Báo cáo Tập sự địa

pdf 36 trang hapham 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Tập sự địa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_tap_su_dia.pdf

Nội dung text: Báo cáo Tập sự địa

  1. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Báo cáo Tập sự địa Trang 1 / 36
  2. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Mục Lục 1 Thuyết Minh 4 1.1 Mở Đầu 4 1.2 Các Cơng Tác Thực Hiện 4 1.2.1 Máy mĩc, thiết bị khoan 4 1.2.2 Cơng tác chuẩn bị. 11 1.2.3 Trình tự tiến hành khoan, kỹ thuật khoan. 12 1.2.4 Cách lấy mẫu và bảo quản mẫu đất (mẫu đất thường và mẫu đất nguyên dạng). 13 1.2.5 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: 14 1.2.6 Cơng tác ghi chép hố khoan. 16 1.2.7 Cơng tác đo độ sâu mực nước ngầm. 17 1.2.8 Vấn đề an tồn lao động. 17 2 Quy Định Khảo Sát Xây Dựng Cơng Trình 18 2.1 Khảo sát xây dựng 18 2.2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng 18 2.3 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng 19 2.4 Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng 19 2.5 Nội dung cơng tác khảo sát địa chất cơng trình 19 2.6 Nội dung cơng tác khảo sát địa chất thủy văn 20 2.7 Nội dung cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn 20 2.8 Nội dung cơng tác khảo sát hiện trạng cơng trình 20 2.9 Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm 21 2.10 Khảo sát phục vụ các bước thiết kế xây dựng cơng trình 22 2.11 Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng 24 2.12 Bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng 25 2.13 Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ mơi trường và các cơng trình xây dựng trong khu vực khảo sát (Điều 10-NĐ209) 26 2.14 Giám sát cơng tác khảo sát xây dựng 26 2.15 Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng 27 2.16 Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng 28 2.17 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng 28 2.18 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi khảo sát xây dựng 28 Trang 2 / 36
  3. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2.19 Trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc quản lý chất lượng khảo sát xây dựng (Thơng tư 12/2005/TT-BXD) 29 2.20 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc khảo sát xây dựng (Điều 50-Luật XD) 30 2.21 Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng 30 2.22 Mặt cắt hình trụ hố khoan 34 3 Nhận Xét, Thu Hoạch Được Từ Đợt Thực Tập 36 Trang 3 / 36
  4. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 1 Thuyết Minh 1.1 Mở Đầu a) Mục đích và nội dung thực tập. - Tiếp cận với các loại máy mĩc, trang thiết bị phục vụ cho quá trình khoan khảo sát địa chất, quan sát cách thức lắp đặt, vận hành và sử dụng các thiết bị trong quá trình khoan. - Trình tự và kỹ thuật khoan khảo sát ĐCCT. - Cách thức và trình tự thực hiện cơng tác lấy mẫu và thí nghiệm hiện trường. b) Thời gian thực tập: - Ngày 27/5/2012 tại Trung tâm Thí nghiệm và Kiểm định chất lượng xây dựng – Quận 2 c) Khối lượng cơng việc đã làm: - Khoan : 01 hố khoan. - Tổng chiều sâu : 15 m. - Chiều sâu mực nước ngầm ổn định : 0 m - Số lượng mẫu đất nguyên dạng : 01 mẫu. - Số lần thí nghiệm SPT : 01 lần. 1.2 Các Cơng Tác Thực Hiện 1.2.1 Máy mĩc, thiết bị khoan 1.2.1.1 Máy khoan, XY-100: Hình 1: Máy khoan XY-100 Đây là loại máy khoan di động và khoan theo kiểu khoan thuỷ lực, truyền áp lực thơng qua áp lực của 2 trục spinden. Máy khoan này sử dụng để khoan khảo sát địa chất cơng trình, khoan đá Chiều sâu khoan max: 100 m. Trang 4 / 36
  5. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Khoảng chạy của pittơng : 450mm. Đường kính ban đầu :110mm. Đường kính kết thúc : 75 mm. Đừơng kính cần khoan : 42mm. Chiều dài : 1640mm. Chiều rộng : 1030mm. Chiều cao :1440 mm. Tổng trọng lượng máy khơng kể xe: 500kg. 0 0 Gĩc xiên: 75 -90 . Số vịng quay của trục chính trong 1 phút: 142 ,285,570. Tốc độ đẩy tối đa của trục chính: 3m/phút. Lực nâng của đầu xilanh thuỷ lực tối thiểu: 15Kn. Lực nâng của đầu xilanh thuỷ lực tối đa: 25 kN. Lưu lượng máy bơm dd tối thiểu: 77 lít/phút . Lưu lượng máy bơm dd tối đa: 95 lít /phút . Áp suất tối đa: 1,2 Mpa. Áp suất tối thiểu: 0,7 Mpa. Cơng suất máy diezen:8,8 kW. Số vịng quay của puly: 1440 vịng /phút . Lực nâng của tời:10 kN 1.2.1.2 Dụng cụ khoan. + Bộ ống mẫu khoan: Trang 5 / 36
  6. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Hình 2: Ống lấy mẫu thành mỏng Bộ ống mẫu bao gồm: lưỡi khoan, ống bẻ mẫu, ống mẫu và perekhot. Bộ ống mẫu cĩ nhiệm vụ chứa mẫu đất đá ở đáy lỗ khoan, bảo vệ mẫu và định hướng cho lỗ khoan. Ống mẫu: là chi tiết nối giữa lỗ khoan và perekhot, cĩ tác dụng chứa mẫu và định hướng cho lỗ khoan trong quá trình khoan. Ống mẫu làm bằng thép, dạng hình trụ với chiều dài thơng thường là: 1.5; 3; 4.5; 6m hai đầu được tiện ren thang.Trường hợp cần tăng khả năng địng hướng của ống mẫu thì các ống mẫu được nối lại với nhau để tăng chiều dài + Lưỡi khoan và Choịng khoan: Trang 6 / 36
  7. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Hình 3: Lưỡi khoan và choịng khoan Lưỡi khoan dùng cho khoan xoay và khoan lấy mẫu. Lưỡi khoan dùng cho khoan xoay và phá tồn đáy. Lưỡi khoan dùng cho khoan xoay và xoay đập tay. Lưỡi khoan dùng cho khoan đập cáp. + Các đầu nối chuyển tiếp: Đầu nối chuyển tiếp perekhot: Là chi tiết nối ống mẫu với cần khoan. Gồm: perekhot phay, perekhot slam, perekhot nịng đơi + Ống slam: Cơng dụng: để đựng các hạt mùn khoan nặng và vụn bi mà dung dịch khơng đủ khả năng mang lên miệng lỗ khoan 0 Cấu tạo: bằng thép cĩ dạng hình trụ rỗng, đầu trên bị vát đi 1 gĩc 30 .Chiều dài tuỳ thuộc vào lượng mùn khoan sinh ra trong 1 hiệp khoan. Đường kính ngồi bằng với đường kính perekhot và ống mẫu tương ứng. + Cần khoan: Trang 7 / 36
  8. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Hình 4: Cần khoan Dựa vào cách nối các cần lẻ với nhau thành một cần khoan, người ta chia ra làm 2 loại: Cần khoan nối bằng múpta-damoc và cần khoan nối bằng nhippen + Dụng cụ trong bộ kéo thả: Đầu xanhích: là nơi nối giữa bộ phận quay và bộ phận khơng quay. Elevatơ: Dùng để mốc rãnh dầu trên của damoc âm ở đầu cột cần dựng trong quá trình kéo, thả bộ dụng cụ khoan giúp thao tác nhanh chĩng. Quang treo: Dùng để mĩc vào dưới xanhích đơn giản khi khoan. Xirêga: dùng để nối rịng rọc động với tải trọng nâng thơng qua elevatơ hoặc quang treo. + Dụng cụ tháo mở cần ống và cứu sự cố: Vinca đỡ cần: Dùng để đỡ vào khấc của nhippen trong damoc treo cột cần khoan ngay trên miệng lỗ khoan khi kéo thả bộ khoan cụ Khố bản lề 2 đốt: Dùng để thả hoặc lắp cần khoan. Khố Gọng Ơ: Để trực tiếp vào rãnh khấc của nhippen hoặc damoc rồi vặn chặt lại . Trang 8 / 36
  9. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Khơmút kẹp cần: dùng để giữ, treo cột cần, hay khi cứu sự cố cĩ thể lắp vào bất cứ vị trí nào của cột trên miệng lỗ khoan . 1.2.1.3 Bộ dụng cụ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: Bộ xuyên SPT gồm: Ống chẻ đơi chiều dài 550mm (22”), đường kính ngồi 51mm (2”), đường kính trong 35mm (1”3/8). Mũi xuyên là bộ phận rời được ráp vào ống bằng ren, mũi xuyên dài 76mm (3”), miệng ống vạt bén từ ngồi vào trong cĩ đường kính ống bằng đường kính ống chẻ đơi. Tạ nặng 63.5 kg (140lb). Tầm rơi tự do 76cm (30”). Hiệp đĩng: 3hiệp x 15cm (giá trị N là tổng số của 2 hiệp đĩng về sau). Bảng phân loại đất theo trị số xuyên tiêu chuẩn SPT (N) Trang 9 / 36
