Báo cáo thí nghiệm Kết cấu công trình

pdf 23 trang hapham 2371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thí nghiệm Kết cấu công trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_thi_nghiem_ket_cau_cong_trinh.pdf

Nội dung text: Báo cáo thí nghiệm Kết cấu công trình

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH GVHD : Th.S TRƯƠNG VĂN CHÍNH SVTH : NHÓM 2 Lớp : XB10
  2. MỤC LỤC I. UỐN TĨNH DẦM THÉP: 4 1. Mục đích: 4 2. Mô hình thí nghiệm: 4 2.1. Kích thước hình học và sơ đồ làm việc: 4 2.2. Xác định nội lực, ứng suất pháp và chuyển vị tại hai mặt cắt ngang trong dầm theo lý thuyết: 5 2.3. Xác định tải trọng thí nghiệm: 5 3. Thiết bị thí nghiệm: gồm các thiết bị sau: 6 4. Trình tự thí nghiệm: 7 4.1. Bước 1 : 7 4.2. Bước 2 : 7 4.3. Bước 3 : 7 5. Xử lý số liệu và báo cáo thí nghiệm: 8 5.1. Xử lý số liệu thí nghiệm: 8 5.2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: 12 II. UỐN TĨNH DÀN THÉP: 13 1. Mục đích: 13 2. Mô hình thí nghiệm: 13 2.1. Kích thước hình học và sơ đồ làm việc: 13 2.2. Xác định nội lực trên các thanh dàn và chuyển vị tại các nút dàn theo lý thuyết: 13 2.3. Xác định tải trọng thí nghiệm: 14 2.4. Bố trí dụng cụ đo: 15
  3. 3. Trình tự thí nghiệm: 16 3.1. Bước 1 : 16 3.2. Bước 2: 16 3.3. Bước 3: 16 4. Xử lý số liệu và báo cáo thí nghiệm: 17 4.1. Số liệu thí nghiệm: 17 4.2. Xử lý số liệu thí nghiệm: 17 4.3. Nhận xét kết quả thí nghiệm: 22
  4. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH I. UỐN TĨNH DẦM THÉP: 1. Mục đích: - Sinh viên hiểu cách bố trí một thí nghiệm với kết cấu cơ bản. - Bằng thực nghiệm, sinh viên xác định biến dạng tại một số điểm trên mặt ngoài tiết diện dầm và độ võng tại một số điểm của dầm. - Sinh viên tính toán ứng suất và nội lực trên tiết diện ngang của dầm dựa vào kết quả thực nghiệm và một số giả thiết bổ sung. - Sinh viên so sánh kết quả nội lực và độ võng có được từ thực nghiệm với kết quả từ lý thuyết. - Sinh viên áp dụng các kỹ năng sử dụng các thiết bị gia tải, đo biến dạng và đo chuyển vị vào một thí nghiệm thực tế. 2. Mô hình thí nghiệm: 2.1. Kích thước hình học và sơ đồ làm việc: - Mô hình được khảo sát là mô hình dầm đơn giản tiết diện chữ I cán nóng có kích thước hình học như sau: - Nhịp: l = 3m. - Tiết diện: + Chiều cao: 150mm + Chiều rộng: 75mm + Chiều dày bản bụng: 5mm + Chiều dày bản cánh: 7.5mm 3 + Mômen kháng uốn Wx: 89.89cm + Diện tích tiết diện F: 18cm2 - Kết cấu được làm bằng thép CT3 với các thông số vật liệu như sau: - Cường độ tính toán: R = 2100 kG/cm2. - Module đàn hồi: E = 2.1×106 kG/cm2.
