Đề tài Xác định hàm lượng Vitamin C trong rau bồ ngót
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Xác định hàm lượng Vitamin C trong rau bồ ngót", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_tai_xac_dinh_ham_luong_vitamin_c_trong_rau_bo_ngot.ppt
Nội dung text: Đề tài Xác định hàm lượng Vitamin C trong rau bồ ngót
- ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG RAU BỒ NGÓT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG XUÂN ĐÀO Nhóm sinh viên thực hiên: MSSV Nguyễn Văn Quì 1111032074 Nguyễn Thanh Phong 1111032067 Nguyễn Minh Nhí 1111032062 Lê Văn Viễn 1111032106 Nguyễn Trường An 1111032003 Đoàn Thị Ngọc Bích 1111032006
- NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG QUẢN VỀ RAU BỒ NGÓT GIỚI THIỆU RAU BỒ NGÓT TẦM QUAN TRỌNG CỦA RAU BỒ NGÓT NỘI DUNG ĐỀ TAÌ TỔNG QUAN VỀ VITAMIN C XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C
- GIỚI THIỆU RAU BỒ NGÓT Rau ngót, bù ngót, rau tuốt, hay bồ ngót danh pháp hai phần: Sauropus androgynus) là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng nhiết đới Á châu nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam.
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA RAU BỒ NGÓT Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt. Có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết hóa ứ, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ Rau ngót dùng trong các chứng bệnh sau ❖Trẻ sơ sinh tưa lưỡi, lưỡi trắng rộp ❖Canh giải nhiệt mùa hè ❖Chữa cốt thống ❖Trẻ bị âm hư ra mồ hôi trộm, người luôn nóng ❖Bàn chân sưng nhức ❖Chảy máu cam ❖Giải độc rượu, rượu có thuốc trừ sâu, rượu ngâm mã tiền, dị ứng cá biển
- TỔNG QUAN VỀ VITAMIN C Hay còn gọi là acid ascobic Vitamin C là một chất chống oxy hoá tốt, nó tham gia vào nhiều hoạt động sống trọng của cơ thể. ❖ Kìm hãm sự lão hoá của tế bào ❖ Tăng cường khả năng chống nhiễm khuẩn ❖ Chống lại chứng thiếu máu ❖ Kích thích nhanh sự liền sẹo
- XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C Xác định vitamin C trong bồ ngót Bằng phương pháp chuẩn độ bằng 2,6 Diclorophenolindophenol (DPIP) (phương pháp Tillman)
- Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm rau quả và các sản phẩm từ rau quả.
- Nguyên tắc Chiết acid ascorbic của phần mẫu thử bằng dung dịch acid oxalic, hoặc bằng dung dịch acid metaphotphoric – acid axetic. Chuẩn độ bằng 2,6 diclorophenolindophenol cho tới khi xuất hiện màu hồng nhạt.
- Bản chất của phương pháp Dựa trên sự oxy hóa acid ascobic vơi 2-6dicloro phenol indophenol thành acid dehydroascorbic và 2-6 diclo phenol indophenol sẽ chuyển thành dẫn xuất “lơ cô” (lenco derive) không mầu. Phản ứng tối ưu ở pH 3-4. trong môi trường này khi một giọt dư 2-6dicloro phenol indophenol xanh sẽ làm cho dung dịch chuyển thành mầu hồng.
- thuốc thử Dung dịch chiết : Dùng dung dịch acid oxalic 2% Dung dịch 2,6 diclorophenindophenol: Hòa tan 50mg muối natri của 2,6 diclorophenindophenol trong 150ml nước nóng (500 – 600 )chứa 42mg natri hydro cacbonat trong bình định mức 200ml, thêm nước tới vạch và lọc. Acid acorbic, dung dịch chuẩn 1g/l Cân 50mg acid acorbic hòa tan và định mức dung tích 50ml và thêm dung dịch chiết cho tới vạch.
- Phương trình phản ứng
- chuẩn hóa dung dịch chẩn Pha loãng 5ml dung dịch acid acorbic chẩn với 5ml dung dịch chiết và chuẩn độ bằng thuốc thử (DPIP) cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt. Lặp lại quá trình thêm 2 lần nữa, từ đó tính được miligam acid acobic tương đương với 1ml DPIP
- Tóm tắt quy trình Nghiền bằng cối Mẫu(5-10g) Sứ với 10ml Chuyển vào Dung dịch oxalic acid Becher Định mức 100ml Dung dịch Bỏ dịch lọc Lọc bằng giấy Để yên trong chuẩn độ đầu lọc băng vằng 10 phút hút10ml Thêm 15ml dung dịch Acid oxalic loc +10ml + 1ml nước Natriacetat 10% Lặp lại 2 lần Tình Kết quả Thực hiện Chuẩn với DPIP song song với mẫu trắng
- Công thức tính Hàm lượng acid acorbic biểu thị bằng miligam trên 100g sản phẩm theo công thức: (V0− V 1 ) m 1 100 m0 Trong đó: m0 :là khối lượng mẫu thử trong phần dịch chiết để chẩn độ (g) m1 : là khối lượng của acid acorbic tương đương 1ml dung dịch chuẩn (mg) V0 : là thể tích dung dịch chuẩn độ mẫu thật (ml) V1 : là dung dịch chẩn độ mẫu trắng (ml)
- Yếu tố ảnh hưởng Một số chất ảnh hưởng tới quá trình phân tích là sắt, đồng ,thiếc và những chất khử như hydrosulfit, sulfit và sulfif dioxit . Đặc biệt những chất có mặt trong sản phẩm bị xử lý quá nhiệt hoặc bảo quản quá lâu.
- CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI