Giáo trình giảng dạy môn Cầu lông

pdf 147 trang hapham 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình giảng dạy môn Cầu lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giang_day_mon_cau_long.pdf

Nội dung text: Giáo trình giảng dạy môn Cầu lông

  1. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN CẦU LƠNG PHẦN MỞ ĐẦU: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN MƠN CẦU LƠNG CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT: NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT CẦU LƠNG. CHƯƠNG II. HỆ THỐNG KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CẦU LƠNG. CHƯƠNG III : CHIẾN THUẬT THI ĐẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. CHƯƠNG IV. LUẬT CẦU LƠNG . CHƯƠNG V. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI CẦU LƠNG
  2. 1. Nguồn gốc của mơn cầu lơng. Cầu lơng được bắt nguồn từ trị chơi dân gian của một số dân tộc vùng Nam Á và Đơng Nam Á vào khoảng cách đây 2000 năm. Theo các tài liệu của trung quốc thì mơn cầu lơng được bắt nguồn từ trị chơi poona của Ấn Độ. Trị chơi này được phổ biến rộng rãi ở vùng poona và cĩ tiền thân giống như mơn cầu lơng ngày nay. Khi chơi trị này người ta dùng bảng gỗ đánh vào một quả bĩng được dệt bằng sợi nhung, ở trên cĩ gắn lơng vũ hai người đánh qua đánh lại cho nhau.
  3. Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, một số sĩ quan người Anh phục viên đã đem trị chơi này từ Ấn Độ về Anh Quốc và thay đổi dần cách chơi. Năm 1873 tại vùng Badminton của nước Anh, một sĩ quan quân đội đã phổ biến trị chơi này cho giới quí tộc của vùng. Do tính hẫp dẫn của trị chơi nên chẳng bao lâu nĩ được phổ biến rộng rãi trên khắp nước Anh. Badminton từ đĩ trở thành tên gọi tiếng Anh của mơn cầu lơng.
  4. 2. Sự phát triển mơn cầu lơng trên thế giới.` • Do sự phát triển nhanh chĩng của mơn cầu lơng nên đến năm 1874 ở nước Anh, người ta đã biên soạn ra những luật thi đấu đầu tiên của mơn cầu lơng, đến năm 1877, những luật thi đấu đầu tiên mới được hồn thiện và ra mắt người chơi. • năm 1893 Hội cầu lơng nước Anh được thành lập. Đây là tổ chức xã hội đầu tiên của mơn thể thao này trên thế giới được thành lập để quản lý và tổ chức phong trào. Năm 1899, hội này đã tiến hành tổ chức Giải cầu lơng tồn nước Anh lần thứ nhất và sau đĩ cứ mỗi năm giải được tổ chức một lần và duy trì cho tới nay.
  5. • Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, mơn cầu lơng đã được phổ biến rộng rãi ra ngồi nước Anh. Bắt đầu từ những nước từ những trong khối liên hiệp Anh rồi sang Pháp và một số nước châu Âu khác. • Đầu thế kỷ XX, cầu lơng được lan truyền đến các nước châu Á và châu Mỹ, châu Đại Dương và cuối cùng là châu Phi. Trước tình hình đĩ ngày 5/7/1934 Liên đồn cầu lơng thế giới được thành lập viết tắt tiếng Anh là (IBF) International Badminton Federation, trụ sở tại Luân Đơn. Năm 1939, IBF đã thơng qua luật thi đấu cầu lơng quốc tế mà tất cả các nước hội viên đều phải tuân theo.
  6. Từ những năm 20 đến những năm 40 của thế kỷ XX mơn cầu lơng được phát triển mạnh ở các nước châu Âu và châu Mĩ như Anh, Đan Mạch, Mỹ, Canađa, vv Song vào những năm cuối của thập kỷ 40 trở lại đây ưu thế lại nghiêng về các nước châu Á. Trong các giải thi đấu lớn dần dần VĐV các nước châu Á đã giành được thứ hạng cao. Bắt nguồn từ Malaixia đến Inđơnêxia, Trung Quốc, Thái lan và gần đây là Hàn Quốc Năm 1988 tại Olympic Seoul (Hàn quốc), cầu lơng được đưa vào chương trình biểu diễn của đại hội. Đến năm 1992 tại Bacxêlona, cầu lơng được đưa vào mơn thi đấu chính thức của Đại hội thể thao Olympic.
  7. 3. Một số giải cầu lơng thế giới 3.1.Cup Thomas. • Cúp thomas tức là Giải Vơ địch Cầu lơng đồng đội nam của thế giới. Cup Thomas do Chủ tịch đầu tiên của Liên đồn Cầu lơng – • Cúp này trước đây được Cơng tước Thomas qui định 3 năm tổ chức 1 hiến tặng năm 1939. lần, hiện nay đổi lại 2 Cúp cao 71cm, làm năm tổ chức 1 lần và tổ bằng bạc, giá trị lúc chức vào giữa 2 năm. Nội đương thời khoảng dung gồm đánh đơn 3 3000 bảng Anh. trận và đánh đơi 2 trận.
