Đề cương Hành chính công (Chương III)

pdf 10 trang hapham 2970
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Hành chính công (Chương III)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_hanh_chinh_cong_chuong_iii.pdf

Nội dung text: Đề cương Hành chính công (Chương III)

  1. Chương III Câu 8: Phân biệt thể chế Nhà nớc, thể chế t và thể chế HC. Thể chế Nhà nớc là toàn bộ các văn kiện pháp luật, Hiến pháp, luật, Bọ luật, văn bản dới luật để tạo thành khuôn khổ pháp luật để Bộ máy Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với toàn xã hội để cá nhân tổ chức sống và làm việc theo pháp luật. Thể chế t là toàn bộ các quy định mang tính quy phạm của các thực thể ngoài Nhà nớc để thực hiện chức năng quản lý trong phạm vi các thực thể đợc duy trì tính kỷ luật trong tổ chức và hoạt động. Thể chế HCNN là toàn bộ các văn kiện pháp luật bao gồm Hiến pháp, Luật Bộ luật và các văn bản dới luật tạo khuôn khổ pháp lý để Bộ máy HCNN thực hiện chức năng hành pháp đối với xã hội để cá nhân tổ chức sống và làm việc theo pháp luật. #Thể chế Nhà nớc -Chủ thể ban hành: Do Nhà nớc ban hành (cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền) . mang tính pháp lý , mức độ cỡng chế cao đợc đảm bảo bằng hệ thống cỡng chế đặc biệt. Khuôn khổ quản lý xã hội . Nói chung là phức tạp và đa dạng #Thể chế t : -Chủ thể ban hành: không phải do Nhà nớc ban hành. Mang tính quy phạm. tính c- ỡng chế thấp chủ yếu, bằng kỷ luật của tổ chức. Khuôn khổ quản lý một tổ chức. Số lợng và đơn giản hơn. #Thể chế HCNN và thể chế Nhà nớc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau . Thể chế
  2. HCNN là một bộ phận của thể chế Nhà nớc. Thể chế Nhà nớc bao trùm toàn bộ các loại thể chế hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Chính vì vậy thể chế HCNN phải mang cái đặc trng cơ bản của thể chế Nhà nớc đợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của thể chế Nhà nớc . Tuy có mối liên hệ mật thiết nhng thể chế HCNN có những điểm khác biệt với thể chế Nhà nớc: #Thể chế Nhà nớc: giới hạn trong hoạt động chấp hành và điều hành liên quan đến các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Số lợng ít hơn nội dung, kém phức tạp hơn. #Thể chế Nhà nớc: Bao trùm hoạt động quản lý Nhà nớc liên quan đến tất cả các cơ quan trong BMNN. Số lợng lớn nội dung phức tạp. Câu 9: Thể chế HCNN có vai trò nh thế nào trong hoạt động QLNN? Để thực hiện đúng vai trò đó có vấn đề chính gì cần quan tâm hoàn thiện đối với thể chế HCNN ở nớc ta hiện nay. Vai trò của thể chế HCNN. 1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý của nền HCNN. HCNN có một đặc trng cơ bản là tính công quyền. Tính công quyền của HCNN đòi hỏi các cơ quan HCNN trong quá trình thực thi công vụ phải tuân theo pháp luật. Mặt khác các cơ quan HCNN, các cá nhân có thẩm quyền phải nắm vững và sử dụng đúng quyền lực, chức năng nhiệm vụ đợc trao. Các vấn đề này đợc qui định trong thể chế hCNN . Do vậy thể chế HCNN là cơ sở pháp lý cho hoạt động QLNN. 2.Thể chế HCNN là cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc.
