cây lá rộng (1~6). Gỗ hộp: Diện tích (cm2): hộp nhỏ ( 226); Tỷ lệ b:a<3; Ván mỏng: chiều dày (mm): 0.3~0.8mm; Chiều dài (m): 2~5m BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.1.2. Đặc trưng kết cấu ➢ Gỗ ứng dụng chủ yếu là thân cây. Thân cây gồm 3 phần: Vỏ, lõi, phần chất gỗ Tia gỗ Tâm gỗ Gỗ lõi Mặt Tâm xuyên Phần gỗ chất tâm gỗ Tia gỗ Vòng năm Mặt Vỏ Vòng tiếp năm tuyến Mặt cắt ngang thân cây BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.1.2. Đặc trưng kết cấu Phần Phần lõi chất gỗ Vỏ Mặt cắt ngang Tâm gỗ Mặt cắt xuyên tâm Vòng năm Mặt cắt tiếp tuyến BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ ➢ Tính tự nhiên không thể thay thế ➢ Là vật liệu xanh điển hình ➢ Tính năng vật lý, cơ học: - Tính năng vật lý: gồm tính dẫn nhiệt, tính truyền âm, tính cách nhiệt, dễ cháy, dễ mục, dễ biến dạng. - Tính năng cơ học: cường độ, độ cứng, độ đàn hồi, độ dẻo, tính năng gia công ➢ Tính năng gia công: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván dán: thường có ván 3-5-9-12 lớp. - Đặc tính: phủ mặt lớn, bề mặt phẳng đẹp, không dễ nứt, cách âm tốt, có thể chống mục, mọt, vẫn giữ được tính dẫn nhiệt thấp của vật liệu gỗ. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván dán: dễ gia công (cưa xẻ, liên kết, trang sức bề mặt, đối với ván dán mỏng 3-5 lớp thì có thể tiến hành uốn cong trong 1 độ cong nhất định. - Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván sàn. Bề mặt có thể được trang sức bằng ván mỏng, ván PVC, ván chống cháy, sơn. Trạng thái có thể uốn cong của ván dán BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván mộc: gồm 3 lớp (2 lớp gỗ dán, lớp lõi). Ván thường có chiều dày 15-18-22-25mm - Đặc điểm: có cường độ và độ Ván dán cứng lớn, bề mặt phẳng, kết cấu ổn định, dễ gia công, chịu được co rút giãn nở. - Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván Ván dán sàn, tạo hình mặt tường, Gỗ ghép khung giá hoặc vật liệu nền. Kết cấu ván mộc BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván dăm: - Lợi dụng gia công phế liệu gỗ thành dăm gỗ có quy cách Kết cấu ván dăm nhật định, sau đó trộn keo, gia nhiệt mà thành. Gồm 2 loại là ván phủ mặt và ván không phủ mặt. - Đặc điểm: cường độ và độ cứng thấp. Chiều dày từ 6-8- 10-16-20-25-30mm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván sợi: - Dùng các phế liệu của gia công gỗ, gỗ đường kính nhỏ, vật liệu sợi, vật liệu tre làm nguyên liệu chính, qua nghiền bột, ngâm, trộn keo, thành hình, sấy và ép nhiệt mà thành. Kết cấu ván sợi BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván sợi: - Đặc điểm: thường sán xuất ván sợi có kích thước 3-5-10-12- 16mm. - Ứng dụng: nền của đồ mộc, vật liệu cách nhiệt, giữ ấm, hút âm cho nội thất. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Vật liệu phủ mặt: - Là ván mỏng có màu sắc vân thớ đẹp, được bóc ra từ những loại gỗ quý. - Đặc điểm: thường có độ dày từ 0.3-0.8mm. - Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván dán, ván dăm, ván sợi. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Vật liệu phủ mặt: - Chú ý: Trước khi sử dụng ván mỏng nên quét 1~2 lần sơn trong suốt lên bề mặt ván (trước khi sơn không nên dùng giấy ráp đánh nhẵn bề mặt, vì sẽ làm tổn hại đến vân thớ của bề mặt). Khi dùng ván mỏng để ván mặt các vật liệu khác, có thể dùng các phương pháp dán như ép keo, dán keo, đóng đinh. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván chống cháy: - Là ván nhân tạo bề mặt trang sức lớp giấy tẩm keo (giấy tẩm nhựa amoni sấy phủ bề mặt ván dăm, ván sợi ép nhiệt) - Đặc điểm: có độ dày từ 3~36mm. Có nhiều màu sắc và hoa văn, có thể chịu mài mòn, chịu nóng, chịu bẩn, dễ lau chùi, bề mặt không cần phải trang sức dầu bóng. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo ➢ Ván chống cháy: - Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván nhân tạo Giấy dán mặt Lớp giấy màu Giấy da trâu nhiều lớp Lớp ván nền Ván làm cửa chống cháy Ván phủ mặt Lớp ván nền Ván làm cửa chống cháy BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn Gồm 3 loại: ván sàn chất gỗ, ván sàn phức hợp, ván sàn tre. ➢ Ván sàn chất gỗ: ván sàn gỗ tự nhiên + ván sàn ghép hoa - Ván sàn gỗ tự nhiên: Quy cách: 450x60mm 600x80mm 800x90mm 900x100mm——910x125 Chiều dày: 18~20mm Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng (sồi đỏ, sồi trắng, dương, tếch, mun) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván sàn chất gỗ: - Ván sàn gỗ tự nhiên BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván sàn chất gỗ : - Ván sàn gỗ ghép hoa Quy cách: rộng = 40~60mm (Max = 250~300mm) Dày = 20mm Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng (du, tếch, sồi, tần bì/ash ) Một số đồ án ván sàn ghép hoa: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn - Ván sàn gỗ ghép hoa Một số đồ án ván sàn ghép hoa: Đồ án ghép hoa ván sàn gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván sàn phức hợp: gồm có ván sàn phức hợp gỗ và ván sàn phức hợp cường hóa - Ván sàn phức hợp gỗ: chủ yếu có ván 3-5 lớp Quy cách: 1200x190x8 (mm) Cấu tạo của ván: Lớp mặt (ván mỏng) Lớp giữa (ván dán, ván sợi) Lớp ván nền (ván sơi, ván dán) Ván sàn phức hợp gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn - Ván sàn phức hợp gỗ: Đặc điểm: ⚫ Có màu sắc mỹ quan đẹp của gỗ tự nhiên. Khắc phục được khuyết tật dễ biến dạng của ván sàn gỗ tự nhiên. ⚫ Giá cá thấp hơn ván sàn gỗ tự nhiên, dễ lắp ráp. Quy cách kích thước lớn, cảm giác thoải mái. Khuyết tật: Tính chịu mài mòn kém, khó lau chùi. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván sàn phức hợp: - Ván sàn phức hợp cường hóa: gồm 4 lớp Cấu tạo của ván: Lớp chịu mài mòn Lớp trang sức Lớp nền Lớp đáy BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván sàn phức hợp: - Ván sàn phức hợp cường hóa: gồm 4 lớp Ưu điểm: ⚫ Tính chịu mài mòn cao (gấp 10~30 lần ván sàn phổ thông) ⚫ Chống ẩm, mục, mọt, chịu nhiệt độ cao ⚫ Tính lựa chọn cao (dùng máy tính mô phỏng màu sắc, vân gỗ) ⚫ Dễ lắp đặt lên bề mặt sàn (gạch, gỗ, bề tông); dễ lau chùi Nhược điểm: ⚫ Khó sửa chữa, dễ bị nổi mọt nước ⚫ Cứng, không thoải mái cho chân BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván nhân tạo tre Ván Ván Ván dán dán Ván dán thanh mành ghép phên tre tre keo Ván dăm tre Ván sợi tre tre tre Ván dăm tre Ván dán tre BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván nhân tạo tre: - Ván dán phên tre: Quy trình sản xuất: Cắt phôi tạo phên Sấy tạo phên Xếp lớp Kiểm tra Cắt cạnh Ép nhiệt Ép sơ bộ Đặc điểm: ⚫ Cường độ kết dính bên trong của tấm ván khá thấp (do phần ghép chồng lên nhau của thanh tre thiếu keo). ⚫ Bề mặt không phẳng, trang sức bề mặt khó khăn, làm hạn chế ứng dụng của ván dán phên tre. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván nhân tạo tre: - Ván dán thanh tre: Đặc điểm: Dạng khe hở ⚫ Cường độ sản phẩm cao, có thể hình thành quy mô sản xuất cơ giới hóa. ⚫ Tồn tại khe hở hình chữ “V”, ảnh hưởng đến tính đồng đều của kết cấu tấm và tính phẳng của bề mặt. ⚫ Tỷ lệ lợi dụng tre của ván dán thanh tre khoảng 37% BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván nhân tạo tre: - Ván dán mành tre: Quy trình sản xuất: Tre tròn Cắt phôi Tạo mành Sản phẩm Ép nhiệt Quét keo BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván nhân tạo tre: - Ván dán mành tre: Đặc điểm: ⚫ Kích thước thanh: dài 1~3m; rộng 10~15mm. ⚫ Tồn tại khe hở giữa các thanh tre, tuy nhiên tính năng của cả tấm ván khá cao. Có thể mở rộng sản xuất cơ giới hóa. ⚫ Tỷ lệ lợi dụng tre của ván dán mành tre khoảng 45% BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván nhân tạo tre: - Ván ghép keo tre (ván sàn tre): Đặc điểm: ⚫ Cắt tre thành các thanh có chiều rộng 20mm, chiều dày 5mm, quét keo ở giữa các tấm theo chiều ngang và ép nhiệt tạo thành sản phẩm. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn ➢ Ván nhân tạo tre: - Ván ghép keo tre (ván sàn tre): ⚫ Chất lượng bề mặt ván ghép keo tre tốt, nhưng giá thành sản xuất cao, tỷ lệ lợi dụng tre < 30%, ván ghép keo tre thường chỉ dùng để trang trí nội thất cao cấp. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ NỘI DUNG 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.2. Đặc trưng tính năng, chủng loại và quy cách của đá tự nhiên trang trí 2.3. Công nghệ lát đá trang trí BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.1.1. Đá tự nhiên - Định nghĩa: - Là vật liệu kết cấu và trang trí có các đặc tính: cường độ cao, tính năng chống mài mòn, bền và độ cứng tốt, hiệu quả trang trí tốt. 3 2 1 Dựa vào điều kiện Đá biến Đá magma Đá trầm chất (đá (đá hoa tích (đá hình thành cẩm thạch) cương) văn hóa) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.1.1. Đá tự nhiên ➢ Đá biến chất (đá cẩm thạch: Marble) - Là loại đá được hình thành do chịu ảnh hưởng của nhiệt lưu hoạt động magma và sự vận động kết cấu bên trong vỏ trái đất, dưới nhiệt độ và áp lực làm thay đổi thành phần và kết cấu của nham thạch. - Trong quá trình hình thành đá cẩm thạch hỗn hợp với các tạp chất khác, hình thành nên màu sắc khác nhau (màu đen, màu xám, màu xanh lá cây, màu đỏ, màu vàng), hoa văn khác nhau (đường, điểm, gợi sóng). Tóm lại: đá có hoa văn gọi là đá cẩm thạch. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.1.1. Đá tự nhiên ➢ Đá magma (đá hoa cương:Granite) - Là loại đá nằm trong vỏ trái đất hoặc phun ra bề mặt trái đất ngưng tụ thành. - Số lượng loại đá này nhiều nhất, gồm đá hoa cương, đá bazan, đá núi lửa, đá tuff. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.1.1. Đá tự nhiên ➢ Đá magma (đá hoa cương:Granite) - Đá hoa cương là đá magma tính acid phân bố rộng nhất. Tóm lại: Đá hoa cương là đá có dạng hạt kết tinh nổi lên 3 2 1 Dựa vào cấp độ Đá hoa Đá hoa Đá hoa cương hạt cương hạt cương hạt hạt khoáng mịn trung bình thô BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.1.1. Đá tự nhiên Đá trầm tích (đá văn hóa) - Là loại đá lộ ra trên mặt đất. - Kết cấu chủ yếu: kết cấu lớp vân,Ngoại chứa lực động-thực vật hóa thạch Phong hóa Vận chuyển Trầm tích BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.1. Phân loại vật liệu đá 2.1.2. Đá nhân tạo ➢ Đá xi măng ➢ Đá nhựa tổng hợp ➢ Đá phức hợp ➢ Đá nung BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.2. Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách 2.2.1. Quy cách của đá tự nhiên trang trí ➢ Chiều dày: Tấm đá tự nhiên trang trí tiêu chuẩn: 20mm Tấm đá tự nhiên mỏng: 12~15mm Tấm đá tự nhiên dày: 30mm, 40mm ➢ Tấm trang trí mặt sàn: 300x300; 400x400; 600x600; 800; 1000; 1200 ➢ Tấm trang trí mặt tường: 300x300; 600x600; 400x200; 600x300; 900x600; 1200x900 ➢ Tấm lát cầu thang, bục: (800~1200)x(260~400) ➢ Tấm ốp chân cầu thang hoặc chân bục: (800~1200)x(120~200) ➢ Đường gợn sóng mặt sàn: (300~800)x(200~250) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.2. Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách 2.2.2. Chủng loại của đá tự nhiên trang trí ➢ Dạng tấm: - Tấm quy tắc: dùng để trang trí mặt tường, mặt sàn, mặt trụ, đồ gia dụng - Tấm dị hình: dùng làm vật liệu phủ mặt cạnh góc và ghép hoa mặt sàn ➢ Dạng đường: - Gồm đường cong và đường thẳng, dùng để trang trí tay vịn cầu thang, đường chân tường, quầy phục vụ, quầy bar, đồ gia dụng. ➢ Dạng khối: - Dạng quy tắc: dùng để trang trí trụ, biển hiệu, lan can - Dạng dị hình: dùng để trang trí lâm viên, tác phẩm điêu khắc. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.2. Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách 2.2.3. Đặc trưng tính năng của đá tự nhiên trang trí ➢ Tấm đá cẩm thạch trang trí mặt: - Ưu điểm: màu sắc, hoa văn đẹp, tính trang trí cao <>tính phóng xạ thấp - Khuyết điểm: chịu mài mòn, chịu acid kém, tính hút nước cao. - Tỷ trọng: 2600~2800kg/m3 - Cường độ chịu nén: 60~180MPa - Cường độ chống uốn ≮ 7MPa - Tỷ lệ hút nước < 0.75% - Thời gian sử dụng: 150 năm Ứng dụng: nội thất ( ), gia dụng ( ) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.2. Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách 2.2.3. Đặc trưng tính năng của đá tự nhiên trang trí ➢ Tấm đá hoa cương trang trí mặt: - Ưu điểm: kết cấu mịn, độ cứng lớn, cường độ cao, tính năng (chịu acid, mài mòn, nén, phong hóa) cao, hiệu quả trang trí sang trọng. - Khuyết điểm: màu sắc và hoa văn đơn giản, chịu lửa kém (tính phóng xạ cao). - Tỷ trọng: 2600~3000kg/m3 - Cường độ chịu nén: 150~260MPa - Cường độ chống uốn ≮ 8MPa - Tỷ lệ hút nước < 1.0% Ứng dụng: ngoại thất; không gian công cộng BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.1. Lắp đặt mặt sàn Lớp nền bê tông Lớp chống nước Lớp vữa xi măng Lớp kết dính Lớp trang trí BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.1. Lắp đặt mặt sàn ➢ Xử lý lớp nền: - Lau sạch bụi, bẩn và dầu mỡ trên bề mặt nền - Đổ nước làm ẩm nền ✓ Chú ý: đối với mặt nền trơn bóng nên dùng búa tạo mặt nhám, sau đó dùng vữa xi măng trát bằng. ➢ Lớp màng mỏng chống nước: - Dùng giấy dầu hoặc Polyethylene ✓ Chú ý: chỉ sử dụng đối với mặt sàn yêu cầu chống nước BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.1. Lắp đặt mặt sàn ➢ Lớp đệm vữa xi măng: - Tỷ lệ xi măng:cát = 1:3 - Độ dày lớp đệm: 1.5~2mm - Trát bằng ➢ Lớp kết dính: - Nạo mặt trên của lớp đệm, dùng xi măng đen trát với độ dày 1mm ➢ Lớp trang trí: - Dùng đá hoa cương hoặc đá cẩm thạch BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.2. Lắp đặt mặt tường Tường gồm: tường xi măng cốt thép hoặc tường xây ➢ Xử lý lớp mặt: - Lau sạch bụi, bẩn và dầu mỡ trên bề mặt nền - Đổ nước làm ẩm nền ✓ Chú ý: đối với mặt nền trơn bóng nên dùng búa tạo mặt nhám, sau đó dùng vữa xi măng san phẳng những chỗ lõm hoặc lỗ có đường kính lớn hơn 25mm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.2. Lắp đặt mặt tường Lắp đặt dán tấm trang trí có quy cách nhỏ: ➢ Vật liệu: - Chiều dài 400mm; chiều dày: 1.5~1.8mm - Chất kết dính: Khi dán dính bôi chất kết dính lên mặt sau của tấm đá trang trí, mỗi tấm bôi 5 điểm, chiều dày là 5mm. - Để tăng cường độ dán dính giữa lớp nền và lớp trang trí, có thể dán thêm lỗ trên tấm trang trí và trên kết cấu tường (lỗ đường kính 10~12mm) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.2. Lắp đặt mặt tường Lắp đặt dán tấm trang trí có quy cách nhỏ: ➢ Yêu cầu lớp nền: - Độ phẳng và độ thẳng tốt. - Trước khi dán dính: sử dụng tỷ lệ xi măng: cát = 1:2, trát phẳng (chia làm 2 lần trát), độ dày là 10~12mm. - Ưu điểm: thi công nhanh, không cần phải khoan lỗ và gắn thép BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.2. Lắp