  8. THOMAS CUP
  9. 3.3. Cup Ubep. • Cúp Ubep là giải thi đấu đồng đội mơn Cầu lơng Thế giới, do một nữ vđv cầu lơng ưu tú của nước Amh tên là Ubep tặng, cup này bắt đầu được tổ chức thi đấu từ năm 1956. phương pháp thi đấu cơ bản giống với thi đấu Cúp Thomas
  10. • 3.4. Cup Xudiman. • Cúp xudiman là cuộc thi đấu cầu lơng đồng đội hỗn hợp của thế giới được bắt đầu từ năm • 3.5. Giải cầu lơng vơ địch 1980. Cứ hai năm thế giới. tiến hành 1 lần vào • Đây là một giải mới: VĐV các năm lẻ. Thi đấu được mời là những người cĩ gồm 5 nội dung: thành tích xuất sắc trong Đơn nam, đơn nữ, năm, đồng thời do Liên đồn đơi nam, đơi nữ, đơi cầu lơng thế giới mời đích nam nữ hỗn hợp danh.
  11. GIẢI VƠ ĐỊCH CẦU LƠNG THẾ GIỚI Chung kết đơi nam nữ Chung kết đơi nam Quốc tế năm 2003 Quốc tế năm 2003
  12. 4. Sự phát triển cầu lơng ở Việt Nam. • Cầu lơng được du nhập vào Việt Nam theo hai con đường. Thực dân hố và Việt kiều về nước, sự suất hiện của cầu lơng ở Việt Nam được xác định là muộn hơn các mơn thể thao khác. Mãi tới năm 1960 mới suất hiện vài câu lạc bộ ở các thành phố lớn như Hà Nội ,Sài Gịn. Đến năm 1961 Hà Nội đã tổ chức thi đấu giao hữu giữa các thành viên lần đầu tiên tại vườn Bách Thảo Hà Nội, song số người tham gia cịn ít, trình độ chuyên mơn cịn thấp. Những năm sau đĩ do đất nước bị chiến tranh phong trào khơng đựoc nhân rộng mà cịn bị tạm thời bị lắng xuống.
  13. • Đến năm 1975 sau khi đất nước thống nhất, phong trào tập luyện cầu lơng mới thật sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ năm 1977 đến năm 1980 phong trào chủ yếu phát triển ở các thành phố, thị xã như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng. An Giang, Cửu Long, Bắc ninh, Lai Châu. • Để lãnh đạo phong trào phát triển đúng hướng, TC TDTT (nay là UB TDTT) đã thành lập Bộ mơn cầu lơng, vào năm1977. Trường đại học TDTT cũng chính thức được thành lập bộ mơn này (1977) và đưa mơn học cầu lơng vào chương trình đào tạo chính qui tại trường để cung cấp cán bộ GV, HLV, trọng tài cho tồn quốc.
  14. • Năm 1980 Giải vơ địch cầu lơng tồn quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội đánh dấu một bước ngoặt của cầu lơng Việt Nam. • Ngồi giải vơ địch tồn quốc. UB TDTTcịn tổ chức nhiều giải đấu cho nhiều đối tượng trên quy mơ tồn quốc: Giải vơ địch trẻ, và thiếu niên tồn quốc, giải người cao tuổi. giải HS các trường phổ thơng, giải SV tồn quốc, được đưa vào chương trình thi đấu chính thức trong Đại hội TDTT tồn quốc, Hội khoẻ Phù Đổng.
  15. • - Tháng 8 năm 1990 Liên đồn Cầu lơng Việt Nam được thành lập (VBF) • - Năm 1993 Liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đồn cầu lơng châu Á (ABC). • - Năm 1994 Liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành viên chính thức của Liên đồn Cầu lơng thế giới (IBF). Các sự kiện nĩi trên là điều kiện động lực thúc đẩy mơn cầu lơng Việt Nam phát triển theo su hướng hội nhập khu vực và thế giới.
  16. LIÊN ĐỒN CẦU LƠNG VIỆT NAM DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH 1 Phan Văn Khải Chủ tịch 2 Nguyễn Minh Thơng Phĩ chủ tịch 3 Nguyễn Xuân Thúc Phĩ chủ tịch 4 Lê Đăng Xu Phĩ chủ tịch 5 Lê Quí Đơn Phĩ chủ tịch 6 Lê Thanh Sang Tổng thư ký
  17. • Tiến Minh bất ngờ đánh bại tay vợt số một thế giới • Vượt qua tay vợt người Malaysia Lee Chong Wei với tỷ số 2-1 vào tối 11/6, Nguyễn Tiến Minh xuất sắc giành quyền dự tứ kết giải cầu lơng Singapore mở rộng 2009. • Tiến Minh hiện đứng ở vị trí thứ 11 thế giới. Trước đĩ, ở vịng đấu đầu tiên của giải, anh khá vất vả mới vượt qua tay vợt giữ vị trí 26 Sasaki Sho (Nhật Bản) cũng với tỷ số 2-1. VĐV Tiến Minh
  18. II. TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU CẦU LƠNG. Đối với các thế hệ trẻ, tập luyện cầu lơng cĩ tác dụng làm phát triển và hồn thiện hệ vận động trong đĩ bao gồm các hệ cơ, hệ xương, hệ thần kinh; đồng thời phát triển tương ứng các hệ thống cơ quan khác của cơ thể như hệ hơ hấp, hệ tuần hồn Cùng với hệ phát triển cac hện thống cơ quan của cơ thể là sư phát triển các tố chất vận động thể lực quan trọng của con người như sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp vận động. Ngồi ra tập luyện cầu lơng cịn gĩp phần tích cực hồn thiện về nhân cách, rèn luyện các phẩm chất đạo dức, ý trí, tính tự tin, lịng quyết tâm.
