Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Virus PRRS- Nguyễn Bá Hiền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Virus PRRS- Nguyễn Bá Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vi_khuan_hoc_thu_y_virus_prrs_nguyen_ba_hien.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn học thú y - Virus PRRS- Nguyễn Bá Hiền
- VIRUS PRRS (PRRSV – Porcine respiratory and reproductive syndrome virus)
- Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
- I. Giới thiệu chung. • Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome – PRRS) được ghi nhận lần đầu tiên ở tại vùng bắc Mỹ nhanh chóng, bệnh xuất hiện tại Canada (1988) • Sau đó vùng Châu Âu cũng xuất hiện dịch: Đức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991 và 1992 ở Pháp. • Năm 1998 bệnh lan sang Châu á như Hàn Quốc, Nhật Bản.
- • Từ năm 2005 trở lại đây, 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới đều có dịch PRRS lưu hành (trừ châu Úc và New zealand) • Tại Việt Nam, PRRS được phát hiện trên đàn lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh phía Nam năm 1997 – Kết quả kiểm tra huyết thanh học cho thấy 10/51 lợn giống nhập khẩu đó có huyết thanh dương tính với PRRSV.
- PRRS Ở TRUNG QUỐC • Từ những năm 95 trở lại đây Trung Quốc cũng ghi nhận xảy ra các trường hợp lợn chết hàng loạt do tai xanh ghép với các bệnh khác. • Năm 2006 dịch xảy ra ở hơn 10 tỉnh. Trong vòng 3 tháng, tổng số lợn mắc bệnh là trên 2 triệu con, số chết là trên 400 nghìn con (tỷ lệ chết khoảng 20%). • Bệnh có tốc độ lây lân nhanh, trong vòng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm bệnh. Độ dài của bệnh khoảng 5-20 ngày tuỳ theo sức khoẻ của lợn. Lợn ốm sốt cao 40-42oC - bệnh sốt cao. • Năm 2007, dịch bệnh đã xảy ra ở trên 26 tỉnh/33 tỉnh, vùng lãnh thổ, với trên 257.000 lợn mắc bệnh, chết hơn 68.000 con và tiêu huỷ 175.000 con. • Hiện đang có 2 chủng vi rút PRRS lưu hành tại Trung Quốc: Chủng cổ điển độc lực thấp và chủng độc lực cao gây ốm, chết nhiều lợn. • Các chủng vi rút PRRS ở Trung Quốc thuộc dòng Bắc Mỹ.
- BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DỊCH PRRS TẠI TRUNG QUỐC NĂM 2006
- PRRS Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC • Tại Hồng Kông: lợn đã được xác định nhiễm đồng thời cả hai chủng dòng Châu Âu và chủng dòng Bắc Mỹ. • Tại Thái Lan: có cả hai chủng Bắc Mỹ (chiếm 33,58%) và Châu Âu (chiếm 66,42%) lưu hành. Tỷ lệ lưu hành trung bình của PRRS là 17%. • Tại Philippines: từ đầu năm 2007 đến nay, có 18 ổ dịch làm 13.542 lợn mắc bệnh, chết 1.743 con. Dịch bệnh xuất hiện rải rác ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Tỷ lệ lớn ốm + chết cũng tập trung ở lợn nái và lợn con theo mẹ. • Tại Lào, Cam-Pu-Chia và Myanmar: mặc dù cũng đã xuất hiện nhiều lợn ốm ở những địa phương giáp Trung Quốc nhưng các nước hiện nay vẫn chưa chẩn đoán được PRRS.
- PHÂN BỐ BỆNH PRRS TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
- DỊCH PRRS TẠI VIỆT NAM ĐỢT DỊCH ĐẦU TIÊN • Ngày 12/3/2007: Tại Hải Dương đã phát ra dịch, sau đó trong vòng khoảng 01 tháng dịch đã lây lan nhanh sang 06 tỉnh lân cận gồm: Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hải Phòng và Quảng Ninh. • Các địa phương khác đã có báo cáo về tình hình tương tự trên đàn lợn: Thanh Hoá, Hà Nội, Sơn La và Lào Cai, nhưng chỉ giới hạn ở ổ dịch ban đầu, không lân lan sang các nơi khác. • Sau hơn 1 tháng thực hiện quyết liệt công tác phòng chống dịch, dịch bệnh PRRS tại các tỉnh nêu trên đã được khống chế.