đặt mặt tường Lắp đặt dán tấm trang trí có quy cách nhỏ: Tấm trang trí Điểm dán Tấm Lớp dán dính dính trang trí Điểm dán dính Lớp vữa xi măng BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.2. Lắp đặt mặt tường Lắp đặt đá trầm tích: ➢ Yêu cầu lớp nền: - Độ phẳng và độ thẳng tốt. - Trước khi dán dính: sử dụng tỷ lệ xi măng: cát = 1:2, trát phẳng (chia làm 2 lần trát), độ dày là 10~12mm. - Ưu điểm: thi công nhanh, không cần phải khoan lỗ và gắn thép BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt 2.3.2. Lắp đặt mặt tường Lắp đặt đá trầm tích: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt Một số loại đá lát tường thường gặp: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt Một số loại đá lát tường thường gặp: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ 2.3. Công nghệ lắp đặt Một số loại đá lát tường thường gặp: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH NỘI DUNG 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.3. Kính nghệ thuật BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính - Các bước sản xuất kính: Nguyên liệu (cát thạch anh, Trộn Nung chảy (1550~16000C) đá vôi, soda) Sản phẩm Làm lạnh Thành hình Các giai đoạn sản xuất kính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.1.1. Nguyên liệu phụ trợ: ➢ Chất tẩy màu: tạp chất trong nguyên liệu như oxit sắt sẽ tạo màu cho kính, thường dùng soda, cacbonat natri, oxyt coban, oxit niken để tẩy màu. Chúng làm màu bổ sung trong kính, làm cho kính trở thành không màu. ➢ Chất tạo màu: một số oxit kim loại có thể hòa trực tiếp vào dung dịch thủy tinh làm cho kính có màu. Như oxit sắt làm cho thủy tinh có màu vàng hoặc màu xanh lá cây, oxit mangan làm cho kính có màu tím, oxit coban cho màu xanh lam, oxit niken cho màu cam, oxit đồng và oxit crôm cho màu xanh lá cây. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.1.1. Nguyên liệu phụ trợ: ➢ Chất trong suốt: làm giảm độ nhớt của thủy tinh nóng chảy, làm cho các bọt khí sinh ra trong các phản ứng hóa học thoát ra ngoài, làm trong thủy tinh. ➢ Chất kết tủa: làm cho thủy tinh chuyển thành thủy tinh mờ màu trắng sữa . Chất kết tủa thường dùng là Cryolite, Natri florua, thiếc phophat. Chúng có thể hình thành các hạt rất nhỏ lơ lửng trong thủy tinh, làm kết tủa hóa thủy tinh. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.1.2. Tính chất của thủy tinh - Tính chất vật lý, cơ học ➢ Cường độ chống nén: 700~1000MPa ➢ Cường độ chống kéo: 40~100MPa ➢ Là vật liệu giòn, dễ vỡ khi chịu tác động của ngoại lực. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.1.2. Tính chất của thủy tinh - Tính chất hóa học ➢ Tính ổn định cao: có khả năng chống lại các chất kiềm, acid (trừ acid floric). Acid này có thể dùng để xử lý bề mặt kính, loại bỏ các vết nứt nhỏ và khôi phục lại cường độ kính. ➢ Hiện tượng sinh độc thủy tinh: Trong thủy tinh chất oxy hóa mang tính kiềm phản ứng với oxit cacbon trong không khí ẩm tạo thành muối cacbonat. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.1.2. Tính chất của thủy tinh - Tính chất quang học ➢ Thấu xạ : Khi ánh sáng đi qua, có thể nhìn thấy các vật khác (tỷ lệ thấu quang phụ thuộc số lớp, chiều dày và màu sắc) ➢ Phản xạ: ánh sáng bị thủy tinh chặn lại, và phản xạ lại ở 1 góc nhất định, sinh ra hiện thượng phản quang (như kính phản xạ nhiệt) ➢ Hấp thụ: sau khi ánh sáng đi qua, 1 phần năng lượng bị tổn thất, làm giảm độ sáng và độ nóng, làm cho đồ vật nhìn thấy bị mờ đi. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.1. Kiến thức cơ bản về kính 3.1.3. Quy cách của thủy tinh - Quy cách của thủy tinh tấm phẳng ➢ Chiều rộng tấm nguyên: 2.4~4.6mm; chiều dày: 3, 4, 5, 6, 8, 10, 12mm ➢Ứng dụng: dày từ 3~4mm: làm bề mặt khung ảnh từ 5~6mm: tạo hình đồ có diện tích nhỏ, như cửa sổ 8~10: làm đồ gia dụng, lan can, vách ngăn nội thất diện tích lớn 11~12mm: Làm cửa kính Lớn hơn 15mm: làm màn tường BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.1. Phân loại ➢ Kính tấm phẳng - Kính tấm phẳng phổ thông: - Kính tấm phẳng gia công bề mặt: - Kính tấm phẳng phân tử đặc biệt: kính màu, kính hút nhiệt - Kính tấm phẳng dán dính (kính ghép lớp, kẹp sợi) - Kính tấm phẳng phủ mặt: Kính mặt gương phổ thông, kính phản xạ nhiệt, kính phóng xạ, kính men BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.1. Phân loại ➢ Sản phẩm kính kính khung rỗng kính khắc hoa Sản phẩm tường kính kính tấm kính màu phẳng cửa kính kính mờ Sản phẩm kính kính khảm Sản phẩm gạch kính khung rỗng kính không gạch kính khung đặc trong suốt kính điêu khắc và dị hình sản phẩm thủy tinh BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.1. Phân loại Kính điêu khắc BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính tấm phẳng - Tỷ lệ thấu quang 85~90% - Không qua gia công bề mặt - Ứng dụng: làm vật liệu tấm nền cho các dạng kính khác. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính cường hóa - Kính gia nhiệt gần đến nhiệt độ của điểm dẻo hóa (600~650 độ), sau đó làm lạnh nhanh, làm sinh ra nội ứng lực vĩnh cửu lớn phân bố đều trong kính, làm cho kính cứng. Mục đích là nâng cao cường độ và tính ổn định nhiệt của kính. - Đặc tính: Cường độ chống uốn có thể > 125MPa (>4~5 lần kính phổ thông); Cường độ chống xung kích tốt; Tính ổn định nhiệt cao (nhiệt độ làm việc an toàn nhất là 2800C); Tính năng an toàn cao. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính cường hóa - cường hóa dị hình. - Ứng dụng: Kết cấu kiến trúc (cửa, vách ngăn, tường); Công nghiệp ô tô và Trạng thái: Kính cường hóa mặt phẳng, cường hóa mặt cong và lĩnh vực quân sự; Bộ phận nội thất (bục, cầu thang, đồ gia dụng). BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính phản xạ nhiệt (kính mặt gương hoặc kính phóng xạ) - Là kính tấm phẳng bề mặt được sơn phủ lớp oxit kim loại, màu sắc do oxit kim loại quyết định. - Đặc điểm: Tính cách nhiệt và che nắng cao, tỷ lệ phản xạ các bức xạ nhiệt mặt trời đạt 30%, tỷ lệ thấu quang 40~60%; Thay đổi màu sắc của vật kiến trúc; Gồm 2 mặt (1 mặt đón nắng có đặc tính gương, mặt sau có hiệu quả thấu sáng; - Ứng dụng: làm cửa (cửa hợp kim nhôm, cửa nhiệt nhôm); các loại trần và tường BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính hút nhiệt - Có thể hấp thụ 1 lượng lớn các bức xạ tia hồng ngoại - Trong kính phổ thông cho thêm 1 lượng chất tạo màu (oxit sắt, oxit coban, oxit niken) có tính hút nhiệt hoặc phun mạ 1 lớp màng mỏng của oxit tạo màu. - Kính hút nhiệt bản thân đã có màu, với mỗi màu khác nhau thì tỷ lệ hút nhiệt và thấu quang cũng khác nhau. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính hút nhiệt Chủng loại Tỷ lệ thấu quang Tỷ lệ hút nhiệt Kính phẳng phổ thông 88% 8% Kính hút nhiệt màu lam 72~85% 44% Kính hút nhiệt xạnh đồng 50~64% 30~50% Kính hút nhiệt màu tro 50~58% 30~42% - Ứng dụng: Làm cửa kiến trúc (có thể làm giảm nhiệt lượng nội thất, chống tia tử ngoại, chống sự nhạt màu và thay đổi chất của đồ gia dụng và đồ trang trí trong nội thất) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính khung rỗng - Kết cấu 2 lớp (hoặc > 2 lớp), xung quanh dùng chất kết dính và khung hợp kim nhôm, ở giữa là không khí khô - Quy cách: Dày nguyên tấm (3~6mm), lớp không khí (6, 9, 12mm) - Hình vuông: 1200x1200; 1500x1500; 1800x1800 . - Hình chữ nhật: 1500x1200; 1800x1300; 2400x1500; 2400x1600; 2500x2000 BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính khung rỗng - Đặc điểm: cách âm, cách nhiệt; Giảm tiếng ồn; Chống kết tụ, ở nhiệt độ -20~250C không xảy ra hiện tượng kết tinh nước trên bề mặt. - Ứng dụng: dùng làm vật liệu tiết kiệm năng lượng; Dùng làm kết cấu kiến trúc nhà ở, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, trường học BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính ép lớp (thuộc kính an toàn) Lớp kính - Kết cấu 3 lớp: Lớp nhựa PVB - Đặc điểm: Chống xung kích tốt, chống áp lực gió lớn; Không gây sát thương khi vỡ; Giảm tiếng ồn; Lớp màng PVB có thể hấp thụ 99% tia tử ngoại không làm nhạt màu ván sàn, giấy dán tường, vật liệu vải trong nội thất. - Ứng dụng: Làm kính chắn gió cho ô tô, máy bay; Làm cửa sổ, vách ngăn trong kiến trúc, trần nhà của các nhà máy có yêu cầu an toàn đặc biệt. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính ép lớp (thuộc kính an toàn) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.2. Phân loại và tính năng của kính 3.2.2. Tính năng của kính ➢ Kính kẹp sợi - là kính kẹp sợi trong lưới thép, chống vỡ (thuộc kính an toàn). - Khi chịu lực xung kích hoặc thay đổi nhiệt độ, không bị vỡ thành các miếng nhọn gây sát thương BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật Kính nghệ thuật Gồm kính ép hoa, kính phun cát, kính phóng xạ, kính nứt vân, kính màu, kính vẽ màu, gạch kính, kính cơ lý, kính khảm ➢ Kính ép hoa: thấu quang không thấu hình; dùng làm bình phong, vách ngăn, dùng trong các không gian cần sự riêng tư (phòng tắm, phòng giải trí). ➢ Kính phun cát: gồm kính phun cát hoa và kính phun cát thô BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật ➢ Kính phun cát: đồ án hình học của kính phun cát BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật ➢ Gạch kính: dày (80, 100, 160mm); có dạng hình vuông hoặc chữ nhật. Cách âm, cách nhiệt, giữ nhiệt. Dùng làm kết cấu không chịu lực (vách ngăn, tường thấu quang) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật ➢ Gạch kính: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật ➢ Kính phóng xạ: nguồn sáng khác nhau, sẽ làm thay đổi màu sắc đồ án khác nhau. Dùng làm trần, sàn, tường, trụ trong phòng khiêu vũ, quán bar. Kính nứt vân BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật ➢ Kính cơ lý ➢ Kính màu Kính màu Kính cơ lý BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH 3.3. Kính nghệ thuật ➢ Kính vẽ màu Kính vẽ màu BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA NỘI DUNG 4.1. Định nghĩa vật liệu nhựa 4.2. Chủng loại sản phẩm nhựa và ứng dụng BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.1. Định nghĩa vật liệu nhựa Vật liệu nhựa là sản phẩm được tạo thành từ nhựa tự nhiên hoặc nhựa tổng hợp, có hoặc không có chất phụ gia, dưới áp lực và nhiệt độ nhất định, qua quá trình trộn, hóa dẻo và đúc khuôn tạo thành. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại sản phẩm nhựa và ứng dụng Chủng loại: chế phẩm màng mỏng, ván mỏng, ván dị hình, ống, ống dị hình, nhựa xốp, sản phẩm đúc khuôn, ván phức hợp, kết cấu hộp, dung dịch hoặc keo. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.1. Chế phẩm màng mỏng ➢ Ứng dụng: chủ yếu dùng làm vật liệu dán tường, màng mỏng trang sức mặt, vật liệu chống nước và lớp ngăn cách. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.2. Ván mỏng ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm ván trang sức, ván mặt cửa, ván sàn, kính hữu cơ màu. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.3. Ván dị hình ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm ván trang sức trong ngoài mặt tường, ván mặt nhà kính. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.4. Ống nhựa ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm hệ thống ống dẫn nước. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.5. Ống nhựa dị hình ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm tay vịn cầu thang, cửa sổ nhựa BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.6. Nhựa xốp ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm vật liệu cách nhiệt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.7. Sản phẩm đúc khuôn ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm bộ phận đường ống, dụng cụ phòng vệ sinh, bộ phận kiến trúc BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.8. Ván phức hợp ➢ Ứng dụng: Chủ yếu dùng làm vật liệu trần, tường, mái nhà BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.9. Kết cấu dạng hộp ➢ Ứng dụng: Được tổ thành từ tổ hợp lớp mặt trang trí và chi tiết nhựa. Dùng đồ dùng trong nhà vệ sinh, phòng bếp và nhà kiểu di đồng. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA 4.2. Chủng loại và ứng dụng 4.2.10. Dạng dung dịch ➢ Ứng dụng: Dùng làm chất kết dính hoặc vật liệu sơn kiến trúc. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO NỘI DUNG 6.1. Nguyên liệu thạch cao 6.2. Đặc tính và tính chất kỹ thuật của thạch cao kiến trúc 6.3. Ứng dụng của thạch cao 6.4. Cách lắp trần thạch cao 6.5. Cách lắp đặt vách ngăn BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao - Thành phần hoá học chủ yếu của thạch cao: CaSO4 - Đặc điểm của vật liệu thạch cao: công nghệ sản xuất đơn giản, tiêu hao nhiên liệu thấp, có thể thay thế gạch đát sét BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao - Phản ứng hóa học: 0 107~170 Thạch cao tính ngậm ½ phân tử nước Nung (Thạch cao kiến trúc) CaSO4 1250C,0.13MPa .2H2O Thạch cao tính ngậm ½ phân tử nước Lò luyện hơi nước (Thạch cao cường hóa) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao CaSO4·2H2O tên gọi: thạch cao, thạch cao CaSO4·2H2O tự nhiên ngậm 2 phân tử nước, thạch cao dẻo. Tỷ lệ thành phần hóa học: CaO 32.57,SO3 46.50, H2O 20.93. Thường chứa đất sét, cát mịn CaSO4 tự nhiên CaSO4 tên gọi: thạch cao cứng. Nguyên Tỷ lệ thành phần hóa học: CaO , liệu 41.19.57 SO3 53.81. Khoáng thạch cao CaSO4, tạp chất đất sét và muối cacbonat (thạch cao đất sét, xỉ) Phế liệu thạch cao của sản xuất hóa Phân cấp thạch cao Cấp 1 2 3 4 5 CaSO4·2H2O% ≥95 94~85 84~75 74~65 64~55 BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao Kết cấu kết tinh của thạch cao.2 phân tử nước Dạng thạch cao.2 phân tử nước BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao Thạch cao Không màu (màu hồng nhạt), trong suốt, bóng trong suốt Thạch Có dạng sợi, dạng lớp nổi, dạng mạch, kết cấu cao sợi dạng mạng; màu trắng sữa (màu vàng nến, màu hồng nhạt) Thạch cao Thạch cao hoa tuyết Dạng tinh thể hạt mịn, hình sao, nửa trong suốt Thạch cao Dạng khối mịn, hình lá, bóng dạng phiến Thạch cao đất Dạng lớp, dạng mạch, có độ bóng của đất BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao Một số hình ảnh về nguyên liệu thạch cao: Thạch cao sợi có lẫn đất đỏ bazan Thạch cao gương Thạch cao hình lá Thạch cao thông thường BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.1. Nguyên liệu thạch cao ➢ Phân loại thạch cao: - Phân theo hình thức: 3 loại chính (sơn thạch cao, sản phẩm trang trí, sản phẩm kiến trúc) - Phân theo tính năng: 5 loại chính BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.2. Đặc tính và tính chất kỹ thuật của thạch cao kiến trúc 6.2.1. Tính chất kỹ thuật - Màu sắc: màu trắng - Mật độ: 2.6~2.75g/cm3 - Tỷ lệ khe hở lớn: 50%~60% 6.2.2. Đặc tính - Ngưng tụ làm cứng nhanh: ở nhiệt độ thường, trong 3~5 phút có thể làm cứng sơ bộ, sau 30 phút thì kết thúc làm cứng. - Tính trương nở nhỏ: Thạch cao trong quá trình làm cứng ít trương nở, vì khi nung đúc khuôn đã đạt được kích thước chuẩn, bề mặt mịn, bóng. - Tỷ lệ khe hở lớn: nhẹ, cách nhiệt và cách âm tốt. Cường độ thấp, tỷ lệ hút nước lớn. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.2. Đặc tính và tính chất kỹ thuật của thạch cao kiến trúc 6.2.2. Đặc tính - Tính chịu nước, chống đông kém (hệ số làm mềm 0.3~0.5). - Tính chống lửa (cách nhiệt) tốt. - Tính trang trí và gia công tốt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao 6.3.1. Thạch cao và sơn nội thất - Thích hợp làm vật liệu giữ nhiệt cho bề mặt trần và tường bê tông. - Đặc điểm: lực dán dính cao, khó rơi, khắc phục được hiện tường nứt, rỗng của vữa xi măng; có chức năng hô hấp, có thể điều tiết độ ẩm của không khí trong nội thất; không mùi, không độc; ngưng tụ nhanh, nhẹ; là vật liệu kiến trúc xanh mới, có tính chống cháy cao; trình tự thi công đơn giản, ít rơi bụi xuống đất, thao tác nhanh. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao 6.3.1. Thạch cao và sơn nội thất - Thích hợp làm vật liệu giữ nhiệt cho bề mặt trần và tường bê tông. - Đặc điểm: lực dán dính cao, khó rơi, khắc phục được hiện tường nứt, rỗng của vữa xi măng; có chức năng hô hấp, có thể điều tiết độ ẩm của không khí trong nội thất; không mùi, không độc; ngưng tụ nhanh, nhẹ; là vật liệu kiến trúc xanh mới, có tính chống cháy cao; trình tự thi công đơn giản, ít rơi bụi xuống đất, thao tác nhanh. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3.1. Thạch cao và sơn nội thất BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3.2. Sản phẩm trang trí BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc - Gồm tấm thạch cao (tấm thạch cao mặt giấy, tấm thạch cao khung rỗng, tấm thạch cao sợi, tấm thạch cao trang trí) và khối thạch cao. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc ➢ Tấm thạch cao mặt giấy: kết cấu 2 hoặc 3 lớp (lớp lõi thạch cao, 2 lớp mặt giấy trang trí) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3. Ứng dụng của thạch cao 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc ➢ Tấm thạch cao sợi: làm vách ngăn và tường trong BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.3.3. Sản phẩm thạch cao kiến trúc ➢ Tấm thạch cao trang trí: gồm tấm thạch cao trang trí mặt giấy, tấm thạch cao treo trần khoan lỗ, tấm thạch cao phù điêu, tấm thạch cao in hoa BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi ➢ Trần nổi là bộ phận của công trình có tác dụng bao che, cách nhiệt và trang trí nội thất. Hệ thống khung trần nổi sẽ thấy được khung viền phối với tấm trần trước và sau khi công trình hoàn thi ➢ Cấu tạo: - Thanh chính: là thanh chịu lực chính, được treo lên trần bằng các cụm ty treo và tăng đơ. - Thanh phụ: là thanh được liên kết với thanh chính để tạo thành kiểu dáng theo đúng yêu cầu thiết kế BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi ➢ Trần nổi là bộ phận của công trình có tác dụng bao che, cách nhiệt và trang trí nội thất. Hệ thống khung trần nổi sẽ thấy được khung viền phối với tấm trần trước và sau khi công trình hoàn thi ➢ Cấu tạo: - Thanh viền tường: thanh viền tường được liên kết với tường hoặc vách ngăn - Các tấm trang trí: Các tấm trần sẽ được đặt lên các hệ thanh tạo thành bề mặt trần trang trí BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi ➢ Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 1: Xác định độ cao trần bằng cách lấy dấu chiều cao bằng ống nước nivo, đánh dấu mặt bằng trần. Thông thường nên vạch dấu cao độ ở mặt dưới tấm trần. - Bước 2: Tuỳ thuộc vào loại trần mà ta cố định thanh viền tường bằng búa đinh hay khoan và định khoảng lỗ đinh chốt không quá 300mm. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi ➢ Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 3: Phân chia lưới thanh chính bằng việc xác định khoảng cách phù hợp với các điểm ty treo theo khoảng cách đã định và khoảng cách tối đa giữa các điểm treo là 1200mm. - Bước 4: Thanh chính được liên kết với ty zen của điểm treo tạo ra khung dọc Khoảng cách giữa các thanh dọc tối đa là 1000m. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi ➢ Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 5: Liên kết các thanh ngang với các thanh dọc (thanh chính) bằng cách gài mép của thanh ngang vào cá của thanh chính. - Bước 6: Lấy mặt phẳng của dàn khung và bắt tấm vào thanh ngang bằng đinh vít. Các mũ vít phải chìm vào mặt tấm. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.1. Hệ khung trần nổi ➢ Lắp đặt và hoàn thiện: - Bước 7: hoàn thiện các mối nối tấm và làm phẳng BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4. Cách lắp đặt trần thạch cao 6.4.3. Hệ khung trần chìm ➢ Cấu tạo: - Thanh chính: là thanh chịu lực chính được treo lên trần bằng các cụm ty treo hoặc tăng đơ. - Thanh phụ: được liên kết với thanh chính và tiếp xúc trực tiếp với tấm trần. - Thanh viền: Là thanh được liên kết giữa tường hoặc vách với thanh chính và phụ. - Tấm thạch cao: Các tấm trần sẽ được liên kết với các thanh chính, phụ và thanh viền tường phủ hệ khung xương tạo thành bề mặt trần. - Phụ kiện: Dùng để liên kết các thanh và tấm trần với nhau tạo thành hệ trần chìm hoàn chỉnh. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.4.3. Hệ khung trần chìm ➢ Lắp đặt: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.5. Cách lắp đặt vách ngăn ➢ Cấu tạo: - Thanh đứng: là thanh chịu lực để đỡ hệ vách ngăn. - Thanh ngang: được liên kết với thanh đứng bằng Ri-vê để giúp định vị các thanh chính. - Tấm thạch cao: Được liên kết với thanh đứng và thanh ngang bằng Ri-vê hoặc vít để tạo thành vách ➢ Lắp đặt: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO 6.5. Cách lắp đặt vách ngăn ➢ Lắp đặt: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO Vách ngăn BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO Tấm trần thạch cao cách âm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO Trần tiêu âm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO Thạch Cao dùng trong trang trí và cách âm cho phòng hát BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG NỘI DUNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.2. Công nghệ lắp đặt sàn gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.1. Vật liệu trang trí Tấm phức Tấm thạch cao hợp thạch cao phổ thông Tấm nhôm Tấm mặt Tấm mặt chống Tấm nhựa nước nhôm Tấm PVC Khung gỗ Khung sắt Khung Khung kim loại Khung hợp kim nhôm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.1. Vật liệu trang trí ➢Tấm phức hợp thạch cao: 600x600mm; kết cấu bề mặt nhiều lỗ ➢Tấm thạch cao phổ thông: (1200x3000; 1220x2440)x9mm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.1. Vật liệu trang trí ➢Tấm nhôm (300x300; 600x600mm)x(0.4; 0.6; 0.8mm) ➢Tấm nhựa nhôm (1220x2440)x(>4)mm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.1. Vật liệu trang trí ➢Tấm PVC ➢ Khung sắt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.1. Vật liệu trang trí ➢ Khung hợp kim nhôm ➢ Khung gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.2. Cách lắp đặt ➢ Cấu tạo hệ khung: - Thanh chính: vật liệu gỗ (50x70mm), khoảng cách giữa các thanh 1200~1500. - Thanh phụ: vật liệu gỗ 30x50mm; 50x50mm, khoảng cách giữa các thanh 400~600mm. - Thanh treo: thanh treo gỗ (40x40mm; 50x50mm); thanh treo kim loại (φ6~8mm) - Tấm trang trí trần BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.2. Cách lắp đặt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.2. Cách lắp đặt - Bước 1: bào gỗ, quét sơn chống cháy; cố định thanh viền tường; - Bước 2: Lắp sẵn mô hình khung trên sàn nhà. Khoảng cách giữa trần và thanh chính là 30cm; khoảng cách giữa các thanh treo là 90- 120cm. - Bước 3: Cố định khung đã lắp lên trên trần bằng các thanh treo - Bước 4: Cố định tấm mặt trang trí BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.2. Cách lắp đặt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần 7.1.2. Cách lắp đặt BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần Kết cấu khung gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần Kết cấu khung sắt: thanh chính hình chữ U, C BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần Kết cấu khung hợp kim nhôm: thanh chính hình chữ T, U, LT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần Tấm trang trí trần và kết cấu của khung treo: a) Liên kết đinh b) Liên kết keo c) Liên kết ghép d) Liên kết mượn e) Móc treo BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ trang trí trần Ghép tấm trang trí: a) Khe đối xứng; b) Khe lõm; c) Khe có nắp BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ lắp đặt sàn gỗ ➢ Các bước thực hiện: - Xử lý nền - Xử lý chống nước cho lớp nền: dùng lớp màng PE dày 0.1mm - Xử lý chống ẩm giữ nhiệt - Cố định giá khung gỗ lên mặt sàn: khung gỗ hộp kích thước 30x40mm; 40x60mm - Ghép sàn BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ lắp đặt sàn gỗ ➢ Các bước thực hiện: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ lắp đặt sàn gỗ ➢ Cố định ván sàn để khe hở 0.6~0.8mm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ lắp đặt sàn gỗ Kết cấu ván sàn kiểu khung rỗng trực tiếp Kết cấu lắp ván sàn kiểu trực tiếp BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG 7.1. Công nghệ lắp đặt sàn gỗ ➢ Xử lý góc bằng ốp chân tường BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG