Bài giảng Y học cổ truyền - Chương 7: Các bệnh về thận

pdf 87 trang hapham 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Y học cổ truyền - Chương 7: Các bệnh về thận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_y_hoc_co_truyen_chuong_3_cac_benh_ve_than.pdf

Nội dung text: Bài giảng Y học cổ truyền - Chương 7: Các bệnh về thận

  1. Biên soạn : Nguyễn Khắc Bảo Y HỌC CỔ TRUYỀN CHƯƠNG 6 CÁC BỆNH VỀ THẬN Khởi biên : TP.HCM THÁNG 10-2012 1
  2. CHƯƠNG 6 CÁC BỆNH VỀ THẬN - Phương tây cĩ câu “người Việt Nam chết trên đống thuốc”. Nền y học cổ truyền dân tộc cĩ nhiều bài thuốc rất huyền diệu, tuy nhiên nhưng phương thuốc hay này đang bị chìm dần vào quên lãng và dần dần mất đi niềm tin từ chúng ta. - Người nghèo ở Việt Nam cĩ rất ích điều kiện chăm sĩc bởi nền y học hiện đại, một khi họ mắc các bệnh hiểm nghèo thì chỉ cĩ thể chờ chết, hoặc nếu cĩ điều kiện thì đơi khi tây y cũng bĩ tay với nhiều trường hợp. - Với mục đích sưu tầm các bài thuốc hay dân gian để điều trị hầu hết các loại bệnh, cũng như cung cấp những bài thuốc cổ truyền hay cho những ai thật sự đang rất cần và tin tưởng vào nĩ, một cứu cánh cho người nghèo mắc bệnh Người dùng trước khi sự dụng các bài thuốc này cần nghiên cứu thật kỉ các thơng tin trong sách này, những vấn đề cịn thắc mắc thì nên hỏi thầy thuốc đơng y để tránh những việc đáng tiếc. Mọi thắc mắc xin liên lạc tác giả qua. Email : nkbao80@gmail.com Lời tác giả 2
  3. MỤC LỤC CHƯƠNG 6 :CÁC BỆNH VỀ THẬN 2 TỔNG QUAN VỀ THẬN 5 VẤN ĐỀ 1 : HỘI CHỨNG THẬN HƯ 8 Một số bài thuốc từ lương y Trần Hồng Bảo .8 Tiểu tiện nhiều lần do Thận Hư . 10 VẤN ĐỀ 2 : LỌC THẬN 11 VẤN ĐỀ 3 : SỎI THẬN 12 Theo sổ tay dưỡng sinh ohsawa .13 Chửa sỏi thận thật đơn giản 14 Lương y tự thử nghiệm thành cơng bài thuốc trị sỏi thận (28-11-2012) 14 VẤN ĐỀ 4 : VIÊM CẦU THẬN 18 Sách “Thiên Gia Điệu Phương” cĩ vài bài về bệnh này 18 Bài thứ 2 : Viêm cầu thận cấp 19 Bài thứ 3 : Viêm cầu thận cấp 20 Bài thư 4 : Viêm cầu thận cấp 20 Bài Thứ 5 : Viêm Cầu Thận Mạn 22 Bài 6 : Viêm Cầu Thận Mạn 23 Bài 7 : Viêm Cầu Thận Mạn (Thể Phù) .24 Viêm cầu thận cấp 25 Theo lương y Lê Đắc Quý .26 Tiêu chuẩn xuất viện và theo dỏi khi ra viện .32 VẤN ĐỀ 5 : VIÊM THẬN – BỂ THẬN 34 Đơng y điều trị viêm thận - bể thận: Tùy thể bệnh mà dùng các bài thuốc cụ thể . 35 Nguyên nhân 36 Triệu chứng .36 Tiến Triển 36 Điều trị 37 VẤN ĐỀ 6 : SUY THẬN CẤP 44 VẤN ĐỀ 7 : ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP 57 Chữa chạy thận nhân tạo bằng đơng y 57 Bài thuốc lục vị 58 VẤN ĐỀ 8 : VIÊM CẦU THẬN CẤ P TÍNH 62 VẤN ĐỀ 9 : VIÊM CẦU THẬN MÃN TÍNH 65 VẤN ĐỀ 10 : ĐƠNG Y TRỊ CHỨNG THẬN HƯ 69 VẤN ĐỀ 11 : CÁC BỆNH VỀ THẬN HAY CỦA LƯƠNG Y HUỲNH MINH 71 VẤN ĐỀ 12 : ỨNG DỤNG TOA THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN 75 3
  4. I. DƯỢC LIỆU—TÍNH CHẤT: 75 1.Trị liệu của lá ổi 75 2.Trị liệu của lá điều 75 II. CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG 75 VẤN ĐỀ 13 : “BÍ KÍP” CHỮA BỆNH THẬN HƯ TỪ SÁU LOẠI CÂY DẠI 77 VẤN ĐỀ 14 : BÀI THUỐC NAM KỲ LẠ CHỮA BỆNH VỀ THẬN 79 VẤN ĐỀ 15 : BÀI THUỐC NAM CHỮA BỆNH SUY THẬN,THẬN HƯ NHIỄM MỠ 81 VẤN ĐỀ 16 : PHƯƠNG PHÁP LẤY SẠN THẬN MÀ KHƠNG CẦN MỔ 83 VẤN ĐỀ 17 : THUỐC BỔ CHO NGƯỜI THẬN HƯ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 4
  5. TỔNG QUAN VỀ THẬN Theo quy luật của sự lão hĩa chung, bộ máy tiết niệu sẽ già dần về hình thái chức năng theo tuổi tác. Sự lão hĩa này thường ít triệu chứng, trong nước tiểu khơng cĩ protein niệu và hồng cầu. Ở người cao tuổi cĩ sự khác nhau về thay đổi hình thái, kích thước thận giữa các cá thể như kích thước thận giảm 0,5cm trong mỗi 10 năm sau tuổi 40. Giảm số lượng cầu thận, chức năng giảm 10% sau 70 tuổi và giảm 30% sau 80 tuổi, dày màng đáy cầu thận và màng đáy ống thận, tổ chức gian mạch cầu thận to lên, teo tế bào ống thận nên làm giảm lịng ống thận, xơ hĩa tổ chức kẽ thận. Giảm dần mức lọc cầu thận, giảm luồng máu tưới thận. Duy trì tương đối mức lọc cầu thận, tăng phân số lọc và tăng sức cản trong thận. Bệnh lý suy thận cấp ở người cao tuổi bao gồm suy thận cấp chức năng, suy thận cấp do tắc nghẽn và suy thận cấp tại thận. Suy thận cấp chức năng : Cịn gọi là suy thận trước thận, các nguyên nhân là do giảm thể tích tuần hồn, tụt huyết áp, rối loạn huyết động thường gặp trong: tiêu chảy cấp, xuất huyết tiêu hĩa, sốc các loại và suy đa tạng; do sử dụng thuốc như nhĩm lợi tiểu mạnh như furosemid, thiazid, nhĩm hạ huyết áp như ức chế canxi, chẹn beta giao cảm. Biểu hiện huyết áp thấp, mạch nhanh, nhỏ, các đầu chi lạnh, đàn hồi da giảm, mắt trũng, mặt hốc hác. Thiểu niệu hay vơ niệu. Xét nghiệm thấy natri niệu thấp, kali niệu tăng, thẩm thấu và tỷ trọng nước tiểu vẫn bình thường. Việc điều trị tùy thuộc theo nguyên nhân. Bù nước và điện giải, chú ý bù đủ natri và điều trị giảm kali. Thận trọng dùng thuốc lợi tiểu. 5
  6. Suy thận mạn ở người cao tuổi phải tuân thủ nguyên tắc, l àm chậm diễn tiến của suy thận Suy thận cấp do tắc nghẽn : Gọi là suy thận sau thận: Gặp trong sỏi tiết niệu (sỏi niệu quản, sỏi thận), bướu lành tính tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang, ung thư thận. Khối u chèn ép là tắc đường tiết niệu. Biểu hiện thiểu niệu hoặc vơ niệu, ure máu tăng cao, creatinin tăng dần, acid uric tăng dần, kali máu tăng. Huyết áp cao, kèm theo hội chứng tăng ure huyết cao. Điều trị giải quyết theo nguyên nhân gây ra tình trạng tắc nghẽn, giải phĩng sự tắc nghẽn bằng mở thận ra da, mở bàng quang ra da. Suy thận cấp tại thận : Gồm tổn thương tại thận trong bệnh lý cầu thận cấp, bệnh lý ống thận kẽ thận cấp tính gây hoại tử ống thận gặp trong nhiễm độc như ong đốt hàng loạt, rắn cắn, thuốc kháng sinh gây độc thận nhĩm kháng sinh aminozid. Đơng máu rải rác trong lịng mạch, đa chấn thương. Triệu chứng biểu hiện đặc thù bệnh lý gây ra kèm theo thiểu niệu hoặc vơ niệu, các xét nghiệm chức năng thận cho thấy suy thận rõ rệt như ure tăng, creatinin tăng cao, kali tăng. Việc điều trị cần giải quyết tốt nguyên nhân, cần thiết chạy thận nhân tạo (lọc ngồi thận, lọc màng bụng). Giữ cân bằng nội mơi, hạn chế kali máu, loại bỏ các ổ hoại tử, chống nhiễm khuẩn. Suy thận mạn : Ở người cao tuổi, tình trạng suy thận mạn tăng dần theo tuổi, sau 70 tuổi, 5% số nam giới và 1% số nữ giới cĩ creatinin huyết trên 180 µmol/L (bình thường: 53 – 97 µmol/L). Tăng huyết áp và các yếu tố khác ngồi thận cĩ thể làm giảm chức năng thận. Việc chuẩn đốn dựa vào định lượng creatinin huyết và đánh giá chức năng lọc cầu thận. Đặc trưng của suy thận mạn là cĩ tiền căn bệnh thận kéo dài, mức lọc cầu thận giảm dần (mức lọc cầu thận là lượng nước tiểu đầu trong 1 phút, đây là chỉ số để đánh giá mức độ suy thận mạn và chúng được đo bằng nồng độ creatinin, bình thường mức lọc cầu thận 120 ml/phút, creatinin 53 – 97 µmol/L. Khi mức lọc cầu thận giảm dưới 50%, (<60 ml/phút ) và creatinin tăng 130 µmol/L trở lên, thận 6
  7. suy rõ. Các nguyên nhân viêm cầu thận mạn tính, viêm thận bể thận mạn tính, viêm thận kẽ mạn tính. Việc điều trị suy thận mạn ở người cao tuổi, tuân thủ nguyên tắc, làm chậm diễn tiến của suy thận mạn, áp dụng các phương pháp điều trị bảo tồn thận đúng quy chuẩn, như chế độ ăn uống cĩ năng lượng và thành phần hợp với từng cá thể, nguyên nhân bệnh, giai đoạn suy thận. Khống chế tăng huyết áp, giữ huyết áp ở người bệnh ở mức 140/80mmHg. Chống thiếu máu, với cung cấp đủ sắt, phịng ngừa những bất thường về chuyển hĩa canxi, phospho. Điều trị thay thế thận. Về nguyên tắc khơng cĩ giới hạn tuổi cho các phương pháp lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo và ghép thận. BS.CKII. Tuê Thành Dieuduong 7
  8. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 1 : HỘI CHỨNG THẬN HƯ Khi các tác nhân gây bệnh lắng đọng ở cầu thận. Nhiều khi hội chứng thận hư cĩ nguyên nhân từ việc dùng thuốc khơng đúng liều lượng. Khi ngừng thuốc, cầu thận cĩ thể trở lại bình thường. Nhìn chung bệnh về thận rất nguy hiểm và là những ca bệnh nặng cần phải được điều trị tích cực tại các cơ sở y tế. Trong cộng đồng, cần phổ biến kiến thức y học phổ thơng để mọi người cĩ ý thức bảo vệ sức khỏe, kiểm tra các dấu hiệu xét nghiệm sinh hĩa, huyết học để sớm phát hiện bệnh về thận và cĩ hướng điều trị tích cực. Phịng bệnh thận như thế nào? Những người mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp hay trong gia đình cĩ người mắc bệnh thận nên thường xuyên đi khám chuyên khoa tiết niệu Qua các xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu và theo dõi huyết áp sẽ giúp họ kiểm sốt hoạt động của thận chính xác và kịp thời. Để phịng bệnh thận, tốt nhất là uống nhiều nước, ít nhất là 2 lít mỗi ngày Những người làm việc trong mơi trường nĩng nực, tập thể thao, lao động nặng nên uống nhiều hơn. Cần thận trọng khi sử dụng các loại nước khống thiên nhiên vì trong nước này cĩ các muối như canxi cacbonat khi vào cơ thể sẽ chuyển hĩa thành dạng canxi oxalat gây sỏi thận. Một số thuốc như vitamin C nếu dùng liều cao kéo dài cũng cĩ thể gây ra sỏi thận. Một số bài thuốc từ lương y Trần Hồng Bảo + Phương 1: - Cơng năng chủ trị: Cơng năng ích khí kiện Tỳ, tư âm thanh nhiệt. Chủ trị hội chứng thận hư thời kỳ khơng phù thũng. - Thành phần: Hồng cầm, Địa cốt bì đều 20g; Mạch đơng, Xa tiền tử, Sài hồ, Liên tử, Phục linh đều 15g; Cam thảo 5g; Hồng kỳ, Đảng sâm đều 50g. - Gia giảm: * Cổ họng khơ đau giảm Hồng kỳ cịn 15~20g, bớt Đảng sâm, gia Kim ngân hoa 50g, Liên kiều 20g, Bạch hoa xà thiệt thảo 50g; * Phù thũng giảm Cam thảo, gia Ích mẩu 30g, Rễ tranh 50g, Vỏ bí đao 50g. * Lưng gối đau mỏi gia Đổ trọng 20g, Sơn thù 15g, Nữ trinh tử 20g, Cỏ mực 50g;. * Đi tiểu ra nhiều hồng cầu: gia Bồ hồng thán 20g, Khơn thảo 50g, Tiên hạc thảo 30g, A giao 15g; * Đi tiểu ra nhiều bạch cầu: gia Biển súc 20g, Cù mạch 20g, Bồ cơng anh 50g, Tử hoa địa đinh 30g; - Cách dùng: Sắc uống. + Phương 2: Tỳ Thận song bổ thang. - Cơng hiệu: Tỳ Thận song bổ, thanh hĩa thấp nhiệt. Dùng trị hội chứng thận hư thời kỳ khơng phù thũng, tiểu protein lâu ngày khơng khỏi. 8
  9. - Thành phần: Đảng sâm 18g, Hồng kì 24g, Bạch truật 12g, Phục linh 12g, Sinh địa 18g, Thục địa 18g, Sơn dược 15g, Thỏ ty tử 15g, Kim anh tử 24g, Khiếm thực 24g, Trạch tả 12g, Xa tiền tử 12g, Địa long 10g, Trần bì 10g. - Cách chế dùng: Ngâm nước nĩng 1 giờ đồng hồ, sau khi sắc sơi lửa nhỏ, sắc lại 30 phút, sắc liền 3 nước, lấy nước thuốc 400ml, sáng tối mỗi lần uống 200ml, mỗi ngày 1thang. + Phương 3: Phục linh trị hội chứng thận hư. - Cơng hiệu: Trị hội chứng thận hư lâu ngày khơng khỏi, Tỳ Thận dương hư phù thũng, mặt trắng khơng sáng trạch, lưỡi mập chất nhạt cĩ dấu răng, rêu lưỡi trắng trơn, mạch trì hỗn vơ lực. - Thành phần: Phục linh 15g, Hồng kì 15g, Xa tiền tử (gĩi vải) 15g, Bạch truật 10g, Quế chi 10g, Ngưu tất 10g, Sơn thù nhục 10g, Trạch tả 10g, Đảng sâm 10g, Đại phúc bì 10g, Trần bì 10g, Phụ tử 6g, Cam thảo 6g, Sinh khương 3 lát, Táo 5 trái. - Cách chế dùng: Sắc nước uống. + Phương 4: Thủ ơ Thai bàn trị hội chứng thận hư. - Cơng hiệu: Trị hội chứng thận hư, viêm thận mạn tính. - Thành phần: Thủ ơ, Sơn dược, Hồng kì, Thái tử sâm, Cam thảo, Thai bàn đều lượng bắng nhau. - Cách chế dùng: Sau khi làm sạch, tất cả nghiền nhỏ. Mỗi lần uống 3g, 1 ngày uống 2 ~ 3 lần, nước nĩng tống uống. + Phương 5: Ích Thận kiện Tỳ thang. - Cơng hiệu: Ích Thận kiện Tỳ, lợi thấp tiêu thũng. Dùng trị viêm Thận mạn tính lâu ngày khơng khỏi và hội chứng thận hư. - Thành phần: Hồng kì 12g, Đảng sâm 9g, Sao bạch truật 9g, Sao sơn dược 9g, Cam thảo 4g, Phục linh 9g, Trạch tả 9g, Thạch vi 9g, Dã sơn tra 9g, Đan sâm 9g, Chế thù nhục 9g. - Cách chế dùng: Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang. + Phương 6: - Cơng hiệu: Trị hội chứng thận hư. - Thành phần: Đan sâm, Hồng kì, Thạch vi, Ích mẫu thảo đều 30g. - Cách chế dùng: Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang. + Phương 7: Tơ Thiền Lục vị địa hồng thang. - Cơng hiệu: Tuyên Phế ích thận, hoạt huyết lợi thủy. Dùng trị hội chứng thận hư. - Thành phần: Tử tơ diệp 6g, Thiền y 3g, Thục địa 18g, Sơn thù 9g, Hịang kì 15g, Trạch tả 10g, Sơn dược 18g, Đan bì 9g, Đào nhân 5 hạt, Ngọc mễ tu 12g, Ích mẫu thảo 10g. - Cách chế dùng: Nước trong sắc lửa nhỏ, uống lúc bụng đĩi, mỗi ngày 1thang. + Phương 8: Ngọc mễ tu trị hội chứng thận hư. - Cơng hiệu: Trị hội chứng thận hư. 9
  10. - Thành phần: Ngọc mễ tu 30g, Mao căn 15g, Ý dĩ nhân 12g; Đơng qua bì, Hạ khơ thảo, Cúc hoa, Xa tiền thảo đều 9g; Phục linh bì, Đại phúc bì, Thương truật đều 6g. - Cách chế dùng: Sắc nước uống, 1 ngày 1 thang. + Phương 9: Khiếm thực trị hội chứng thận hư. - Cơng hiệu: Trị hội chứng thận hư. - Thành phần: Khiếm thực 30g; Thỏ ty tử, Hồng kì đều 20g; Bạch truật, Phục linh, Sơn dược, Kim anh tử, Hồng tinh, Bách hợp đều 15g; Đảng sâm, Tỳ bà diệp đều 10g. - Cách chế dùng: Sắc nước uống, 1 ngày 1 thang. (Lương y Trần Hồng Bảo) 2. Tiểu tiện nhiều lần do Thận hư - Chủ trị: Tiểu tiện nhiều lần do Thận hư. - Thành phần: Đỗ trọng 10g, Kim anh tử 30g, Tang phiêu tiêu 10g. - Cách dùng: Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang, uống liên tục 3 ~ 5 ngày. (Lương y Trần Hồng Bảo) 10
  11. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 2 : LỌC THẬN Năm này qua năm khác các quả thận của chúng ta phải lọc máu bằng cách loại bỏ muối, chất độc và bất kỳ những chất vơ bổ vào trong cơ thể của chúng ta.Theo thời gian muối sẽ tích tụ ngày càng nhiều và phải được xử lý lọc bỏ. Chúng ta sẽ làm điều đĩ như thế nào. Rất dễ dàng, trước tiên chúng ta chỉ cần mua một bĩ ngị tây và rữa thật sạch rồi cắt ra thành những đoạn ngắn cho vào một cái ấm rồi chế nước sạch vào và đem nấu sơi trong thời gian 10 phút sau đĩ để nguội và lọc lại đổ vào một bình sạch và để vào trong tủ lạnh. Mỗi ngày uống một ly các bạn sẽ thấy muối và các chất độc đã tích tụ sẽ bị thải ra khỏi thận các bạn qua đường tiểu. Các bạn cũng sẽ nhận thấy nhiều điều khác lạ mà các bạn chưa từng cảm nhận bao giờ. Rau ngị tây được biết đến như là một liệu pháp lọc thận tuyệt diệu và lại thiên nhiên nữa. 11
  12. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 3 : SỎI THẬN Bệnh sỏi mật là hiện tượng hình thành sỏi ở trong túi mật hoặc ống dẫn mật. Dịch mật do gan sản xuất ra và sỏi mật cĩ liên quan đến sự lắng đọng dịch mật, nhiễm khuẩn ống dẫn mật, rối loạn chuyển hĩa cholesterol, Lúc đầu dịch mật lắng đọng ở dạng bùn, sau dần trở thành hạt nhỏ, rồi thành viên sỏi. Bệnh sỏi mật hay gặp ở những người ăn uống khơng điều độ (no đĩi thất thường), người béo phì, người cao tuổi và phụ nữ ở tuổi mãn kinh. Sỏi mật cĩ khi diễn biến rất "âm thầm", nhất là trường hợp sỏi túi mật, khơng cĩ biểu hiện gì khác thường và chỉ được phát hiện nhờ siêu âm ổ bụng. Sỏi mật cĩ liên quan mật thiết với chế độ ăn uống. Để phịng ngừa sỏi mật, cũng như khi đã bị sỏi mật, ăn uống cần tuân thủ 3 nguyên tắc chủ yếu sau đây: 1. Hạn chế các loại thức ăn cĩ nhiều cholesterol, như ĩc, gan, và thận động vật, trứng cá, 2. Hạn chế các mĩn ăn béo ngậy để tránh dẫn đến co thắt mật, nên dùng dầu thực vật thay thế cho mỡ động vật; 3. Bữa sáng cần ăn no, bữa trưa ăn đủ, bữa tối ăn ít; tuyệt đối khơng được nhịn ăn sáng, tránh ăn uống no say vào buổi tối, tránh để bụng đĩi quá lâu. để phịng ngừa bệnh sỏi mật, ngồi việc tuân thủ các nguyên tắc về ăn uốngnhư trên, cịn cần chú ý phịng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hĩa, nhất là các bệnh ký sinh trùng đường ruột. đúng như bạn viết, khả năng điều trị sỏi mật bằng nội khoa (dùng thuốc) trong Tây y hiện tại vẫn cịn rất hạn chế. đối với sỏi cholesterol ở túi mật, hiện tại đã cĩ một số loại thuốc làm tan sỏi, nhưng thời gian dùng thuốc phải lâu dài và kết quả cũng rất hạn chế, chỉ khoảng 20-30% đối với sỏi nhỏ, cịn đối với sỏi lớn chỉ cĩ thể thu nhỏ hoặc kìm hãm sự phát triển của sỏi, nghĩa là sỏi vẫn tồn tại và nguy cơ biến chứng vẫn cịn. đối với sỏi sắc tố hoặc sỏi hỗn hợp lại càng hạn chế. Khi cĩ biểu hiện nhiễm khuẩn, trong khi chờ đợi can thiệp bằng thủ thuật nội soi hay phẫu thuật, Tây y chỉ sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đơng dược cĩ tác dụng phịng ngừa và chữa trị sỏi mật khátốt. để nâng cao hiệu quả trị liệu, cần căn cứ vào chứng trạng cụ thể của bản thân, mà ápdụng phép chữa, bài thuốc hay mĩn ăn thích hợp, theo nguyên tắc "Biện chứng luận trị" của đơng y như sau: 1. Thể khí trệ:Thỉnh thoảng thấy trướng đau ở hạ sườn phải, vùng thượng vị đầy tức, đau;miệng đắng, ợ hơi; chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch huyền (căng như dây đàn). - Phép chữa:Sơ can, lý khí và lợi đởm. - Trường hợp bệnh nhẹ, cĩ thể dùng: (1) Cháo sơn tra:Sơn tra 30g, gạo tẻ 100g, đường trắng 20g; cùng nấu thành cháo; chia thành 2 lần ăn vào buổi sáng và buổi tối. (2) Trà chỉ thực kim tiền thảo:Chỉ thực 10g, kim tiền thảo 30g; sắc nước uống thay trà trong ngày. - Trường hợp bệnh nặng, cần dùng bài thuốc: Sài hồ 10g, chỉ thực 10g, mộc hương 6g, 12
  13. bạch thược 10g, diên hồ sách 10g, kim tiền thảo 30g, cam thảo 6g; dùng 1200ml nước, sắc cịn 600ml; chia thành 3 phần uống (buổi sáng, buổi trưa và buổi tối). 2. Thể thấp nhiệt:Người lúc nĩng lúc lạnh (vãng lai hàn nhiệt) hoặc sốt cao, sợ lạnh, hạ sườn phải trướng đau liên tục, thỉnh thoảng đau kịch liệt, cĩ khi đau xuyên lên vai và cánh tay phải; miệng đắng, lợm giọng buồn nơn, bụng và dạ dày đau tức, đại tiện táo bĩn, nước tiểu vàng đỏ, mặt và mắt vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dày và nhớt, mạch huyền hoạt sác. - Phép chữa:Thanh nhiệt hĩa thấp. - Trường hợp nhẹ cĩ thể dùng: (1) Trà râu ngơ rễ cỏ tranh: Râu ngơ 30g, bạch mao căn (rễ cỏ tranh) 30g, hồng táo (táo tầu) 8 quả; tất cả đem ngâm trong nước lạnh 1 giờ, sau đĩ đun sơi nhỏ lửa trong 40 phút; chia thành 2 lần ăn táo và uống nước. (2) Bài thuốc:Nhân trần 30g, chi tử (quả dành dành), kim tiền thảo 30g, chỉ thực 15g; sắc với 1000ml nước, đun cạn cịn 450ml; chia thành 3 lần uống vào lúc đĩi bụng (buổi sáng, buổi trưa và buổi tối). (3) Mĩn ăn - bài thuốc:Kim tiền thảo tươi100g (khơ 40g), kim ngân hoa tươi 70g (khơ 20g), thịt lợn nạc 500g, rượu trắng 2 thìa canh; kim tiền thảo và kim ngân hoa dùng vải bọc lại, cùng với thịt (đã thái thành miếng nhỏ) cho vào nồi, thêm nước lạnh vào ngâm cho nướcngấm đều vào các vị thuốc; đun sơi, thêm rượu vào rồi đun nhỏ lửa khoảng 2 giờ, thêm mắm muối vào cho vừa miệng là được; chia thành 2 phần ăn hết trong ngày (bỏ bã thuốc, ăn thịt và uống nước hầm). - Trường hợp nặng, cần dùng bài thuốc:Sài hồ 10g, hồng cầm 10g, nhân trần 30g, chỉ thực 15g, sinh sơn chi 10g, sinh đại hồng 6g, xuyên luyện tử 10g, diên hồ sách10g, kim tiền thảo 30g; sắc với 1000ml nước, đun cạn cịn 400ml; chia thành 3 lần uống trong ngày. Lương y HUYÊN THẢO Theo sổ tay dưỡng sinh ohsawa Chọn chuối hột thật thì cĩ nhiều hột dày đặc và chuối cĩ vị ngọt. Ép 4 ký chuối hột và phơi khơ, rồi nướng cho cháy khét, sau đĩ xay thành bột. Đưa bột này cho Thầy làm thuốc uống. Nếu sạn nhỏ, ăn gạo lứt mè theo số 7, uống trà đậu đỏ, ba nắm đậu đỏ nấu với nửa lít nước. Đau đỏ luộc sơ bỏ nước đầu, rồi rang đậu cho vàng đậm để vơ lọ đựng uống dần. Đắp nước gừng ban ngày, dán cao khoai sọ ban đêm ở vùng thận (xem trang 39, số 2 và 41). 13
  14. CHỬA SỎI THẬN ĐƠN GIẢN Quả chuối hột (cịn gọi là chuối chát) thường được dân gian dùng chữa bệnh sỏi thận bằng cách dùng hạt nấu nước uống trong vài tháng. Ngồi ra, nĩ cũng cĩ tác dụng chữa một số bệnh khác như cảm sốt, táo bĩn, hắc lào. Quả chuối hột lành, khi chín ăn ngọt, nhưng cĩ nhiều hột. Để chữa sỏi thận, dân gian chọn chuối thật chín, lấy hạt phơi khơ, tán nhỏ nấu lấy nước uống. Cho 7 thìa nhỏ (thìa cà phê) bột hạt chuối vào 2 lít nước đun nhỏ lửa, khi cịn 2/3 nước là được. Uống hằng ngày như nước trà liền trong 2- 3 tháng, cho kết quả khá tốt. Cũng cĩ thể lấy quả chuối hột đem thái mỏng, sao vàng, hạ thổ 7 ngày; mỗi ngày lấy một vốc tay (chừng một quả) sắc với 3-4 bát nước, uống vào lúc no. Lương y tự thử nghiệm thành cơng bài thuốc trị sỏi thận (28-11-2012) Sinh ra trong một gia đình cĩ truyền thống làm nghề bốc thuốc Nam, lương y Trần Phước Cầu (52 tuổi, trú tại 35 Hà Tơng Quyền, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng) luơn tìm tịi, học hỏi để bào chế những bài thuốc mang lại hiệu quả cao nhất. Bản thân ơng đã “thử nghiệm” bài thuốc chữa bệnh sỏi thận do mình bào chế và thành cơng, đem niềm vui đến những bệnh nhân sỏi thận. 14
  15. Ơng Cầu bào chế bài thuốc chữa bệnh sỏi thận Theo ơng Cầu, bài thuốc thơng thường chữa bệnh sỏi thận bao gồm 6 vị, tuy nhiên ơng đã nghiên cứu nhiều năm và bổ sung thêm 3 loại cây thuốc mà theo ơng cĩ tác dụng bổ trợ, giúp bài thuốc thêm hiệu quả. Sáu vị thuốc thơng thường đĩ là: Thục địa (8 lượng), Chánh hịa (4 lượng), Sơn thù nhục (4 lượng), Đơn bì (3lượng), Trạch tả (3 lượng), Phục linh (3 lượng). Qua quá trình tự mày mị nghiên cứu, vị lương y này biến bài thuốc thơng thường thêm cơng hiệu khi thêm 3 vị thuốc khác là: Quả dứa dại (4 lượng), kim tiền thảo (3 lượng), cỏ xước (2 lượng), mỗi lượng tương đương 40g. Vào cơ địa từng người mà số lượng thuốc cĩ thể thay đổi, ví dụ dịch vị axít trong dạ dày nhiều thì chỉ dùng 4 lượng dứa dại. Những cây thuốc này đều phải chế biến tỉ mỉ trước khi dùng. Đơn bì phải được tẩm rượu rồi mới sao thành thuốc, cịn cây thạch tả phải tẩm muối rồi mới sao, cây dứa đem xắt nhỏ phơi khơ rang vàng hạ thổ, kim tiền thảo hái lá phơi khơ Ngồi ra, xem xét mức độ nặng nhẹ của từng bệnh nhân mà cĩ cách pha chế thuốc khác nhau. Bài thuốc này được điều chế dưới hai dạng là dạng thuốc sắc và dạng viên. Với dạng thuốc sắc, mỗi thang chia hai lượt: Lượt đầu cho thuốc vào nồi đổ nước ngập thuốc (khoảng 5 lít), đun sơi cạn đến khi cịn lại khoảng 0,5 lít. Lượt hai vẫn dùng số thuốc trên nhưng lượng nước ít đi, khoảng 4 lít đun cạn cịn 0,4 lít. Lấy số thuốc của hai lượt trên cho vào bình nước giữ ấm để uống trong 3 ngày. Thuốc dạng này thường mang lại hiệu quả nhanh hơn, bởi tính nguyên chất, hàm lượng thuốc cao. Cịn với thuốc điều chế theo dạng viên thì dựa vào bệnh mà bốc 10 hay 15 thang. Tuy nhiên khơng dùng hết số thuốc này để tán thành viên mà 2/3 số thang thuốc được đun nấu thành nước “cơ” lại cịn khoảng 1 lít nước. Số nước thuốc này sẽ được đổ vào 1/3 số thang thuốc cịn lại cho 15
  16. ngấm, rồi lại phơi khơ nghiền nhỏ thành bột, cuối cùng cho vào tán thành từng viên thuốc. Để cĩ chất kết dính, cần cho thêm lượng nhỏ nước thuốc. Thuốc viên cũng được chia thành hai dạng: Dạng viên cứng cĩ thể để được 6 tháng dành cho những người trung niên, thanh niên. Bệnh nhân mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g. Cịn dạng thuốc viên mềm thời gian sử dụng thuốc chỉ cĩ 3 tháng, dành cho những người già, mỗi ngày uống khoảng 45g, chia làm 3 lần/ ngày. Cũng theo ơng Cần, trong thời gian uống thuốc, người bệnh cần tăng cường uống nước, mỗi ngày khoảng 3 – 5 lít. Cần hạn chế ăn tơm, cua, ốc, mực, các đồ ăn sống Để đúc rút được ra bài thuốc như hiện nay, ơng Cần đã lấy bản thân mình ra thử nghiệm. Trước đây ơng cũng từng bị sỏi thận nặng và “những ngày đầu chịu bệnh tật hành hạ, tơi rất mệt mỏi, sau này nghĩ mình phải tìm ra bài thuốc để tự cứu lấy bản thân. Sau khi tự mày mị nghiên cứu rồi chế ra bài thuốc, năm ngày đầu uống khơng cĩ triệu chứng gì lạ, đến ngày thứ 6 tơi thấy bụng đau buốt, sang ngày hơm sau thì đi tiểu ra sỏi” như lời ơng thuật lại. Thấy bài thuốc hiệu quả, về sau cĩ vài người họ hàng cũng kêu bị sỏi thận, ơng cho dùng bài thuốc này thì đều mang lại tác dụng tốt. Khái quát về cơng dụng bài thuốc, ơng nĩi gắn gọn: Bổ thận tư âm, lợi tiểu, bài sỏi. Thuốc chữa bệnh sỏi thận Ơng Cần sinh ra trong một gia đình ở huyện Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam), nhà cĩ bốn anh em thì tới 3 người theo nghiệp thuốc. Những tháng ngày tuổi thơ đọng lại với ơng là sự “khốn khĩ”, 16
  17. nhà cách trường 25 km, phải dậy đi học từ 3h sáng, đến trường là 7h, học được 4 tiếng đồng hồ lại ơm vở đi về đến 15h chiều mới đến nơi. Khĩ khăn là vậy nhưng cĩ thời gian là ơng lơi mấy cuốn sách dạy bấm huyệt của cha ra đọc, rồi “tập tành” thử nghiệm. Thấy con trai ham học, cĩ chí nên người cha quyết định dạy lại nghề thuốc gia truyền. Hàng ngày, người cha bắt đầu bằng việc cho con làm quen với những vị thuốc, rồi giúp cha bốc thuốc. Tuổi thơ vất vả, nghèo khĩ nhưng được người cha nghiêm khắc hết mực dạy dỗ chỉ bảo là những điều kiện để chàng trai trở thành một lương y luơn lấy cái tâm làm đầu. Năm 1981, khi là giáo viên dạy mơn thể chất, ngồi thời gian lên lớp ơng Cầu theo cha bốc thuốc kê đơn. Yêu nghề thuốc, năm 1989 ơng xin nghỉ nghề dạy học để chuyên tâm theo nghề cha, chuyên bấm huyệt, chữa bệnh bại liệt, đau nhức xương khớp. Hai năm sau, cơ quan chức năng Đà Nẵng tổ chức lớp học bổ túc cho các lương y, ơng cũng xin tham gia. Thậm chí để đọc được cuốn sách về y học, ơng cịn tự mình học chữ Hán: Chỉ với một cuốn từ điển, ơng “nhốt mình” 3 năm khơng ra ngồi. Vốn kiến thức y học, nhất là y học cổ truyền cùng những bài thuốc dân gian vì thế được ơng nắm chắc, giúp ích nhiều cho việc bốc thuốc và nghiên cứu bài thuốc mới. Nay dù đã trên 50 tuổi nhưng vị lương y này vẫn luơn mày mị học hỏi. Ơng vẫn cịn nhớ những lời dặn của người cha: “Học thuốc là phải học chân truyền, tức là học những gì chân thật, đúng đắn, cĩ sự sáng tạo, chứ khơng phải học bí quyết gia truyền là những bí quyết áp dụng bất di bất dịch mà khơng cĩ sự sáng tạo”. Nhiều vị thuốc quý muốn cĩ được phải lên rừng tìm kiếm, cĩ những chuyến đi xa hàng trăm km giữa rừng sâu. Sau này sức khỏe yếu đi, cộng với việc thuốc ngày càng hiếm, ơng tìm giống cây mang về trồng, nay vườn thuốc đã cĩ khoảng 150 giống cây. Cũng theo ơng Cầu, thuốc Nam là loại thuốc chữa bệnh hiệu quả, khơng gây tác dụng phụ như thuốc Tây, thậm chí nhiều loại cây cĩ thể vừa làm thức ăn, vừa làm cây thuốc hiệu quả như: Rau đay cĩ tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, lá mơ lơng cĩ tác dụng thanh nhiệt, sát khuẩn, chữa bệnh đường tiêu hĩa tốt “Danh y Tuệ Tĩnh nĩi “Nam dược trị nam nhân”, cĩ nghĩa là người Nam lấy thuốc Nam chữa bệnh”, ơng nhắc lại. Trịnh Ninh báo Pháp Luật VN 17
  18. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 4 : VIÊM CẦU THẬN 1. Sách “Thiên Gia Điệu Phương” cĩ vài bài về bệnh này : Bài thứ 1 : Viêm cầu thận cấp 18
  19. Bài thứ 2 : Viêm cầu thận cấp 19
  20. Bài thứ 3 : Viêm cầu thận cấp Bài thư 4 : Viêm cầu thận cấp 20
  21. Bài Thứ 5 : Viêm Cầu Thận Mạn 22
  22. Bài 6 : Viêm Cầu Thận Mạn 23
  23. Bài 7 : Viêm Cầu Thận Mạn (Thể Phù) 24
  24. 2. Viêm cầu thận cấp Đại cương Viêm cầu thận cấp tính là một bệnh thuộc phạm vi chứng phù thũng của đơng y. Nguyên nhân: Do cảm nhiễm phải phong tà, thủy thấp, thấp nhiệt làm phế khí khơng thơng điều được thủy đạo, ty khơng vận hĩa được thủy thấp. Thận khơng khí hĩa được Bàng quang gây thủy dịch ứ lại sinh ra chứng phù thũng. Điều trị: 1. Do phong thủy Thường gặp ở viêm cầu thận dị ứng do lạnh, do viêm nhiễm Triệu chứng: Phù mặt và nửa người trên, sau đĩ phù tồn người, thấy kèm theo biểu chứng như gai rét, sốt, rêu lưỡi trắng dầy, tiểu tiện ít mạch phù Pháp trị: tuyên phế, tán hàn, lợi niệu Bài thuốc: Việt tỳ thang gia giảm Viêm c ầu thận phong Táo 4q Cát căn 12 Quế chi 6 thuỷ Sa tiền 16 Sinh khương 2 Mã đề 20 Bạch 12 truật Ma hồng 12 Mộc thơng 8 Thạch cao 20 Châm cứu: Ngoại quan, liệt khuyết, âm lăng tuyền, khí hải, túc tam lý, hợp cốc 2. Do thủy thấp Hay gặp ở bệnh viêm cầu thận bán cấp Triệu chứng: Phù tồn thân, đi giải ít, sốt nhẹ, rêu lưỡi trắng dầy, Mạch trầm hỗn hoặc đới sác Pháp trị: Ơn thận tỳ dương Viêm cầu thận thuỷ thấp ngũ linh tán Tang bì 8 Đại phúc bì 8 Ng ũ gia bì 8 Bạch truật 12-18 Quế chi 8 Mã đề 12 Bồ cơng anh 20 Khương bồ 6 Trư linh 16 Trạch tả 12-20 Bạch linh 12-18 Trần bì 8 25
  25. Châm cứu: Quan nguyên, Khí hải, thận du, Túc tam lí, Tam âm giao, Ngoại quan, Liệt khuyết, Âm lăng tuyền, Khí hải, Túc tam lý, Hợp cốc 3. Do thấp nhiệt: Hay gặp ở bệnh viêu cầu thận cấp do mụn nhọt gây dị ứng nhiễm trùng Triệu chứng: Phù tồn thân, khát nước nhiều, nước tiểu đĩ ít Pháp trị: Bình can tư âm lợi thuỷ Bài thuốc: Đạo xích tán gia giảm Viêm c ầu thận thấp Mao căn 20 Sinh địa 12 Lá cối xay 20 nhiệt Mã đề 30 Mộc thơng 15 Trúc diệp 8 Bạch linh 12 Cam thảo 4 Thổ phục 20 Châm cứu: Khúc trì, Hợp cốc, thủy phân 3. Theo lương y Lê Đắc Quý Viêm cầu thận cấp là một bệnh viêm cầu thận lan toả sau nhiễm khuẩn do liên cầu khuẩn tán huyết bêta nhĩm A gây ra do sự lắng đọng các phức hợp miễn dịch lưu hành ở thận. Viêm cầu thận cấp thường gặp ở trẻ em lứa tuổi mẫu giáo và học sinh; nam nhiều hơn nữ. Bệnh diễn biến nĩi chung lành tính, nhưng cĩ thể gây ra một số biến chứng ngay trong giai đoạn cấp và dẫn đến tử vong Đơng Y mơ tả Viêm cầu thận cấp trong phạm trù “Thuỷ thũng” : Đa phần là do ngoại tà xâm phạm, ăn uống thất thường, lao quyện nội thương; bệnh lâu ngày thường ảnh hưởng đến các tạng phế, tỳ, thận, luỵ đến bàng quang, tam tiêu; do tiên thiên bẩm thụ bất túc, hoặc do thể chất hư nhược, cảm thụ ngoại tà, phong tà, thuỷ thấp, nhiệt độc, ; sau khi cảm phải tà yểm ở trong, cĩ thể phát bệnh sau 1-4 tuần. Nguyên nhân, cơ chế bệnh lý tĩm tắt như sau : 1.Phong hàn xâm lăng, phong thuỷ tương bác : Phong hàn thì phế khí uất kiệt; phong nhiệt thì phế khí mất thăng thanh, tuyên giáng, trên khơng thể tuyên phát thể tân, dưới khơng thơng điều thuỷ đạo xuống bàng quang dẫn đến phong cát thuỷ trở, phong thuỷ tương bác, bên trong phạm vào tạng phủ kinh lạc, bên ngồi thấm ra thịt da mà sinh bệnh. 2.Thuỷ thấp nội đình, tỳ mất kiện vận : Khí hậu và mơi trường tiền thấp hoặc vũ thuỷ, thuỷ thấp xâm tập vào trong, làm khốn khổ tỳ dương, tỳ mất vận chuyển khơng thể thanh thăng trọc giáng, dẫn đến thuỷ thấp khơng thể đi xuống dưới, nằm lại ở thịt da mà sinh ra thuỷ thũng. 3.Sang thương nội độc tạng phủ : Da nhiều mụn nhọt, tà độc xâm phạm vào bên trong, tạng phủ bị hại dẫn đến phế mất thơng điều, tỳ mất kiện vận, thận khơng thể chủ thuỷ, ảnh hưởng đến cơng năng chuyển hố tân dịch, thuỷ thấp lưu trệ ở thịt da mà thành thuỷ thũng. Nếu như nhiệt độc tổn thương đến hạ tiêu sẽ gây nên huyết lạc, tiểu tiện cĩ máu. Ngồi ra, nhiệt độc uất ở kinh can gây hao tổn can âm, can dương nghịch lên trên dẫn đến đau đầu, hoa mắt chĩng mặt (huyễn vậng), thậm chí kinh quyết, hơn mê, hồi hộp, đánh trống ngực, hoặc thấp tà thịnh ở trong, tỳ thận suy kiệt, khí cơ của tam tiêu trở tắc, thăng dương khơng điều hồ mà sinh ra thiểu niệu, vơ niệu, nơn khan hoặc nơn mửa, thậm chí hơn mê là chứng thuỷ độc bế tắc ở bên trong. CHẨN ĐỐN 26
  26. Để chẩn đốn xác định, cần dựa vào : 1.Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng : -Phù : Đa số các trường hợp phù nhẹ, bắt đầu từ mặt đến chân. -Tăng huyết áp : Cả huyết áp tâm thu và tâm trương; thơng thường huyết áp tăng lên 10- 20mmHg. -Đái ít và đái máu đại thể hoặc vi thể. -Ngồi ra bệnh nhân cĩ thể sốt, mệt mỏi, đau bụng. 2.Cận lâm sàng : -Phân tích nước tiểu cĩ tính chất quyết định : +Hồng cầu niệu rất nhiều, trụ hồng cầu. +Trụ hạt. +Protein niệu tăng nhưng ít khi quá 2g/m2/24 giờ. Chú ý trong giai đoạn thiểu niệu, nồng độ protein niệu đơi khi rất cao, làm cho ta nghĩ đến một hội chứng thận hư. Cho nên chính xác nhất là định lượng protein niệu trong 24 giờ. -Xét nghiệm máu : +Bổ thể tồn phần và nhất là yếu tố 3 của bổ thể (C’3) giảm hoặc gần như khơng cĩ trong 2 tuần lễ đầu, sau đĩ tăng dần vào tuần thứ 3-4. +Nếu bổ thể tiếp tục giảm cĩ khả năng thành mạn tính. +Urê, creatinin cĩ thể bình thường hoặc tăng. -Bằng chứng của một nhiễm khuẩn do liên cầu khuẩn . +Trong tiền sử và bệnh sử, bệnh nhân đã bị viêm họng hoặc nhiễm khuẩn da (lở). +Cấy nhớt họng tìm thấy liên cầu khuẩn tan huyết bêta nhĩm A hoặc xết nghiệm kháng thể kháng liên cầu trong máu tăng (ASLO tăng). BIẾN CHỨNG 1.Suy tim cấp -Khĩ thở, tím tái. -Diện tim to, tiếng tim nhanh và đơi khi cĩ tiếng ngựa phi. -Gan to. -Phù phổi cấp là giai đoạn muộn. 2.Phù não cấp hay bệnh não huyết áp cao Bệnh nhân nhức đầu nhiều, buồn nơn, chĩng mặt, mờ mắt và cĩ thể co giật tồn thân và hơn mê. 3.Suy thận cấp Tình trạng thiểu niệu hoặc vơ niệu kéo dài quá 3 ngày, xét nghiệm urê, crêatinin máu tăng, cĩ tình trạng nhiễm toan chuyển hố và rối loạn điện giải. XỬ LÝ Trước hết phải chú ý phát hiện và điều trị kịp thời các biến chứng và đánh giá mức độ tổn thương thận. Tất cả bệnh nhân viêm cầu thận cĩ biến chứng phải được được điều trị tại bệnh viện để theo dõi sát. Các bệnh nhân nhẹ cĩ thể điều trị ngoại trú taị nhà. Tất cả bệnh nhân viêm cầu thận cấp cần được theo dõi trong thời gian ít nhất 1 năm sau khi khỏi bệnh, để phát hiện kịp thời biến chứng viêm cầu thận mạn. 27
  27. ĐIỀU TRỊ 1.Thể thơng thường -Chế độ ăn và nghỉ ngơi : +Ăn nhạt trong 3 tuần. +Hạn chế nước, số lượng nước uống cĩ thể tính bằng số lượng nước tiểu ngày hơm trước +200ml. -Thuốc : Penicilline G : 500 000 hoặc 1 000 000 đơn vị/ngày tiêm bắp, 7-10 ngày; hoặc Penicilline V : 50mg/kg/ngày, uống, 7-10 ngày. Khơng dùng các kháng sinh nhĩm aminosid. Thuốc lợi niệu : Furosemid (Lasix) : 1-2mg/kg/ngày hoặc Hypothiazid 2mg/kg/ngày, uống. -Chăm sĩc, theo dõi : +Hàng ngày cân, đo huyết áp, đo số lượng nước tiểu. +Giữ ấm và vệ sinh răng miệng, thân thể. 2.Viêm cầu thận cấp cĩ biến chứng tim mạch -Chế độ ăn và nghỉ ngơi : +Ăn nhạt trong 3 tuần. +Hạn chế nước, số lượng nước uống cĩ thể tính bằng số lượng nước tiểu ngày hơm trước +200ml. -Thuốc : +Thuốc lợi niệu : Furosemid 2mg/kg, tiêm tĩnh mạch. +Thuốc hạ huyết áp : Diazoxid 3-5mg/kg, tiêm nhanh vào tĩnh mạch. Sau 30 phút khơng cĩ kết quả cĩ thể tiêm nhắc lại. Hoặc : Reserpin liều 0,02-0,04 mg/kg 1 lần, tiêm bắp. Hydralazin (Apresolin) 0,1-0,2 mg/kg/1 lần (1,7-3,5mg/kg/24 giờ), tiêm tĩnh mạch, cách 6 giờ 1 lần. Cĩ thể phối hợp Reserpin với Hydralazin. Sau cơn huyết áp cao cấp, nên cho uống : *Propanolon 1mg/kg/1 lần x 3 lần/ngày; hoặc *Hydralazin 1mg/kg/1 lần x 3 lần/ngày; hoặc *Reserpin 0,04mg/kg/ngày chia 2 lần. +Thuốc trợ tim : Digoxin p,04mg/kg/ngày, tiêm tĩnh mạch ½ liều tiêm lần lượt, sau 8 giờ tiêm ¼ liều. +Thở oxy. +Nếu cĩ phù phổi cấp 3.Thể cĩ biến chứng phù não cấp -Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi : +Ăn nhạt trong 3 tuần. +Hạn chế nước, số lượng nước uống cĩ thể tính bằng số lượng nước tiểu ngày hơm trước +200ml. -Thuốc : +Thuốc hạ huyết áp : như đối với thể tim mạch. +Thuốc lợi tiểu : như đối với viêm cầu thận cĩ biến chứng tim mạch. +Chống phù não và co giật : *Magiê sunfat 15%-o,3ml/kg, tiêm tĩnh mạch chậm hoặc cĩ thể tiêm bắp. Diazepam 0,2-0,3mg/kg, tiêm tĩnh mạch chậm (1mg/1 phút). Đối với trẻ em, liều tối đa một lần là 10mg. 28
  28. -Chăm sĩc : +Đặt bệnh nhân nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, thống mát, tránh mọi kích thích. +Để đầu nghiêng về một bên đề phịng tắc đờm dãi. +Nới rộng quần áo, tã lĩt. +Với trẻ lớn, cần chèn một cục gạc giữa hai hàm răng đề phịng cắn phải lưỡi. +Làm thơng đường thở, thở ơxy. Cần nhớ hồi sức thần kinh thực chất là hồi sức thần kinh hơ hấp. +Theo dõi mạch, nhịp thở, thân nhiệt. 4.Thể vơ niệu hoặc suy thận -Chế độ ăn : Ngồi việc hạn chế muối và nước, cần hạn chế protein 1g/kg/ngày, nhưng vẫn phải bảo đảm nhu cầu năng lượng, bằng cách cho tăng khẩu phần glucid và lipid. -Thuốc lợi niệu : Chỉ cĩ thể cho Furosemid, hoặc acid ethacrinic với liều cao, 10mg/kg/ngày, tiêm tĩnh mạch.Phải theo dõi sự bài niệu. -Các biện pháp khác : Xem Suy thận cấp. ĐIỀU TRỊ THEO ĐƠNG Y Phép chữa ở thời kỳ cấp, tà thực chính thịnh : -Phù to là chủ yếu, phải tuyên phế lợi thuỷ hoặc kiện tỳ thẩm thấp. -Nếu đái máu là chính, phải thanh nhiệt lợi thấp kết hợp với lương huyết chỉ huyết. -Nếu hư phải bổ hư, ơn bổ tâm dương, tả phế lợi thuỷ, bình can thanh nhiệt, thơng phủ tả trọc. 1. Triệu chứng (TC) : Khởi phát đột ngột, phù mí mắt, chân tay và tồn thân; phù thũng, sắc da khơ sáng, ấn lõm, tiểu tiện ngắn và ít, sợ lạnh, sợ giĩ, phần nhiều cĩ phát sốt, các khớp đau mỏi, mũi tắc, hoặc ho, hụt hơi, lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn. Chẩn đốn (CĐ) : Viêm cầu thận cấp. Phong hàn thúc phế. Phép chữa (PC) : Sơ phong tán hàn, thơng dương lợi thuỷ. Phương (P) : Việt tỳ thang [1] hợp Ngũ linh tán [2] gia giảm. Dược (D) : Ma hồng, Phục linh, Bạch truật đều 6g, Phịng phong, Hạnh nhân, Quế chi, Trạch tả đều 10g, Trư linh 12g, sinh Thạch cao 15g, Gừng tươi 3 lát. Gia giảm (GG) : -Ho ngày càng tăng, thêm : Tang bạch bì, Đình lịch tử, Tơ tử đều 10g, Trần bì 6g. -Ra mồ hơi, sợ giĩ, tiểu tiện khơng lợi, phù thũng nặng khơng rút là khí ở biểu đã hư, thuỷ thấp đình lại bên trong, phải dùng Phịng kỷ hồng kỳ thang [3] gia giảm. 2.Triệu Chứng : Đột nhiên mí mắt và mặt phù thũng, phát sốt, ra mồ hơi, hầu họng sưng đau, miệng khơ khát, tiểu tiện sẻn đỏ, rìa lưỡi và đầu lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác. CĐ : Viêm cầu thận cấp. Phong nhiệt phạm phế. PC : Sơ phong thanh nhiệt, lương huyết giải độc. P : Ngân kiều tán [4] gia giảm. D : Kim ngân hoa, Liên kiều, Cát cánh, Xa tiền thảo đều 10g, Hoạt thạch, Bạch mao căn đều 15g, Bạc hà, sinh Cam thảo đều 6g. Sắc uống. GG : -Hầu họng sưng đau, thêm : Sơn đậu căn, Xạ can, Ngưu bàng tử đều 10g. -Tiểu tiện ngắn ít, thêm : Phục linh bì, Trư linh đều 10g. -Đái ra máu, thêm : Đại kế, Tiểu kế đều 6g, Hạn liên thảo, Ngẫu tiết, Cam thảo đều 10g. -Nơn mửa, thêm : Trúc Nhự, Khương Bán hạ đều 6g. -Đau đầu, thêm : Câu đằng 10g, Địa long, Cúc hoa đều 6g. 29
