Dự báo quan hệ tải trọng – độ lún của cọc từ kết quả nén tĩnh cọc tiết diện thu nhỏ
Bạn đang xem tài liệu "Dự báo quan hệ tải trọng – độ lún của cọc từ kết quả nén tĩnh cọc tiết diện thu nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- du_bao_quan_he_tai_trong_do_lun_cua_coc_tu_ket_qua_nen_tinh.pdf
Nội dung text: Dự báo quan hệ tải trọng – độ lún của cọc từ kết quả nén tĩnh cọc tiết diện thu nhỏ
- ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA DỰ BÁO QUAN HỆ TẢI TRỌNG – ĐỘ LÚN CỦA CỌC TỪ KẾT QUẢ NÉN TĨNH CỌC TIẾT DIỆN THU NHỎ TS. TRỊNH VIỆT CƯỜNG Viện KHCN xây dựng ThS. ĐOÀN NGUYÊN QUYỀN Công ty COSCO Tóm tắt: Việc thực hiện thí nghiệm nén tĩnh cọc thực nên việc thí nghiệm gia tải cọc được cọc tải trọng lớn tiềm ẩn nguy cơ gây mất an thực hiện dễ dàng hơn, có thể nén cọc đến phá toàn, thời gian thực hiện kéo dài và chi phí thí hoại – điều khó có thể thế thực hiện đối với các nghiệm cao. Trong một số trường hợp, khi cọc có cọc đường kính lớn, chi phí cho thí nghiệm thấp sức chịu tải quá cao hoặc khi điều kiện mặt bằng hơn và tiến độ thực hiện nhanh hơn. Các số liệu thi công không thuận lợi thì một trong những giải thu được từ thí nghiệm cọc TDTN có thể được sử pháp có thể áp dụng trong trường hợp này là thực dụng làm cơ sở để dự báo ứng xử của những hiện thí nghiệm cọc tiết diện thu nhỏ (TDTN) để cây cọc có tiết diện lớn hơn. thu thập số liệu nhằm dự báo sức chịu tải của cọc Bài báo này trình bày một số kết quả áp dụng tiết diện lớn hơn sẽ sử dụng cho công trình. cọc thử TDTN ở nước ngoài và thử nghiệm để Báo cáo này tóm tắt tình hình nghiên cứu về đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam. cọc TDTN ở nước ngoài và trình bày một số kết 2. Một số nghiên cứu hiện có về thí nghiệm quả bước đầu về đánh giá khả năng sử dụng cọc tiết diện thu nhỏ phương pháp này trong khảo sát phục vụ thiết kế Mặc dù ứng dụng cọc thí nghiệm TDTN có móng cọc ở Việt Nam. thể mang lại nhiều lợi ích về kỹ thuật và kinh tế nhưng đến nay việc áp dụng phương pháp này 1. Mở đầu còn hạn chế và trong các tiêu chuẩn chưa có Nén tĩnh cọc được đánh giá là phương pháp những quy trình chuyển đổi kết quả thí nghiệm đáng tin cậy nhất để xác định quan hệ tải trọng – sang những cây cọc lớn hơn. Một số lượng còn độ lún của cọc, vì vậy thí nghiệm này được yêu hạn chế những nghiên cứu có liên quan đến cọc cầu thực hiện trong hầu hết các tiêu chuẩn thiết TDTN ở nước ngoài đã được công bố trong [5], kế móng cọc ở trong và ngoài nước. Khi tải trọng [6], [8] và [9]. Một số kết quả áp dụng trong điều thí nghiệm không lớn thì việc thực hiện có thể kiện Việt Nam được trình bày trong bài báo này. được tiến hành tương đối dễ dàng, tuy vậy khi tải 2.1 Nghiên cứu của Lizzi [8] trọng nén lên đến hàng nghìn tấn thì việc tạo đối Đối với cọc khoan nhồi chịu tải chủ yếu do tải bằng cách chất quả nặng hoặc neo là công ma sát, Lizzi (1983) đề xuất xác định quan hệ tải việc khó khăn, tốn kém và tiềm ẩn nguy cơ mất trọng – độ lún của cây cọc lớn hơn bằng cách an toàn cho người, thiết bị và các công trình