Chế độ cấp thoát nước hợp lý nuôi tôm thâm canh vùng cao triều tại Yên Hưng - Quảng Ninh

pdf 7 trang hapham 1680
Bạn đang xem tài liệu "Chế độ cấp thoát nước hợp lý nuôi tôm thâm canh vùng cao triều tại Yên Hưng - Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfche_do_cap_thoat_nuoc_hop_ly_nuoi_tom_tham_canh_vung_cao_tri.pdf

Nội dung text: Chế độ cấp thoát nước hợp lý nuôi tôm thâm canh vùng cao triều tại Yên Hưng - Quảng Ninh

  1. Chế độ cấp thoát nước hợp lý nuôi tôm thâm canh vùng cao triều tại Yên Hưng - Quảng Ninh Mai Thế Hùng Tóm tắt: Đảm bảo yêu cầu nước cho ao nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của tôm nuôi là yếu tố quyết định tới năng suất nuôi tôm thâm canh. Thông qua quá trình cấp, thoát nước cho ao nuôi có thể kiểm soát và điều chỉnh chất lượng nước trong ao nuôi phù hợp. Chế độ cấp thoát nước cho nuôi tôm thâm canh là hợp lý khi: đạt năng suất nuôi cao, không gây ô nhiễm môi trường, chủ động kiểm soát được chất lượng môi trường nước ao (pH, độ mặn, độ trong, nhiệt độ, độ kiềm ), tổng lượng nước cấp, thoát cũng như số lần cấp, thoát trong vụ nuôi hợp lý. Trên cơ sở các thực nghiệm tại khu nuôi tôm thâm canh Tân An, Yên Hưng, Quảng Ninh, tác giả đã tổng kết và đề xuất chế độ cấp thoát nước hợp lý cho nuôi tôm thâm canh vùng cao triều, có thể ứng dụng cho các tiểu vùng khác có điều kiện tương tự tại vùng ven biển Bắc Bộ. I. Mở đầu: II. Bố trí thực nghiệm và các nội dung Chế độ cấp, thoát nước đóng vai trò quan theo dõi, đo đạc: trọng trong việc điều khiển và kiểm soát chất 2.1. Địa điểm và các điều kiện thực nghiệm: lượng môi trường nước ao nuôi, góp phần quyết 2.1.1. Địa điểm thực nghiệm: định nâng cao năng suất và hiệu quả cho khu Địa điểm được lựa chọn là khu nuôi tôm thí nuôi tôm thâm canh. Chế độ cấp, thoát nước cho điểm 10 ha thuộc XN nuôi tôm công nghiệp Tân ao nuôi tôm thâm canh phụ thuộc vào nhiều yếu An, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh. tố gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, sơ đồ Đây khu nuôi tôm thâm canh theo mô hình tiên bố trí hệ thống thủy lợi và các yêu cầu của quy tiến được quy hoạch, thiết kế và thi công hoàn thiện trình công nghệ nuôi như thời vụ, giống, mật độ đầu tiên ở vùng ven biển Bắc Bộ hiện nay. Vị trí thả, thức ăn, phòng trị bệnh v.v. Nhằm xác định được lựa chọn nằm phía trong đê biển, đại diện cho được một chế độ cấp, thoát nước hợp lý phục vụ các khu nuôi tôm nước lợ ven biển khu vực từ nuôi tôm thâm canh đạt năng suất cao, lượng Móng Cái - Đồ Sơn. Khu nuôi thuộc vùng cao triều, nước sử dụng thích hợp và giữ gìn bảo vệ được việc cấp và tiêu nước hoàn toàn chủ động. môi trường, tác giả đã tiến hành các thực 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện thực nghiệm: nghiệm tại khu nuôi tôm công nghiệp Tân An, a. Điều kiện tự nhiên: Yên Hưng, Quảng Ninh từ 2002 đến 2004. Nội Địa hình: vùng bãi bồi ven biển, địa hình tương dung thực nghiệm và kết quả nghiên cứu được đối bằng phẳng, cao độ mặt đất trung bình 0,9 m. trình bày cụ thể trong phần tiếp theo. Các yếu tố khí tượng: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ 15,8 16,3 19,2 22,9 26,7 28,0 28,5 27,7 26,8 24,5 21,1 17,5 22,9 (0C) Mưa (mm) 21,1 28,0 43,0 78,0 225,4 290,8 372,0 458,3 315,2 127,4 38,3 18,7 2016,2 Độ ẩm (%) 79,0 85,0 88,0 86,0 83,0 84,0 83,0 86,0 83,0 78,0 76,0 76,0 82,0 Bốc hơi 78,7 53,6 48,3 56,2 87,3 84,5 92,2 75,9 91,6 112,4 106,8 92,7 980,2 (mm) 53
