Câu hỏi trắc nghiệm môn vật lý đại cương B1 - Cơ học

pdf 24 trang hapham 890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn vật lý đại cương B1 - Cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_mon_vat_ly_dai_cuong_b1_co_hoc.pdf

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn vật lý đại cương B1 - Cơ học

  1. 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B1 CƠ HỌC I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1) Gia tốc pháp tuyến: A. Đặc trưng cho sự biến thiên về phương diện chiều của vectơ vận tốc B. Đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vectơ vận tốc C. Đặc trưng cho phương chiều của chuyển động D. B và C 2) Gia tốc tiếp tuyến: A. Đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vectơ vận tốc B. Đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động C. Đặc trưng cho sự biến thiên về phương diện chiều của vectơ vận tốc D. A và B 3) Chọn câu đúng: A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động với gia tốc dương B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có tích a v dương C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có tích a v âm D. A, B và C 4) Chọn câu đúng: A. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có tích a v âm B. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc âm C. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc dương D. B và C 5) Trong chuyển động cong với vận tốc không đổi, véctơ gia tốc của chất điểm luôn: A. không đổi B. tiếp tuyến với quỹ đạo và độ lớn không đổi C. vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo và hướng về bề lõm quỹ đạo D. bằng không 2 6) Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc đầu là v0, có vận tốc tức thời là v = v0 – kt với k > 0 và k = const. Hỏi chuyển động của chất điểm là chuyển động: A. chậm dần đều B. chậm dần C. nhanh dần D. biến đổi đều 7) Chất điểm đang chuyển động tròn đều, véctơ gia tốc của nó có đặc điểm là: A. Luôn vuông góc với véctơ vận tốc v B. Luôn nằm trên tiếp tuyến của quỹ đạo C. Luôn hợp với véctơ vận tốc v một góc không đổi D. Có hai trong các đáp án trên là đúng 8) Chất điểm chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc của nó có đặc điểm là: 2 A. Độ lớn của vectơ gia tốc luôn tỷ lệ với v B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào bề lõm của quỹ đạo C. Vectơ gia tốc luôn nằm trên tiếp tuyến của quỹ đạo D. Có hai trong các đáp án trên là đúng 9) Vật nào sau đây không thể được coi là chuyển động rơi tự do? A. Viên bi nhỏ thả rơi từ trên cao xuống đất C. Tờ giấy mỏng rơi từ trên bàn xuống đất B. Chiếc lá vàng rụng từ trên cây xuống đất D. Có 2 đáp án ở trên là đúng 10) Chọn câu trả lời đúng. Trong chân không, vật nào sau đây sẽ rơi nhanh nhất? 1
  2. 2 A. Viên bi sắt, chiếc lá vàng và tờ giấy rơi nhanh như nhau B. Viên bi sắt rơi nhanh nhất, tờ giấy và lá vàng rơi sau C. Tờ giấy và lá vàng rơi nhanh hơn, viên bi sắt rơi sau D. Lá vàng và tờ giấy rơi nhanh hơn, viên bi sắt rơi sau 11) Khái niệm “chất điểm” trong vật lý A. Khái niệm “chất điểm” trong vật lý là đồng nhất với khái niệm “điểm” trong toán học B. “Chất điểm” ở trong vật lý được coi là có kích thước C. Khái niệm “chất điểm” trong vật lý là khác với khái niệm “điểm” trong toán học D. Có 2 trong các đáp án trên là đúng 12) Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: x = 4sin(ωt + φ) ; y = 5cos(ωt + φ) (hệ SI). Quỹ đạo của chất điểm có dạng là: A. Đường thẳng C. Đường hình elip B. Đường tròn D. Đường hình parabole 13) Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: x = 5 – 10sin2t ; y = 4 + 10sin2t (hệ SI). Quỹ đạo của chất điểm có dạng là: A. Đường thẳng C. Đường hình elip B. Đường tròn D. Đường hình sin 14) Con thuyền ngược dòng từ A đến B với vận tốc v1 = 20 km/h, rồi xuôi dòng từ B về A với vận tốc 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của thuyền trên lộ trình đi và về. A. 22 km/h B. 24 km/h C. 25 km/h D. 28 km/h 15) Kim giờ của đồng hồ dài hơn kim phút 1,5 lần. Hỏi vận tốc dài của đầu kim đồng hồ dài hơn vận tốc dài của đầu kim phút bao nhiêu lần? A. 6 B. 12 C. 18 D. 24 16) Một chất điểm quay xung quanh một điểm cố định sao cho góc quay phụ thuộc thời gian theo qui luật:  = 0,2t2 rad. Hãy xác định gia tốc toàn phần a của nó lúc t = 2,5s, biết rằng lúc đó nó có vận tốc dài là 0,65 m/s. A. 0,7 m/s2 B. 0,9 m/s2 C. 1,2 m/s2 D. 1,5 m/s2 17) Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Sau đó một phút, vận tốc còn 180 vòng/phút. Tính độ lớn của vectơ gia tốc góc. A. 10 rad/s2 B. 6 rad/s2 C. 4 rad/s2 D. rad/s2 15 18) Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R = 20 cm. Sau 5s nó quay được 20 vòng. Tính vận tốc dài. A. 160 m/s B. 160 cm/s C. 160 cm/s D. 160 m/s 19) Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R. Sau 5s nó quay được 20 vòng. Tính chu kỳ quay. A. 4s B. 0,25s C. 0,2s D. 0,05s 20) Từ một đỉnh tháp cao 20 m ném một vật theo phương ngang với vận tốc v0 = 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Tìm thời gian (t = s) vật chạm đất: A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 21) Từ một đỉnh tháp cao 20 m ném một vật theo phương ngang với vận tốc v0 = 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Tìm tầm xa của vật ném chạm đất (m). A. 8 B. 10 C. 12 D. 15 22) Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm biểu thức gia tốc pháp tuyến ở thời điểm t. A. an = 0 g2 t B. a = g C. an = n g2 t 2 v 2 0 2
  3. 3 gv0 D. an = 2 2 2 g t v0 23) Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là vo. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm biểu thức gia tốc tiếp tuyến ở thời điểm t. gt gt gv0 A. at = C. at = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 g t vo g t v0 g t v0 B. at = g g2 t D. at = 2 2 2 g t v0 24) Một hòn đá được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 15 m/s từ độ cao 30 m. Bỏ qua lực cản không khí, cho g = 10 m/s2. Tính vận tốc của nó (m/s) sau t = 1s. A. 18 B. 25 C. 28 D. 35 25) Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo thẳng, quãng đường đi sau thời gian t là s(t) = 2 + 2t + 2t2. Tìm vận tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t = 2s. A. 2 m/s B. 10 m/s C. 8 m/s D. 6 m/s 26) Một xe hơi chuyển động nhanh dần đều trên quãng đường AB với vận tốc vA = 5 m/s và vB = 15 m/s, đi hết thời gian 6s. Hỏi gia tốc của xe (m/s2 ): A. 1,7 B. 2,7 C. 4,3 D. 3,3 27) Một xe hơi chạy nhanh dần đều hết thời gian 6s trên quãng đường AB với vận tốc vA = 5 m/s và vB = 15 m/s. Tính quãng đường AB (m). A. 10 B. 30 C. 60 D. 90   28) Trong chuyển động tròn, ta có mối liên hệ giữa các véctơ bán kính R , gia tốc góc  và gia tốc tiếp tuyến  a như sau: t       A. a  R C.  R a  t   t B. R a  D. Cả A, B và C đều đúng t   29) Trong chuyển động tròn, ta có mối quan hệ giữa vectơ vận tốc dài v , vận tốc góc  và vectơ bán kính R như sau:     A.  R v C. R  v   D. Cả A, B, C đều đúng B. v  R 30) Một xe hơi chạy nhanh dần đều hết thời gian 6s trên quãng đường AB với vận tốc vA = 3 m/s và vB = 15 m/s. Tính quãng đường AB (m). A. AB = 12 m B. AB = 36 m C. AB = 54 m D. AB = 90 m 31) Một ôtô chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe, kể từ đó vận tốc của xe biến đổi theo qui luật: v = 9 – t2 (m/s). Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng. A. 10 m B. 15 m C. 18 m D. 27 m 32) Trong thời gian 12 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ gặp (trùng) nhau bao nhiêu lần? A. 12 B. 24 C. 11 D. 22 33) Một vô lăng quay với tốc độ 300 vòng/phút thì bị hãm lại. Sau 1 phút vận tốc của nó chỉ còn 180 vòng/phút. Tính gia tốc góc của vô lăng khi bị hãm (rad/s). A. -0,21 B. 0,21 C. -0,25 D. -0,30 34) Một vô lăng quay với tốc độ 300 vòng/phút thì bị hãm lại. Sau 1 phút vận tốc của nó chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng mà vô lăng đã quay được sau thời gian trên. A. 120 B. 240 C. 360 D. 480 3
  4. 4 II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1) Hệ quy chiếu quán tính là hệ như thế nào? A. Hệ quy chiếu chuyển động đều. B. Là hệ quy chiếu có gia tốc pháp tuyến bằng không C. Là hệ quy chiếu có gia tốc a = 0 đối với hệ quy chiếu đứng yên tuyệt đối. D. Là hệ quy chiếu đứng yên tuyệt đối 2) Khảo sát chuyển động của một vật trong hệ tọa độ Oxyz. Hệ tọa độ này phải gắn vào vật nào dưới đây để được coi là hệ quy chiếu quán tính: A. Ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Tàu hỏa chuyển động đều quanh chân núi B. Thang máy đi lên với vận tốc không đổi D. Tàu cánh ngầm đang sắp cập bến 3) Khi có lực tác dụng lên chất điểm đang chuyển động thẳng đều thì nó: A. vẫn chuyển động thẳng đều C. chuyển động có gia tốc B. đứng yên D. chuyển động theo quán tính 4) Phương trình cơ bản của cơ học cổ điển là: A. a = F / m C. F = F + F  t n  B. m. a = F D. F + F' = 0, F' : phản lực 5) Quán tính là tính chất: A. chuyển động của vật C. bảo toàn trạng thái ban đầu B. bảo toàn trạng thái đứng yên D. vừa đứng yên vừa chuyển động 6) Theo nguyên lý tương đối Galilê thì đại lượng vật lý nào sau đây mang tính chất tương đối (tức là phụ thuộc vào hệ quy chiếu): A. thời gian xảy ra sự kiện C. khối lượng của vật B. kích thước vật D. vị trí của vật 7) Chọn câu sai: A. Lực tiếp tuyến là nguyên nhân gây ra gia tốc tiếp tuyến. B. Lực tiếp tuyến là nguyên nhân làm biến đổi độ lớn của vectơ vận tốc. C. Lực tiếp tuyến là nguyên nhân làm biến đổi phương chiều của vectơ vận tốc. D. B và C 8) Chọn câu sai: A. Lực pháp tuyến là nguyên nhân làm biến đổi độ lớn của vectơ vận tốc. B. Lực pháp tuyến là nguyên nhân gây ra gia tốc pháp tuyến. C. Lực pháp tuyến là nguyên nhân làm thay đổi phương chiều của chuyển động. D. A, B và C 9) Chọn câu sai: A. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc. B. Lực là nguyên nhân gây ra vận tốc. C. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. D. B và C 10) Chọn câu đúng: A. Lực quán tính là lực tác dụng lên chất điểm khi chất điểm không chịu tác dụng của các ngoại lực. B. Lực quán tính xuất hiện khi vật trượt trên mặt nhẵn, trơn tru, không ma sát. C. Lực quán tính xuất hiện khi khảo sát chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu không quán tính. D. A và B 11) Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu: A. không quán tính B. đứng yên với hệ quán tính C. chuyển động thẳng đều với hệ quy chiếu quán tính 4
  5. 5 D. chuyển động tròn 12) Động lượng của một hệ bảo toàn khi: A. Lực tổng hợp các nội lực triệt tiêu C. Hệ không chịu các lực ma sát. B. Lực tổng hợp các ngoại lực triệt tiêu D. B và C 13) Theo các định luật Newton, khi có hai vật có khối lượng khác nhau tương tác với nhau thì nếu so sánh lực tác dụng lên hai vật sẽ thấy: A. Lực tác dụng lên vật lớn lớn hơn. C. Hai lực có độ lớn bằng nhau. B. Lực tác dụng lên vật nhỏ lớn hơn. D. không rõ 14) Trường lực nào sau đây không phải là trường lực thế: A. trọng trường C. trường lực ma sát B. trường hấp dẫn D. điện trường tĩnh 15) Trọng lực không hướng đúng vào tâm trái đất khi trái đất quay xung quanh trục của nó. Khi đó sẽ xuất hiện lực ly tâm. Hỏi trọng lực ở đâu trên bề mặt trái đất là cực đại? A. Hai cực C. Như nhau ở mọi nơi B. Xích đạo D. Bắc bán cầu 16) Khi một vật chuyển động trên bề mặt Trái đất từ xích đạo về địa cực, đại lượng nào sau đây là không đổi (xem Trái đất là một khối đồng nhất): A. Gia tốc trọng trường C. Nhiệt độ của môi trường B. Khối lượng của vật D. Trọng lượng do Trái đất tác dụng lên vật 17) Cho một vật khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt là k, gia tốc trọng trường là g. Lực ma sát sẽ bằng: A. kmg C. kmg.cosα B. kmg.sinα D. kmg (sinα – cosα ) 18) Một vật khối lượng m = 2.2 kg, đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 2 k = 0.1. Cho g = 10 m/s . Tác dụng lên vật một lực ngang F1 = 3N và lực thẳng đứng F2 = 2 N. Lực ma sát tác dụng lên vật là: A. 1 N B. 2 N C. 0.2 N D. 4 N 19) Một xe ôtô khối lượng m chuyển động thẳng trên mặt phẳng ngang với gia tốc a, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là k. Tìm lực kéo của động cơ (Fk = ): A. ma – kmg B. ma + kmg C. kmg – ma D. m(a +g) 20) Chất điểm khối lượng m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và chất điểm là k, gia tốc a. Tìm lực ma sát tác dụng lên chất điểm (Fms = ): A. kmg B. kmg.cosα C. kmg.sinα D. mg.sinα – ma 21) Chất điểm khối lượng m chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo Fk hợp với phương ngang 1 góc α, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k. Tìm lực ma sát tác dụng lên chất điểm (Fms = ): A. k(mg Fkcosα) B. k(mg + Fkcosα) C. k(mg Fksinα) D. k(mg + Fksinα) 22) Chất điểm có khối lượng m = 2 kg, chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa mặt phẳng ngang 0 và chất điểm là k = 0,2, lực kéo tác dụng lên chất điểm hợp với phương ngang góc α = 60 , độ lớn Fk = 5 N. Cho g = 10 m/s2. Tìm lực ma sát. A. Fms = 3,1 N B. Fms = 2 N C. Fms = 2,5 N D. Fms = 4 N 23) Một viên đạn bay với vận tốc 200 m/s gặp một bản gỗ dày và xuyên sâu vào gỗ. Cho biết khối lượng viên đạn là 100 g, và thời gian đạn đi trong gỗ là 0.2s. Tìm lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn. 5 A. Fc = 100 N B. Fc = 200 N C. Fc = 50 N D. Fc = 10 N 24) Một chất điểm đứng yên trên mặt phẳng nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 150. Hệ số ma sát giữa chất điểm và mặt phẳng nghiêng là k = 0,3. Tìm lực ma sát giữa mặt phẳng và chất điểm. Biết khối lượng 2 mA = 2 kg. Gia tốc g = 10 m/s . Chọn một trong các kết quả sau: A. 5,6 N B. 10 N C. 5,1 N D. 13.92 N 25) Cho hệ cơ như hình vẽ, biết M = 20 kg, m = 5 kg. Hệ số ma sát giữa khối m và M F 5
  6. 6 là 0,1. Khối vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Cho g = 10 m/s2. Tính gia tốc của khối M đối với mặt phẳng ngang, nếu biết lực kéo F tác dụng vào vật m là 3 N. A. 1,2 m/s2 C. 0,25 m/s2 B. 0,12 m/s2 D. 0,15 m/s2 26) Cho hệ cơ như hình vẽ. Dây không co giãn, bỏ qua khối lượng ròng rọc. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên hệ thống đứng yên. Tìm lực ma sát giữa m1 và mặt phẳng nghiêng. A. fms = km1gcosα m1 B. fms = m2g – m1gcosα m2 C. f = | m g m gsinα | ms 2 1 ( D. fms = km1gsinα 27) Một tàu hỏa khối lượng 50 tấn chuyển động trên đường ray với vận tốc đều v = 36 km/giờ. Công suất của đầu máy là N = 360 kw. Hỏi hệ số ma sát giữa đường ray và tàu? Cho g = 10 m/s2 A. k = 0.01 B. k = 0.72 C. k = 7.2 D. k = 0.072 28) Một người kéo (hay đẩy) một xe trên đường, cần kéo tạo một góc nghiêng α so với mặt đường nằm ngang. Hỏi trong trường hợp nào thì lực cần chống lại ma sát lớn hơn: A. khi đẩy C. bằng nhau B. khi kéo D. không có trường hợp nào 29) Ở đỉnh 2 mặt phẳng nghiêng về 2 phía góc α = 300 và β = 450 ta đặt một ròng rọc có dây để nối 2 vật nặng nằm trên 2 mặt phẳng mα = 1,5 kg và mβ = 1 kg. Cho ma sát, khối lượng của dây nối và ròng rọc không đáng kể. Hỏi hệ vật sẽ trượt về phía góc nào? A. 300 B. 450 C. đứng yên D. cả 2 phía 30) Có một ròng rọc ở mép bàn nối 2 vật nặng như hình vẽ, mA = 3 kg, mB = 2 A kg, FK = 1 N, hệ số ma sát trên mặt bàn k = 0,1. Khối lượng dây nối và ròng rọc FK không đáng kể. Hệ vật sẽ chuyển động như thế nào? A. đứng yên B. về phía B C. về phía FK B D. không biết 31) Cho một vật khối lượng m nằm trên mặt phẳng nghiêng góc α = 40 so với phương nằm ngang. Tính giới hạn của hệ số ma sát k để vật bắt đầu trượt xuống, k(g.hạn) = A. 0,02 B. 0,07 C. 0,17 D. 0,7 32) Cho hệ cơ như hình vẽ. Biết ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m = 2 kg, m1 = 1 kg, m2 = 3 kg. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang, ma sát m1 ở trục ròng rọc. Coi dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. 2 Lấy g = 10m/s . Gia tốc của vật m1 có giá trị nào sau đây? A. 2,5 m/s2 C. 1,7 m/s2 m2 B. 2 m/s2 D. 0 m/s2 33) Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và  P phản lực. Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình vẽ sẽ chịu tác dụng một phản lực    pháp tuyến N của mặt bàn. Vậy phản lực N' của N là lực nào?   A. Trọng lực P của vật. C. Áp lực Q mà vật đè lên bàn.  B. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật. D. A, B, C đều sai N 34) Trong quá trình chuyển động của một chất điểm, công của trọng lực không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của chất điểm C. Độ cao ban đầu của chất điểm B. Độ cao lúc sau của chất điểm D. Hình dạng đường đi của chất điểm 6
  7. 7 35) Quả bóng nặng 500g đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 300 với vận tốc 10 m/s rồi nảy ra. Coi va chạm là đàn hồi. Tính xung lượng của lực mà tường tác dụng vào quả bóng trong thời gian đó. A. 5 kgm/s B. 6 kgm/s C. 10 kgm/s D. 2,5 kgm/s 36) Một quả bóng khối lượng m = 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 10 m/s, đập vuông góc vào bức tường phẳng rồi nảy ra với vận tốc v2 = 10 m/s theo phương cũ. Tính xung lực mà tường đã tác dụng vào bóng trong thời gian va chạm. A. 20 kgm/s B. 40 kgm/s C. 0 kgm/s D. A, B, C đều sai 37) Một vật m được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,577. Giả sử độ lớn của lực không đổi, tính góc để gia tốc của vật F lớn nhất. m ) A. 00 C. 300 B. 200 D. 45o 38) Cho hệ cơ như hình vẽ, m1 = 5 kg; m2 = 2 kg. Hệ số ma sát giữa m1 và mặt nghiêng là k = 0,05; = 300. Ban đầu hệ được giữ cân bằng. Buông tay ra, vật m2 sẽ chuyển động như thế nào? A. Lên trên m1 B. Xuống dưới m2 C. Đứng yên ( D. Lên đều III. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1) Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m = 800 g. Hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc  của các vật là: T A. 4 m/s2 C. 3,8 m/s2 1  2 2 + B. 4,4 m/s D. 2,2 m/s T2 2) Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối m1 lượng m = 800g. Hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg, m2 biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Lực  P1 căng các dây treo vật m1 và m2 là:  P A. T1 = 15,6 N; T2 = 14 N C. T1 = 14 N ; T2 = 6 N 2 B. T1 = T2 = 14 N D. T1 = T2 = 6 N 3) Một vô lăng hình đĩa tròn có khối lượng m = 10 kg, bán kính R = 20 cm, đang quay với vận tốc 240 vòng/phút thì bị hãm đều lại. Vô lăng dừng lại sau 20s. Độ lớn của mômen hãm là: A. 0,13 Nm B. 0,50 Nm C. 0,25 Nm D. 1 Nm 4) Một quả cầu rỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng bởi mômen quay 960 Nm và nó quay với gia tốc góc 6 rad/s2, quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Khối lượng quả cầu là: A. 160 kg B. 200 kg C. 240 kg D. 400 kg 5) Một cái ròng rọc hình đĩa có khối lượng 500 g, bán kính R = 10 cm, chịu tác dụng một lực tiếp tuyến với mép đĩa, có độ lớn biến thiên theo thời gian: F = 0,5t + 0,3t2 (SI). Lúc đầu ròng rọc ở trạng thái nghỉ (không quay). Vận tốc góc của nó sau đó 1s là: A. 416 rad/s B. 232 rad/s C. 16 rad/s D. 14 rad/s 6) Hai đĩa tròn giống hệt nhau. Một cái giữ cố định, còn cái thứ II tiếp xúc ngoài và lăn không trượt xung quanh chu vi của đĩa I. Hỏi khi đĩa II trở về đúng điểm xuất phát ban đầu thì nó đã quay xung quanh tâm của nó được mấy vòng? A. 1 vòng B. 2 vòng C. 3 vòng D. 4 vòng 7
  8. 8 7) Cho hệ cơ như hình vẽ. Biết ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Coi dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của của các vật được tính theo công thức nào sau đây? m1 m1 A. a = g C. a = g m1 m1 m 2 1 m1 m 2 m m 2 B. a = g 1 m1 m 2 m1 m 2 m D. a g m 1 2 m m m 1 2 2 8) Cho 2 vật nặng khối lượng m1 và m2 (m1 > m2) treo qua 2 bên của 1 ròng rọc. Biết ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc. Coi dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của các vật được tính theo công thức nào sau đây? m m A. a = g 1 C. a = g 1 m m 1 1 2 m m m 1 2 2 m1 B. a = g m m m m m D. a g 1 2 1 2 1 m1 m 2 m 2 9) Chất điểm ở vị trí M có bán kính vectơ r x.i y. j z.k , chịu tác dụng bởi lực F F .i F . j F .k . Xác  x y z định vectơ mômen lực M  A. M xF.i yF.j zF.k  x y z B. M yFz zF y .i zF x xF z . j xF y yF x .k  C. M yzF .i xzF . j xyF .k  x y z D. M yFz zF y .i zF x xF z . j xF y yF x .k 10) Trên một hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m, có quấn một sợi dây chỉ rất nhẹ, không co giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho hình trụ lăn xuống dưới (hình vẽ). Tính gia tốc của hình trụ và lực căng dây. Bỏ qua lực cản không khí. A. a = g; T = mg 1 C. a = g; T = mg 1 1 B. a = g; T = mg 2 2 2 D. một đáp số khác 11) Một cái thang dựa vào tường, nghiêng một góc so với mặt sàn ngang. Hệ số ma sát giữa thang và tường là 1 = 0,4; giữa thang và mặt sàn là 2 = 0,5. Khối tâm của thang ở trung điểm chiều dài thang. Tìm giá trị nhỏ nhất của để thang không bị trượt. 0 0 0 0 A. 22 B. 27 C. 45 D. 60 12) Một cuộn chỉ đặt trên bàn ngang. Người ta kéo đầu dây chỉ bằng một lực F có hướng như hình vẽ. Hỏi cuộn chỉ sẽ chuyển động theo chiều nào? F A. Sang trái B. Sang phải C. Quay tròn trại chỗ D. Tuỳ theo khối lượng, nó có thể sang phải, sang trái hoặc quay tại chỗ B A 13) Một bánh xe đạp lăn không trượt trên đường nằm ngang. Người quan sát đứng trên đường sẽ thấy đầu van xe chuyển động theo quỹ đạo: A. tròn B. thẳng C. elip D. xycloid 8
  9. 9 14) Bánh xe dạng đĩa tròn đồng nhất, bán kính R, khối lượng m đứng trước một bậc thềm có chiều cao h. Phải đặt vào trục của bánh xe một lực nhỏ nhất là bao nhiêu để nó có thể lên được thềm? h(2R h) C. F mg F A. F mg R R h D. F mg h(R h) R h B. F mg R h 15) Một người có khối lượng m = 70 kg đứng ở mép một bàn tròn bán kính R = 1m nằm ngang. Bàn quay theo quán tính quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của bàn tròn với vận tốc 1 vòng/giây. Hỏi bàn sẽ quay với vận tốc bao nhiêu khi người này dời vào tâm bàn? Biết mômen quán tính của bàn là I = 140 kgm2; mômen quán tính của người được tính như đối với chất điểm. A. 1 vòng/giây B. 1,5 vòng/giây C. 2 vòng/giây D. 3 vòng/giây 16) Một thanh mảnh đồng chất, dài 1m, khối lượng 3 kg có thể quay quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với thanh. Tác dụng vào đầu thanh một lực F = 10N theo hướng hợp với thanh một góc 60o ( F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay). Bỏ qua mômen cản. Vận tốc góc mà thanh đạt được sau 2s kể từ lúc nó bắt đầu quay là: A. 30,5 rad/s B. 32,6 rad/s C. 34,6 rad/s D. 38,6 rad/s 17) Một vô lăng hình đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m, bán kính R đang quay với vận tốc góc o thì bị hãm đều và dừng lại sau t (s). Độ lớn của mômen của lực hãm là: mR 2 m 2 R 2 mR 2 R 2 A. o B. o C. o D. o 2t 2t 2t 2 2mt 18) Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m = 2 kg lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 6 N, đặt tại tâm khối trụ như hình vẽ. Bỏ qua ma sát cản lăn, F Gia tốc tịnh tiến của khối trụ là: A. 3 m/s2 B. 2 m/s2 C. 1,5 m/s2 D. 4,5 m/s2 19) Một vô lăng đang quay với vận tốc góc 0 thì bị hãm dừng lại bởi một lực có mômen hãm tỉ lệ với căn bậc hai của vận tốc góc của vô lăng. Vận tốc góc trung bình của vô lăng trong thời gian hãm là:    2 A.  0 B.  0 C.  0 D.  0 tb 2 tb 3 tb 4 tb 3 20) Bánh mài hình đĩa đồng nhất, khối lượng m = 500 g, bán kính R = 20 cm đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị hãm đều lại. Tính mômen hãm để bánh mài quay thêm 100 vòng nữa thì dừng. A. 1 Nm B. 0,1 Nm C. 10 Nm D. 0,02 Nm 21) Vô lăng có khối lượng m = 60kg phân bố đều trên vòng tròn bán kính R = 0,5m. Vô lăng có thể quay quanh trục thẳng đứng đi qua khối tâm. Tác dụng lực F = 48 N theo phương tiếp tuyến của vô lăng thì nó bắt đầu quay và sau khi quay được 4 vòng, vận tốc góc của nó là 4 rad/s. Vậy mômen của lực cản là: A. 19,2 N B. 21,6 N C. 26,4 N D. 28,7 N 22) Momen quán tính của một thanh đồng nhất có khối lượng m, chiều dài 2 đối với trục đi qua điểm giữa của thanh và vuông góc với thanh là: m2 m2 m m A. B. C. D. 2 12 3 3 3 23) Một bánh xe tương đương với một đĩa tròn đặc khối lượng m = 16 kg lăn không trượt trên một đường ngang nằm ngang mà tâm vận tốc 10 m/s. Động năng của bánh xe là: A. 1800 J B. 600 J C. 1200 J D. 2400 J 24) Momen quán tính của một trụ rỗng đồng nhất khối lượng M, bán kính R đối với một đường sinh của nó là: A. 2MR2 9
  10. 10 3 C. MR2 D. MR B. MR2 2 25) Một ròng rọc có bán kính r = 0.1 m, momen quán tính đối với trục quay I = 0.1 kg.m2. Cho tác dụng lên ròng rọc một ngẫu lực như hình vẽ, F = 10 N, thì gia tốc góc của ròng rọc là: A. 20 rad/s2 B. 0 C. 200 rad/s2 D. 150 rad/s2 26) Cho hệ cơ như hình vẽ. Ròng rọc là một đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m, trục quay cố định qua điểm O. Dây vắt qua ròng rọc không co giãn, không khối lượng. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc trọng trường là g. Gia tốc của các vật bằng: 2 1 C. a = g D. 2g A. g B. g 7 7 27) Một người đứng thẳng trên ghế Giucốpxki đang đứng yên (ghế có thể quay xung quanh 1 trục thẳng đứng) tay cầm 1 trục thẳng đứng của bánh xe nhỏ. Nếu người đó cho bánh xe quay với vận tốc góc ω1 thì ghế sẽ quay theo vận tốc góc ω2 với chiều: A. ω1 = ω2, cùng chiều bánh xe C. ω1 > ω2, ngược chiều bánh xe B. ω1 > ω2, cùng chiều bánh xe D. ω1 < ω2, ngược chiều bánh xe 28) Hai trụ cùng khối lượng và đường kính, một đặc một rỗng cùng bắt đầu lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống dốc. Hỏi trụ nào lăn nhanh hơn? A. rỗng B. đặc C. bằng nhau D. không rõ 29) Một người cầm 2 quả tạ đứng trên ghế Giucốpxki đang quay xung quanh một trục thẳng đứng. Khi người đó giang tay ra thì ghế sẽ: A. quay chậm lại C. đứng lại B. quay nhanh lên D. không bị tác động gì 30) Trên một trụ rỗng khối lượng m = 1 kg người ta quấn một sợi dây không giãn có khối lượng và đường kính không đáng kể. Đầu tự do của dây được gắn trên giá cố định. Để trụ F tự rơi do trọng lực. Tính sức căng dây T (N). A. 1,4 B. 4,9 C. 9,8 D. 5,2 31) Trên một trụ rỗng khối lượng m = 1 kg người ta quấn một sợi dây không giãn có khối lượng và đường kính không đáng kể. Đầu tự do của dây được gắn trên giá cố định. Để trụ tự rơi do trọng lực. Tính gia tốc rơi của trụ (m/s2) A. 1,2 C. 4,9 B. 4 D. 9,8 32) Có một hình trụ đặc và một hình trụ rỗng cùng khối lượng m và cùng bán kính R được thả lăn tự do từ cùng một độ cao trên đỉnh dốc: A. Hình trụ đặc sẽ lăn xuống dốc nhanh hơn và xuống tới chân dốc trước B. Hình trụ rỗng sẽ lăn xuống dốc nhanh hơn và xuống tới chân dốc trước C. Hình trụ đặc và hình trụ rỗng sẽ lăn xuống dốc nhanh như nhau D. Hình trụ đặc sẽ bắt đầu xuống dốc nhanh hơn nhưng xuống tới chân dốc chậm hơn do sức ì 33) Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F đặt tại tâm khối trụ như hình vẽ. Bỏ qua ma sát cản lăn, gia tốc tịnh F tiến a của khối trụ đặc là: F 2F 3F F A. a = B. a = C. a = D. a = 2m 3m 2m m 34) Một khối trụ rỗng đồng nhất, khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F đặt tại tâm khối trụ như hình vẽ. Bỏ qua ma sát cản lăn, gia tốc tịnh F tiến a của khối trụ rỗng là: F 2F 3F F A. a = B. a = C. a = D. a = 2m 3m 2m m 10
  11. 11 35) Một khối trụ đặc đồng nhất, khối lượng m = 2 kg lăn không trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 6 N đặt tại tâm khối trụ như hình vẽ. Bỏ qua ma sát cản lăn, F gia tốc tịnh tiến a của khối trụ đặc là: A. a = 3 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 1,5 m/s2 D. a = 4,5 m/s2 36) Có bốn hạt, khối lượng lần lượt là 50 g, 25 g, 50 g và 30 g đặt trong mặt phẳng Oxy tại các điểm A(2;2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). Tính mômen quán trính của hệ đối với trục Ox. – 4 2 – 4 2 A. Ix = 1,53.10 kg.m C. Ix = 1,73.10 kg.m – 4 2 – 4 2 B. Ix = 0,77.10 kg.m D. Ix = 1,73.10 kg m 37) Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Tính mômen quán tính đối với trục quay chứa trung tuyến. 1 B. I = ma2 C. I = 3ma2 D. I = 2ma2 A. I = ma2 2 38) Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Khối tâm của hệ ba chất điểm đó là: 1 a 1 a A. x = 0, y = 32 C. x = 32 , y = 0 6 6 1 a 1 a B. x = 0, y = 32 D. x = 32 , y = 0 10 10 39) Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượng là m1 = 2m2 = 2m3. Khối tâm của hệ ba chất điểm đó là:. 1 a 1 a A. x = 0, y = 32 C. x = 32 , y = 0 4 6 1 a 1 a B. x = 0, y = 32 D. x = 32 , y = 0 6 4 40) Cho hệ cơ như hình vẽ, m là khối lượng của một trụ đặc, M là khối lượng của vật nặng, vật nặng tự nó chuyển động, dây nối không co giãn, trọng lượng không đáng kể. Tìm gia tốc của vật nặng và sức căng của dây. Mg A. a = ; T = M(g + a) M m m Mg B. a = ; T = Mg 2M m 2Mg C. a = ; T = M(g - a) 2M m 2Mg D. a = ; T = M(g + a) M 2M m IV. A. CÔNG, CÔNG SUẤT, ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG 1) Để nén lò xo 1 cm cần tốn công là 1 J. Vậy để nén lò xo đó một đoạn x = 10cm, phải tốn một công bao nhiêu? A. 5 J B. 10 J C. 20 J D. 100 J 2) Động cơ ôtô đạt được công suất 120 kW, vận tốc của ôtô là 60 km/h. Lực phát động của ôtô khi đó là: A. 2000N B. 3600N C. 7200N D. 9000 N 3) Một con ngựa kéo một cái xe khối lượng 400 kg chuyển động thẳng đều lên dốc nghiêng góc = 150 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là  = 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Công do con ngựa sinh ra trên đoạn đường dốc dài 200 m là: A. 16 kJ B. 15,5 kJ C. 222 kJ D. 207 kJ 11
  12. 12 4) Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 100 m thì vận tốc đạt 72 km/h. Tính công của động cơ ôtô sinh ra trong thời gian đó. Biết khối lượng ôtô là 1800 kg và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05. A. 400 kJ B. 450 kJ C. 90 kJ D. 360 kJ 5) Xe tăng khối lượng 20 tấn chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h trên đường ngang, hệ số ma sát  = 0,06. Công suất của động cơ xe tăng sinh ra là: A. 120 kW B. 2 MW C. 4320 kW D. 0 W 6. Tính công của lực ma sát đã thực hiện khi viên gạch có khối lượng m = 500 g trượt đều xuống dốc dài 10 m, nghiêng 300 so với phương ngang. A. – 50 J B. – 43,3 J C. – 25J D. – 20 J 7. Một cỗ máy chuyển động đều trên đoạn đường s = 10m, nằm ngang nhờ một lực kéo và một lực đẩy. Lực 0 kéo có độ lớn F1 = 200 N và chếch lên một góc 45 so với hướng chuyển động. Lực đẩy có độ lớn 320 N và chúc xuống một góc 600 so với hướng chuyển động. Ta có: A. Công của lực kéo là 1360 J C. Công của lực ma sát: 2560 J B. Công của lực đẩy là 1600 J D. Cả A, B, C đều đúng 8. Cần trục nâng vật m = 100 kg từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng. Trong 10s đầu tiên, vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,8 m/s2. Sau đó vật chuyển động chậm dần đều thêm 10s nữa rồi dừng lại. Tính công do cần trục thực hiện trong suốt quá trình đó. A. 80 kJ B. 25 kJ C. 86,2 kJ D. 20kJ 9. Cần trục nâng vật có khối lượng 1 tấn lên cao 10 m trong thời gian 30s. Tính công suất trung bình của động cơ cần trục, biết hiệu suất của động cơ là 60%. A. 5 kW B. 4,6 kW C. 5,6 kW D. 6 kW 10. Xe chạy trên đường ngang với vận tốc 60 km/h. Đến quãng đường dốc, lực cản tăng gấp 3 lần. Mở “ga” tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,5 lần. Tính vận tốc của xe trên đường dốc. A. 30 km/h B. 36 km/h C. 40 km/h D. 50 km/h  11. Một hạt chuyển động theo quỹ đạo phẳng từ điểm (1) có vectơ bán kính r i 2j (m) đến vị trí (2) có  1 r2 2i 3j (m) dưới tác dụng của lực F 3i 4j (N). Tính công của lực F trên đoạn đường đó. A. – 17 J B. 17 J C. – 15 J D. 0 J c b 12. Thế năng của một hạt trong trường thế có dạng Wt = với c và b là hằng số dương, r là khoảng cách r 2 r từ hạt đến tâm trường. Xác định giá trị r0 ứng với vị trí cân bằng của hạt. Đó có phải cân bằng bền không? 2c b A. r ; không bền C. r ; không bền 0 b 0 2c 2c b B. r ; bền D. r ; bền 0 b 0 2c c b 13. Thế năng của một hạt trong trường thế có dạng Wt = với c và b là hằng số dương, r là khoảng cách r 2 r từ hạt đến tâm trường. Xác định giá trị lớn nhất của lực hút tác dụng vào vật. 27b 3 27b 2 b 3 b 2 A. Fmax = B. Fmax = C. Fmax = D. Fmax = c2 c3 27c2 27c3 100 1000 14. Thế năng của một hạt trong trường thế có dạng Wt = , với r là khoảng cách từ hạt đến tâm r 2 r trường. Tính công của lực thế làm di chuyển vật từ vị trí r1 = 0,2m đến vị trí r2 = 0,8m. A. -1400 J B. 1600 J C. 1800 J D. 2000 J 12
