Đại sư Khuông Việt với nền ngoại giao Đại Việt buổi đầu độc lập

pdf 9 trang hapham 2630
Bạn đang xem tài liệu "Đại sư Khuông Việt với nền ngoại giao Đại Việt buổi đầu độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdai_su_khuong_viet_voi_nen_ngoai_giao_dai_viet_buoi_dau_doc.pdf

Nội dung text: Đại sư Khuông Việt với nền ngoại giao Đại Việt buổi đầu độc lập

  1. Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 – 2014 51 NGUY ỄN TH Ị M Ỹ H ẠNH * ĐẠI SƯ KHUÔNG VI ỆT VỚI N ỀN NGO ẠI GIAO ĐẠI VI ỆT BU ỔI ĐẦ U ĐỘ C L ẬP Tóm t ắt: Sau chi ến th ắng B ạch Đằ ng n ăm 938, các tri ều đạ i Ngô, Đinh, Ti ền Lê ra s ức c ủng c ố nền độc l ập dân t ộc, xây d ựng và phát tri ển đấ t n ước. Để làm được điều đó, trong su ốt bu ổi đầ u độ c lập, các tri ều đạ i phong ki ến Đại Vi ệt đặc bi ệt coi tr ọng m ối quan hệ ngo ại giao v ới Trung Qu ốc. Ho ạt độ ng ngo ại giao c ủa Đạ i Vi ệt khi ấy d ựa vào nh ững ng ười tinh thông đị a lý, l ịch s ử, v ăn h ọc, tài năng m ẫn ti ệp, ứng đố i nhanh trí. Tăng th ống Ngô Chân L ưu, hi ệu Khuông Vi ệt, là m ột trong s ố nh ững trí th ức tiêu bi ểu ấy. Ông được bi ết đế n không ch ỉ là một danh t ăng, mà còn là một nhà ngo ại giao trí d ũng song toàn. V ậy điều gì đã hun đúc nên phong cách ngo ại giao m ẫn ti ệp ở Đạ i s ư Khuông Vi ệt? Ông có đóng góp gì đối v ới nền ngo ại giao n ước nhà bu ổi đầ u độ c l ập? Đó là nh ững v ấn đề tr ọng tâm mà bài vi ết này mu ốn làm sáng rõ. Từ khóa: Khuông Vi ệt, Ngô Chân L ưu, ngo ại giao, tri ều Ngô, tri ều Đinh, tri ều Ti ền Lê. 1. B ối c ảnh l ịch s ử tác độ ng đến đường l ối, phong cách ngo ại giao của Đại s ư Không Vi ệt Đại s ư Khuông Vi ệt tên th ật là Ngô Chân L ưu, ng ười h ươ ng Cát L ỵ1, huy ện Th ường L ạc, là dòng dõi Ngô Thu ấn Đế 2. Thu ở nh ỏ, ông đã có di ện mạo khôi ngô, khí phách hiên ngang khác th ường. Ông theo Nho học từ nh ỏ, l ớn lên l ại theo Ph ật giáo, được Thi ền s ư Vân Phong ở chùa Khai Qu ốc nh ận làm đệ t ử. B ởi v ậy, ông không ch ỉ am hi ểu Nho h ọc, tinh thông ch ữ Hán, mà còn hi ểu r ộng kinh điển Ph ật giáo, hi ểu sâu y ếu ch ỉ Thi ền h ọc. Điều này góp ph ần làm nên s ự k ết hợp đặc bi ệt gi ữa s ự thâm thúy c ủa m ột nhà nho trác kiệt và s ự ung dung t ự tại c ủa m ột nhà s ư trong phong cách Đại s ư Khuông Vi ệt. * ThS., Đại h ọc S ư ph ạm Hà N ội.
