Bài tập Kế toán chi phí

doc 27 trang hapham 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Kế toán chi phí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_ke_toan_chi_phi.doc

Nội dung text: Bài tập Kế toán chi phí

  1. BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ BÀI 1: Chi phí năng lượng của một đơn vị trong 6 tháng đầu năm 2012 (đvt: đồng) Tháng Số giờ hoạt động Tổng chi phí năng lượng 1 500 2.250.000 2 750 2.375.000 3 1.000 2.500.000 4 1.100 2.550.000 5 950 2.475.000 6 700 2.435.000 Cộng 5.000 14.500.000 Yêu cầu: Xác định biến phí, định phí theo phương pháp cực đại-cực tiểu và theo phương pháp bình phương bé nhất. BÀI 2. Khách sạn Hoàng có tất cả 200 phòng. Vào mùa du lịch bình quân mỗi ngày có 80% số phòng được thuê, ở mức này chi phí bình quân là 100.000đ/phòng/ngày. Mùa du lịch thường kéo dài 1tháng (30 ngày), tháng thấp nhất trong năm, tỷ lệ số phòng được thuê chỉ đạt 50%. Tổng chi phí hoạt động trong tháng này là 360.000.000đ. Yêu cầu: 1) Xác định chi phí khả biến mỗi phòng/ngày. 2) Xác định tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng. 3) Xây dựng công thức dự đoán chi phí. Nếu tháng sau dự kiến số phòng được thuê là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí này. BÀI 3: Phòng kế toán công ty Bình Minh đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ/máy chạy trong 6 tháng như sau: Tháng Số giờ hoạt động Tổng chi phí năng lượng 1 4.000 15.000 2 5.000 17.000 3 6.500 19.400 4 8.000 21.800 5 7.000 20.000 -Trang 1-
  2. 6 5.500 18.200 Cộng 36.000 111.400 Yêu cầu: 1)Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất của công ty. 2) Giả sử tháng 7 chạy được 7.500 giờ máy thì chi phí bảo trì ước tính bằng bao nhiêu? BÀI 4: Giả sử chi phí sản xuất chung của một DNSX gồm 3 khoản mục chi phí là chi phí vật liệu - công cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí bảo trì máy móc sản xuất. Ở mức hoạt động thấp nhất (10.000h/máy), các khoản mục chi phí này phát sinh như sau: Chi phí vật liệu - công cụ sản xuất 10.400 nđ (biến phí) Chi phí nhân viên phân xưởng 12.000 nđ (định phí) Chi phí bảo trì máy móc sản xuất 11.625 nđ (hỗn hợp) Chi phí sản xuất chung 34.025 nđ Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo số giờ máy chạy. Phòng kế toán của doanh nghiệp đã theo dõi chi phí SXC trong 6 tháng đầu năm và tập hợp trong bảng dưới đây: Tháng Số giờ hoạt động Tổng chi phí năng lượng 1 11.000 36.000 2 11.500 37.000 3 12.500 38.000 4 10.000 34.025 5 15.000 43.400 6 17.500 48.200 Cộng 77.500 236.625 Yêu cầu: 1) Hãy xác định chi phí bảo trì ở mức hoạt động cao nhất trong 6 tháng trên 2) Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng công thức ước tính chi phí bảo trì dạng Y = ax + b 3) Dùng phương pháp bình phương bé nhất, xác định công thức dự toán chi phí bảo trì sẽ như thế nào? -Trang 2-
  3. BÀI 5: Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận phục vụ là PX điện và PX sữa chữa, tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo tài liệu về chi phí của 2 PX trong tháng 9 như sau: 1) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: PX sữa chữa 800.000đồng 2) Tập hợp CPSX trong kỳ: PX điện PX sữa chữa Chi phí sản xuất SXSP Phục vụ qlý SXSP Phục vụ qlý - Giá thực tế NVL xuất dùng 3.000.000 100.000 5.200.000 150.000 - Giá thực tế CC xuất dùng - - - - + Loại phân bổ 1kỳ - 200.000 - - + Loại phân bổ 2kỳ - 300.000 - 500.000 - Tiền lương phải trả 600.000 200.000 1.000.000 200.000 - Khấu hao TSCĐ - 1.000.000 - 1.700.000 - DV mua ngoài - 200.000 - 190.000 - CP khác bằng tiền - 118.000 - 172.000 3) Kết quả sản xuất của từng phân xưởng: - PX điện: Thực hiện 12.000 kwh điện, trong đó dùng ở PX điện 600kwh, thắp sáng PXSC 1.400 Kwh, cung cấp cho PXSX chính 5.000 Kwh, cung cấp cho bộ phận bán hàng 3.000 Kwh, cung cấp cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000 Kwh. - PX sữa chữa: Thực hiện 440h công sữa chữa, trong đó sữa chữa MMTB ở PXSC 10h. sữa chữa MMTB ở PX điện 30h, SC thường xuyên MMTB ở PXSX 100h, sữa chữa MMTB ở BPBH 200h, sữa chữa sản phẩm bảo hành trong kỳ 80h, sữa chữa MMTB thường xuyên ở bộ phận QLDN 20h, còn một số công việc sữa chữa dở dang ước tính là 850.000 đồng 4) Cho biết định mức chi phí điện là 500đ/Kwh, SC 25.000đ/giờ công Yêu cầu: 1/ Tính Z thực tế SP, dịch vụ của các PX SX phụ theo 3 phương pháp đã học. 2/ Tính Z thực tế SP, dịch vụ của các PX phụ cung cấp cho các bộ phận chức năng. BÀI 6: DN A có 2 PXSX phụ chủ yếu phục vụ cho PXSX chính và một phần nhỏ cung cấp ra bên ngoài. Trong tháng có các tài liệu như sau: 1) Số dư đầu tháng của TK 154 (PXSC): 100.000đ -Trang 3-