  10. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Đất dính Đất hạt rời Số N Sức chịu Trạng thái Số N Độ chặt Nén đơn KG/cm2 50 Rất chặt > 30 > 4.00 Cứng  + Bộ thí nghiệm thể hiện qua hình vẽ số 5 Trang 10 / 36
  11. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Hình 5: Ống chẻ đơi 1.2.2 Cơng tác chuẩn bị. Xác định vị trí hố khoan khảo sát. Trong trường hợp vị trí hố khoan ngồi thực tế đã xác định gặp địa vật trở ngại thì cĩ thể di dời sang vị trí khác phạm vi bán kính cho phép <5m quanh hố khoan đã chỉ định và phải xác định lại vị trí tọa độ thực tế sau khi thi cơng khoan khảo sát. Lắp đặt dàn khoan vào vị trí. Trang 11 / 36
  12. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 1.2.3 Trình tự tiến hành khoan, kỹ thuật khoan. Dùng phương pháp khoan xoay bơm rửa tống mùn khoan và khống chế thành hố khoan bằng dung dịch bentonite. Đường kính hố khoan phải đủ rộng để lấy mẫu 75mm bất kỳ ở độ sâu nào và tối thiểu là 100mm. Trang 12 / 36
  13. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Khoan tạo lỗ và đưa ống slam xuống đồng thời bơm tuần hồn dung dịch bentonite. Trong quá trình khoan thợ khoan sẽ điều chỉnh tốc độ khoan và độ nhớt dung dịch khoan cho thích hợp với từng địa tầng của khu vực khoan. 1.2.4 Cách lấy mẫu và bảo quản mẫu đất (mẫu đất thường và mẫu đất nguyên dạng). Để phân chia địa tầng và xác định chính xác bề dày phân bố các lớp đất yêu cầu khoảng 1- 3m lấy 1 mẫu. Dùng ống thành mỏng (thinkwalled tube) 76mm chiều dài 60cm để lấy mẫu. Chiều dài mẫu lấy từ 30-50cm để đảm bảo đủ đất cho cơng tác thí nghiệm. Đĩng lấy mẫu bằng phương pháp đĩng tạ. Mẫu đất nguyên dạng sau khi lấy lên được bọc hai đầu để giữ ẩm, dán nhãn và bảo quản nơi râm mát. Trang 13 / 36
  14. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 1.2.5 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: Thử chùy tiêu chuẩn phải được thực hiện cho bất cứ địa tầng nào gặp phải trong hố khoan (ngoại trừ đá cứng), cứ 2m đĩng 1 điểm ngay sau khi lấy mẫu đất nguyên dạng. Số chùy phải được ghi nhận rõ cho từng độ sâu thâm nhập. Phương pháp đĩng phải theo đúng tiêu chuẩn ASTM –D1586: Khi đến độ sâu thí nghiệm, vét sạch đáy hố khoan, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. Đánh dấu trên cần khoan 3 đoạn liên tục, mỗi đoạn dài 15cm. Thả búa rơi tự do với khoảng cách 75cm, và đếm số búa ứng với mỗi đoạn đã đánh dấu. Số búa ứng với hai đoạn cuối chính là chỉ số SPT của lớp đất tại độ sâu thí nghiệm. Chỉ dừng thí nghiệm khi 1 trong các điều kiện sau đây xảy ra: + Tổng số búa đĩng trong 1 hiệp > 50 búa. + Đã đĩng được 100 búa. + Chùy xuyên khơng dịch chuyển sau khi đã đĩng 10 búa liên tục. + Chùy xuyên đã xuyên đủ 45cm và khơng vi phạm 1 trong các điều kiện trên. Trang 14 / 36
  15. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Quy trình thí nghiệm được mơ tả qua hình vẽ 7 Hình 8: Quy trình thí nghiệm SPT Trang 15 / 36
  16. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ Hình 9: Mẫu đất mơ tả trong ống chẻ đơi 1.2.6 Cơng tác ghi chép hố khoan. Số hiệu hố khoan, thời gian bắt đầu và kết thúc. Phương pháp và loại thiết bị thi cơng. Kích thước hố khoan ở từng độ sâu. Đường kính và chiều dài ống vách (nếu cĩ). Mực nước ngầm xuất hiện, ổn định. Ghi nhận các giá trị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT. Mơ tả địa tầng: Độ sâu và chiều dày của mỗi tầng đất đá, tên đất đá, màu sắc, trạng thái, cường độ, mức độ phong hĩa, sơ bộ hàm lượng phần trăm của sỏi sạn, vỏ sị hoặc hữu cơ nếu cĩ Tên mẫu, loại mẫu, độ sâu lấy mẫu. Cột ký hiệu địa tầng. Những thơng tin khác Trang 16 / 36
  17. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 1.2.7 Cơng tác đo độ sâu mực nước ngầm. Hố khoan sau khi kết thúc cơng tác khoan thử chùy SPT và lấy mẫu nguyên dạng được thổi rửa sạch và lắp đặt kết cấu ống chống, ống lọc nhựa PVC F49mm để quan trắc theo dõi sự thay đổi của mực nước ngầm. Dụng cụ đo mực nước gồm cĩ một đầu dị, một dây cáp hoặc thước đo đã đánh dấu mm hoặc % của một foot, và tời cáp gắn với thiết bị điện tử. Đầu dị được thả xuống ống đến khi đèn và cịi báo hiệu đã tiếp xúc với nước. Các vạch độ sâu trên dây cáp chỉ mực nước cần đo Kết quả đo mực nước ngầm được ghi chép cụ thể hiện qua 2 lần đo: Mực nước ngầm khi khoan Mực nước ngầm sau khi khoan 24 giờ Mẫu nước được lấy tại hố khoan sau 24h khi kết thúc khoan. Dụng cụ đựng mẫu là can nhựa 2lít, mẫu sau khi lấy được bọc, dán nhãn đầy đủ và bảo quản nơi râm mát. Trước khi lấy mẫu, can nhựa được súc sạch bằng chính nước đĩ ít nhất 3 lần. 1.2.8 Vấn đề an tồn lao động. Tất cả cán bộ kỹ thuật và cơng nhân thi cơng ngồi hiện trường đều phải được học về an tồn lao động và cĩ bảo hiểm. Để thực hiện cơng tác thi cơng hiện trường được tốt và giảm thiểu ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên đang cĩ và tính mạng con người, chúng tơi đưa ra một số biện pháp phịng chống như sau: Khi ra ngồi cơng trường phải cĩ bảo hộ lao động, mũ bảo hiểm, khơng say xỉn hay nơ đùa khi làm việc. Tại các vị trí các cơng trình khoan, đào cần cĩ biển báo và cĩ hàng rào chắn để an tồn cho người qua lại. Trong quá trình thi cơng, nhất thiết phải cĩ nội quy về an tồn lao động, bảo vệ mơi trường. Chủ trì cơng trình và các tổ trưởng cĩ trách nhiệm nhắc nhở, đơn đốc mọi người thực hiện tốt nội quy này. Sau khi hồnthành cơng việc đào và thu thập tài liệu tiến hành tháo dỡ các kết cấu chống đỡ và san lấp hồn trả hiện trạng mặt bằng. Với khối lượng đất dư thừa được gom lại với khối lượng lớp đất trên mặt tại cơng trường Trước khi tiến hành thi cơng cần liên hệ với chính quyền địa phương, các Ban quản lý về khối lượng cơng tác, số lượng nhân lực, thiết bị tập kết, lán trại và thời gian thực hiện. Trang 17 / 36