lân nhân tải trọng trong biểu đồ tải trọng – độ lún của cận. cọc TDTN với tỷ số D/d, trong đó D và d lần lượt là đường kính của cây cọc lớn hơn và của cọc Một trong những hướng giải quyết những khó TDTN. Hình 1 thể hiện 2 ví dụ về chuyển đổi kết khăn kể trên là thực hiện thí nghiệm trên những quả thí nghiệm cọc TDTN sang cọc thực: cây cọc tiết diện thu nhỏ. Đây là những cây cọc - Trường hợp 1 (hình 1a): Sử dụng số liệu mô hình có hầu hết các đặc trưng giống như cọc nén tĩnh cây cọc d = 25 cm để dự báo quan hệ tải thực (được tạo bằng cùng loại vật liệu, có cùng trọng - độ lún của cây cọc D = 80 cm (tỷ số D/d = chiều dài, hạ trong cùng điều kiện đất nền bằng 3,2). Kết quả tính toán cho thấy có sự chênh lệch biện pháp thi công như nhau), riêng đường kính đáng kể về chuyển vị giữa biểu đồ tính toán và cọc nhỏ hơn so với cọc sẽ sử dụng cho công biểu đồ nén tĩnh của cây cọc D = 80cm, tuy vậy trình. Do sức kháng của cọc tiết diện thu nhỏ mức độ chênh lệch về sức kháng giới hạn chỉ vào (TDTN) thấp hơn rất nhiều so với sức kháng của khoảng 7%. 68 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016
- ĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊA - Trường hợp 2 (hình 1b): Kết quả nén cọc D = 2m (tỷ số D/d = 1,33). Trong trường tính cọc khoan nhồi d = 1,5m được dùng để hợp này kết quả rất phù hợp với thực thực dự báo quan hệ tải trọng - độ lún của cây tế. a) Trường hợp d/D 0,5 Hình 1. So sánh kết quả tính toán với thí nghiệm nén tĩnh (theo [8]) 2.2 Nghiên cứu của Bhoye [6] Do trạng thái của nền đá biến động mạnh nên Ở Ấn Độ, Bhoye và nnk (2015) đã thí nghiệm tương quan được lập cho 2 mức độ ngàm cọc nén tĩnh cọc khoan nhồi với đường kính 400 mm, trong đá phong hóa, tương ứng với cận trên và 500 mm và 600 mm ngàm vào đá và lấy đó làm cận dưới của sức chịu tải của cọc (hình 2). Các cơ sở để thiết lập tương quan giữa đường kính tương quan dạng này mang tính địa phương, chỉ và sức chịu tải của cọc tại hiện trường xây dựng áp dụng cho một số điều kiện xác định của cọc, hệ thống tàu điện ngầm Chunabahatti (Mumbai). nền và biện pháp thi công. Hình 2. Quan hệ Sức chịu tải – đường kính cọc ở Mumbai (theo Bhoye, 2015) 2.3 Yêu cầu đối với cọc TDTN trong một số các tiêu chuẩn và tài liệu chuyên ngành Địa kỹ tiêu chuẩn và tài liệu chuyên ngành thuật ở Châu Âu. Đến nay việc sử dụng cọc TDTN phục vụ thiết Tiêu chuẩn Nga GOST 5686-2012 [1] quy kế móng cọc mới được chấp nhận trong một số ít định việc áp dụng kết quả thí nghiệm cọc mô hình Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016 69
- ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA bằng thép để dự báo sức chịu tải của cọc. Cọc gia tải và đo độ lún tại đầu cọc nên không phân thử tiêu chuẩn có đường kính 114 mm, chiều tách được thành phần ma sát và sức kháng dưới dài 12 m và có khả năng phân tách các thành mũi cọc. Một số lượng hạn chế các thí nghiệm đo phần sức kháng do ma sát bên, fsp, và sức chống phân bố lực dọc thân cọc khoan nhồi trong quá dưới mũi, Rsp. Các tiêu chuẩn thiết kế móng cọc trình thử tĩnh đã cho