  2. 52 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2014 Theo Thi ền Uy ển t ập anh, Đại s ư Khuông Vi ệt sinh n ăm 933 và m ất năm 1011 3. Ngh ĩa là, ông sinh ra ngay tr ước nh ững n ăm đất n ước ta thoát kh ỏi 1.000 n ăm B ắc thu ộc, ch ứng ki ến đấ t n ước độ c l ập, t ự ch ủ d ưới s ự lãnh đạo c ủa các tri ều Ngô, Đinh, Ti ền Lê và viên t ịch khi v ươ ng tri ều Lý thành l ập được hai năm. Trong kho ảng gần 80 n ăm ấy, l ịch s ử dân t ộc bu ổi đầ u độ c l ập v ới bi ết bao khó kh ăn, th ử thách đã hun đúc trong ông đường h ướng, phong cách ngo ại giao c ủa riêng mình. Sau chi ến th ắng oanh li ệt c ủa Ngô Quy ền trên sông B ạch Đằ ng, l ịch sử n ước ta chuy ển sang m ột trang m ới, ch ấm d ứt th ời k ỳ B ắc thu ộc kéo dài h ơn 1.000 n ăm, đất n ước bước vào k ỷ nguyên độc l ập dài lâu. T ừ đây, mối quan h ệ bang giao gi ữa Đạ i Vi ệt với Trung Qu ốc m ới chính th ức được m ở ra. Sau khi giành độc l ập dân t ộc, nhu c ầu thi ết l ập quan h ệ ngo ại giao gi ữa Đạ i Vi ệt với Trung Quốc, tránh chi ến tranh gi ữa hai n ước, đả m b ảo môi tr ường hòa bình, ổn đị nh để xây d ựng và phát tri ển đất n ước là vô cùng c ần thi ết. Trong khi đó, để duy trì địa v ị th ống tr ị và tr ấn áp s ự ch ống đố i liên t ục từ phía nhân dân trong n ước c ũng nh ư các n ước Kim, Liêu, H ạ ở phía b ắc, chính quy ền phong ki ến Trung Hoa đã liên ti ếp dùng vũ l ực để tr ấn áp các qu ốc gia xung quanh, trong đó có n ước ta. Vì th ế, ngay trong bu ổi đầ u độ c l ập, quan h ệ gi ữa Đạ i Vi ệt và Trung Qu ốc nhi ều lúc b ị gián đoạn. Th ực hi ện đường l ối ngo ại giao m ềm m ỏng và ngoan c ường là nhi ệm vụ c ực k ỳ khó kh ăn đè n ặng lên vai các tri ều đạ i phong ki ến Đạ i Vi ệt, v ới tư cách là một n ước nh ỏ luôn ph ải đố i phó v ới âm m ưu bành tr ướng c ủa Trung Qu ốc. Trong quan h ệ bang giao v ới Trung Qu ốc, ngoài nh ững lễ nghi nh ư tri ều c ống theo l ệ, xin phong v ươ ng, báo tang, chúc m ừng Thiên t ử lên ngôi, các nhà ngo ại giao Đại Vi ệt còn ph ải điều đình vi ệc các biên th ần c ủa Trung Hoa lấn chi ếm đất đai vùng biên gi ới, gi ải quy ết hậu qu ả c ủa chi ến tranh gi ữa hai n ước và nhi ều vi ệc l ớn khác liên quan đến an nguy c ủa đấ t nước. Trong b ối c ảnh bu ổi đầ u độ c l ập, các tri ều Ngô, Đinh, Ti ền Lê, cũng nh ư các tri ều đạ i Lý, Tr ần sau này, đã dựa vào nh ững trí th ức đại di ện cho n ước Đạ i Vi ệt v ăn hi ến giao thi ệp v ới Trung Qu ốc. Những trí th ức ấy là ai khi mà trong su ốt 1.000 n ăm B ắc thu ộc tr ước đó, ng ười Hán luôn h ạn ch ế đào t ạo trí th ức ng ười Vi ệt? Trong hoàn c ảnh ấy, Ph ật giáo đã phát huy vai trò quan tr ọng trong vi ệc tạo ra m ột tầng l ớp trí th ức Vi ệt đầ u tiên. H ọ tinh thông đị a lý, l ịch s ử, v ăn 52
  3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. Đại sư Khuông Việt 53 hóa và am hi ểu Nho h ọc. Chính s ự nô d ịch hà kh ắc c ủa chính quy ền đô h ộ th ời B ắc thu ộc và nhu c ầu b ức thi ết kh ẳng định ch ủ quy ền qu ốc gia sau khi giành độc l ập đã gián ti ếp hun đúc ở các t ăng s ĩ Vi ệt Nam ý th ức dân t ộc mạnh m ẽ. Thêm vào đó, tinh th ần nh ập th ế tích c ực vốn có c ủa Ph ật giáo càng thôi thúc h ọ ph ải giúp dân, giúp n ước. T ừ đây, h ọ không ch ỉ c ống hi ến tài n ăng trong vi ệc xây đắp n ền v ăn hóa dân t ộc, mà còn luôn sát cánh cùng quân dân Đại Vi ệt trong m ọi ho ạt động đố i n ội c ũng nh ư đối ngo ại. Thi ền s ư Ngô Chân L ưu là m ột trong s ố đó. Ông là ng ười đã thành công trong vi ệc ti ếp n ối truy ền th ống ngo ại giao c ủa ông cha và nâng lên ở m ột tầm cao m ới trong b ối c ảnh l ịch s ử đầ y th ử thách. 2. Đóng góp c ủa Đại s ư Khuông Vi ệt cho n ền ngo ại giao Đại Vi ệt trong bu ổi đầ u độ c l ập Bằng tài n ăng và s ự thông tu ệ, Đạ i s ư Khuông Vi ệt đã chinh ph ục được các vị vua đứ ng đầ u đấ t n ước bu ổi đầ u độ c l ập. N ăm 40 tu ổi, tài năng m ẫn ti ệp c ủa ông đã vang d ội đến tri ều đình. Vua Đinh Tiên Hoàng li ền v ời ông vào cung hỏi Ph ật pháp. Khâm ph ục tr ước tài ứng đố i rành mạch, gi ảng lu ận tinh t ường, nhà vua phong cho ông ch ức T ăng th ống. Hai n ăm sau (971), vua ti ếp t ục ban phong cho ông tước Khuông Vi ệt4, gi ữ l ại tu hành ở kinh đô để ti ện h ỏi han, bàn lu ận vi ệc n ước. T ừ đây, ông không ch ỉ ch ăm lo tu hành, gi ảng pháp, mà còn nh ập th ế, coi vi ệc n ước cũng là vi ệc đạ o. T ừ đó, nhân cách c ủa m ột nhà ngo ại giao trí d ũng song toàn trong ông có d ịp b ộc l ộ rõ nét. Đối v ới Đại s ư Khuông Vi ệt, mu ốn kh ẳng đị nh được vị th ế trong quan hệ bang giao v ới n ước ngoài, thì th ế n ước ph ải ổn đị nh. Mu ốn cho th ế nước ổn định thì ph ải thu ph ục được lòng dân. Nhận th ức nh ư v ậy, nên Đại s ư Khuông Vi ệt luôn tìm cách giúp vua v ạch ra đường l ối tr ị n ước, ổn đị nh nhân tâm. Ông từng khuyên vua Đinh: “Hoàng th ượng nay đã làm vua nên vâng theo l ời Ph ật T ổ d ạy: th ứ nh ất ph ải nh ư m ặt trời soi sáng kh ắp th ế gian; th ứ hai ph ải nh ư m ặt đấ t nuôi d ưỡng muôn loài; th ứ ba ph ải nh ư cái c ầu không qu ản khó nh ọc đem l ưng ra t ế độ m ọi ng ười; th ứ t ư ph ải nh ư cái cân không vì h ọ hàng thân thích mà nghiêng l ệch, không vì k ẻ yêu, người ghét mà n ặng nh ẹ; th ứ n ăm ph ải nh ư ng ười m ẹ hi ền, ru ột th ắt gan mòn nuôi n ấng con dân ” 5. Đây là nh ững l ời tâm huy ết c ủa m ột b ậc danh t ăng vì n ước, vì dân. Nó kh ắc sâu vào tâm trí c ủa các v ị vua Đạ i Vi ệt th ời b ấy gi ờ và được hi ện th ực hóa b ằng nh ững đường l ối, chính sách cai tr ị c ụ th ể. C ũng vì mu ốn gi ữ v ững th ế n ước 53