  18. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2 Quy Định Khảo Sát Xây Dựng Cơng Trình 2.1 Khảo sát xây dựng (TCVN 4419-1987, Điều 46-Luật XD và Thơng tư 06/2006/TT-BXD) 1. Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dị, thu thập, phân tích, nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểm xây dựng về địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, các quá trình và hiện tượng địa chất vật lý, khí tượng thủy văn, hiện trạng cơng trình để lập các giải pháp đúng đắn về kỹ thuật và hợp lý nhất về kinh tế khi thiết kế, xây dựng cơng trình. 2. Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất cơng trình, khảo sát địa chất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng cơng trình và các cơng việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng. 3. Khảo sát xây dựng chỉ được tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã được phê duyệt. 4. Khảo sát địa kỹ thuật (sau đây gọi chung là khảo sát) là một phần của cơng tác khảo sát xây dựng thực hiện nhằm đánh giá điều kiện địa chất cơng trình, dự báo sự biến đổi và ảnh hưởng của chúng đối với cơng trình xây dựng trong quá trình xây dựng và sử dụng cơng trình. Khảo sát địa kỹ thuật bao gồm khảo sát địa chất cơng trình và quan trắc địa kỹ thuật. 5. Điều kiện địa chất cơng trình bao gồm đặc điểm địa hình, địa mạo; cấu trúc địa chất; đặc điểm kiến tạo; đặc điểm địa chất thuỷ văn; đặc điểm khí tượng - thuỷ văn; thành phần thạch học; các tính chất cơ - lý của đất, đá; các quá trình địa chất tự nhiên, địa chất cơng trình bất lợi. 6. Điểm thăm dị là vị trí mà tại đĩ khi khảo sát thực hiện cơng tác khoan, đào, thí nghiệm hiện trường (xuyên, cắt, nén tĩnh, nén ngang, thí nghiệm thấm ), đo địa vật lý 2.2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng (Điều 47-Luật XD) Khảo sát xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: 1. Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại cơng việc, từng bước thiết kế; 2. Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế; 3. Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; 4. Đối với khảo sát địa chất cơng trình, ngồi các yêu cầu tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này cịn phải xác định độ xâm thực, mức độ dao động của mực nước ngầm theo mùa để đề xuất các biện pháp phịng, chống thích hợp. Đối với những cơng trình quy Trang 18 / 36
  19. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ mơ lớn, cơng trình quan trọng phải cĩ khảo sát quan trắc các tác động của mơi trường đến cơng trình trong quá trình xây dựng và sử dụng; 5. Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp luật. 2.3 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng (Điều 6-NĐ209) 1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt. 2. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại cơng việc khảo sát, từng bước thiết kế, bao gồm các nội dung sau đây: a) Mục đích khảo sát; b) Phạm vi khảo sát; c) Phương pháp khảo sát; d) Khối lượng các loại cơng tác khảo sát dự kiến; đ) Tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng; e) Thời gian thực hiện khảo sát. 2.4 Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng (Điều 7-NĐ209) 1. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt. 2. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt; b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng. 2.5 Nội dung cơng tác khảo sát địa chất cơng trình (TCVN 4419-1987) 1. Thu thập, phân tích và tổng hợp những tài liệu và số liệu về điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểm xây dựng, kể cả những tài liệu, số liệu đã nghiên cứu, thăm dị và khảo sát trước đây ở vùng, địa điểm đĩ; 2. Giải đốn ảnh chụp hàng khơng; 3. Khảo sát khái quát địa chất cơng trình ở hiện trường; 4. Đo vẽ địa chất cơng trình; Trang 19 / 36
  20. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 5. Khảo sát địa vật lý; 6. Khoan, xuyên, đào thăm dị; 7. Lấy mẫu đất, đá, nước để thí nghiệm trong phịng; 8. Xác định tính chất cơ lý của đất đá bằng thí nghiệm hiện trường; 9. Phân tích thành phần, tính chất cơ lý của đất đá và thành phần hĩa học của nước ở trong phịng thí nghiệm; 10. Cơng tác thí nghiệm thấm; 11. Quan trắc lâu dài; 12. Chỉnh lý tài liệu, lập báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình. 2.6 Nội dung cơng tác khảo sát địa chất thủy văn (TCVN 4419-1987) 1. Thu thập, phân tích và tổng hợp những số liệu đã cĩ về điều kiện địa chất thuỷ văn tại vùng, địa điểm xây dựng; 2. Khảo sát khái quát hiện trường; 3. Khoan, đào, thăm dị địa chất thuỷ văn; 4. Xác định các thơng số tính tốn cần thiết cho thiết kế. 5. Chỉnh lý tài liệu, lập báo cáo kết quả khảo sát địa chất thuỷ văn cơng trình. 2.7 Nội dung cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn (TCVN 4419-1987) 1. Thu thập, phân tích và tổng hợp những số liệu đã cĩ về điều kiện thuỷ văn và khí tượng của vùng, địa điểm xây dựng; 2. Khảo sát khái quát ngồi hiện trường; 3. Quan trắc thuỷ văn và khí tượng ; 4. Thực hiện các cơng tác về đo đạc thủy văn; 5. Xác định các thơng số tính tốn cần thiết cho thiết kế; 6. Chỉnh lý tài liệu, lập báo cáo kết quả khảo sát khí tượng thuỷ văn cơng trình. 2.8 Nội dung cơng tác khảo sát hiện trạng cơng trình (TCVN 4419-1987) 1. Khảo sát khái quát tồn bộ cơng trình; 2. Đo vẽ các thơng số hình học của cơng trình; Trang 20 / 36
  21. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 3. Thu thập, phân tích và tổng hợp những số liệu đã cĩ về thiết kế, thi cơng và vật liệu xây dựng cơng trình; 4. Thực hiện các cơng tác về kiểm tra chất lượng hiện trạng vật liệu xây dựng và cấu kiện cơng trình; 5. Chỉnh lí tài liệu, lập báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng cơng trình. 2.9 Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm (Thơng tư 06/2006/TT-BXD) 1. Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm được tiến hành trong trường hợp điều kiện địa chất cơng trình là yếu tố chủ yếu quyết định việc lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình. Tuỳ theo mức độ phức tạp về điều kiện địa chất cơng trình và đặc điểm cơng trình xây dựng, cĩ thể áp dụng một phần hoặc tồn bộ thành phần cơng việc khảo sát nêu tại điểm 10.3 khoản này. 2. Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm được thực hiện ở tất cả các phương án xem xét tại khu vực hoặc tuyến dự kiến xây dựng cơng trình, trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 hoặc 1:5000 hoặc 1:10000 hoặc 1:25000 hoặc nhỏ hơn tuỳ thuộc vào diện tích khu vực khảo sát. 3. Thành phần cơng tác khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm: a) Thu thập, phân tích và hệ thống hố tài liệu khảo sát hiện cĩ của khu vực, địa điểm xây dựng; b) Thị sát địa chất cơng trình (khảo sát khái quát); c) Đo vẽ địa chất cơng trình; d) Thăm dị địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn; đ) Thăm dị địa vật lý (nếu cần). 4. Cơng tác đo vẽ địa chất cơng trình phục vụ lựa chọn địa điểm chỉ thực hiện khi cần thiết tuỳ thuộc vào diện tích, điều kiện địa chất cơng trình khu vực khảo sát và đặc điểm cơng trình xây dựng. Khối lượng, nội dung đo vẽ phải được lựa chọn phù hợp với tỷ lệ bản đồ đo vẽ. 5. Cơng tác thăm dị địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn phục vụ lựa chọn địa điểm chỉ thực hiện với khối lượng hạn chế trong trường hợp khơng cĩ hoặc thiếu các tài liệu thăm dị hoặc tại những khu vực cĩ điều kiện địa chất cơng trình bất lợi. 6. Báo cáo kết quả khảo sát cần phân tích, đánh giá số liệu ở tất cả các phương án xem xét để đảm bảo lựa chọn vị trí thích hợp xây dựng cơng trình, xác định hợp lý vị trí các cơng trình đầu mối trên tuyến và đề xuất các cơng việc, phương pháp khảo sát cho bước thiết kế tiếp theo. Trang 21 / 36