  4. 2) Xuất nhiên liệu dùng trong PX điện: 1.200.000đ, PXSC là 150.000đ. 3) Xuất phụ tùng thay thế cho PX điện là 50.000đ, PXSC là 150.000đ. 4) Xuất công cụ lao động giá thực tế là 500.000đ cho PXSC loại phân bổ 2lần 5) Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất điện 1.500.000đ, nhân viên quản lý PX điện 1.000.000đ, cho công nhân sữa chữa 5.000.000đ, nhân viên quản lý PXSC 2.000.000đ 6) Khấu hao TSCĐ trong PX điện là 800.000đ, PXSC là 120.000đ; chi phí khác bằng tiền mặt chi cho PX điện là 350.000đ, PXSC 50.000đ, chi phí trả trước phân bổ cho PXSC là 930.000đ Báo cáo của các PX: - PXSC: Thực hiện được 500h công, trong đó tự dùng 10h, cung cấp cho PX điện là 30h, SC lớn tài sản trong doanh nghiệp là 100h, SC thường xuyên TS trong PX chính là 50h, cho bộ phận bán hàng 40h, còn lại phục vụ bên ngoài. Cuối tháng còn 20h công dở dang được tính theo Z KH: 47.000đ/h - PX điện: Thực hiện được 3.000 Kwh, trong đó tự dùng 200Kwh, dùng cho PXSC là 300Kwh, bộ phận quản lý doanh nghiệp 500Kwh, bộ phận bán hàng 800Kwh, PXSX chính 1.000Kwh, còn lại cung cấp ra bên ngoài. Cho Z KH: 1400đ/kwh Yêu cầu: 1/ Tính toán, định khoản và phản ánh vào tài khoản tình hình trên. 2/ Tính ZTT 1h công Sc và 1kwh điện, biết giá trị phụ trợ cung cấp theo ZKH BÀI 7: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có tình hình như sau: - Chi phí SX dở dang đầu tháng: 1.000.000đ. - Chi phí Sx phát sinh trong tháng gồm vật liệu chính là 10.000.000đ, vật liệu phụ là 1.500.000đ, nhân công trực tiếp là 7.000.000đ, chi phí SXC là 8.000.000đ - Kết quả thu được 85 sp hoàn thành, còn 15 sp dở dang cuối kỳ Yêu cầu: Đánh giá spdd cuối kỳ theo VLC BÀI 8: Doanh nghiệp Hoa Tiên có dây chuyền sản xuất sản phẩm B. Trong tháng có tình hình như sau: - Chi phí sxdd đầu tháng: 1.000.000đ (VLC: 700.000đ, VLP: 300.000đ). -Trang 4-
  5. - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng gồm vật liệu chính là 10.300.000đ, vật liệu phụ là 1.900.000đ, nhân công trực tiếp là 7.000.000đ, chi phí SXC là 8.500.000đ. - Kết quả thu được 90 sp hoàn thành, còn 20sp dở dang với mức độ hoàn thành 20% Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp trong 2 trường hợp: a/ TH1: VLC và VLP bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất b/ TH2: VLC bỏ ngay từ đầu, VLP được bỏ dần vào quy trình sản xuất BÀI 9: DN Huy sản xuất mặt hàng A thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thực hiện kế toán HTK theo phương pháp KKTX. Trong tháng 03/2012 có tài liệu như sau (ĐVT: 1.000đ): - Số dư ngày 28/02/2012 của TK154: 18.356 (chi tiết VLC 9.000, VLP 2.597, NCTT 3.062, SXC 3.697). - Tình hình CPSX tháng 03/2012 như sau (ĐVT: 1000đ) 1) Tập hợp chứng từ và các bảng phân bổ liên quan đến CPSX trong tháng Chứng từ Bảng phân bổ tlương và các khoản Hóa Phiếu Xkho vật tư Bảng trích theo lương đơn phân Các mua Trích bổ Phiếu khoản ngoài Lương Lương trước khấu chi VLC VLP CCDC trích chưa chính phép lương hao Nơi theo thanh phép TSCĐ sdụng lương toán Tr/tiếp sx 96.000 12.000 - 24.000 1.200 4.788 720 - 18.000 - Phục vụ - 17.500 15.000 9.000 2.000 2.090 - 15.200 24.600 11.408 sx Cộng 96.000 29.500 15.000 33.000 3.200 6.878 720 15.200 42.600 11.408 Ghi chú: - CCDC xuất dùng trị giá thực tế 15.000ngđ, trong đó loại phân bổ 1lần là 3.000ngđ, số còn lại được phân bổ trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này. - Cột hoá đơn mua ngoài chưa thanh toán và cột phiếu chi được phản ánh theo giá chưa có thuế GTGT, thuế GTGT 10%. Hóa đơn mua ngoài chưa thanh toán 18.000ngđ là mua vật liệu chính dùng trực tiếp cho SXSP -Trang 5-
  6. 2) Theo báo cáo ở PXSX: - Vật liệu chính còn thừa để tại xưởng ngày 28/02/2012 trị giá 7.500ngđ (đã đưa vào sử dụng trong tháng 3) và ngày 31/03/2012 trị giá 9.000ngđ. - Nhập kho 1.000 spA hoàn thành, còn 200spdd, tỷ lệ hoàn thành 50%. - Trong tổng số chi phí SXC phát sinh trong tháng được xác định có 40% chi phí SXC cố định và 60% chi phí SXC biến đổi. Mức sản xuất theo công suất bình thường 1.200sp/tháng - Phế liệu thu hồi nhập kho được đánh giá 1.270.000đ. DN Huy đánh giá SPDD theo PP ước lượng sp hoàn thành tương đương. Cho biết chỉ có VLC là được bỏ ngay từ đầu SX, các CP còn lại phát sinh theo tiến độ hoàn thành SP. Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị spA. Lập phiếu tính giá thành spA BÀI 10: DN Tùng có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn tạo ra spA đồng thời thu được sản phẩm phụ X, có tình hình như sau: - Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 10 trđ (CPNVLTT). - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng gồm: CPNVLTT 108 trđ, CPNCTT là 19,4 trđ, CPSXC là 20,3 trđ. - Kết quả thu được 80 sp hoàn thành, còn 20 spdd với mức độ hoàn thành 40%. Đồng thời thu được 10 spX với giá bán chưa thuế 10,5 trđ, lợi nhuận định mức 5%, trong giá vốn ước tính CPNVLTT 70%, CPNCTT là 14%, CPSXC là 16%. Biết VLC thừa để tại xưởng là 1.000.000đ, VLC, VLP bỏ ngay từ đầu SX, các chi phí khác sử dụng theo mức độ sx, đánh giá SPDDCK theo CPVLTT Yêu cầu: Tính và lập Phiếu tính giá thành spA BÀI 11: DN Hùng có một PXSX chính sản xuất ra 3 loại sp A, B, C, trong tháng có tình hình như sau: - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng: 111,9 trđ - Kết quả thu được 5.600 spA, 2.000 spB, 3.000 spC - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trước là 1,412 trđ, chi phí SXSPDD cuói kỳ này là 1,34 trđ. Hệ số tính giá thành spA = 1, spB = 1,2, spC = 2. Yêu cầu: Tính và lập Phiếu tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm -Trang 6-