- Bảng 1: Tổng hợp tình hình dịch bệnh tai xanh tại các tỉnh phía Bắc (từ 12/3-5/5/2007) T Tỉnh Số Số Số lợn mắc bệnh Số lợn chết và xử lý T huyện xã Tổng Lợn Lợn Lợn Tổn Lợn Lợn Lợn số nái con thịt g nái con thịt số 1 Hải 5 33 11269 1356 5775 413 361 715 1788 1108 Dương 8 1 2 Hưng Yên 8 56 5427 1104 2181 214 816 201 510 150 2 3 Bắc Ninh 3 22 4907 1555 2992 164 82 82 4 Bắc Giang 5 21 5045 1658 2246 1141 291 93 198 5 Thái Bình 2 4 1738 177 1338 223 126 561 679 223 3 6 Hải Phòng 1 4 461 129 270 62 50 23 19 8 7 Quảng 1 6 2903 376 1827 700 110 137 873 91 Ninh 1 Tổng số 25 146 31750 6355 16629 8406 7296 1812 4149 1580
- Số lợn mắc bệnh : 31.750 con Số lợn chết : 7.296 con 33.433 lợn mắc bệnh 7.127 lợn chết 91 lợn mắc bệnh 8 con chết
- DỊCH PRRS TẠI VIỆT NAM ĐỢT DỊCH THỨ 2 * Ngày 25/6/2007, dịch lại xuất hiện tại tỉnh Quảng Nam. Sau đó, dịch xuất hiện hàng loạt ở các tỉnh xung quanh: Đà Nẵng * Ngày 13/7/2007, tại Long An cũng đã xác định có bệnh tai xanh ở lợn làm 91 con mắc bệnh, 8 con chết. Địa phương đã tiêu huỷ 34 con. * Ngày 10/8/2007, Trung tâm CĐTYTW đã xác định lợn ốm tại Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Quảng Trị đã mắc bệnh tai xanh. Toàn bộ 76 con lợn của ổ dịch này đã được tiêu huỷ. * Ngày 18/9/2007, dịch đồng loạt được bão xuất hiện tại hai tỉnh: Cà Mau và Khánh Hoà. Hiện nay, dịch vẫn đang tiếp tục xuất hiện tại hai tỉnh Khánh Hoa va Cà Mau. Đặc biệt phức tạp tại Khánh Hoà.
- DIỄN BIẾN DỊCH THEO ĐỊA PHƯƠNG Vận chuyển lợn từ Bắc vào Nam Pig movement: North → South
- Lịch sử bệnh 1987 Mỹ (bắc California, Iowa, Minnesota); 1988 Canada; 1990 Đức; 1991 Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh; 1992 Pháp; 1998 châu Á (Hàn, Nhật) Thời gian đầu do chưa xác định được nguyên nhân nên có nhiều tên gọi: Bệnh bí hiểm ở heo (MDS = Mystery Swine Disease) Bệnh tai xanh (BED = Blue Ear Disease) Hội chứng hô hấp & sẩy thai ở heo (Porcine Endemic Abortion & Respiratory Syndrome = PEARS) Hội chứng hô hấp & vô sinh ở heo (Swine Infertility & Respiratory Syndrome = SIRS) 1992 hội nghị quốc tế về hội chứng này được tổ chức ở Minnesota – Mỹ; Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) đã thống nhất tên gọi “Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome = PRRS” 1997 Việt Nam: 10/51 heo nhập từ Mỹ (+); 2003 miền Nam, 1,3- 68,29% (+); 2007 Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Nam
- II. Đặc tính sinh học. 2.1. Phân loại . - PRRSV là một virus thuộc họ Arteriviridae. - Tên họ - bắt nguồn từ tên một loài virus trong họ - virus gây viêm động mạch ngựa (Equine Arteritis virus). - Họ này chỉ có một giống virus duy nhất Arterivirus gồm 4 loài gây bệnh. - Năm 1991, Viện Thú y Lelystad (Hà Lan) phân lập thành công virus này. - Mỹ và Đức là các quốc gia sau này phân lập được PRRSV.
