Chuyên đề Quản trị rủi ro lãi suất - Trương Quang Thông

pdf 24 trang hapham 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Quản trị rủi ro lãi suất - Trương Quang Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_quan_tri_rui_ro_lai_suat_truong_quang_thong.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Quản trị rủi ro lãi suất - Trương Quang Thông

  1. Chuyên đề 7 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT Giảng viên: TS. Trương Quang Thông Khoa Ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM 1
  2. Nội dung • Rủi ro lãi suất và những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất • Quản lý khe hỡ nhạy cảm lãi suất 2
  3. RỦI RO LÃI SUẤT: một trong những thách thức lớn nhất đối với hoạt động quản lý tài sản -nợ của ngân hàng Khi lãi suất thay đổi:  Nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tư cũng như chi phí đối với tiền gửi và các nguồn vay đều bị tác động.  Ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. 3
  4. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT ─ Ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hướng biến động của lãi suất. ─ Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình theo sự biến động của lãi suất. ─ Ngân hàng không thể là người “tạo giá” mà chỉ là người “chấp nhận giá” Lãi Đường cung tín Tác động của suất dụng các khoản vay và (giá chứng khoán, và của tín Lãi suất đến chi phí của dụng) ngân hàng cho việc huy động tiền gửi và phát Đường cầu tín hành các chứng dụng chỉ phi tiền gửi 4 0 Quy mô vốn cho vay
  5. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT Khi lãi suất thay đổi, các ngân hàng ít nhất phải đương đầu với hai loại rủi ro lãi suất: “rủi ro về giá” và “rủi ro tái đầu tư” ─ Rủi ro về giá (price risk): khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị của hầu hết các trái phiếu và các khoản cho vay lãi suất cố định mà ngân hàng nắm giữ. ─ Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): khi lãi suất thị trường hạ, khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lợi thấp hơn. ─ Nội dung quan trọng trong quản lý tài sản - nợ là tìm ra phương cách giải quyết hiệu quả nhất đối với hai loại rủi ro trên. 5
  6. MỤC TIÊU CỦA VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT ─ Một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối đa nhất mọi ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng. → Ngân hàng cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục tài sản và nợ. →Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) phải được duy trì cố định để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất. Thu từ lãi trên các khoản cho Chi phí trả lãi tiền vay và đầu tư - gửi và tiền vay NIM = Tổng tài sản sinh lời Thu nhập từ lãi = Tổng tài sản sinh lời 6
  7. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (INTEREST RATE SENSITIVE GAP MANAGEMENT) ─ Đây là chiến lược phổ biến nhất trong việc ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất. ─ Yêu cầu của kỹ thuật quản lý này: các ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội gắn với những tài sản sinh lợi của ngân hàng, những khoản tiền gửi cũng như với những khoản vay trên thị trường. 7
