Đại cương truyền nhiễm - Huỳnh Thị Kim Yến

pdf 41 trang hapham 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đại cương truyền nhiễm - Huỳnh Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdai_cuong_truyen_nhiem_huynh_thi_kim_yen.pdf

Nội dung text: Đại cương truyền nhiễm - Huỳnh Thị Kim Yến

  1. BS HUỲNH THỊ KIM YẾN
  2. Định nghĩa  Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm khuẩn  Lây truyền từ người bệnh sang người lành  Trực tiếp hoặc gián tiếp
  3.  Mầm bệnh  Cơ địa  Môi trường
  4.  Thời kỳ ủ bệnh  Thời kỳ khởi phát  Thời kỳ toàn phát  Thời kỳ lui bệnh
  5.  Nguồn lây: Con người hay thú vật đang mắc bệnh hoặc mang mầm bệnh  Đường lây: Mầm bệnh tồn tại và lan truyền từ cơ thể ký chủ sang cơ thể con người  Cơ thể cảm thụ: Tiếp nhận mầm bệnh gây bệnh
  6.  Tiến triển có chu kỳ  Thể bệnh quá nhệ không có giai đoạn toàn phát  Thể bệnh nặng không có giai đoạn hồi phục
  7.  Chẩn đốn xác định - Phát hiện sớm để cách ly kịp thời bệnh khơng phát triển thành dịch nếu phát hiện sớm từ ngay tuyến cơ sở khả năng phịng bệnh rất cao - Xác định bệnh nguyên và thơng báo khẩn cấp
  8.  Đặc biệt vào thời điểm có dich xảy ra - Nơi cư ngụ, nơi lui tới - Thời gian mắc bệnh - Nghề nghiệp cụ thể - Tuổi, phái tính - Tiếp xúc với nguồn lây - Chủng ngừa( đối với trẻ em) - Tiền căn bệnh lý - Thói quen tập quán
  9. - Đặc hiệu: Thường dễ chẩn đoán - Không đặc hiệu: Khó chẩn đoán
  10. - Xét nghiệm thường qui - Xét nghiệm đặc hiệu
  11.  Theo tác nhân gây bệnh  Theo cơ chế bệnh sinh và lâm sàng  Theo cơ chế truyền bệnh và nguồn bệnh
  12.  Bệnh lây theo đường tiêu hoá  Bệnh lây theo đường hô hấp  Bệnh lây theo đường máu  Bệnh lây theo đường da niêm mạc
  13.  Mỗi nhóm có 2 nhóm phụ  Có nguồn bệnh là con người  Có nguồn bệnh là súc vật
  14. Đặc điểm của khoa truyền nhiễm  Nơi phát hiện, cách ly và điều trị người bệnh truyền nhiễm cho đến lúc khỏi hoàn toàn  Được xem là vùng có nguy cơ lây bệnh cao vì là nơi tập trung nhiều người mắc bệnh truyền nhiễm
  15.  Khi mắc bệnh những trường hợp nghi ngờ vẫn phải cho nhập viện, theo dõi chăm sóc chẩn đoán và sau đó có thể cho xuất viện ngay vì người bệnh truyền nhiễm phần lớn là cấp tính cần cấp cứu và khó tiên lượng trước  Tổ chức biên chế và khối lượng công tác phức tạp hơn các khoa khác, không được tập trung sinh hoạt và không cho người nuôi bệnh trong khu điều trị
  16. Về mặt điều trị  Có cơ sở tiếp nhận, cách ly và hồi sức cấp cứu  Có điều kiện chẩn đoán, xét nghiệm và xin phối hợp với đội vệ sinh phòng dịch  Kiểm tra người bệnh sạch trùng trước khi xuất viện
  17.  Xây theo hệ thống một chiều, phân biệt rõ ràng vùng bị nhiễm và vùng sạch  Có phương tiện ngăn cách các loại bệnh truyền nhiễm khác
  18. Phòng tiếp đón: Đón người thay quần áo bệnh viện, làm hồ sơ bệnh án  Phòng khám chẩn đoán bệnh  Phòng lưu: Còn nghi ngờ chờ kết quả xét nghiệm - chẩn đoán  Một số phòng bệnh  Phòng cấp cứu 
  19.  Phòng chăm sóc ban đầu: người lớn trẻ em  Phòng làm việc của bác sĩ, điều dưỡng  Có cầu tiểu, cầu tiểu riêng tại khoa truyền nhiễm dành riêng cho người bệnh theo từng khu vực.  Công nhân viên của khoa phải có chỗ thay đồ riêng, làm việc, cầu tiêu cầu tiểu riêng và có phòng tắm sạch sẽ có chỗ thay quần áo trước khi về
  20. Phân loại bệnh theo 4 đường lây:  Lây qua đường tiêu hoá.  Lây qua đường hô hấp.  Lây qua đường máu.  Da,niêm mạc. Phân loại bệnh theo thể nặng, nhẹ hay có biến chứng. Phân loại bệnh theo trạng thái nghỉ ngờ.
  21. CHÂN THÀNH CÁM ƠN