Bài giảng Xử lý nước cấp - Chương 1: Thành phần tính chất nước thiên nhiên đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho vùng dân cư
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Xử lý nước cấp - Chương 1: Thành phần tính chất nước thiên nhiên đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho vùng dân cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xu_ly_nuoc_cap_chuong_1_thanh_phan_tinh_chat_nuoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Xử lý nước cấp - Chương 1: Thành phần tính chất nước thiên nhiên đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho vùng dân cư
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Chương 1: THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THIÊN NHIÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO VÙNG DÂN CƯ 1.1. ĐẶC ĐIỂM, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC MẶT, NƯỚC NGẦM DÙNG LÀM NGUỒN NƯỚC CẤP SINH HOẠT. 1.1.1. Nước mặt: Sông, hồ, biển 1.1.1.1. Nước sông: Nước mưa, hơi nước trong không khí ngưng tụ và một phần do nước ngầm tập trung lại thành những dòng sông và suối. * Ưu: - Trữ lượng lớn - Dễ thăm dò và khai thác - Độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ * Nhược: - Thay đổi lớn theo mùa về độc đục, lưu lượng, mức nước và nhiệt độ. - Sông có nhiều tạp chất. Hàm lượng cặn cao về mùa lũ, chứa lượng hữu cơ và vi trùng lớn, dễ bị nhiễm bẩn bởi nước thải nên giá thành xử lý cao. 1.1.1.2. Nước suối: Mùa khô nước trong nhưng lưu lượng nhỏ. Mùa lũ nước lớn nhưng nước đục, có nhiều cát sỏi, mức nước lên xuống đột biến. Ứng dụng: Có thể sử dụng cấp nước cho các bản làng hoặc các đơn vị quân đội trong khu vực. Nếu muốn sử dụng cho hệ thống cấp nước qui mô lớn phải có công trình dự trữ và phòng chống phá hoại. 1.1.1.3. Nước ao hồ: Hàm lượng cặn bé nhưng độ màu các hợp chất hữu cơ và phù du rong tảo rất lớn. Thường dễ nhiễm trùng, nhiễm bẩn nếu không được bảo vệ cẩn thận. Nguyễn Lan Phương 1
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 1.1.1.4. Nước biển: Nguồn nước trong tương lai do trữ lượng cực lớn nhưng độ mặn cao. Phương pháp xử lý: + Chưng cất, bốc hơi: ít kinh tế + Cơ chế sinh học 1.1.2. Nguồn nước ngầm: Nước mưa, nước mặt và hơi nước trong không khí ngưng tụ lại và thẩm thấu vào lòng đất tạo thành nước ngầm. Nước ngầm được giữ lại hoặc chuyển động trong các lỗ rỗng hay khe nứt của các tầng đất đá tạo nên tầng ngậm nước. * Ưu: Nước rất trong sạch, hàm lượng cặn nhỏ, ít vi trùng → xử lý đơn giản, giá thành rẻ. Chất lượng nước ngầm ở Việt Nam khá tốt, chỉ cần khử trùng. (Thái Nguyên, Vĩnh Yên ) hoặc chỉ cần khử sắt, khử trùng (Hà Nội, Sơn Tây, Quảng Ninh, Tuyên Quang). * Nhược: Thăm dò lâu, khó khăn Thường chứa nhiều sắt, mangan và bị nhiễm mặn ở vùng ven viển → xử lý khó và phức tạp. 1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SỰ Ô NHIỄM NƯỚC. Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Bảng 1.1: Một số bệnh ở người do ô nhiễm môi trường nước gây ra. Tác nhân Loại Bệnh Triệu chứng truyền bệnh sinh vật ỉa chảy nặng, nôn mửa, cơ thể Dịch tả Vibrio cholerae VK mất nhiều nước, bị chuột rút và suy sụp cơ thể. Kiết lỵ Shigella dysenteriac VK Lây nhiễm ruột gây bệnh ỉa Nguyễn Lan Phương 2
