Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Họ vi khuẩn đường ruột - Nguyễn Bá Hiền

pdf 94 trang hapham 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Họ vi khuẩn đường ruột - Nguyễn Bá Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_khuan_hoc_thu_y_ho_vi_khuan_duong_ruot_nguyen_b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Họ vi khuẩn đường ruột - Nguyễn Bá Hiền

  1. Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
  2. Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae)
  3. I - Khái niệm  Là một họ lớn  Gồm nhiều giống trực khuẩn Gram –  Sống trong ống tiêu hoá của người và động vật  Gây bệnh hoặc không và có các đặc tính sau: . Không có oxydase . Sử dụng đường bằng phương thức lên men sinh hơi hoặc không. . Có khả năng khử nitrat thành nitrit
  4. . Hiếu khí hoặc hiếu khí tuỳ tiện . Mọc được trong các môi trường dinh dưỡng thông thường . Có thể di động hoặc không, nếu di động thì có lông ở xung quanh thân.  Theo khái niệm trên thì: nhiều vi khuẩn cũng thường xuyên sống trong đường ruột nhưng không xếp trong họ này như : . Vibrio . Pseudomonas
  5. Phân loại VK đường ru t  Theo cách phân loại của Bergey, Enterobacteriaceae chia làm 5 tộc: 1. Tộc Escherichiae: lên men đường lactose Có 3 giống: - Escherichia - Aerobacter - Klebsiella
  6. 2. Tộc Erwinieae: Có giống Erwinia ký sinh ở thực vật 3. Tộc Serrateae: Có giống Serratia không gây bệnh 4. Tộc proteae: có các giống + Proteus + Monganella + Providencia. 5. Tộc salmonellae: có hai giống + Salmonella gây bệnh cho người và ĐV. + Shigella gây bệnh lỵ trực trùng ở người.
  7. Hiện nay theo GR. Carter: A.W Roberts họ vi khuẩn đườn ruột gồm có 28 giống.
  8. Giống Salmonella Đại cương : Salmonella là vi khuẩn đường ruột có những đặc điểm: . Không lên men đường lactoza, lên men sinh hơi đường glucoza. . Không sinh indol, H2S dương tính. . Di động mạnh do có lông ở xung quanh thân. Giống Salmonella gồm 2247serotyp,chia làm 34 nhóm. Đa số sống hoại sinh trong ống tiêu hoá Một số sống ngoài tự nhiên Một số gây bệnh cho người và động vật.
  9. Với người : - Salmonella typhi gây bênh thương hàn - Sal .paratyphi A,B,C gây bệnh phó thương hàn. Với động vật : - Bệnh phó thương hàn cho lợn : + Sal.choleraesuis chủng kunzendorf (cấp tính) + Sal. typhisuis chủng Voldagsen (mạn tính) - Bệnh sảy thai ở ngựa : Sal. abortus equi - Bệnh sảy thai ở cừu :Sal. ovis. - Bệnh thương hàn gà : Sal. pullorum gallinarum
  10. Phần lớn các loài Salmonella gây bệnh đều có thể gây ngộ độc thức ăn: -Sal. typhimurium -Sal.enteritidis -Sal.anatum -Sal.thomson -Sal.choleraesuis.
  11. Hình thái Salmonella - Hình gậy ngắn,hai đầu tròn. - kích thước 0,4-0,6 x 1-3 µm. - Không hình thành nha bào và giáp mô. - Đa số các loài Salmonella đều có khả năng di động mạnh do có lông ở xung quanh thân (trừ Sal.pullorum gallinarum) - Bắt màu Gram âm (màu đỏ) .