  7. BÀI 12: Xí nghiệp B trong cùng quy trình công nghệ sx sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và lao động, thu được 3 loại sp chính khác nhau là M, N, P. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là từng loại sp chính M, N, P - Số dư ngày 30/09/2011 của TK154 là 6.982.800đ (VLC là 4.450.000đ, VLP là 480.000đ, CPNCTT là 892.800, CPSXC là 1.160.000đ). 1) Theo sổ chi tiết CPSX: - Vật liệu chính dùng sxsp: 48.110.000đ - Vật liệu phụ dùng sxsp: 13.190.000đ - Tiền lương CNSX: 26.360.000đ - Trích các khoản theo lương của CNSX: 5.008.400đ - CPSXC: 34.648.000đ 2) Báo cáo kết quả sản xuất củaPXSX: - Nhập kho 1.000 spM, 1.500 spN, 1.800 spP; còn 200 spM, 100 spN, 200 spP dở dang với mức độ hoàn thành 40%, được đánh giá theo ULSPHTTĐ 3) Tài liệu bổ sung: Hệ số tính Z của spM là 1,2, của spN là 1, của spP là 1,4. Chỉ có VLC bỏ vào từ đầu chu kỳ sx, còn các chi phí khác phát sinh theo tiến độ hoàn thành sp Yêu cầu: Tính và lập Phiếu tính giá thành của các sp M, N, P BÀI 13: DN Thành sản xuất spA bao gồm 3 quy cách A1, A2, A3, trong tháng 03/2011 có tình hình như sau: - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng là 10.442.000đ - CPSXDD ngày 28/02 là 1.460.000đ, CPSXDD ngày 31/03 là 1.390.000đ - Kết quả thu được 20 spA 1, 24 spA2, 15 spA3 hoàn thành và nhập kho. Cho biết ZKH A1 là 200.000đ/sp, A2 là 160.000đ/sp, A3 là 256.000đ/sp Yêu cầu: Tính và lập Phiếu tính giá thành của từng sản phẩm BÀI 14: DNSX ABC có 2 PXSX phụ trợ là PX điện và PXSC. Trong tháng 09/2011 có tài liệu về hoạt động phụ trợ như sau: 1) Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 09/2011. ĐVT: đồng -Trang 7-
  8. Loại chi phí PX điện PX sữa chữa + Chi phí NVL trực tiếp 9.100.000 5.200.000 + Chi phí NCTT 2.500.000 2.000.000 + Chi phí SXC 2.900.000 1.930.000 Tổng cộng 14.500.000 9.130.000 2) Tình hình và kết quả sản xuất trong kỳ: - PX điện: sx được 15.500 Kwh, trong đó cung cấp cho PXSC 1.000Kwh, PX SX chính 10.500Kwh, BPBH 1.500Kwh, bộ phận QLDN 2.000kwh và tự dùng 500Kwh - PX sữa chữa: thực hiện được 600h công sữa chữa, trong đó sữa chữa TSCĐ của PX điện là 70h công, sữa chữa TSCĐ của PXSX chính là 450h, sữa chữa TSCĐ cho bên ngoài 50h và SC TSCĐ cho chính PXSXSC: 30h. Còn một số công việc SCDD cuối tháng được ước tính theo giá trị vật liệu chính là 1.200.000đ. Cho biết: Chi phí SXDD đầu tháng 09/2011 của PXSC: 745.000đ Yêu cầu: 1/ Xác định giá trị lao vụ của các phân xưởng phụ theo 3 phương pháp đã học. 2/ Tính toán và phân bổ Z thực tế của PXSC và PX điện cho các đối tượng sử dụng có liên quan Ghi chú: Trường hợp xác định giá thành lao vụ cung cấp lẫn nhau theo Z kế hoạch thì Z kế hoạch 1Kwh điện là 1.000đ và ZKH 1h công SC là 16.000đ BÀI 15: DN A trong tháng có 1tài liệu về chi phí sản xuất sản phẩm H như sau: Phát sinh Sản Sản phẩm dở dang phẩm Giai đoạn Tỷ lệ hoàn NVLTT NCTT CPSXC hoàn Slượng thành % thành 1 200.000 23.500 47.000 90 10 40 2 - 25.800 43.000 80 10 60 3 - 29.000 43.500 65 15 50 Cộng 200.000 78.300 133.500 235 35 Đánh giá SPDDCK theo ULHTTĐ. Yêu cầu: 1) Tính Z SPHT theo phương án có tính Z bán thành phẩm -Trang 8-
  9. 2) Tính Z SPHT theo phương án không có tính Z bán thành phẩm. BÀI 16: Một DN có 2 PXSX sản phẩm A theo kiểu dây chuyền sản xuất liên tục, hạch toán HTK theo PP kê khai thường xuyên, chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau: ĐVT: 1.000đ Chi phí 111 152 152 331 153 112 214 142 334 335 VLC VLP Nộp Điện Khác Nơi sdụng BHXH 1. Sản xuất SP - - - - - - - - - - - + PX1 22.000 4.000 - 50 - - - 4.000 - 2.000 - + PX2 - 5.000 - 70 - - - 2.000 - 2.000 - 2. Quản lý PX - - - - - - - - - - - + PX1 - 100 200 40 100 300 500 500 125 500 700 + PX2 - 200 300 20 200 400 400 700 200 600 - Yêu cầu: 1) Định khoản tình hình trên và ghi vào các tài khoản liên quan 2) Tính giá thành sản phẩm của DN theo phương pháp phân bước có tính Z bán thành phẩm biết rằng: - BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định hiện hành. - PX (1) làm ra 4.500 BTP chuyển PX (2) còn 1.000 SPDDCK trị giá xác định theo CPVLC - PX (2) làm ra 4.000 thành phẩm, cỏn lại SPDDCK trị giá xác định theo CPVLC 3) Lập Phiếu tính giá thành sp(A) BÀI 17: Tại DNSX spA theo quy trình công nghệ trải qua 3 bước chế biến liên tục; ở mỗi giai đoạn đều không có SPDD đầu kỳ. DN hạch toán thường xuyên HTK, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong bảng sau:(đơn vị tính: 1.000đ) -Trang 9-
  10. Khoản mục chi phí PX1 PX2 PX3 CP nguyên vật liệu trực tiếp 540.000.000 - - CP nhân công trực tiếp 79.800.000 9.700.000 12.225.000 CP sản xuất chung 57.000.000 4.850.000 8.150.000 Kết quả sản xuất trong tháng như sau: - PX1: sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển PX2, còn 20 SPDDCK mức độ hoàn thành 70%. - PX2: sản xuất ra 85 bán thành phẩm, chuyển PX3, còn 15 SPDD mức độ hoàn thành 80%. - PX3: sản xuất ra 78 thành phẩm nhập kho, còn 7 SPDD mức độ hoàn thành 50%. Yêu cầu: 1) Tính Z sp theo 2 phương pháp: - Kết chuyển tuần tự. - Kết chuyển song song. 2) Lập bảng tính Z sp. BÀI 18: Tại 1 DN hạch toán thường xuyên hàng tồn kho, có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm phức tạp theo kiểu dây chuyền, sx sp trải qua 3PX. Trong tháng DN sxsp R. Có các tài liệu liên quan đến sp như sau: 1) Trị giá spdd đầu tháng: (đvt: 1.000đ) PX II Phân xưởng III Khoản mục PX I BTP Chi phí Tổng BTP Chi phí Tổng CP PX I PX II cộng PX II PX III cộng NVL trực tiếp 45.000 15.000 - 15.000 30.000 - 30.000 NC trực tiếp 630 300 60 360 750 75 825 Sx chung 420 200 40 240 500 50 550 Cộng 46.050 15.500 100 15.600 31.250 125 31.375 2) Chi phí sx phát sinh trong tháng: (đvt: 1.000đ) Khoản mục chi phí PX I PX II PX III + Nguyên vật liệu trực 405.000 - - -Trang 10-