  2. - Gió, bão: gió mùa Đông Bắc (tháng 104) Bảng1: Một số yếu tố môi trường nước nguồn và gió mùa Tây Nam (tháng 59). Bão xuất hiện tại cống Bến Giang vào các tháng 7, 8, 9. TT Yếu tố Đơn vị Giá trị - Thủy triều: Chế độ nhật triều đều. Biên độ 1 pH 7,5 - 8,5 lúc triều cường là 3,04,0m. 2 Độ mặn % 15 - 31 Thổ nhưỡng: 3 Độ trong cm 90 - 110 Loại đất mặn phèn, pH thấp (<4,0), hàm 4 Hàm lượng CaCO3 mg/l 38 - 60 lượng Cl-, SO 2-, Al3+, Fe3+ cao, thành phần cơ 4 5 Hàm lượng H2S mg/l vết giới là đất thịt nặn. 6 Hàm lượng NH4 mg/l 0,005 - 0,007 Nguồn nước mặn: 7 Hàm lượng Ô xy mg/l 1,68 Nguồn nước ngọt: lấy từ kênh dẫn của hồ hòa tan chứa nước Yên Lập. b. Sơ đồ bố trí thực nghiệm: (hình vẽ) 100 m 100 m 70 m 70 m 70 m S=4.043 m2 7 m 4 3 2 1 ao nước ngọt 0 m 7 0 0 1 ghi chú 8 n â m 6 5 ao nuôi cá 1, 2, 3 17: A o n u ôi 7 0 t 7 S=8.337 m2 1 ống cấp nước ao nuôi 2 m g 0 17 8 2 ống thoát nước ao nuôi 0 1 n ao chứa m 3 11 10 9 0 3 ống thoát nước chữ T à 1 7 nước mặn o 4 Điểm đo h 5 Cống cấp nước mặn 4 m m 14 13 6 12 15 0 Cống thoát khu nuôi 16 ê 0 7 0 1 Đ 7 Trạm bơm cấp nước mặn t á 8 Trạm bơm cấp nước ngọt o h t h n ê K a o xử lý n ư ớ c t h ả i 5 (4,5 ha) 6 Đ ê k h o a n h v ù n g - Thực nghiệm được tiến hành trên 16 ao của hoạch: 3/8-14/8 khu nuôi thí điểm (gồm 17 ao nuôi và 1 ao chứa d. Giống và mật độ thả: nước ngọt), trong đó 12 ao diện tích hơn 4000 m2 - Năm 2002: tôm sú (2 ao) và tôm he chân và 4 ao diện tích trên 8300 m2. trắng. Mật độ thả 90 con/m2. Ao nuôi hình vuông, bờ cao 2m, rộng mặt 2m, - Năm 2003 và 2004: tôm he chân trắng, mật hệ số mái m=1,25, lát bê tông bảo vệ mái. độ thả năm 2003: 110 con/m2; năm 2004: 120 - Cấp nước (mặn và ngọt) bằng máy bơm qua con/m2. đường ống vào ao nuôi, tiêu nước bằng cống tiêu - Kích cỡ tôm giống khi thả: tôm sú P15, tôm đáy kiểu ống chữ T đục lỗ ra kênh tiêu nhánh đổ he chân trắng P10-P12. ao xử lý. e. Thức ăn: c. Thời gian thực nghiệm: - Giai đoạn đầu 7-12 ngày sau khi thả giống, Tiến hành trong 3 vụ nuôi chính: tôm ăn thức ăn từ sinh vật tự nhiên như khuê tảo, - Vụ nuôi năm 2002: thả giống 20/5-30/5, thu động vật phù du. Sau đó sử dụng các loại phân bón hoạch 20/8-17/9. đặc hiệu kết hợp bổ sung thức ăn công nghiệp đến - Vụ nuôi năm 2003: thả giống 30/3, thu hoạch khi tôm đạt cỡ 6-7cm (khoảng 30 ngày đầu). 18/7-4/8. - Giai đoạn giữa và cuối: cho ăn thức ăn tổng - Vụ nuôi năm 2004: thả giống 14/4-17/4, thu hợp. 54