  22. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2.10 Khảo sát phục vụ các bước thiết kế xây dựng cơng trình (TT06/2006/TT-BXD) 1. Thành phần cơng tác khảo sát phục vụ các bước thiết kế: a) Thu thập, phân tích và đánh giá tài liệu khảo sát hiện cĩ của khu vực xây dựng; đánh giá hiện trạng các cơng trình xây dựng liền kề cĩ ảnh hưởng đến các cơng trình thuộc dự án; b) Đo vẽ địa chất cơng trình; c) Thăm dị địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn; d. Thăm dị địa vật lý (nếu cần); đ) Khảo sát khí tượng - thuỷ văn (nếu cần); e) Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo (nếu cần); g) Thí nghiệm mẫu đất đá, mẫu nước trong phịng thí nghiệm; h) Quan trắc địa kỹ thuật; i) Chỉnh lý và lập báo cáo kết quả khảo sát. Trường hợp cần thiết, cĩ thể xây dựng phương án kỹ thuật khảo sát riêng cho từng thành phần cơng tác khảo sát. 2. Khảo sát phục vụ bước thiết kế cơ sở. a) Nội dung nhiệm vụ khảo sát cần nêu rõ đặc điểm, quy mơ cơng trình xây dựng, địa điểm và phạm vi khảo sát, tiêu chuẩn áp dụng, thời gian thực hiện. b) Yêu cầu khảo sát trong bước thiết kế cơ sở: - Khái quát hố điều kiện địa chất cơng trình của khu vực xây dựng, đặc biệt chú ý phát hiện quy luật phân bố theo diện và chiều sâu của các phân vị địa tầng yếu, quy luật hoạt động của các quá trình địa chất tự nhiên bất lợi như cactơ, lún, trượt, trồi, xĩi lở, nước ngầm - Đánh giá được điều kiện địa chất cơng trình tại diện tích bố trí các cơng trình chính, các cơng trình cĩ tải trọng lớn. c) Vị trí các điểm thăm dị được bố trí theo nguyên tắc: - Đối với các cơng trình xây dựng tập trung: + Vị trí các điểm thăm dị được bố trí theo tuyến hoặc theo lưới cĩ hướng vuơng gĩc và song song với các phương của cấu trúc địa chất hoặc với các trục của cơng trình. Nền bản đồ địa hình thường cĩ tỷ lệ 1:2000 hoặc 1:1000 hoặc 1:500 hoặc lớn hơn tuỳ theo diện tích khu đất xây dựng. + Đối với các cơng trình chính, các cơng trình cĩ tải trọng lớn, vị trí các điểm thăm dị được bố trí hợp lý trong phạm vi mặt bằng cơng trình. - Đối với các cơng trình xây dựng theo tuyến: Các điểm thăm dị bố trí dọc theo tim tuyến và trên mặt cắt ngang điển hình về điều kiện địa hình và địa chất cơng trình. Nền bản đồ địa hình thường cĩ tỷ lệ 1:10000 Trang 22 / 36
  23. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ hoặc 1:5000 hoặc 1:2000 hoặc lớn hơn tuỳ theo phạm vi tuyến. Cần bố trí thêm các điểm thăm dị chi tiết tại những vị trí cơng trình cĩ nguy cơ mất ổn định như vùng đất yếu, địa hình núi cao, mái dốc lớn với nền bản đồ tỷ lệ 1:2000 hoặc 1:1000 hoặc lớn hơn. d) Số lượng, độ sâu, khoảng cách các điểm thăm dị được xác định theo các tiêu chuẩn áp dụng, tuỳ thuộc quy mơ cơng trình và mức độ phức tạp về điều kiện địa chất cơng trình tại khu vực khảo sát. e) Trong bước thiết kế cơ sở cĩ thể sử dụng tất cả các cơng việc khảo sát để đáp ứng yêu cầu tại Điểm b khoản này. g) Kết quả khảo sát trong bước thiết kế cơ sở phải đảm bảo cung cấp đủ số liệu để xác định phương án: tổng mặt bằng, san nền, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật chủ yếu, xử lý nền, mĩng, kết cấu chịu lực chính của cơng trình; kiến nghị phương pháp thăm dị và xác định các khu vực cĩ điều kiện địa chất bất lợi cần khảo sát trong bước thiết kế tiếp theo. Đối với các cơng trình xây dựng theo tuyến, kết quả khảo sát trong bước thiết kế cơ sở cịn phải đảm bảo cung cấp đủ số liệu để đề xuất các cơng trình chủ yếu trên tuyến, các mặt cắt dọc và mặt cắt ngang điển hình trên tuyến, kiến nghị phương án xử lý các chướng ngại vật chủ yếu trên tuyến và hành lang ổn định của cơng trình. 3. Khảo sát phục vụ bước thiết kế kỹ thuật: (trường hợp thiết kế ba bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng (trường hợp thiết kế hai bước hoặc thiết kế một bước). Nội dung nhiệm vụ khảo sát: Ngồi nội dung quy định tại Mục 2 Điểm a khoản này, nhiệm vụ khảo sát cịn phải dự kiến phương án thiết kế mĩng, dự kiến tải trọng và kích thước của các hạng mục cơng trình. a) Cơng tác khảo sát trong bước thiết kế kỹ thuật phải chính xác hố điều kiện địa chất cơng trình của khu vực xây dựng và của các hạng mục cơng trình; xác định được các cơng việc khảo sát phục vụ bước thiết kế tiếp theo. b) Nguyên tắc bố trí các điểm thăm dị: - Đối với các cơng trình xây dựng tập trung: Các điểm thăm dị được bố trí trong phạm vi mặt bằng của từng cơng trình. Nền bản đồ địa hình thường cĩ tỷ lệ 1:1000 đến 1:100 tuỳ theo kích thước cơng trình. - Đối với các cơng trình xây dựng theo tuyến: Các điểm thăm dị được bố trí dọc theo tim tuyến và trên mặt cắt ngang với mật độ dày hơn trong bước khảo sát trước nhằm chính xác hố điều kiện địa chất cơng trình của tồn tuyến. Nền bản đồ địa hình thường cĩ tỷ lệ 1:2000 đến 1:500 hoặc lớn hơn tuỳ theo chiều dài tuyến và mức độ phức tạp địa chất khu vực khảo sát. Cần bố trí thêm các điểm thăm dị chi tiết tại những vị trí cơng trình cĩ nguy cơ mất ổn định như vùng đất yếu, địa hình núi cao, mái dốc lớn với nền bản đồ tỷ lệ 1:1000 hoặc 1:500 hoặc lớn hơn. c) Số lượng, độ sâu, khoảng cách các điểm thăm dị được xác định theo các tiêu chuẩn áp dụng phù hợp với bước thiết kế kỹ thuật, phù hợp với dạng cơng trình. Trang 23 / 36
  24. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ d) Thành phần cơng tác khảo sát phục vụ bước thiết kế kỹ thuật bao gồm khoan, thí nghiệm hiện trường, thí nghiệm trong phịng, được lựa chọn phù hợp với yêu cầu xử lý nền, mĩng, kết cấu chịu lực của cơng trình. e) Kết quả khảo sát trong bước thiết kế kỹ thuật phải đảm bảo cung cấp đủ số liệu để tính tốn xử lý nền mĩng, kết cấu chịu lực của cơng trình với đầy đủ kích thước cần thiết; đề xuất các giải pháp thi cơng xử lý nền, mĩng, kết cấu chịu lực của cơng trình một cách hợp lý, đảm bảo an tồn cho cơng trình và các cơng trình lân cận. Đối với cơng trình xây dựng theo tuyến, kết quả khảo sát trong bước thiết kế kỹ thuật cịn phải đảm bảo cung cấp đủ số liệu để xác định các cơng trình trên tuyến, các mặt cắt dọc và mặt cắt ngang đặc trưng cho các loại địa tầng trên tuyến; quyết định giải pháp xử lý các chướng ngại vật trên tuyến và chính xác hố hành lang ổn định của cơng trình. 4. Khảo sát phục vụ bước thiết kế bản vẽ thi cơng: (trường hợp thiết kế ba bước). a) Khảo sát phục vụ bước thiết kế bản vẽ thi cơng (trường hợp thiết kế ba bước) chỉ thực hiện trong trường hợp: - Điều kiện địa chất cơng trình phức tạp hoặc cĩ những biến động bất thường cần phải được chính xác hố khi thiết kế chi tiết xử lý nền, mĩng, kết cấu chịu lực của cơng trình. - Thay đổi vị trí, kích thước cơng trình; thay đổi giải pháp thiết kế xử lý nền, mĩng, kết cấu chịu lực của cơng trình. - Tại vị trí dự kiến nắn tuyến hoặc dịch tuyến cơng trình. b) Các cơng việc khảo sát phục vụ bước thiết kế bản vẽ thi cơng giống như các cơng việc khảo sát phục vụ bước thiết kế kỹ thuật nhưng ưu tiên thực hiện các thí nghiệm hiện trường và quan trắc địa kỹ thuật phù hợp với yêu cầu xử lý. Khi cần thiết, cĩ thể đề xuất bổ sung thí nghiệm chỉ tiêu cơ - lý đất đá, chỉ tiêu hố học của nước, chỉ định số lượng, chiều sâu, thành phần các cơng việc khảo sát. c) Các điểm thăm dị bố trí theo nguyên tắc tại Điểm 2.3.3 Mục 2, Phần II của Thơng tư 06/2006 và tại những vị trí cần khảo sát bổ sung. Số lượng, độ sâu, khoảng cách các điểm thăm dị do nhà thầu thiết kế hoặc nhà thầu thi cơng đề xuất và phải được chủ đầu tư chấp thuận. d) Kết quả khảo sát phải chính xác hố được vị trí cĩ điều kiện địa chất cơng trình phức tạp hoặc cĩ những biến động địa chất bất thường; đảm bảo cung cấp đủ số liệu để thiết kế chi tiết xử lý nền, mĩng, kết cấu chịu lực của cơng trình; quyết định giải pháp thi cơng hợp lý; bảo đảm an tồn cho cơng trình và các cơng trình lân cận. 2.11 Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng (Điều 8-NĐ209) 1. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm: a) Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng; Trang 24 / 36
