Bài giảng Viêm mũi -Xoang, cấp và mãn tính

pdf 55 trang hapham 7221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Viêm mũi -Xoang, cấp và mãn tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_viem_mui_xoang_cap_va_man_tinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Viêm mũi -Xoang, cấp và mãn tính

  1. VIÊM MŨI-XOANG CẤP, MẠN TÍNH ( ACUTE AND CHRONIC RHINOSINUSITIS ) Phân Loại, Bệnh Căn và Xử Trí BS VU CONG TRUC Bộ Môn Tai-Mũi-Họng Đại Học Y Dược tphố HỒ CHÍ MINH
  2. Viêm mũi-xoang Tổng Quát  Dạng viêm mũi-xoang cấp do siêu vi là một phần của triệu chứng cảm common cold.  viêm mũi-xoang cấp là than phiền chính về sức khoẻ ở Hoa Kỳ.  87% bệnh nhân bị cảm xổ mũi có các xoang cạnh mũi đều bị ảnh hưởng.  0.5-2% viêm đường hô hấp trên do siêu vi biến chứng thành nhiễm vi khuẩn.
  3. Rhinosinusitis Tổng Quát  Ước tính 5–15% dân số đô thị bị viêm mũi- xoang mạn ( Mỹ có 31 triệu bệnh nhân mỗi năm )  Bệnh lý này vượt trội hơn tất cả mọi tổn thương mạn tính khác , và hình như trên đà ngày càng gia tăng
  4. Phân Loại VIÊM MŨI-XOANG 1. VIÊM MŨI-XOANG CẤP TÍNH 2. VIÊM MŨI-XOANG CẤP TÁI PHÁT 3. VIÊM MŨI-XOANG MẠN TÍNH 4. ĐỢT HỒI VIÊM CẤP CỦA VIÊM MŨI- XOANG MẠN
  5. Viêm Mũi-Xoang Cấp Tính Định Nghĩa  Các triệu chứng khởi phát đột ngột  Thời gian nhiễm trùng có giới hạn (<12 tuần)  Tự khỏi hoặc khỏi do điều trị  Các giai đoạn bệnh có thể tái phát , nhưng giữa các giai đoạn niêm mạc bình thường  <4 lần mỗi năm
  6. Viêm Mũi-Xoang Cấp Tính Nhiễm siêu vi hay nhiễm vi khuẩn ? Major symptoms: Minor symptoms: . Sổ mũi nhày mủ . Ho . Nghẹt mũi . Nhức đầu . Nhức nặng đầu . Hôi miệng . Nặng đau mặt trán . Đau nhức tai . Giảm hay vô khứu . Sốt . Mệt . Nhức ê răng
  7. Viêm Mũi-Xoang Cấp Tính Triệu Chứng Học  Do vi trùng nếu có 2 triệu chứng chính hoặc 1 triệu chứng chính và 2 triệu chúng phụ.  Triệu chứng kéo dài hơn 10 ngày thường là do bội nhiễm vi trùng.  Triệu chứng như hồng ban ở mặt hoặc đau răng rất đặc hiệu , nhưng độ nhạy cảm thấp.
  8. ĐIỂM ĐAU XOANG
  9. Phim kinh dien : Blondeau
  10. Viêm Mũi-Xoang Cấp Tính dấu hiệu X Quang  Số người lớn không có triệu chứng cũng không có dấu hiệu dương tính trên CT là (15 - 42.5%)  Bệnh nhân có triệu chứng xoang kinh điển cũng có thể có phim CT bình thường (25 - 28%)
  11. Viêm Mũi-Xoang Cấp Tính dấu hiệu X Quang  X quang thường :mờ xoang , mức khí dịch,, hoặc dầy niêm mạc > 6 mm ⇒ 72-96% liên quan với vi trùng (Evans, 1975)  Mức khí dịch kinh điển ⇒ 89% do vi trùng (Gwaltney, 1996)  Có 1 sự bất đồng lớn giữa phim X quang thường và CT trong việc phát hiện bệnh lý (13-75%)
  12. Viêm Mũi-Xoang Nhày Mủ dịch xuất tiết mũi  Sự hiện diện của mủ ở khe giữa là dấu hiệu đáng tin cậy của viêm xoang (Bocian, 1993)  Bệnh nhân có phim XQuang (+) sẽ có nước mũi có màu trong 72% trương hợp, nhưng chỉ có 52 % bệnh nhân bị chảy mũi có màu có dấu hiệu XQuang (+) (Williams, 1992)
  13. Viêm mũi-xoang cấp tái phát Định Nghĩa  Bệnh nhân có hơn 1 lần bệnh / năm với sự phục hồi hoàn toàn giữa các cơn  tối đa 4 cơn / năm.  Thông thường >8 tuần giữa các cơn không có kháng sinh  Đây là những tiêu chuẩn không liên quan đến đặc tính sinh học
  14. Viêm Mũi-Xoang Mạn Tính định nghĩa  Triệu chứng của viêm mũi-xoang kéo dài >8 tuần hoặc >12 tuần dù điều trị nội khoa tối ưu.  >4 đợt kéo dài >10 ngày mỗi năm  Thay đổi trên CT kéo dài >4 tuần sau khi điều trị nội khoa thích hợp.  Khi tình trạng vô trùng của xoang không được duy trì
  15. Viêm Mũi-Xoang Mạn Tính dấu hiệu lâm sàng  Ít khi xác định được mối liên hệ giữa các dấu hiệu nội soi , hình ảnh Xquang và các triệu chứng đặc hiệu  viêm mũi-xoang bán cấp là tình trạng giữa viêm mũi-xoang cấp và viêm mũi-xoang mạn.
