Giáo trình 3DS MAX 9.0 - Nguyễn Duy Thanh

pdf 28 trang hapham 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình 3DS MAX 9.0 - Nguyễn Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_3ds_max_9_0_nguyen_duy_thanh.pdf

Nội dung text: Giáo trình 3DS MAX 9.0 - Nguyễn Duy Thanh

  1. id1508187 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop GIÁO TRÌNH 3DS MAX 9.0 Biên soạn : Kts. Nguyễn Duy Thanh Liên Hệ : 0167 6789 668 Email : newdark2702@yahoo.com.vn 3ds.group@gmail.com Web : TP. HCM, ngày 03/10/2008 Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 1
  2. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 1: 1. THIẾT LẬP ĐƠN VỊ LÀM VIỆC: a. Đơn vị hệ thống: Menu Customize Units setup System Units Set Up System Unit Scale Chọn hệ thống (mm). b. Đơn vị hiển thị: Menu Customize Units setup Chọn một trong các tuỳ chọn sau: Metric, US Standard, Custom, or Generic để chọn hiện hành. Thông thường chọn hệ Mét (Metric). Chọn cm, hoặc mm. 2. THIẾT LẬP KHOẢNG CÁCH GRID: Customize Grid & Snap Settings Home Grid Grid spacing Nhập kích thước ô lưới ( ví dụ 10 cm ). Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 2
  3. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 3. TẠO KHỐI CƠ BẢN: Create Gometry Box / Cylinder 4. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG (MODIFY): Chọn đối tượng Modify Hiệu chỉnh các tham số thuộc đối tượng. Đặt lại tên và chọn màu sắc gốc của đối tượng 5. COPY ĐỐI TƯỢNG: Chọn đối tượng Chọn Select and Move Giữ Shift + Click chuột trái Copy đối tượng được tạo ra độc lập với đối tượng ban đầu. Instance: đối tượng được tạo ra đối với đối tượng ban đầu có cùng tham số. 6. DI CHUYỂN ĐỐI TƯỢNG THEO MỘT KHOẢNG CÁCH CHO TRƯỚC: Di chuyển chuột trái về vị trí Buton Select and Move (Q) và click chuột phải (hoặc F12) Sử dụng hệ tọa độ Offset: Word, nhập tọa độ mới của đối tượng. 7. SCALE ĐỐI TƯỢNG : Bấm phím R và chọn F12 để đưa tỷ lệ đối tượng to hay nhỏ. 8. XOAY ĐỐI TƯỢNG : Phím E và F12 để xoay Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 3
  4. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 9. GIAO DIỆN 3DSMax: a. Viewport: Là khung nhìn của các hình chiếu khác nhau ( top, front, ) của đối tượng. Thay đổi: Vào Customize Viewport Congratulation Layout Hiệu chỉnh các tham số thuộc Viewports. Các phím tắt của Viewports: T: Top ; R: Right ; L: Left ; F: Front ; P: Perspective (Phối cảnh) Hoặc click phải chuột vào tên view chọn view b. Các thao tác thay đổi khung nhìn Viewports: Z: zoom extents all ; Ctrl + w : zoom region (zoom vùng chọn) ; Ctrl + P: pan ; L: pan viewport. c. Khoá đối tượng: Thanh space bar hoặc dùng Buton trên màn hình Có tác dụng khoá sự lựa chọn đối tượng hoặc nhóm đối tượng, tạo sự dễ dàng khi thao tác (Sau khi lựa chọn đối tượng nên khoá đối tượng lại) d. Snap (s): sự cho phép truy bắt vào những điểm khác nhau trên đối tượng và trên grid. 10. BÀI TẬP THỰC HÀNH: Vẽ một cái ghế có kích thước như sau: 40cm d=4cm 40cm cao 7cm d = 40cm 40cm Ø = Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 4