  5. 2.2. Xác định nội lực, ứng suất pháp và chuyển vị tại hai mặt cắt ngang trong dầm theo lý thuyết: - Trong tính toán thiết kế ta coi dầm thép như cấu kiện một chiều chịu lực vuông góc với trục dọc. Bằng phương pháp cơ học kết cấu, sức bền vật liệu, ta tính được nội lực dầm và ứng suất tại hai mặt cắt ngang của dầm. 2.3. Xác định tải trọng thí nghiệm: - Tải trọng thí nghiệm tối đa được xác định theo điều kiện: nội lực lớn nhất phát sinh trong kết cấu không vượt quá 0.25 lần khả năng chịu lực tính toán của vật liệu. - Nội lực lớn nhất trong kết cấu dầm trong thí nghiệm này là M = Pl/3 tại đoạn 1/3 giữa dầm. - Từ đó ta tính được lực kích Qmax lớn nhất được tính như sau: P l 3 0.25 2100 89.89 max 0.25f Q 2 P 2 943.85 kG 3W max m ax 300 - Chọn lực kích lớn nhất là 960 kG phù hợp với thiết bị gia tải là máy bơm thủy lực có độ chia nhỏ nhất là 160 kG, kích thủy lực có lực kích cực đại là 10000 kG. - Tải trọng thí nghiệm cần được chia thành từng cấp gia tải để có thời gian cho vật liệu kịp phản ứng và ghi lại số liệu các thiết bị đo. Việc xác định cấp gia tải dựa vào các nguyên tắc: - Tải trọng tăng thêm qua mỗi cấp gia tải phải đủ lớn để các dụng cụ đo ghi được. - Số cấp tải phải đảm bảo cung cấp đủ số liệu cho việc vẽ các đồ thị. - Số cấp tải nằm trong phạm vi từ 5 đến 10. - Số cấp tải được chọn là 6 cấp tăng tải với 3 cấp hạ tải. Biểu đồ gia tải theo thời gian được thể hiện như sau:
  6. 1280 960 640 320 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 41 42 43 44 45 46 Hình số 1. Lưu đồ gia tải cho thí nghiệm đối với dầm - Với thiết bị đo sử dụng trong thí nghiệm này và cách chia cấp tải nói trên độ thay đổi số chỉ của các extenzomet sau mỗi cấp tăng tải 4 lần độ chia nhỏ nhất và của indicator từ 45 lần độ chia nhỏ nhất, đảm bảo đủ quan sát được. 3. Thiết bị thí nghiệm: gồm các thiết bị sau: - Khung gia tải - Quang treo - Bơm và kích thủy lực - Thiết bị đo chuyển vị - Thiết bị đo biến dạng Bơm và kích Tlực Thiết bị đo biến dạng kéo Extensometer Thiết bị đo chuyển vị Indicator Dụng cụ đo gồm các Indicator và Tensometer được bố trí theo sơ đồ như hình bên dưới:
  7. 4. Trình tự thí nghiệm: 4.1. Bước 1 : - Gia tải thử với giá trị cấp tải đầu tiên Q1 = 2P1 = 160kG (2 vạch đo trên áp kế). - Kiểm tra hệ thống. - Hạ tải về mức 0. - Chỉnh kim chỉ thị trên dụng cụ đo về vị trí thích hợp và ghi chỉ số ban đầu với cấp tải đầu tiên. 4.2. Bước 2 : - Tăng tải lần lượt theo 6 cấp - Tăng tải tương ứng với mỗi cấp tải là 160 kG. - Các số liệu đo biến dạng hoặc chuyển vị phải được ghi tại một thời điểm thống nhất ứng với mỗi cấp tải vào bảng ghi số liệu. - Số liệu ghi được nên được sơ bộ so sánh với số liệu tính toán từ lý thuyết ngay tại thời điểm đang tiến hành thí nghiệm. - Trong quá trình gia tải cần quan sát tổng thể thiết bị và con người để tránh sai sót và đảm bảo an toàn. 4.3. Bước 3 : - Hạ tải lần lượt theo 3 cấp - Sau khi hoàn thành ghi số liệu thí nghiệm ở cấp tải trọng số 6, mở van xả dầu trên bơm thủy lực một cách nhẹ nhàng để giảm tải từ từ theo 3 cấp. Thời gian mỗi cấp là 4 phút. - Số liệu mỗi cấp hạ tải được ghi chép so sánh với các cấp tăng tải.