  3. f. Quy trình thực nghiệm: + Khống chế ở mức 5mg/l, cho phép 4mg/l. Chuẩn bị ao nuôi: Hoàn thành trước 16 - 20 + Biện pháp xử lý: Sử dụng hệ thống quạt nước, ngày đặt cách bờ 5-10m. Cải tạo ao cũ, khử chua, diệt tạp, bón phân - Điều chỉnh nhiệt độ nước: Nhiệt độ nước gây nuôi thức ăn tự nhiên. thích hợp cho tôm nuôi là 28-300C. Thả tôm giống: Mức nước thả 0,8-0,9m. Biện pháp xử lý là thay nước hoặc nâng cao Quản lý nước: mực nước ao. - Trong quá trình chuẩn bị ao lấy nước vào ao 2.2. Nội dung và phương pháp đo đạc thực chứa để xử lý sinh học. nghiệm: - Sau khi thả giống nâng mức nước ao lên Nội dung đo đạc: Theo dõi, đo đạc các yếu 1,0m. Sau tháng thứ nhất nâng lên 1,2 - 1,5m. Từ tố và các chỉ tiêu sau: tháng thứ ba duy trì 1,5-1,6m. - Mực nước ao, pH, độ mặn, nhiệt độ, độ trong. - Bổ sung nước mới khi nhiệt độ và độ mặn của - Lượng nước cấp (bao gồm cấp nước mặn và nước tăng cao. nước ngọt) - Khi nước bị nhiễm bẩn hoặc tôm bị bệnh: rút - Lượng nước tháo (bao gồm tháo nước bẩn, nước đáy thay nước mới. nước mưa, thay nước) - Xử lý nước thải bằng chlorin nồng độ 30ppm - Lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ, độ ẩm trong ao xử lý thời gian 1 ngày, sau đó thải ra ngoài. không khí Điều chỉnh chất lượng nước: - Năng suất tôm nuôi - Điều chỉnh độ pH: Phương pháp đo đạc: + pH = 8,0 - 8,5 : Chất lượng nước ưu việt - Các yếu tố pH, độ mặn, nhiệt độ, độ trong, + pH = 7,7 - 8,7 : Chất lượng nước tốt mực nước được đo đạc hàng ngày; trong đó pH và + pH = 7,0 - 7,6 hay pH = 8,8 - 9,0 : Chất nhiệt độ đo 2 lần trong ngày vào lúc 7h00 và lượng nước không tốt 15h00. Biện pháp xử lý: Bón vôi khi pH thấp quá và sử - Sử dụng máy đo đa năng cầm tay loại YSI - dụng formol nếu pH cao quá. 63/10 FT của Mỹ, có thể đo được cả 4 yếu tố pH, - Điều chỉnh độ mặn: độ mặn, nhiệt độ, EC. Độ trong đo bằng đĩa Độ mặn thích hợp: 15 - 25%o. Yêu cầu độ mặn Secchi, mực nước đo bằng thước đo chia vạch mm. của nước ao trong vụ nuôi: - Lượng nước cấp và tháo của ao đo bằng phương + Giai đoạn đầu (thả giống-sau thả 30 ngày): pháp tổng lượng thông qua quan hệ F~H ao. độ mặn 20-25%o. - Các yếu tố khí tượng được thu thập tại trạm + Giai đoạn giữa (giai đoạn phát triển): độ mặn khí tượng Hòn Gai. 15-20%o. - Năng suất tôm được thống kê sau mỗi lần thu + Giai đoạn cuối (thu hoạch): độ mặn 5-10%o. hoạch và tổng hợp toàn vụ. Biện pháp xử lý: dùng nước ngọt, hoặc lấy nước có độ mặn thích hợp. III. Kết quả và thảo luận: - Điều chỉnh lượng ô xy hòa tan: 3.1. Diễn biến các yếu tố quan trắc, đo đạc: Bảng 2 : Diễn biến độ sâu mực nước ao nuôi qua các năm 2002-2004 (m) Thời gian nuôi Mực nước khi Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Năm TB (ngày) thả giống 0-30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày 90 ngày-TH 2002 109 0,9 1,1 1,33 1,4 1,4 2003 120 0,8 1,03 1,39 1,5 1,5 2004 116 0,9 1,12 1,51 1,6 1,6 55
  4. Bảng 3: Diễn biến độ mặn (%o) và pH nước ao qua các năm 2002-2004 Đ.mặn Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối pH khi Năm khi thả 30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày 90 ngày-TH thả Đ.mặn pH Đ. mặn pH Đ.mặn pH Đ.mặn pH 2002 14 8,2 10,6 8,17 6,2 8,0 5,7 8,2 5,6 8,5 2003 27 8,3 26,3 8,16 23,9 8,0 19,4 7,5 17,1 7,6 2004 29 8,1 26,5 8,30 19,9 7,9 15,6 7,5 15,3 7,5 Bảng 4: Diễn biến độ trong (cm) và nhiệt độ nước ao (0C) qua các năm 2002-2004 Đ.trong Nhiệt Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Năm khi thả độ khi 30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày 90 ngày-TH thả Đ.trong T0 Đ.trong T0 Đ.trong T0 