  13. 13 15. Một chất điểm chịu tác dụng của lực thế F 5xi 10y j . Thế năng U(x,y) của chất điểm trong trường lực này có dạng nào trong các hàm dưới đây? A. U(x,y) = 5y2 + 2,5x2 + 50 C. U(x,y) = - 5y2 - 2,5 x2 + 20 B. U(x,y) = 5y2 – 2,5x2 – 20 D. U(x,y) = - 5y2 + 2,5x2 + 30 16. Một lò xo khi bị nén 7,5 cm thì dự trữ thế năng 9 J. Tính hệ số đàn hồi của lò xo. A. 32 N/m B. 320 N/m C. 3200 N/m D. 1600 N/m 17. Một bánh đà dùng để dự trữ năng lượng cho một động cơ đốt trong. Bánh đà có khối lượng là 50 kg, bán kính 40 cm; nó quay với vận tốc 300 vòng/ phút. Tính phần cơ năng dữ trữ ở bánh đà. Coi bánh đà như một hình trụ đặc. A. 2000 J B. 1000 J C. 500 J D. 4000 J 18. Một đĩa hình trụ khối lượng m = 2 kg, lăn không trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc tịnh tiến v = 4 m/s. Động năng của nó là: A. 8 J B. 16 J C. 24 J D. 48 J 19. Một thanh thép dài 2 m, khối lượng 6 kg, mỗi đầu có gắn một quả cầu nhỏ khối lượng 1 kg. Thanh quay trong mặt phẳng ngang quanh một trục đi qua khối tâm và vuông góc với thanh với vận tốc 60 vòng/phút. Động năng của hệ là: A. 80 J B. 40 J C. 20 J D. 160 J 20. Một xe gồm 4 bánh giống nhau, mỗi bánh có khối lượng m coi như hình trụ đặc, chuyển động với vận tốc v. Khối lượng của xe không kể 4 bánh xe là M. Động năng toàn phần của xe là: 1 1 1 1 A. (M m)v 2 B. (M 2m)v 2 C. (M 4m)v 2 D. (M 6m)v 2 2 2 2 2 21. Một bánh xe hình đĩa đồng nhất, bán kính 50 cm, khối lượng m = 25 kg quay quanh trục với vận tốc góc  = 2 vòng/giây. Động năng của bánh xe là: A. 250 J B. 500 J C. 125 J D. 100 J 22. Một ôtô có khối lượng tổng cộng là 1 tấn. Đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Ôtô có 6 bánh xe (coi như hình trụ đặc), khối lượng mỗi bánh là 20 kg. Động năng quay của mỗi bánh xe và động năng toàn phần của ôtô là: A. 4 kJ; 200 kJ B. 4 kJ; 204 kJ C. 2 kJ; 200 kJ D. 2kJ; 212 kJ 23. Một đĩa tròn đồng nhất khối lượng m, lăn không trượt trên sàn ngang với vận tốc v. Động năng toàn phần của đĩa là: 1 B. mv2 3 3 A. mv 2 C. mv 2 D. mv 2 2 2 4 24. Một cái đĩa tròn khối lượng 5 kg đang lăn không trượt trên một cái bàn nằm ngang với vận tốc 4 m/s. Tính động năng của đĩa. A. 40 J B. 70 J C. 60 J D. 50 J 25. Tính công cần thiết để nén một lò xo một đoạn x = 5 cm, biết rằng để nén được 1 cm cần tốn một công là 2 J. A. 25 J B. 50 J C. 75 J D. 100 J 26. Đẩy một vật khối lượng m trượt từ chân mặt phẳng nghiêng lên cao, vận tốc ban đầu của vật là v0, khi lên đến độ cao h thì vật dừng. Hãy tìm công của lực trọng trường thực hiện trong chuyển động này. v2 v2 v2 D. mgh A. m 0 B. m 0 C. mgh – m 0 2 2 2 27. Chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R, khối lượng chất điểm là m, vận tốc là v. Khi chất điểm đi được một nửa đường tròn thì tính công của các lực tác dụng lên chất điểm. Tìm một trong các kết quả sau: A. 0.5 mv2 B. bằng không 13
  14. 14 C. không tính được D. mv2π 28. Một vật 1 kg thả rơi từ độ cao h = 10 m. Bỏ qua lực cản không khí, cho g = 10 m/s2, công của trọng lực thực hiện là: A. 100 J B. 10 J C. 50 J D. 150 J 29. Từ đỉnh tháp cao h = 20 m, người ta ném một vật khối lượng m = 50 g, với vận tốc đầu vo = 18 m/s. Khi chạm đất vận tốc của vật v = 24 m/s. Cho g = 10 m/s2. Hãy tìm công của lực cản của không khí. A. 6,3 J B. 37 J C. 3,7 J D. 4,5 J 30. Một chất điểm khối lượng m = 0,5 kg chuyển động dưới tác dụng của lực F trên đường cong từ A đến B với vận tốc vA = 4 m/s và vB = 6 m/s. Tính công của lực F thực hiện trong dịch chuyển này (đơn vị J ). A. 0,5 B. 5 C. 10 D. 15 IV. B. NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC 1) Một đầu máy xe lửa có khối lượng m bắt đầu chuyển động với vận tốc biến đổi theo qui luật v k s với k là hằng số và s là quãng đường nó đi được. tổng công của các ngoại lực tác dụng lên đầu máy xe lửa trong trong thời gian t kể từ khi nó bắt đầu chuyển động là: mk 2s mk 4 t 2 mk 2 t 2 mk 4 t 2 A. A = B. A = C. A = D. A = 2 8 4 2 2) Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì nhận được vận tốc vo = 5 m/s. Tính công suất trung bình của lực ma sát trong suốt thời gian vật chuyển động, nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là  = 0,2. Lấy g = 10m/s2. A. – 10W B. 10W C. – 20W D. 20W 3) Thả vật m = 200g trượt không ma sát theo máng nghiêng góc = 300 so với phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động năng của vật khi nó trượt xuống được một đoạn s = 2 m là: A. 200 J B. 400 J C. 2 J D. 4J 4. Cần trục nâng vật có khối lượng 1 tấn lên cao 10 m trong thời gian 30s. Tính công suất trung bình của động cơ cần trục, biết hiệu suất của động cơ là 60%. A. 5 kW B. 4,6 kW C. 5,6 kW D. 6 kW 5. Trạm thủy điện nhỏ hoạt động nhờ thác nườc cao 5 m, lưu lượng 20 m3/s. Công suất do nhà máy điện phát ra 800 kW. Tính hiệu suất của trạm thuỷ điện. A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% 6. Dùng một sợi dây không co giãn, không khối lượng, chiều dài  = 50 cm để treo một hòn bi sắt nhỏ. Lúc đầu hòn bi đứng yên tại vị trí cân bằng. Hỏi phải truyền cho hòn bi một vận tốc đầu tối thiểu bao nhiêu theo phương ngang để nó có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng? A. v0 min = 4g = 4,47 m/s C. v0 min = 6m/s D. v0 min = 2g = 2,34 m/s B. v0 min = 5g = 5 m/s 7. Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 900 rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây khi con lắc qua vị trí cân bằng là: A. 20 N B. 40 N C. 60 N D. 80 N 8. Đĩa cân lò xo có khối lượng m = 25g. Một vật khối lượng m’ = 75 g rơi tự do xuống đĩa cân từ độ cao h = 20 cm so với mặt đĩa cân. Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của đĩa cân ngay sau va chạm là: A. 2m/s B. 1,5 m/s C. 1 m/s D. 0,5 m/s 9. Người ta treo một vật có trọng lượng 100 N vào đầu một sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc và thả cho vật dao động. Tính góc lớn nhất để dây không bị đứt, biết dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 200 N. 14
  15. 15 A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 10. Người ta dùng một búa máy có trọng lượng 900 N để đóng một cái cọc có trọng lượng 300 N vào đất. Mỗi lần đóng, cọc lún sâu thêm một đoạn 20 cm. Tính lực cản trung bình của đất, biết búa rơi từ độ cao 5 m so với đầu cọc. Coi va chạm giữa búa và cọc là hoàn toàn không đàn hồi. A. 12000 N B. 15000 N C. 16900 N D. 20000 N 11. Đĩa cân lò xo có khối lượng m = 250 g. Một vật khối lượng m’ = 750 g rơi tự do xuống đĩa cân từ độ cao h = 20 cm so với mặt đĩa cân. Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi, lấy g = 10m/s2. Phần cơ năng mất mát trong quá trình va chạm là: A. 0,375 J B. 1,37 J C. 1,5 J D. 0,5 J 12. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 kg nằm yên ở điểm O trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là  = 0,1. Công suất trung bình của lực ma sát trong suốt quá trình chuyển động của vật là: A. 0,1 W B. 0,2 W C. 0,3 W D. 0,4W 13. Một quả cầu chuyển động với vận tốc v1 = 4 m/s va chạm xuyên tâm với một quả cầu khác cùng khối lượng, đang đứng yên. Biết sau va chạm hai quả cầu dính vào nhau và phần cơ năng mất mát là 12 J. Khối lượng quả cầu là: A. 3 kg B. 6 kg C. 2 kg D. 1,5 kg 14. Bao cát được treo bằng một sợi dây dài, nhẹ. Một viên đạn bay với vận tốc v = 500 m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát. Biết khối lượng bao cát là M = 20 kg, viên đạn là m = 100 g, lấy g = 10 m/s2. Độ cao lớn nhất mà bao cát được nâng lên là: A. 31 cm B. 36 cm C. 40 cm D. 50 cm  15. Một hạt có khối lượng m1 = 1g đang chuyển động với vận tốc v i 3j (m/s) đến va chạm mềm với một  1 hạt khác có khối lượng m2 = 2g đang chuyển động với vận tốc v2 4i 6j (m/s). Vectơ vận tốc của hai hạt sau va chạm là: A. v 3i 5j B. v 9i 15j C. v 10i 10j D. v 5i 9j 16. Quả bóng khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào bức tường rồi nảy ra với vận tốc 8 m/s. Độ giảm cơ năng của quả bóng sau va chạm là: A. 2 J B. 12 J C. 18 J D. 20 J 17. Một vật khối lượng m1 chuyển động đến va chạm vào vật m2 = 1 kg đang đứng yên. Biết rằng sau va chạm, vật m1 đã truyền cho m2 36% động năng ban đầu của mình. Coi va chạm là đàn hồi. Giá trị m1 có thể là những số nào dưới đây: A. 9 kg 1 C. kg B. 5 kg 9 D. A hoặc C 18. Một vật khối lượng m được ném thẳng đứng từ độ cao h xuống mặt đất mềm với vận tốc đầu v0. Vật lún sâu vào đất một đoạn đường S. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. mv2 mv2 A. F 0 C. F 0 mgh c 2S c 2S 2 2 mv0 mgh 1 mv0 B. Fc D. Fc mg(h S) 2S S 2 19. Một vật có khối lượng 100 g rơi tự do từ độ cao 50 cm xuống đầu một lò xo thẳng đứng có hệ số đàn hồi k = 80 N/m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Độ nén tối đa của lò xo là: A. 12,5 cm B. 10 cm C. 6 cm D. 7,5 cm 15