  8. - Với cấp hạ tải cuối cùng, thời gian dừng cần lâu hơn để theo dõi sự ổn định hoàn toàn của dụng cụ đo, phản ứng của mẫu thí nghiệm và các nguy cơ đe dọa sự an toàn. 5. Xử lý số liệu và báo cáo thí nghiệm: - Tổng hợp lại số liệu: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM UỐN TĨNH DẦM THÉP Gia tải ( mỗi cấp 1 vạch-160kG) Cấp tải Tải trọng Q (kG) I1 I2 T1 T2 0 0 380 690 113 500 1 160 423 745 113 501 2 320 472 807 113 501 3 480 521 870 113 502 4 640 571 929 114 503 5 800 616 985 117 505 6 960 658 1036 118 507 Giảm tải ( mỗi cấp 2 vạch-320kG) 4* 640 600 965 118 507 2* 320 500 841 117 507 0* 0 358 660 114 506 5.1. Xử lý số liệu thí nghiệm: - Độ võng tại các vị trí thí nghiệm: - Chuyển vị đứng (độ võng của dầm) tại vị trí 1 và 2 theo lý thuyết được xác định theo biểu thức:1(LT) = 0.00677P (mm) và 2(LT) = 0.00558P (mm) (P tính theo đơn vị là kG). - Chuyển vị đứng (độ võng của dầm) tại vị trí 1 và 2 theo thực tế được xác định bằng chỉ số trên Indicator:1(TT) = II1/1000 (mm); 2(TT) = II2/1000 (mm) - Bảng tổng hợp và so sánh số liệu lý thuyết và thực tế của các chuyển vị: Độ võng tại vị trí 1 Độ võng tại vị trí 2 Q STT Lý thuyết Thực tế Sai Lý thuyết Thực tế Sai (kG) (mm) (mm) số(%) (mm) (mm) số(%) Giai đoạn gia tải 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1 160 0.54 0.43 -20.61 0.45 0.55 23.21 2 320 1.08 0.92 -15.07 0.89 1.17 31.05 3 480 1.62 1.41 -13.22 1.34 1.80 34.41 4 640 2.17 1.91 -11.84 1.79 2.39 33.85 5 800 2.71 2.36 -12.85 2.23 2.95 32.17 6 960 3.25 2.78 -14.45 2.68 3.46 29.18 Giai đoạn giảm tải 7 640 2.17 2.20 1.55 1.79 2.75 54.01 8 320 1.08 1.20 10.78 0.89 1.51 69.13
  9. 9 0 0.00 -0.22 0.00 0.00 -0.30 0.00 3.50 3.00 2.50 2.00 Lý thuyết (kGm) 1.50 Thực tế (kGm) 1.00 0.50 0.00 0 160 320 480 640 800 960 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị lý thuyết và thực tế ở vị trí 1
  10. 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 Lý thuyết (kGm) Thực tế (kGm) 1.50 1.00 0.50 0.00 0 160 320 480 640 800 960 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị lý thuyết và thực tế ở vị trí 2 - Mô-men tại các vị trí thí nghiệm: - Mô-men uốn tại vị trí 1 và vị trí 2 theo lý thuyết được xác định theo M1 = Pl/3 (kGm); M2 = 0.3Pl (kGm) (đơn vị của P là kG, đơn vị của l làm) - Mô-men uốn tại vị trí 1 và vị trí 2 theo thực tế dựa trên chỉ số trên các extensometer và biểu thức sau: M(1,2)i = (1,2)iEW = (c(1,2)i - c(1,2)0)EW/L (ở đó (1,2)i là chỉ số trên các extensometer 1 và 2 ở mức gia tải thứ i, L: khoảng đo của extensometer = 100mm). Mô men tại vị trí 1 Mô men tại vị trí 2 Q STT Lý thuyết Thực tế Sai Lý thuyết Thực tế Sai (kG) (kGm) (kGm) số(%) (kGm) (kGm) số(%) Giai đoạn gia tải 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - 1 160 80.00 0.00 72.00 188.77 162.18 100.00 - 2 320 160.00 0.00 144.00 188.77 31.09 100.00 - 3 480 240.00 0.00 216.00 377.54 74.79 100.00 4 640 320.00 188.77 -41.01 288.00 566.31 96.63 5 800 400.00 755.08 88.77 360.00 943.85 162.18 6 960 480.00 943.85 96.63 432.00 1321.38 205.88