  29. -Đại tiện bí kết, thêm Tồn Qua lâu 15g. -Miệng đắng, khát nhiều, thêm : sinh Thạch cao 20g, Lơ căn 10g. 3.Triệu Chứng : Nhọt lở, mí mắt phù nề, rồi phù tồn thân, đái ít, nước tiểu đỏ, miệng đắng, khát, tâm phiền, đại tiện bế, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc vàng nhờn, mạch phù sác hoặc hoạt sác. CĐ : Viêm cầu thận cấp. Nhiệt độc ngấm vào. PC : Thanh nhiệt, giải độc, hố thấp tiêu thũng. P : Ngũ vị tiêu ẩm [5] gia giảm. D : Kim ngân hoa, Bồ cơng anh, Thanh đại diệp, Tử hoa địa đinh đều 10g, Bạch hoa xà thiệt thảo, Bạch mao căn đều 15g, Xích tiểu đậu 12g, Thu Cúc hoa, Râu ngơ đều 6g. Sắc uống. GG : -Sang độc, lở, ngứa, loét, thêm : Thương truật, Khổ sâm, Thổ phục linh đều 10g. -Cục bộ sưng đỏ, thêm : Đan bì, Xích thược đều 10g. -Da mọc mụn,ngứa, hoặc thấp chẩn, thêm : Bạch tiên bì 12g, Địa phu tử 10g, Dây Kim ngân 8g, Phù bình 6g. 4.Triệu Chứng : Chân tay và người phù thũng, chân và thắt lưng trở xuống nặng hơn, thân nặng khĩ hoạt động, tức ngực, kém ăn, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch trầm hỗn. CĐ : Viêm cầu thận cấp. Thuỷ thấp thấm trong. PC : Thẩm thấp lợi thuỷ, thơng dương tiêu thũng. P : Ngũ linh tán [2] hợp Ngũ bì ẩm [6] gia giảm. D : Trư linh 12g, Bạch truật, Trạch tả, Đại phúc bì, Tang bạch bì đều 10g, Phục linh, Trần bì, Quế chi đều 6g. Sắc uống. GG : -Nửa trên thân người phù nặng, cĩ thể cĩ ho, thêm : Ma hồng 6g, Hạnh nhân, Tơ diệp đều 10g. -Nửa dưới thân người phù nặng hơn, mệt mỏi, miệng nhạt, bụng trướng, bỏ Tang bạch bì, thêm : Hậu phác, Phịng kỷ đều 10g. -Thân lạnh, chân tay lạnh, mạch trầm trì, thêm : Phụ tử chế, Can khương đều 6g. 5.Triệu Chứng : Đau đầu, hoa mắt chĩng mặt, phiền táo, miệng đắng, tiểu đỏ, nặng thì kinh quyết, co giật, hơn mê, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng thơ, mạch huyền. CĐ : Viêm cầu thận cấp biến chứng. Can dương thượng nghịch, can phong nội động. PC : Bình can tả hoả, tiềm dương tức phong, lợi niệu khai khiếu. P : Linh dương câu đằng thang [7] gia giảm. Kèm Tử tuyết đan [8] 1 viên/ngày. D : Linh dương giác bột 3g (chia uống với nước thuốc), Câu đằng 15g, Thạch quyết minh, Sinh địa đều 12g, Phục thần, Bạch thược, Cúc hoa, Xa tiền tử, Trạch tả, Tang diệp đều 10g, Đạm trúc nhự, sinh Cam thảo đều 6g, Trân châu mẫu 5g. Sắc uống. 6.Triệu Chứng : Người mình chân tay phù thũng, ho nấc, thở gấp, đánh trống ngực, tức ngực, phiền táo khơng thể nằm ngửa được, miệng mơi xanh tím. CĐ : Viêm cầu thận cấp biến chứng. Thủy khí thượng phiếm, lăng tâm sạ phế. PC : Tả phế lợi thuỷ, định tâm an thần. P : Kỷ tiêu lịch hồng hồn [9] gia giảm. D : Phịng kỷ, Đình lịch tử đều 15g, Xuyên tiêu, Đại hồng, Hồng hoa đều 6g, Nhân sâm, Trạch tả đều 10g, Tang bạch bì, Long cốt đều 15g. 7.Triệu Chứng : Tồn thân phù thũng, đái ít hoặc vơ niệu, đầu chống, nơn khan hoặc nơn mửa, hơn mê hoặc bán hơn mê, chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi nhờn, mạch huyền hoạt sác. 30
  30. CĐ : Viêm cầu thận cấp biến chứng. Thấp trọc trữ lưu, thuỷ độc nội đình, tam tiêu trở tắc. PC : Thơng phủ, giáng trọc. P : Ơn đởm thang [10] hợp Phụ tử tả tâm thang [11] gia giảm . 8.Triệu Chứng : Chi dưới phù thũng, lưng mỏi, gầy gị, mệt mỏi, đái ít, ăn kém, đại tiện lỏng nát, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng mà nhờn, mạch nhu tế. CĐ : Thấp nhiệt lưu trữ, tỳ thận hao hư. Thời kỳ hồi phục. PC : Thanh nhiệt lợi thấp, ích tỳ bổ thận. P : Tứ diệu hồn [12] hợp Lục vị địa hồng hồn [13] gia giảm. D : Thương truật, Ngưu tất đều 10g, Hồng bá 6g, Ý dĩ 15g; Sinh địa, Sơn thù, Phục linh, Trạch tả đều 10g, Hồi sơn 15g, Đan bì 6g; + Hồng kỳ, Bạch truật đều 6g, Hạn liên thảo, Nữ trinh tử đều 10g. GG : -Sốt cao, thêm : Thanh cao, Miết giáp đều 10g. -Khí hư nặng, thêm : Tây dương sâm 12g, Hồng kỳ 15g. -Bụng chướng, thêm La bặc tử 10g. 9. Điều trị 153 bệnh nhân viêm cầu thận cấp đều phù, đái ít, tuổi từ 2-61, trong đĩ : Nam 92, Nữ 61; trước khi viêm cầu thận cĩ viêm nhiễm đường hơ hấp trên 105 bệnh nhân, cĩ viêm nhiễm hố mủ ở da là 42 bệnh nhân, khơng rõ nguyên nhân là 6 bệnh nhân; kiểm tra nước tiểu thường quy cĩ hồng cầu là chính, cĩ albumin máu bình thường là 88 bệnh nhân, bạch cầu tăng cao là 63 bệnh nhân, cao huyết áp cĩ 147 bệnh nhân. Kết quả điều trị : Khỏi hồn tồn, hết phù, hết các triệu chứng, xét nghiệm bình thường 150 người; chuyển biến tốt 2; khơng hiệu quả 1. (Hồng Kỳ, Tài liệu Trung Y Tứ Xuyên, 1997). PC : Thanh nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng, chỉ huyết khứ ứ. P : Thận viêm linh hợp tễ. D : Đại kế căn, Quảng Quyển bá (Kim biện bá), Địa đởm thảo, Ngư tinh thảo, Ích mẫu thảo đều 15g. Ngày 1 thang, sắc chia 2 lần uống, GG : -Phù rõ, thêm : Bạch mao căn, Hải kim sa đều 15g. -Phù ngực (hung thũng), thêm : Đình lịch tử, Tang chi đều 10g. -Nửa người dưới phù thũng, thêm : Sơn quất căn 30g, Đại phúc bì 12g. -Khí hư, thêm sinh Hồng kỳ 20-30g. -Sợ lạnh, chân tay khơng ấm là dương hư, thêm : Lộc hành thảo 15g, Tiên mao 10g. Chú ý : 1)Liều lượng cho trẻ em và người lớn cho thích hợp; 2)Trước khi hết phù phải hạn chế muối ăm; 3)Cấm lao động nặng trong khi điều trị, nghỉ ngơi đến khi khỏi hồn tồn. 10.Ngũ vị tiêu độc hố ứ thang . CD : Thanh nhiệt giải độc; kháng liên cầu khuẩn; giảm bớt hoặc tiêu trừ tổn hại của phản ứng miễn dịch-quá mẫn; thúc đảy và khơi phục cơng năng của thận, diều tiết quá trình thẩm thấu của mao tiểu động mạch tiểu cầu thận làm cho albumin nước tiểu giảm, tiêu trừ hết albumin niệu. D : Kim ngân hoa, Bồ cơng anh, Tử hoa địa đinh, Ích mẫu thảo đều 15g, Tử bối thiên quý, Đương quy, Xích thược, Thuyền y, Đan sâm, Địa long đều 10g, Hồng hoa 5g. Trẻ em giảm liều. Ngày 1 thang sắc chia 2 lần uống. 40 ngày là một liệu trình. Kết quả điều trị 150 ca : khỏi 142 (94,6% , tốt 6, khơng kết quả 2. 11.Ma hồng liên kiều xích tiểu đậu thang gia giảm . Chủ trị : Viêm cầu thận cấp trẻ em. 31
  31. D : Ma hồng 3-8g, Liên kiều 5-12g, Xích tiểu đậu 5-20g, Thuyền y 3-10g, Hạnh nhân, Thạch vĩ, Tang bạch bì đều 5-10g, Sa tiền tử 5-15g, Bạch mao căn 10-30g, Cam thảo 3-6g. GG : -Phát sốt, thêm Thạch cao. -Viêm amyđan, thêm : Huyền sâm, Sơn đậu căn. -Huyết áp cao, thêm : Râu ngơ, Câu đằng. -Ngồi da lở loét, mụn nhọt, thêm : Kim ngân hoa, Bồ cơng anh. Kết quả điều trị 58 ca : lâm sàng hết phù, nước tiểu âm tính, chức năng thận bình thường; tốt 45, hiệu quả 13 đạt 100%. 12.Nghiệm phương 12.1.CT : Viêm thận cấp thể phong nhiệt hoặc thấp nhiệt D : Bạch hoa xà thiệt thảo, Bạch mao căn, Sa tiền thảo, Trân châm thảo, Râu ngơ đều 15-30g. Ngày 1 thang sắc uống. 12.2.CT : Thời kỳ tồn thân phù thũng. D : Lục nguyệt tuyết 15-30g. Ngày 1 thang sắc uống. 12.3.CT : Đái máu. D : Ích mẫu thảo, Bạch mao căn đều 30g. Ngày 1 thang sắc uống. 12.4.CT : Thời kỳ đái albumin niệu kéo dài. D : Hồng kỳ 50g, tán bột hãm trà uống mỗi ngày. 12.5.P : Phù bình song tiểu thang. CT : Thời kỳ cấp tính phong nhiệt. D : Phù bình, Đình lịch tử hoặc Han liên thảo đều 15-30g. Ngày 1 thang sắc uống. 12.6.D : Liên kiều 30g, thêm 300ml nước, sắc nhỏ lửa cịn 150ml, chia 3 lần uống trong ngày. Liệu trình 5-10 ngày liên tục. 12.7.CT : Củng cố kết quả điều trị sau khi rút hết phù. D : Trân châu thảo, Bạch hoa xà thiệt thảo đều 9g, Tía chân thảo, Thạch vĩ đều 15g, Nhất điểm hồng 15-30g. Ngày 1 thang sắc uống. 12.8.P : Khương bì đơng qua sa tiền thang. D : Khương bì 6g, Đơng qua bì, Sa tiền thảo đều 15g. Đun chia 2 lần uống trong ngày. 12.9.P : Đơng qua bì dĩ nhân thang. CD : Tiêu phù, hạ huyết áp. D : Đơng qua bì, Ý dĩ nhân đều 50g, Xích tiểu đậu 100g, Râu ngơ 25g, Chưng đen khi đậu chin. 13. Châm cứu : Phế du, Phong mơn, Thuỷ phần, Tam tiêu, Túc tam lý, Tam âm giao phối hợp với Âm lăng tuyền, Tỳ du, Thận du. 14. Ngoại trị : Phù bình thảo tươi sắc nước xơng cĩ tác dụng làm cho ra mồ hơi. Chú ý : Sau khi xơng, khơng được tiếp xúc với lạnh. CT : Phù thũng ở mặt và đầu. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN VÀ THEO DÕI SAU KHI RA VIỆN Đa số trường hợp, các triệu chứng lâm sàng sẽ khỏi sau 1-2 tuần, xét nghiệm nước tiểu trở về bình thường muộn hơn. Cĩ thể cho bệnh nhân ra viện, khi protein niệu cịn 0,5g/24 giờ và cịn hồng cầu vi thể. Thơng thường là sau 2-3 tuần, các thể cĩ biến chứng, đặc biệt thể vơ niệu và đái ra máu cĩ thể kéo dài hơn và đơi khi phải dùng liệu pháp Glucocorticoid (Prednison hoặc Prednisolon). Phải theo dõi bệnh nhân ít nhất trong 1 năm sau khi ra viện. 32
  32. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 5 : VIÊM THẬN – BỂ THẬN 1. Viêm thận - bể thận là bệnh viêm của tổ chức nhu mơ thận do nhiễm khuẩn, là loại bệnh tiết niệu hay gặp cĩ các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là sốt, đau vùng thắt lưng và tiểu buốt, tiểu rắt. Bệnh hay gặp ở phụ nữ nhất là thời kỳ thai nghén. Trên lâm sàng chia hai loại: cấp và mạn tính. Đối với thể cấp tính, nếu điều trị tích cực phần lớn bệnh đều khỏi, một số ít kéo dài, tái phát nhiều lần mà chuyển thành mạn tính và cĩ thể dẫn tới suy thận. Theo y học cổ truyền bệnh viêm thận - bể thận thuộc phạm trù chứng “lâm” hoặc chứng “yêu thống”. Theo y học cổ truyền thì viêm thận - bể thận cấp và bán cấp cĩ triệu chứng giống với các chứng nhiệt lâm, huyết lâm và khí lâm thực chứng, cịn viêm thận - bể thận mạn cĩ triệu chứng như chứng lao lâm và khí lâm hư chứng. Vị trí bệnh chủ yếu ở thận và bàng quang, bệnh lý chủ yếu là thận hư và thấp nhiệt. Ở thể cấp tính, chính khí khơng đầy đủ và tà khí thịnh nên bệnh lý chủ yếu là bàng quang khí hĩa khơng thơng lợi nên Trạch tả. thấp nhiệt uất kết gây nên. Trường hợp viêm thận - bể thận mạn thì chính khí hư mà chủ yếu là tỳ thận khí hư, thấp nhiệt tà khơng đuổi đi được nên trên lâm sàng biểu hiện triệu chứng hư thực phức tạp. Theo y học cổ truyền, thấp nhiệt độc xâm phạm thận bàng quang cĩ thể là từ bên ngồi vùng âm hộ vệ sinh kém sinh thấp nhiệt độc, cĩ thể do ăn nhiều chất béo ngọt tích tụ sinh thấp sinh nhiệt, hoặc do bệnh nhiệt, tâm hỏa hạ chú tiểu tràng ảnh hưởng đến bàng quang, hoặc do can khí uất sinh nhiệt, hoặc bệnh nhiệt các vùng khác trong cơ thể sản sinh thấp nhiệt tà hạ chú bàng quang gây chứng nhiệt lâm, nhiệt bức huyết hành sinh chứng huyết lâm, bàng quang khí hĩa khơng thơng lợi sinh các chứng tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt hoặc tiểu cĩ mủ. Thận khí hư là do thiên tiên bất túc, do phịng dục quá độ, do sinh đẻ quá nhiều, do lao lực thường cĩ triệu chứng của lao lâm, cơ thể suy nhược, bệnh kéo dài, đau thắt lưng, mỏi gối, thận âm hư, can dương vượng sinh đau đầu, hoa mắt mờ mắt, chĩng mặt, tăng huyết áp, bệnh nặng hơn dẫn đến thận dương hư, thấp trọc, thủy 34
  33. độc tích tụ nhiều trong cơ thể dẫn đến suy thận. Tỳ khí hư là do bệnh lâu ngày, thấp nhiệt khốn tỳ, do lo nghĩ nhiều, do lao động quá sức, ăn nhiều chất béo ngọt, rượu chè vơ độ gây tổn thương tỳ, tỳ khí hư nên tiểu nhiều lần, mệt mỏi chán ăn, bụng đầy, tiêu chảy, sụt cân, khĩ thở sinh chứng lao lâm, khí lâm. Đơng y điều trị viêm thận - bể thận : Tùy thể bệnh mà dùng các bài thuốc cụ thể. Th ể bàng quang thấp nhiệt: Gai rét phát sốt, tiểu đau, tiểu gấp tiểu nhiều lần, bụng dưới đầy đau, lưng đau, rêu lưỡi vàng nhày, mạch nhu sác hoặc hoạt sác. - Phép trị: Thanh nhiệt giải độc, lợi niệu thơng lâm. -Bài thuốc: Biển súc 15g, hoạt thạch 15g, cù mạch 12g, mộc thơng 8g, chi tử 12g, kim ngân hoa 15g, liên kiều 12g, ơ dược 10g, xa tiền tử 15g (bọc vào túi khi sắc), cam thảo 6g. Sắc uống ngày một thang. Thể can đởm uất nhiệt: Sốt và rét xen kẽ, người khĩ chịu bứt rứt muốn nơn, chán ăn, lưng đau, bụng dưới đau, tiểu nhiều lần mà nĩng, rêu lưỡi vàng đậm, mạch huyền sác. - Phép trị: Thanh lợi can đởm, thơng điều thủy đạo. - Bài thuốc: Long đởm thảo 12g, sơn chi 12g, hồng cầm 12g, sài hồ 12g, sinh địa 15g, trạch tả 12g, xa tiền tử (bọc vào túi khi sắc) 30g, mộc thơng 8g, cam thảo 6g. Sắc uống ngày một thang. Thể thận âm bất túc, thấp nhiệt đinh lưu: Tiểu nhiều lần, tiểu đau, sốt nhẹ, váng đầu, ù tai, mồ hơi trộm, họng khơ mơi táo, lưỡi đỏ khơng rêu, mạch huyền tế sác. - Phép trị: Tư âm thanh nhiệt. - Bài thuốc: Đơn bì 12g, phục linh 16g, trạch tả 12g, sơn dược 12g, sinh địa 16g, tri mẫu 12g, hồng bá 12g, thạch hộc 16g, thạch vỹ 16g. Sắc uống ngày một thang. Thể tỳ thận đều hư, thấp tà chưa hết: Ngồi các triệu chứng như thể thận âm bất túc nêu trên, thêm chứng phù mặt và chân, chán ăn bụng đầy, tiêu phân lỏng, mệt mỏi, rêu lưỡi trắng mỏng, lưỡi bệu sắc nhợt, mạch trầm tế vơ lực. - Phép trị: Kiện tỳ bổ thận thấm thấp. - Bài thuốc: Đảng sâm 12g, bạch truật 12g, bạch linh 16g, đỗ trọng 12g, mộc hương 12g, trần bì 6g, cẩu tích 15g, ý dĩ nhân 20g, trạch tả 12g, cam thảo 6g. Sắc uống ngày một thang. 35