  25. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ b) Đặc điểm, quy mơ, tính chất của cơng trình; c) Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng; d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng; đ) Khối lượng khảo sát; e) Quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát; g) Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình; i) Kết luận và kiến nghị; k) Tài liệu tham khảo; l) Các phụ lục kèm theo. 2. Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Điều 12 của Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các bước thiết kế xây dựng cơng trình. Báo cáo phải được lập thành 06 bộ, trong trường hợp cần nhiều hơn 06 bộ thì chủ đầu tư quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo sát xây dựng. 3. Nhà thầu khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại khi thực hiện khơng đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thơng tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng khơng phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại. 2.12 Bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng (Điều 9-NĐ209) 1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được bổ sung trong các trường hợp sau đây: a) Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế; b) Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát khơng đáp ứng yêu cầu thiết kế; c) Trong quá trình thi cơng, nhà thầu thi cơng xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường so với tài liệu khảo sát ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện pháp thi cơng. 2. Chủ đầu tư cĩ trách nhiệm xem xét, quyết định việc bổ sung nội dung nhiệm vụ khảo sát trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của các nhà thầu thiết kế, khảo sát xây dựng, thi cơng xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Trang 25 / 36
  26. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2.13 Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ mơi trường và các cơng trình xây dựng trong khu vực khảo sát (Điều 10-NĐ209) Trong quá trình thực hiện khảo sát tại hiện trường, nhà thầu khảo sát xây dựng cĩ trách nhiệm: 1. Khơng được làm ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép; 2. Chỉ được phép chặt cây, hoa màu khi được tổ chức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho phép; 3. Phục hồi lại hiện trường khảo sát xây dựng; 4. Bảo vệ cơng trình hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình xây dựng khác trong vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây hư hại cho các cơng trình đĩ thì phải bồi thường thiệt hại. 2.14 Giám sát cơng tác khảo sát xây dựng (Điều 11-NĐ209) 1. Trách nhiệm giám sát cơng tác khảo sát xây dựng: a) Nhà thầu khảo sát xây dựng phải cĩ bộ phận chuyên trách tự giám sát cơng tác khảo sát xây dựng; b) Chủ đầu tư thực hiện giám sát cơng tác khảo sát xây dựng thường xuyên, cĩ hệ thống từ khi bắt đầu khảo sát đến khi hồn thành cơng việc. Trường hợp khơng cĩ đủ điều kiện năng lực thì chủ đầu tư phải thuê tư vấn giám sát cơng tác khảo sát xây dựng. 2. Nội dung tự giám sát cơng tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng: a) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê duyệt; b) Ghi chép kết quả theo dõi, kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng. 3. Nội dung giám sát cơng tác khảo sát xây dựng của chủ đầu tư: a) Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát xây dựng so với hồ sơ dự thầu về nhân lực, thiết bị máy mĩc phục vụ khảo sát, phịng thí nghiệm được nhà thầu khảo sát xây dựng sử dụng; b) Theo dõi, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phương án kỹ thuật đã được phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra phải được ghi chép vào nhật ký khảo sát xây dựng; Trang 26 / 36
  27. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ c) Theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ mơi trường và các cơng trình xây dựng trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của Nghị định này. 2.15 Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng (Điều 12-NĐ209, NĐ49) 1. Căn cứ để nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng: a) Hợp đồng khảo sát xây dựng; b) Nhiệm vụ và phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê duyệt; c) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng; d) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng. 2. Nội dung nghiệm thu: a) Đánh giá chất lượng cơng tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng; b) Kiểm tra hình thức và số lượng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; c) Nghiệm thu khối lượng cơng việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát xây dựng đã ký kết. Trường hợp kết quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp dụng nhưng khơng đáp ứng được mục tiêu đầu tư đã đề ra của chủ đầu tư thì chủ đầu tư vẫn phải thanh tốn phần đã nghiệm thu theo hợp đồng. "3. Việc nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng phải được lập thành biên bản bao gồm các nội dung sau: a) Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên cơng việc khảo sát, bước thiết kế xây dựng cơng trình); b) Thành phần trực tiếp nghiệm thu (chủ đầu tư, nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu giám sát, khảo sát xây dựng); c) Thời gian và địa điểm nghiệm thu; d) Căn cứ nghiệm thu; đ) Đánh giá kết quả khảo sát xây dựng đối chiếu với nhiệm vụ khảo sát và phương án khảo sát đã được phê duyệt; e) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay khơng chấp nhận nghiệm thu cơng tác khảo sát xây dựng; yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hồn chỉnh và các kiến nghị khác nếu cĩ)." Trang 27 / 36