thấy đa số các cọc sử dụng của Liên Xô trước kia và của Nga hiện nay [2] cho công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay là hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi kết quả thí cọc ma sát. Ở cấp tải trọng làm việc thì sức nghiệm cọc mô hình, bao gồm fsp và Rsp, sang kháng dưới mũi cọc khoan nhồi thường chiếm sức kháng của cọc kích thước thực. dưới 10% tổng sức kháng của cọc, kể cả một số trường hợp mũi cọc khoan nhồi đã được xử lý Hướng dẫn về móng cọc của Hội địa kỹ thuật bằng phương pháp xói rửa và bơm vữa dưới mũi Đức DGGT [4] chấp nhận lấy kết quả thí nghiệm [7]. cọc TDTN để đánh giá sức chịu tải của cọc lớn hơn. Các điều kiện để áp dụng là: a) Tỷ số Ở Việt Nam cho đến nay chưa có những thực d/D 0,5; b) Chỉ áp dụng để dự báo sức chịu tải nghiệm dành riêng cho nghiên cứu hoặc ứng của cọc có D 0,8 m; c) Cọc TDTN phải có d 0,5 dụng cọc TDTN. Tại một số công trình đã thực m. hiện thí nghiệm nén tĩnh những cọc có đường kính khác nhau nhưng mục tiêu là để lựa chọn Ở điều 7.6.2.2.4 của Eurocode 7 [3] đã trong số đó loại cọc có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khuyến cáo thực hiện nén tĩnh cọc tiết diện thu tốt nhất. Thông thường các cọc thí nghiệm được nhỏ, với các điều kiện: a) Tỷ số d/D 0,5; b) Cọc bố trí rải rác trên mặt bằng công trình, tuy vậy tại TDTN được chế tạo và được hạ giống như cọc một số ít công trình đã bố trí cọc thí nghiệm theo sẽ dùng cho công trình; c) Cọc TDTN được gắn từng cụm, mỗi cụm gồm 1 cây cọc d = 1 m và cây các thiết bị đo nhằm phân tách ma sát và sức còn lại D = 1,2 m. Khoảng cách giữa hai cọc chống dưới mũi cọc. trong mỗi cụm là 6 m đủ để có thể bỏ qua ảnh Có thể nhận xét là các cọc mô hình của Nga hưởng qua lại giữa các cọc nhưng vẫn có thể giả có chiều dài hạn chế nên không thích hợp với thiết là chúng nằm trong cùng điều kiện địa chất. những khu vực có nền đất yếu với chiều dày lớn Trong nghiên cứu về khả năng áp dụng cọc hơn chiều dài cọc mô hình. Các quy định của TDTN sau đây sẽ sử dụng số liệu thí nghiệm Eurocode 7 về cọc TDTN mở hơn so với Hướng những cây cọc có tiết diện nhỏ hơn (được coi là dẫn của DGGT. Tuy vậy DGGT và Eurocode 7 cọc TDTN) để dự báo sức chịu tải của những cây chỉ nêu những quy định đối với cọc TDTN nhưng cọc lớn hơn (được coi là cọc kích thước thực) ở không đưa ra hướng dẫn cho việc xử lý kết quả cùng điều kiện đất nền. Kết quả tính toán được thí nghiệm để dự báo sức chịu tải của cọc kích so sánh với kết quả nén tĩnh cọc để đánh giá khả thước thực. năng áp dụng cọc TDTN trong điều kiện thực tế ở 3. Nghiên cứu áp dụng phương pháp cọc thí Việt Nam. nghiệm TDTN ở Việt Nam 3.2 Áp dụng phương pháp của Lizzi [8] 3.1 Thông tin chung Nội dung của phương pháp đã được tóm tắt ở mục 2.1 của bài báo này. Số liệu sử dụng cho Các đô thị lớn và các vùng trọng điểm kinh tế tính toán là quan hệ tải trọng – độ lún ở đầu cọc chủ yếu của Việt Nam nằm trên những khu vực TDTN. Xuất phát từ giả thiết sức kháng của cây có nền đất được hình thành từ trầm tích sông cọc chủ yếu do ma sát bên nên