  12. Trực khuẩn Salmonella
  13. Salmonella (KHV điện tử )
  14.  Nuôi cấy Là vi khuẩn sống hiếu khí,hiếu khí tuỳ tiện,dễ nuôi cấy, pH = 7,6 ; t = 37oC (từ 6 – 420C) Môi trườn nước thịt: Cấy vi khuẩn sau vài giờ đã đục,18h đục đều,đáy ống nghiệm có cặn, mặt môi trường có màng mỏng, có mùi thối. Môi truờn thạch thườn : Khuẩn lạc dạng S, tròn trong sáng, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữa Đường kính khuẩn lạc =1-1,5mm
  15. Khuẩn lạc Salmonella Môi trường XLD(Trái),Mac Con key(Phải)B illian green(Trên),
  16.  Nuôi cấy - Môi trường Muller kaufman (MT tăng sinh): Vi khuẩn mọc rất tốt. - Môi trường SS : + Khuẩn lạc Salmonella và Shigella trong trắng hoặc không màu + Khuẩn lạc.E.coli màu đỏ,Proteus màu đen) (môi trường có muối mật, đỏ trung tính,lục sáng,natrithiosunphat, lactoza ) - Môi trường MacConkey :hình thành khuẩn lạc không màu - Môi trường EMB: Môi trường có màu đỏ hồng. + Salmonella không lên men lactoza ,không làm thay đổi pH của môi trường, khuẩn lạc có màu hồng + E.coli khuẩn lạc có màu đen tím ,có dung quang vàng
  17. - Môi trường Kligler (Môi trường có màu đỏ) - Môi trường Gasser Agar (Môi trường màu xanh)
  18.  Đặc tính sinh hoá: - Mỗi loài Salmonella lên men một số loại đường nhất định và không đổi. - Salmonella lên men sinh hơi đường: + Glucose + Mantose + Mannit + Galactose. - Đa số Salmonella không lên men đường: Lactose, Sucrose - Phản ứng H2S +
  19. Salmonella và E.coli Trên môi trường Kl gler
  20. MacConkey agar: E.coli is lactose positive and the colonies turn pink, Salmonella is lactose negative and the colonies are colourless
  21. Cấu tạo kháng nguyên  Trong phản ứng huyết thanh chẩn đoán, Salmonella thường có phản ứng chéo,vì cấu trúc KN phức tạp Vi khuẩn có 3 loại kháng nguyên: O, H, K.  Kháng nguyên O : . Bao gồm 65 yếu tố . 1 Salmonella có thể có một hoặc nhiều trong số các yếu tố đó . Mỗi yếu tố được kí hiệu bằng chữ số La Mã hay A Rập . Do có sự khác nhau về cấu trúc KN :O ,Sal được chia làm 34 nhóm: A, B, C, C1,C2, D1,D2 Z, 49 ,50. . Mỗi nhóm vi khuẩn có KN O cấu tạo bởi một số thành phần nhất định bao gồm : - Yếu tố đặc hiệu, đặc trưng cho một nhóm,chỉ các loài trong nhóm đó mới có - Yếu tố không đặc hiệu,có thể chung cho một vài loài
  22. Thí dụ: + Vi khuẩn nhóm A: - II, XII - II, IX, XII. yếu tố II là đặc hiệu + Vi khuẩn hóm B: - IV ,XII - I ,IV, XII - IV, XII, XXVII yếu tố IV là đặc hiệu Kháng nguyên H : Có hai pha  Pha đặc hiệu gồm 28 loại, kí hiệu bằng chữ la tinh thường : a b,c d  Pha 2 không đặc hiệu,gồm 6 loại kí hiệu bằng số thường : 1,2,3,4,5,6. Kháng nguyên K : Gọi là KN Vi (Virulence) , chỉ có ở Sal.typhi và Sal. paratyphi gây ra hiện tượng ngưng kết chậm. Có thể biểu thị các loài Salmonella bằng công thức KN - Sal.typhi A: : I, II, XII, a - Sal.pullorumgallinarum : I, IX, XII - Sal. cholerae suis : VI, VII, c,1,5.
  23. Độc tố  Salmonella có hai loại độc tố : - Nội độc tố - Ngoại độc tố.  Nội độc tố rất mạnh, gây hoại tử, xuất huyết ruột, mụn loét, phù nề mảng Payer, trúng độc thần kinh, hôn mê, co giật.  Ngoại độc tố : - Độc tố đường ruột , - Siderphores - Cytotoxin
  24. Khả nă g gây bệnh  Salmonella gây bệnh đường ruột cho người , gia súc và gia cầm gọi là bệnh thương hàn và phó thương hàn.  Bình thường có thể thấy trong ruột của động vật khoẻ  Vi khuẩn chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của con vật giảm thấp.  Trong phòng thí nghiệm :  Chuột bạch và thỏ cảm nhiễm .  Sau tiêm, chỗ tiêm phát sinh phù thũng, sưng mủ, loét. Sau 5-10 ngày, gầy dần và chết.  Mổ khám:  Phủ tạng tụ máu, lách sưng, viêm ruột, loét và hoại tử.
  25. Sức đề kháng  Đề kháng yếu với nhiệt độ, đun sôi chết sau 5’, nhưng trong nước đá có thể sống 3 tháng.  Trong nước thường tồn tại một tuần  Trong xác chết sống được 2 tháng.  Các chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn nhanh.  Chú ý: thịt muối vi khuẩn tồn tại 4 tháng; thịt hơ lửa, thịt nướng khó diệt hết vi khuẩn.
  26. Trực khuẩn Phó thương hàn lợn Sal. choleraesuis  Khái niệm về bệnh : Bệnh PTH lợn (Paratyphus suum ) là bệnh truyền nhiễm chủ yếu ở lợn con 2-4 tháng tuổi, ít lây, do: - Sal.cholerae suis chủng Kunzendorp và Sal. typhisuis chủng Vondagsen gây ra - Vi khuẩn tác động chủ yếu đến bộ máy tiêu hoá gây viêm dạ dày ,ruột ,có mụn loét ở ruột già,lách sưng to và dai.
  27.  Đăc tính sinh hoc của vi khuẩn  Vi khuẩn phân lập ở lợn con lần đầu vào năm 1885 (Salmon và Smith ).  Đặc tính nuôi cấy: - Trên thạch thường  Sau cấy 24h, rồi mang ra để ở 25-30 độ C, 1-2 ngày , sẽ thấy khuẩn lạc hình thành một bờ chất dính lầy nhầy xung quanh , thỉnh thoảng xuất hiện khuẩn lạc dạng R . - Chuyển hoá đường:  Lên men sinh hơi Glucose,Galactose, Levulo,manit, mantoza  Không lên men đường Lactose  Indol, VP, MR (-)  H2S +.  KN: VI VII : c-1 ,5.
  28.  Khả năng gâ bệnh:  Trong tự nhiên :  Vi khuẩn theo thức ăn nước uống vào đường tiêu hoá .  Binh thường chúng sống trong đó mà không gây bệnh.,chỉ xâm nhập vào máu và phủ tạng để gây bệnh khi sức đề kháng của con vật sút kém.  Bệnh thường ở lợn con từ 2-4 tháng tuổi, ở thể cấp tính con vật sốt, ỉa chảy phân vàng, mùi tanh thối dính vào kheo ,đuôi.  Bệnh tích : - Xác gầy,mõm , đỉnh tai xuất huyết tím xanh - Lách sưng to và dai như cao su - Gan tụ máu hoại tử - Niêm mạc dạ dày ruột viêm đỏ,tụ máu và có các nốt loét lan tràn ở ruột già. Lợn lớn,thường mắc ở thể mạn tính.  Trong phòng thí nghiệm gây bệnh cho chuột bạch và thỏ.
  29. BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN * Dùng chuột nhắt sơ sinh thử độc tố đườ g ruột chịu nhiệt (st) của salmonella - Bên trái: dương tính, sưng tấy ở ruột - Bên phải: đối chứng, ruột bình thườ g
  30. BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN Lợn mắc bệnh còi cọc, chậm lớn, gầy mòn đi ỉa chả liên miên
  31. Tụ máu tai và mõm
  32. Tím ở đỉnh tai và mõm
  33. Tím tai, mõm và chân
  34. BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN Phân tiêu chảy có màu vàng ở lợn bị bệnh
  35. Loét ở ruột già (PTH )
  36. Chẩn đoán phó thương hàn lợn Chẩn đoán : - Bệnh phẩm là máu, phủ tạng, tuỷ xương hoặc phân - Cấy vào Muller Koffman chuyển SS, chọn khuẩn lạc màu trắng cấy sang thạch máu, giữ giống và làm các bước xét nghiệm tiếp: + Làm tiêu bản kiểm tra hình thái trên KHV + Nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường thích hợp + Làm các phản ứng sinh hoá + tiêm động vật thí nghiệm + Làm phản ứng huyết thanh học : Dùng phản ứng ngưng kết với: - KN chuẩn - Huyết thanh nghi ngờ Hiệu giá ngưng kết từ 1/100 trở lên mới là dương tính. Kháng thể chỉ xuất hiện sau khi ốm ở ngày thứ 7.
  37. Phòng và trị bệnh phó thương hàn lợn  Phòng bằng vệ sinh :  Nuôi dưỡng tốt ,định kỳ vệ sinh, tiêu độc khu vực chuồng nuôi và xung quanh .  Khi dịch xaỷ ra phải cách ly con ốm để điều trị ,con bị nặng nên giết huỷ.  Không bán chạy lợn ốm,mổ thịt lợn bừa bãi.  Xử lý xác chết ,chất bài xuất,phân rác độn chuồng lợn ốm.  Chuồng lợn ốm phải được tiêu độc kĩ.  Lợn nái mắc bệnh,khi phát hiện không điều trị mà giết mổ để tránh lây lan.
  38. Phòng bệnh bằng vac xin : + Vacxin vô hoạt có formol và keo phèn: - Liều 1ml/con, tiêm dưới da - Sau 2- 3 tuần tiêm nhắc lại, liều 2ml/con Miễn dịch 6 tháng. + Vacxin nhược độc đông khô : Pha vacxin với nước sinh lý sao cho một liều tiêm là 1ml/con, tiêm dưới da. Tiêm cho lợn con 20 ngày tuổi
  39. Điều trị Dùng kháng sinh điều trị : Có thể dùng: - Ampicillin,Amoxicillin 30- 50mg/kgP - Ofloxacin 10 - 20mg/kgP. Có thể dùng một số KS khác nếu vi khuẩn còn mẫn cảm: - Kanamycin 20mg/kgP - Gentamycin 20mg/kgP - Sulfaguanidin 50-100mg/kgP. Thuốc trợ lực: - Vitamin B1 2,5%, 5ml - Vitamin C 5%, 5ml - Cafeinnatribenzoat 20%, 5ml - Long não 5%, 5ml Tiêm một lần trong ngày. Liêụ trình 4-7 ngày. Chỉ điều trị khi cần thiết vì lợn thường còi cọc sau khi khỏi bệnh.
  40. Trực khuẩn thương hàn gà Sal.pullorum gallinarum  Khái niệm về bệnh (Typhus avium) . Là một bệnh truyền nhiễm của gà . Gây ra bởi trực khuẩn Sal.pullorum gallinarum . Thường gây bệnh cấp tính ở gà con(bệnh Bạch lỵ) và mạn tính ở gà lớn. . Đặc điểm chủ yếu của bệnh : gây viêm, hoại tử niêm mạc đường tiêu hoá và các cơ quan phủ tạng. . Bệnh có khắp nơi và gây thiệt hại cho nghề chăn nuôi gia cầm.
  41.  Đặc tính sinh học + Hình thái : Giống đặc tính chung của giống nhưng vi khuẩn không có lông. +Nuôi cấy: - Trên thạch thường: sau 24h hình thành KL dạng S nhỏ như hạt sương, màu tro trắng, đôi khi dính lại với nhau thành một lớp màng xanh nhạt. - Thạch máu : phát triển tốt ,không dung huyết. - Nước thịt : gây đục nhẹ,có cặn trắng ở đáy. + Sinh hoá: Các phản ứng: MR, VP, Indol - H2S +.
  42. + Cấu trúc kháng nguyên : nhóm D : I, IX, XII (XII1, XII2, XII3)  Sức đề kháng: - VK sống lâu trong phân gà (3 tháng) - Trong đất và nền chuồng ẩm, tồn tại 2 năm - VK đề kháng kém với nhiệt độ: Đun sôi vi khuẩn chết/ sau 1 phút - Chất sát trùng diệt vi khuẩn nhanh chóng: formon 1%/sau 5 phút, thuốc tím/ sau 20 phút.
  43.  Khả năng gây bệnh:  Trong tự nhiên : Gà và gà tây là vật chủ quan trọng,gà mẫn cảm hơn gà tây. Ngoài ra,vịt, chim cút , chim sẻ,gà lôi cũng mắc bệnh. Vi khuẩn truyền từ gà mẹ nhiễm khuẩn sang con qua trứng: - Gà mẹ bị bệnh tỷ lệ đẻ giảm - Trứng có phôi khi ấp tỷ lệ chết phôi cao - Phôi có thể chết ngạt hoặc Gà con nở ra bị mắc bệnh: gà đi tả phân trắng ,nhão cuối cùng bại huyết mà chết,tỷ lệ chết có thể tới 90%. Gà mẹ,thường bị ở thể mạn tính: - VK khu trú tại buồng trứng, trứng bị phá huỷ, teo, gà đẻ trứng non, méo mó,dị hinh. - Trường hợp vỡ noãn hoàng gây viêm phúc mạc.Trong cơ sơ chăn nuôI nhiễm bệnh,tỷ lệ mắc lên tới 30-90%. Trong phòng thí nghiệm: Thỏ, chuột bạch, chuột lang, VK sẽ giết chết ĐVTN sau 3-7ngày.
  44. Bệnh thương hàn ở gà con: bụng to, hậu môn dính bết phân màu trắng
  45. Triệu chứng, bệnh tích gà bị Salmonellosis
  46. Trứng méo mó, dị hình, không có vỏ vôi
  47. Bệnh tích gà bị thương hàn -Gan sưng có những điểm hoại tử nổi trên bề mặt - Lách sưng có những đám những hoại tử - Phổi có những đám hoại tử to nhỏ không đều
  48. Bệnh tích gà bị thương hàn Ruột già có nhiều đám hoại tử màu trắng xám
  49. Buồng trứng bị thoái hoá, trứng non không phát triển, có quả chuyển sang màu nâu sẫm
  50. Viêm buồng trứng, một số quả bị thoái hoá, bên trong chứa chất không màu, đặc
  51. Chẩn đoán thương hàn gà  Chẩn đoán VK học.( giống chẩn đoán chung )  Chẩn đoán huyết thanh học: . Dùng phản ứng ngưng kết để phát hiện gà mắc bệnh hoặc mang trùng để loại thải. . ở các đàn gà giống nên tiến hành kiểm tra khi gà được 5-6 tháng tuổi. . Có thể dùng 4 phản ứng: + Ngưng kết trong ống nghiệm TA(Tubo Agglutination test ). +Ngưng kết toàn huyết WB (whole blood test). +Ngưng kết huyết thanh nhanhRS (Rapid serum test ). +Vi ngưng kết (MA :Micro Agglutination Test) Trong đó,RS hay được ứng dụng : Tiến hành : - Dùng KN chuẩn: là các chủng Sal.pullorum - KT nghi : huyết thanh của gà nghi bệnh. Cũng có thể dùng phản ứng ELISA.
  52. Phòng bệnh thương hàn gà  Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, dụng cụ, máy âp nở.  Trứng giống phải nhập từ những đàn sạch bệnh  Định kỳ kiểm tra bằng phản ứng huyết thanh phát hiện và loại thải gà có phản ứng dương tính.  Dùng kháng sinh định kỳ để phòng  Khi bệnh xảy ra, nên loại bỏ hoặc tiêu diệt gà bệnh  Kháng sinh thường dùng là: Neomycin, Amoxycilin, Enrofloxacin, Norfloxacin
  53. Giống Escherichia Trực khuẩn ruột già (E. coli)  Đại cương :  Trực khuẩn ruột già E.coli được Escherich phân lập năm 1885 từ phân trẻ em.  Vikhuẩn xuất hiện sớm trong đường ruột của người và động vật sơ sinh( sau khi đẻ 2 giờ )  Vi khuẩn thường ở phần sau của ruột ,ít khi ở dạ dày hay ruột non, nhiều trường hợp còn tìm thấy ở niêm mạc của nhiều bộ phận khác trong cơ thể.  Từ ruột E.coli theo phân ra đất ,nước  Tim chỉ số E.coli trong nước cho phép ta kết luận nước đó có bị nhiễm phân hay không, là cơ sở để nói rằng nước đó tốt hay xấu. (nước tốt có Coli index = 3 VK/100 ml)
  54.  E .coli là loài VK sống cộng sinh ở đường tiêu hoá , nhưng có thể là VK gây ra nhiều bệnh ở đường ruột và các cơ quan khác . Vi khuẩn có 3 loại KN : O , H, K  Hiện nay người ta đã xác định E.coli có khoảng: - 170 serotyp KN: O. - 89 serotyp KN: K - 56 serotyp KN: H.  E. coli có loại gây bệnh, có loại không gây bệnh  Tất cả các dạng được gọi là coliform  Loại E. coli gây bệnh phải có các yếu tố gây bệnh : - Độc tố - Yếu tố bám dính - Yếu tố gây dung huyết
  55. Đại cương  Người ta gọi Colibacillosis là bệnh đường ruột của động vật non do E.coli gây ra.  Nếu phân loại E.coli theo cơ chế gây bệnh,chúng gồm:  ETEC( Entero toxigenic E.coli)gây tiêu chảy ở bò ,lợn cừu và người.  EPEC (Entero pathogenic E.coli)gây tiêu chảy ở động vật.  EH EC (Entero haemorrhagic E.coli)gây bệnh cho người và động vật.  EIEC (Entero invasive E.coli) gây tiêu chảy ở người.  EA EC ( Entero aggregative E.coli )gây bệnh ở người.
  56. Đặc tính sinh học  Hình thái : - Là VK hình gậy ngắn hai đầu tròn. - Kích thước 0,6 x 2-3 Mm - Trong cơ thể bệnh, VK đứng riêng lẻ hoặc xếp chuỗi ngắn. - Phần lớn di động do có lông ở xung quanh thân. - VK không có nha bào,có thể hình thành giáp mô. - Bắt màu gram âm
  57. E. coli
  58. Khuẩn lạc và vi khuẩn E. coli
  59. E. Coli dưới KHV điện tử
  60. Nuôi cấy  Vi khuẩn dễ nuôi cấy trên môi trường thông thường , đơn giản nên chúng được chọn làm mẫu để nghiên cứu về sinh vật học.  Vi khuẩn sống hiếu khí, hiếu khí tuỳ tiện  Nhiệt độ thích hợp 37oC, pH = 7,2-7,4.  Môi trường nước thịt: Vi khuẩn phát triển tốt , môi trường rất đục, có cặn lắng ở đáy ống, có mùi thối của phân.  Thạch thườn : Sau cấy 24h,K L dạng S, tròn ướt không trong suốt, màu tro trắng, hơi lồi, r = 2- 3mm. Không mọc trên môi trường Muller Koffman, lục malasit. Môi trường Endo, Macconkey và SS: khuẩn lạc có màu đỏ. Môi trường EMB : khuẩn lạc màu tím đen, có dung quang vàng Môi trường Kligler: Khuẩn lạc có màu vàng.  Môi trường thạch máu : Vi khuẩn phát triển tốt ,một số chủng gây bệnh gây dung huyết.
  61. Nuôi cấy
  62. Đặc tính sinh hoá  Phản ứng lên men đườn :  VK lên men sinh hơi đường Fructoza,Glucoza, Levuloza, Galactoza, manit, lactoza  Tất cả các chủng E.coli đều lên men, sinh hơi Lactoza, đây là đặc điểm quan trọng phân biệt E.coli với Sal.  H2S –  VP –  MR +  Indol +  Khử nitrat thành nitrit.
  63. Cấu trúc kháng nguyên  Cấu trúc Kháng nguyên của E.coli rất phức tạp, có 3 loại :O, H, K. Nên E.coli có nhiều serotyp. KN O :  Có khoảng 170 yếu tố , mỗi typ VK có một số yếu tố KN O nhất định.  KN O bị KN K bao phủ , nên khi VK còn sống, KN O không được bộc lộ. KN H:  Chỉ có một pha ,biểu thị bằng các số thường 1,2,3,4 KN K: Bao gồm 3 loại L,A, B . Dựa vào KN : O E.coli được chia làm nhiều nhóm Căn cứ vào KN O, K, H, E.coli lại chia làm nhiều typ, mỗi typ đều được ghi thứ tự các yếu tố KN O, K , H . Ví dụ: O111: K4: H2 ; O139: K85
  64. Sức đề kháng  E.coli không chịu được sức nóng - 550C, chịu được 1h - 600C/ 30 ph - 1000 vi khuẩn chết ngay.  Các chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn nhanh chóng.  Ở môi trường bên ngoài, các chủng E.coli độc có thể tồn tại 4 tháng.
  65. Khả nă g gây bệnh  E.coli có thể từ bên ngoài theo thức ăn nước uống vào cơ thể  Và E.coli có sẵn trong đường ruột của động vật  Chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của con vật giảm sút  Mỗi loài động vật thường có một số typ E.coli gây bệnh .  Các typ này duy trì một thời gian trong một cơ sở chăn nuôi sẽ được thay thế bằng một typ khác.
  66. Bệnh ở bê: - Colibacillosis của bê mới đẻ từ 2-12 ngày thường do các typ E. coli sau: O78B O35B5 O86B7 O9A O26B6 O35B4 O137 Bệnh thể hiện : - Sốt cao - Đi tháo dạ phân vàng đặc sệt,chua sau chuyển sang trắng xám hôi thối,dính máu.
  67. Bệnh ở lợn: Thường do ETEC (Entero Toxigenic E.coli ) gồm các serotyp: - O8, O9, O101, O419, O157 gây tiêu chảy ở lợn sơ sinh (bệnh lợn con ỉa phân trắng). - O8, O136, O14, O149, O157 gây tiêu chảy ở lợn con từ 4 tuần tuổi đến sau cai sữa. - O138, O139K82 , O141, O85 và một vài serotyp khác gây ra bệnh phù thũng ở lợn, các chủng này thường có độc tố ruột , khả năng gây dung huyết và có chất gây phù (Edema disease principle).
  68. Lợn con bị bệnh ỉa phân trắng
  69. Bệnh ở gia cầm:  Thường do các Týp: O1, O2, O78  Gia cầm chết đột ngột, gầy yếu, ỉa chảy, phân xanh lá cây rất hôi thối,viêm kết mạc mắt,viêm mũi và khí quản, viêm khớp  Bệnh tích: Viêm ngoại tâm mạc, viêm gan, ruột, viêm bao dịch hoàn, túi khí  Bệnh ở người:  Đặc biệt là trẻ em (dưới 1 tuổi, còn đang bú ):  Thường do các týp: O111 B4, O55 B5, O128 b12  Vi khuẩn gây viêm dạ dày ,túi mật , bàng quang, não và sinh dục, đôi khi nhiẽm khuẩn huyết trầm trọng  Trong phòng thí nghiệm Có thể gây bệnh cho thỏ và chuột bạch
  70. BỆNH DO VI KHUẨN E. COLI Lợn sơ sinh bị chết do ỉa chảy, xác chết gầy, còi cọc
  71. SỮA KHÔNG TIÊU TRONG DẠ DÀY LỢN BỊ NHIỄM E.COLI GÂY ỈA CHẢY
  72. LỢN BỆNH PHÙ ĐẦU BỊ PHÙ QUANH HỐC MẮT, MẮT SƯNG CÓ MÀU ĐỎ THẪM
  73. LỢN BỊ BỆNH PHÙ ĐẦU DO E.COLI ĐẦU SƯNG PHÙ THŨNG, MẮT HÍP, MÁ PHỊ
  74. LỢN BỊ BỆNH PHÙ ĐẦU DO E. COLI (Ở LỢN SAU CAI SỮA – DẠ DẦY PHỒNG TO CHỨA THỨC ĂN KHÔNG TIÊU,XUNG HUYẾT, RUỘT NON SINH HƠI, XUẤT HUYẾT CÓ THỂ NHÌN THẤY TỪ BÊN NGOÀI)
  75. PHỦ TẠNG CỦA LỢN SAU CAI SỮA BỊ CHẾT DO NHIỄM E.COLI DẠ DẦY PHỒNG TO CHỨA THỨC ĂN KHÔNG TIÊU, XUNG HUYẾT, RUỘT NON SINH HƠI, XUẤT HUYẾT CÓ THỂ NHIN THẤY TỪ BÊN NGOÀI
  76. DẠ DÀY LỢN BỊ CHẾT DO NHIỄM E.COLI GÂY PHÙ ĐẦU THÀNH DẠ DẦY PHÙ THŨNG, KHI CẮT THẤY DỊCH NHẦY CHẨY RA
