Chương 3: Cuộn cảm

pdf 19 trang hapham 140
Bạn đang xem tài liệu "Chương 3: Cuộn cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuong_3_cuon_cam.pdf

Nội dung text: Chương 3: Cuộn cảm

  1. Chương 3 : Cuộn cảm ¾ Hình dạng, ký hiệu và cấu tạo ¾ Đặc tính điện và các tham số cơ bản của cuộn cảm ¾ Xác định trị số cuộn cảm ¾ Các loại cuộn cảm ¾ Cách đo thử kiểm tra
  2. Cấu tạo
  3. Cấu tạo
  4. Hình dạng & ký hiệu
  5. Các tham số cơ bản 9 Điện cảm (hệ số tự cảm) 9 Tổn hao cuộn cảm 9 Dòng định mức 9 Tần số định mức 1 H (Henry) = 103 mH (milihenry) 1 H = 106 µH (microhenry)
  6. Hệsốtựcảm • Air 1.257x10-6 H/m • Ferrite U M33 9.42x10-4 H/m • Nickel 7.54x10-4 H/m • Iron 6.28x10-3 H/m • Ferrite T38 1.26x10-2 H/m • Silicon GO steel 5.03x10-2 H/m • supermalloy 1.26 H/m
  7. Hiện tượng hổ cảm e
  8. Các công thức của L
  9. Các công thức của L
  10. Cuộn cảm tương đương
  11. Hình dạng biến áp (biến thế)
  12. Cấu tạo biến áp (Transformer)
  13. Ký hiệu biến áp (biến thế) 9V V 220 0V 9V Biến thế điểm giữa
  14. Hệ thức biến áp (Transformer) ∆φ ∆φ Điện áp: Sơ cấp Ve==− N Thứ cấp Ve==− N 11 1∆t 22 2∆t a.Hệ thức điện thế: do từ thông của cuộn thứ cấp bằng cuộn sơ cấp nên: VN11 = = n n : được gọi là tỉ số biến áp VN22 b. Hệ thức về dòng điện: Ta đã biết, lõi từ có chiều dài trung bình là l, cường độ từ thông sinh ra trong lỏi từ là H thì từ áp = n.I = H.l NI12 NI1. 1=⇒= NI 2. 2 NI21 c. Hệ thức về công suất: Biến áp được xem là lý tưởng khi công suất P1 thu nhận từ cuộn sơ cấp hoàn toàn chuyển sang cho cuộn cuộn thứ cấp P2 UI12 N 1 PUIP11.12===⇒== UI 2.2 UIN21 2 U1 U 2 d. Hệ thức về tổng trở: R1 = R2 = I1 I 2 2 RVINN11.21.11 N == = RVINNN22.12.22 
  15. Thiết kế biến áp nguồn b 6a 6a a a S C 4a 8a
  16. Thiết kế biến áp nguồn Bước 1: Xác định công suất của mạch thứ cấp: (công suất lấy ra tải) P22121222222=VI +++ VI VInn Bước 2: Chọn hiệu xuất và Xác định công suất của mạch sơ cấp P P =≈→2 (0,80,9)η 1 η Bước 3: Xác định tiết diện của nòng dẫn từ PP+ P = 12 0 2 SkPC = . 0 SbaC =→.(0,50,35) mm
  17. Thiết kế biến áp nguồn Bước 4: Tính số vòng với điện áp 1 V nn4,5.105 N0 ==−8 = VBSfBSRMS4, 4. . C . .10 . C từ cảm B = 7000 → 15000 Gauss Tính số vòng cuộn thứ (nhiều hơn 5% đến 10% cuộn sơ) 4,5.105 NN=+(1 5%) = 1, 05 . 0' 0 B.SC Bước 5: Tính số vòng ở các cuộn NNV101= . NNV= . 210' 21 NNV= . 220' 22
  18. Thiết kế biến áp nguồn Bước 6: Chọn cỡ dây quấn loại dây có tráng men: mật độ dòng J = 2,5 → 3A/mm2 , mặt cắt tròn tiết diện = d2/4 I d =1,13 J dI= 0,72