- Arterivirus gây bệnh trên động vật Virus VËt chñ BÖnh Equine arteri virus (EAV) Ngùa BÖnh viªm ®éng m¹ch ngùa ,g©y s¶y thai,chÕt thai ,viªm phæi ë ngùa con. Porcine respiratory and Lîn Héi chøng rèi lo¹n h« hÊp vµ sinh reproductive syndrome virus s¶n cña lîn, bÖnh toµn th©n; ®Æc tr- (PRRSV), gåm 2 dßng: 2332 vµ ng bëi hiÖn tîng x¶y thai, thai chÕt Lelystad. yÓu vµ bÖnh ®êng h« hÊp. Lactate dehydrogenase - Chuét BÖnh g©y c« ®Æc sữa ë chuét. elevating virus (LDHV) Simian hemorrhagic fever KhØ BÖnh sèt xuÊt huyÕt khØ, cã bÖnh lý virus (SHFV) (linh trëng) toµn th©n thêng giÕt chÕt con vËt.
- Lelystad – Hà Lan
- • PRRSV có 2 chủng nguyên mẫu (Prototype): -Chủng Bắc Mĩ là virus 2332 -Chủng Châu Âu là Lelystad virus (LV) giống nhau về tính gây bệnh nhưng khác nhau về cấu trúc kháng nguyên – approx. 40%. - Sự khác biệt về tính di truyền trong các virus phân lập từ các vùng địa lý khác nhau. - Virus trong cùng một nhóm cũng có sự thay đổi về chuỗi Nucleotit đến 20% - “Chủng Bắc Mĩ”. - Trung Quốc phân lập được chủng mới có độc lực cao hơn 2 chủng nguyên mẫu.
- 2.2. Hình thái và cấu trúc • Hạt virus có đường kính 50 – 70 hm • Nucleocapsid cùng kích thước có cấu trúc đối xứng 20 mặt, đường kính 35 hm • Bao bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ dính chặt với cấu trúc bề mặt Nucleocapsid nên trông hạt virus giống như một tổ ong. PRRS virus
- CẤU TRÚC CỦA PRRSV • Bộ gen bao gồm 1 phân tử đơn chuỗi dương là 1 ARN kích thước từ 13- 15 kb. – Sợi ARN virus có 1 cổng đầu 5’ và 1 dải cổng đầu 3’; – Gen ARN polymeraza chiếm khoảng 75% đầu 5’ của bộ gen; – Gen mã hoá cho các protein cấu trúc của virus nằm ở đầu 3’.
- • Hệ gen của virus có 9 ORF (open reading frame) mã hóa cho 9 loại protein cấu trúc • 6 phân tử protein chính có khả năng trung hòa bao gồm: 4 phân tử glycoprotein 1 phân tử protein màng (M) một protein của vỏ (N)
- 45-55 nm
- 3 protein có tính kháng nguyên quan trọng: E, M (vỏ), N (nhân)
- Protein cấu trúc của PRRSV Protein KL ph©n tö Gen m· ho¸ Vai trß GP 3 45 KD ORF 3 Quan träng trong miÔn dÞch GP 4 31 KD ORF 4 GP 2 29 KD ORF 2 GP 5 25 KD ORF 5 B¸m dÝnh tÕ bµo ®a d¹ng nhÊt M 19 KD ORF 6 Cã tÝnh b¶o tån cao nhÊt N 19 KD ORF 7 TÝnh kh¸ng nguyªn cao
- 2.3. Nuôi cấy: • Trong cơ thể của vật bệnh, virus nhân lên duy nhất ở tế bào đại thực bào. • Trên bản động vật • Trên môi trường tế bào đại thực bào ở lợn • Tế bào MARC-145
- 2.4. Độc lực của virus. • Về mặt độc lực, PRRSV tồn tại dưới 2 dạng: • Dạng cổ điển: có độc lực thấp, ở dạng này khi lợn mắc bệnh có tỷ lệ chết thấp chỉ từ 1% - 5% tổng đàn. • Dạng biến thể độc lực cao: gây nhiễm và làm chết nhiều lợn.