  16. Viêm Mũi-Xoang Mạn Tính Clinical Findings
  17. Viêm Mũi-Xoang Mạn Tính Clinical Findings
  18. Đợt cấp của viêm mũi-xoang mạn tính  Đợt viêm cấp kéo dài <4 tuần với các triệu chứng xấu hơn và xuất hiện các triêu chứng mới.  Các triệu chứng cấp mất đi sẽ để lại tình trạng viêm mạn làm nền
  19. Bệnh Căn Siêu Vi Sinh Lý Bệnh Học (Norlander, 1994) Sau khi nhiễm trùng xảy ra : Tăng dung tích mạch máu trong mô cương tĩnh mạch của cuốn mũi. Rò dịch ngoại bào của huyết tương. Chảy dịch của tuyến thanh dịch nhầy và các tế bào đài. Kích thích thần kinh đưa tới đau , hắt hơi và ho phản xạ. Niêm mạc xoang phù ,tế bào đài quá sản và tróc vẩy biểu mô.
  20. Căn nguyên do vi trùng viêm xoang cấp và đợt cấp của viêm xoang mạn  Vi trùng gây bệnh là 1phần của vi trùng thường trú ở mũi và họng mũi  Không biết được điều gì gây ra sự xâm nhập vào xoang (sự khác biệt về áp suất ?)  Tắc nghẽn các xoang đưa tới giảm nồng độ oxy và tăng nồng độ acid lactic (Johansson, 1988)
  21. Acute Bacterial Sinusitis (Sydnor & Gwaltney, 1989)
  22. Viêm xoang mạn do vi trùng Group 1  Streptococcus pneumoniae, Haemophilus Influenzae, Moraxella catarrhalis & Streptococcus intermedius . .
  23. Viêm mũi-xoang mạn do vi trùng nhóm 2  Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa  Hút xoang trong bệnh xơ hoá dạng nang, hố mổ xoang sau phẫu thuật,.  Nhiễm trùng kéo dài có lẽ là nguyên nhân gây bệnh.
  24. Viêm xoang mạn do vi trùng 6 yếu tố nguy cơ Nhiễm trùng kéo dài có lẽ phản ánh mối liên quan với cơ chế thanh lọc xoang bình thường qua phức hộp lỗ thông khe (Gwaltney, 1992)  tắc phức họp lỗ thông-khe  bất thường lông chuyển  chế tiết nhầy  dị ứng Suy giảm miễn dịch Tổn thương trực tiếp
  25. Chronic Bacterial Sinusitis Risk Factors
  26. Tắc lỗ thông  Đa số bệnh nhân viêm xoang mạn có mờ khe giữa và thay đổi viêm ở xoang bệnh (Zinreich, 1995)  Lỗ thông cần có đường kính >5mm để cho phép thông khí thích hợp (Aust, 1994)
  27. Bất thường lông chuyển a) Bẩm sinh loạn vận động tế bào lông nguyên phát : khiếm khuyết cánh tay vận động . Hội chứng Kartagener . hội chứng Young b) Mắc phải thiếu oxy máu, pH thấp , chất trung gian gây viêm, độc tố vi trùng , khói thuốc lá , mất nước,dị vật ,thuốc.
  28. Ciliary Mucoclearance
  29. Dịch tiết nhầy  Bất thường xuất tiết của tuyến nhầy và tế bào ly (goblet cells) làm suy giảm sự vận chuyển nhầy lông chuyển.  Chất nhày viêm này có thể thay đổi về lượng, nồng độ và mất khả năng dẫn lưu , do đó gây tổn thương niêm mạc qua trung gian các chất trung gian hoá học.
  30. Cơ Chế Dị Ứng
  31. Suy giảm miễn dịch Tỷ lệ viêm mũi-xoang mạn cao hơn bình thường ở bệnh nhân suy giảm miễm dịch (Yoshida, 1996)  IgG subgroups  Chọn lọc IgA  Suy giảm IgM  AIDS tác nhân gây bệnh thông thường và hậu quả của sự chọn lọc nhiều kháng sinh (CMV, Pseudomonas aeruginosa, fungi, cryptococcus, )
  32. Tổn thương trực tiếp Tác nhân hoá học có thể gây ra viêm của niêm mạc xoang :  ôâ nhiễm  Viêm mũi do thuốc.  Nước ô nhiễm (nước trượt tuyết )  Chấn thương mặt.  Răng (5-10% viêm xoang) Evans, 1975 Thông thường nhiều loại vi trùng kèm với vi trùng kỵ khí
  33. Xử trí viêm mũi-xoang mục tiêu :  Triệt căn nhiễm trùng  Giảm thời gian bệnh  Dự phòng các biến chứng  Mục tiêu = phục hồi sự vô trùng / xoang và bình thường hoá chức năng nhầy lông chuyển của các xoang bằng cách lấy đi sự tắc nghẽn nơi phúc hợp lỗ thông khe
  34. Điều trị bằng dược lý học  Antibiotics kháng sinh  Corticosteroids (tại chỗ)  Decongestants thông mũi  Muco-Evacuants loãng đàm  Antihistamines AH1  Anti-Cholinergics
  35. Kháng sinh  Kháng sinh chống lại I cách hiệu quả trên: Hemophilus influenzae Streptococcus pneumoniae & pyogenes Moraxella catarrhalis  Vi trùng phát triển sự đề kháng đối với kháng sinh.  Kháng sinh cần có nồng độ cao trong niêm mạc bị nhiễm ,ổn định với β-lactamase và có hoạt tính chống lại tụ cầu kháng penicillin
  36. Kháng sinh  Augmented Penicillin (Augmentin)  Cephalosporin thế hệ 2 (Zinnat, Ceftin, Vantin, Lorabid)  Cephalosporin thế hệ 3 (Suprax*, Cedax* *not Strep)  Quinolones (Levaqin, Raxar, Trovan)  Macrolides (Zithromax, Biaxin)  10 – 14 ngày điều trị
  37. Corticosteroids  Xịt tại chỗ steroid vào mũi làm giảm hiện tượng viêm  Hiệu quả trong nhiễm trùng là không chắc chắn ?  Không rõ rằng steroid xịt tại chỗ làm giảm tần suất hoặc độ nặng viêm mũi-xoang do siêu vi hoặc do vi trùng (Kaliner, 1997)  Là phương tiện vàng trong điều trị polyp mũi
  38. Thuốc chống sung huyết mũi  Cải thiện sự dẫn lưu phức hợp lỗ thông khe trong giai đoạn cấp bằng cách làm giảm phù niêm mạc nhờ tác động co mạch của mô cương (erectile tissue) mạch máu mũi (Malm, 1994)  CT scan không cho thấy giảm tắc nghẽn trong vùng khe giữa (Gwaltney, 1996)  Dùng thuốc thông mũi nếu điều trị <3 ngày
  39. Thuốc loãng đàm  Làm mỏng lớp nhầy tạo điều kiện thuận lợi cho sự dẫn lưu qua khe giữa (Ferguson, 1995)  Guaifenesin tác động bằng cách làm giảm độ quánh của nhầy tích tụ đến nỗi tạo thuận lợi cho cơ chế nhầy lông chuyển
  40. Antihistamines AH1  Làm giảm nhảy mũi và chảy nước mũi của viêm mũi-xoang do siêu vi và viêm mũi-xoang do dị ứng.  Giá trị trong viêm xoang do vi trùng chưa được chứng minh.
  41. Trị liệu không dùng thuốc  hít hơi nước Làm ẩm môi trường Tưới rửa mũi bằng nước muối Tất cả các phương thức điều trị này làm mềm vẩy và làm ẩm niêm mạc mũi
  42. Điều trị ngoại khoa phẫu thuật được chỉ định chỉ khi các phương pháp điều trị nội khoa tối đa thất bại : o Chọc rửa xoang hàm o Phẫu thuật nội soi xoang o Phẫu thuật xoang kinh điển
  43. HỌC RỬA XOANG HÀM
  44. Phẫu thuật nội soi xoang  Phẫu thuật có giới hạn cho phép phục hồi thanh lọc nhầy lông chuyển và thông khí qua lỗ thông tự nhiên (Kennedy, 1985)  Phẫu thụât đuổi theo bệnh tích  Bác bỏ những quan niệm trước đây là bệnh tích niêm mạc không thể phục hồi (Kennedy, 1992)
  45. Phẫu thụât xoang tận gốc kinh điển không phải tất cả bệnh nhân có bệnh tích xoang có thể tuân theo phương pháp điều trị bảo tồn : Viêm xoang do nấm xâm lấn ở xoang hàm. Bệnh xoang trán do hạn chế dụng cụ mổ hoặc do mất nâng đỡ về phía ngoài của ống mũi trán.
  46. Kết luận Viêm mũi-xoang cấp do vi khuẩn :  Điều trị nội khoa tình trạng nhiễm trùng có khả năng giải quyết được vấn đề. Viêm mũi-xoang mạn :  Thường là vấn đề đa yếu tố đòi hỏi phẫu thuật sửa chữa các vấn đề giải phẫu ,thêm vào đó điều trị nội khoa tích cực để cho kết quả tối ưu.