  11. Giai đoạn giảm tải 7 640 320.00 943.85 194.95 288.00 1321.38 358.81 8 320 160.00 755.08 371.92 144.00 1321.38 817.63 9 0 0.00 188.77 0.00 0.00 1132.61 0.00 1000.00 900.00 800.00 700.00 600.00 500.00 Lý thuyết (kGm) 400.00 Thực tế (kGm) 300.00 200.00 100.00 0.00 0 160 320 480 640 800 960 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và mô-men lý thuyết và thực tế ở vị trí 1 1400.00 1200.00 1000.00 800.00 Lý thuyết (kGm) 600.00 Thực tế (kGm) 400.00 200.00 0.00 0 160 320 480 640 800 960 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và mô-men lý thuyết và thực tế ở vị trí 2
  12. 5.2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Tải trọng được đặt ở hai vị trí 1/3 nhịp dầm, trong khi thực tế thí nghiệm vị trí đặt tải trọng có thể bị lệch đi so với lý thuyết. - Sự đồng nhất về hình dạng tiết diện và sự đồng nhất về vật liệu. - Tải trọng được tăng dần lên nên không phải là tĩnh tải thực sự. - Độ chính xác của thiết bị làm thí nghiệm. - Độ chính xác của các thao tác làm thí nghiệm. - Từ những điều kể trên nên có thể dẫn đến việc xây dựng biểu đồ moment và tính độ võng của dầm trên thực nghiệm và trên lý thuyết sẽ có sự khác biệt nhất định, nhưng sự khác biệt này là không lớn nếu ta tiến hành thí nghiệm với độ chính xác cao. Nếu kết quả thí nghiệm quá khác biệt so với lý thuyết chứng tỏ ta đã mắc sai sót trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
  13. II. UỐN TĨNH DÀN THÉP: 1. Mục đích: - Sinh viên hiểu cách bố trí một thí nghiệm với kết cấu cơ bản. - Bằng thực nghiệm, sinh viên xác định biến dạng trên một số thanh dàn và chuyển vị tại một số mắt dàn. - Sinh viên tính toán nội lực trong các thanh dàn từ kết quả biến dạng đo được từ thực nghiệm. - Sinh viên so sánh kết quả nội lực và độ võng có được từ thực nghiệm với kết quả từ lý thuyết. - Sinh viên áp dụng các kỹ năng sử dụng các thiết bị gia tải, đo biến dạng và đo chuyển vị vào một thí nghiệm thực tế. 2. Mô hình thí nghiệm: 2.1. Kích thước hình học và sơ đồ làm việc: - Mô hình được khảo sát là mô hình dàn tĩnh định tựa đơn giản có cánh song song. Các kích thước hình học gồm: - Nhịp: l = 4m. - Chiều cao: h = 0,5m. - Tiết diện thanh dàn: 2L40 4 (diện tích tiết diện: F = 640mm2) 2.2. Xác định nội lực trên các thanh dàn và chuyển vị tại các nút dàn theo lý thuyết: Trong tính toán thiết kế ta coi dàn thép như một hệ thanh với liên kết tại các nút là hoàn toàn khớp. Bằng phương pháp tính toán đơn giản như tách mắt, mặt cắt hay biểu đồ Cremona để xác định nội lực trong các thanh dàn. Ghi chú:
  14. - Đỏ: thanh chịu nén. - Xanh: thanh chịu kéo. - Đen: thanh có nội lực bằng 0. 2.3. Xác định tải trọng thí nghiệm: - Tải trọng thí nghiệm tối đa được xác định theo điều kiện: nội lực lớn nhất phát sinh trong kết cấu không vượt quá 0.25 lần khả năng chịu lực tính toán của vật liệu.