  28. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2.16 Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng (Điều 49-Luật XD) 1. Tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Cĩ đăng ký hoạt động khảo sát xây dựng; b) Cĩ đủ năng lực khảo sát xây dựng; c) Mỗi nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải cĩ chủ nhiệm khảo sát xây dựng cĩ đủ năng lực hành nghề khảo sát xây dựng và cĩ chứng chỉ hành nghề phù hợp. Chủ nhiệm khảo sát xây dựngdo nhà thầu khảo sát xây dựng chỉ định. Các cá nhân tham gia từng cơng việc khảo sát xây dựng phải cĩ chuyên mơn phù hợp với cơng việc được giao; d) Máy mĩc, thiết bị phục vụ khảo sát xây dựng phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng, bảo đảm an tồn cho cơng tác khảo sát và bảo vệ mơi trường. 2. Phịng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng phải đủ tiêu chuẩn theo quy định và được cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền về xây dựng cơng nhận. 2.17 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng (Điều 57-NĐ16) 1. Năng lực của chủ nhiệm khảo sát được phân thành 2 hạng như sau : a) Hạng 1: cĩ chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã là chủ nhiệm khảo sát hạng 2 và đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp II; b) Hạng 2: cĩ chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã tham gia 3 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp II hoặc 4 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp III, kể từ khi cĩ chứng chỉ hành nghề kỹ sư. 2. Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm khảo sát cùng loại cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV; b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm khảo sát cùng loại cơng trình cấp II, cấp III và cấp IV; c) Đối với khảo sát địa hình, các chủ nhiệm khảo sát được làm chủ nhiệm khảo sát các loại quy mơ. 2.18 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi khảo sát xây dựng (Điều 58-NĐ16) 1. Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 2 hạng như sau: a) Hạng 1: Trang 28 / 36
  29. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ - Cĩ ít nhất 20 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát, trong đĩ cĩ người cĩ đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 1; - Cĩ đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phịng thí nghiệm hợp chuẩn; - Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát cùng loại của cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I, hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát cùng loại của cơng trình cấp II. b) Hạng 2: - Cĩ ít nhất 10 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát trong đĩ cĩ người cĩ đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 2; - Cĩ đủ thiết bị khảo sát để thực hiện từng loại khảo sát; - Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát cùng loại của cơng trình cấp II hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát cùng loại của cơng trình cấp III. 2. Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát cùng loại cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV; b) Hạng 2: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát cùng loại cơng trình cấp II, cấp III và cấp IV; c) Đối với khảo sát địa hình, chỉ các tổ chức khảo sát hạng 1 và 2 mới được thực hiện khảo sát địa hình các loại quy mơ. Lưu ý: Đối với tổ chức khảo sát xây dựng chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thực hiện ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát xây dựng của cơng trình cấp IV thì được thực hiện nhiệm vụ khảo sát xây dựng cùng loại của cơng trình cấp III (Thơng tư 12/2005/TT-BXD) 2.19 Trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc quản lý chất lượng khảo sát xây dựng (Thơng tư 12/2005/TT-BXD) 1. Chủ đầu tư phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng và nhiệm vụ khảo sát xây dựng bổ sung được lập theo quy định tại các Điều 6,7,9 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. 2. Chủ đầu tư cử người cĩ chuyên mơn phù hợp để giám sát cơng tác khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Trường hợp khơng cĩ người cĩ chuyên mơn phù hợp thì thuê người cĩ chuyên mơn phù hợp thực hiện việc giám sát. 3. Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 12 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP và mời các chuyên gia, tổ chức chuyên mơn tham gia khi cần thiết. Trang 29 / 36
  30. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2.20 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc khảo sát xây dựng (Điều 50-Luật XD) 1. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc khảo sát xây dựng cĩ cácquyền sau đây: a) Được tự thực hiện khi cĩ đủ điều kiện năng lực khảo sát xây dựng; b) Đàm phán, ký kết, giám sát thực hiện hợp đồng; c) Điều chỉnh nhiệm vụ khảo sát theo yêu cầu hợp lý của nhà thiết kế; d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng theo quy định của pháp luật; đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc khảo sát xây dựng cĩ các nghĩa vụ sau đây: a) Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát do nhà thiết kế hoặc do nhà thầu khảo sát lập và giao nhiệm vụ khảo sát cho nhà thầu khảo sát xây dựng; b) Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng trong trường hợp khơng đủ điều kiện năng lực khảo sát xây dựng để tự thực hiện; c) Cung cấp cho nhà thầu khảo sát xây dựng các thơng tin, tài liệu cĩ liên quan đến cơng tác khảo sát; d) Xác định phạm vi khảo sát và bảo đảm điều kiện cho nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện hợp đồng; đ) Thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết; e) Tổ chức nghiệm thu và lưu trữ kết quả khảo sát; g) Bồi thường thiệt hại khi cung cấp thơng tin, tài liệu khơng phù hợp, xác định sai nhiệm vụ khảo sát và các hành vi vi phạmkhác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 2.21 Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng (Điều 51-Luật XD) 1. Nhà thầu khảo sát xây dựng cĩ các quyền sau đây: a) Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp số liệu, thơng tin liên quan đến nhiệm vụ khảo sát; b) Từ chối thực hiện các yêu cầu ngồi nhiệm vụ khảo sát; c) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Nhà thầu khảo sát xây dựng cĩ các nghĩa vụ sau đây: Trang 30 / 36
  31. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ a) Chỉ được ký kết hợp đồng thực hiện các cơng việc khảo sát phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động và thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết; b) Thực hiện đúng nhiệm vụ khảo sát được giao, bảo đảm chất lượng và chịu trách nhiệm về kết quả khảo sát; c) Đề xuất, bổ sung nhiệm vụ khảo sát khi phát hiện các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế; d) Bảo vệ mơi trường trong khu vực khảo sát; đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; e) Bồi thường thiệt hại khi thực hiện khơng đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do việc khảo sát sai thực tế, sử dụng các thơng tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng khơng phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng 1. QTTL-B-5-74:Quy trình đo vẽ địa chất cơng trình tỷ lệ lớn để xây dựng các cơng trình thuỷlợi, 30/6/75 2:TCXD88-1982 nhĩm H:Cọc. Phương pháp thí nghiệm hiện trường. 3:TCXD 112-1984: Cơng tác khảo sát địa kỹ thuật về giai đoạn khảo sát; về vị trí, mật độ và độ sâu thăm dị. 4:TCXD 112 : 1984 :Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng bằng thiết bị mới (thiết bị do PNUD đầu tư ) và sử dụng tài liệu vào thiết kế cơng trình 5:TCXD 205-1987: Yêu cầu đối với khảo sát 6:TCXD 161-1987: Cơng tác thăm dị điện trong khảo sát xây dựng 7.22 TCN 171-87: Quy trình khảo sát địa chất cơng trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đường vùng cĩ hoạt động trượt, sụt nở 8:22 TCN 160-87: Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi cơng mĩng cọc 9: TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản 10: TCVN 2683-91: Đất cho xây dựng, lấy mẫu, bao gĩi vận chuyển và bảo quản mẫu 11: TCVN 4195-4202 :1995- TCVN 4195-1995: Đất xây dựng, phương pháp xác định khối lượng riêng trong phịng thí nghiệm - TCVN 4196-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phịng thí nghiệm - TCVN 4197-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phịng thí nghiệm - TCVN 4198-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định thành phần hạt trong phịng thí nghiệm Trang 31 / 36