  5. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 2: 1. VẼ CỘT: Create Geometry Box Modify Hiệu chỉnh tham số để có kích thước mong muốn. 2. VẼ TƯỜNG: Create Shape Rectangle. Tạo độ rộng cho tường: Chọn Rectangle vừa vẽ Modify Modify list Edit spline Chọn Outline Nhập kích thước của bề rộng tường. Tạo độ cao cho tường: Chọn tiết diện mới tạo ra Extrude Chọn Amount: nhập kích thứơc của chiều cao tường. 3. ĐỤC KHOÉT TƯỜNG: Tạo đối tượng B là đối tượng có kích thước bằng kích thước phần sẽ khoét đi trên tường. Chọn tường mới tạo ra (đối tượng A) Create Geometry Compound objects Boolean Pick Operand B Chọn đối tượng B. Lưu ý: Nên dùng objects Snaps và F12 để di chuyển các đối tượng một cách chính xác và nhanh chóng. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 5
  6. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 3: 1. VẼ CỬA SỔ: Vẽ khung cửa dùng Rectangle Outline Extrude Create Sharp Line Vẽ đường song song của cửa sổ. (Lưu ý: tắt chế độ start new sharps trong mục sharp) Chọn khung vừa vẽ Modify Modify list Chọn Edit spline Chọn Spline Dùng chuột chọn tất cả các khung cửa sổ chuyển thành màu đỏ Chọn Outline nhập giá trị phù hợp. (Đối với các đường spline không liên tục, muốn Outline phải thêm bước chọn cho các đối tượng chuyển thành màu đỏ). Modify list Chọn Extrude Nhập tham số Amount tạo khối. Vẽ mặt kính cửa : Create Geometry Plane. Xong toàn bộ cửa tạo thành một đối tượng Group group Đặt tên Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 6
  7. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 2. HIỆU CHỈNH ĐƯỜNG SPLINE: Ưùng dụng vẽ mái nhà và các loại khối không phải là khối cơ bản. Chọn đường Spline Chọn Modify Chọn Vertex (đỉnh). Sau đó, cần hiệu chỉnh đỉnh nào thì chọn và dùng công cụ Select and move để di chuyển đỉnh đó đến vị trí phù hợp. 3. ỐP VẬT LIỆU CĂN BẢN: Trong bảng Meterial Editor (phím tắt là: M): Chọn mẫu cho vật liệu Đặt tên và chọn màu cho vật liệu Chọn đối tượng Chọn Assign Meterial to Selection Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 7
  8. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 4: 1. TRIM (CẮT) CÁC ĐƯỜNG SPLINE GIAO NHAU: Chọn Spline A Modify Modify list Attach (kết nối) 1 Modify spline Trim (cắt các phần thừa) 2. KẾT NỐI CÁC ĐƯỜNG SPLINE TẠO TIẾT DIỆN: Chọn Spline A Modify Edit spline Attach (kết nối) 1 Modify vertex Chọn tất cả các đỉnh Chọn nút weld. 3. THÊM CÁC ĐỈNH CHO ĐƯỜNG SPLINE: Chọn spline bất kỳ Modify Edit Spline Vertex Refine Thêm các đỉnh tại vị trí cần hiệu chỉnh 4. VẠT GÓC, BO TRÒN CÁC ĐỈNH ĐƯỜNG SPLINE: Chọn spline bất kỳ Modify Edit spline Vertex Chọn đỉnh can hiệu chỉnh Fillet (Bo tròn) hoặc Chamfer (Vạt góc). Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 8
  9. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 5. QUAY TIẾT DIỆN TẠO KHỐI: Trước hêt tạo ra một tiết diện. Chuyển trục quay: chọn đối tượng Hierarchy Affect Pivot Only (hiệu chỉnh trục quay). Dùng Select and move di chuyển trục quay đến vị trí phù hợp. Quay đối tượng: chọn đối tượng Modify list Lathe 6. HIỆU CHỈNH KHỐI (EDIT MESH): Chọn khối Modify More Edit mesh Chọn vertex (đỉnh) Chọn select and Move để hiệu chỉnh các đỉnh. Lưu ý: cần kết hợp thêm chế độ snap (truy bắt điểm) để có các khoảng hiệu chỉnh chính xác. 7. THÊM CẠNH VÀ EXTRUDE MẶT : Click phải chuột vào đối tượng, chọn Convert to Convert to Editable Poly Modify Edge (Chọn 2 cạnh bất kỳ) insert (setting) nhập số cạnh muốn thêm vào. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 9