  4. 54 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2014 tr ước nguy c ơ xâm l ược đang đế n g ần c ủa phong ki ến Phươ ng B ắc, dù được vua Đinh quý tr ọng, ban phong nhi ều ân hu ệ, nh ưng ông v ẫn gác tình riêng để ủng h ộ Lê Hoàn, ng ười tài đức v ẹn toàn lên làm vua, khi cha con vua Đinh ngày càng đi vào con đường h ưởng l ạc. Sau khi dùng bi ện pháp đe d ọa ngo ại giao 6 bằng t ối h ậu th ư không thành, tháng 4/981, quân T ống theo ba đường ti ến vào xâm l ược n ước ta. Nh ưng trên c ả ba đường hành quân, gi ặc đề u b ị quân Đại Vi ệt, d ưới s ự lãnh đạo tài tình c ủa Lê Hoàn đánh b ại. Đúng nh ư d ự đoán c ủa Đại s ư Khuông Vi ệt, sau th ất b ại này, nhà Tống bu ộc ph ải thông hi ếu v ới tri ều Lê. T ừ n ăm 982 đế n 985, s ứ th ần hai n ước th ường qua l ại. Đặ c bi ệt, cu ối năm 986, vua nhà Tống cho Lý Nh ược Chuy ết và Lý Giác sang Đại Vi ệt để nh ận tù binh và mang s ắc của vua nhà Tống phong Lê Hoàn ch ức Ti ết độ s ứ7. H ơn ai h ết, Đại s ư Khuông Vi ệt hi ểu r ằng, nhà T ống c ũng nh ư các tri ều đạ i phong ki ến Phươ ng B ắc khác ch ỉ công nh ận quan h ệ bang giao v ới nước ta khi không th ể nào ph ủ nh ận được s ự th ất b ại về m ặt quân s ự. Ông c ũng hi ểu r ằng, để độc l ập và tự ch ủ trong quan h ệ ngo ại giao v ới Trung Qu ốc, tr ước h ết ph ải khẳng đị nh Đạ i Vi ệt là m ột dân t ộc có v ăn hi ến lâu đờ i v ới nh ững con ng ười học th ức và tài năng. Có nh ư th ế, Trung Qu ốc m ới t ừ b ỏ thái độ coi th ường n ước ta. Bởi v ậy, n ăm Đinh H ợi (987), được tin nhà T ống c ử s ứ gi ả sang Đạ i Vi ệt, Đạ i s ư Khuông Vi ệt đã bày t ỏ rõ quan điểm với vua Lê r ằng: “Hai l ần tr ước, sứ Tống sang th ấy tri ều quan th ưa th ớt, trong b ụng h ọ không kh ỏi khinh th ường n ước Vi ệt thi ếu v ăn tài. V ậy, l ần này ph ải t ỏ cho h ọ bi ết trong nước mình không hi ếm ng ười có h ọc th ức và ng ười n ước mình khác ng ười n ước h ọ ở ch ỗ không ph ải ai c ũng h ọc ch ỉ để ra làm quan” 8. Sau đó, ông đã ti ến c ử Thi ền sư Đỗ Thu ận làm Giang l ệnh 9 ch ở đò đón s ứ gi ả Phươ ng B ắc v ới l ập lu ận: “Th ầy t ăng h ọ Đỗ thông Nho h ọc, tính l ại hay nói th ơ, nói v ăn, có th ể làm cho s ứ T ống gi ật mình kinh s ợ mà b ỏ thói kiêu ng ạo” 10 . Thực ti ễn l ịch s ử đã minh ch ứng hùng h ồn cho con m ắt tinh tường, s ự nh ạy c ảm tuy ệt v ời v ề ngo ại giao c ủa Đại s ư Khuông Vi ệt. Nhà Lê bố trí cho Lý Giác, s ứ th ần nhà T ống n ổi ti ếng vì h ọc v ấn uyên thâm, đi trên thuy ền của Thi ền sư Đỗ Thu ận mang danh ch ủ thuy ền, cùng m ột vài quan l ại tham s ự vào vi ệc ti ếp đón. Trên đường đi, s ứ nhà Tống đứ ng ở m ạn thuy ền, ng ắm c ảnh tr ời mây, sông n ước, nhìn th ấy hai con ng ỗng b ơi l ội d ưới sông li ền ngâm hai câu th ơ: “Nga nga l ưỡng nga nga 54
  5. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. Đại sư Khuông Việt 55 Ng ưỡng di ện h ướng thiên gia” (Ng ỗng ng ỗng, hai m ột đôi Vươ n c ổ ng ước chân tr ời). Lái thuy ền Đỗ Thu ận ngay l ập t ức ngâm ti ếp: “B ạch mao phô l ục th ủy Hồng tr ạo bãi thanh ba” (N ước xanh ng ời lông tr ắng Sóng bi ếc chèo h ồng b ơi) 11 . Bốn câu th ơ h ợp l ại thành m ột bài th ơ hay. S ứ th ần Lý Giác rất khâm ph ục và rất ng ạc nhiên vì sự thông minh của Đỗ Thu ận. B ởi Lý Giác ngâm hai câu th ơ có s ẵn trong m ột bài th ơ t ứ tuy ệt c ủa nhà th ơ th ời Đường nổi ti ếng là L ạc Tân V ươ ng và thay đổi m ột vài ch ữ cho phù h ợp với c ảnh v ật lúc ấy. V ậy mà, Đỗ Thu ận ngay l ập t ức đã ngâm ti ếp hai câu cu ối trong bài th ơ c ủa L ạc Tân V ươ ng và c ũng thay đổ i vài ch ữ cho thích hợp v ới hoàn c ảnh. Lý Giác rất ng ạc nhiên b ởi Đỗ Thu ận ch ỉ là m ột ng ười lái thuy ền mà l ại tinh thông Nho h ọc và có tài ứng đố i vô cùng mẫn ti ệp. Qua tài trí c ủa ng ười lái thuy ền, ch ắc h ẳn Lý Giác c ũng th ầm khâm ph ục v ăn hiến c ủa Đạ i Vi ệt. V ậy là m ục đích c ủa Đại s ư Khuông Vi ệt nh ằm “t ỏ rõ cho h ọ bi ết trong n ước mình không hi ếm ng ười có h ọc th ức và ng ười n ước mình khác ng ười n ước h ọ ở ch ỗ không ph ải ai c ũng học ch ỉ để làm quan” đã đạt được. Đến l ượt mình, trong nh ững l ần g ặp Lý Giác, Đại s ư Khuông Vi ệt ti ếp tục khi ến cho s ứ th ần nhà T ống ph ải khâm ph ục tr ước s ự tinh thông, am hiểu Nho h ọc. Nh ững câu đố i đáp c ủa Đại s ư th ật thâm thúy khi ến Lý Giác n ể tr ọng vô cùng. M ột l ần, khi Lý Giác tò mò hỏi: “ Được bi ết h ồi trai tr ẻ, Đại s ư tinh thông Nho h ọc, nh ưng không hi ểu vì c ớ gì ng ười l ại chuy ển sang Thi ền h ọc?”, “Ph ật h ọc h ơn gì Nho h ọc?”. Đại s ư đã tr ả l ời đầy thâm ý: “H ồi lão t ăng còn ít tu ổi, trên đường tìm th ầy h ọc đạ o, ngh ỉ lại chùa S ơn T ĩnh, th ấy trên vách đá kh ắc m ột bài th ơ, xem k ỹ m ới bi ết Th ẩm Thuyên K ỳ12 sang Nam Vi ệt ch ơi, nghe ti ếng Vô Ng ại thường nhân đang tu ở chùa S ơn T ĩnh, C ửu Chân, bèn tìm đến y ết ki ến. Do c ảm ph ục đạ o h ọc cao siêu, đạo h ạnh cao v ời c ủa Vô Ng ại thường nhân, Vân Khanh đại nhân tự x ưng là đệ t ử, hai th ầy trò đàm đạo khá t ươ ng đắc. Tr ước lúc t ừ bi ệt, v ị đạ i nho này để l ại bài th ơ t ỏ lòng tôn kính th ượng 55
  6. 56 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2014 nhân nh ư Đức Ph ật giáng th ế ở cõi Nam Vi ệt v ậy” 13 . Ch ỉ nói v ậy, ch ắc Lý Giác c ũng tự hi ểu r ằng, đến m ột b ậc đạ i nho nh ư Th ẩm Thuyên K ỳ mà còn ước mong h ọc Ph ật hu ống gì là Khuông Vi ệt. Cách đố i đáp thâm thúy c ủa Đại s ư v ừa th ể hi ện trình độ h ọc v ấn tinh thông l ại v ừa dí d ỏm, thông minh, khi ến cho sứ th ần nhà T ống nổi ti ếng tài cao h ọc r ộng c ũng ph ải t ự suy ng ẫm. Khi đón ti ếp s ứ th ần nhà T ống, bên c ạnh s ự m ềm d ẻo, Đại s ư Khuông Vi ệt cũng t ỏ rõ thái độ kiên quy ết, d ứt khoát trong vi ệc kh ẳng đị nh s ự độc l ập b ền v ững c ủa dân t ộc. Câu chuy ện sau đây là m ột minh ch ứng. “M ột l ần, khi đón ti ếp s ứ th ần Lý Giác ở v ườn chùa Qu ốc S ư, Lý Giác th ấy có m ột con h ươ u đang b ứt lá. Dù th ấy ng ười nh ưng vì đã quen nên hươ u không ch ạy. Lý Giác khen ng ợi nhà chùa th ật t ừ bi, đế n h ươ u nai cũng t ự nhiên nh ư ch ỗ r ừng r ậm núi cao c ủa chúng. Khuông Vi ệt không nói gì, t ừ t ừ ti ến l ại g ần con v ật r ồi b ất thình lình vung g ậy thiên tr ượng vụt t ới t ấp. Con