- 2.5. Sức đề kháng: • Virus tồn tại 1 năm ở nhiệt độ lạnh từ -20oC đến - 70oC, 4oC/1 tháng. • Với nhiệt độ cao PRRSV có sức đề kháng kém: ở 37oC/48h, 56oC/1h. • Khoảng pH mà virus tồn tại được là 6,5 – 7,5. • Ánh sáng mặt trời và tia tử ngoại vô hoạt virus nhanh chóng • các dung môi hòa tan chất béo cũng dễ dàng phá hủy virus. • Các thuốc sát trùng thông thường đều diệt được virus. Trong ổ dịch, có thể sử dụng các chất sau để tiêu độc, sát trùng: Iodin 4%, Cloramin 2 – 3%, NaOH 3%, formol 3%, virkon 1%, vôi bột hoặc nước vôi 10%.
- 2.6. Khả năng gây bệnh: • PRRS là một bệnh riêng chỉ loài lợn. • Các giống lợn nhà, lợn rừng đều cảm nhiễm và có thể mắc ở mọi lứa tuổi nhưng mẫn cảm hơn cả là lợn con và lợn nái đang mang thai. • Ở lợn rừng nhiễm virus thường không có dấu hiệu lâm sàng - nguồn dịch thiên nhiên. • Trong chăn nuôi lợn quy mô công nghiệp, bệnh thường lây lan nhanh và rộng, tồn tại lâu trong đàn lợn nái, rất khó thanh toán. Lợn nái mắc bệnh truyền virus cho bào thai gây chết thai, sảy thai. • Người và các động vật khác không mắc bệnh. • Tuy nhiên, trong các loài thủy cầm chân màng, vịt trời lại mẫn cảm với virus. PRRSV có thể nhân lên ở loài động vật này và chính đây là nguồn reo rắc mầm bệnh trên diện rộng rất khó khống chế.
- Triệu chứng Biểu hiện cấp hay mạn tính tùy thuộc: nhiễm lần đầu hay lần sau, sức đề kháng của đàn lợn, sự biến đổi của virus Đàn nái: Biếng ăn, sốt, lừ đừ Sẩy thai (giai đoạn cuối), mất sữa Tăng tỉ lệ heo sơ sinh phải loại bỏ (chết, khô, yếu ) Tai, vùng da mỏng (âm môn, bụng, mũi ) xanh tím (5%, nhanh tan biến), xù lông Giảm tỉ lệ nái đẻ, giảm tỉ lệ đậu thai Thời gian lên giống trở lại (chờ phối) kéo dài
- Đực giống: Kém ăn, sốt, lừ đừ Số lượng, chất lượng tinh dịch giảm Tính hăng sinh dục giảm
- Lợn con theo mẹ: Yếu ớt, bỏ bú Mắt có ghèn nâu, da phồng rộp Ỉa chảy, thở mạnh, chân choãi, run rẩy Tăng tỉ lệ chết (30-50%, có khi 80-100%)
- Lợn con giai đoạn cai sữa: Lười ăn, lông xù, da tím, mặt phù nề Khó thở, sổ mũi, rối loạn hô hấp (châu Âu: không ho) Chảy máu cuống rốn Tăng tỉ lệ chết
- Lợn choai & lợn thịt: Sức đề kháng giảm, dễ nhiễm trùng thứ phát Chậm lớn, tăng tỉ lệ chết
- Đại thực bào ăn vi khuẩn
- Truyền thông tin kháng nguyên
- Nhiễm trùng kế phát Virus: PRV (giả dại), SIV (cúm) Vi khuẩn: Mycoplasma (suyễn), Streptococus (liên cầu), Hemophilus, E coli, Pasteurella (tụ huyết trùng), Salmonella (thương hàn), APP
- III. Chẩn đoán: 3.1. Chẩn đoán lâm sàng: - Dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đặc trưng: Tỷ lệ lợn nái sảy thai, thai chết lưu tăng đột biến (8-20%) tổng đàn. - Lợn con theo mẹ, lợn cai sữa phát sinh hội chứng viêm phế quản phổi, suy hô hấp. Một số lợn có biểu hiện tai xanh. - Phân lập virus bằng cách nuôi cấy bệnh phẩm vào màng nhung niệu của phôi gà ấp 11 – 12 ngày tuổi hoặc môi trường tế bào.
- 3.2. Chẩn đoán huyết thanh học. • Phản ứng ELISA • Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (IFA) • Ngoài ra có thể dùng phản ứng PCR phân tích từ mẫu máu được lấy trong giai đoạn đầu của bệnh để xác định sự có mặt của virus.