Đ.trong T0 2002 100 31 86 29,7 42 31,3 31 30,2 30 29,7 2003 60 25 61 26,5 41 31,2 29 33,2 29 33,6 2004 60 27 53 27,8 35 31,2 29 33,0 30 29,8 Bảng 5: Diễn biến lượng mưa trong vụ nuôi qua các năm 2002-2004 (mm) Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Tổng lượng Năm 30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày 90 ngày-TH Mưa BH Mưa BH Mưa BH Mưa BH Mưa BH 2002 344,3 81,4 307,8 64,1 259,8 63,2 43,2 50,4 955,1 259,1 2003 71,8 67,3 352,3 73,0 413,2 105,5 183,4 115,8 1020,7 361,6 2004 249,4 80,3 96,5 111,3 128,2 107,3 628,9 76,1 1103,0 375,0 TB 221,8 76,3 255,2 82,8 267,1 92,0 285,2 80,8 1026,3 331,9 Bảng 6: Diễn biến lượng nước cấp qua các năm 2002-2004 (m3/ha) Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Tổng lượng nước cấp Năm 30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày Từ 90 ngày-TH Tổng số Nước mặn Nước ngọt 2002 4.477 5.389 1.481 151 11.498 11.498 0 2003 3.352 4.605 3.651 2.315 13.923 12.969 954 2004 1.759 2.932 3.730 0 8.421 4.158 4.263 TB 3.196 4.129 2.954 822 11.280 9.542 1.738 Bảng 7: Diễn biến lượng nước thoát qua các năm 2002-2004 (m3/ha) Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Tổng lượng nước thoát Năm 30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày Từ 90 ngày-TH Tổng số Thay nước Nước mưa 2002 622 2.261 1.105 0 3.988 3.988 0 2003 0 1.451 4.151 2.019 7.620 6.620 1000 2004 0 1.110 1.253 0 2.363 2.363 0 TB 207 1.607 2170 673 4.657 4.324 333 56
  5. Bảng 8 : Diện tích, mật độ, sản lượng và năng với thực tế vì với mật độ thả giống cao (90- suất tôm qua các năm 2002-2004 120 con/m2) và phần lớn thời gian vụ nuôi nằm vào mùa hè, nhiệt độ không khí cao, nên độ Diện Mật độ Sản Năng sâu nước ao cần phải lớn. Năm tích nuôi thả lượng suất Lượng nước cấp phụ thuộc vào nhiều yếu (ha) (con/m2) (tấn) (tấn/ha) tố: độ sâu mực nước nuôi yêu cầu, lượng mưa, bốc hơi, diễn biến của chất lượng nước ao (pH, 2002 8,186 90 42,791 5,227 độ mặn, nhiệt độ, độ trong ). Lượng nước 2003 8,186 110 68,927 8,420 cấp cho vụ nuôi (kể từ ngày thả tôm giống) dao động từ 8.421 m3/ha (năm 2004) tới 2004 8,186 120 82,122 10,032 13.923 m3/ha (năm 2003). Lượng nước cấp trung bình là 11.280 m3/ha, trong đó nước mặn 3.2. Nhận xét: 9.542 m3/ha (84%), nước ngọt 1.738 m3/ha Năng suất tôm nuôi phụ thuộc vào nhiều (16%). yếu tố khác nhau, khi các điều kiện về khí Lượng nước tháo phụ thuộc vào chất lượng hậu, thời tiết, giống, thức ăn, thuốc trị bệnh nước ao và lượng mưa. Lượng nước tháo trong 3 được khống chế như nhau thì chế độ cấp, thoát vụ nuôi dao động từ 2363 m /ha (2004) đến 3 nước, việc điều chỉnh và kiểm soát chất lượng 7620 m /ha (2003); trung bình trong 3 vụ là 3 môi trường nước ao, độ sâu mực nước ao, thời 4657 m /ha. vụ nuôi là những yếu tố ảnh hưởng quyết định Thời vụ nuôi năm 2002 chưa thích hợp do đến năng suất nuôi. Kết quả thu hoạch qua 3 thả giống vào cuối tháng 5 (20/5-30/5), muộn vụ nuôi cho thấy các vụ nuôi năm 2003 và hơn so với hai vụ nuôi 2003 và 2004 (tháng 4), 2004 đạt năng suất cao hơn nhiều so với vụ lúc này nguồn nước có độ mặn thấp (14- nuôi năm 2002, trong đó năm 2004 đạt năng 16%o), ảnh hưởng đến