v ật ho ảng s ợ kêu r ống lên và co c ẳng ch ạy tr ốn. Khuông Vi ệt nhìn Lý Giác cười h ỏi: Ông chánh s ứ th ấy lão t ăng có ác không? V ậy đó! Cái l ũ chúng là chúa tham lam. Vì th ươ ng nó nên lão tăng m ới đánh nó, để nó ch ừa cái thói xông b ừa vào v ườn nhà ng ười ta đi! N ếu không, đế n khi nó mò vào v ườn nhà ng ười khác thì h ọ không đánh đuổi nó đâu, mà s ẽ b ắt nó để l ột da x ẻ th ịt! Có ph ải không ông chánh s ư?” 14 . Lý Giác ắt h ẳn hi ểu được nh ững điều Đại s ư Khuông Vi ệt mu ốn nói đằng sau câu chuy ện c ủa chú h ươ u kia. T ại sao con h ươ u đã quen ăn lá vườn chùa lâu r ồi mà nay Đại s ư l ại đánh đuổi nó ngay tr ước m ặt chánh sứ Trung Hoa. Ph ải ch ăng ông mu ốn m ượn chuy ện đánh đuổi h ươ u để răn đe, c ảnh cáo nhà T ống. N ếu Trung Hoa có ý xâm chi ếm đấ t đai, b ờ cõi, thì Đại Vi ệt sẽ kiên quy ết đánh tr ả để b ảo v ệ n ền độ c l ập. Ch ắc r ằng, Lý Giác ch ưa th ể nào quên được th ất b ại n ặng n ề mà nhà Tống ph ải n ếm tr ải ở Đạ i Vi ệt cách đấ y 5 n ăm. D ư âm n ặng n ề c ủa th ất b ại ấy luôn đè nặng trong lòng Lý Giác m ỗi khi l ĩnh mệnh đi s ứ sang Đạ i Vi ệt. L ời r ăn đe đầy kiên quy ết nh ưng thâm thúy và nh ẹ nhàng của Đại s ư lần này s ẽ lại kh ắc sâu thêm n ỗi ám ảnh khôn nguôi ấy. Đại s ư nhắc nh ở Lý Giác chính là s ự răn đe gián ti ếp đố i v ới âm m ưu xâm lược th ường tr ực c ủa nhà T ống đươ ng th ời. 56
  7. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. Đại sư Khuông Việt 57 Đứng tr ước th ực tr ạng biên c ươ ng đất n ước th ường xuyên b ị de d ọa và nhà T ống luôn m ượn ti ếng c ử s ứ th ần sang sách phong Đạ i Vi ệt nh ưng th ực ra là để dò xét chính s ự và đòi c ống bi ếu các v ật ph ẩm quý hi ếm, Đại sư Khuông Vi ệt đã m ượn l ời v ăn trong bài Tống V ươ ng Lang quy ti ễn biệt Lý Giác để bày t ỏ rõ sự b ất đồ ng c ủa mình. “T ường quang phong h ảo c ẩm phàm tr ươ ng Dao v ọng th ần tiên ph ục đế h ươ ng Vạn trùng s ơn th ủy thi ệp th ươ ng lang Cửu Thiên quy l ộ tr ường Tình th ảm thi ết, đố i ly th ươ ng Phan luy ến s ư tinh lang Nguy ện t ươ ng thâm ý v ị biên c ươ ng Phân minh t ấu ngã hoàng” (Tr ời quang gió thu ận, bu ồm g ấm c ăng Xa trông th ần tiên tr ở v ề tr ời Muôn trùng non n ước lênh đênh trên sóng bi ếc Đường v ề chín t ầng tr ời còn dài Tình th ảm thi ết c ất chén chia tay Lòng quy ến luyến s ứ th ần không n ỡ. Xin đem thâm ý vì biên c ươ ng Tâu rõ ràng lên đức hoàng đế)15 . Ti ễn bi ệt Lý Giác mà bài hát l ại được so ạn theo điệu hát đang th ịnh hành ngay trong tri ều đạ i c ủa nhà T ống khi ến vị s ứ th ần càng kính nể tài năng và thành ý c ủa Đại s ư Khuông Vi ệt c ũng nh ư c ủa tri ều đình Ti ền Lê lúc b ấy gi ờ. Đằng sau l ời ti ễn bi ệt thi ết tha ấy là thâm ý sâu xa mà Đại Vi ệt mu ốn nh ắn g ửi đế n Trung Hoa. Hai n ước nghìn trùng sông núi cách trở, m ỗi l ần s ứ th ần qua l ại muôn ph ần v ất v ả. Chi b ằng có vi ệc gì h ệ tr ọng c ứ giao th ư cho viên