Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Giống Streptococcus
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Giống Streptococcus", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vi_khuan_hoc_thu_y_giong_streptococcus.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Giống Streptococcus
- Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
- I. ĐẶC TÍNH CHUNG. Liên cầu khuẩn thường xếp thành chuỗi dài, ngắn như chuỗi hạt, có thể từ 6 - 8 đơn vị hoặc 10 - 100 đơn vị. Gram +, không di động, không có giáp mô. Vi khuẩn phân bố rộng trong tự nhiên như đất nước, không khí và trên cơ thể sinh vật Trong cơ thể động vật và người, VK sống ở phần trên của ống tiêu hóa và hô hấp, phần dưới của ống tiêu hóa, ở các hốc tự nhiên và trên da.
- Ở ngựa: VK gây bệnh viêm hạch truyền nhiễm (adenitisequorum) do streptococcus equi. Ở bò: VK gây nung mủ ở các vết thương, viêm vú bò sữa, viêm cơ Ở dê: VK gây chứng nung mủ, viêm vú viêm phổi và bại huyết. Ở lợn: VK tác động khá phức tạp, trong đó, các chủng Streptococcus suis gây những bệnh cảnh nhiễm khuẩn nguy hiểm, thành dịch với tỷ lệ chết cao và có thể lây sang người, đe dọa sinh mạng.
- II. Phân loại Giống Streptococcus có nhiều typ huyế thanh học. Hiện tại, có 2 cách phân loạ : Dựa vào tính chất dung huyết trên thạch máu (ngựa, cừu, thỏ): Liên cầu dung huyết nhóm anpha (α): trên thạch máu 48h xuất hiện KL màu lục, vòng dung huyết có 2 vùng lục sẫm ở trong và lục nhạt ở ngoài. Loại VK này độc lực không cao. Nhóm Beta (β): xung quanh KL có vòng dung huyết không màu, đó la những chủng VK có độc lực cao, gây bệnh ở động vật. Nhóm gamma (γ): không có độc lực, không làm biến đổi thạch máu.
- Phân loại theo cấu tạo kháng nguyên: Liên cầu khuẩn được chia làm 17 nhóm, ký hiệu từ n óm A đến Q.
- III. Đại cương về bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn Bệnh liên cầu khuẩn (Streptococcosis) là một bệnh truyền nhiễm ở h u hết các loài thú. Bệnh thường gặp ở ợn và ở Người. Newson (1937) – Hoa Kỳ - apse vùng cổ l Jansen và Van Dorsen (1951) – Hà Lan - lợn nhiễm trùng huyết, viêm họng, viêm khớp
- World map of human Streptococcus suis cases with background pig density data. Hughes J M et al. Clin Infect Dis. 2009;48:617-625 © 2009 by the Infectious Diseases Society of America
- IV. ĐẶC TÍNH SINH HỌC 4.1. Hình thái: o Các loài liên cầu khuẩn đều có dạng hình cầu, ovan, , xếp thành chuỗi dài hay chuỗi ngắn từ 4 – 6 (Streptococcus suis, S. equisimilis, S. feacalis ); xếp chuỗi 2 vi khuẩn với nhau (Streptococcus pneumonia = Diplococcus pneumonia). o Bắt màu gram (+) 4.2. Nuôi cấy: . Trên môi trường thạch máu: vi khuẩn phát triển các khuẩn lạc nhỏ: đường kính 0,8 – 2mm, bóng, nhẵn; đặc biệt gây dung huyết (tan hồng cầu ngựa, lợn, cừu ) dạng và dạng . 4.3. Đặc tính sinh hóa: . Vi khuẩn có thể lên men đường: mannitol, sorbitol, raffinose, melibinose, xyclose, lactose, glucose và arginin, tùy từng chủng khác nhau. 4.4. Cấu trúc kháng nguyên: vi khuẩn có vỏ bền vững bằng Polysaccharit. Trong môi trường nuôi cấy, vi khuẩn tiết ra men Streptokinase, Streptodorkinase làm phân huỷ Streptomycin và kháng sinh thuộc nhóm này.
- 4.5. Sức đề kháng: Bình thường lợn khỏe mạnh mang vi khuẩn ở hạch hầu và niêm mạc mũi từ 1 – 3 tháng, với tỷ lệ 10 – 15%. Khi lợn gặp các yếu tố bất lợi (stress), vi khuẩn cường độc và gây bệnh. Trong tự nhiên, vi khuẩn tồn tại 2 – 4 tuần ở chuồng trại, môi trường chăn thả lợn và không khí ẩm ướt. Vi khuẩn bị diệt dưới ánh sáng mặt trời sau 40 – 60 phút và các thuốc sát trùng: NạOH – 3%; Formol –3%; Cresyl: 3 – 5%; nước vôi 10%; vôi bột. Mầm bệnh có thể từ lợn lây sang người: S. suis, S. feacalis; S. equisimils (nhóm L, theo Pedro Acha, 1989).