  8. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (INTEREST RATE SENSITIVE GAP MANAGEMENT) Ví dụ về tài sản và nợ có thể và không thể tái định giá: Tài sản có thể tái Nợ có thể tái Tài sản không Nợ không thể định giá định giá thể tái định giá tái định giá Chứng khoán ngắn Vay từ thị trường Tiền mặt tại két Tiền gửi giao hạn của Chính phủ tiền tệ(vay quỹ hoặc tiền gửi tại dịch (không và của các tổ chức liên bang, vay ngân hàng Trung được trả lại hoặc tư nhân (sắp mãn theo hợp đồng Ương mang lãi suất cố hạn) mua lại). Cho vay dài hạn định) Các khỏan cho vay Tiết kiệm ngắn với lãi suất cố Tiền gửi tiết ngắn hạn(sắp mãn hạn. định. kiệm dài hạn và hạn) Tiền gửi trên thị Chứng khoán dài tiền gửi hưu trí Các khoản cho vay trường tiền tệ(với hạn với lãi suất cố Vốn chủ sở hữu và chứng khoán lãi suất có thể định. mang lãi suất thả được điều chỉnh) Tòa nhà, các thiết nổi Tiền gửi mang lãi bị và các tài sản 8 suất thả nổi không sinh lời
  9. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT ─ Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân hàng là quá lớn thì họ phải thực hiện một số điều chỉnh sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà có thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường). ─ Vì vậy, tại bất kỳ thời điểm nào, một ngân hàng có thể tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất (dù vận động theo hướng nào) bằng cách bảo đảm cân bằng như sau: Giá trị tài sản nhạy Giá trị nợ nhạy cảm lãi cảm lãi suất (có thể = suất (có thể được định được định giá lại) giá lại) 9
  10. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Khe hở nhạy = Giá trị tài sản - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất nhạy cảm lãi suất cảm lãi suất Khe hở dương = Tài sản nhạy - Nợ nhạy > 0 (Nhạy cảm tài sản) cảm lãi suất cảm lãi suất Nếu các yếu tố khác không đổi: ─ Khi lãi suất tăng: thu nhập lãi của ngân hàng sẽ tăng. ─ Khi lãi suất giảm: thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm 10
  11. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Khe hở âm/ Tài sản nhạy Nợ nhạy nhạy cảm nợ = cảm lãi suất - cảm lãi suất < 0 Với các yếu tố khác không đổi: ─ Khi lãi suất tăng: giảm tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng. ─ Khi lãi suất giảm: tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng 11
  12. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Gọi ISA: Tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất ISL: Tổng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Khe hở tuyệt đối (IS Gap tuyệt đối) = ISA - ISL Khe hở tương đối (IS IS GAP = Gap tương đối) Quy mô của ngân hàng (Quy mô của ngân hàng : đo bằng tổng tài sản của ngân hàng) ISA ISR (Tỷ lệ nhạy cảm = của lãi suất ) ISL 12
  13. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Một ngân hàng nhạy cảm tài Một ngân hàng nhạy cảm nợ sản có: có: ─ Khe hở tuyệt đối dương ─ Khe hở tuyệt đối âm ─ Khe hở tương đối dương ─ Khe hở tương đối âm ─ Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất lớn ─ Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1 hơn 1 Chú ý: ─ Thu từ lãi của ngân hàng có xu hướng tăng chậm hơn chi phí trả lãi trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng. ─ Chi phí trả lãi có xu hướng giảm nhanh hơn thu từ lãi trong giai đoạn kinh tế suy thoái 13
  14. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Các kỹ thuật quản lý: 1. Lựa chọn “Thời kỳ mục tiêu” cho việc quản lý chỉ tiêu thu nhập lãi cận biên (NIM), ví dụ 6 tháng, 1 năm để làm cơ sở cho việc xác định những giá trị kỳ vọng và độ dài của những giai đoạn, thành phần, cấu thành “Thời kỳ mục tiêu”. 2. Nhà quản lý cần phải chọn lựa giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận biêu mục tiêu – nghĩa là duy trì tỷ lệ hiện tại hay làm tăng tỷ lệ này. 3. Nếu muốn nâng cao NIM, phải dự báo chính xác lãi suất hoặc tìm cách phân bố lại danh mục tài sản sinh lời và nợ nhằm tăng thu nhập lãi cho ngân hàng. 4. Phải xác định giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn vốn vay nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng sẽ nắm giữ. 14
  15. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Ví dụ chương trình máy tính của ngân hàng có thể cho ra những số liệu sau: Triệu USD Kỳ hạn Tài sản Nợ nhạy Khe hở Khe hở nhạy cảm cảm lãi nhạy cảm nhạy cảm lãi suất suất lãi suất lãi suất tích luỹ Trong vòng 24 giờ tới 40 USD 30 USD +10 +10 7 ngày sau đó 120 160 -40 -30 30 ngày sau đó 85 65 +20 -10 90 ngày sau đó 280 250 +30 +20 120 ngày sau đó 455 395 +60 +80 15
  16. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Các nhận xét: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng chiụ sự tác động bởi nhiều yếu tố sau: 1. Những thay đổi trong lãi suất. 2. Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ tài sản và chi phí trả lãi cho vốn huy động. 3. Những thay đổi về giá trị tài sản (sinh lời) nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắm giữ khi mở rộng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động của mình. 4. Những thay đổi về giá trị nguồn vốn phải trả lãi mà ngân hàng sử dụng để tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động. 5. Những thay đổi về cấu trúc của tài sản và nợ mà ngân hàng thực hiện khi tiến hành chuyển đổi tài sản, nợ giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản mang lại mức thu nhập thấp và tài sản mang lại mức thu nhập cao. 16
  17. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Ví dụ về phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của một ngân hàng Giá trị tài sản và nợ của ngân hàng sắp đáo hạn hoặc là đối tượng được định giá lại trong từng khoảng thời gian (triệu USD) Danh mục tài sản và nguồn vốn Một 30 31-90 91-360 Hơn 1 Tổng tuần ngày ngày ngày năm cộng tới tới tới nữa Tài sản: .Tiền gửi tại các ngân hàng $100 - - - - $100 khác .Chứng khoán ngắn hạn 200 $50 $80 $110 $460 900 .Cho vay kinh doanh 750 150 220 170 210 1500 .Cho vay bất động sản 500 80 80 70 170 900 .Cho vay tiêu dùng 100 20 20 70 90 300 .Cho vay nông nghiệp 50 10 40 60 40 200 .Trụ sở và trang thiết bị - - - - 200 200 17 .Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất $1.700 $310 $440 $480 $1.170 $4.100
  18. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Ví dụ về phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của một ngân hàng Giá trị tài sản và nợ của ngân hàng sắp đáo hạn hoặc là đối tượng được định giá lại trong từng khoảng thời gian (triệu USD) Danh mục tài sản và nguồn vốn Một 30 31-90 91-360 Hơn 1 Tổng tuần ngày ngày ngày năm cộng tới tới tới nữa Nợ và vốn chủ sở hữu: .Tiền gửi giao dịch $800 $100 - - - $900 .Tiền gửi tiết kiệm 50 20 - - - 100 .Tiền gửi trên thị trường tiền tệ 550 150 - - - 700 .Tiền gửi dài hạn 100 200 450 150 300 1200 .Vay nợ ngắn hạn 300 100 - - - 400 .Các khoản nợ khác 100 100 .Vốn chủ sở hữu - - - - 700 700 .Tổng nợ nhạy cảm lãi suất và $1800 $600 $450 $150 $1.100 $4100 vốn chủ sở hữu 18
  19. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Ví dụ về phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của một ngân hàng Giá trị tài sản và nợ của ngân hàng sắp đáo hạn hoặc là đối tượng được định giá lại trong từng khoảng thời gian (triệu USD) Danh mục tài sản và Một 30 ngày 31-90 91-360 Hơn 1 nguồn vốn tuần tới ngày tới ngày tới năm nữa Khe hở nhạy cảm lãi suất -$100 -$290 -$10 +$330 +$70 Khe hở nhạy cảm lãi suất -$100 -$390 -$400 -$70 -0 tích luỹ Tỉ lệ tài sản nhạy cảm 94,4% 51,7% 97,8% 320% 106,4% trên nguồn vốn nhạy cảm Trạng thái của ngân Nhạy Nhạy Nhạy Nhạy cảm Nhạy cảm hàng cảm nợ cảm nợ cảm nợ tài sản tài sản NIM sẽ giảm nếu Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất tăng tăng tăng giảm giảm19
  20. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Giả sử rằng lãi suất của tài sản nhạy cảm lãi suất hiện tại là 10%, lãi suất của nợ nhạy cảm lãi suất là 8%, lãi suất của tài sản không nhạy cảm lãi suất là 11 % và chi phí nguồn vốn không nhạy cảm là 9%. Nếu lãi suất không thay đổi thu nhập lãi của ngân hàng và thu nhập lãi cận biên của ngân hàng trong mỗi khỏang thời gian sẽ là: Một tuần 30 30-90 91-360 ngày Hơn một năm ngày tới ngày tới tới Tổng 0,10 x $1700 0,10 x $310 0,10 x $440 0,10 x $480 0,10 x $1170 thu từ + 0,11x + 0,11x + 0,11x + 0,11x + 0,11x lãi (4100-1.700) (4100 -310) (4100-440) (4100-480) (4100-1.170) Tổng -0,08x$1800 -0,08x$600 - -0,08x $450 -0,08x $150 -0,08x$1100 chi phí - 0,09 x 0,09 x - 0,09 x - 0,09 x - 0,09 x lãi (4100-1800) (4100-600) (4100-450) (4100-150) (4100-1100) Thu = $83 = $84,90 = $82,10 = $80,20 = $81,30 nhập lãi Thu 83/4100 84,9/4100 82,1/4100 78,7/4100 81,3/4100 nhập lãi = 2,02% = 2,07% = 2,00% = 1,92% = 1,98%20 cận biên
  21. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Giả sử rằng lãi suất của tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất cùng tăng 2%, lên 12% và 10% Một tuần 30 ngày tới 30-90 ngày 91-360 ngày Hơn một năm tới tới Thu 0,12x $1,700 0,12x $310 0,12 x $440 0,12x $480 0,12x $1170 nhập + 0,11x + 0,11 x + 0,11 x + 0,11 x + 0,11x lãi (4,100-1,700 ) (4,100 - 310 ) (4,100-440 ) (4,100 -480) (4,100-1170 ) - 0,10 x 1,800 - 0,10 x 600 - 0,10 x 450 - 0,10 x 150 - 0,10 x 1100 - 0,09 x - 0,09 x - 0,09 x - 0,09 x - 0,09 x (4,100 -1,800) (4,100 -600) (4,100 -450) (4,100 -150) (4,100 -1100) = $81 = $79,10 = $81,90 = $85,3 =$ 82,70 NIM 81/4,100 79,1 / 4,100 = 81,9/4,100 85,3/4,100 82,7/4,100 = = 1,98% 1,93% = 2,00% = 2,08% 2,02% 21
  22. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Cách tính: Thu nhập lãi = Tổng thu từ lãi - Tổng chi phí trả lãi = Lãi suất trên những tài sản nhạy cảm lãi suất x Tổng lượng tài sản nhạy cảm lãi suất + Lãi suất trên những tài sản “cố định” (ở đây có nghĩa là loại không nhạy cảm với lãi suất) x Tổng lượng tài sản “cố định” – Lãi suất trên các khoản nợ nhạy cảm lãi suất x Tổng nợ nhạy cảm lãi suất – Lãi suất trên những khoản nợ không nhạy cảm với lãi suất x Tổng nợ không nhạy cảm với lãi suất. 22
  23. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Xét ví dụ (trường hợp 1 tuần) Giả sử lãi suất của những tài sản nhạy cảm lãi suất và tài sản không nhạy cảm với lãi suất lần lượt là 10% và 11%. Lãi suất của những khoản nợ nhạy cảm và không nhạy cảm lần lượt là 8% và 9%. Trong suốt tuần tới, ngân hàng nắm giữ 1700 triệu USD giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (trong tổng số 4100 triệu USD tài sản) và 1800 triệu USD nợ nhạy cảm lãi suất .Giả sử rằng những lãi suất này vẫn ổn định, thu nhập lãi của ngân hàng sẽ bằng: 0,1 x 1700 + 0,11 x (4100 - 1700) – 0,08 x 1800 – 0,09 x (4100 - 1800) = 83 triệu USD 23
  24. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Tuy nhiên, nếu lãi suất của những tài sản nhạy cảm tăng lên 12% và lãi suất của những khoản nợ nhạy cảm lãi suất tăng tới 10% trong tuần tới thì ngân hàng hiện có mức nhạy cảm nợ này sẽ chỉ nhận được mức thu nhập lãi bằng: 0,12 x 1700 + 0,11 x (4100 - 1700 – 0,10 x 1800) – 0,09 x (4100 - 1800) = 81 triệu USD Ngân hàng sẽ mất 2 triệu USD thu nhập lãi nếu lãi suất tăng trong tuần tới . Ban giám đốc cần phải quyết định xem nó sẽ chấp nhận hay sẽ đối phó với rủi ro này bằng những chiến lược phòng ngừa rủi ro hoặc bằng những công cụ bảo vệ nào 24