trong tính toán hoặc sông biển hỗn hợp, trong đó có những lớp không yêu cầu phân tách thành phần sức chịu tải sét yếu với bề dày vài mét đến vài chục mét. Cọc do ma sát bên và sức kháng của mũi cọc. thường được hạ qua những lớp đất yếu và tựa vào những lớp đất có sức chịu tải cao như sét Phân tích được thực hiện với 6 cặp số liệu cứng, cát chặt, cuội sỏi hoặc đá. Phần lớn các thi nén tĩnh cọc khoan nhồi ở Hà Nội và Đà Nẵng. nghiệm nén tĩnh cọc được thực hiện bằng cách Các cây cọc TDTN có d = 0,81,0 m trong khi các 70 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016
- ĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊA cây cọc “thực” có D = 1,01,2 m. Tỷ số d/D của số d/D = 0,8 nhưng chênh lệch giữa các biểu đồ các cặp cọc thí nghiệm thay đổi trong khoảng trên hình 3b lại cao hơn nhiều. Từ đó có thể nhận 0,67 đến 0,83. xét là tỷ số d/D không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả tính toán dự Kết quả tính toán được thể hiện dưới dạng báo. Có thể kể đến những yếu tố ảnh hưởng các biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún của các khác như độ ổn định của công nghệ thi công cọc cọc (hình 3). Trên mỗi biểu đồ thể hiện 3 biểu đồ: và độ chính xác của công tác thí nghiệm nén tĩnh; Biểu đồ nén tĩnh của cây cọc TDTN (được lấy làm số liệu để tính toán), biểu đồ tính toán cùng - Về cấp độ tải trọng: Đối với cây cọc ở hiện với biểu đồ nén tĩnh của cây cọc “thực” để so trường xây dựng nhà Quốc hội, kết quả tính toán sánh. Việc đánh giá mức độ phù hợp giữa kết phù hợp hầu như hoàn toàn khi tải trọng thấp quả tính toán so với nén tĩnh được thực hiện hơn 800 T (tương ứng với chu kỳ đầu của thí thông qua tỷ số Tải trọng/Độ lún (P/s) ứng với nghiệm nén tĩnh). Mức độ chênh lệch khá cao ở các cấp 50% và 100% tải trọng nén đã đạt tới khi các cấp tải trọng lớn hơn, có thể do những bất thí nghiệm cọc TDTN (bảng 1). thường của số liệu nén tĩnh cây cọc TDTN; Có thể nhận xét về các kết quả thu được khi - Về mức độ chênh lệch giữa kết quả tính áp dụng phương pháp của Lizzi cho cọc ở 6 hiện toán và nén tĩnh: Kết quả tính toán hầu như trùng trường: hợp với thí nghiệm cọc ở Trung tâm HNQG (hình - Về độ lún của cọc: Các tính toán chuyển 3d), ở Bệnh viện Nhi Trung ương (hình 3g) và ở đối từ cọc TDTN sang cọc thực được thực hiện ở SeaBank Đà Nẵng (hình 3c). Mức độ chênh lệch những độ lún tương đối nhỏ (dưới 16 mm) và cọc lớn nhất bằng 21,3% khi đánh giá theo tỷ số Tải chưa đạt tới giới hạn về sức chịu tải. Chưa có đủ trọng/Độ lún ở cấp tải trọng thiết kế của cọc. Có cơ sở để nhận xét vế sự phù hợp giữa kết quả thể nhận xét là mức độ chênh lệch như vậy có tính toán với thực nghiệm ở những cấp tải gần thể chấp nhận được cho thiết kế nền móng. Tuy với tải trọng phá hoại; vậy trong thiết kế nên tăng hệ số an toàn về sức - Về tý số d/D: 2 biểu đồ tính toán và thực chịu tải của cọc để dự phòng ảnh hưởng do nghiệm trên hình 3d có sự phù hợp rất tốt mặc dù những yếu tố chưa lường trước được khi ngoại tỷ số d/D = 0,67 (thấp nhất). Trong khi đó với tỷ suy kết quả thí nghiệm cọc TDTN. a) Cọc d800 - D1000 b) Cọc d800 - D1000 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016 71
- ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA c) Cọc d800 - D1000 d) Cọc d800 - D1200 e) Cọc d1000 - D1200 g) Cọc d1000 - D1200 Hình 3. So sánh biểu đồ tính toán với biểu đồ thu được từ nén tĩnh của cây cọc lớn hơn Bảng 1. So sánh tỷ số P/s của cọc tính theo phương pháp của Lizzi và nén tĩnh Đường kính Tỷ số P/s, T/m, ở cấp tải Tỷ số P/s , T/m, ở cấp tải (m) trọng 50%P trọng 100%P Chiều max max Nén Tính Nén Tính STT Công trình dài (m) (A-B)/B (C-D)/D d D d/D tĩnh toán tĩnh toán (%) (%) (A) (B) (C) (D) Bệnh viện da 1 liễu Trung 48,2 0,8 1,0 0,8 90416 101993 -12,8 62770 56986 -10,1 ương Học viện 2 50 0,8 1,0 0,8 96121 75615 21,3 63139 77277 18,3 Quốc tế SeaBank 3 34 0,8 1,0 0,8 23283 26514 -13.87 11765 12972 -10.26 Đà Nẵng Trung tâm 4 42,4 0,8 1,2 0,67 131066 122180 6,8 103298 106508 3,0 HNQG 5 Nhà Quốc hội 35.7 1,0 1,2 0,83 100823 91598 9.15 45285 31600 30.22 Bệnh viện Nhi 6 45,0 1,0 1,2 0,83 161130 156672 2,8 98782 104557 5,5 Trung ương 3.3 Áp dụng phương pháp t-z phi tuyến giữa chuyển vị với ma sát (t-z) và với sức kháng dưới mũi (q-z). Phương pháp t-z chỉ Phương pháp t-z thường được sử dụng để có thể áp dụng khi cây cọc TDTN được gắn các phân tích sự làm việc của cọc đơn chịu tải trọng thiết bị để xác định phân bố lực dọc trục trong dọc trục, đặc biệt khi phải xét đến ứng xử phi quá trình nén tĩnh, qua đó phân tách thành phần tuyến của cọc và nền. Tính toán được thực hiện ma sát và sức chống dưới mũi cọc. bằng cách chia cọc thành nhiều phần tử chịu tác động của lực dọc trục, còn sức kháng của nền Theo các nghiên cứu hiện có thì ma sát bên được mô phỏng bằng các lò xo thể hiện quan hệ ít chịu ảnh hưởng của đường kính nên có thể sử 72 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016
- ĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊA dụng trực tiếp biểu đồ t-z xác định được trong thí 1-0,5log(D / 0,036) q = q nghiệm cọc TDTN trong tính toán cho cây cọc p,D1- 0,5log(d / 0,036) p,d thực. Riêng quan hệ q-z (sức kháng mũi) của cây trong đó: cọc TDTN cần được hiệu chỉnh theo đường kính do sức chống dưới mũi cọc giảm đi khi đường d và D lần lượt là đường kính của cọc kính tăng. TDTN và của cọc thực, tính bằng mét; Quá trình dự báo quan hệ tải trọng – độ lún q và q lần lượt là sức kháng dưới của cây cọc thực được thực hiện qua các bước: p,d p,D mũi cọc TDTN và cọc thực. Bước 1: Xác định các đường t-z và q-z từ Ảnh hưởng của đường kính đối với sức thí nghiệm nén tĩnh cọc có gắn các cảm biến kháng dưới mũi cọc là đáng kể. Ví dụ sức kháng (hình 4a); mũi đơn vị xác định cho cây cọc TDTN đường Bước 2: Hiệu chỉnh sức kháng dưới mũi kính 1 m là qp,d =12,25 MPa, khi chuyển đổi sang theo đường kính cọc (Sử dụng quan hệ giữa sức cọc đường kính 1,2 m thì sức kháng mũi hiệu kháng và bề rộng mũi do Chow [10] kiến nghị): chỉnh giảm xuống còn: 1- 0,5log(1,2 / 0,036) q = ×12,25 = 10,51 (MPa) p,D1,2 1- 0,5log(1,0 / 0,036) Như vậy theo sức chống đơn vị của cọc Bước 3: Lập mô hình cọc và nền (hình 4b), đường kính 1,2m thấp hơn khoảng 14% so với trong đó sử dụng trực tiếp quan hệ t-z thu được giá trị tương ứng của cọc đường kính 1 m. trong thí nghiệm cọc TDTN cùng với sức kháng Trường hợp hiệu chỉnh sức kháng cho cọc lớn mũi hiệu chỉnh ở bước 3; hơn, ví dụ cho cọc tiết diện 2 m, thì mức độ giảm Bước 4: Tính toán để xác định quan hệ tải sức kháng còn cao hơn, lên tới 55%. trọng – độ lún của cọc thực (hình 4c). c) Tính toán dự báo biểu đồ quan hệ tải trọng- độ lún của cọc thực a) Thí nghiệm cọc TDTN b) Lập mô hình cọc thực Hình 4. Dự báo quan hệ P-s của cọc tiết diện thực từ số liệu thí nghiệm cọc TDTN Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016 73
- ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA Để đánh giá hiệu quả của phương pháp t-z - Trường hợp cây cọc TP 3-2 tại hiện trường trong việc phân tích số liệu thí nghiệm cọc TDTN, xây dựng nhà Quốc hội thể hiện ưu thế của các kết quả tính toán ở 2 hiện trường được so phương pháp t-z trong dự báo quan hệ tải trọng – sánh với kết quả nén tĩnh các cây cọc thực. Số độ lún của cọc thực. Trong khi tính toán theo lượng cọc được sử dụng để so sánh bị hạn chế vì có rất ít số liệu thí nghiệm cọc đáp ứng được phương pháp của Lizzi chênh lệch nhiều so với yêu cầu cho phân tích t-z (cọc TDTN phải gắn kết quả nén tĩnh (hình 3e) thì tính toán theo t-z cảm biến để phân tách ma sát và thành phần sức cho kết quả tương đối phù hợp trên toàn bộ biểu chống dưới mũi). So sánh kết quả tính toán và đồ quan hệ tải trọng – độ lún (hình 5b); kết quả nén tĩnh cọc cho thấy: - Mức độ chênh lệch lớn nhất giữa kết quả - Đối với cây cọc ở SeaBank Đà Nẵng, kết quả tính toán và nén tĩnh (đánh giá theo tỷ số Tải tính toán theo phương pháp t-z tương đối phù hợp với kết quả nén tĩnh (hình 5a). Đáng lưu ý là tính trọng/Độ lún) ở cấp tải trọng thiết kế của cọc toán cho cùng cây cọc theo phương pháp của Lizzi bằng 22.88%, có thể chấp nhận được cho thiết cũng cho kết quả tương tự (hình 3c); kế nền móng. a) Cọc d800 – D1000 b) Cọc d1000 – D1200 Hình 5. So sánh kết quả tính toán theo phương pháp t-z với nén tĩnh Bảng 2. So sánh tỷ số P/s của cọc tính theo phương pháp t-z và nén tĩnh Tỷ số P/s, T/m, ở cấp tải trọng Tỷ số P/s , T/m, ở cấp tải Đường kính (m) Chiều 50%P trọng 100%P max max dài (m) Nén Tính STT Công trình Nén tĩnh Tính (A-B)/B (C-D)/D d D d/D tĩnh toán (A) toán (B) (%) (%) (C) (D) SeaBank Đà 1 34 0,8 1,0 0,8 22709 25063 -10.37 11706 12837 -9.67 Nẵng 2 Nhà Quốc hội 35.7 1,0 1,2 0,83 85428 65882 22.88 36697 35963 2.00 4. Kết luận và kiến nghị Phân tích theo phương pháp do Lizzi kiến nghị có thể áp dụng cho các cọc làm việc chủ yếu Nghiên cứu bước đầu về cách diễn giải kết do ma sát - phương thức làm việc phổ biến nhất quả thí nghiệm cọc tiết diện thu nhỏ để xác định của cọc ở Việt Nam. Phương pháp phân tích này sức chịu tải của cọc tiết diện lớn hơn cho thấy có thể được áp dụng để xử lý số liệu nén tĩnh việc xử lý số liệu có thể được thực hiện bằng thông thường, trong đó không phân tách được những