  10. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Chọn face extrude (setting) nhập chiều cao của mặt muốn extrude. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 10
  11. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 5: 1. XUẤT FILE AUTOCAD 3DSMAX: File Import chọn file dạng autocad (*.dwg) Merge objects with current scene: trộn lẫn object với cảnh hiện hành Completely replace current scene: thay thế hoàn toàn cảnh hiện hành Chọn phân chia các object theo layers hoặc colors Ok. (lưu ý: đối với Autocad 2004 thì phải save as xuống autocad 2000 mới thực hiện được.) 2. ẨN – HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG 3DSMAX: Display Hide Chọn objects hide selected hoặc hide unselected. 3. CHỌN ĐỐI TƯỢNG THEO TÊN: (H) Chọn các đối tượng theo danh sách hiện ra trên màn hình 4. RENDER: Render viewport hiện hành.: Shift + Q Render viewport trước đó: F9 Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 11
  12. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 6: ÁNH SÁNG TRONG 3DSMAX (ÁNH SÁNG NGOẠI THẤT) 1. ĐÈN TARGET DIRECT: ĐẶT ĐÈN: Đóng vai trò giống ánh sáng mặt trời vì các tia sáng chiếu song song với nhau. Create Lights Target Direct Chọn điểm đặt đèn và chọn điểm chiếu sáng Di chuyển đèn đến vị trí phù hợp. HIỆU CHỈNH ĐÈN: Các tham số cơ bản:  General Parameters Multiplier: x là cường độ của luồng ánh sáng chiếu đến (thông thường x<3) Color: màu của ánh sáng (đối với ngoại thất thường là màu trắng) Công cụ tạo bóng đổ tự động. Chọn On Chọn Ray traced Shadows Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 12
  13. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop  Dierectional Parameters: Đường kính vùng chiếu sáng Hotspot: vùng ánh sáng mạnh Fall off: vùng ánh sáng mờ.  Shadow Parameters: Các hiệu ứng về bóng đổ. Color: sắc độ vùng bóng đổ (thường chọn màu xám để vùng bóng đổ trên phối cảnh không quá tối). Density: mật độ bóng đổ cũng có tác dụng tăng giảm sắc độ của bóng. 2. ĐÈN OMNI: Đèn Omni phát ra ánh sáng 3600 Các tham số tương tự Target Direct. Thường dùng làm ánh sáng phản quang hay ánh sáng phụ va trong nội thất. 3. ĐÈN TARGET SPOT: Phát ra ánh sáng theo hình nón. Các tham số tương tự Target Direct Dùng nhiều trong nội thất (giả đèn spotlights). Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 13
  14. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 7: VẬT LIỆU TRONG 3Dsmax 1. ỐP BITMAP LÊN BỀ MẶT CỦA KHỐI: Material Editor (M) Maps Diffuse colour None Bitmaps Chọn Bitmap từ thư viện D:\thu viện Chọn Show maps in viewport Muốn thay đổi mẫu vật liệu chọn Bitmap trong Bitmap Parameters. 2. HIỆU CHỈNH KÍCH CỠ BITMAP (cách 1): Chọn đối tượng Modify Modify list UVW Maping Chọn Gizmo phù hợp với đối tượng Hiệu chỉnh Gizmo để có được kích cỡ Bitmaps như yêu cầu (sử dụng u,v tile). Lưu ý: - Vì 3Dsmax coi Gizmo như một đối tượng khác nên có thể dùng thao tác tranform với Gizmo (ví dụ: move, scale, hoặc rotate) - Thông thường, các khối có bề mặt dạng phẳng sẽ được ốp theo dạng Gizmo Box. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 14