  3. Các cơ quan HCNN đợc thành lập theo Hiến Pháp, luật, các văn bản dới luật. Hiến pháp, luật các văn bản dới luật cũng qui định chức năng, nhiệm vụ cho mỗi loại cơ quan, các cơ quan HCNN cần có ở TW và địa phơng mỗi loại quan hệ công tác giữa các cơ quan HCNN . Từ đó có thể thấy rằng thể chế hCNN là cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN. 3.Thể chế HCNN là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực. Trong các yếu tố cấu thành thể chế HCNN thể chế có một yếu tố quan trọng là hệ thống văn bản qui định về chế độ công vụ và quy chế công chức. Hệ thống văn bản này quy định việc quản lý các cán bộ công chức trong hệ thống HCNN trên các nội dung tuyển dụng sử dụng, đánh giá, khen thởng, kỷ luật, đào tạo bồi dỡng CBCC 4.Thể chế HCNN là cơ sở để các chủ thể HCNN huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội. Để thực hiện chức quản lý HCNN trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội các cơ quan HCNN phải có nguồn lực cần thiết. Việc xây dựng các nguồn lực xã hội nh thế nào? Phân bố sử dụng ra sao các mục đích gì. Tất cả đợc qui định t rong hệ thống thể chế HCNN . 5.Thể chế HCNN là cơ sở để các chủ thể HCNN giải quyết mối quan hệ với dân. Thể chế HCNN có hệ thống các quy định về quyền nghĩa vụ của cá nhân công dân các tổ chức xã hội, về quyền nghĩa vụ này là cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa cơ quan HCNN với công dân, tổ chức xã hội. Để thể chế HCNN, phát huy đợc vai trò của mình trong hoạt động QLNN thì việc cải cách thể chế HCNN là việc làm hết sức cần thiết. Vấn đề đặt ra là cải cách thể chế HCNN thì cải cách trên các phơng tiện nào, tập trung vào mặt nào, Hội nghị
  4. lần thứ tám (khoá VII) BCH trungơng Đảng đã khẳng định cải cách thể chế HCNN ở nớc ta tập trung vào 5 vấn đề cơ bản. -Cải cách một bớc cơ bản hệ thống thủ tục HC nhằm góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa công dân, các tổ chức xã hội đối với Nhà nớc. -Cải cách việc giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo của công dân với cán bộ, công chức trong bộ máy HCNN và các tổ chức của bộ máy HCNN. -Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế mới đặc biệt là các thể chế về tài chính. -Đối mói quy trình lập pháp lập quy ban hành các văn bản pháp luật Nhà nớc. -Nâng cao kỷ luật và hiệu lực thi hành pháp luật Cải cách hệ thống thể chế của nền hành chính là một công việc khó khăn, phức tạp vì nó động chạm đến hệ thống thể chế HC cũ, tức là động chạmd dến lợi ích cục bộ, bản vị của cá nhân, của cơ quan QLHCNN vốn quan với cung cách quản lý điều hành của cơ chế bao cấp, thiếu kỷ luật, kỷ cơng. Nhng công cuộc đổi mới của đất nớc ta đang đặt ra những đòi hỏi phải cải cách hệ thống HCNN trong đó cải cách thể chế là một bộ phận cơ bản nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội của sự phát triển nền kinh tế thị trờng, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, của sự hoàn thiện nền dân chủ XHCN, của đòi hỏi về sự hội nhập khu vực và quốc tế. Câu 10: Khi xây dựng thể chế HCNN cần phải tính đến các yếu tố cơ bản nào? Cho các ví dụ minh hoạ Thể chế HCNN có tính bao quát các mặt chính trị kinh tế, xã hội . Bản thân hệ thống HCNN là một bộ phận của thể chế Nhà nớc. Xét trên quan điểm triết học thể chế HCNN là một bộ thành tố của kiến thức thợng tầng. Và nh vậy, thể chế HCNN
  5. tất yếu chịu sự chi phối, quyết định của thể chế cơ sở hạ tầng và có mối liên hệ tác động qua lại đối với các thành tố khác của kiến trúc thợng tầng. Trong điều kiện Việt Nam xây dựng thể chế HCNN cần quan tâm đến các yếu tố cơ bản . 1.Chế độ chính trị Trong xã hội hiện đại không một Nhà nớc nào không dới sự lãnh đạo của một Đảng chính trị. Quan điểm các quyết sách của Đảng cầm quyền có ý nghĩa quyết định trong tổ chức bộ máy Nhà nớc và bản chất của hệ thống pháp luật. Chế độ chính trị đợc thể hiện trong hệ thống chính trị XHCN . Do đó việc xây dựng thể chế HCNN phải thể hiện đầy đủ vai trò của các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị . 2.Trình độ phát triển của xã hội Thể chế HCNN là cơ sở pháp lý của hoạt động QLNN . Thể chế HCNN hoàn thiện có vai trò quan trọng đối với hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc . NHng muốn có thể chế HCNN hoàn thiện thì trong quá trình xây dựng thể chế HCNN phải lợng hoá đợc các quan hệ xã hội cần điều chỉnh, dự báo định hớng các quan hệ xã hội trong tơng lai. Thể chế HCNN phải phù hợp với xu thế vận động và phát triển của xã hội . Chỉ có nh vậy thể chế HCNN mới thực sự có ý nghĩa cho đời sống QLNN đới với xã hội. 3.Nền kinh tế và vai trò của QLNN đói với nenè kinh tế Trong thể chế HCNN có một bộ phận vô cùng quan trọng là thể chế HCNN về kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế hỗn hợp về kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của CP. Chính vì vậy, để quản lý nenè kinh tế Nhà nớc cần xây dựng mộthệ thống thể chế hc về kinh tế tạo điều kiện khuyến khích hỗ trợ cao ổn định và bền vững. Trong điều kiện của Việt Nam thể chế HCNN về kinh tế không chỉ hỗ trợ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội và mục tiêu
  6. con ngời. 4.Nền văn hoá dân tộc Theo quan điểm xã hội học văn hoá là yếu tố có tính bền vững . Nó tồn tại và tác động vào đời sống xã hội một cách tinh vi và sâu xa. Sự hiện diện của nó nhiều khi nh là một yếu tố tự nhiên và vô thức trong hành vi và cộng đồng. Các giá trị văn hoá truyền thống có thể là cơ sở để xây dựng thể chế HCNN có hiệu quả phù hợp với thời đại . Nhiều nenè văn minh của lịch sử đã đợc xây dựng từ các yếu tố văn hoá truyền thống . Chính vì vậy khi xây dựng thể chế HCNN cần phải có sự quan tâm đến yếu tố văn hoá truyền thống . 5.Môi trờng quốc tế. Trong thời đại ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành xu thể tất yếu để tồn tại và phát triển . Các quốc gia muốn phát triển không thể ở tình trạng “bế quang toả cảng” không hợp tác, không quanhệ quốc tế. Sự giao lu hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng trên các lĩnh vực đời sống xã hội thì kéo theo các quốc gia càng phải tăng cờng sự điều chỉnh để thích ứng. Một trong những sự điều chỉnh ấy là điều chỉnh thể chế kinh tế đối ngoại. Mặt khác khi xây dựng các thể chế các quốc gia cũng phải tính đến xu thế phát triển của thời đại trào lu quốc tế để định hớng cho sự phát triển của dân tộc. Câu 11: QLHCNN về giỏo dục, y tế đợc dựa trên những cơ sở pháp lý nào? Giáo dục đào tạo là cơ sở phát triển nguồn nhân lực, là con đờng cơ bản để phát huy nguồn lực con ngời. Nếu nh trớc đây sự thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vật chất là nguyên nhân chủyêú ngăn cản tốc độ phát triển kinh tế, thì thời đại ngày nay phần quan trọng của tăng trởng gắn liền với chất lợng của lực lợng lao động.
  7. Kỷ nguyên phát triển mới có đầu t phát triển nguồn nhân lực là quan trọng hơn các loại đầu t khác. Các quốc gia trên thế giới đều có sự thay đổi trong chiến lợc phát triển của mình theo hớng chú trọng nhiều hơn đến giáo dục đào tạo. Để giáo dục, đào tạo phát triển đúng hớng nhất thiết phải có sự quản lý của Nhà n- ớc. Sự quản lý Nhà nớc nói chung có cơ sở pháplý là thể chế HCNN. Sự quản lý về giáo dục đào tạo vì vậy mà có cơ sở pháp lý là thể chế HCNN về giáo dục, đào tạo . trong thực tiễn, quản lý giáo dục ở nớc ta dựa trên hệ thống thể chế bao gồm: -Các thể chế liên quan đến các ngành học, bậc học. -Những hệ thống thể chế quy định về hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc về giáo dục. -Các thể chế liên quan đến việc thành lập các cơ sở. -Hệ thống thể chế qui định Chương trình, nội dung đào tạo chuẩn. -Hệ thống thể chế về các vấn đề liên quan đến đội ngũ làm công tác giảng dạy. -Hệ thống thể chế liên quan đến sử dụng ngân sách Nhà nớc cho phát triển hệ thống giáo dục. Cũng là đầu t cho phát triển nguồn gốc con ngời, y tế có một vai trò, ý nghĩa khác với giáo dục chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho con ngời . Mỗi quốc gia trên thế giới đều coi là y tế là một bộ phận không thể thiếu đợc trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Y tế là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia . Do vậy với tính chất quản lý toàn diện Nhà nớc nào cũng phải quản lý về y tế . Hoạt động quản lý đó ở Việt Nam dựa trên nền tảng của thể chế HCNN về quản lý y tế . Thể chế hành chính để quản lý Nhà nớc các hoạt động y tế là một hệ thống .