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP chảy với nước nhầy. Làm chảy ruột non gây khó Clostridium perfringens và Viêm ruột VK chịu, ăn không ngon hay bị các VK khác chuột rút và ỉa chảy. Thương Salmonella typhi VK Đau đầu, mất năng lượng hàn Siêu vi Đốt chát gan, vàng da, ăn Viêm gan Siêu vi trùng viêm gan A trùng không ngon đau đầu Siêu vi Đau cuống họng, ỉa chảy, đau Bại liệt Siêu vi trùng bại liệt trùng cột sống và chân tay Kiết lỵ do Lây nhiễm ruột, gây ỉa chảy Entamoeba histolytica Amip amip với nước nhầy. Theo bản chất của tác nhân gây ô nhiễm người ta phân biệt ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lý (ô nhiễm nhiệt hoặc do các chất lơ lửng không tan), ô nhiễm phóng xạ 1.2.1. Các tác nhân và thông số ô nhiễm hóa lý nguồn nước. 1.2.1.1. Màu sắc: Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các loại tảo, các chất hữu cơ nó trở nên kém thấu quang ánh sáng Mặt trời vì vậy các sinh vật sống ở tầng nước sâu và đáy phải chịu điều kiện thiếu ánh sáng trở nên hoạt động kém linh hoạt. Các chất rắn trong môi trường nước làm hoạt động của các sinh vật sống trong nước khó khăn hơn, một số trường hợp có thể gây chết. 1.2.1.2. Mùi vị: - Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học (hợp chất hữu cơ) hay các sản phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nguyễn Lan Phương 3
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng với các hợp chất clo có mùi nồng nếu nhiễm Clo hay Clophenol. - Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan mà nước có vị: mặn, ngọt, chát, đắng. 1.2.1.3. Đô đục: làm khả năng truyền ánh sáng bị giảm dẫn đến ảnh hưởng hoạt động của sinh vật và con người. 1.2.1.4. Nhiệt độ 1.2.1.5. Độ dẫn điện: Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ. 1.2.1.6. Chất rắn lơ lửng: gây cho nước đục, thay đổi màu sắc và các khoáng chất khác. 1.2.1.7. Độ cứng: dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do Canxi và Magiê phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất, nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 1.2.1.8. Độ pH: Sự thay đổi pH của nước liên quan đến sự hiện diện các hóa chất axit - hoặc kiềm, sự phân hủy CHC, NO3 , cá không sống được khi nước có pH 10. 1.2.2. Các tác nhân và thông số hóa học gây ô nhiễm môi trường nước. 1.2.2.1. Kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn Khối lượng nặng không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa và thường tích lũy lại trong cơ thể sinh vật, chúng là chất độc hại đối với sinh vật. Trong tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước, nồng độ các nguyên tố kim loại được quan tâm hàng đầu. + - - 1.2.2.2. Các hợp chất chứa nitơ: NH4 , NO3 , NO2 Do quá trình phân hủy chất hữu cơ, do sử dụng rộng rãi các loại phân bón. Ngoài ra do cấu trúc địa tầng và ở một số đầm lầy, nước thường nhiễm nitrat. - Nồng độ NO3 cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho rong, tảo phát triển làm ảnh hưởng đến nước dùng trong sinh hoạt. Nguyễn Lan Phương 4
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP CNO3- cao gây ảnh hưởng đến máu, có thể gây ra bệnh ung thư cho con người và động vật. 3- 1.2.2.3. Các hợp chất photpho: thường gặp PO4 → tảo phát triển. Photphát không thuộc loại hóa chất độc đối với con người, nhưng sự tồn tại trong nước cao làm cản trở quá trình xử lý, đặc biệt là hoạt động của bể lắng. Đối với nguồn nước - - có hàm lượng CHC, NO3 và PO4 cao thì các bông cặn ở bể tạo bông sẽ không lắng được ở bể lắng mà có khuynh hướng tạo thành đám nổi lên mặt nước, đặc biệt vào những lúc trời nắng. 1.2.2.4. Các hợp chất silic: pH 11: SiO3 . Trong nước cấp cho nồi hơi áp lực, sự tồn tại của hợp chất silic rất nguy hiểm do silicat đóng lại trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng truyền nhiệt và gây tắc ống. 1.2.2.5. Clorua: Cl- cao gây các bệnh về thận Nước chứa nhiều chất Clorua có tính xâm thực đối với bê tông. 1.2.2.6. Sunfat: - C SO42 > 400mg/l gây mất nước trong cơ thể và làm tháo ruột. 2- SO4 gây xâm thực bê tông. 1.2.2.7. Florua: Nước ngầm từ những vùng đất chứa quặng apatit, đá alkalic, granit thường có hàm lượng Florua cao đến 10mg/l. Trong nước thiên nhiên Florua bền và không loại bỏ được bằng phương pháp thông thường. Nếu nồng độ florua: - 0,5 - 1,0mg/l có tác dụng bảo vệ men răng - > 4mg/l lại gây đen răng và hủy hoại răng vĩnh viễn. 1.2.2.8. Sắt: Nguyễn Lan Phương 5
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 2+ 2- 2- - - Nước ngầm: sắt tồn tại dưới dạng Fe kết hợp với SO4 , CO3 , Cl , dưới dạng keo của axit humic hoặc keo silic có thể chứa sắt với nồng độ Fe2+ ≥ 40mg/l. - Nước mặn: sắt tồn tại dưới dạng Fe3+ ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù. 2+ CFe > 0,5mg/l làm cho nước có mùi tanh, vàng quần áo, làm hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp. Cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của ống dẫn nước. 1.2.2.9. Mangan: - Nước ngầm: có nồng độ Mn2+ thường 0,1 mg/l gây trở ngại tương tự sắt. 1.2.2.10. Nhôm: Khi chứa nhiều nhôm hòa tan, nước có màu trong xanh và vị rất 3+ chua. CAl cao → gây bệnh về não như Alzheimer. 1.2.2.11. Khí hòa tan: CO2, O2, H2S. - Nước ngầm: Không có O2,nếu pH 0,5mg/l tạo cho nước mùi khó chịu. - Nước mặt: H2S hình thành do sự phân hủy chất hữu cơ trong nước. Do đóơcsự có mặt của H2S trong nước mặt chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chưa phân hủy, tích tụ ở đáy các vực nước. - 2- Khi pH tăng thì H2S chuyển sang dạng HS , S 1.2.2.12. Hóa chất bảo vệ thực vật: hóa chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ các nhóm hóa chất chính. - Photpho hữu cơ - Clo hữu cơ - Cacbonat Nguyễn Lan Phương 6
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 1.2.2.13. Chất hoạt động bề mặt: xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt Đây là những chất khó phân hủy sinh học thường tích tụ trong nước và gây hại cho người sử dụng. Ngoài ra các chất này còn tạo một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn cản sự hòa tan O2 và làm chậm các quá trình tự làm sạch nguồn nước. Bảng 1-2: Một số chất hữu cơ tổng hợp trong nước bị ô nhiễm. Hợp chất Một số tác động đến sức khỏe Thuốc trừ sâu T/đ đến thần kinh Benzen (dung môi) Rối loạn máu, bệnh bạch cầu Cacbon tetraclorua (dung môi) Ung thư, làm hại gan, t/đ đến thận, thị giác Clorofocm (dung môi) Ung thư Dioxin (TCDD) Quái thai, ung thư Etylendibromit (EDB) Ung thư, t/đ đến thận, gan Bifenil policlonate (hóa chất công Tác động đến thận, gan, có thể gây ung nghiệp) thư. Triclotylen (TCI) (dung môi) Gây ung thư gan ở chuột Vinyl clorua (công nghiệp chất dẻo) Ung thư 1.2.3. Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, viêm gan B, viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun 1.3. CÁC CHỈ TIÊU HAY THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC. 1.3.1. Các chỉ tiêu vật lý 1.3.1.1. Nhiệt độ: (0C) Xác định bằng nhiệt kế. Nguyễn Lan Phương 7
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 1.3.1.2. Độ màu: Đơn vị: Platin - coban (PtCo) Nước thiên nhiên có độ màu thường < 200 PtCo Độ màu biểu kiến do các chất lơ lửng trong nước có thể loại bỏ bằng phương pháp lọc. Độ màu thực do các chất hòa tan tạo nên phải dùng các biện pháp hóa, lý kết hợp. 1.3.1.3. Độ đục: Đơn vị: mg SiO2/l, NTU, FTU Nước mặt thường có độ đục 20 ÷ 100 NTU, mùa lũ 500 - 600 MTU. Nước cấp thường có độ đục không quá 5NTU. 1.3.1.4. Mùi vị: Ngửi, nếm để đánh giá 1.3.1.5. Độ nhớt 1.3.1.6. Độ dẫn điện: Đơn vị µs/m dùng để đánh giá lượng chất khoáng hòa tan trong nước. Nước tinh khiết ở 200C có độ dẫn điện là 4,2 µs/m (tương ứng điện trở 23,8 MΩ/cm). 1.3.2. Các thông số hóa học 1.3.2.1. Độ pH. - - 1.3.2.2. Độ kiềm: Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion HCO3 , CO3 , OH-, anion của các muối của các acid yếu. Độ kiềm phụ thuộc vào pH và hàm lượng khí CO2 tự do ở trong nước. 1.3.2.3. Độ cứng: Đơn vị đo: - Độ Đức (0dH): 10 dH = 10mg cao/l nước. 0 0 - Độ Pháp ( f): 1 f = 10mg CaCO3/l nước. 0 0 - Độ Anh ( e): 1 e = 10mg CaCO3/07l nước - Đông Âu (mgđl/l): 1mgđl/l = 2,80dH Độ cứng < 50mg CaCO3/l : nước mềm 50 - 150mg CaCO3/l : nước trung bình 150 - 300mg CaCO3/l : nước cứng Nguyễn Lan Phương 8
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP > 300mg CaCO3/l : nước rất cứng 1.3.2.4. Độ oxy hóa: Đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước chất oxy hóa: KMnO4. 1.3.2.5. Các hợp chất chứa Nitơ (Tổng N) 1.3.2.6. Tổng phôtpho ( Tổng P) 1.3.2.7. Các hợp chất Silic 1.3.2.8. Chất Clorua 1.3.2.9. Sunfat 1.3.2.10. Florua 1.3.2.11. KL: sắt, mangan, nhôm 1.3.2.12. Hóa chất BVTV và chất hoạt động bề mặt 1.3.3. Các chỉ tiêu vi sinh 1.3.3.1. Tổng VK hiếu khí 1.3.3.2. Tổng VK kỵ khí 1.3.3.3. E. Coli 1.4. NỒNG ĐỘ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CẤP NƯỚC CHO SINH HOẠT. 1.4.1. TCVN 5942 - 1995 1.4.2. TCVN 5944 - 1995 1.4.3. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước (tham khảo tiêu chuẩn của Mỹ). Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước- Tiêu chuẩn của Mỹ Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn cho Chỉ tiêu Chỉ tiêu cho phép phép Nguyễn Lan Phương 9
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP - - * T/c lý học -NO2 , NO3 10mg/l (tính theo N) - Độ màu (độ PtCo) 75 -pH 6,0-8,5mg/l - Mùi vị 0 -Selen 0,01mg/l * T/c vi sinh -Bạc 0,01mg/l - - Coliform 100.000/100ml -SO4 400mg/l - Fecal coliform 200/100ml -Tổng chất rắn 500mg/l hòa tan * T/c hóa học -Kẽm 5mg/l - amoniac (tính theo N) 0,5mg/l -Chất tạo bọt 0,5mg/l - As 0,05mg/l -Dầu mỡ Không - Bari 1,0mg/l -Thuoc trừ sâu - Cadimi 0,01mg/l + Endrin 0,0002mg/l - Cl- 250mg/l +Lindane 0,04mg/l - Cr6t 0,05mg/l + Methôxy Chcon - Cu 1,0mg/l + Toxaphene 0,005mg/l - DO ≥4mgO2/l - Thuốc diệt cỏ - Chì 0,05mg/l + 2,4-D 0,1mg/l Nguyễn Lan Phương 10
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP - Mn qua lọc 0,05mg/l 1.4.4. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của cộng đồng Châu Âu EC. Bảng 1-4. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của khối cộng đồng Châu Âu EC. STT Tiêu chuẩn Giá trị quy định, mg/l 1 pH 6,5 - 8,5 2 Tổng cặn hòa tan Chưa có quy định 3 Amôniắc 0,05 4 Sắt toàn phần 0,1 5 Canxi Chưa có quy định 6 Manhê 30 - 125 7 Độ cứng CaCO3 200 8 Clo 250 9 Sulphat 0,05 10 Mangan 0,05 11 Nhôm Chưa có quy định 12 Arsen 50 13 Bari 1000 14 Bery Chưa có quy định 15 Cadmi 10 Nguyễn Lan Phương 11