  11. tiếp 8.130 1.905 1.837.5 + Nhân công trực tiếp 5.420 1.270 1.225 + Sản xuất chung Cộng 418.550 3.175 3.062,5 3) Kết quả sản xuất trong tháng như sau: - PX I: sx ra 130 BTP chuyển qua cho PX II, còn lai 20 SPDD mức độ hoàn thành 80% - PX II: sx ra 125 BTP chuỵển sang PX III, còn lại 10 SPDD mức độ hoàn thành 60% - PX III: sx ra 120 sp nhập kho, còn lại 15 SPDD mức độ hoàn thành 50% Yêu cầu: 1. Tính Z sản phẩm R theo phương pháp phân bước có tính ZBTP 2. Lập bảng tính Z sp BÀI 19: DN K có quy trình sản xuất phức tạp, sxsp A qua 2 giai đoạn chế biến liên tục, mỗi PX thực hiện 1 giai đoạn. VLC và VLP dùng trực tiếp cho sp được bỏ ngay 1 lần từ đầu quy trình sx ở GĐ1. GĐ2 nhận được BTP do GĐ1 chuyển sang để tiếp tục chế biến. Vì vậy, CP phát sinh trong kỳ ở GĐ2 chỉ gồm có CPNCTT và CPSXC. Trong tháng 2/2012 có tài liệu như sau: 1) Số dư đầu tháng 2: - Giai đoạn 1: Chỉ tiêu Tổng cộng CPNVLTT CPNCTT CPSXC Số lượng sp 300 300 300 300 Mức độ hoàn - 100% 40% 40% thành 12.816.000 11.100.000 816.000 900.000 Chi phí sản xuất - Giai đoạn 2: CPNVLTT GĐ1 CP NCTT CP SXC Chỉ tiêu chuyển sang GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2 Số lượng sp 700 700 700 700 700 Mức độ hoàn thành 100% 100% 30% 100% 30% Chi phí sx 25.900.000 4.760.000 1.470.000 5.250.000 1.680.000 -Trang 11-
  12. 2) Chi phí SX phát sinh trong tháng: Khoản mục chi phí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 CPNVLTT 307.100.000 - CPNCTT 55.624.000 55.870.000 CPSXC 65.150.000 71.485.000 Cộng 427.874.000 130.355.000 3) Báo cáo của PXSX: - PX1: Trong kỳ sx được 8.000sp chuyển hết sang PX2 tiếp tục chế biến, 600 SPDD mức độ hoàn thành 50% - PX2: SX nhập kho 8.500 sp, 200 SPDD mức độ hoàn thành 60% Yêu cầu: Tính Z bán thành phẩm và thành phẩm theo 2 PP xác định SL hoàn thành tương đương là PP bình quân và FIFO, biết CPSXC phân bổ GĐ1 là 61,35trđ, GĐ2 là 67,28trđ BÀI 20: DN A sản xuất sản phẩm K sản xuất ra spM có tình hình như sau: - Chi phí sxdd đầu tháng: 1.000.000đ (VLC: 700.0000đ, VLP: 300.000đ) - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng bao gồm: VLC là 10.000.000đ, VLP là 1.500.000đ, NCTT là 7.000.000đ, CPSXC là 8.000.000đ - Kết quả thu được 90 spht, còn 20 spdd với mức độ hoàn thành là 20% Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp trực tiếp. Biết rằng spddck được đánh giá theo VLC BÀI 21: Doanh nghiệp MK sản xuất sản phẩm N đồng thời thu được sp phụ Y, có tình hình như sau: - CPSXDD đầu tháng: 15.000.000đ (CPNVLTT) - CPSXPS trong tháng gồm: NVLTT: 152.000.000đ, NCTT là 22.400.000đ, CPSXC 26.600.000đ Kết quả thu được 90 SPHT, còn 25SPDD với mức độ hoàn thành 50%. Đồng thời thu được 15 spY với giá bán chưa thuế là 16.900.000đ, lợi nhuận định mức là 5%, trong đó giá vốn ước tính CPNVLTT 60%, CPNCTT 18%, CPSXC 22%. Biết vật liệu thừa để tại xưởng là 1.350.000đ, VLC, VLP bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Các chi phí khác sử dụng theo mức độ sản xuất. Đánh giá SPDDCK theo CPVLTT -Trang 12-
  13. Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm N BÀI 22: DN Kim Anh có 1PXSX chính ra 03 loại sp X, Y, Z trong tháng 03/2006 có tình hình như sau: - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 325.522.000đ - Kết quả thu được 8.400 spX, 3.200 spY, 4.250 spZ - Chi phí SCDDCK (28/02) là 2.325.500đ, CPSXDDCK ngày 31/03 là 3.263.000đ. Hệ số tính giá thành spX = 1,1, spY=1,3, spZ=2,2 Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm BÀI 23: DN Minh Anh sản xuất sp K gồm 03 quy cách K1, K2, K3 trong tháng 03/2006 có tình hình như sau: - Chi phí sx trong tháng: 16.534.000đ - Chi phí sản xuất dở dang ngày 28/02 là 2.538.000đ, CPSXDD ngày 31/03 là 2.435.000đ - Kết quả thu được 32 spK1, 42 spK2, 25 spK3. Cho biết giá thành kế hoạch K1=263.000đ/sp, K2=3.256.000đ/sp, K3=412.000đ/sp Yêu cầu: Tính giá thành thực tế của từng sản phẩm BÀI 24: DN K trong tháng 01/2012 có tài liệu về CPSX-spN như sau (đơn vị tính: đồng) Phát sinh Sản phẩm dở dang SP hoàn GĐ % hoàn NVLTT NCTT SXC thành Số lượng thành 1 300.000 42.500 58.000 95 15 45 2 - 45.300 52.000 85 13 65 3 - 41.500 53.500 75 10 50 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: 1. Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP 2. Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI 25: DN A trong tháng 01/2012 có tài liệu về CPSX-spN như sau (đơn vị tính: đồng) -Trang 13-