quá trình kiểm soát, suất cao nhất (10 tấn/ha). điều chỉnh độ mặn của cả vụ. Số liệu ở bảng 3 và 4 cho thấy trong hai vụ 3.3. Thiết lập chế độ cấp, thoát nước hợp nuôi 2003 và 2004 các yếu tố pH, độ mặn, độ lý: trong của nước ao từng giai đoạn đã được kiểm Trên cơ sở phân tích, đánh giá các kết quả soát và điều chỉnh trong phạm vi thích hợp nghiên cứu thực nghiệm đề xuất các tiêu chí theo quy trình kỹ thuật nuôi. Diễn biến các cho một chế độ cấp, thoát nước hợp lý nuôi yếu tố độ mặn, độ trong của vụ nuôi 2002 thể tôm thâm canh vùng cao triều đạt năng suất 10 hiện chất lượng môi trường nước ao nuôi chưa tấn/ha-vụ tại Yên Hưng Quảng Ninh như sau: được điều chỉnh thích hợp với sinh trưởng phát - Thời vụ nuôi: Thả giống từ đầu tháng 4 triển của tôm nuôi. đến giữa tháng 4 (15-20/4). Độ sâu mực nước ao theo từng giai đoạn và - Thời gian nuôi: 115-120 ngày. mực nước lớn nhất yêu cầu cũng là những yếu - Giống: Tôm he chân trắng. 2 tố ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi. Diễn - Mật độ thả: 120 con/m . biến mực nước ao qua 3 vụ nuôi (bảng 2) cho - Thức ăn: Sử dụng thức ăn công nghiệp thấy có sự tương quan giữa mực nước ao với (thức ăn viên tổng hợp). năng suất nuôi. Mực nước ao nuôi cao cho - Phòng trị bệnh tôm: theo quy trình nuôi. năng suất cao (năm 2004). Điều này phù hợp 57
  6. Bảng 9: Các tiêu chí cho một chế độ cấp, thoát nước hợp lý nuôi tôm thâm canh vùng cao triều đạt năng suất 10 tấn/ha-vụ tại Yên Hưng, Quảng Ninh Thời gian vụ nuôi G.đoạn G.đoạn Thứ Giai đoạn giữa Tổng Tiêu chí Chuẩn Thả đầu cuối tự cộng bị ao giống 0-30 30-60 60-90 90 ngày- ngày ngày ngày T/hoạch 1 pH 8,1-8,3 8,1-8,3 7,9-8,0 7,5 7,5-7,6 2 Độ mặn (%o) 27-29 26,5 20-23 16-19 15-17 3 Độ trong (cm) 50-60 50-60 35-40 29-30 29-30 4 Nhiệt độ (0C) 25-27 28 31 33 29-33 5 Độ sâu nước (m) 0,8-0,9 1,0-1,1 1,4-1,5 1,5-1,6 1,5-1,6 Lượng nước cấp 1.750- 3.000- 3.700- 29.500- 12.000 9.000 tổng cộng (m3/ha) 3.400 4.600 3.700 2300 35.000 Cấp nước mặn 800- 2.100- 1.300- 25.200- 6 12.000 9.000 (m3/ha) 3350 3.700 3.700 2300 34.050 Cấp nước ngọt 1000- 900 2.400 4.300- (m3/ha) 950 950 7 Số lần cấp nước 2-3 1 1-2 3 3-4 1 11-14 8 Lượng nước tháo 1.100- 1.250- 14.350- 12.000 (m3/ha) 1.450 4.150 2000 19.600 9 Số lần tháo nước 3-4 1 1-3 1 6-9 10 Lượng nước mưa 200- 100- 100- 600- 1.000- (mm) 250 150 150 650 1.200 11 Năng suất tôm 10 tấn/ha Chú thích: sâu 0,8-0,9 m, tương đương 9.000 m3/ha. 1). Trong bảng 3.12 nhu cầu nước cấp cho Lượng nước cấp trong vụ nuôi từ sau khi toàn vụ nuôi được xác định trên cơ sở tổng thả giống đến thu hoạch: 8.400-14.000m3/ha. lượng nước cấp của từng giai đoạn như sau: Lượng nước này được sử dụng từ kết quả Lượng nước dùng để chuẩn bị ao đầu vụ thực nghiệm, trong đó đã kể cả lượng nước tổn nuôi gồm: thất (ngấm, bốc hơi, rò rỉ) và lượng nước được - Lấy nước vào ao sau khi khử chua: bổ sung do nước mưa. 0,5- 0,6m Tổng lượng nước cấp toàn vụ dao động trong - Lấy nước vào để rửa ao sau khi diệt tạp: khoảng: 29.500-35.000m3/ha 0,4- 0,5m 2). Các tiêu chí được đề xuất trong bảng Tổng hai lần lấy nước để chuẩn bị ao: 0,9- 3.12 mới đề cập đến một số yếu tố chất lượng 1,1m, tương đương 11.000 m3/ha. môi trường nước ao, chủ yếu là yếu tố vật lý - Lượng nước tổn thất do rò rỉ, thấm và bốc (độ mặn, nhiệt độ, độ trong) và một yếu tố hóa hơi: sơ bộ lấy bằng 1.000 m3/ha (9-10%). học (pH); các yếu tố quan trọng khác như Lượng nước cần cho giai đoạn này là: lượng ô xy hòa tan (DO), độ cứng CaCO3, hàm 3 12.000 m /ha. lượng H2S, NH3 đã được khống chế trong Lượng nước cấp lúc thả giống: đạt độ điều kiện cho phép theo quy trình nuôi. 58