  15. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 8: 1. HIỆU CHỈNH KÍCH CỠ BITMAP (cách 2): - Chọn mẫu Diffuse color chọn None Bitmap trong bảng Bitmap hiệu chỉnh Tiling U,V (kích cỡ ) & Angle (góc quay). Đặc điểm: - Phép hiệu chỉnh mẫu vật liệu có tác dụng lên tất cả các đối tượng khác nhau cùng được ốp mẫu vật liệu này. - Phép hiệu chỉnh UVWMaps chỉ có tác dụng riêng đối với mỗi đối tượng được Modify, vì nó là tham số thuộc đối tượng. - Phép hiệu chỉnh UVWMaps được sử dụng nhiều hơn. 2. TẠO VẬT LIỆU DẠNG BUMP: - Material Editor Maps Bump None Bitmaps (Hiệu chỉnh tương tự Diffuse Color) - Muốn tăng độ lồi lõm thì tăng tham số Bump Đặc điểm: - Đo sắc độ của Bitmaps rồi áp lên bề mặt đối tượng và tạo độ lồi lõm lên bề mặt đối tượng dựa trên ssắc độ có được. - Màu của đối tượng được gán là màu Diffuse color, không phải là màu của Bitmaps được gán. - Ưùng dụng rất nhiều trong các trường hợp tạo chất liệu sơn gai, phù điêu, tạo roan âm, tạo gạch, hoặc làm sóng nước. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 15
  16. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 9: 1. TẠO VẬT LIỆU DẠNG CÓ ĐỘ BÓNG (plasstic, nhựa ): Hiệu chỉnh các tham số: tăng Specular Level & giảm Glossiness. Hoặc trong bảng Shader Basic Parameter Chọn Metal 2. CẮT XÉN CÁC BITMAPS TRONG 3DSMAX: Nếu Bitmaps có bố cục chưa hớp lý, cần phải hiệu chỉnh lại Bitmaps. Material Editor View Image Chỉnh lại cho hợp lý Apply. 3. ỐP CÁC CHẤT LIỆU KHÁC NHAU LÊN CÁC MẶT KHÁC NHAU CÙNG MÔT KHỐI: Select object Modify More Edit mesh Chọn Polygon Chọn mặt cần ốp (hiệu chỉnh) Ốp chất liệu cần thiết Chọn UVW maps để hiệu chỉnh như một Object bình thường. Aùp dụng ốp các vật liệu khác nhau lên cùng một khối và hiệu chỉnh chất liệu tại các mặt khác nhau để có sự thống nhất về chất liệu. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 16
  17. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 10: 1. VẬT LIỆU PHẢN QUANG: a. Vật liệu phản quang một chiều (Flat Mirror): Aùp dụng cho những vật thể 2D phản quang (dùng cho những mảng chất liệu kính phản quang). Material Editor Maps Reflection None Flat Mirror (Chọn Apply to face with ID) Làm mờ bóng phản quang - Chọn Apply Blur Nhập tham số Blur - Giảm cường độ reflection trong bảng Maps (100% là phản quang hoàn toàn). b. Vật liệu phản quang đa chiều (Raytrace): Aùp dụng cho những vật thể 3D phản quang (dùng cho khối chất liệu kim loại, ) Material Editor Maps Reflection None Raytrace. Làm mờ bóng phản quang: - Giảm cường độ Reflection trong bảng Maps (100% là phản quang hoàn toàn). Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 17