  14. Phát sinh Sản phẩm dở dang SP hoàn GĐ % hoàn NVLTT NCTT SXC thành Số lượng thành 1 240.000 28.200 56.400 108 12 45 2 - 30.960 51.600 96 12 50 3 - 34.800 52.200 78 18 40 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: 1. Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP 2. Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI 26: DN A trong tháng 01/2012 có tài liệu về CPSX-spH như sau (đơn vị tính: đồng) Phát sinh Sản phẩm dở dang SP hoàn GĐ % hoàn NVLTT NCTT SXC thành Số lượng thành 1 377.000 44.298 88.595 170 24 45 2 - 48.633 81.055 151 24 60 3 - 54.665 81.998 123 27 40 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: 1. Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP 2. Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI 27: Tại một px thực hiện 02 ĐĐH A & B - Chi phí SXDDĐK: ĐĐH A: 500.000đ, ĐĐH B: 250.000đ - Chi phí sản xuất phát sinh được xác định: . CPNVLTT A: 3.750.000đ, B: 2.700.000đ . CPNCTT A: 1.200.000đ, B: 900.000đ . CPSXC (A + B): 1.935.000đ ĐĐH H hoàn thành và bàn giao cho khách hàng, giá chưa thuế là 5.000.000đ, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%, kh/hàng thanh toán toàn bộ bằng -Trang 14-
  15. TGNH. ĐĐH B vẫn còn đang trong quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phân bổ cho từng ĐĐH theo tỷ lệ với CPNVLTT Yêu cầu: Tính ZĐĐH A BÀI 28: Công ty AB có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp tạo ra nhóm sản phẩm A và nhóm sản phẩm B. Theo tài liệu về nhóm sản phẩm A như sau: Chỉ tiêu Nhóm sản phẩm A 1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 936.000 - Nhân công trực tiếp 940.000 - Sản xuất chung 650.000 2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.304.000 - Nhân công trực tiếp 3.836.800 - Sản xuất chung 2.620.000 3. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 940.000 - Nhân công trực tiếp 945.000 - Sản xuất chung 660.000 4. Sản phẩm hoàn thành 1.000 A1 1.000 A2 5. Sản phẩm dở dang cuối kỳ - Số lượng 430 A1 420 A2 - Tỷ lệ 70% 80% 6. Giá thành định mức - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.000 1.200 - Nhân công trực tiếp 952 1.785 - Sản xuất chung 1.000 800 Yêu cầu: Tính và lập phiếu tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ BÀI 29: Công ty ABC nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ có một bộ phận phục vụ chuyên sản xuất công cụ cung ứng cho các bộ phận chức năng. Theo tài liệu tháng 12/2011 như sau: I. Trích số dư đầu tháng 12/2011 của bộ phận phục vụ: -Trang 15-
  16. TK 154: 2.000.000 (Chi phí vật liệu trực tiếp sản xuất công cụ) TK 142: 1.000.000 (Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ bộ phận phục vụ) II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/2011 1. Xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp ở BPSX với giá thực tế xuất 20.000.000đ 2. Xuất nguyên vật liệu phụ từ kho: - Dùng sản xuất công cụ: 1.500.000đ - Dùng cho máy móc thiết bị sản xuất: 800.000đ - Dùng cho công việc hành chính xưởng 200.000đ 3. Tiền lương phải trả trong kỳ - Công nhân sản xuất công cụ: 4.000.000đ - Nhân viên phục vụ, quản lý sản xuất: 1.000.000đ 4. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí 23% 5. Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất 3.000.000đ, khấu hao TSCĐ khác ở bộ phận phục vụ sản xuất 1.000.000đ 6. Chi nộp bảo hiểm tài sản ở bộ phận phục vụ trong kỳ 500.000đ 7. Tiền điện, nước phải thanh toán trong kỳ với tổng giá thanh toán là 770.000đ, trong đó thuế giá trị gia tăng 10% 8. Chi phí sữa chữa thường xuyên MMTB với tổng giá thanh toán 880.000đ, trong đó thuế giá trị gia tăng 10% III. Báo cáo của bộ phận phục vụ: 1. Số lượng công cụ nhập kho 30 công cụ 2. Số lượng công cụ chuyển PXSX 20 công cụ 3. Số lượng công cụ chuyển trực tiếp bộ phận quản lý doanh nghiệp 5 công cụ 4. Số lượng công cụ bán ra ngoài 10 công cụ 5. Số lượng công cụ chế biến dở dang 5 công cụ Yêu cầu: Tính toán, thuyết minh, phản ảnh trên tài khoản chi tiết và lập phiếu tính giá thành sản phẩm. Cho biết, mức sản xuất trong kỳ cao hơn mức sản xuất bình thường -Trang 16-
  17. BÀI 30: Công ty ABC nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, tổ chức sản xuất gồm 02 bộ phận phục vụ là bộ phận sữa chữa và bộ phận vận tải, một phân xưởng sản xuất sản phẩm chính A, một phân xưởng sản xuất sản phẩm chính B. Theo tài liệu của công ty tháng 12/2011 như sau: I. Số dư đầu tháng 12/2011: TK 154 (Sữa chữa): 00 TK 154 (Vận tải): 00 II. Bảng kê chi phí trong kỳ từ các chứng từ gốc: (đvt: 1.000đ) TK 111 TK 152 TK 153 (2lần) TK 214 TK 331 Tk 334 1.BP sữa chữa - - - - - - + Sản xuất - 4.000 - - - 2.000 + Phục vụ, quản lý 340 - 1.600 5.000 200 1.000 2.BP vận tải - - - - - - + Sản xuất - 3.000 - - - 2.500 + Phục vụ, quản lý 230 1.600 1.200 6.000 300 1.000 III. Tài liệu khác: 1. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí 23% 2. Giá thành kế hoạch của - Bộ phận sữa chữa 8.000đ/h - Bộ phận vận tải 750đ/tấn-km IV.Báo cáo của các bộ phận: 1. Bộ phận sữa chữa: - Sữa chữa MMTB của BPSC 50h - Sữa chữa MMTB của bộ phận vận tải 500h - Sữa chữa MMTB ở PXSX sản phẩm A 700h - Sữa chữa MMTB ở PXSX sản phẩm A 550h 2. Bộ phận vận tải: - Vận chuyển vật tư cho bộ phận sữa chữa 500 tấn - Vận chuyển vật tư dùng ở bộ phận vận tải 200 tấn - Vận chuyển thành phẩm nhập kho cho phân xưởng sản xuất spA là 10.000 tấn -Trang 17-