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 16 Crôm Chưa có quy định 17 Coban 50 18 Đồng 50 19 Cacbon clorofom 200-500 20 Hydro sulphua 50 21 Chì 100 22 Thủy ngân Chưa có quy định 23 Niken Chưa có quy định 24 Phênol và các dẫn xuất 1 25 Selen 10 26 Kẽm 5000 27 Bạc Chưa có quy định 28 Nitrat đơn vị mg/l 29 Florua 0,7-1,7 30 Fecal Coliforms N/100ml 0 1.4.5. Tính chất chất lượng nước dùng trong ăn uống sinh hoạt của Pháp Bảng 1-5. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của Pháp. STT Tiêu chuẩn Giá trị quy định, mg/l 1 pH 6,5 - 9 2 Tổng cặn hòa tan 3 Amôniắc 0,5 4 Sắt toàn phần 0,2 Nguyễn Lan Phương 12
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 5 Canxi Chưa có quy định 6 Manhê 50 7 Độ cứng CaCO3 8 Clo 250 9 Sulphat 250 10 Mangan 0,05 11 Nhôm 0,2 12 Arsen Đơn vị mg/l 13 Bari 50 14 Bery Chưa có quy định 15 Cadmi Chưa có quy định 16 Crôm 5 17 Coban 50 18 Đồng Chưa có quy định 19 Cacbon clorofom 20 Hydro sulphua Không mùi 21 Chì 22 Thủy ngân 1 23 Niken 50 24 Phênol và các dẫn xuất 25 Selen 10 26 Kẽm 5000 27 Bạc đơn vị mg/l 28 Nitrat 50 Nguyễn Lan Phương 13
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 29 Florua 1,5 30 Fecal Coliforms N/100ml 0 1.5. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT. Nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống phải không màu, không mùi vị, không chứa các chất độc hại, các vi trùng và tác nhân gây bệnh. - Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt về phương diện vật lý, hóa học, vi sinh (TC 505/BYT ngày 13/4/1992). Bảng 1-6. Tiêu chuẩn vệ sinh của nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt. 505 BHYT/QĐ ban hành ngày 13/4/1992 Bộ Y tế Thông số Giới hạn tối đa TT Đơn vị chất lượng Đối với đô thị Đối với nông thôn 1 Độ Ph 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 2 Độ trong cm >30 >25 3 Độ màu (thang màu cơ độ < 10 < 10 bản) 4 Mùi vị (đậy kín sau 0 0 khi đun 50-600C) 5 Hàm lượng cặn hòa mg/l 500 100 tan 6 Độ cứng mg/l 500 500 CaCO3 Nguyễn Lan Phương 14
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 7 Muối mặn mg/l NaCl Vùng ven biển 400 500 Vùng nội địa 250 250 8 Độ oxy hóa mg/IO2 0,5-2 2-4 9 Amôniắc mg/l Đối với nước mặt mg/l 0 0 Đối với nước ngầm mg/l 3 3 10 Nitrat mg/l 10 10 11 Nitrit mg/l 0 0 12 Nhôm mg/l 0,2 0,2 13 Đồng mg/l 1 1 14 Sắt mg/l 0,3 0,5 15 Mangan mg/l 0,1 0,1 16 Natri mg/l 200 200 17 Sulphat mg/l 400 400 18 Kẽm mg/l 0 0 19 Hydrô sulphua mg/l 0 0 20 arsen mg/l 0,05 0,05 21 Cadmi mg/l 0,005 0,005 22 Crôm mg/l 0,05 0,05 23 Xianua mg/l 0,1 0,1 24 Florua mg/l 1,5 1,5 Nguyễn Lan Phương 15
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 25 Chì mg/l 0,05 0,05 26 Thủy ngân mg/l 0,001 0,001 27 Sêlen mg/l 0,01 0,01 28 Fecal Coliforms N/100ml 0 0 29 Facal Straptoccocus N/100ml 0 0 - Tiêu chuẩn TCN 33-85 Ban hành ngày 12/2/1985 Bộ xây dựng . Bảng 1-7: Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của tổ chức y tế thế giới WTO. STT Tiêu chuẩn Giá trị quy định, mg/l 1 pH 6,5 - 8,5 2 Tổng cặn hòa tan 500 3 Amôniắc Chưa có quy định 4 Sắt toàn phần 0,1 5 Canxi 75 6 Manhê 30-150 7 Độ cứng CaCO3 100 8 Clo 200 9 Sulphat 200 10 Mangan 0,05 11 Nhôm Chưa có quy định 12 Arsen 50 13 Bari Chưa có quy định 14 Bery Chưa có quy định 15 Cadmi 10 Nguyễn Lan Phương 16
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP 16 Crôm Chưa có quy định 17 Coban Chưa có quy định 18 Đồng 50 19 Cacbon clorofom Chưa có quy định 20 Hydro sulphua Chưa có quy định 21 Chì 100 22 Thủy ngân 1 23 Niken Chưa có quy định 24 Phênol và các dẫn xuất 1 25 Selen 10 26 Kẽm 100 27 Bạc Chưa có quy định 28 Nitrat đơn vị mg/l 29 Florua 0,6-1,7 30 Fecal Coliforms N/100ml 0 Nguyễn Lan Phương 17
- Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Nguyễn Lan Phương 18