  15. - Nội lực lớn nhất trong kết cấu dầm của thí nghiệm này là Nmax = 4P trên thanh 4- 7 và 6-8. - Từ đó ta tính được lực kích Qmax lớn nhất được tính như sau: NP4 max m ax 0.25f Q 4 P 0.25 2100 640 10 2 3360 kG FF max m ax - Chọn lực kích lớn nhất là 3200 kG phù hợp với thiết bị gia tải là máy bơm thủy lực có độ chia nhỏ nhất là 160 kG, kích thủy lực có lực kích cực đại là 10000 kG. - Tải trọng thí nghiệm cần được chia thành từng cấp gia tải để có thời gian cho vật liệu kịp phản ứng và ghi lại số liệu các thiết bị đo. Việc xác định cấp gia tải dựa vào các nguyên tắc: - Tải trọng tăng thêm qua mỗi cấp gia tải phải đủ lớn để các dụng cụ đo ghi được. - Số cấp tải phải đảm bảo cung cấp đủ số liệu cho việc vẽ các đồ thị. - Số cấp tải nằm trong phạm vi từ 5 đến 10. - Số cấp tải được chọn là 10 cấp tăng tải với 5 cấp hạ tải. Biểu đồ gia tải theo thời gian được thể hiện như sau: 3200 2880 2560 2240 1920 1600 1280 960 640 320 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 23 26 29 32 35 38 41 Với thiết bị đo sử dụng trong thí nghiệm này và cách chia cấp tải nói trên độ thay đổi số chỉ của các extenzomet sau mỗi cấp tăng tải 4 lần độ chia nhỏ nhất và của indicator từ 45 lần độ chia nhỏ nhất, đảm bảo đủ quan sát được. 2.4. Bố trí dụng cụ đo: Dụng cụ đo gồm các Indicator và Tensometer được bố trí theo sơ đồ như hình bên dưới:
  16. Hình số 2. Sơ đồ bố trí các thiết bị đo chuyển vị và biến dạng trên dầm thép 3. Trình tự thí nghiệm: 3.1. Bước 1 : - Gia tải thử với giá trị cấp tải đầu tiên Q1 = 4P = 320kG (2 vạch đo trên áp kế). - Kiểm tra hệ thống. - Hạ tải về mức 0. - Chỉnh kim chỉ thị trên dụng cụ đo về vị trí thích hợp và ghi chỉ số ban đầu với cấp tải đầu tiên. 3.2. Bước 2: - Tăng tải lần lượt theo 10 cấp - Tăng tải tương ứng với mỗi cấp tải là 320 kG. - Các số liệu đo biến dạng hoặc chuyển vị phải được ghi tại một thời điểm thống nhất ứng với mỗi cấp tải vào bảng ghi số liệu. - Số liệu ghi được nên được sơ bộ so sánh với số liệu tính toán từ lý thuyết ngay tại thời điểm đang tiến hành thí nghiệm. 3.3. Bước 3: - Hạ tải lần lượt theo 5 cấp
  17. - Sau khi hoàn thành ghi số liệu thí nghiệm ở cấp tải trọng số 10, mở van xả dầu trên bơm thủy lực một cách nhẹ nhàng để giảm tải từ từ theo 5 cấp. Thời gian mỗi cấp là 4 phút. - Số liệu mỗi cấp hạ tải được ghi chép so sánh với các cấp tăng tải. - Với cấp hạ tải cuối cùng, thời gian dừng cần lâu hơn để theo dõi sự ổn định hoàn toàn của dụng cụ đo, phản ứng của mẫu thí nghiệm và các nguy cơ đe dọa sự an toàn. 4. Xử lý số liệu và báo cáo thí nghiệm: 4.1. Số liệu thí nghiệm: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM UỐN TĨNH DÀN THÉP Gia tải ( mỗi cấp 2 vạch-320kG) Cấp tải Tải trọng Q (kG) I1 I2 T1 T2 T3 T4 0 0 48 56 555 606 314 609 1 320 84 112 555 606 314 609 2 640 116 160 555 606 314 609 3 960 148 207 554 606 315 609 4 1280 183 261 551 606 317 609 5 1600 218 311 549 