quan ở biên gi ới nh ận chuy ển v ề tri ều. Rõ ràng, thông qua t ừ khúc t ặng ti ễn Lý Giác, Đại s ư Khuông Vi ệt đã gián ti ếp bày t ỏ ý mu ốn bãi b ỏ l ệ s ứ th ần mang chi ếu th ư hay ch ế sách c ủa Trung Qu ốc sang Đại Vi ệt, v ới bao l ễ nghi đón r ước, ti ễn đưa phi ền toái. Kết qu ả là, từ đó, ch ỉ trong nh ững tr ường h ợp đặ c bi ệt, nhà T ống m ới sai sứ th ần sang tận kinh đô Hoa L ư. Đại Cồ Vi ệt d ưới th ời Lê Hoàn theo đó 57
  8. 58 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2014 đã gi ảm b ớt được n ạn s ứ th ần Trung Hoa sách nhi ễu. Cho đế n n ăm Đinh Dậu (997), T ống Nhân Tông lên ngôi đã ra l ệnh bãi b ỏ h ẳn vi ệc c ử s ứ th ần sang Nam Vi ệt, ch ỉ sai quan gi ữ biên gi ới đế n nh ận m ệnh. Nh ư v ậy, bằng phong cách ngo ại giao m ềm d ẻo mà kiên quy ết, Đại s ư Khuông Vi ệt đã thành công trong vi ệc bãi b ỏ n ạn s ứ th ần nhà Tống sang qu ấy nhi ễu nước ta. Đây là m ột th ắng l ợi l ớn c ủa n ền ngo ại giao Đạ i C ồ Vi ệt dưới th ời Ti ền Lê. Từ đây, m ột mô th ức m ới trong vi ệc ti ếp đón s ứ th ần Trung Qu ốc ra đờ i, đó là: “M ỗi khi s ứ Trung Qu ốc v ề n ước đề u có đư a th ơ ti ễn t ống để khoa tr ươ ng v ăn hóa” 16 , t ăng thêm s ự tôn tr ọng qu ốc th ể, đồ ng th ời qua đó mà khu ất ph ục được s ứ th ần Phươ ng B ắc. 3. K ết lu ận Phong cách ngo ại giao của Đạ i s ư Khuông Vi ệt là sự k ết h ợp tuy ệt v ời gi ữa s ự uyên thâm c ủa Nho giáo và s ự t ự tại c ủa Ph ật giáo. Th ật đáng kính bi ết bao tr ước m ột nhà ngoại giao trí dũng v ẹn toàn nh ư th ế. Trí ở ch ỗ tinh thông Nho h ọc, hi ểu bi ết t ường t ận đị a lý, l ịch s ử, chính tr ị, kinh tế, v ăn hóa c ủa Trung Qu ốc cũng nh ư c ủa Đại Vi ệt. D ũng ở ch ỗ v ượt qua mọi khó kh ăn, đặt l ợi ích c ủa dân t ộc lên trên h ết, dám đề xu ất nh ững điều có l ợi cho dân, cho n ước, kiên quy ết ch ống l ại nh ững hành động đe dọa Tổ qu ốc. Những ph ẩm ch ất ấy, phong cách ngo ại giao ấy của Đạ i s ư Khuông Vi ệt là nh ững bài h ọc c ần thi ết và còn nguyên giá tr ị cho nhà ngo ại giao nước ta ngày nay./. CHÚ THÍCH: 1 Cát L ỵ (Cát L ợi) tên hươ ng/ làng th ời Lý. Đại Vi ệt s ử ký toàn th ư (B ản k ỷ 1, t ờ 8a) chép vi ệc Ph ạm H ạp b ị Lê Hoàn đánh đuổi ph ải ch ạy v ề h ương Cát L ỵ ở B ắc Giang. Theo Truy ện danh nhân Thanh Hóa (Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên, Nxb. Thanh Hóa, 1983), Ngô Chân L ưu v ốn ng ười Châu Ái. 2 Ngô Thu ấn Đế là một th ụy hi ệu c ủa Ngô Quy ền. Theo gia ph ả h ọ Ngô, Ngô Chân Lưu (Khuông Vi ệt) là con Ngô X ươ ng T ỷ, cháu Ngô X ươ ng S ắc. 3 Xem thêm Ngô Đức Th ọ, Nguy ễn Thúy Nga d ịch và chú thích (1990), Thi ền Uy ển tập anh, Nxb. Văn h ọc, Hà N ội: 42. 4 Hai ch ữ Khuông Vi ệt ngh ĩa là giúp đỡ, khuông phù n ước Vi ệt. 5 Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên (1983), Truy ện danh nhân Thanh Hóa, tập 1, Nxb. Thanh Hóa: 89. 6 Còn g ọi là bi ện pháp “phạt giao”, tức dùng ngo ại giao để b ắt ng ười ph ải hàng ph ục, ph ải c ống n ạp, ph ải ch ịu s ự th ống tr ị. “Ph ạt giao” thành công thì không ph ải v ũ trang xâm l ược. 7 Th ực t ế, Lê Hoàn là vua của m ột n ước độ c l ập, không ph ải là Tiết độ s ứ m ột đị a ph ươ ng c ủa nước Tống. 8 Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên (1983), Truy ện danh nhân Thanh Hóa, tập 1, sđd: 98. 58