  18. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 2. VẬT LIỆU MULTI / SUB-OBJECT: Tạo hiệu quả ốp các vật liệu khác nhau trên các mặt (mesh) khác nhau. Chọn Material Editor (M) Srandard Chọn kiểu Multi / Sub- Object Chọn Set numbers Chọn số lượng vật liệu cần ốp (set number) Kích hoạt lần lượt các loại vật liệu thứ cấp khác nhau và chọn các bitmaps thích hợp để gán (giống ốp một loại mẫu vật liệu bình thường). Hiệu chỉnh chất liệu tại các bề mặt khác nhau của khối: Chọn khối đã ốp chất liệu Multi / sub-Object Modify Edit mesh Chọn Sub-Object và chọn Polygon Chọn mặt cần hiệu chỉnh Surface Properties Chọn Material ID Nhập tham số phù hợp (là số thứ tự trong bảng Material của loại vật liệu cần ốp vào mặt đó). Hiệu chỉnh hình ảnh các bitmaps bằng UVW Maps bình thường. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 18
  19. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 11: 1. VẬT LIỆU PHẢN QUANG ĐẶC TÍNH RAYTRACE: - Standard Raytrace Diffuse (màu hoặc mẫu vật liệu) - Reflect (độ phản chiếu) Transparency (độ trong suốt) - Mặt nước: chọn Raytrace Diffuse là map của nước Bump chọn đá nhám chỉ số Bump 90 - Glossiness: >90 - Map Reflection Raytrace (100 là độ trong suốt của vật liệu) Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 19
  20. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 12: 1. VẬT LIỆU DẠNG KHUNG DÂY: - Thiết lập: Material Editor Kích hoạt Wire - Hiệu chỉnh: Material Editor Extended Parameters Hiệu chỉnh tham số Size 2. TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ DẠNG KHUNG DÂY: Modify Latice Select Objects Modify Modify List Latice. Struts: Hiệu chỉnh cạnh của vât thể Latice. Joints: hiệu chỉnh đỉnh của vật thể Latice. 3. ỨNG DỤNG: Dùng nhiều trong các trường hợp tạo khung cửa hoặc tạo các đố kính của cửa sổ hoặc mảng kính lớn trong nhà cao tầng. Bài 13: Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 20
  21. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 1. LOFT: Chọn đường dẫn (Path) Compound Object loft GetSharp (chọn tiết diện) Tham số (Path Parameter): Tham số Path: khoảng tác dụng của tiết diện lên đường dẫn Có 2 cách tính: Percentage Distance Theo % path theo độ dài path (thông thường để ở dạng này) lưu ý: Loft sẽ cho tiết diện chạy theo đường dẫn tại vị trí trọng tâm của tiết diện, vì thế cần hiệu chỉnh lại vị trí trọng tâm của tiết diện trước khi cho Loft để có được khối có kích thước đúng theo ý muốn. Nếu đường dẫn khi Loft đi ngược với ý thì chọn đường dẫn Edit Spline Spline chọn toàn bộ Modify Revert 2. BO TRÒN KHỐI: Chọn đối tượng Modify Modify list Meshmooth Interation (luôn luôn < 3) Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 21
  22. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 14: 1. VẬT LIỆU DA: MATERIAL Editor Maps Bump Cellular Tham số Cell Color: sắc độ khối } 2 phần này càng chênh lệch độ gồ ghề của da càng nhiều Division Color: sác độ rãnh Chú ý: Chỉnh độ sáng bóng của vật liệu để tạo độ phản quang của da. 2. TẠO CAMERA CHO PHỐI CẢNH Chọn Create Camera Chọn target Chọn vị trí đặt camera dùng chuột trái di chuyển đến vị trí công trình. Ban đầu, nên đặt camera trên mặt bằng di chuyển camera lên độ cao phù hợp trên mặt đứng. Chọn loại tiêu cự phù hợp với phối cảnh hoặc dùng công cụ zoom để hiệu chỉnh phối cảnh. Lưu ý: Khi trục camera không song song với mặt đất thì có hiện tượng 3 điểm tụ. Vì thế, nếu muốn phối cãnh hai điểm tụ thì trục camera phải song song với mặt đất. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 22
  23. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Thông thường, không nên chọn camera có góc nhìn quá rộng (ống kính wide) vì sẽ tạo ra sự biến dạng hình ảnh. Để có góc nhìn thực, nên chọn ống kính có góc mở gần bằng với trướng nhìn của mắt thường (30-50). Chọn view phù hợp Ctrl + C để đặt camera theo view 3. TẠO PHÔNG CHO PHỐI CẢNH KHI RENDER: - Hiển thị bitmaps khi render, ứng dụng tạo phông trời cho phối cãnh. - Rendering Environment Chọn Environment maps (use map) Chọn Bitmaps thích hợp - Muốn điều chỉnh kích cỡ phông cho phối cảnh, sử dụng bảng Material Cropping/Placement Chọn Crop hoặc Place. 4. TẠO PHÔNG NHÌN CHO VIEWPORTS: - Hiển thị Bitmaps trên viewport. - Views Viewport Background Chọn File Chọn Bitmap thích hợp. - Có thể hiện phông giống như Bitmap đã chọn trong Envirronment bằng kích hoạt Use Environment Background. - Hủy phông chọn Diveces OK Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 23
  24. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 15: ÁNH SÁNG VÀ VẬT LIỆU TRONG NỘI THẤT 1. VẬT LIỆU TỰ PHÁT SÁNG: Material Editor Chọn đối tượng Aùp vật liệu cho đối tượng Blinn Basic Parametera Kích hoạt Color Chọn màu phát sáng của vật thể Ốp cho vật thể cần phát sáng. Ưùng dụng: Làm đèn trần phòng (đèn mắt ếch) 2. PHÉP CHIẾU SÁNG LOẠI TRỪ: Chọn đèn cần hiệu chỉnh Modify General Parameters Exclude - Kích hoạt Exclude: những vật thể thuộc bảng này sẽ được chiếu sáng và những vật thể thuộc bảng Include sẽ không được chiếu sáng. - Kích hoạt Include: ngược lại. 3. PHÉP GIỚI HẠN ÁNH SÁNG: Chọn đèn (thông thường là đèn Omni) Modify Chọn Intensity/Color/Attenuation Kích hoạt Far Attenuation Chọn bán kính vùng chiếu sáng. (Near Attenuation thể hiện bán kính vùng không chiếu sáng của đèn Omni. Vì vậy, nếu muốn đèn Omni chiếu sáng từ tâm đèn thì không chọn Near Attenuation). Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 24
  25. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop 4. CÁC TRÌNH TỰ TẠO ĐÈN TRONG NỘI THẤT: Đặt một dãy đèn Omni với cường độ chiếu sáng thấp Dùng bóng đổ Shadow map hiệu chỉnh ở Shadow map paramenter Bias, Chọn đèn Target Spot Chiếu sáng đến nơi cần Hiệu chỉnh vùng bóng mờ lớn. (Modify Spotlight Parameter Hiệu chỉnh Hotspot: nhỏ ; Falloff: lớn). Aùp dụng phép chiếu sáng loại trừ (include hoặc exclude ) để có ánh sáng từ trong các hốc tường chiếu ra ngoài. 5. TẠO ĐÈN DẠNG KHỐI: Chọn đèn Modify Asmosphere & Effect Add Volume light Lưu ý: chọn cường độ ánh sáng nhỏ để luồng ánh sáng không bị quá chói. Ưùng dụng: trong những trường hợp tạo đèn trong các phối cảnh sân khấu, bar, coffee, và các đoạn phim Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 25