  7. IV. Kết luận: tấn/ha-vụ) tại Yên Hưng, Quảng Ninh có thể áp Chế độ cấp, thoát nước nuôi tôm thâm canh dụng cho các vùng khác có điều kiện tương tự ở vùng cao triều đề xuất ở trên là hợp lý vì đã chủ vùng ven biển Bắc Bộ. Tuy nhiên để thực hiện động kiểm soát và điều chỉnh được các yếu tố được chế độ cấp thoát nước hợp lý thì cần có sơ chất lượng môi trường nước ao nuôi trong phạm đồ hệ thống thủy lợi cũng như việc bố trí các vi thích hợp, lượng nước cấp vừa phải, lượng công trình trong khu nuôi thích hợp. nước thoát và số lần thoát nước ít, năng suất Đối với vùng ven biển châu thổ sông Hồng nuôi cao, không gây ô nhiễm môi trường khu cần có kế hoạch lấy nước biển vào ao chứa từ nuôi và xung quanh. tháng 2 khi nước biển có độ mặn cao, thời gian Chế độ cấp thoát nước hợp lý nuôi tôm thâm để lắng lọc nước trong ao chứa cần lâu hơn do canh vùng cao triều đạt năng suất cao (10 nguồn nước có độ đục cao do lượng phù sa lớn. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Dự án nuôi tôm công nghiệp Yên Hưng, Quảng Ninh, Trung tâm Nghiên cứu phát triển vùng, Hà Nội. 2. Bộ Thủy sản (1998), Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 110:1998 Quy trình công nghệ nuôi tôm sú tôm he bán thâm canh, Hà Nội. 3. Xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp Tân An: Số liệu về sơ đồ khu nuôi thí điểm, diện tích nuôi, mật độ thả tôm giống, năng suất và sản lượng tôm nuôi các năm 2002, 2003 và 2004. Abstract Reasonable water supply and drainage for intensive shrimp farming in high tide areas in Yen Hung District, Quang Ninh Province Meeting water demand for shrimp ponds during each growth period and development of hatching shrimp is a decisive factor for intensive shrimp hatching production. Via process of water supply and drainage, it is able to monitor and control water quality in ponds in a suitable way. Regime of water supply and drainage for intensive shrimp hatching is reasonable if the hatching gains high production, does not pollute environment and control quality of water environment in ponds (pH, salinity, temperature, alkalinity, etc.,), and water amount supplied and drained as well as supply and drainage times are suitable. In this paper, the author reviews related literatures and recommends a reasonable regime of water supply and drainage for intensive shrimp farming in high tide areas based on the results of experiments carried out at the intensive shrimp culture plant Tan An, Yen Hung district, Quang Ninh province. This regime is able to apply to other areas those have the similar conditions to those of coastal areas in the North Vietnam. Người phản biện: PGS.TS. Hoàng Thái Đại 59