  16. 16 20. Một thác nước cao 50 m, lưu lượng của nước đổ xuống khoảng 6000 m3 mỗi phút. Hãy ước tính công suất điện cung cấp bởi nhà máy thủy điện sử dụng thác nước này, biết rằng chỉ có 5% thế năng của nước được chuyển thành điện năng (hiệu suất 5%). A. 100 MW B. 50 MW C. 2,5 MW D. 150 MW 21. Bánh mài của máy mài hình đĩa, khối lượng 1 kg, bán kính R = 20 cm đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị hãm dừng lại bởi lực có mômen không đổi. Công của lực hãm trong quá trình đó là: A. – 5,12 J B. – 4,12 J C. – 2304 J D. – 25,6 J 22. Một thanh đồng chất, chiều dài  = 30 cm, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ xuống. Vận tốc dài của đỉnh thanh khi nó chạm đất là: A. 3 m/s B. 2,45 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s 23. Một hình trụ đặc, đồng chất bán kính R = 5 cm bắt đầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng xuống dốc. Lúc đầu, hình trụ ở độ cao h = 4,8 m so với mặt phẳng ngang ở chân dốc. Hãy tìm vận tốc của khối tâm khi nó lăn hết dốc (bỏ qua ma sát lăn). Lấy g = 10 m/s2. A. 4 m/s B. 6 m/s C. 8 m/s D. 9.8 m/s 24. Các động cơ đốt trong phải có một kì nén khí và kì nổ khí mới sinh công cung cấp năng lượng ra bên ngoài. Vậy ở kì nén, piston lấy năng lượng ở đâu để nén khí? A. Từ quán tính của piston C. Từ quán tính của vô lăng (bánh đà) B. Từ quán tính của xe D. Một ý kiến khác 25. Bánh mài của máy mài hình đĩa, khối lượng 1 kg, bán kính R = 20 cm đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị hãm lại bởi lực có mômen không đổi và dừng lại sau đó 20s. Độ biến thiên động năng của bánh mài là: A. 12,8 J B. - 12,8 J C. - 25,6 J D. 25,6 J 26. Bánh mài của máy mài hình đĩa, khối lượng 1 kg, bán kính R = 20cm đang quay với vận tốc 480 vòng/phút. Tính công suất của lực hãm để bánh mài dừng lại sau 5s. A. – 25,6 W B. – 5,12 W C. –10,24 W D. 5,12 W 27. Một thanh đồng chất, chiều dài  = 30 cm, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ xuống. Tìm điểm M trên thanh, có độ cao h, sao cho vận tốc chạm đất của nó đúng bằng vận tốc chạm đất của một vật rơi tự do từ vị trí ban đầu của M. A. h = 10 cm B. h = 15 cm C. h = 20 cm D. h = 25 cm 28. Một hình trụ đặc, đồng chất bán kính R = 4 cm bắt đầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng xuống dốc. Lúc đầu, tâm hình trụ ở độ cao h = 2,74 m so với mặt phẳng ngang ở chân dốc. Hãy tìm vận tốc góc của hình trụ khi nó lăn hết dốc. Bỏ qua sự mất mát cơ năng, lấy g = 10 m/s2, biết nó lăn không trượt. A. 150 rad/s B. 260 rad/s C. 300 rad/s D. 200 rad/s 29. Một bánh xe khối lượng 10 kg phân bố chủ yếu ở vành bánh xe, bán kính 50 cm. Bánh xe quay với vận tốc 180 vòng/phút. Để hãm bánh xe dừng lại trong 10s, thì công suất trung bình của lực hãm là bao nhiêu? A. 45 W B. – 45 W C. – 450 W D. – 4,5 W 30. Một bánh xe đạp khối lượng 10 kg phân bố chủ yếu ở vành bánh xe, bán kính 50 cm. Bánh xe quay với vận tốc 180 vòng/phút. Để hãm bánh xe dừng lại, cần tốn một công bao nhiêu? A. 75 J B. 45 J C. 450 J D. 750 J 31. Một khung tam giác cân ABC rất nhẹ, cạnh bên AB = AC = 50cm, cạnh đáy BC = 60cm. Đặt tại A, B, C các quả cẩu nhỏ, khối lượng tương ứng là 400 g, 800 g, 800 g. Phải tốn một công bao nhiêu để đưa hệ từ trạng thái nghỉ đến tốc tộ quay là 5 rad/s quanh một trục đi qua trung điểm M của BC và vuông góc với mặt phẳng (ABC)? A. 2,6 J B. 1,5 J C. 2 J D. 5,2 J 32. Một đĩa tròn khối lượng 4 kg, đang lăn không trượt trên một mặt bàn nằm ngang với vận tốc 2 m/s. Động năng toàn phần của đĩa là: A. 20 J B. 12 J C. 10 J D. 8 J 33. Một đĩa tròn khối lượng m bán kính R đang lăn không trượt trên một mặt bàn nằm ngang với vận tốc v. Động năng tịnh tiến của khối tâm chiếm bao nhiêu phần trăm động năng toàn phần của đĩa? 16
  17. 17 A. 47% B. 57% C. 67% D. 77% 34. Một ống hình trụ rỗng, thành mỏng lăn không trượt trên mặt sàn ngang. Tỉ số giữa động năng tịnh tiến và động năng toàn phần của nó là: A. 70% B. 60% C. 50% D. 67% 35. Một vòng sắt, khối lượng 10 kg, đang lăn không trượt trên sàn ngang. Vận tốc của khối tâm là 2 m/s. Cần phải tốn một công bao nhiêu để làm cho nó dừng lại? A. 10 J B. 20 J C. 30 J D. 40 J 36. Một quả cầu nhỏ, đặc, đồng chất, khối lượng m, lăn không trượt từ đỉnh một dốc nghiêng có chiều cao h. Bỏ qua độ mất mát cơ năng thì vận tốc tịnh tiến của nó tại chân dốc là: A. v gh B. v 2gh 3 10 C. v gh D. v gh 2 7 37. Một quạt máy quay với vận tốc 300 vòng/phút. Khi ngắt điện quạt quay chậm dần đều và dừng lại. Biết công cản AC = – 5 J. Tính mômen quán tính của quạt đối với trục quay của nó. A. 0,1 kgm2 B. 0,01 kgm2 C. 0,2 kgm2 D. 0,02 kgm2 38. Khi ngắt điện, quạt máy quay chậm dần đều và sau khi quay được 50 vòng thì dừng lại. Biết công cản AC = – 5 J. Tính mômen trung bình của lực cản đối với trục quay. A. 0,0157 Nm B. 0,157 Nm C. 0,0314 Nm D. 0,314 Nm 39. Thả vật nhỏ khối lượng m = 0,3 kg trượt không ma sát theo máng nghiêng góc = 300 so với phương ngang. Tính độ biến thiên động năng của vật khi nó trượt xuống được một đoạn s = 2 m. Lấy g = 10 m/s2. A. 1 J B. 2 J C. 3 J D. 6 J 40. Một quả bóng khối lượng m = 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 10 m/s đến đập vào bức tường rồi nảy ra với vận tốc v2 = 8 m/s. Tính độ giảm cơ năng của quả bóng trong va chạm đó. A. 36 J B. 32 J C. 28 J D. 24 J NHIỆT HỌC I. KHÍ LÍ TƯỞNG 1) Để nghiên cứu chuyển động nhiệt của vật chất người ta dùng: A. phương pháp thống kê C. nguyên lí thứ 1 nhiệt động học B. phương pháp nhiệt động D. A và B 2) Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là: A. J/m2 B. N/m2 C. kg/m2 D. Pa.m2 3) Nhiệt độ là đại lượng vật lí đặc trưng cho mức độ: A. chuyển động hỗn loạn của các phân tử C. nóng lên của vật khi có ma sát B. chuyển động có trật tự của các phân tử D. vật lạnh đi khi tiếp xúc với nước đá 4) Quá trình đẳng tích là quá trình có: A. nhiệt độ không đổi C. công thực hiện bằng không B. áp suất không đổi D. nhiệt lượng nhận được bằng không 5) Quá trình đoạn nhiệt là quá trình có: A. nhiệt độ không đổi C. thể tích không đổi B. áp suất không đổi D. nhiệt lượng không đổi 6) Phương trình trạng thái khí lí tưởng: A. P = P0aT B. PV = RT C. V = V0aT D. PV = C 7) Khí được coi là khí lí tưởng: A. khi áp suất nhỏ C. khi thể tích lớn B. khi nhiệt độ cao D. A và B 8) Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào: A. áp suất B. nhiệt độ C. thể tích D. A , B và C 17
  18. 18 9) Hằng số khí lí tưởng R = J/(kmol.0K): A. 8,31 B. 8,31.103 C. 8,48 D. 8,48.103 10) Bậc tự do của phân tử khí lưỡng nguyên tử (i = ): A. 1 B. 3 C. 5 D. 6 11) Quá trình đẳng nhiệt khi: A. A = 0 B. Q = 0 C. ∆U = 0 D. T = 0 12) Phương trình trạng thái khí lí tưởng PV = nRT, trong đó n là: A. Số phân tử khí trong thể tích V C. Số mol khí trong thể tích V B. Số kg khí trong thể tích V D. Hằng số tuỳ thuộc nhiệt độ T 13) Đối với một khối khí lí tưởng, ta luôn có: PV B. PV = const V D. Cả a, b, c đều A. = const C. = const T T đúng 14) Khi áp suất của khí không đổi ta có: A. PT = const V C. VT = const D. PV = const B. = const T 15) Hãy tìm câu sai. Nội năng của một khối khí lí tưởng là: A. tổng động năng của các phân tử khí C. năng lượng tàng trữ bên trong khối khí B. tổng thế năng tương tác của các phân tử D. A và C đều sai 16) Tìm phát biểu sai sau. Khí lí tưởng là khí có các phân tử: A. luôn chuyển động hỗn loạn C. chỉ tương tác lúc va chạm B. luôn tương tác với nhau D. kích thước rất nhỏ coi như chất điểm 17) Tìm câu sai. Khí lí tưởng là chất khí có các phân tử khí: A. luôn chuyển động hỗn loạn B. luôn tương tác với nhau C. chỉ tương tác với nhau lúc va chạm D. hoàn toàn tuân theo các định luật thực nghiệm 18) U, V là nội năng và thể tích của một khối khí lí tưởng. Đường thẳng đi qua gốc O trong đồ thị (U, V) biểu diễn quá trình biến đổi: A. Đẳng áp B. Đẳng tích C. Đẳng nhiệt D. Đoạn nhiệt 19) Nội năng là phần năng lượng ứng với sự vận động bên trong của hệ bao gồm: A. Động năng chuyển động hỗn loạn các phân tử, động năng và thế năng của nguyên tử trong phân tử B. Thế năng bởi lực tương tác phân tử, năng lượng của lớp vỏ điện tử C. Cả A và B và cả năng lượng trong nhân D. Động năng, thế năng của phân tử, năng lượng của nguyên tử, hạt nhân 20) Năng lượng của hệ gồm: A. Động năng ứng với chuyển động có hướng của cả hệ C. Nội năng B. Thế năng của hệ trong trường lực D. Cả A, B, C đều đúng 21) Một khối khí Ni tơ có thể tích 8,3 lít , áp suất 15 atm, nhiệt độ 270C. Khối lượng của khối khí là: A. 1,37 g B. 0,137 kg C. 13,7 kg D. 0,137 g 22) Một bình có thể tích V = 10-3 m³, chứa khí Hydro có khối lượng m = 2 g, nhiệt độ T = 300 K. Tìm áp suất của khí: A. 24,93 atm B. 33 atm C. 15 atm D. 10 atm 23) Có 10 g khí oxi ở áp suất 3 atm, 100C, ta xem oxi là khí lí tưởng. Thể tích khí là giá trị nào trong các giá trị dưới đây: A. 27,73 lít B. 2,5 lít C. 27,75 lít D. 0,0024 lít 24) Nội năng của khối khí oxy (xem như khí lí tưởng) chứa trong bình có thể tích V = 10 lít, áp suất p = 10 N/m2 là: 18