  9. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. Đại sư Khuông Việt 59 9 Giang l ệnh là ng ười trông coi m ột khúc sông. 10 Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên (1983), Truy ện danh nhân Thanh Hóa, tập 1, sđd: 98. 11 Ngô Đức Th ọ, Nguy ễn Thúy Nga d ịch và chú thích (1990), Thi ền Uy ển tập anh , sđd: 180 - 181. 12 Th ẩm Thuyên K ỳ, tự Vân Khanh, đỗ ti ến s ĩ niên hi ệu Tràng An (701 - 704), làm quan đến Tu v ăn quán h ọc s ĩ, n ức ti ếng th ơ hay th ời Đường. 13 Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên (1983), Truy ện danh nhân Thanh Hóa, tập 1, sđd: 101. 14 Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên (1983), Truy ện danh nhân Thanh Hóa, tập 1, sđd: 102. 15 Phan Huy Chú, Lịch tri ều hi ến ch ươ ng lo ại chí, tập IV, Nxb. Sử h ọc, Hà N ội, 1961: 178. 16 Phan Huy Chú, Lịch tri ều hi ến ch ươ ng lo ại chí, tập IV, sđd: 178. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Phan Huy Chú, Lịch tri ều hi ến ch ươ ng lo ại chí, tập IV, Nxb. Sử h ọc, Hà N ội, 1961. 2. Nguy ễn Lang (1994), Vi ệt Nam Phật giáo s ử lu ận, tập 1, Nxb. Văn h ọc, Hà N ội. 3. Nguy ễn Th ế Long (2005), Bang giao Đại Vi ệt tri ều Ngô, Đinh, Ti ền Lê, Nxb. Văn hóa Thông tin. 4. Khánh Vân Nguy ễn Th ụy Hòa (1974), Ti ểu truy ện các thi ền s ư Vi ệt Nam - phái Vô Ngôn Thông, Nha Tuyên úy Ph ật giáo, Sài Gòn. 5. Hoàng Tu ấn Ph ổ ch ủ biên (1983), Truy ện danh nhân Thanh Hóa, tập 1, Nxb. Thanh Hóa. 6. Ngô Đức Th ọ, Nguy ễn Thúy Nga dịch và chú thích (1990), Thi ền Uy ển tập anh, Nxb. Văn h ọc, Hà N ội. Abstract THE GREAT MONK KHUÔNG VI ỆT WITH ĐẠI VI ỆT'S DIPLOMACY IN THE EARLY TIME OF INDEPENDENCE After B ạch Đằ ng victory in 938, the Ngô, Đinh and pre-Lê dynasties strove for consolidating national independence, building and developing the country. To do that, during the early independence, Đại Vi ệt feudal dynasties particularly cared about diplomatic ties with China. Đại Vi ệt diplomatic activities at this time based on masters in geography, history, literature, wise, and extempore quick-minded. The manager of Buddhist activities Ngô Chân L ưu, title Khuông Vi ệt, was one of those typical intellectuals. He was not only a famous monk, but also a diplomat. So what should temper the diplomatic style in the Great Monk Khuông Vi ệt? What has he contributed to the diplomatic of the early Đại Vi ệt independence? That is the key issue that this article would like to do more. Key words: Ngô Chân L ưu, Khuông Vi ệt, diplomat, the dynasties of the Ngô, the Đinh, the pre-Lê. 59