  77. DẠ DÀY LỢN BỊ CHẾT DO NHIỄM E.COLI GÂY PHÙ ĐẦU DẠ DẦY PHÙ THŨNG, KHI CẮT THẤY DỊCH NHẦY CHẨY RA
  78. LỢN BỊ E.COLI PHÙ ĐẦU MÀNG TREO RUỘT Ở KẾT TRÀNG BỊ PHÙ THŨNG
  79. BỆNH VIÊM VÚ DO E.COLI LỢN BỊ NHIỄM E.COLI DẪN ĐẾN VIÊM VÚ THỂ CẤP TÍNH, CÓ THỂ BỊ HOẠI THƯ
  80. BẦU VÚ CỦA LỢN MẸ BỊ VIÊM DO NHIỄM E.COLI
  81. MẶT CẮT BẦU VÚ BỊ VIÊM CỦA LỢN MẸ DO NHIỄM E.COLI
  82. Bệnh E. coli ở gia cầm (Gà bị viêm bao tim, túi khí, gan có màngFibrin)
  83. Gà bị E. coli Viêm khớp có dịch nhầy
  84. Gà bị E. coli Lách sưng, xung huyết, Gan có thể màu xanh sau khi đưa ra ngoài
  85. Chẩn đoán: Dùng bệnh phẩm: cấy trên các môi trường phân lập chọn khuẩn lạc điển hinh của VK làm tiêu bản quan sát hinh thái làm các phản ứng huyết thanh ngưng kết sau đó thử phản ứng sinh hoá cuối cùng thử độc lực và xác định nhưng yếu tố gây bệnh của VK.
  86. Kết quả ELISA phát hiện kháng thể kháng F4 E.coli ở lợn nái M10
  87. Phòng bệnh  Do E. coli có rất nhiều typ kháng nguyên nên việc chế vacxin và KHT phòng bệnh là hết sức phức tạp  Biện pháp phòng bệnh hiệu quả là hạn chế gia tăng số lượng E .coli định cư trong ruột.  Vệ sinh chuồng trại thường xuyên,tẩy uế định ki, giư khô và thoáng bầu tiểu khí hậu.  Với bệnh phù đầu ở lợn • Cần thay đổi khẩu phần ăn,tăng khẩu phần xơ, giảm đạm thô và năng lượng tiêu hoá xuống còn phân nửa giá trị binh thường trong 2 tuần sau cai sưa • Tập ăn sớm cho lợn.  Có thể phòng bệnh • Bằng trộn kháng sinh vào khẩu phần ăn trong 2-3 tuần sau cai sữa • Dùng Autovac xin khi lợn được 3-5 tuần tuổi. • Vacxin vô hoạt nhũ dầu Rokovac phòng bệnh do E.coli và Rotavirus . Liều 2ml/con, tiêm bắp.
  88. Điều trị  Có thể dùng các kháng sinh :  Ofloxacine : 20 - 25mg/ 1kgP  Enrotril- 100 (Chứa Enrofloxacin0 ) liều1ml/8KgP Liệu trình 3-5 ngày ,kết hợp với các vitamin B, C, K .  Hantril- 100 (Chứa Norfloxacin ). Liều 1- 2ml/10KgP, uống 2 lần/ngày.  RTD- Spectino (Chứa Spectinomycin). Liều 2ml/con, uống 2 lần/ngày.  Coli – 200 (Chứa Colistin và Trimethoprin). Liều 1g/5 KgP, uống 2lần/ngày  Có thể dùng kết hợp với men vi sinh: E . Lac. (Chứa Lactobacillus sporogennes, L. kerfir, L.acidophilus ) Với liều 10g/ 10 KgP/1 lần uống
  89.  Với bệnh phù đầu ở lợn: - Khi lợn đã có triệu chứng lâm sàng ,điều trị sẽ không có hiệu quả - Nên điều trị sớm hoặc điêu trị dự phòng khi trong đàn có dấu hiệu bệnh. - Có thể dùng Melperon 4-6 mg/kg P - Colistin 25000- 30000 UI /kg P - Neomycine 40 mg/kg P.