  19. 19 A. U = 25 J B. U = 0,25 J C. U = 15 J D. U = 0.15 J 25) Trong 1 bình thể tích V = 1,8 lít, áp suất P = 4,9.104 N/m2, nhiệt độ T = 3000K chứa một lượng m = 10-3 kg của một chất khí. Chất khí này là: A. Oxy B. Hydro C. Cacbonic D. Nitơ 26) Có 10 kg khí đựng trong 1 bình áp suất 107 N/m2. Người ta lấy từ bình ra 1 lượng khí cho tới khi áp suất trong bình là 2,5.106 N/m2. Coi nhiệt độ trong bình là không đổi, lượng khí lấy ra từ bình là (kg): A.2,5 B. 5 C. 7,5 D. 8 27) Có 10 g khí Hydro đựng trong 1 bình áp suất 8,2 atm thể tích 20 lít. Nhiệt độ của khối khí là (0K): A. 39,5 B. 387,2 C. 395 D. 300 28) Số phân tử khí nitơ chứa trong 1cm3 ở áp suất 2 nPa và nhiệt độ 150C là: (Biết số Avogadro N = 6.02x1023 và 1 nPa = 10-9 Pa) A. 5 105 B. 5 106 C. 8 105 D. 8 106 29) Khối lượng riêng ρ của khí nitơ chứa trong 1 cm3 ở áp suất 2 nPa và nhiệt độ 150C là (ρ = 10-14) A. 1,3 B. 2,3 C. 3,3 D. 4,3 21 21 30) Áp suất p (kPa) của một hỗn hợp khí gồm 6,6 10 phân tử khí CO2 và 0,9 10 phân tử hơi nước trong một bình có thể tích V = 250 dm3 : A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,25 31) Nhiệt dung riêng đẳng tích và đẳng áp của một chất khí tương ứng là cv = 649 J/(kg.K) và cp = 912 J/(kg.K). Xác định khối lượng phân tử M và số bậc tự do i của khí. A. M = 28, i = 3 B. M = 32, i = 3 C. M = 32, i = 5 D. M = 28, i = 5 32) Một hỗn hợp khí gồm 85% khối lượng oxy (O2) và 15% khối lượng ozon (O3). Giả sử các phân tử oxy và ozon là rắn. Nhiệt dung riêng đẳng tích của hỗn hợp khí là (kJ/kg.K) : A. 0,63 B. 0,75 C. 0,88 D. 1,25 33) Một hỗn hợp khí gồm 85% khối lượng oxy (O2) và 15% khối lượng ozon (O3). Giả sử các phân tử oxy và ozon là rắn. Nhiệt dung riêng đẳng áp của hỗn hợp khí là (kJ/kg.K) : A. 0,63 B. 0,75 C. 0,88 D. 1,25 34) Có bao nhiêu nguyên tử heli chứa trong 1 cm3 hỗn hợp khí gồm heli và argon . Biết khối lương riêng của hỗn hợp khí ở áp suất 152 kPa và nhiệt độ 270C là ρ = 2 kg/m3. A. 6,7 1017 B. 8,7 1017 C. 6,7 1018 D. 8,7 1018 35) Hai bình cách nhiệt nối với nhau bởi một khóa. Trong các bình có chứa 2 khí khác nhau ở nhiệt độ T1 và T2. Biết số mol mỗi khí là n1 và n2, bậc tự do là i1 và i2, và thể tích mỗi bình tương ứng là V1 và V2. Tính nhiệt độ T và áp suất p của hỗn hợp khí sau khi mở khóa n i T n i T n n n i T n i T n n A. T 1 2 1 2 1 2 , p 1 2 C. T 1 1 2 2 2 1 , p 1 2 n1 i 2 n 2 i 1 V 1 V 2 n1 i 1 n 2 i 2 V 1 V 2 n i T n i T n n D. không tính được B. T 1 1 1 2 2 2 , p 1 2 n1 i 1 n 2 i 2 V 1 V 2 36) 1.4 lít khí heli dưới áp suất 3 atm và nhiệt độ 570C. Người ta làm nóng khối khí cho đến khi áp suất và thể tích gấp đôi ban đầu. Nhiệt độ ở trạng thái cuối và khối lượng khối khí heli là (khối lượng nguyên tử heli là 4g/mol) A. t = 2280C, m = 0,62g C. t = 10470C, m = 0,62g B. t = 10470C, m = 0,62kg D. t = 2280C, m = 0,62kg 37) Một bình chứa 0.42 kg khí nitơ. Xác định khối lượng khí oxy chứa trong bình giống như vậy ở trong cùng một điều kiện áp suất và nhiệt độ. A. 0.24 kg C. 0.72 kg B. 0.48 kg D. Không xác định được 19
  20. 20 38) Một bình chứa khí có thể tích 2.5 lít sẽ nổ nếu áp suất khí chứa trong bình vượt quá 100 atm. Xác định độ tăng nhiệt độ có thể nếu trong bình chứa 6 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 230C. A.1120C B.1510C C. 2110C D. 2610C 39) Một thợ lặn quan sát một bọt không khí nổi lên từ đáy hồ ở đó áp suất là 3,5 atm đến bề mặt của hồ mà áp suất là 1 atm. Nhiệt độ ở đáy hồ là 70C và ở mặt hồ là 270C. Xác định tỷ số giữa thể tích bọt khí ở mặt hồ và ở đáy hồ A. 1,25 B. 2,50 C. 3,25 D. 3,75 40) Một khinh khí cầu có thể tích 500 m3 được lấp đầy bởi khí hydro ở áp suất khí quyển (1,01.105 Pa). Nếu lượng khí hydro trên được chứa trong các bình có thể tích 2,5 m3 ở áp suất 35.105 Pa thì phải cần ít nhất bao nhiêu bình chứa. Giả sử nhiệt độ hydro giữ không đổi. A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 41) Một bình thể tích V = 12,46 lít chứa 7g khí X chưa biết ở nhiệt độ 300K thì khí sẽ gây ra áp suất 5.104N/m2. Khí X là: A. hidro B. nitơ C. hêli D. ôxi II. NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG HỌC 42) Công là dạng: A. năng lượng C. truyền nhiệt B. truyền năng lượng D. B và C 43) Nhiệt lượng là dạng: A. năng lượng C. truyền nhiệt B. truyền năng lượng D. B và C 44) Biểu thức của nguyên lí thứ 1 nhiệt động học: A. U = A + Q B. ∆U = A + Q C. U = A’ + Q’ D. ∆U = A’ + Q’ 45) Câu nào sai: A. nhiệt biến hoàn toàn thành công C. công và nhiệt biến đổi cho nhau B. công biến hoàn toàn thành nhiệt D. công và nhiệt là hàm của quá trình 46) Khái niệm nhiệt độ được đưa ra để đặc trưng cho: A. “Độ” nóng của vật C. “Độ” nóng, lạnh của vật B. “Độ” lạnh của vật D. Sự chuyển động có trật tự của các phân tử tạo nên vật đó 47) Nhiệt độ có tính chất thống kê là vì: A. Nhiệt độ gắn liền với động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của phân tử, có vô số phân tử trong một chất khảo sát. B. Nhiệt độ là đại lượng vật lí có tính cộng được. C. Nhiệt độ có thể sử dụng được phép tính thống kê. D. Tất cả đều sai. 48) Công, nhiệt: A. Công không thể biến thành nhiệt và ngược lại B. Công, nhiệt là những hàm trạng thái C. Công, nhiệt chỉ xuất hiện trong qúa trình biến đổi trạng thái của hệ D. Công, nhiệt là một dạng năng lượng 49) Hệ: A. Nhận công, nhiệt – nội năng giảm C. Sinh công tỏa nhiệt – nội năng không đổi B. Nhận công, nhiệt – nội năng bằng không D. Sinh công toả nhiệt – nội năng giảm 50) Chiều truyền nhiệt tự nhiên giữa 2 vật tuỳ thuộc vào: A. Nhiệt độ của chúng C. Trạng thái rắn, lỏng, khí của chúng B. Nội năng của chúng D. Áp suất của chúng 51) Hãy tìm câu sai. Công và nhiệt lượng của hệ đều là: 20
  21. 21 A. hàm số của quá trình biến đổi B. số đo phần năng lượng trao đổi trong quá trình C. năng lượng chuyển động của các phân tử D. có đơn vị đo trong hệ SI là jun (J) 52) Nếu hệ đứng yên và không ở trong trường lực nào, không nhận và không sinh công không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài thì theo nguyên lí thứ nhất : A. Động năng của phân tử không đổi. C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng không. B. Nội năng của hệ không đổi. D. Có 2 câu đúng. 53) Phát biểu nào sau đây thuộc về nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học : A. Nhiệt được truyền từ nơi nóng đến nơi lạnh. B. Nếu hai hệ cùng cân bằng nhiệt với hệ thứ ba thì chúng sẽ cân bằng nhiệt với nahu. C. Nếu nội năng của hệ không đổi thì nhiệt nhận được sẽ biến đổi hoàn toàn thành công. D. Nếu nội năng của hệ thay đổi thì nhiệt nhận được sẽ biến đổi hoàn toàn thành công. 54) Nội năng của một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử được xác định bởi công thức : 3 3 A. U nRT C. U pV 2 2 3 m D. Tất cả đều đúng B. U RT 2  V 55) Có n mol khí ở áp suất p thể tích V. Giả sử khí được nén đẳng áp đến thể tích . Công mà khí sinh ra: 2 A. A = Pv pV pV 3pV B. A = C. A = D. A = 2 2 2 56) Một bình kín có thể tích 2,5 lít chứa Hydro ở nhiệt độ 170C và áp suất 15,0.103 Pa. Ngườita làm lạnh Hydro đến nhiệt độ 00C. Tính độ biến thiên nội năng của khí Hydro: A. -5,5 J B. 3,0 J C. 0,8 J D. -0,8 J 57) Một kmol khí được nung nóng đẳng áp từ 170C đến 750C, khi đó khí hấp thụ một nhiệt lượng 1200 kJ. Tính công mà khí đã thực hiện: A. 720 kJ B. 480 kJ C. 1200 kJ D. 240 kJ 58) Một kmol khí ở nhiệt độ 3000K được làm lạnh đẳng tích tới khi áp suất giảm xuống một nửa. Sau đó được dãn đẳng áp sao cho nhiệt độ của nó ở trạng thái cuối bằng nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt lượng Q mà khí đã hấp thụ trong cả qúa trình từ đầu đến cuối: A. 0 B. 1246 kJ C. 1246 J D.500 J 59) 16 gam khí Oxy ban đầu ở trạng thái có thể tích V1, áp suất P1, nhiệt độ T1 = 27˚C bị nén đẳng nhiệt đến V1 trạng thái có thể tích V2 = , áp suất P2. Sau đó khối khí được cho dãn đẳng áp đến trạng thái có thể tích V3 2 như ban đầu. Hãy xác định độ biến thiên nội năng của khối khí giữa hai trạng thái đầu (1)và cuối (3) của quá trình: A. 3116 kJ B. 3116 J C. 2500 J D. 2500 kJ 60) Một bình kín có thể tích 2,5 lít chứa Hydro ở nhiệt độ 270C và áp suất 15.10³ N/m². Người ta làm lạnh Hydro đến 00C. Tính nhiệt lượng mà chất khí đã thải ra (J): A. 8,5 B. 5,5 C. 8,4 D. 6,5 61) Một kmol khí lí tưởng thực hiện một quá trình đẳng nhiệt ở nhiệt độ T. Sau quá trình này áp suất giảm đi e lần (e là cơ số của logarit tự nhiên). Biết hằng số khí lí tưởng là R = 8,31.103 J/(kmol.K). Nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình này bằng: A. RT 3RT 5RT D. 0 B. C. 2 2 21