  18. - Vận chuyển thành phẩm nhập kho cho phân xưởng sản xuất spB là 19.500 tấn Yêu cầu: 1. Phản ánh tình hình chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ trên tài khoản chi tiết trong trường hợp tính, phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau theo chi phí kế hoạch 2. Phản ánh tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ trên tài khoản chi tiết trong trường hợp tính, phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận cung ứng lẫn nhau theo chi phí ban đầu 3. Phản ánh tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ trên tài khoản chi tiết trong trường hợp tính, phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận cung ứng lẫn nhau theo phương pháp trực tiếp 4. Phản ánh tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ trên tài khoản chi tiết trong trường hợp tính, phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm của các bộ phận Cung ứng lẫn nhau theo phương pháp bậc thang Cho biết: mức sản xuất trong kỳ cao hơn mức bình thường BÀI 31: Công ty AC kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và tài liệu tình hình sản xuất sản phẩm A trong tháng 12/2011 như sau: I. Số dư ngày 01/12/2011: - Tài khoản 154 (Nguyên vật liệu chính): 2.400.000đ - Tài khoản 142 ( Công cụ phân bổ 02 lần xuất tháng 11/2009): 400.000đ II. Tổng hợp chi phí phát sinh trong tháng 12/2011: 1. Tổng hợp phiếu xuất kho vật tư cho xưởng sản xuất: - Nguyên vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm: 50.000.000đ - Nguyên vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm: 2.000.000đ - Nhiên liệu dùng cho máy móc thiết bị: 624.000đ - Phụ tùng thay thế dùng sữa chữa máy móc thiết bị: 200.000đ 2. Tổng hợp tiền lương phải trả của xưởng sản xuất -Trang 18-
  19. - Lương công nhân sản xuất sản phẩm 5.000.000đ, trong đó phần lương thuê ngoài đã thanh toán tiền mặt 1.000.000đ - Lương thợ bảo trì: 1.000.000đ - Lương của bộ phận phục vụ sản xuất: 600.000đ 3. Tổng hợp các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN tính vào chi phí của - Công nhân sản xuất sản phẩm: 760.000đ - Thợ bảo trì máy sản xuất: 190.000đ - Nhân viên phục vụ sản xuất: 114.000đ 4. Tổng hợp các khoản chi phí chưa thanh toán: - Điện nước dùng ở xưởng sản xuất với tổng giá thanh toán 330.000đ, trong đó VAT 10% - Sữa chữa thường xuyên TSCĐ với tổng giá thanh toán 165.000đ, trong đó thuế giá trị gia tăng 10% 5. Tổng hợp các chi phí đã thanh toán bằng tiền mặt: - Mua nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất sản phẩm với giá mua chưa thuế 20.000.000đ, VAT 2.000.000đ, chi phí VCBD 104.000đ - Mua các vật dụng dùng tại xưởng với giá mua chưa thuế 100.000đ 6. Khấu hao tài sản cố định tại xưởng sản xuất 1.000.000đ III. Báo cáo ngày 31/12/2011: 1. Hoàn thành nhập kho 100 spA, đang chế biến dở dang cuối kỳ 6 spA 2. Phế liệu thu hồi từ NVL chính nhập kho theo giá vốn ước tính là 300.000đ 3. Phế liệu thu hồi từ công cụ nhập kho với giá vốn ước tính 24.000đ Yêu cầu: Tính toán, phản ánh trên tài khoản chi tiết và lập phiếu tính giá thành. Cho biết trong kỳ công suất hoạt động cao hơn mức bình thường BÀI 32: Công ty AC nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. tổ chức sản xuất gồm một phân xưởng sản xuất sản phẩm chức năng là sản phẩm A. Trong tháng 12/2011 có các tài liệu như sau: I. Số dư ngày 01/12/2011 của một số tài khoản như sau: TK 154: 10.000.000đ (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) TK 242: 5.000.000đ (Chi phí SCL TSCĐ xưởng sản xuất) -Trang 19-
  20. II. Tổng hợp tình hình chi phí sản xuất tháng 12/2011 như sau: 1. Nguyên vật liệu xuất từ kho: - Nguyên vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm: 90.000.000đ - Nguyên vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm: 10.000.000đ 2. Nguyên vật liệu mua ngoài đã thanh toán bằng tiền với hóa đơn chưa thuế là 8.000.000đ (8.000đ/lít x 1000 lít), chi phí vận chuyển 200.000đ, thuế giá trị gia tăng 820.000đ. Trong đó, dùng sản xuất sản phẩm 120lít, dùng máy móc thiết bị 700lít, dùng quản lý sản xuất 180lít 3. Công cụ sử dụng 02 tháng xuất từ kho dùng sản xuất 1.400.000đ 4. Tiền lương phải trả trong kỳ của: - Công nhân sản xuất trong danh sách: 5.000.000đ - Công nhân sản xuất thuê ngoài thanh toán bằng tiền: 600.000đ - Công nhân bảo trì máy móc, thiết bị: 1.000.000đ - Nhân viên quản lý sản xuất: 1.000.000đ 5. Tổng hợp các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí của: - Công nhân sản xuất trong danh sách: 950.000đ - Công nhân bảo trì máy móc, thiết bị: 190.000đ - Nhân viên quản lý sản xuất: 190.000đ 6. Khấu hao TSCĐ trong tháng 12/2011 là 6.400.000đ 7. Chi phí khác chưa thanh toán tiền - Tiền điện nước với tổng giá thanh toán 2.750.000đ, trong đó VAT 10% - Tiền thuê ngoài sữa chữa thường xuyên TSCĐ cho xưởng sản xuất với tổng giá thanh toán 1.100.000, trong đó VAT 10% III. Báo cáo tổng hợp tại xưởng sản xuất: 1. Hoàn thành nhập kho 480 sản phẩm, 12 sản phẩm dở dang cuối kỳ, sản phẩm hỏng không sữa chữa đựơc 8sản phẩm 2. Vật liệu chính thừa tại xưởng cuối tháng 11/2011 là 2.000.000đ và ngày 31/12/2011 là 2.084.000đ -Trang 20-