  32. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ - TCVN 4199-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định sức chống cắt trên máy cắt phẳng trong phịng thí nghiệm - TCVN 4200-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định tính nén lún trong điều kiện khơng nở hơng trong phịng thí nghiệm - TCVN 4201-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phịng thí nghiệm - TCVN 4202-1995 Đất xây dựng, phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phịng thí nghiệm 12:TCXD 196-1997 :Nhà cao tầng. Cơng tác thử tĩnh và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 13.TCXD 226-1999 Đất xây dựng phương pháp thí nghiệm hiện trường thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn. 14.22 TCN 259-2000.Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 15.22 TCN 262-2000.Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơtơ đắp trên nền đất yếu 16.22 TCN 263-2000.Quy trình khảo sát đường ơtơ 17.14 TCN - 115 - 2000.Thành phần, nội dung và khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế cơng trình thuỷ lợi. 18.TCXDVN 269-2002.Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục 19.Tập 1 – Từ 14TCN 123-2002 đến 14TCN 129-2002[/b].Tuyển tập các tiêu chuẩn về đất xây dựng cơng trình thuỷ lợi 20.TCXDVN 301-2003.Đất xây dựng - Phương pháp phĩng xạ xác định độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường 21.14TCN-32-2005 đến 14TCN 140-2005, 14TCN146-149/2005.Các tiêu chuẩn về thí nghiệm đất trong phịng thí nghiệm trong XD cơng trình thuỷ lợi 22.14TCN 195:2006.Thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế cơng trình thuỷ lợi. Hiệu lực từ 15/1/2007. Ban hành theo Quyết định số 4079/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT. Tồn văn gồm 60 trang, chia làm 6 chương và 3 phụ lục. 23.Thơng tư số 06/2006/TT-BXD:Thơng tư hướng dẫn khảo sát địa kỹ thuật Thơng tư hướng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng cơng trình.Thơng tư số 06/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng cơng trình. Tồn văn gồm 4 chương và 2 phụ lục, tổng khoảng 13 trang. 24.TCXDVN 364-2006. Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và sử lý số liệu GPS trong trắc địa cơng trình 25.TCXDVN194:2006.Nhà cao tầng - Cơng tác khảo sát địa kỹ thuật 26.22. TCN 355-06 Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường 27:22 TCN 332 - 06:Xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phịng thí nghiệm Trang 32 / 36
  33. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 28:22 TCN 333 - 06:Quy trình đầm nén đất , đá dăm trong thí nghiệm 29.TCXDVN366: 2006:Chỉ dẫn kỹthuật cơng tác khảo sát địa chất cơng trình cho xây dựng vùngKarsrt. 30.54/2000/QĐ-BCN.Quy chế lập bản đồ địa chất cơng trình tỷ lệ 1:50.000(1:25.000) 31.22TCN 260-2000.Quy trình khảo sát địa chất cơng trình các cơng trình đường thuỷ. 32.TCXD 45-78.Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà và cơng trình 33.TCXD 160:1987.nhĩm H: Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi cơng mĩng cọc 34.20TCN74-87.Đất xây dựng –phương pháp chỉnh lý thĩng kê các kết đặc trưng của chúng. 35.20TCN -174-89:Đất xây dựng –phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh 36.TCXD 189:1996:Mĩng cọc tiết diện nhỏ -tiêu chuẩn thiết kế 37.TCXD 190:1996:Mĩng cọc tiết diện nhỏ -tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu 38.TCXD 205:1998:Cọc khoan nhồi –yêu cầu chất lượng thi cơng 39.TCXD 112: 1984:Xác định độ chặt của đất bằng xuyên vít 40.TCXD 80: 2002: Xác định tải trọng tĩnh của đất tại hiện trường 41.TCXDVN 286:2003:Đĩng và ép cọc -Tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu 42.TCXDVN 326:2004:Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu 43.TCXD 197:1997:Thi cơng cọc khoan nhồi 44.TCVN 5747 - 1993:Đất xây dựng -Phân loại Trang 33 / 36
  34. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 2.22 Mặt cắt hình trụ hố khoan HÌNH TRỤ HỐ KHOAN (BORING LOG) Công trình (Project) : LAKESIDE TOWERS Địa điểm (Location) : Đ.NGUYỄN VĂN LINH, P.TÂN THUẬN TÂY, Q.7, TP.HCM Hố khoan (Bore hole) : HK1 Tỷ lệ (Scale) : 1/510 Cao độ (Elevation) : +0.000m Ngày khoan (Boring date) : 1-6/04/2011 Mực nước tĩnh (Ground water level) : -1.2m Tổ trưởng (Team leader) : NGUYỄN BÁ PHƯƠNG Độ sâu hố khoan (Total depth of hole) : 100.0m Giám sát bên A(Supervisor) : ĐỖ QUỐC BẢO Phương pháp khoan xoay sử dụng bentonite (Rotary drilling method) Máy khoan(Driller) : XY-1 THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN TRỤ Số hiệu (STANDARD PENETRATION TEST) CẮT Số búa ứng và độ sâu MÔ TẢ với 15cm Biểu đồ SPT mẫu (Blows pereach (DESCRIPTION OF SOIL) 15cm) N (CHART SPT) và hiệu Số depth SPT) depth (Sample No- SPT sâu độ (Depth) (m) (Depth) LOG) (Sampling and and (Sampling Độ sâu lớp (m) lớp sâu Độ Tỷ lệ(Scale) (m) lệ(Scale) Tỷ 10.0020.0030.0040.0050.00 (GRAPHIC Cao độ(Elevation) Cao Samp. depth) 15cm 15cm 15cm B-dày lớp(Thickness) B-dày Tên lớp(Stratum No) lớp(Stratum Tên 0.0 0.00 0.00 1A 4.2 Đất cát san lấp. -4.20 4.20 5.1 HK1-1 SPT1-1 5.8 ÷ 6.0 0 0 0 0 0 HK1-2 6.0 ÷ 6.45 0 SPT1-2 7.8 ÷ 8.0 0 0 0 0 8.0 ÷ 8.45 10.2 HK1-3 SPT1-3 9.8 ÷ 10.0 0 0 0 0 0 10.0 ÷ 10.45 HK1-4 SPT1-4 11.8 ÷ 12.0 0 0 0 0 0 12.0 ÷ 12.45 HK1-5 SPT1-5 1 20.3 13.8 ÷ 14.0 Bùn sét xen kẹp cát, màu xám xanh. 0 0 0 0 0 15.3 HK1-6 14.0 ÷ 14.45 0 SPT1-6 15.8 ÷ 16.0 0 0 0 0 16.0 ÷ 16.45 HK1-7 SPT1-7 17.8 ÷ 18.0 0 0 1 1 1 HK1-8 18.0 ÷ 18.45 20.4 1 SPT1-8 19.8 ÷ 20.0 0 0 1 1 20.0 ÷ 20.45 HK1-9 SPT1-9 21.8 ÷ 22.0 0 1 1 2 2 HK1-10 22.0 ÷ 22.45 -24.50 24.50 SPT1-10 23.8 ÷ 24.0 0 0 1 1 1 24.0 ÷ 24.45 25.5 HK1-11 SPT1-11 25.8 ÷ 26.0 Sét, xám xanh, vàng loang lỗ. 3 7 9 16 16 HK1-12 26.0 ÷ 26.45 2 7.0 19 SPT1-12 27.8 ÷ 28.0 Trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. 5 9 10 19 28.0 ÷ 28.45 HK1-13 SPT1-13 30.6 29.8 ÷ 30.0 6 8 12 20 20 30.0 ÷ 30.45 -31.50 31.50 HK1-14 SPT1-14 31.8 ÷ 32.0 Cát pha, xám vàng, xám xanh. 5 9 13 22 22 32.0 ÷ 32.45 HK1-15 SPT1-15 3 5.9 33.8 ÷ 34.0 6 11 13 24 24 35.7 HK1-16 Trạng thái dẻo. 34.0 ÷ 34.45 32 SPT1-16 35.8 ÷ 36.0 6 15 17 32 36.0 ÷ 36.45 -37.40 37.40 HK1-17 SPT1-17 37.8 ÷ 38.0 5 7 9 16 16 38.0 ÷ 38.45 HK1-18 SPT1-18 40.8 39.8 ÷ 40.0 7 10 11 21 21 40.0 ÷ 40.45 HK1-19 SPT1-19 41.8 ÷ 42.0 Sét, màu nâu đỏ, xám xanh loang lỗ. 6 9 12 21 21 HK1-20 42.0 ÷ 42.45 4 13.6 22 SPT1-20 43.8 ÷ 44.0 Trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. 