  34. Chú ý: Trong điều trị bệnh viêm thận - bể thận, đối với viêm thận - bể thận cấp và thể cấp diễn của viêm thận - bể thận mạn đều thuộc chứng thực nhiệt do chức năng khí hĩa của bàng quang rối loạn mà thấp nhiệt tà uẩn kết, cho nên phép trị là khu tà làm chính, dùng thuốc thanh nhiệt giải độc liều lượng phải lớn, mỗi ngày cĩ thể dùng 2 thang sắc uống. Đối với viêm thận - bể thận mạn, bệnh kéo dài nhiều ngày, chính khí đã suy, bệnh thường hư thực phức tạp nên trong điều trị cần chú ý bổ hư và cần kết hợp tốt với các phương pháp điều trị theo Tây y. BS. Lê Thu Hương 2. Viêm Bể Thận Mạn Là bệnh phổ biến nhất trong các loại bệnh Thận. Đây cũng là bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở mọi lứa tuổi sau khi bị viêm phổi. Bể Thận – Thận viêm thường bị cả hai bên, ít khi bị một bên nhưng mức độ tổn thương ở hai bên khác nhau, cĩ khi một bên thận bị xơ, teo, bên kia vẫn hoạt động bình thường. Là một quá trình viêm mạn thành từng ổ: bên cạnh ổ mới, cĩ những ổ cũ bị xơ hĩa xâm lấn vào tổ chức thận. Rõ nét nhất là sự xâm lấn vào tế bào, lympho bào và tổ chức kẽ của thận, gây xơ hĩa tổ chức kẽ của thận và tổ chức xơ xâm lấn chèn ép làm đảo lộn cấu trúc thận. Đơng y xếp vào loại ‘Lao Lâm’, ‘Yêu Thống’, ‘Hư Tổn’. Nguyên nhân Theo Đơng y, Thận và bàng quang cĩ quan hệ biểu lý với nhau, nếu tạng bị hư tổn thì phủ cũng bị ảnh hưởng theo và ngược lại. Chứng nhiệt lâm (bể thận viêm cấp) điều trị lâu ngày khơng khỏi hoặc do cơ thể vốn bị suy nhược, thấp nhiệt và tà khí ở trong, ứ huyết tích tụ lại gây nên tiểu nhiều, tiểu gắt, tiểu buốt, lưng đau. Nếu thấp nhiệt nung nấu lâu ngày sẽ làm hao tổn tân dịch, làm tổn thương chính khí, trên lâm sàng sẽ xuất hiện dấu hiệu thận âm bất túc. Nếu Tỳ Thận đều hư sẽ gây nên chính khí suy, tà khí thịnh. Triệu chứng: + Đa số tiến triển âm thầm, triệu chứng rất sơ sài khiến cho người bệnh dễ bỏ qua. + Thỉnh thoảng sốt nhẹ, ngang thắt lưng đau, người mỏi mệt. + Thỉnh thoảng tiểu buốt, tiểu gắt, cĩ khi khơng điều trị cũng khỏi. + Khoảng 1/3 số trường hợp thường cĩ kèm các đợt cấp tính, sốt cao, đau vùng Thận hai bên hoặc một bên, tiểu đục. Triệu chứng giống như trong trường hợp viêm cấp nhưng chỉ là một đợt cấp trên gốc bệnh viêm mạn. + Dấu hiệu tương đối rõ nhất là ba dấu hiệu chính khi xét nghiệm gồm: . Nước tiểu cĩ vi khuẩn. . Tiểu ra bạch cầu, thường trên 4 triệu bạch cầu trên 24 giờ. . Tiểu ra protein: thường chỉ từ 50-200mg% (0,5 đến 2g) / lít nước tiểu. Tiến Triển Tiến triển dai dẳng hàng chục năm, cĩ khi 29-30 năm. Cĩ khi gây nên: . Huyết áp cao tiến triển theo bể thận – thận viêm, nặng dần dẫn đến suy thận. 36
  35. . Thận bị xơ, teo, mất chức năng hoạt động, năng thì phải cắt bỏ bên teo. . Thận suy từng đợt: nặng nhất là giảm khả năng cơ đặc nước tiểu, tiến triển trong nhiều năm trước khi bị suy thận hồn tồn. Điều trị Thường dùng phép cơng và bổ cùng lúc. Bệnh mới phát, dùng phép Thanh nhiệt, lợi thấp, lợi niệu thơng lâm, hoạt huyết hĩa ứ. Khi bệnh đã ổn định, dùng bổ Tỳ, ích Thận để tăng sức đề kháng đối với bệnh. Cĩ thể dùng một số bài thuốc sau: Thanh Hĩa Thang (Trung Quốc Hương Tài Y Sinh Tạp Chí 1993: 4, 39): Xích thược 6 Xuyên 6 Ngưu tất 6 khung Qui vĩ 6 Xuyên sơn 6 Sa tiền 9 Tây thảo 9 giáp Mao căn 15 Đã trị 42 ca, tồn bộ đều là nữ giới. Tuổi từ 21-62. Bệnh từ 3-18 năm. Tất cả đã được Tây chẩn đốn là bể thận viêm mạn tính. Uống thuốc này 3-5 thang nhiều lắm cũng khơng quá 6 thang đều khỏi. Đạt tỉ lệ 96%. Thanh Lâm Thang (Hắc Long Giang Trung Y Dược 1991: 3, 16): Hồng bá 30 Ngân hoa 60 Hồng cầm 20 Ngưu tất 12 37
  36. 3. Lương y Huyên Thảo cĩ bài viết về bệnh này như sau : 38
  37. 4. Viêm Bể Thận (Thiên gia điệu phương) 41
  38. 5. Viêm bể thận mạn (Thiên gia điệu phương) 43
  39. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 6 : SUY THẬN CẤP Suy thận cấp (STC) là tình trạng giảm mức lọc cầu thận một cách đột ngột và nhanh chĩng, xuất hiện trong vịng từvài giờđến vài ngày, dẫn đến tình trạng rối loạn nước, điện giải, thăng bằng kiềm toan và tích tụcác sản phẩm chuyển hĩa trong cơthể. Tình trạng này thường được phát hiện trên lâm sàng khi cĩ tăng các chất chứa nitơ(urê, creatinin) và hoặc cĩ biểu hiện thiểu niệu hay vơ niệu. Cho đến nay các nhà Thận học trên thế giới chưa đưa ra được một định nghĩa thống nhất về tiêu chuẩn chẩn đốn suy thận cấp và thường dựa trên tốc độ gia tăng nồng độ creatinin huyết thanh so với nồng độ creatinin nền (baseline) của chính bệnh nhân đĩ để chẩn đốn suy thận cấp. Suy thận cấp được đặt ra khi: - Tốc độ gia tăng creatinin huyết thanh > 42,5mmol/l trong vịng 24 đến 48 giờ so với creatinin nền nếu nồng độ creatinin nền của bệnh nhân 20% trong vịng 24 đến 48 giờ so với creatinin nền nếu nồng độ creatimn nền của bệnh nhân > 221mmol/l Trên thực tế lâm sàng khơng phải bao giờ chúng ta cũng biết được chính xác nồng độ creatinin máu của bệnh nhân khi chưa cĩ suy thận cấp (creatinin nền) vì vậy phần lớn các nhà lâm sàng thường dựa trên tốc độ gia tăng của creatinin huyết thanh trong một khoảng thời gian cụ thể để chẩn đốn suy thận cấp như sau: - Khi tốc độ gia tăng nồng độ creatinin huyết thanh > 45mmol/l trong vịng 24-48 giờ. Bên cạnh dựa vào sự gia tăng nồng độ creatinin huyết thanh người thầy thuốc cần phải dựa vào các biểu hiện lâm sàng khác như: tác nhân gây bệnh, sự xuất hiện đột ngột của các triệu chứng như đái ít vơ hiệu để đưa ra chẩn đốn và xử trí kịp thời đối với các trường hợp nghi ngờ suy thận cấp. I. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THẬN CẤP Suy thận cấp do nhiều nguyên nhân, cho nên khĩ cĩ thể diễn giải cơ chế bệnh sinh một cách đơn thuần. Nĩi chung cĩ thể cĩ 5 yếu tố đĩng gĩp vào cơ chế sinh bệnh trong suy thận cấp như sau(xem sơ đồ 1): 1. Khuyếch tán trở lại của dịch lọc cầu thận khi đi qua ống thận do màng tế bào ống thận bị hủy hoại. 2. Tắc ống thận do xác tế bào, do sắc tố, hoặc các sản phẩm protein 3. Tăng áp lực ở tổ chức kẽ của thận do phù nề 4. Giảm sút dịng máu hiệu dụng ở vỏ thận dẫn đến giảm mức lọc cầu thận một cách cấp tính. 5. Thay đổi tính thấm của màng đáy mao quản cầu thận Tất cả những yếu tố đĩ đều gĩp phần ít nhiều dẫn đến vơ niệu. Yếu tố nào chính, yếu tố nào phụ là tuỳ theo bệnh nguyên và diễn biến của quá trình bệnh lý. II. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SUY THẬN CẤP: 1. Các dấu hiệu lâm sàng Đa số các trường hợp suy thận cấp khởi phát với dấu hiệu thiểu niệu ( 1l/24h (thể cịn bảo tồn nước tiểu). 44
  40. Ngồi ra tuỳ theo nguyên nhân dẫn đến suy thận cấp mà biểu hiện lâm sàng cĩ thể khác nhau: Suy thận cấp do nguyên nhân trước thận: Thường thấy các triệu chứng mất nước như: - Mạch nhanh, hạ HA tư thế, tụt HA - Da, niêm mạc khơ; giảm độ chun giãn da, tĩnh mạch cổ xẹp - Số lượng nước tiểu giảm dần Suy thận cấp do nguyên nhân tại thận: Cĩ thể thấy một hoặc một số dấu hiệu sau: - Các yếu tố nguy cơ: sốc kéo dài, dùng thuốc độc cho thận, thuốc cản quang; tiêu cơ vân, tan máu - Nước tiểu cĩ màu đỏ hoặc thẫm màu do đái ra máu trong viêm cầu thận cấp v.v - Đau vùng thắt lưng do sỏi thận, niệu quản. - Thiểu niệu, phù, tăng huyết áp - Sốt đau cơ và ngứa, nổi ban sẩn sau dùng thuốc. Suy thận cấp thể hoại tử ống thận cấp Thuộc nhĩm suy thận cấp tại thận nhưng cĩ thể được tách thành một thể lâm sàng riêng biệt. Suy thận cấp do nguyên nhân sau thận Thường thấy dấu hiệu tắc nghẽn đường tiết niệu như: - Cơn đau quặn thận hoặc đau hố lưng hoặc các điểm niệu quản - Thận to do ứ nước, ứ mủ. - Các triệu chứng của bàng quang: đau tức vùng bàng quang, đái buốt, đái dắt - Thiểu niệu, vơ niệu rõ. - Thăm trực tràng cĩ thể thấy tuyến tiền hệt to đi kèm với các rối loạn tiểu tiện trước đĩ. Chức năng thận thường phục hồi nhanh sau khi giải quyết được nguyên nhân tắc nghẽn như lấy sỏi, cắt bỏ tiền liệt tuyến 2. Các biểu hiện cận lâm sàng - Trong tất cả các trường hợp suy thận cấp đều thấy urê, creatinin máu tăng dần hàng ngày, cĩ thể tăng rất nhanh trong vịng vài giờ. - Kali máu sẽ tăng dần nếu như suy thận cấp khơng được can thiệp kịp thời và hiệu quả. - Thiếu máu khi bị mất máu nặng hoặc tan máu trong lịng mạch ồ ạt. - Ngồi ra cĩ thể thấy: giảm calci máu, đơi khi tăng calci máu, tăng phospho máu, nhiễm toan chuyển hĩa biểu hiện bằng giảm dự trữ kiềm, tăng khoảng trống anion 3. Một số thăm dị cận lâm sàng giúp chẩn đốn nguyên nhân 3.1. Xét nghiệm nước tiểu - Bình thường hoặc cĩ ít hồng cầu hoặc bạch cầu gặp trong: suy thận do nguyên nhân trước thận, tắc động mạch thận, viêm mạch trước cầu thận, hội chứng tan máu cĩ tăng urê máu hoặc gặp trong hội chứng huyết khối vi mạch cĩ phát ban và giảm tiểu cầu, các nguyên nhân gây suy thận cấp sau thận như sỏi thận, sỏi niệu quản - Các loại tinh thể cĩ gặp: do tăng urate cấp tính, do ngộ độc acyclovir, sulfonamid, các thuốc cản quang dùng đường tĩnh mạch. - Cĩ trụ hạt trong hoại tử ống thận cấp, gợi ý thiếu máu thận và ngộ độc. - Protein niệu vết hoặc âm tính gợi ý nguyên nhân trước hoặc sau thận, protein mếu trên 1g/ngày và thoặc trụ hồng cầu: gợi ý bệnh lý cầu thận. 45
  41. - Trụ bạch cầu: nhiễm khuẩn nhu mơ thận như viêm thận bể thận cấp, viêm cầu thận thể xuất tiết. - Bạch cầu ưa acid: viêm tổ chức ống kẽ thận dị ứng do kháng sinh, do thuốc giảm đau chống viêm non-steroids, bệnh lý nghẽn mạch do xơ vữa mạch hoặc một vài hình thái viêm cầu thận cấp. - Hemoglobin mếu và myoglobin niệu: gợi ý tan máu hoặc tiêu cơ vân. 3.2. Xét nghiệm máu Khi cĩ tăng nhanh kèm, phosphat, acid uric máu và creatinine kinase (CK), creatinin máu tăng nhiều hơn urê máu gợi ý tiêu cơ vân. - Thiếu máu nặng khi khơng cĩ xuất huyết gợi ý tan máu, đa u tủy xương, bệnh vi mạch do huyết khối (thrombotic microangiopathy). - Tăng bạch cầu ái toan máu gợi ý viêm thận kẽ do dị ứng, hoặc viêm nút quanh động mạch. 3.3. Chẩn đốn hình ảnh - Chụp X.quang hệ tiết niệu khơng chuẩn bị phát hiện sỏi cản quang; - Chụp hệ tiết niệu cĩ tiêm thuốc cản quang qua đường tĩnh mạch hoặc chụp bể thận - niệu quản ngược xuơi dịng phát hiện vị trí tắc nghẽn gây nên suy thận cấp tuy nhiên chỉ tiến hành khi thật cần thiết và suy thận mức độ nhẹ hoặc ở cơ sở cĩ khả năng lọc máu ngồi thận vì thuốc cản quang đường tĩnh mạch sẽ làm nặng thêm tình trạng suy thận. - Xạ hình thận khi cĩ chống chỉ định dùng thuốc cản quang đường tĩnh mạch, và đặc biệt là suy thận cấp do sỏi trước khi phẫu thuật lấy sỏi nhằm đánh giá chức năng thận cĩ sỏi và thận khơng cĩ sỏi. - Siêu âm: xác định kích thước thận, các dấu hiệu gián tiếp của sỏi hoặc nguyên nhân tắc nghẽn khác, cụ thể là loại trừ nguyên nhân suy thận cấp sau thận. - Siêu âm Doppler mạch thận cĩ thể xác định nguyên nhân gây suy thận cấp là do mạch máu: huyết khối động, tĩnh mạch thận, tình trạng tưới máu nhu mơ thận cũng như sức cản mạch máu trong thận. - Chụp CT scanner, chụp cộng hưởng từ cĩ thể khẳng định chẩn đốn dễ dàng hơn trong một số trường hợp khơng tìm thấy nguyên nhân gây suy thận cấp. 3.4. Sinh thiết thận Chỉ định trong một số trường hợp suy thận cấp do viêm cầu thận, nghi ngờ bệnh hệ thống gây tổn thương thận thứ phát nhằm mục đích: + Đánh giá mức độ tổn thương cầu thận. + Tổn thương ống kẽ thận và phân loại tổn thương cầu thận. + Khi các biện pháp khác chưa làm rõ chấn đốn, sinh thiết thận cịn giúp ích cho lựa chọn biện pháp điều trị và tiên lượng. 4. Diễn biến lâm sàng Suy thận cấp thể điển hình thường tiến triển qua 4 giai đoạn. Hoại tử ống thận cấp gây suy thận cấp là một thể điển hình. 4.1. Giai đoạn khởi phát Khởi phát, trong vịng 24h, là giai đoạn tấn cơng của tác nhân gây bệnh. Diễn biến tùy theo từng nguyên nhân. Ở bệnh nhân ngộ độc thì diễn biến nhanh cĩ thể dẫn tới vơ niệu ngay thường cĩ số lượng nước tiểu giảm; nếu can thiệp kịp thời cĩ thể tránh được chuyển sang giai đoạn 2. 4.2. Giai đoạn đái ít - vơ niệu 46
  42. Vơ niệu cĩ thể diễn biến từ từ, bênh nhân đái ít dần rồi vơ niệu, nhưng vơ niệu cũng cĩ thể xảy ra đột ngột, nhất là trong trường hợp ngộ độc hoặc nguyên nhân cơ giới. Đái ít, vơ niệu cĩ thể kéo dài 1-2 ngày, cĩ khi 1- 6 tuần, trung bình 7-14 ngày bệnh nhân sẽ đái trở lại. - Cĩ thể cĩ phù - Urê, creatinin tăng nhanh, rối loạn nước điện giải, tăng K+ máu - Toan chuyển hĩa - Acid uric máu tăng - Các biểu hiện tim mạch, hơ hấp, thần kinh, tiêu hĩa của hội chứng urê máu cao. Khi tốc độ tăng urê, creatinin máu càng nhanh thì tiên lượng càng nặng. Urê máu tăng phụ thuộc vào mức độ vơ niệu, phụ thuộc vào chế độ ăn nhiều protid, phụ thuộc vào quá trình giáng hĩa protid trong cơ thể. Creatin máu, sản phẩm giáng hĩa cuối cùng của creatinin (cĩ chủ yếu trong cơ), khơng phụ thuộc vào chế độ ăn, nên nĩ phản ánh chức năng thận chính xác hơn urê. Khi nồng độ urê tăng trên 8 mmol/24 giờ hoặc creatinin tăng trên 90mmol/l/24giờ thì tiên lượng rất xấu. 4.3. Giai đoạn đái trở lại - Kéo dài trung bình khoảng 5-7 ngày - Cĩ lại nước tiểu, bắt đầu 200-300ml/24h, cĩ thể đái 4-5lít/24h - Vẫn cĩ các nguy cơ cao: tăng urê, creatinin; đái nhiều, mất nước, mất điện giải (K+ máu hạ, Na+ máu hạ). 4.4. Giai đoạn hồi phục: - Tùy theo nguyên nhân gây suy thận cấp thời gian hồi phục cĩ thể kéo dài rất khác nhau, trung bình khoảng 4 tuần. - Các rối loạn về sinh hĩa dần trở về bình thường: urê, creatinin máu giảm dần. Urê, creatinin niệu tăng dần. Tuy nhiên khả năng cơ đặc nước tiểu của ống thận cĩ khi hàng năm mới hồi phục hồn tồn. Mức lọc cầu thận hồi phục nhanh hơn, thường sau 2 tháng cĩ thể trở về bình thường. III. CHẨN ĐỐN SUY THẬN CẤP 1. Chẩn đốn xác định Chẩn đốn xác định dựa vào: - Cĩ nguyên nhân cấp tính dẫn đến như uống mật cá trắm, ngộ độc kali loại nặng, ỉa chảy mất nước, viêm cầu thận cấp + Xuất hiện: thiểu niệu, vơ niệu + Urê, creatinin máu tăng nhanh trong vịng vài giờ đến vài ngày (xem phần định nghĩa suy thận cấp) + K+ máu tăng dần. + Cĩ thể rối loạn thăng bằng kiềm toan đi kèm, thường gặp là toan chuyển hĩa. 2. Chẩn đốn phân biệt 2.1. Một số trường hợp cĩ tăng creatinin hoặc urê máu mà khơng cĩ suy thận cấp 2.1.1. Tăng urê do - Tăng quá nhiều lượng protein vào cơ thể: qua ăn, uống, truyền nhiều acid amin - Xuất huyết đường tiêu hĩa - Tăng quá trình giáng hĩa - Đang dùng corticoid - Đang dùng tetracyclin 47