  21. 3. Tiền điện thu hồi từ một tổ hợp bên ngoài bằng tiền mặt là 1.551.000đ, trong đó VAT 10% 4. Số sp hỏng quyết định tổ sản xuất bồi thường 60%, tính vào chi phí hoạt động bất thường 40% theo giá trị vật tư trực tiếp sản xuất Yêu cầu: Tính toán, thuyết minh và phản ánh trên tài khoản chi tiết và lập phiếu tính giá thành sản phẩm. Cho biết, công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, CP NVLTT phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, chi phí SCL TSCĐ phân bổ tiếp trong 02 tháng. Trong kỳ không phát sinh chênh lệch định phí do giảm công suất sản xuất BÀI 33: Theo số liệu thu thập từ sxsp A và B 1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: + Nguyên vật liệu chính (A): 3.998.000đ, (B): 5.000.000đ + Nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp (B): 2.000.000đ + NCTT (B): 6.000.000đ, SXC (B): 5.500.000đ. 2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: + Nguyên vật liệu chính (A): 106.000.000đ, (B): 21.500.000đ + Nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp (A): 2.000.000đ, (B): 5.400.000đ + NCTT (A): 9.520.000đ, (B): 18.000.000đ + Sản xuất chung (A): 8.200.000đ, (B): 17.000.000đ 3. Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: + 190 spA, tỷ lệ hoàn thành là 30% + 4.800 spB, tỷ lệ hoàn thành là 40% Cho biết chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh từ đầu toàn bộ, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản xuất. Yêu cầu: a) Xác định và giải thích phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ từng loại sp b) Đánh giá sản phẩm A dở dang cuối kỳ c) Đánh giá sản phẩm B dở dang cuối kỳ -Trang 21-
  22. BÀI 34: Công ty cổ phần PN tổ chức 2PX gồm 2 bộ phận phục vụ là PX điện và PX sữa chữa, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo tài liệu về chi phí sản xuất của 2 PX trong tháng 1 như sau: 1. Chi phí sản xuất dở dang trong kỳ: PXSC 2.200.000đ 2. Tập hợp CPSX trong kỳ như sau: PX điện PX sữa chữa Chi phí sản xuất Sx sản phẩm Phục vụ qlý Sx sản phẩm Phục vụ qlý Giá thực tế NVL xuất 13.000.000 2.100.000 15.200.000 4.150.000 dùng Giá thực tế CCDC xuất - - - - dùng - 2.200.000 - - + Loại phân bổ 1kỳ - 3.300.000 - 2.500.000 + Loại phân bổ 2kỳ Tiền lương phải trả 1.600.000 2.200.000 1.000.000 3.200.000 Khấu hao TSCĐ - 12.000.000 - 2.700.000 Dịch vụ mua ngoài - 1.500.000 - 1.190.000 Chi phí khác bằng tiền - 2.118.000 - 2.172.000 3. Kết quả sản xuất của của từng phân xưởng: - Phân xưởng điện: Thực hiện được 30.000Kwh điện, trong đó dùng ở phân xưởng điện 1.000Kwh, thắp sáng PXSC 4.000Kwh cung cấp cho PXSX chính 5.000Kwh, cung cấp cho BPBH 8.000Kwh, cung cấp cho bộ phận QLDN 3.000Kwh - Phân xưởng SC: Thực hiện 8.500h công sữa chữa, trong đó sữa chữa cho MMTB ở PXSC 1.000h, SC MMTB ở PX điện 2.500h, SC MMTB ở PXSX là 3.000h, SC MMTB ở BPBH là 500h, SC sản phẩm bảo hành trong kỳ là 300h, SC thường xuyên MMTB ở BPQLDN là 1.200h, còn một số công việc sữa chửa dở dang ước tính là 2.850.000đ 4. Cho biết định mức chi phí điện: 1.100đ/kwh, sữa chữa 6.500đ/giờ công Yêu cầu: Tính Z thực tế, dịch vụ cung cấp cho các bộ phận chức năng theo 2 trường hợp: -Trang 22-
  23. - Trường hợp PX phụ không cung cấp sp lẫn nhau - Trường hợp PX phụ cung cấp sp lẫn nhau BÀI 35: Theo số liệu thu thập từ sx spA, nhóm spB&C 1) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: - NVL(C) spA là 5.000.000đ, nhóm spB&C là 5.080.000đ - NVL(P) spA là 1.280.000đ, nhóm spB&C là 2.000.000đ - NCTT: nhóm spB&C là 6.000.000đ - Sản xuất chung: nhóm spB&C là 5.500.000đ 2) Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: - NVL chính: spA là 106.220.000đ, nhóm spB&C là 31.062.000đ - NVL phụ: spA là 12.000.000đ, nhóm spB&C là 7.779.600đ - NCTT: spA là 9.520.000đ, nhóm spB&C là 34.551.120đ - Sản xuất chung: spA là 8.200.000đ, nhóm spB&C là 34.256.000đ 3) Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 780 spA, 2000 spB và 1500 spC 4) Sản phẩm dở dang cuối kỳ: - Số lượng 50 spA, 200 spB và 210 spC - Tỷ lệ hoàn thành spA là 30%, spB là 50%, spC là 30% 5) Phế liệu thu hồi từ NVL chính: SpA là 200.000đ, spB là 100.000đ, spC là 50.000đ. Cho biết + Chi phí NVL chính, VLP trực tiếp phát sinh toàn bộ từ đầu quá trình sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản xuất + Hệ số quy đổi của spB là 1, của spC là 1,2 Yêu cầu: 1. Xác định và giải thích phương pháp đánh giá spdd cuối kỳ của spA, nhóm spB&C 2. Tính chi phí sxdd cuối kỳ của spA, nhóm spB&C BÀI 36: Một DN sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và lao động. Kết quả thu được một loại spA. Có tài liệu như sau: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản như sau: - TK154: 2.000.000đ (gồm 1.600.000đ CPNVL chính, 400.000đ CPNVL phụ) -Trang 23-