- 4.6. Đặc tính gây bệnh. Trong tự nhiên: Vi khuẩn Streptococcus suis: Thuộc nhóm D có 9 serotyp;nhóm R và nhóm S có 2 serotyp gây ra các thể bệnh viêm họng, nhiễm trùng huyết và viêm khớp ở lợn. Vi khuẩn Streptococcus suis: thuộc nhóm E có 6 Serotype, Ký hiệu I – VI, gây các thể bệnh apse hạch và các nội quan khác. Vi khuẩn Streptococcus suis: thuộc nhóm L và nhóm C gồm 11 Serotype gây các thể bệnh nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc và viêm đa khớp ở lợn. S. equisimilis nhóm C còn gây ra các thể bệnh viêm tử cung âm đạo, sảy thai, chết thai; gây viêm vú, cạn sữa và viêm não ở lợn. S. facealis: nhóm K và nhóm N gây viêm bộ máy sinh dục và đường tiết niệu ở lợn. VK có thể lây sang và gây bệnh cho người. Trong phòng thí nghiệm: Có thể dùng Chuột nhắt trắng, thỏ và lợn khỏe mạnh.để gây bệnh
- Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh: Từ 6 giờ đến 3 ngày Thể nhiễm trùng huyết Thể viêm não tủy Thể viêm nội tâm mạc Thể viêm họng, phế quản phổi Thể viêm hạch Thể viêm đường sinh dục và tiết niệu
- - Thể Nhiễm trùng huyết Sốt rất cao 41 – 420C niêm mạc đỏ sẫm; da đỏ t m từng mảng lợn bệnh chết trong khoảng 1 – 3 ngày; tỷ lệ c ết 100%.
- - Thể viêm não tủy Sốt cao Đi lại xiêu vẹo; run rảy; co giật; nôn mửa; hôn mê và ch t sau 2 – 3 ngày lợn sau cai sữa, từ 2 – 3 tháng tuổi Tỷ lệ ết 100%.
- - Thể viêm nội tâm mạc sốt cao, da tím tái, chết đột ngột (100%)
- - Thể viêm họng, phế quản phổi sốt cao chảy nước mắt, dịch mũi họng sưng bỏ ăn thở khó, thở nhanh da tụ uyết từng mảng Bệnh thường thấy ở l n con đang theo mẹ và sau cai sữa Tỷ lệ hết 60 – 70%
- - Thể viêm hạch Sốt cao hạch hầu và hạch mang tai sưng thũng apse mủ, lâu thành bã đậu Bệnh thấy ở l n vỗ béo, diễn biến 5 – 8 ngày tỷ lệch ết 20 – 30%.
- - Thể viêm đường sinh dục và tiết niệu - Lợn nái viêm chảy dịch và mủâm đạo - lợn nái có thai sẽ ch t lưu thai (thai gỗ); sảy thai; lợn con chết yểu sau đẻ - lợn đực: viêm sưng dịch hoàn, ống tiết niệu và b ng quang
- Lợn bị bệnh ủ r , mệt Lợn bị bệnh thể viêm khớp đi mỏi, nằm bệt lại khó, phải ngồi
- Bệnh tích
- Thể nhiễ trùng huyế : Da tụ Thể t ần kinh: run rẩ , co huyế và xuấ huyế từn mản quắp, kh ng đi lại được Viêm nội tâm mạc ở ợn; tăng sinh Xung huyế van hai lá tâm thấ trá ; cơ tim tụ t màng não dị đụ huyết đỏ sẫm có ch vẩ c
- Viêm màng não có mủ thũ dị Khớp ưng ng và có hiều ch (Kiể tra bện tích vi thể) Viêm thũ g phổ và tụ huyế Lợ nái mang thai bị xả thai
- III. Chẩ đoá Chẩn đoán lâm sàng: Chẩn đoán vi sinh vật: Tiêm truyền động vật thí nghiệm: Chuộ nhắ trắ g, thỏ và gây bệ h thự nghiệm cho lợ khỏ mạn . Chẩn đoán huyết thanh học: áp dụ g kỹ thuậ ELISA chẩn đoá chính xác tớ 93 – 95%.
- V. ĐIỀU TRỊ Kháng sinh đặc hiệu: Penicillin Streptomycine Spetinomycin Cephaflexin (nhóm Cephoclosporilin) gentanycin Ceftiofur Enrofloxacin
- VI. PHÒNG BỆNH Chẩ đoá phát hiệ sớ lợ bị bệ h, cách ly và điề trị kịp thờ . Tiêm phòng vacxin cho đà lợ ở vùng có lưu hành bện . Hiệ có 4 loạ vacxin chính: Vacxin chế keo phèn (Autovacxin), vacxin chế nhũ dầ ; vacxin canh khuẩ ; vacxin nhượ độ : Có hiệ lự cao hơn. Thự hiệ tốt vệ sinh thú y: Chuồn luôn khô sạc ; kín ấ mùa hè; thoáng mát mùa đông; ủ phân diệ mầ bệ h; định kỳ phun thuố sát trùng: 10 ngày/ lầ . Kiểm dịch nghiêm ngặ khi nhậ lợ và xuấ lợ , không mua lợ từ các trạ và vùng có lưu hành bện . Chăm sóc nâng cao sứ đề kháng cho lợ , nuôi dưỡng tốt lợ nuôi con và lợ con.