- IV. Phòng và Trị bệnh. 4.1. Phòng Bệnh. 4.1.1. Vệ sinh phòng bệnh. * Khi chưa có dịch: • Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, giữ vệ sinh chuồng trại, theo dõi chặt chẽ sức khỏe đàn lợn để phát hiện bệnh sớm. • Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin, với PRRS cần lựa chọn loại vacxin phù hợp. • Nhập lợn giống từ cơ sở chăn nuôi sạch bệnh, lợn mới mua về phải nuôi cách ly 3 – 4 tuần lễ. • Kiểm dịch nghiêm ngặt.
- * Khi có dịch: Công bố dịch • Các cơ sở chăn nuôi phải thống kê số lợn ốm và lợn chết báo cáo chính quyền và thú y địa phương để xử lý theo hướng dẫn phòng chống bệnh Tai xanh của Cục thú y, tiêu hủy toàn bộ số lợn ốm. • Tổ chức bao vây ổ dịch, lập chốt kiểm dịch, không vận chuyển lợn khỏi ổ dịch hoặc vào ổ dịch. • Không bán chạy lợn ốm và mổ thịt lợn bừa bãi trong vùng dịch. • Cách ly đàn lợn khỏe, chăm sóc tốt và tổ chức tiêm thuốc trợ sức nâng cao sức đề kháng của đàn lợn với bệnh. • Xử lý xác chết, các chất ô nhiễm đúng kĩ thuật, vệ sinh tiêu độc chuồng trại và môi trường xung quanh triệt để.
- • Tiêm vacxin phòng bệnh ở các vùng bị dịch uy hiếp. • Chỉ nuôi lợn trở lại khi có lệnh công bố hết dịch và đã để trống chuồng 4 tuần. Chuồng trại đã được tiêu độc kĩ.
- VẮC XIN PHÒNG BỆNH
- 4.1.2. Phòng bệnh bằng vacxin •Để phòng bệnh đặc hiệu, các nhà khoa học đã tiến hành sản xuất vacxin PRRS dựa trên việc nghiên cứu công nghệ lựa chọn kháng nguyên ™MJPRRS™ . •Nguyên lý sản xuất này đòi hỏi phải thu hoạch vacxin trước khi virus thành thục và giải phóng ra khỏi tế bào nuôi cấy. Việc làm này sẽ tối đa hoá được lượng kháng nguyên trong sản phẩm.
- . Vacxin phòng PRRS BSL – PS100 : Là loại vacxin sống nhược độc dạng đông khô có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc dòng virus gây PRRS Bắc Mỹ. Một liều vacxin chứa ít nhất 105 TCID50. Vacxin chỉ được pha với dung dịch pha chuyên biệt, sử dụng tiêm bắp với liều 2ml/lợn. Miễn dịch chắc chắn sau tiêm 1 tuần và kéo dài 4 tháng. • Lợn con tiêm lần đầu vào lúc 3 tuần tuổi. • Lợn đực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi và tái chủng hàng năm. • Nái hậu bị và nái sinh sản tiêm phòng trước khi cai sữa cho con hoặc trước lúc phối giống.
- . Vacxin phòng PRRS BSK-PS100: Là loại vacxin vô hoạt chứa chủng virus PRRS dòng gây bệnh ở châu Âu. Một liều vacxin chứa ít nhất 107,5 TCID50. Vacxin an toàn và gây miễn dịch tốt. • Liều dùng 2ml/con, tiêm bắp. • Lợn con: lần đầu : 3 – 6 tuần tuổi. • Nái hậu bị: tiêm lúc 18 tuần tuổi, tiêm nhắc lại sau 3 – 4 tuần. • Nái sinh sản: tiêm 3 – 4 tuần trước khi phối giống. • Lợn đực giống: tiêm lúc 18 tuần tuổi, tái chủng sau mỗi 6 tháng. • Bảo quản vacxin ở 20C – 60C.
- 4.2. Điều trị Không có thuốc điều trị đặc hiệu Sử dụng kháng sinh phòng bội nhiễm Điều trị theo triệu chứng: giảm sốt, an thai Bổ trợ: điện giải, thuốc bổ, men Tăng cường chăm sóc, quản lý, nuôi dưỡng, vệ sinh, sát trùng, cách ly Tạm dừng việc phối giống, nái sẩy thai để qua 1 chu kỳ