  24. - TK1521: 54.000.000đ (đơn giá 5400đ/kg) - TK1522: 8.400.000đ (đơn giá 4200đ/kg) - Trong kỳ có các NVKT p/s như sau: 1. Rút TGNH về nhập quỹ TM là 50.000.000đ 2. Nhập kho 20.000kg NVL chính, đơn giá chưa VAT là 4.900đ/kg, thuế suất VAT 10% chưa thanh toán cho khách hàng. Do doanh nghiệp mua số lượng nhiều nên được hưởng CKTM trên giá chưa thuế là 100đ/kg và trừ vào số tiền nợ của khách hàng. Người bán giao hàng đến kho của doanh nghiệp. 3. Nhập kho 4.000kg VLP, đơn giá chưa VAT là 3.750đ/kg, VAT 10% thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt là 630.000đồng đã bao gồm 5% VAT 4. Xuất kho NVL chính sử dụng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm là 12.000kg 5. Xuất kho 2.000kg VLP dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000kg dùng ở bộ phận quản lý PX 6. Xuất kho 1 CCDC ở PXSX thuộc loại phân bổ 8kỳ, trị giá ban đầu của CCDC là 8.000.000đ 7. Tiền lương phải trả cho CNTTSXSP là 48.000.000đ, ở bộ phận qlý PX là 12.000.000đ 8. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 9. Mức khấu hao trích kỳ trước tại là 5.100.000đ, kỳ này DN trang bị cho PX thêm 1TSCĐ theo giá mua ghi trên HĐ có VAT (10%) là 330.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích là 10năm. 10. Các chi phí khác phát sinh tại PXSX thanh toán bằng tiền mặt là 3.300.000đ, đã bao gồm 10%VAT 11. Thanh toán lương đợt 1 là 30.000.000đ bằng tiền mặt 12. Báo cáo của PXSX: - Vật liệu còn thừa nhập lại kho trị giá 664.000đ - Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất nhập kho trị giá 380.000đ - Hoàn thành nhập kho 2.440 spA, còn 128 spA dở dang Yêu cầu: -Trang 24-
  25. 1. Định khoản các nghiệp vụ ktps trên 2. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của spA. Biết rằng DN áp dụng pp đánh giá spdd theo CPNVLTT, VLC và VLP bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Xuất kho theo phương pháp ĐGBQ cuối kỳ 3. Lập bảng tính Z của spA BÀI 37: DN An Khang có 02 PXSX sp M theo kiểu dây chuyền, hạch toán HTK theo pp KKTX, CPSX trong kỳ được tập hợp như sau CP nơi 111 331 152VLC 152VLP 153 112 214 142 334 338 sử dụng BHXH Khác Điện Sxsp - - - - - - - - - - - - PX1 28.600 5.200 - 65 - - - 5200 - 2600 - - PX2 - 6.500 - 91 - - - 2600 - 2600 - Qlý PX - - - - - - - - - - - - PX1 - 130 260 52 130 390 650 650 162,5 650 910 - PX2 - 260 390 26 260 520 120 910 260 800 - Yêu cầu: a) Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan b) Tính giá thành sản phẩm của dn theo pp phân bước có tính ZBTP biết rằng - BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính theo tỷ lệ tiền lương - Px1 làm ra 5.850 BTP chuyển sang Px2, còn 1300spdd cuối kỳ có trị giá theo VLC - Px2 làm ra 5.200 thành phẩm, còn lại spdd cuối kỳ trị giá theo BTP PX1 c) Lập bảng tính ZspM BÀI 38: DN Nam Minh hạch toán HTK theo pp KKTX, có 02 PXSX chính - PX1: sxspA bao gồm các cỡ A1, A2, A3, A4 - PX2: sản xuất spB bao gồm các cỡ B 1, B2. Chi phí sản xuất được tập hợp theo nhóm sp, tính giá thành sản phẩm từng loại theo nhóm. Trong tháng 01/2012 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Xuất VLC sản xuất sp ở PX1 là 79,1trđ, PX2 là 120trđ -Trang 25-
  26. 2. Xuất VLP sản xuất sản phẩm ở PX1 là 5,8 trđ, PX2 là 16trđ, quản lý PX1 là 0,68trđ, PX2 là 0,47trđ 3. Xuất nhiên liệu cho quản lý PX1 là 0,51trđ, PX2 là 0,36trđ 4. Xuất CCDC ra sử dụng ở PXSX trị giá 2,34trđ, trong đó PX1 là 1,38trđ, PX2 là 0,96trđ, kế toán phân bổ trong 03 tháng 5. Chi TGNH trả chi phí sữa chữa thường xuyên ở PX1 là 0,35trđ, PX2 là 0,4trđ 6. Tiền điện phải trả trong tháng cho người cung cấp ở PX1 là 2,7trđ, PX2 là 1,8trđ 7. Tính lương phải trả cho công nhân sản xuất ở PX1 là 32trđ, PX2 là 40trđ, cho các nhân viên khác ở PX1 là 5trđ, PX2 là 6trđ 8. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 9. Khấu hao tài sản cố định ở PX1 trong tháng là 25trđ, PX2 là 17,8trđ 10. Chi TM mua đồ bảo hộ lao động cho CNSX sử dụng ở PX1 là 0,8trđ, PX2 là 0,64trđ Yêu cầu: 1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2) Tính giá thành đơn vị sản phẩm của Dn biết rằng Trong tháng, DN đã nhập kho 700spA1, 1.000spA2, 1.300spA3, 600spA4, 1.500spB1, 1.900spB2 Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ: PX1 2,435trđ, PX2 1,838trđ Không có spdd cuối kỳ Giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm như sau: spA 1: 41.000đ, A2: 45.000đ, A3: 46.000đ, A4: 50.000đ, B1: 64.000đ, B2: 67.000đ BÀI 39: Có tài liệu dưới đây ở PX3 sản xuất 03 loại sp A, B, C - Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 6.000.000đ - Các chi phí phát sinh trong tháng gồm: (1) Xuất vật liệu chính đưa vào sản xuất trị giá 300.000.000đ (2) Xuất VLP cho sản xuất tri giá 26.000.000đ (3) Lương phải trả cho CNTTSX 145.000.000đ -Trang 26-
  27. (4) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (5) Lương phải trả cho nhân viên PX 14.200.000đ (6) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (7) Chi phí điện, nước sử dụng ở PX là 16.300.000đ (8) Chi phí khấu hao MMTB sx là 4.400.000đ (9) Xuất CCDC để sử dụng trong 02 tháng trị giá 4.000.000 cho PXSX (10)Chi 12.00.000 TM để bảo hiểm Nhà xưởng, kỳ hạn 1năm - Sản phẩm hoàn thành trong tháng nhập kho thành phẩm gồm 1.200spA, 600spB, 700spC - Sản phẩm dở dang cuối tháng gồm 200spA, 800spB, được đánh giá theo CPNVLTT - Hệ số sp: spA=1, spB=1,3; spC = 1,8 Yêu cầu: 1. Định khoản các NVKTPS và tính giá thành spA, B, C theo pp hệ số 2. Lập phiếu tính giá thành sản phẩm -Trang 27-