  8. -Hệ thống pháp luật về hoạt động cung cấp dịch vụ y tế và các hoạt động có liên quan. -chính sách phát triển y tế công ty y tế cộng đồng thông qua các Chương trình bảo vệ sức khoẻ nhân dân. -chính sách, pháp luật về đầu t cho y tế từ ngân sách Nhà nớc . -Hệ thống các qui định về hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc về chăm sóc sức khoẻ nhân dân. -Các thể chế liên quan đến, chính sách phát triển nguồn lực phục vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Câu 12: Trình bày nội dung về thể chế HCNN về kinh tế và về tài chính tiền tệ. Quản lý hành chính Nhà nớc về kinh tế là một trong những nội dung quan trọng nhất của quản lý hành chính Nhà nớc và thể chế của nền hành chính quốc gia. Quản lý Nhà nớc về kinh tế có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nó phải tạo ra khả năng giải phóng lực lợng sản xuất xã hội, tạo cơ hội để ngời dân làm giàu chính đáng cho mình và cho xã hội, tạo ra nền tảng để nền kinh tế phát triển an toàn, ổn định và bền vững. Trong điều kiện ở Việt Nam quản lý Nhà nớc về kinh tế còn tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng ở nớc ta phát triển lành mạnh theo định hớng XHCN. Các loại văn bản pháp luật của Nhà nớc bao gồm hiến pháp, luật, bộ luật, cá văn bản pháp quy dới luật đã tạo ra khung pháp lý để nền kinh tế quốc dân vận động và phát triển. Trên cơ sở các luật doanh nghiệp, luật DNNN, luật đầu t . Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp quy hành chính để quản lý kinh tế, điều tiết can
  9. thiệp vào hoạt động của các chủ thể công và t. Thể chế HCNN về kinh tế tập trung vào 3 nội dung chủ yếu. -Hệ thống văn bản pháp quy về các mặt hoạt động kinh tế trong nớc và quan hệ đối ngoại. -Quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đợc thực hiện thông qua chiến lợc kế hoạch phát triển có tính định hớng chính sách tạo môi trờng và hành lang kinh doanh thuận lợi và có trật tự. Hớng dẫn kiểm tra, điều tiết sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật. -Thể chế mang tính chấ ngăn ngừa, trọng tài, xử phạt đối với hoạt động bất hợp pháp. Đối với lĩnh vực tài chính tiền tệ thể chế HCNN tập trung vào các vấn đề cơ bản sau: Quản lý và điều hành tài sản quốc gia và tài nguyên đất nớc, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. -Quản lý và điều hành thuế, nguồn thu tài chính quan trọng nhất đại diện cho lợi ích xã hội và quyền lợi của giai cấp. -Quản lý và điều hành chặt ché các nguồn thu chủ yếu của ngân sách, hạn chế lãng phí, chống lãng phí trong đó chú trọng đến những văn bản có liên quan về việc chi trong nớc, chi trả nợ, chi đầu t phát triển. -Quản lý và điều hành các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc. -Quản lý tập trung thống nhất ngân sách Nhà nớc nhng đồng thời thực hiện sự
  10. phân cấp quản lý ngân sách nh luật NS đã quy định. -Quản lý Nhà nớc về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Thể chế của nền HCQG về quản lý hoạt động tiền tệ tín dụng và ngân hàng đợc thể hiện thống nhấ trong luật ngân hàng . Quản lý Nhà nớc về tiền tệ tín dụng thể hiện qua các nội dung: -Nhà nớc độc quyền phát hành tiền, điều hoà lu thông tiền tệ thống nhất cả nớc. -Nhà nớc quản lý và điều hành chặt chẽ tổng mức tín dụng phù hợp trong nền kinh tế quốc dân. -Nhà nớc quản lý và điều hành chính sách lãi suất. -Nhà nớc quản lý và điều hành ngoại tệ, quản lý và kinh doanh vàng bạc -Phân định rõ quản lý Nhà nớc về tiền tệ tín dụng ngân hàng và kinh doanh tín dụng, dịch vụ ngân hàng của hệ thống ngân hàng. -Kiểm tra tài chính đối với hoạt động phân phối, sử dụng tài nguyên, tài sản, tiền vốn thực thi pháp luật và kỷ luật tài chính.