Cơ chế điều ước trong Luật nhân quyền quốc tế

ppt 13 trang hapham 4920
Bạn đang xem tài liệu "Cơ chế điều ước trong Luật nhân quyền quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptco_che_dieu_uoc_trong_luat_nhan_quyen_quoc_te.ppt

Nội dung text: Cơ chế điều ước trong Luật nhân quyền quốc tế

  1. Cơ chế điều ước trong Luật nhân quyền quốc tế
  2. Văn kiện Hiến chương Liên Hợp Quốc • Các điều khoản liên quan đến nhân quyền • Cách ghi nhận • Ý nghĩa Tuyên ngôn nhân quyền 1948 • Lý do ra đời • Nội dung • Giá trị của tuyên ngôn
  3. Hiến chương LHQ ◼ Đánh dấu 1 bước quan trọng trong việc xây dựng các cơ chế và đảm bảo thực thi nhân quyền ◼ Hiến chương quy định các quốc gia phải tôn trọng và bảo vệ nhân quyền. ◼ Hiến chương quy định trách nhiệm, quyền hạn của một số cơ quan có liên quan tới nhân quyền
  4. Hiến chương LHQ ◼ Mở đầu Hiến chương: tuyên bố một lần nữa nhắc đến niềm tin vào các quyền cơ bản, vào nhân phẩm và giá trị con người vào quyền bình đẳng nam và nữ, và quyền bình đẳng giữa các nước lớn và nhỏ. ◼ Điều 1 ◼ Điều 55, 56
  5. Hiến chương LHQ ◼ Vai trò của Đại hội đồng: Điều 13.1 (b) ◼ Hội đồng bảo an: Điều 34 ◼ Hội đồng kinh tế xã hội: Điều 62.2 ◼ Ủy ban nhân quyền LHQ ◼ Cao ủy LHQ về quyền con người
  6. Cách ghi nhận nhân quyền trong hiền chương LHQ ◼ Các điều khoản ghi nhận nhân quyền còn mơ hồ, chung chung: Không quy định bao gồm quyền gì và thực hiện ra sao ◼ Tuy nhiên: HC có giá trị ràng buộc =)Được các quốc gia tôn trọng ◼ Lý do: Là vấn đề nhạy cảm, mang tính chính trị lớn, quy định cụ thể sẽ hạn chế các quốc gia gia nhập
  7. Tuyên ngôn nhân quyền ◼ Là văn kiện quan trọng nhất và cơ bản nhất của Bộ luật nhân quyền quốc tế. ◼ Là sự tổng kết, khái quát các giá trị nhân quyền của nhân loại
  8. Lý do ra đời ◼ Thảm họa chiến tranh thế giới thứ 2 ◼ Sự ra đời và phát triển của các tổ chức quốc tế ◼ Sự phát triển của Luật học cũng như các khoa học nghiên cứu về quyền con người
  9. Nội dung của TNNQ ◼ Bao gồm 30 điều: Trở thành tư tưởng, nguồn của LQT ◼ Đề cao các giá trị quyền con người như là mục tiêu lý tưởng cần vươn tới ◼ Khẳng định “các quyền con người phải được bảo vệ bằng pháp quyền” ◼ Quy định về quyền và tự do cơ bản của con người, hạn chế phải chấp nhận quyền và lợi ích vì người khác ◼ Điều 3 ◼ Điều 5 ◼ Điều 7 ◼ Điều 10,11
  10. Giá trị của TNNQ ◼ Giá trị đạo lý ◼ Giá trị pháp lý ◼ Giá trị chính trị
  11. Giá trị đạo lý của TNNQ ◼ Thừa nhận và tôn trọng nhân phẩm vốn có của con người ◼ Nhân phẩm là giá trị tuyệt đối và ngang nhau ◼ Tinh thần nhân đạo sâu sắc
  12. Giá trị pháp lý ◼ Cung cấp khuôn khổ những chuẩn mực pháp lý cho các văn kiện khác ◼ Xác định nguyên tắc và chuẩn mực của quyền con người ◼ Là cơ sở cho việc hình thành cơ chế giám sát của LHQ
  13. Giá trị chính trị ◼ Góp phần giải quyết sự khác biệt giữa các quốc gia bằng việc hướng tới mục tiêu bảo vệ nền hòa bình