606 318 609 6 1920 248 358 546 607 318 609 7 2240 281 407 543 607 318 609 8 2560 316 460 540 608 320 609 9 2880 351 516 536 608 322 609 10 3200 390 574 531 609 325 609 Giảm tải ( mỗi cấp 4 vạch-640kG) 8* 2560 350 508 531 609 325 609 6* 1920 272 388 538 609 323 609 4* 1280 207 300 544 609 320 609 2* 640 141 201 549 608 318 609 0* 0 49 57 556 606 314 609 4.2. Xử lý số liệu thí nghiệm: - Giá trị nội lực trong các thành dàn ứng với cấp tải trọng thứ i được tính theo công thức: ()c c N  E F i o E F() kG L - Trong đó: ci : số chỉ tensometer tại cấp tải thứ i co : số chỉ tensometer tại cấp tải 0 (cấp ban đầu) E = 2.1× 102 kG/cm2 : mô đun đàn hồi của thép F = 6.4 cm2 : diện tích tiết diện của thanh dàn
  18. L = 100mm : chuẩn đo của tensometer - Kết quả tính: Độ võng tại nút 4 Độ võng tại nút 7 Lực dọc trong thanh 1-3 STT Q(kG) Lý Thực Sai số Lý Thực Sai số Lý Thực Sai số thuyết tế (%) thuyết tế (%) thuyết tế (%) Giai đoạn gia tải 0 0 0 0 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 - 1 320 0.1568 0.36 129.59 0.2152 0.56 160.22 0 -100.00 226.2742 - 2 640 0.3136 0.68 116.84 0.4304 1.04 141.64 0 -100.00 452.5483 - 3 960 0.4704 1 112.59 0.6456 1.51 133.89 -134.4 -80.20 678.8225 - 4 1280 0.6272 1.35 115.24 0.8608 2.05 138.15 -537.6 -40.60 905.0967 - 5 1600 0.784 1.7 116.84 1.076 2.55 136.99 -806.4 -28.72 1131.371 - - 6 1920 0.9408 2 112.59 1.2912 3.02 133.89 -10.90 1357.645 1209.6 - - 7 2240 1.0976 2.33 112.28 1.5064 3.51 133.01 1.82 1583.919 1612.8 - 8 2560 1.2544 2.68 113.65 1.7216 4.04 134.67 -2016 11.37 1810.193 - - 9 2880 1.4112 3.03 114.71 1.9368 4.6 137.51 25.39 2036.468 2553.6 - - 10 3200 1.568 3.42 118.11 2.152 5.18 140.71 42.55 2262.742 3225.6 Giai đoạn giảm tải - - 11 2560 1.2544 3.02 140.75 1.7216 4.52 162.55 78.19 1810.193 3225.6 - - 12 1920 0.9408 2.24 138.10 1.2912 3.32 157.13 68.29 1357.645 2284.8 - - 13 1280 0.6272 1.59 153.51 0.8608 2.44 183.46 63.34 905.0967 1478.4 - 14 640 0.3136 0.93 196.56 0.4304 1.45 236.90 -806.4 78.19 452.5483 15 0 0 0.01 0.00 0 0.01 0.00 0 134.4 0.00 Lực dọc trong thanh 1-4 Lực dọc trong thanh 4-6 Lực dọc trong thanh 4-7 STT Q(kG) Lý Thực Sai số Lý Thực Sai số Lý Thực Sai số thuyết tế (%) thuyết tế (%) thuyết tế (%) Giai đoạn gia tải 0 0 0 0 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 1 320 160 0 -100.00 -113 0 -100.00 320 0 -100.00 2 640 320 0 -100.00 -226 0 -100.00 640 0 -100.00
  19. 3 960 480 0 -100.00 -339 0 -100.00 960 134.4 -86.00 4 1280 640 0 -100.00 -452 0 -100.00 1280 403.2 -68.50 5 1600 800 0 -100.00 -565 0 -100.00 1600 537.6 -66.40 6 1920 960 134.4 -86.00 -678 0 -100.00 1920 537.6 -72.00 7 2240 1120 134.4 -88.00 -791 0 -100.00 2240 537.6 -76.00 8 2560 1280 268.8 -79.00 -904 0 -100.00 2560 806.4 -68.50 9 2880 1440 268.8 -81.33 -1017 0 -100.00 2880 1075.2 -62.67 10 3200 1600 403.2 -74.80 -1130 0 -100.00 3200 1478.4 -53.80 Giai đoạn giảm tải 11 2560 1280 403.2 -68.50 -904 0 -100.00 2560 1478.4 -42.25 12 1920 960 403.2 -58.00 -678 0 -100.00 1920 1209.6 -37.00 13 1280 640 403.2 -37.00 -452 0 -100.00 1280 806.4 -37.00 14 640 320 268.8 -16.00 -226 0 -100.00 640 537.6 -16.00 15 0 0 0 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 Lý thuyết (kGm) Thực tế (kGm) 1.50 1.00 0.50 0.00 0 320 640 960 1280 1600 1920 2240 2560 2880 3200 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị lý thuyết và thực tế ở nút số 4
  20. 6.00 5.00 4.00 3.00 Lý thuyết (kGm) Thực tế (kGm) 2.00 1.00 0.00 0 320 640 960 1280 1600 1920 2240 2560 2880 3200 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị lý thuyết và thực tế ở nút số 7
  21. 0 0 320 640 960 1280 1600 1920 2240 2560 2880 3200 -500 -1000 -1500 Lý thuyết (kGm) Thực tế (kGm) -2000 -2500 -3000 -3500 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và lực dọc lý thuyết và thực tế ở thanh 1-3 1800 1600 1400 1200 1000 Lý thuyết (kGm) 800 Thực tế (kGm) 600 400 200 0 0 320 640 960 1280 1600 1920 2240 2560 2880 3200 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và lực dọc lý thuyết và thực tế ở thanh 1-4
  22. 0 0 320 640 960 1280 1600 1920 2240 2560 2880 3200 -200 -400 Lý thuyết (kGm) -600 Thực tế (kGm) -800 -1000 -1200 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và lực dọc lý thuyết và thực tế ở thanh 4-6 Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa tải trọng và lực dọc lý thuyết và thực tế ở thanh 4-7 3500 3000 2500 2000 Lý thuyết (kGm) 1500 Thực tế (kGm) 1000 500 0 0 320 640 960 1280 1600 1920 2240 2560 2880 3200 4.3. Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Các mắt dàn theo lý thuyết là các khớp lý tưởng, trên thực tế các mắt dàn là những liên kết hàn. - Theo lý thuyết tải trọng được đặt tại các mắt dàn, trên thực tế thí nghiệm tải trọng có thể được đặt lệch so với mắt dàn.
  23. - Theo lý thuyết thì vật liệu xem như là đồng nhất, kích thước mặt cắt ngang cũng đồng nhất nhưng trên thực tế thí không phải lúc nào cũng có sự đồng nhất đó mà có một số khuyết tật nhất định dù là nhỏ. - Theo lý thuyết tải trọng ở đây là tĩnh tải, tức là không có biến động về độ lớn của tải trọng trong khi ở thực nghiệm tải trọng được gia tải dần từ mức 0. Như vậy dù việc gia tải là chậm nhưng đây vẫn là điểm khác biệt so với lý thuyết tính toán. - Độ chính xác của các thiết bị đo lực và đo chuyển vị. - Thao tác thực hiện thí nghiệm không đúng yêu cầu. - Những điều kể trên có thể là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa lý thuyết và thực nghiệm. Như vậy đường cong quan hệ giữa ứng suất và biến dạng ở lý thuyết và thực nghiệm sẽ là hai đường cong nằm gần nhau. Khi hai đường cong này càng nằm gần nhau càng chứng tỏ là thí nghiệm được tiến hành với độ chính xác cao. Khi hai đường cong này nằm quá xa nhau chứng tỏ ta đã mắc sai sót trong quá trình thí nghiệm nên cần phải dừng thí nghiệm và kiểm tra lại.