7 9 13 22 44.0 ÷ 44.45 45.9 HK1-21 SPT1-21 45.8 ÷ 46.0 8 10 13 23 23 46.0 ÷ 46.45 HK1-22 SPT1-22 47.8 ÷ 48.0 4 7 9 16 16 HK1-23 48.0 ÷ 48.45 16 SPT1-23 51.0 -51.00 51.00 49.8 ÷ 50.0 3 7 9 16 50.0 ÷ 50.45 HK1-24 SPT1-24 51.8 ÷ 52.0 3 7 9 16 16 52.0 ÷ 52.45 HK1-25 SPT1-25 53.8 ÷ 54.0 4 9 11 20 20 HK1-26 54.0 ÷ 54.45 56.1 23 SPT1-26 55.8 ÷ 56.0 4 10 13 23 56.0 ÷ 56.45 HK1-27 SPT1-27 57.8 ÷ 58.0 6 12 14 26 26 58.0 ÷ 58.45 HK1-28 Cát pha, màu tím, vàng nâu , xám xanh. SPT1-28 61.2 59.8 ÷ 60.0 7 13 16 29 29 60.0 ÷ 60.45 5 21.5 HK1-29 SPT1-29 61.8 ÷ 62.0 Trạng thái dẻo. 9 15 18 33 33 HK1-30 62.0 ÷ 62.45 35 SPT1-30 63.8 ÷ 64.0 9 16 19 35 64.0 ÷ 64.45 HK1-31 SPT1-31 66.3 65.8 ÷ 66.0 9 16 20 36 36 HK1-32 66.0 ÷ 66.45 37 SPT1-32 67.8 ÷ 68.0 9 17 20 37 68.0 ÷ 68.45 HK1-33 SPT1-33 69.8 ÷ 70.0 10 15 19 34 34 71.4 HK1-34 70.0 ÷ 70.45 -72.50 72.50 35 SPT1-34 71.8 ÷ 72.0 11 15 20 35 72.0 ÷ 72.45 HK1-35 SPT1-35 73.8 ÷ 74.0 6 14 22 36 36 HK1-36 74.0 ÷ 74.45 76.5 Cát hạt mịn-trung, màu xám trắng loang lỗ. 41 SPT1-36 75.8 ÷ 76.0 8 16 25 41 76.0 ÷ 76.45 6 11.0 HK1-37 SPT1-37 77.8 ÷ 78.0 Trạng thái chặt vừa. 9 17 25 42 4278.0 ÷ 78.45 HK1-38 SPT1-38 79.8 ÷ 80.0 11 19 26 45 4580.0 ÷ 80.45 81.6 HK1-39 SPT1-39 81.8 ÷ 82.0 11 20 25 45 45 -83.50 83.50 HK1-40 82.0 ÷ 82.45 Sét pha, màu xám vàng, xám xanh. 48 SPT1-40 6A 2.8 83.8 ÷ 84.0 10 21 27 4884.0 ÷ 84.45 -86.30 86.30 HK1-41 Trạng thái cứng. SPT1-41 86.7 85.8 ÷ 86.0 11 21 27 48 4886.0 ÷ 86.45 HK1-42 Cát hạt mịn-trung, màu xám trắng loang lỗ. SPT1-42 6 4.7 87.8 ÷ 88.0 9 14 21 35 35 88.0 ÷ 88.45 HK1-43 Trạng thái chặt vừa. SPT1-43 -91.00 91.00 89.8 ÷ 90.0 10 16 22 38 38 91.8 HK1-44 90.0 ÷ 90.45 32 SPT1-44 91.8 ÷ 92.0 Sét pha, màu xám xanh, xám trắng, 7 15 17 32 92.0 ÷ 92.45 HK1-45 SPT1-45 93.8 ÷ 94.0 8 16 18 34 34 94.0 ÷ 94.45 7 9.0 HK1-46 lẫn ít sạn sỏi. Trạng thái cứng. SPT1-46 96.9 95.8 ÷ 96.0 8 16 19 35 35 HK1-47 96.0 ÷ 96.45 39 SPT1-47 97.8 ÷ 98.0 10 18 21 39 98.0 ÷ 98.45 -100.00 100.00 HK1-48 SPT1-48 99.8 ÷ 100.0 Kết thúc tại độ sâu (Total depth of hole): 100.0m 12 19 23 42 42100.0 ÷ 100.45 102.0 Trang 34 / 36
  35. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ HÌNH TRỤ HỐ KHOAN (BORING LOG) Công trình (Project) : LAKESIDE TOWERS Địa điểm (Location) : Đ.NGUYỄN VĂN LINH, P.TÂN THUẬN TÂY, Q.7, TP.HCM Hố khoan (Bore hole) : HK9 Tỷ lệ (Scale) : 1/510 Cao độ (Elevation) : +0.000m Ngày khoan (Boring date) : 23-27/04/2011 Mực nước tĩnh (Ground water level) : -1.0m Tổ trưởng (Team leader) : NGUYỄN BÁ PHƯƠNG Độ sâu hố khoan (Total depth of hole) : 100.0m Giám sát bên A(Supervisor) : ĐỖ QUỐC BẢO Phương pháp khoan xoay sử dụng bentonite (Rotary drilling method) Máy khoan(Driller) : XY-1 THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN TRỤ Số hiệu (STANDARD PENETRATION TEST) CẮT Số búa ứng và độ sâu MÔ TẢ với 15cm Biểu đồ SPT mẫu (Blows pereach (DESCRIPTION OF SOIL) 15cm) N (CHART SPT) và hiệu Số depth SPT) depth (Sample No- SPT sâu độ (Depth) (m) (Depth) LOG) (Sampling and and (Sampling Độ sâu lớp (m) lớp sâu Độ Tỷ lệ(Scale) (m) lệ(Scale) Tỷ 10.0020.0030.0040.0050.00 (GRAPHIC Cao độ(Elevation) Cao Samp. depth) 15cm 15cm 15cm B-dày lớp(Thickness) B-dày Tên lớp(Stratum No) lớp(Stratum Tên 0.0 0.00 0.00 Đất cát san lấp. 1A -1.00 1.00 1.0 HK9-1 SPT9-1 1.8 ÷ 2.0 0 0 0 0 0 2.0 ÷ 2.45 HK9-2 SPT9-2 5.1 3.8 ÷ 4.0 0 0 0 0 0 4.0 ÷ 4.45 HK9-3 SPT9-3 5.8 ÷ 6.0 0 0 0 0 0 HK9-4 6.0 ÷ 6.45 0 SPT9-4 7.8 ÷ 8.0 0 0 0 0 8.0 ÷ 8.45 10.2 HK9-5 SPT9-5 9.8 ÷ 10.0 0 0 0 0 0 10.0 ÷ 10.45 HK9-6 SPT9-6 1 23.8 11.8 ÷ 12.0 0 0 0 0 0 HK9-7 Bùn sét xen kẹp cát, màu xám xanh. 12.0 ÷ 12.45 0 0 0 0 0 SPT9-7 15.3 13.8 ÷ 14.0 14.0 ÷ 14.45 HK9-8 SPT9-8 15.8 ÷ 16.0 0 0 1 1 1 16.0 ÷ 16.45 HK9-9 SPT9-9 17.8 ÷ 18.0 0 0 1 1 1 HK9-10 18.0 ÷ 18.45 20.4 SPT9-10 19.8 ÷ 20.0 0 1 1 2 2 20.0 ÷ 20.45 HK9-11 SPT9-11 21.8 ÷ 22.0 0 1 1 2 2 22.0 ÷ 22.45 HK9-12 SPT9-12 -24.80 24.80 23.8 ÷ 24.0 1 1 1 2 2 24.0 ÷ 24.45 25.5 HK9-13 Sét, xám xanh, vàng loang lỗ. SPT9-13 2 3.6 25.8 ÷ 26.0 5 6 9 15 15 HK9-14 Trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. 26.0 ÷ 26.45 -28.40 28.40 17 SPT9-14 27.8 ÷ 28.0 6 7 10 17 28.0 ÷ 28.45 HK9-15 SPT9-15 30.6 29.8 ÷ 30.0 Cát pha, xám vàng, xám xanh. 8 10 13 23 23 30.0 ÷ 30.45 3 6.4 HK9-16 SPT9-16 31.8 ÷ 32.0 Trạng thái dẻo. 6 9 15 24 24 32.0 ÷ 32.45 HK9-17 SPT9-17 -34.80 34.80 33.8 ÷ 34.0 7 10 14 24 24 34.0 ÷ 34.45 35.7 HK9-18 SPT9-18 35.8 ÷ 36.0 2 3 5 8 8 36.0 ÷ 36.45 HK9-19 Sét, màu nâu đỏ, xám xanh loang lỗ. SPT9-19 37.8 ÷ 38.0 2 3 4 7 7 4 9.1 HK9-20 38.0 ÷ 38.45 Trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. 26 SPT9-20 40.8 39.8 ÷ 40.0 6 9 17 26 40.0 ÷ 40.45 HK9-21 SPT9-21 41.8 ÷ 42.0 8 10 18 28 28 42.0 ÷ 42.45 -43.90 43.90 HK9-22 SPT9-22 43.8 ÷ 44.0 Sét pha, vàng xám xanh loang lỗ. 7 11 18 29 29 5A 3.8 HK9-23 44.0 ÷ 44.45 45.9 25 SPT9-23 45.8 ÷ 46.0 Trạng thái nửa cứng. 6 9 16 25 46.0 ÷ 46.45 -47.70 47.70 HK9-24 SPT9-24 47.8 ÷ 48.0 6 10 15 25 25 48.0 ÷ 48.45 HK9-25 SPT9-25 51.0 49.8 ÷ 50.0 5 8 13 21 21 50.0 ÷ 50.45 HK9-26 SPT9-26 51.8 ÷ 52.0 6 9 14 23 23 52.0 ÷ 52.45 HK9-27 SPT9-27 53.8 ÷ 54.0 6 10 14 24 24 54.0 ÷ 54.45 56.1 HK9-28 SPT9-28 55.8 ÷ 56.0 7 9 16 25 25 56.0 ÷ 56.45 HK9-29 Cát pha, màu tím, vàng nâu , xám xanh. SPT9-29 57.8 ÷ 58.0 7 10 17 27 27 HK9-30 58.0 ÷ 58.45 Trạng thái dẻo. 29 SPT9-30 61.2 59.8 ÷ 60.0 8 11 18 29 60.0 ÷ 60.45 5 28.6 HK9-31 SPT9-31 61.8 ÷ 62.0 7 12 17 29 29 HK9-32 62.0 ÷ 62.45 29 SPT9-32 63.8 ÷ 64.0 6 13 16 29 64.0 ÷ 64.45 66.3 HK9-33 SPT9-33 65.8 ÷ 66.0 6 11 18 29 29 66.0 ÷ 66.45 HK9-34 SPT9-34 67.8 ÷ 68.0 9 14 19 33 33 68.0 ÷ 68.45 HK9-35 SPT9-35 69.8 ÷ 70.0 8 13 20 33 33 71.4 HK9-36 70.0 ÷ 70.45 31 SPT9-36 71.8 ÷ 72.0 8 12 19 31 72.0 ÷ 72.45 HK9-37 SPT9-37 73.8 ÷ 74.0 9 12 20 32 32 74.0 ÷ 74.45 HK9-38 SPT9-38 76.5 -76.30 76.30 75.8 ÷ 76.0 10 13 19 32 32 HK9-39 76.0 ÷ 76.45 32 SPT9-39 77.8 ÷ 78.0 Cát hạt mịn-trung, màu xám trắng loang lỗ. 9 14 18 32 78.0 ÷ 78.45 6 7.7 HK9-40 SPT9-40 79.8 ÷ 80.0 10 16 19 35 35 80.0 ÷ 80.45 81.6 HK9-41 Trạng thái chặt vừa. SPT9-41 81.8 ÷ 82.0 11 15 21 36 36 HK9-42 82.0 ÷ 82.45 -84.00 84.00 38 SPT9-42 83.8 ÷ 84.0 11 16 22 38 84.0 ÷ 84.45 HK9-43 SPT9-43 86.7 85.8 ÷ 86.0 12 15 24 39 39 86.0 ÷ 86.45 HK9-44 Sét pha, màu xám xanh, xám trắng, SPT9-44 7 9.2 87.8 ÷ 88.0 14 18 23 41 41 88.0 ÷ 88.45 HK9-45 lẫn ít sạn sỏi. Trạng thái cứng. SPT9-45 89.8 ÷ 90.0 13 19 24 43 43 91.8 HK9-46 90.0 ÷ 90.45 43 SPT9-46 -93.20 93.20 91.8 ÷ 92.0 15 18 25 4392.0 ÷ 92.45 HK9-47 SPT9-47 93.8 ÷ 94.0 14 19 26 45 45 HK9-48 Cát hạt trung-thô, xám trắng loang lỗ. 94.0 ÷ 94.45 49 SPT9-48 96.9 8 6.8 95.8 ÷ 96.0 14 21 28 96.049 ÷ 96.45 HK9-49 Trạng thái chặt vừa - chặt. SPT9-49 97.8 ÷ 98.0 16 20 28 48 4898.0 ÷ 98.45 -100.00 100.00 HK9-50 SPT9-50 99.8 ÷ 100.0 Kết thúc tại độ sâu (Total depth of hole): 100.0m 18 28 30 58 100.050 ÷ 100.45 102.0 Trang 35 / 36
  36. Báo Cáo Tập Sự Địa Cơ 3 Nhận Xét, Thu Hoạch Được Từ Đợt Thực Tập Sinh viên nắm rõ được quy trình khoan lấy mẫu, đĩng SPT. Trực tiếp thấy được các thao tác khoan lấy mẫu, đĩng SPT tại cơng trường. Hiểu được rõ hơn các kỹ thuật sử dụng trong quá trình khoan: nguyên lý hoạt động quá trình khoan, cơ chế hoạt động dung dịch Bentonite Thấy được các lớp đất thay đổi thế nào trong nền đất. Thấy được tận mắt các dụng cụ, thiết bị sử dụng cho quá trình khoan, đĩng SPT. Trang 36 / 36