  22. 22 62) Một kmol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng thái đầu có áp suất P, thể tích V theo 2 quá trình liên tiếp là các đoạn thẳng trong giản đồ (P, V): biến đổi từ trạng thái (P, V) đến trạng thái (P, 3V) và từ trạng thái (P, 3V) đến trạng thái (4P, 3V). Biến thiên nội năng của khối khí sau hai quá trình này bằng: 33PV 15PV 21PV 27PV A. B. C. D. 2 2 2 2 63) 0,16 kg khí Oxy được nung nóng từ 500C đến 600C . Tính độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình đẳng tích (J), cho R = 8,31.103 J/(kmol.0K): A. 520 B. 1040 C. 260 D. 940 64) Nén đẳng nhiệt 3 lít không khí ở áp suất 1 atm. Tìm nhiệt lượng tỏa ra (J), biết rằng thể tích cuối cùng chỉ 1 bằng thể tích ban đầu. 10 A. 323 B. 530 C. 676 D. 725 65) Hai kmol khí cácbôníc (μ = 44 kg) được nung nóng đẳng áp làm nhiệt độ tăng thêm 500. Tính nhiệt lượng mà khí nhận được (kJ), cho R = 8,31.103 J/(kmol.0K): A. 2500 B. 830 C. 3320 D.1520 66) Một chất khí lí tưởng được dãn nở từ thể tích V1 đến V2 . Trong các quá trình dãn nở đẳng áp, đẳng nhiệt và đoạn nhiệt, quá trình nào mà công được thực hiện bởi chất khí là nhỏ nhất A. đẳng áp B. đẳng nhiệt C. đoạn nhiệt D. không rõ 67) Một kmol khí hấp thu một nhiệt lượng 1,2 mJ để đốt nóng đẳng áp từ 170C đến 750C. Xác định hệ số Poisson γ = Cp/Cv của khí A. 1,25 B. 1,67 C. 2,05 D. 2,47 68) Một 200 g khí lí tưởng dãn nở đoạn nhiệt. Khi đó nhiệt độ của nó được biến đổi từ 270C đến 170C . Tính công A mà khí thực hiện khi dãn nếu biết nhiệt dung riêng đẳng tích cv = 449 J/kg.K A. 898 J B. -898 J C. 449 J D. -449 J 69) Một xy lanh thẳng đứng chứa 1 kmol khí lí tưởng được đóng kín bởi pít tông có khối lượng m và diện tích S. Áp suất ban đầu của khí cân bằng với áp suất khí quyển p0 và trọng lượng của pít tông. Xác định công A’ mà ta phải thực hiện để kéo pít tông lên sao cho thể tích của khí tăng lên gấp đôi và nhiệt độ T của khí trong xy lanh không đổi (bỏ qua ma sát giữa pít tông và xylanh) A. 0,15 RT B. 0,21 RT C. 0,31 RT D. 0,45 RT 70) Nén nitơ từ một trạng thái ban đầu nào đó đến một trạng thái với thể tích nhỏ hơn thể tích ban đầu 10 lần. Nếu quá trình nén là đẳng nhiệt hoặc đoạn nhiệt thì quá trình nào công dùng để nén sẽ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần A. đẳng nhiệt, lớn gấp 2 lần C. đoạn nhiết, lớn gấp 2 lần B. đẳng nhiệt, lớn gấp 1,6 lần D. đoạn nhiệt, lớn gấp 1,6 lần 71) 1 kmol khí ở nhiệt độ T1 được làm lạnh đẳng tích tới khi áp suất giảm xuống một nửa. Sau đó dãn đẳng áp sao cho nhiệt độ khí ở trạng thái cuối cùng bằng nhiệt độ ban đầu. Độ tăng nội năng của khí là A. 0 B. RT1/2 C. RT1 D. 3RT1/2 III. NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG HỌC 72) Nguyên lí thứ 2 nhiệt động học: A. ∆U = A + Q B. không thể chế tạo đươc động cơ vĩnh cửu loại 1 C. Q = ∆U + A’ D. không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2 73) Câu nào sai. Hiệu suất của chu trình Các-nô bằng: A' Q' T T A. B. 1 2 C. 1 2 D. 2 Q Q1 T1 T1 22
  23. 23 74) Quá trình đẳng nhiệt là quá trình : A. có hiệu suất lớn nhất trong việc biến Q thành A B. có nhiệt độ không đổi C. có nội năng không đổi D. có 2 câu đúng 75) Quá trình đẳng nhiệt trong một hệ khí lí tưởng là quá trình trong đó: A. Nội năng của hệ không đổi B. Entropi của hệ không đổi C. Nhiệt lượng của hệ bằng không D. Công mà hệ nhận được tỷ lệ với áp suất và thể tích 76) Quá trình đoạn nhiệt trong một hệ cô lập là quá trình trong đó: A. Entropi của hệ không đổi B. Hệ nhận một lượng nhiệt từ một vật khác có nhiệt độ lớn hơn C. Nhiệt độ của hệ giữ không đổi D. Hệ truyền một lượng nhiệt ra môi trường bên ngoài có nhiệt độ nhỏ hơn 77) Trong quá trình nào dưới đây entropi của hệ không đổi: A. Nén thật chậm khối khí được cách nhiệt tốt với bên ngoài. B. Làm lạnh khối khí trong xylanh với pittông có thể di chuyển tự do C. Nén thật chậm khối khí có tiếp xúc với bình điều nhiệt D. Nung nóng khối khí trong bình kín 78) Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Để nâng cao hiệu suất của một động cơ nhiệt, ta cần chế tạo động cơ không có nguồn lạnh. B. Hiệu suất của một máy nhiệt hoạt động theo chu trình carnot là lớn nhất. C. Để nâng cao hiệu suất của một động cơ nhiệt, ta nên tăng nhiệt độ nguồn nóng vì cách này dễ hơn là hạ nhiệt độ nguồn lạnh D. Để nâng cao hiệu suất của một động cơ nhiệt, ta có thể giảm nhiệt độ nguồn lạnh vì cách này dễ hơn. 79) Động cơ nhiệt có thể biến nhiệt thành công trong trường hợp: A. Động cơ lấy nhiệt từ một nguồn nhiệt duy nhất. B. Động cơ lấy nhiệt của hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau C. Động cơ trao đổi nhiệt với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau D. Động cơ nhận nhiệt của nguồn nóng và nhường bớt một phần nhiệt cho nguồn lạnh. 80) Một động cơ nhiệt hoạt động bằng cách lấy nhiệt ở một nguồn có nhiệt độ nào đó và: A. Biến đổi tất cả thành công B. Biến đổi một phần thành công và thải ra phần còn lại vào một nguồn có nhiệt độ thấp hơn C. Biến đổi một số thành công và thải ra số còn lại tại cùng nhiệt độ D. Biến đổi một số thành công và thải ra số còn lại tại nhiệt độ cao hơn 81) Chiều tự nhiên của truyền nhiệt là từ một nguồn ở nhiệt độ cao tới nguồn ở nhiệt độ thấp bất kề nhiệt lượng chứa bên trong các nguồn. Sự kiện này chứa trong nội dung của: A. Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học C. Định luật bảo toàn năng lượng B. Nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học D. Định luật bảo toàn Entropi 82) Công sinh ra của động cơ nhiệt: A. Bằng hiệu số nhiệt năng lấy vào và nhiệt năng thải ra B. Bằng với công của một động cơ Carnot hoạt động ở cùng nhiệt độ vào và ra C. Chỉ tuỳ thuộc nhiệt độ vào D. Chỉ tuỳ thuộc nhiệt độ ra 83) Hãy tìm câu đúng. Phát biểu nguyên lí 2 nhiệt động học : A. nhiệt độ không thể tự động truyền từ nơi thấp đến cao B. nhiệt lượng không thể truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao C. nhiệt không thể truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao D. nhiệt lượng không thể tự động truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao 23
  24. 24 84) Một động cơ nhiệt lí tưởng chạy theo chu trình Các-nô nhả cho nguồn lạnh 80% nhiệt lượng mà nó thu được từ nguồn nóng. Nhiệt lượng thu được trong một chu trình là 1,5 kcal. Tính hiệu suất của chu trình. A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,7 85) Một động cơ nhiệt lí tưởng chạy theo chu trình Các-nô nhả cho nguồn lạnh 80% nhiệt lượng mà nó thu được từ nguồn nóng. Nhiệt lượng thu được trong một chu trình là 1,5 kcal. Tính công mà động cơ sinh ra (kcal) A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,5 86) Một máy nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot (Các-nô) thuận nghịch nhận nhiệt ở nguồn có nhiệt độ 1270C và tỏa nhiệt ở nguồn có nhiệt độ 730C. Hiệu suất của nó là (%): A. 50 B. 48 C. 52 D. 54 87) Một máy nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot (Các-nô) thuận nghịch có hiệu suất bằng 20% và tỏa nhiệt ở nguồn nhiệt có nhiệt độ 1270C. Nhiệt độ nguồn nóng máy nhiệt bằng: A. 2270C B. 2150C C. 2390C D. 2510C 88) Một động cơ nhiệt lí tưởng làm việc theo chu trình Các-nô . Nhiệt độ của nguồn nóng là 1270C , nguồn lạnh là 270C. Nhiệt lượng mà tác nhân nhận của nguồn nóng trong một chu trình là 600 calo. Tính công thực hiện trong một chu trình: A. 600 calo B. 150 calo C. 450 calo D. 300 calo 89) Một khối khí hai nguyên tử thực hiện chu trình gồm các quá trình:12 là đẳng tích, 23 là đẳng nhiệt, 31 là đẳng áp. Nhiệt độ khối khí ở trạng thái 1 là T1 = 300 K. Thể tích khối khí ở trạng thái 3 là V3 = 3V1. Tìm công thức tính hiệu suất của chu trình: Q Q A. η = 1 12 C. η = 1 23 QQ23 31 QQ'12 31 Q Q' B. η = 1 31 D. η = 1 31 QQ12 23 QQ12 23 90) Khi thực hiện chu trình Các-nô thuận nghịch, khí sinh công 8600 J và nhả cho nguồn lạnh nhiệt lượng là 2,5 kcal. Hiệu suất của chu trình là: A. 34,4% B. 50% C. 25,5% D. 45% 24