phương pháp tương đối đơn giản nhưng các thành phần sức chịu tải do ma sát và do sức kết quả thu được khá phù hợp cho cọc khoan chống dưới mũi cọc. Tuy vậy phương pháp này nhồi ở Việt Nam. Cũng có thể áp dụng các không cho phép xét đến những ảnh hưởng do phương pháp phân tích đã trình bày trong bài báo thay đổi đường kính tiết diện cọc đối với biến này để dự báo sức chịu tải của cọc tiết diện nhỏ dạng dọc trục của cọc cũng như đối với mức độ hơn từ kết quả thí nghiệm cọc tiết diện lớn hơn. huy động sức chịu tải của nền. 74 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016
- ĐỊA KỸ THUẬT – TRẮC ĐỊA Phương pháp t-z cho phép sử dụng quan [4] German Geotechnical Society (2014) hệ phi tuyến giữa sức kháng của đất và chuyển vị Recommendations on Piling (EA-Pfahle), đã xác định trong quá trình thí nghiệm cọc TDTN Wilhelm Ernst & Sohn, Berlin. và xét đến một số ảnh hưởng đối với sức chịu tải [5] Awad, M.A. (2003), The dependence of Bearing và biến dạng của cọc do tác động của thay đổi Value on Diameter of Driven Steel Piles in đường kính cọc. Kết quả áp dụng cho thấy Sand, Journal of the Islamic Unniversity of phương pháp này cho kết quả chính xác hơn so Gaza, V11, No.1 p26-42 với phương pháp của Lizzi. Tuy vậy trong thí [6] Bhoye, M., Deshmukh, V.B, Jagtap, S.S. (2015) nghiệm cọc TDTN cần phân tách các thành phần A proposed methodology for capacity of larger sức chịu tải do ma sát và sức chống dưới mũi pile from tests on smaller piles, 5th Young cọc để có thể áp dụng phương pháp t-z. Geotechnical Engineers Conference, Vadodara, Trong điều kiện thực tế hiện nay, nên tuân India. thủ quy định về tỷ số d/D 0,5 giữa đường kính [7] Trịnh Việt Cường, Phạm Huy Thông (2010) Về cọc TDTN và cọc thực của EN 1997. Trong thiết hiệu quả xử lý mũi cọc khoan nhồi bằng biện kế nên tăng hệ số an toàn khi sử dụng các kết pháp xói rửa và bơm vữa mũi cọc ở khu vực Hà quả ngoại suy sức chịu tải của cọc. Nội, Tạp chí Giao thông vận tải, No. 10/2010 Để có thể đánh giá chi tiết hơn và chuẩn [8] Lizzi, F. (1983) Ultimate bearing capacity of xác hơn về ứng dụng cọc TDTN cần bổ sung các friction piles calculated from load tests on pilot nghiên cứu với số lượng cọc thí nghiệm lớn hơn, piles, Ground Engineering 16(5), London. phạm vi thay đổi của đường kính cọc lớn hơn và [9] Đoàn Nguyên Quyền (2015), Nghiên cứu sử cọc được thi công bằng các phương pháp khác dụng cọc thử đường kính thu nhỏ trong khảo sát nhau. phục vụ thiết kế móng cọc, Luận văn thạc sĩ kĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO thuật, Đại học xây dựng, Hà Nội. [10] White, D.J. & Bolton, M.D. (2005), Comparing [1] ГОСТ 5686-2012. Грунты-Методы полевых CPT and pile base resistance in sand, испытаний сваями Proceedings of the Institution of Civil Engineers, [2] СП 24.13330.2011 Свайные фундаменты Geotechnical Engineering 158. [3] EN 1997:2004 Eurocode 7 Geotechnical design Ngày nhận bài: 22/11/2015. – Part 1: General rules Ngày nhận bài sửa lần cuối: 11/02/2016. Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2016 75