  26. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 16: 1. PHÉP HIỆU CHỈNH BEVEL: Tạo ra hiệu quả vạt góc cho các khối khi lấy cao độ từ một đường spline khép kín. Ưùng dụng trong các trường hợp vạt góc các khối hoặc vạt góc chữ, tạo ra các mặt xiên theo yêu cầu. Chọn một đường Spline khép kín Modify Modify list Bevel Nhập các tham số thuộc level 1, level 2, level 3. ) 2. CÁC PHÉP HIỆU CHỈNH LIÊN QUAN ĐẾN MẶT (MESH : Tạo hiệu quả can thiệp đến các tham số thuộc mặt phẳng của khối: Extrude: tạo khối từ mặt. Bevel: vát xiên khối. Divide: tạo thêm đỉnh cho mặt. 3. TẠO ĐÈN DẠNG NEON SIGN: Rendering Effects Add Chọn Lens effects Trong Lens effects Parameter chọn Glow Trong Glow Element chọn Options Gán tham số cho Object ID. Chọn đối tượng cần gán Click chuột phải Chọn Properties Gán tham số Objects Channel (đúng bằng tham số Object ID). Muốn hiệu chỉnh tham số của vùng sáng: hiệu chỉnh tham số: Size (kích cỡ) và tham số Intensity (cường độ ánh sáng). Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 26
  27. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Hiệu quả của Neon sign sẽ xuất hiện khi render. Bài 17: 1. CHÈN ĐỐI TƯỢNG TỪ FILE 3DSMAX KHÁC: Có hai cách chèn: Cách 1: Merge File File Merge Merge File Sau đó chọn các File cần chèn vào cảnh hiện hành Merge File*.max Chọn các đối tượng có trong File chèn (nếu chọn hết là All) OK. Đặc điểm: File mới tạo thành từ File A (file hiện hành) và File B (file mới chèn) sẽ có dung lượng bằng (File A + File B) và có đầy đủ các đối tượng thuộc cả hai file A và B. Cách 2: File Exref Objects Add Sau đó chọn các file cần chèn vào cảnh hiện hành Chọn file*.max Chọn các đối tượng có trong file chèn (nếu chọn hết là All) OK. Đặc điểm: File tạo thành từ file A (file hiện hành) và file B (file mới chèn) sẽ có dung lượng gần như bằng file A, vì file mới chỉ chép theo đường dẫn từ file A đến file B mà không chép trọn vẹn file B (giống cách quản lý vật liệu). Do đó, nếu thay đổi đường dẫn thì sẽ không nhận được những đối tượng thuộc file B. 2. CHÈN MỘT BITMAP VÀO FILE 3DSMAX: Chèn một hình ảnh (cây, người, ) vào phối cảnh, đồng thời lọc đi những phần Bitmap màu trắng thừa để có một hình ảnh hoàn chỉnh. Chọn mẫu vật liệu Ốp cho Diffuse Color bitmap bình thường Ốp cho Opacity bitmap âm bản (được chuẩn bị trước bằng Photoshop). Lưu ý: tỷ lệ hai bitmap ốp cho Diffuse Color và Opacity phải giống nhau. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 27
  28. Training and expressing 3Ds max – SketchUp – AutoCad – Revit – Photoshop Bài 18: RENDER Render Scene (F10) Các tham số: 1. Output Size: Khổ giấy A4 1200 x ≈ 1600 Khổ giấy A3 1600 x ≈ 2133 Tương tự cho các khổ giấy lớn hơn. 2. Files: Chọn loại file ảnh lưu lại sau khi Render. Thông thường chọn Save File dạng *.tif (có background), hoặc *.tga (không có background). Chú ý: 1. Tham số Force 2 – Sided: Aùp dụng cho các trường hợp Export file cad 3dsmax và các ttrường hợp sử dụng vật thể dạng Plane chỉ có một mặt nên sẽ có những mặt không nhìn thấy khi Render. Tuy nhiên, khi render Force 2 – Sided thì quá trình render sẽ kéo dài hơn vì phải xử lýhai mặt cùng lúc. 2. Khái niệm về độ phân giải: DPI: là viết tắt cũa chữ Dot Per Inch. File ảnh 3dsmax render có độ phân giải là 72 dpi. Vì thế, có thể tính được chính xác kích thước File ảnh khi render theo đơn vị hệ Metric thông qua tham số là độ phân giãi. Kts. Nguy n Duy Thanh ễ 28