  43. 2.1.2 Tăng nồng độ creatinin máu do: - Tăng giải phĩng từ cơ - Giảm bài tiết ở ống lượn gần do dùng cimetidin, trimethoprim 2.2. Suy thận cấp với đợt cấp của suy thận mạn - Cĩ nghĩa là suy thận cấp xảy ra trên nền bệnh nhân đã cĩ suy thận mạn từ trước đĩ. - Cần chú ý chẩn đốn phân biệt bởi vì chúng ta cĩ thể chỉ định nhầm cho bệnh nhân suy thận mạn ở mức độ nhẹ hoặc trung bình lựa chọn phương pháp điều trị thay thế thận suy mà trên thực tế cĩ thể chỉ cần điều trị bảo tồn. Trong suy thận mạn: - Tiền sử cĩ bệnh thận - tiết niệu. - Creatinin và urê huyết thanh tăng từ trước nếu đã được chẩn đốn và theo dõi. - Thiếu máu tương ứng với mức độ suy thận. - Tăng huyết áp, suy tim: thường nặng hơn trên bệnh nhân suy thận mạn. - Siêu âm cĩ thể thấy hai thận teo nhỏ, nhu mơ thận tăng độ cản âm (phản ánh mức độ xơ của nhu mơ thận) nếu do viêm cầu thận mạn, hoặc thấy các nguyên nhân gây suy thận mạn khác như: thận đa nang, sỏi thận Đợt cấp của suy thận mạn: - Cĩ các nguyên nhân làm nặng thêm mức độ suy thận như: dùng các thuốc độc cho thận, dùng thuốc nam khơng rõ nguồn gốc hoạt chất, mất nước do nơn, ỉa chảy, nhiễm trùng tồn thân hoặc các ổ nhiễm trùng tại thận, tắc nghẽn sau thận đột ngột. - Suy thận nặng nhưng thiếu máu khơng nặng nếu nguyên nhân gây suy thận cấp khơng do mất máu và bệnh nhân khơng dùng thuốc kích thích tăng sinh hồng cầu trước đĩ. - Trên siêu âm: kích thước và tính chất nhu mơ thận khơng tương xứng với mức độ suy thận, suy thận nặng nhưng thận khơng teo và cản âm nhiều nếu nguyên nhân gây suy thận mạn là viêm cầu thận mạn. - Loại trừ các nguyên nhân thuận lợi gây suy giảm chức năng thận thì mức độ suy thận sẽ giảm đi nhưng khơng bao giờ trở về bình thường. 2.3. Phân biệt thể lâm sàng Suy thận cấp do nguyên nhân trước thận với suy thận cấp do nguyên nhân tại thận gây hoại tử ống thận cấp (Bảng trang 418). 3. Chẩn đốn nguyên nhân Suy thận cấp do rất nhiều nguyên nhân gây nên, cĩ các nguyên nhân trước thận, tại thận và sau thận. Cĩ thể tĩm tắt bằng sơ đồ dưới đây: Một số chỉ số phân biệt suy thận cấp do nguyên nhân trước thận với suy thận cấp do nguyên nhân tại thận gây hoại tử ống thận cấp Chỉ số chẩn đốn Nguyên nhân trước thận Tại thận Phân số thải Na 1 Na niệu 20 Ucre/Pure > 40 8 1.018 500 mOsm/kg nước 20 1 48
  44. - Ucre = Nồng độ creatinin niệu - Uure = Nồng độ urê niệu - Pcre = Nồng độ creatinin huyết thanh - Pure = Nồng độ urê huyết thanh - Chỉ số suy thận = Na niệu / Ucre/ Pcre - Phân số lọc cầu thận = 3.1. Suy thận cấp trước thận (chiếm khoảng 55-60% tổng số ca suy thận cấp) - Sốc giảm thể tích: mất nước, mất máu. - Sốc tim. - Sốc nhiễm khuẩn. - Sốc quá mẫn. - Các nguyên nhân gây giảm khối lượng tuần hồn khác như: hội chứng thận hư, xơ gan, thiểu dưỡng gây giảm protid máu và đặc biệt là albumin máu thiếu trầm trọng. 3.2. Suy thận cấp tại thận (chiếm khoảng 35-40% tổng số ca suy thận cấp) 3.2.1. Các bệnh lý cầu thận cấp: chiếm khoảng 3- 12% bệnh nhân suy thận cấp. Bệnh cầu thận nguyên phát: suy thận cấp cĩ thể là biến chứng của viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu. Bệnh cầu thận thứ phát: - Viêm cầu thận lupus trong những đợt tiến triển cấp tính. - Hội chứng Goodpasture. - Schonlein - Henoch cĩ tổn thương thận. 3.2.2. Các bệnh ống kẽ thận cấp tính Các nguyên nhân gây viêm ống kẽ thận cấp tính (cịn gọi là hoại tử ống thận cấp): - Nhiễm độc: tetrachlorua carbon, glycol, mật cá trắm, thuốc nam cĩ chứa - Thuốc: kháng sinh aminosid, cephalosporin, cyclosporin A - Các thuốc khác: chống viêm giảm đau khơng steroid (Glafenin, paracetamol ), lithium, lợi tiểu nhĩm thiazid, các thuốc chống ung thư, các thuốc cản quang cĩ iod - Tan máu cấp tính: do truyền nhầm nhĩm máu ABO, nhiễm virus, sốt rét ác tính, một số thuốc gây tan máu: quinin, rifampycin, chống viêm giảm đau. - Tiêu cơ vân cấp tính do: chấn thương cơ, thiếu máu cơ, hơn urê kéo dài, co giật, nghiện heroin, lạm dụng thuốc chống động kinh - Các tình trạng sốc: lúc đầu là suy thận cấp chức năng, sau cĩ thể dẫn đến hoại tử ống thận cấp. - Các nguyên nhân gây viêm kẽ thận cấp tính: + Do nhiễm trùng: nhiễm trùng huyết, bệnh do Leptospira, bệnh do Salmonella, viêm thận bể thận cấp. + Nguyên nhân thơng qua cơ chế miễn dịch dị ứng: kháng sinh: b lactamin, cephalosporin, rifampycin, sulfamid Một thuốc khác như kháng viêm khơng steroid, thuốc giảm đau, lợi tiểu thiazid, thuốc chống co giật, alloprinol, cimetidin - Rối loạn chuyển hĩa: tăng acid uric máu. - Một số nguyên nhân khác: đa u tủy xương (myeloma), u bạch huyết (lymphoma) 3.2.3. Các bệnh lý mạch máu tổn thương thận - Cryoglobulin huyết. 49
  45. - Viêm nút quanh động mạch. - Viêm mạch dị ứng. - Bệnh u hạt Wegner. - Bệnh Takayasu. - Chấn thương thận. - Tắc mạch thận 3.3. Suy thận cấp sau thận(chiếm khoảng dưới 5% tổng số ca suy thận cấp) Gồm các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường dẫn niệu: - Sỏi bể thận, niệu quản. - U chèn ép, tắc đường bài niệu. - Nguyên nhân do viêm xơ, chít hẹp: lao thận - tiết niệu, giang mai. - Xơ hĩa sau phúc mạc 4. Chẩn đốn biến chứng 4.1. Tim mạch Tình trạng thừa dịch nặng cùng với tăng huyết áp cĩ thể gây phù phổi cấp, suy tim, phù não, trong giai đoạn thiểu niệu /vơ niệu. Trong giai đoạn này cũng thường gặp tình trạng tăng kali máu gây rối loạn nhịp tim, nếu nặng cĩ thể gây ngừng tim. Cĩ thể cĩ tràn dịch màng tim, viêm màng ngồi tim, nhồi máu cơ tim. 4.2. Thần kinh - Hội chứng tăng urê máu khơng chỉ gặp trong giai đoạn thiểu niệu /vơ niệu mà vẫn cĩ thể thấy ở giai đoạn bệnh nhân đái trở lại hoặc đái nhiều gây rối loạn thần kinh cơ, cĩ thể co giật, hơn mê. 4.3. Tiêu hĩa Viêm loét dạ dày ruột, viêm tụy cấp, xuất huyết đường tiêu hĩa đây là một biến chứng rất nặng và làm tăng nguy cơ tử vong. 4.4. Chuyển hố - Bệnh nhân rất dễ bị mất nước và rối loạn điện giải như tăng calci máu, tăng phospho, tăng acid uric, tăng magie máu. Giảm kali, natri máu trong giai đoạn đái nhiều và cĩ thể tử vong nếu khơng được điều trị đúng và theo dõi chặt chẽ. - Giảm chuyển hĩa insulin, tăng hormon cận giáp và giảm hormon tuyến giáp T3-T4 - Suy dinh dưỡng 4.5. Nhiễm trùng - Bội nhiễm phổi, đường tiết niệu, vết thương ngồi da, nhiễm khuẩn huyết. IV. MỘT SỐ THỂ LÂM SÀNG CỦA SUY THẬN CẤP 1. Suy thận cấp trên quan đến quá trình mang thai và sinh đẻ Các yếu tố tại thận đĩng vai trị chủ yếu gây nên tình trạng suy thận cấp bao gồm: + Sản giật và tiền sản giật, thiếu máu do mất máu, rau bong non, tắc mạch ối, suy thận sau phá thai + Suy thận cấp sau đẻ cĩ thể do hội chứng tan máu, huyết khối vi mạch và giảm tiểu cầu Cĩ thể gặp suy thận cấp sau thận do tắc nghẽn niệu quản bởi tử cung to và gây viêm thận bể thận cấp cĩ suy thận cấp. 2. Suy thận cấp trong một số bệnh lý về gan (hội chứng gan thận) Xảy ra ở các bệnh nhân cĩ bệnh lý gan ở giai đoạn nặng, nguyên nhân được cho là do co mạch và giảm tưới máu thận gây suy thận cấp trước thận. Giảm albumin máu cũng là một yếu tố gĩp phần làm nặng tình trạng suy thận. 50
  46. - Một vài trường hợp cĩ thể do mất khối lượng tuần hồn thực sự do chảy máu đường tiêu hĩa, lạm dụng lợi tiểu. Suy thận cấp trong hội chứng gan thận thì nồng độ urê và creatinin máu khơng phản ánh trung thực mức độ suy thận. Urê và creatinin máu khơng tăng quá nhiều mặc dù suy thận rất nặng bởi vì cĩ sự giảm sản sinh urê và creatinin. - Cần phân biệt hội chứng gan thận với tình trạng tổn thương thận do độc chất ở bệnh nhân đã cĩ suy giảm chức năng gan như viêm gan, viêm tổ chức kẽ thận do thuốc hoặc vi khuẩn hoặc các tình trạng viêm mạch cĩ tổn thương gan. 3. Suy thận cấp và các bệnh lý phổi (hội chứng thận phổi) - Điển hình là hội chứng Goodpasture, bệnh u hạt Weneger và một vài tình trạng viêm mạch khác. Sự cĩ mặt của các kháng thể như: kháng thể kháng màng đáy cầu thận, kháng thể kháng bào tương của bạch cầu đa nhân trung tính hoặc giảm bổ thể trong máu giúp chẩn đốn xác định. - Một vài trường hợp suy thận cấp trước thận cĩ thể gặp ở những bệnh nhân cĩ tăng khối lượng tuần hồn và phù phổi, hoặc bệnh phổi nặng gây giảm cung lượng tim và gây suy thận cấp trước thận. 4. Suy thận cấp do tiêu cơ vân (Rhabdomyolysis) - Hay gặp trên lâm sàng, đây là suy thận cấp tại thận do myoglobin. Cĩ tăng cao creatine phosphokinase, phosphate, acid ưric, kali và creatinin máu. Điều đặc trưng ở đây là creatinin máu tăng rất nhanh so với các thể lâm sàng khác của suy thận cấp. Tỷ lệ urê /creatinin máu thường <10 và tăng kali máu thường gặp và xuất hiện sớm. - Triệu chứng của hạ calci máu cũng rất hay gặp do tình trạng tăng phospho máu và lắng đọng calci ở cơ, calci máu sẽ tăng trở lại ở giai đoạn hồi phục. Về điều trị chú ý khi đã cĩ nước tiểu cần tăng lượng dịch truyền và kiềm hĩa nước tiểu nhằm mục đích hịa lỗng và làm tăng đào thải sắc tố cơ. 5. Suy thận cấp trong hội chứng thận hư Một số nguyên nhân gây suy thận cấp trước thận: giảm thể tích tuần hồn hiệu dụng do dùng lợi tiểu, do albumin máu thấp, do thốt dịch ra ngồi khoảng kẽ gây nên tình trạng cơ đặc máu. Do vậy cần bù lại áp lực keo đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình điều trị suy thận cấp. - Suy thận cấp tại thận cĩ thể do: biểu hiện của bệnh cầu thận nguyên phát, viêm thận kẽ do thuốc chống viêm non-steroids, rifampin, interferon alfa dùng thuốc nam độc cho thận, do tắc tĩnh, động mạch thận, phù nặng tổ chức kẽ - Đa số các trường hợp suy thận cấp trong hội chứng thận hư chức năng thận được phục hồi tốt sau khi điều trị bằng corticoid, lợi tiểu và bù albumin. V. ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP Để điều trị hiệu quả và đem lại tiên lượng tốt cần chẩn đốn kịp thời suy thận cấp ở giai đoạn cịn sớm. Các chỉ số urê và creatinin máu và thể tích nước tiểu đơi khì khơng phải là dấu hiệu chỉ điểm tốt về tình trạng suy thận cấp, cần chú ý đến các chỉ số về sinh hĩa, chuyển hĩa và phân tích nước tiểu để chẩn đốn nguyên nhân và phân biệt. 1. Nguyên tắc điều trị - Nhanh chĩng loại bỏ ngay các nguyên nhân cĩ thể gây suy thận (trước thận, sau thận, thuốc): ngừng sử dụng các thuốc độc cho thận hoặc gây dị ứng. - Cố gắng hồi phục số lượng nước tiểu. 51
  47. - Điều trị bảo tồn: cân bằng nguồn nước, điện giải, nguồn nitơ (protid, acid amin) vào và ra, đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, điều chỉnh thuốc điều trị, theo dõi chặt chẽ bệnh nhân ngăn ngừa và phát hiện xử trí kịp thời các biến chứng. - Điều trị phù hợp với từng giai đoạn của bệnh, lựa chọn đúng thời điểm và đúng phương pháp điều trị thay thế thận suy hoặc kịp thời chuyển bệnh nhân đến nơi cĩ đủ điều kiện chẩn đốn và điều trị. 2. Điều trị cụ thể 2.1. Suy thận cấp trước thận - Khi cĩ dấu hiệu mất nước nhất máu cần bù thể tích tuần hồn (truyền tĩnh mạch NaCl 0,9%; dung dịch keo, plasma, albumin, máu) - Nếu khơng thiếu dịch và cĩ nguy cơ tụt HA cĩ thể dùng thuốc vận mạch và chuyển bệnh nhân đến cơ sở cĩ đủ trang bị theo dõi và điều trị các tình trạng sốc. 2.2. Suy thận cấp sau thận - Loại bỏ tắc nghẽn (phối hợp điều trị triệu chứng): nếu cĩ cầu bàng quang cần đặt ống thơng tiểu và tìm nguyên nhân gây tắc đường tiết niệu thấp (tại cổ bàng quang, tuyến tiền liệt, niệu đạo). Trường hợp cĩ tắc đường tiết niệu cao (tại niệu quản, bể thận) cần xem xét chỉ định phẫu thuật (lấy khối u, sỏi) hoặc tán sỏi khi cĩ chỉ định. Cĩ thể phải đặt dẫn lưu bể thận màng quang tạm thời. - Nếu bệnh nhân đái nhiều sau khi nguyên nhân gây tắc đã được giải quyết gây mất nước điện giải nhiều cần bù nước và điện giải. 2.3. Suy thận cấp tại thận (thực tổn) Đối với suy thận cấp thực tổn cần điều trị nguyên nhân gây tổn thương thận phối hợp điều trị triệu chứng và hỗ trợ và theo dõi tiến triển của suy thận cấp. 2.3.1. Giai đoạn đái ít vơ niệu Mục đích cơ bản của điều trị trong giai đoạn này là: - Giảm cân bằng nội mơi. - Hạn chế tăng kali máu. - Hạn chế tăng nitrơ phi protein máu. Nước: - Ở bệnh nhân vơ niệu đảm bảo cân bằng âm, nghĩa là vào ít hơn ra. - Cần lưu ý đến lượng nước mất do nơn, ỉa chảy. Phải tính lượng nước sinh ra do chuyển hĩa (vào khoảng 300 ml mỗi ngày). Lượng nước mất qua mồ hơi, hơi thở khoảng 600 ml/ 24giờ. Lợi tiểu: nhĩm furosemid, lợi tiểu quai nhằm đào thải nước và điện giải, đặc biệt là kali, chỉ định khi khơng cĩ nguyên nhân tắc nghẽn sau thận. - Liều dùng: phải dị liều, cĩ thể cho 200-500mg/24 giờ hoặc hơn tuỳ vào mức độ đáp ứng bài niệu. Liều khởi đầu thường là 40-80 mg. Liều cao 1000mg/24 giờ cĩ thể được chỉ định. Chú ý về tác dụng gây độc đối với thính giác của dùng liều cao furosemid. Cĩ thể dùng dopamin liều dùng 1-3mg/kg/phút truyền tĩnh mạch cĩ tác dụng lợi tiểu (tuy nhiên chưa cĩ bằng chứng rõ ràng về tác dụng làm giảm thời gian suy thận). Khi cĩ tăng kali máu - Giai đoạn suy thận cấp thực thể phải đảm bảo cân bằng nước điện giải, đặc biệt là tình trạng tăng kali máu. Lựa chọn một hay nhiều biện pháp điều trị hạ kali máu dựa vào mức độ nặng, nhẹ của tình trạng tăng kali máu. - Hạn chế đưa kali vào: rau quả nhiều kali, thuốc, dịch truyền cĩ kali 52
  48. - Loại bỏ các ổ hoại tử, chống nhiễm khuẩn. Các biện pháp cĩ thể điều trị tăng kali máu trong tình huống cấp cứu bao gồm: - Calci (gluconat hoặc clorua) cần dùng ngay khi cĩ những biểu hiện rối loạn tim mạch nặng (mạch chậm, QRS giãn rộng ) 0,5-2g tiêm TM chậm trong 5-10 phút, tác dụng nhanh nhưng ngắn. Cĩ thể tiêm nhắc lại 30 phút/ lần tiêu dùng phụ thuộc vào nồng độ kali máu. - Glucose ưu trương (20%, 30%, 50%) 250-500ml kết hợp với Insulin 10 - 20ui truyền TM: bắt đầu tác dụng sau 15 - 30 phút, giảm kali máu 0,5 – 1,5mmol/lít. - Truyền natribicarbonat: khi cĩ một lượng nước tiểu nhất định (300- 500ml/24giờ) thì việc truyền dịch sẽ dễ dàng hơn: Cĩ thể truyền natri bicarbonat 1,4% hoặc 4,2% hoặc tiêm tĩnh mạch natri bicarbonat 8,4% nếu muốn hạn chế lượng nước đưa vào. Bù natri bicarbonat giúp cải thiện tình trạng toan máu, qua đĩ ion K khơng đi từ trong tế bào ra ngồi tế bào. Dùng liều 1mEq/kg, truyền TM chậm (tác dụng rõ trong trường hợp nhiễm toan). - Resin trao đổi ion uống: polystyrene sulfonate (Kayexalate), Resin calcio, cứ 15g uống phối hợp với sorbitol cĩ thể giảm được 0,5mmol/l. Cĩ thể pha trong dung dịch đẳng trương 100ml thụt hậu mơn, tác dụng kém hơn đường uống áp dụng cho một số trường hợp bệnh nhân khơng cĩ khả năng uống hoặc nơn nhiều. Thuốc sẽ tác dụng sau khoảng 1 giờ. - Tiếp tục dùng lợi tiểu trong trường hợp bệnh nhân cịn đái được, khơng cĩ tắc đường tiết niệu và khơng giảm thể tích tuần hồn - Lọc máu: thận nhân tạo hoặc lọc màng bụng khi tăng kali máu dai dẳng khơng hoặc kém đáp ứng với các biện pháp nêu trên Điều trị các rối loạn điện giải khác: - Natri và clo: natri máu hạ do ứ nước. Tốt nhất là hạn chế nước. Khi kali máu hạ nhiều, bệnh nhân cĩ buồn nơn, cần phải bù natri. - Calci máu: ít khi cĩ hạ calci máu. Nếu cĩ xuất hiện têtani do calci máu thấp thì cho calci gluconat hoặc calci clorua. Hạn chế tăng nitơ phi protein máu: chủ yếu là hạn chế tăng urê máu: - Chế độ ăn: giảm đạm 0,4g/kg/24giờ, đủ calo ít nhất 35kcal/kg trọng lượng cơ thể, đủ vitamin. - Loại bỏ các ổ nhiễm khuẩn, tránh dùng kháng sinh gây độc cho thận (ví dụ nhĩm aminoglycosid), điều chỉnh liều dùng theo mức độ cầu thận cũng như tình trạng nhiễm trùng và đường thải trừ của thuốc. Điều trị tăng huyết áp: - Tăng huyết áp thường do thừa thể tích tuần hồn hoặc do bệnh lý cầu thận: kết hợp lọc máu, lợi tiểu với các nhĩm thuốc hạ áp. Khi dùng các nhĩm thuốc hạ áp, chú ý chọn lựa tuỳ theo nguyên nhân suy thận. - Khi cĩ tăng kali máu khơng dùng các thuốc nhĩm ức chế men chuyển, các tác nhân kháng thụ thể angiotensin và các thuốc chẹn bêta giao cảm, vì các thuốc này cĩ thể làm trầm trọng thêm tình trạng tăng kali máu. Chỉ định lọc máu: Cần chỉ định lọc máu sớm khi cĩ một trong các dấu hiệu sau: - Tăng kali máu dai dẳng khơng giảm bằng các biện pháp điều trị nội khoa hoặc kali máu > 6,5mmol/l. 53
  49. - Cĩ toan chuyển hĩa nặng khơng cải thiện bằng các phương pháp kiềm hĩa. - Thừa dịch (hypervolemia) đe dọa các biến chứng tim mạch. - Cĩ những biểu hiện não (encelophathy) như rối loạn tâm thần do hội chứng urê máu cao, viêm ngoại tâm mạc. 2.3.2. Xử trí trong giai đoạn đái trở lại - Ở giai đoạn này, tuy đái nhiều nhưng chức năng thận chưa hồi phục. Những ngày đầu đái nhiều urê và creatinin máu vẫn cịn tăng. Đái nhiều cĩ thể gây mất nước, mất điện giải. - Cần tiếp tục hạn chế protid trong thức ăn, chỉ tăng protid khi urê máu đã giảm tới mức an tồn ( 3 lít, nên bù bằng đường truyền tĩnh mạch. Lượng truyền tuỳ theo lượng nước tiểu. + Tuy nhiên nếu sau 5-7 ngày vẫn đái nhiều nên hạn chế lượng dịch truyền và theo dõi tình trạng bệnh nhân, lượng nước tiểu 24 giờ để cĩ thái độ bù dịch thích hợp vì thận đã cĩ thể bắt đầu hồi phục chức năng cơ đặc. - Cần theo dõi sát điện giải máu, đặc biệt là natri và kali máu. 2.3.3. Xử trí trong giai đoạn phục hồi - Sức khỏe bệnh nhân được phục hồi dần. Khi urê máu trở về bình thường thì cần tăng protid trong khẩu phần ăn và đảm bảo đủ calo và vitamin. - Cần chú ý tới cơng tác chăm sĩc điều dưỡng ngay từ đầu để chống loét, chống bội nhiễm do nằm lâu. Trung bình sau 4 tuần điều trị thì chức năng thận bắt đầu phục hồi tốt và bệnh nhân cĩ thể xuất viện. - Theo dõi định kỳ hàng tháng cho đến khi chức năng thận hồi phục hồn tồn. Đối với các bệnh cĩ thể trở thành mạn tính (bệnh cầu thận, bệnh kẽ thận do thuốc hay nhiễm trùng) cần khám định kỳ cho bệnh nhân lâu dài. - Tiếp tục điều trị nguyên nhân: tắc nghẽn, bệnh cầu thận nguyên phát, bệnh hệ thống (lupus, myelome ) 3. Các phương pháp điều trị thay thế thận trong suy thận cấp - Các kỹ thuật lọc máu liên tục dùng để loại bỏ dịch và các độc chất hồ tan, nhất là những bệnh nhân suy thận cấp do ngộ độc mà cĩ tình trạng huyết động khơng ổn định, tăng dị hĩa nhiều. - Lọc máu ngắt quãng hàng ngày cĩ thể sử dụng thay thế cho lọc máu liên tục đối với các bệnh nhân tăng dị hĩa cĩ tình trạng huyết động tương đối ổn định. - Lọc máu ngắt quãng thường quy cĩ tác dụng loại bỏ dịch và các độc chất hồ tan, được chỉ định cho những bệnh nhân khơng cĩ tình trạng rối loạn về huyết động và giúp chuẩn bị cho các phẫu thuật giải quyết nguyên nhân suy thận cấp sau thận. - Lọc màng bụng cấp cĩ thể áp dụng cho các trường hợp suy thận cấp do ngộ độc, cĩ tình trạng huyết động khơng ổn định, suy tim nặng, và nhất là áp dụng cho các cơ sở khơng cĩ điều kiện lọc máu. - Siêu lọc chậm cĩ thể áp dụng cho các bệnh nhân cĩ tình trạng thừa dịch là chủ yếu mà khơng cĩ rối loạn về chuyển hĩa nhiều. 54
  50. - Lọc huyết tương (Plasma exchange) áp dụng cho các bệnh nhân cĩ nhiễm trùng, nhiễm độc, hoặc một số bệnh tự miễn gây nên suy thận cấp, cĩ tác dụng loại bỏ các phức hợp kháng nguyên kháng thể, các kháng thể lưu hành trong máu, các cytokin và các chất trung gian hĩa học. 4. Dinh dưỡng cho bệnh nhân suy thận cấp - Ưu tiên dinh dưỡng đường miệng nếu bệnh nhân cĩ thể tự ăn và uống được hoặc bệnh nhân khơng cĩ tình trạng nơn nhiều. Tùy theo từng trường hợp cụ thể và ở từng giai đoạn của suy thận cấp sẽ áp dụng chế độ ăn khác nhau. Tuy nhiên cần cung cấp một chế độ ăn như sau: - Hạn chế lượng muối đưa vào nên hạn chế ở mức 2 - 4g Na/ngày bao gồm cả lượng muối trong dịch truyền. - Cung cấp đủ năng lượng: 30 - 50 Kcal/kg/ngày - Hạn chế tối đa lượng kali thường < 40 mEq/ngày - Protein < 0,6g/kg/ngày - Lipid 2 - 2,5g /kg/ngày - Carbonhydrate: 100g/ngày - Trong trường hợp lọc máu thì khơng cần phải hạn chế dinh dưỡng, đặc biệt khi áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục VI. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA THẬN SAU SUY THẬN CẤP Tổn thương của cầu thận, ống kẽ thận phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân gây suy thận cấp và xử trí, các tổn thương về cấu trúc và chức năng cĩ thể bao gồm: 1. Những thay đổi của cầu thận - Dày màng đáy mao quản cầu thận - Cầu thận cĩ thể bị hyaline hĩa hoặc xơ hĩa - Giảm mức lọc cầu thận - Tăng lọc ở cầu thận bởi các cầu thận lành - Giảm độ thanh thải inulin - Tăng nồng độ creatinin máu - Giảm độ thanh thải urê - Tăng phân số lọc 2. Những thay đổi của ống- kẽ thận - Teo ống thận - Xơ hĩa kẽ thận - Giảm bài tiết phenolsulfonphtalein - Giảm khả năng cơ đặc nước tiểu 3. Một vài biến đổi khác - Protein niệu kéo dài - Giảm kích thước thận - Suy thận cấp tiếp tục tiến triển nặng hơn - Tiến triển đến suy thận mạn tính trong một số ít trường hợp VII. TIÊN LƯỢNG Từ những năm 1960 đến nay, tiên lượng đã cĩ nhiều thay đổi tốt hơn, nhờ cĩ sự đĩng gĩp của các kỹ thuật hồi sức hiện đại. Tuy nhiên tỷ lệ tử vong cịn cao, ở những trung tâm cĩ lọc máu bằng thận nhân tạo hoặc lọc màng bụng, tỷ lệ tử vong vẫn cịn 20 - 40%, 55
  51. tuỳ theo từng nhĩm bệnh nhân. Đối với những bệnh nhân suy thận cấp sau mổ lớn, chấn thương nặng, bỏng nặng, nhiễm trùng tử cung sau đẻ, ngộ độc kali loại nặng, tiên lượng rất xấu. Nguyên nhân gây tử vong cĩ thể do bệnh chính, do nhiễm khuẩn, hội chứng urê máu cao, kali máu cao. Tiên lượng cịn phụ thuộc vào bệnh chính, kỹ thuật hồi sức, cơng tác hộ lý và các biện pháp đề phịng bội nhiễm nhất là bội nhiễm phổi và nhiễm khuẩn từ các vết thương, vết loét. VIII. DỰ PHỊNG - Hạn chế tối đa việc sử dụng các thuốc cĩ thể gây độc cho thận, điều chỉnh liều lượng căn cứ vào mức lọc cầu thận - Duy trì đủ thể tích tuần hồn, gây tăng bài niệu trong một số trường hợp cụ thể (như phẫu thuật tim, chấn thương nặng, tiêu cơ vân, tan máu trong mạch, dùng các thuốc cản quang nhất là cản quang đường tĩnh mạch ). - Hồi sức tích cực cho các bệnh nhâm chấn thương, bù đủ dịch sớm để đề phịng suy thận cấp trước thận. - Giải quyết ngay các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường dẫn niệu khi được phát hiện nhằm ngăn ngừa biến chứng suy thận cấp. IX. KẾT LUẬN - Suy thận cấp là một hội chứng nặng nhưng cĩ thể hồi phục. Cần phát hiện sớm suy thận cấp cũng như nguyên nhân gây suy thận cấp. - Chẩn đốn chủ yếu dựa vào đái ít vơ niệu, urê máu, kali máu tăng cao dần. - Theo dõi lượng nước tiểu liên tục hàng giờ và các diễn biến lâm sàng và xét nghiệm khác phải đánh giá hàng ngày thậm chí hàng giờ như: creatinin, urê, kali máu, tình trạng thăng bằng kiềm toan. - Xử trí phải tuỳ theo nguyên nhân và giai đoạn, theo dõi và xử trí kịp thời các biến loạn trên bệnh nhân cĩ thể được cứu sống hồn tồn. - Những trường hợp urê, kali tăng ít và đáp ứng với điều trị thì khơng cần lọc máu. Nếu urê máu tăng nhanh, kali máu cao hoặc cĩ các biến chứng nặng khác thì cần lọc máu kịp thời nhằm đưa bệnh nhân nhanh chĩng khỏi tình trạng nguy kịch gĩp phần giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân suy thận cấp. 56
  52. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 7 : ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP 1. Theo báo cáo của hội nghị thận nhân tạo 2009, Việt Nam hiện cĩ khoảng 6 triệu người bị suy thận, trong đĩ vài trăm ngàn người bị nặng phải chạy thận nhân tạo. Quả là con số khủng khiếp. Sách của Hải Thượng cĩ rất nhiều bài thuốc quý giá, cĩ thể nĩi là vơ giá. Vì nĩ cĩ thể chữa được những bệnh bây giờ mà người ta gọi là nan y. Tơi nhận thấy các thầy thuốc đơng y hiện tại ít biết áp dụng các nguyên lý chữa bệnh của Hải Thượng, nên chữa bệnh thường khơng hiệu quả, làm người bệnh quay lưng với nền y học dân tộc , mà chạy theo tây y. Bài thuốc chữa bệnh thận tốt nhất được trích trong sách " Hải Thượng y tơng tâm lĩnh " mà đã áp dụng thành cơng. Tơi cũng tìm cách đăng bài trên nhiều báo điện tử để nhiều người cĩ thể tiếp cận được. Mong những ai vơ tình đọc được bài này hãy giới thiệu cho những người đang chạy thận nhân tạo, hoặc cĩ thể coppy thành tờ rơi để phân phát, đĩ là cơng đức rất lớn mà các bạn đem lại cho họ, Bởi vì những người bệnh đang ngày đêm với bệnh viện, chắc là khơng cĩ thời gian rảnh rỗi lên máy tính vào mạng . Đây là nội dung bài thuốc : CHẠY THẬN NHÂN TẠO. CÁCH CHỮA BẰNG ĐƠNG Y. Suy thận là bệnh khĩ chữa, nhưng khơng phải là khơng chữa được. Sau thời gian dài chữa bệnh thận, tơi xin cống hiến cho các bệnh nhân suy thận, phải chạy thận nhân tạo những bài thuốc quý trích từ bộ sách của Hải thượng lãn ơng " Hải thượng y tơng tâm lĩnh" để các bạn cĩ thể chữa trị cho mình. Bài " bát vị" - thục địa : 20 gram , hồi sơn : 10g, bạch phục linh: 10g, sơn thù : 4g, mẫu đơn bì : 4g, trạch tả : 4g , phụ tử : 2 g, quế : 2g. Bổ sung thêm : ngưu tất : 4g, sa tiền tử 4g. Thục địa: tính mát, bổ thận âm,bổ máu, làm hạ huyết áp. Phụ tử, quế: tính nĩng, bổ thận dương, làm tăng huyết áp. Ngưu tất , sa tiền tử: lợi tiểu. Các vị khác hổ trợ tăng tác dụng cho thuốc. Bài này cĩ tác dụng bổ thận âm, thận dương , ( bổ dương nhiều hơn bổ âm, nếu bạn đang bị cao huyết áp, thì tăng thục địa, bỏ quế để bổ âm nhiều hơn, cĩ tác dụng hạ huyết áp, theo sự hướng dẫn bên dưới) và lợi tiểu, tăng bài tiết các chất độc trong cơ thể ra ngồi., phục hồi lại thận. Cách sắc thuốc và uống: Cho 5 chén nước vào nấu cịn 1 chén, chia làm 6 phần ,uống làm 2 ngày. Do thuốc cĩ tác dụng rất mạnh và nĩng, khơng nên uống nhiều một lần. Sau khi uống, bạn sẽ thấy vùng thận sau lưng nĩng lên, đĩ là dấu hiệu thuốc đang tác dụng hồi phuc lại thận. Bạn sẽ đi tiểu nhiều hơn, nước tiểu rất khai và cĩ thêm mùi thúi, đĩ là thận đang bài tiết các chất độc trong thận mà làm tắc nghẽn mạch 57
  53. máu nuơi thận. Khi các chất độc này được bài tiết ra ngồi, những mạch máu nuơi thận sẽ được phuc hồi, do đĩ thận sẽ tốt lại bình thường. Sau khi uống vài thang, bạn cảm thấy cơ thể khỏe hơn, lúc này bạn cĩ thể giảm chạy thận từ từ. 1 tuần cịn 2 lần, rồi 1 lần. Bạn tiếp tục uống vài thang nữa, rồi sau đĩ bỏ hẳn. Trong thời gian này, bạn theo dõi kỹ xem cĩ vấn đề gì khơng. Nếu bỏ hẳn chay thận mà cơ thể vẫn bình thường, cĩ nghĩa là bạn đã khỏi hẳn. Vậy xin chúc mừng bạn. -Trong thời gian uống bài bát vị, nếu nĩng quá, hoặc cĩ tình trạng tăng huyết áp, bạn thêm vào thang thuốc 10g đến 20gr thục địa, và bỏ quế ra. Nếu bị hạ huyết áp, bạn bỏ bớt 10gr thục địa. -Nếu người già cả, người cĩ cơ thể yếu đuối, ăn uống kém, hạ huyết áp, Bạn cĩ thể uống kèm bài " tứ quân " ( nhân sâm lát 10 gram, bạch truật 5 g, bạch phục linh 5g , cam thảo : 2 g, thêm 3 quả táo tàu, 3 lát gừng sống). Cách sắc và uống như bài bát vị. Lưu ý quan trọng : Đối với việc chữa bệnh thận, Uống thuốc cho cân bằng hai thận âm dương là điều rất quan trọng. Nĩ quyết định việc chữa khỏi hay khơng. Bạn cần hiểu rõ cách gia giảm để cĩ thể tự mình điều chỉnh cho thích hợp với tình trạng của mình. Ở đây điều chỉnh chủ yếu là thục địa trong bài bát vị. Nếu thận âm suy nhiều thì tăng thục địa, bỏ quế. Cịn nếu thận dương suy nhiều thì giảm thục địa. Giải thích thêm cách trị bệnh để bạn cĩ thể gia giảm thuốc tùy theo trường hợp của mỗi người : Trong cơ thể , để khỏe mạnh cần cĩ sự quân bình về âm dương , khí huyết. Âm là nĩi về thận âm, dương chỉ thận dương. Khí chỉ nguyên khí của tỳ, phế, huyết nĩi về máu chứa ở tim gan . Thận âm chủ về tạo máu, cĩ tính mát. Thận dương chủ về hỏa, cĩ tính nĩng. Thận dương tàng trữ năng lượng , giống như nhà máy phát điện, để cung cấp năng lượng cho tồn bộ cơ thể, duy trì mọi hoạt động bình thường. Khi thận âm , thận dương cân bằng, cơ thể sẽ khỏe mạnh, khi một thận bị suy yếu, cơ thể sẽ bị xáo trộn gây bệnh tật. Thận âm suy gây tình trạng thiếu máu, tăng huyết áp, người nĩng. Thận dương suy gây tình trạng suy nhược cơ thể, người lạnh, hạ huyết áp. Cách bồi bổ cho thận cũng trái ngược nhau. Thuốc bổ cho thận dương cĩ tính rất nĩng, cịn thuốc bổ cho thận âm lại rất mát. Khi một thận bị suy gây chênh lệch giữa hai thận , ta cần phải bổ cho thận bị suy để đạt đến sự cân bằng. Khi đã đạt đến sư cân bằng, cơ thể sẽ khỏi bệnh và hoạt động tốt trở lại. Lúc này ta cũng ngưng uống thuốc. Nếu cứ tiếp tục uống nữa, Lại gây ra tình trạng chênh lệch, ta lại bị những bệnh khác. Thơng thường cĩ 2 trạng thái bệnh, 1 thận bị suy hoặc cả hai thận đều bị suy. Nếu một thận bị suy, ta chỉ cần bổ cho thận suy là đủ. Nếu cả hai thận đều bị, ta cần bổ cho cả 2 . 2. TIẾP THEO XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU BÀI “LỤC VỊ” 58
  54. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 8 : VIÊM C ẦU THẬN CẤP TÍNH 62
  55. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 9 : VIÊM CẦU THẬN MÃN TÍNH 65
  56. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 10 : ĐƠNG Y TRỊ CHỨNG THẬN HƯ Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới hội chứng thận hư: ứ nước thận, viêm cầu thận, u tuyến thượng thận, thận mất chức năng lọc thải độc tố, giữ dưỡng chất dẫn đến bị phù thũng, huyết áp tăng cao, thiếu máu, bạch cầu tăng. Phương pháp điều trị: Lợi tiểu, trục thủy, chống viêm nhiễm, hạ huyết áp, bổ nguyên khí, bổ thận, an thần. Y học cổ truyền chia bệnh thận hư làm 2 giai đoạn cấp tính và mạn tính. Tùy thể, tùy giai đoạn cấp hay mạn mà dùng bài thuốc thích hợp. Giai đoạn cấp tính cĩ 3 thể: Phong nhiệt nhiễu lạc: Phép trị là sơ phong thanh nhiệt, lương huyết chỉ huyết, dùng bài Ngân kiều tán gia giảm: ngân hoa 15g, liên kiều 12g, huyền sâm 15g, bạch mao căn 20g, ngư tinh thảo 20g. Sắc uống ngày 1 thang. Hạ tiêu thấp nhiệt: Phép trị là thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết chỉ huyết, dùng bài Tiểu kế ẩm tử gia vị: Ngẫu tiết (củ sen) 15g, bồ hồng 9g, mộc thơng 9g, bơng mã đề 15g, sinh địa hồng 15g, đương quy 9g, chi tử sao đen 9g, đạm trúc diệp 12g, cam thảo 5g, nhân trần 15g, thạch vĩ 15g, biển súc 15g. Sắc uống ngày 1 thang. Tâm hỏa cang thịnh: Phép trị là thanh âm tả hoả, lương huyết chỉ huyết, dùng phương Đạo xích tán gia vị. Bài thuốc gồm: sinh địa hồng 18g, trúc diệp 12g, mộc thơng 9g, cam thảo 5g, bồ hồng 9g, ngẫu tiết 15g, hoạt thạch 20g, chi tử 6g. Sắc uống ngày 1 thang. Giai đoạn mạn tính tiềm ẩn cĩ 3 thể: Âm hư hỏa vượng: Phép trị là tư dưỡng can thận, lương huyết chỉ huyết; dùng bài Tri bá địa hồng hồn gia vị: Tri mẫu 12g, hồng bá 12g, sinh địa 18g, sơn thù 9g, hồi sơn 12g, đan bì 9g, bạch linh 9g, trạch tả 9g, bạch mao căn 20g, tiểu kế 20g. Sắc uống ngày 1 thang. Khí bất nhiếp huyết: Phép trị là ích khí nhiếp huyết; dùng bài Quy tỳ thang gia giảm: đẳng sâm 12g, bạch truật 9g, hồng kỳ 15g, đương quy 9g, phục thần 9g, 69
  57. viễn chí 4g, toan táo nhân 9g, mộc hương 4g, a giao (sao phồng) 15g, bạch thược 9g, chích cam thảo 6g, địa du (sao đen) 15g; Sắc uống ngày 1 thang. Khí trệ huyết ứ: Phép trị là ích khí hoạt huyết; dùng bài Bổ dương hồn ngũ thang gia giảm: hồng kỳ 20g, đẳng sâm 12g, bạch truật 9g, hồi sơn 12g, khiếm thực 12g, xích thược 12g, xuyên khung 6g, quy vĩ 9g, địa long 9g, đan sâm 15g, ích mẫu thảo 20g. Sắc uống ngày 1 thang. Các bài thuốc trên cho vào 750ml nước, sắc kỹ chắt lấy 250ml nước thuốc chia uống 3 lần trong ngày sau khi ăn 30 phút. Điều trị bệnh thận hư bằng y học cổ truyền theo nguyên tắc chung là kết hợp chặt chẽ giữa dùng thuốc với tập luyện dưỡng sinh và ăn uống hợp lý để nâng cao sức đề kháng. Lưu ý: Chế độ ăn cần hạn chế muối nghiêm ngặt giúp kiểm sốt triệu chứng phù. Đây là bệnh khĩ chữa, tốt nhất nên đến cơ sở y tế chuyên khoa khám để được tư vấn và điều trị. Lương y Vũ Quốc Trung 70
  58. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 11 : CÁC BỆNH VỀ THẬN HAY CỦA LƯƠNG Y HUỲNH MINH TRỊ CHỨNG SẠN THẬN Chứng sạn thận rất phổ biến, khơng những ở người lớn tuổi mà cịn cĩ cả ở tuổi thanh niên nữa. Bệnh thường phát táo bạo, đau dữ dội từ sau lưng lan ra đến trước vùng bụng, rất nguy hiểm, phải đưa bệnh nhân đi bệnh viện cấp cứu. Nếu sạn cịn nhỏ thì uống thuốc lợi tiểu cho sạn thốt ra ngồi. Cịn sạn tương đối lớn cĩ thể làm tắt nghẽn niệu đạo, tiểu ra huyết, nếu quá lớn, phải giải phẫu lấy sạn ra mới được nhẹ nhàng. Nay tùy theo thể trạng mà chọn dùng cơng thức thích hợp để điều trị, miễn là bệnh nhân tin tưởng và uống thuốc từ 10 ngày đến một tháng, sẽ cĩ kết quả một cách khơng ngờ. Vậy mời bạn hãy chọn dùng các cơng thức sau để bệnh tật được bình phục và nhớ thỉnh thoảng vài toa thuốc bổ thận và kiện tỳ để tránh tình trạng do đi tiểu nhiều mà dẫn đến thận suy khơng tốt. 1. CƠNG THỨC 1 : TRỊ SẠN THẬN Lá ngị gai , lấy chừng 01 nắm, đem hơ lửa cho héo, bỏ vơ siêu, đổ 03 chén nước, sắc cịn lại 8 phân, ngày uống 3 lần : sáng, tối và đi ngủ, trước bữa ăn. Uống như vậy liên tục, nam uống 7 ngày, nữ uống 9 ngày, thì tiểu ra hết sạn trong bọng đái, nếu cịn nhỏ thì sẽ tiêu mất. ( Bài này đã cĩ áp dụng cho nhiều người dùng rồi, đều cho kết quả tốt ) 2. CƠNG THỨC 2 : TRỊ SẠN THẬN Trái chuối hột giú chín, đãi ra lấy hột, chừng 1 chén, đem phơi khơ, rang cho cháy, tán thành bột, đi đâu đem theo, uống mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 1 muỗng cà phê, uống từ 10 ngày đến 20 ngày sẽ tiêu ra hết sạn. 71
  59. 3. CƠNG THỨC 3 : TRỊ SẠN THẬN Lá thúi địt , loại lá xanh giống như lá sâm, hái 01 nắm lớn, rửa sạch, đâm vắt nước uống sống mỗi ngày 2 lần, liên tục 10 ngày đến 20 ngày trở đi sẽ hết. 4. CƠNG THỨC 4 : TRỊ SẠN THẬN Lá bơng bụp lồng đèn theo hàng rào, hái 01 nắm, đâm, để chút muối, chế thêm nước lạnh, vắt cho sệt sệt, ngày uống 2 lần, uống trong 15 ngày sẽ tiêu ra hết. 5. CƠNG THỨC 5 : TRỊ SẠN THẬN Lá trầu bà loại lá lớn , hái chừng 5-10 lá, bỏ vơ nồi sắc 3 chén cịn 1 chén, uống chừng 10 ngày, sẽ tiêu ra hết. Cịn xác thì nấu thế nước trà uống thường xuyên cho nĩ tiêu, khơng tái phát. 6. CƠNG THỨC 6 : TRỊ SẠN THẬN Trái khớm , khoét lỗ lấy cùi ra, nhét phèn chua vơ ruột, nướng chín, vắt nước uống ngày vài lần sẽ hết. 7. CƠNG THỨC 7 : TRỊ SẠN THẬN Đọt tre mỡ, rễ tranh, râu bắp , lấy mỗi thứ 01 nắm, sao khử thổ, sắc 03 chén cịn 01 chén, uống trong 3 tuần sẽ hết. 8. CƠNG THỨC 8 : ( ĐỘC VỊ ) TRỊ SẠN THẬN Trái chuối hột non ( chuối chát ), đâm vắt lấy nước chừng 1 ly, để chút muối uống liên tục, sẽ đái ra hết hoặc sạn sẽ tiêu. 9. CƠNG THỨC 9 : TRỊ SẠN THẬN, ĐAU NHỨC, TIỂU KHĨ KHĂN Rau om , độ một nắm, đâm nhuyễn, đỗ nước, vắt lấy nước cốt chừng hai phần chén. Chặt ngang rồi khoét lỗ cây chuối hột, đỗ nước cốt rau om vơ lỗ cây chuối hột, lấy chén đậy lại 1 đêm. Sáng ra lấy nước để vơ chai, ngày uống 03 lần. Nếu đau nặng, chặt uống chừng 5 cây, làm như vậy sẽ kết quả. 72
  60. 10. CƠNG THỨC 10 : TRỊ ĐAU NHỨC 2 BÊN TRÁI THẬN, ĐI ĐỨNG KHĨ Đập 02 hột vịt , lấy lồng trắng hịa với chút rượu trắng, uống chừng vài ba lần sẽ hết, kết quả trăm phần trăm. 11. CƠNG THỨC 11 : TRỊ ĐAU THẬN LÀM NGẤT XỈU ( Chỉ uống một lần thơi ) Bột ngọt 01 muỗng cà phê, một chút muối, một chút đường, hịa với nước lạnh, cho uống sẽ hết liền. 12. CƠNG THỨC 12 : TRỊ ĐAU THẬN SƯNG CÙNG MÌNH Nhét cục phèn chua vào ruột trái khơm , nướng chín, vắt nước, cho uống vài lần sẽ xẹp hết. 13. CƠNG THỨC 13 : TRỊ THẬN NHỨC, THẬN ĐAU Một trái khớm , nướng cho chín, vắt nước vơ 2 trịng đỏ hột gà, quậy cho đều, ăn vài lần sẽ hết. Bài này rất cơng hiệu. 14.CƠNG THỨC 14 : TRỊ THẬN, TIỂU ĐÊM ( ĐỘC VỊ ) Lá dâu tằm ăn , hái lá non, giã ra, vắt nước, cịn lá già, sao khử thổ, sắc uống sẽ hết. 15.CƠNG THỨC 15 : TRỊ SẠN THẬN ( ĐỘC VỊ ) Hột chuối hột chín , đãi ra, đem rang cho vàng, lấy 01 nắm, sắc 03 chén cịn 8 phân, uống sẽ hết. 16.CƠNG THỨC 16 : TRỊ SẠN THẬN Vỏ sầu riêng , xắc mỏng, phơi khơ, sao, cắt lá mã đề, nấu chung, sắc uống chừng 7 lần, tiểu ra hết. 17.CƠNG THỨC 17 : TRỊ SẠN THẬN 73
  61. Dây hàn the , cắt đem phơi khơ, sao khử thổ, mỗi ngày nấu 01 nồi, nấu cho kẹo lại, uống liên tiếp trong vịng một tháng sẽ tan sạn. 18.CƠNG THỨC 18 : TRỊ SẠN THẬN Đọt gịn cịn non , mỗi ngày đâm vắt nước, uống 1 tơ, uống trong một tháng, tiểu ra sạn từ từ, và sau khi uống, chụp hình lại sẽ thấy kết quả khơng lường được. Hiệu nghiệm trăm phần trăm. 19.CƠNG THỨC 19 : TRỊ SẠN THẬN Cây bơng nở ngày ( bơng trịn màu tím ), chặt phơi khơ, để dành, mỗi ngày nấu 1 nồi, uống liên tiếp cho đến khi hết sạn, tiểu thơng thì thơi. 20.CƠNG THỨC 20 : THUỐC BỔ THẬN Hột mận phơi khơ chừng 01 ký, bỏ vơ ngâm với 1 lít rượu trắng độ 7 hơm, uống mỗi lần 1 ly nhỏ trước bữa cơm, uống chừng 10 ngày. 74
  62. CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ 12 : ỨNG DỤNG TOA THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN I. DƯỢC LIỆU—TÍNH CHẤT: - Chỉ dùng hai loại dược liệu hết sức đơn giản và phổ thơng, rất dễ tìm :- lá ổi và lá điều (đào lộn hột), phải là loại điều trái chín cĩ màu đỏ (khơng dùng loại trái màu vàng). Hai loại đều phải dùng lá tươi, già (khơng dùng lá non hay khơ), đem nướng trên lửa than cho ngã sang màu vàng là được (khơng cháy khét). 1.Trị liệu của lá ổi :- Lá ổi cĩ chức năng :- xổ thận, thơng đường tiểu và bồi bổ thận. Trị các chứng sau:- - Nhức mỏi (sau một ngày làm việc mệt nhọc), uống như nước trà. -Đau nhức ngang thắt lưng và xương sống. -Chứng vàng da do bệnh gan (uống kèm với đường phèn). -Ngừa và chống cảm lạnh. 2.Trị liệu của lá điều :- cĩ vị chát , hơi chua. -Trị các chứng tê nhức mình mẫy tay chân. -Xổ các chất độc hại, cặn bã trong thân thể (sạn thận dưới 5 mm) -Các bệnh phụ khoa và sau khi giải phẫu. -Kết hợp hai thứ trị được sạn thận kinh niên. II. CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Chia làm ba giai đoạn điều trị:- 1.- Giai đoạn 1:- Xổ thận và thơng thận, đường tiểu bằng lá ổi. Thận là cơ quan chính trong sự bài tiết nước tiểu ra ngồi cùng với các chất độc hại trong cơ thể. Tùy tình trạng bệnh nhân nặng hay nhẹ mà phân liều. Lá ổi cĩ thể tăng từ 15 đến 40 lá (hoặc nhiều hơn). *Cách làm:- Đem lá ổi tươi (trung bình là 20) nướng trên lửa than cho hơi vàng là được. Dùng hai lít nước để nấu số lá ổi trên cho đến khi nước cĩ màu đỏ là dùng được (uống thay nước trà trong ngày cho hết lượng nước nầy). Số lá trên chỉ nấu một lần rồi bỏ. Đi tiểu càng nhiều càng tốt. Nên xét nghiệm chỉ số đường trước và sau ba ngày uống nước để biết kết quả. Uống liên tiếp ba ngày liền (Tổng cộng là khoảng 60 lá ổi và 6 lít nước). 75