  19. • Đối với những người cao tuổi, tập luyện cầu lơng cĩ tác dụng củng cố và duy trì sức khoẻ, chống lão hố, và một số bệnh thường gặp ở tuổi già như huyết áp, xơ cứng động mạch, các bệnh về cột sống Cơ thể khoẻ mạnh sẽ gúp người cao tuổi tự tin hơn trong cuộc sống và tạo ra niềm tin “sống vui, sống khoẻ, sống cĩ ích” cho gia đình và xã hội. • Tập luyện và thi đấu cầu lơng cịn cĩ tác dụng tăng cường tình đồn kết, hữu nghị sự hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người, giữa các dân tộc và các quốc gia khác nhau trên thế giới.
  20. CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT: NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT CẦU LƠNG • 1. Qui luật bay của cầu trong khơng gian. • Muốn thực hiện tốt các kỹ thuật cơ bản chúng ta phải tìm hiểu qui luật bay của cầu trong khơng gian để từ đĩ điều chỉnh vợt tiếp súc với cầu được chính xác. Cầu bay trong khơng gian luơn luơn theo một qui luật nhất định đĩ là: Phần đầu cầu luơn luơn bay trước, phần cánh cầu bay sau. • Trong trường hợp cầu bay cĩ hướng đi chếch ( khơng vuơng gĩc với mặt đất) thì ta mở gĩc độ mặt vợt từ 130 độ – 145 độ Tuỳ theo ý đồ đánh cầu đi xa hay gần mà gĩc độ của cánh tay và mặt vợt được mở cho hợp lý (H1)
  21. Gĩc độ tiếp xúc giữa cầu và vợt HÌNH 2 HÌNH 1 0 0  1300 - 1450  160 - 175 Khi cầu rơi trong tình trạng tự do cĩ hướng vuơng gĩc với mặt đất HÌNH 3 (những đường cầu cao sâu) thì gĩc  900 độ mặt vợt tiếp xúc được mở 160 độ – 175 độ. Tuỳ theo ý đồ đánh trả theo đường thẳng hay đường chéo mà mở gĩc độ cánh tay và thân người cho phù hợp. (H.3)
  22. 2. Các giai đoạn của động tác đánh cầu.  Rút vợt  Lăng vợt  Tiếp xúc cầu  Dừng vợt  Về TTCB
  23. 3. Các yếu tố đánh cầu. Trong cầu lơng các yếu tố đánh cầu cơ bản bao gồm: Sức mạnh, tốc độ. điểm rơi. • 3. 1. Sức mạnh. • Sức mạnh là một yếu tố quan trọng trong tập luyện và thi đấu cầu lơng. Nếu sử dụng sức mạnh tốt cĩ thể giành điểm trực tiếp hoặc làm cho đối phương bị động để toạ cơ hội giành điểm. Trong cầu lơng sức mạnh thường được thể hiện ở quả đập cầu, đánh cao tay và đặc biệt sử dụng khi di chuyển chân trong các động tác nhảy đánh cầu. • Theo cơng thức tính: F = ma thì ta thấy sức mạnh phụ thuộc vào gia tốc chuyển động và khối lượng của vật thể bị động. Do vậy để tăng sức mạnh ta cĩ thể giải quyết bằng 2 cách sau:
  24. - Tăng khối lượng vật thể bị động. - Tăng tốc độ co duỗi của các cơ ( tốc độ động tác ) • Đặc điểm của mơn cầu lơng là trọng lượng của vợt và cầu khơng thay đổi (m) cho nên sức mạnh đánh cầu chủ yếu phụ thuộc vào gia tốc chuyển động, Biên độ động tác lớn hay nhỏ, gia tốc nhay hay chậm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đường bay của cầu. Để tăng sức mạnh đánh cầu cần chú ý: • Phối hợp được lực của tồn thân khi thực hiện động tác đánh cầu • Biên độ động tác lớn. • Tấc độ co cơ nhanh. Khi thực hiện động tác. • Phán đốn điểm rơi tốt để lựa chọn điẻm tiếp xúc thích hợp, phát huy tồn lực đánh cầu. • Tăng cường tập luyện phát triển tồn diện sức mạnh cơ bắp bổ trợ cho động tác đánh cầu.
  25. 3.2. Tốc độ. Đây là một trong những yếu tố quan trọng, gĩp phần nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu. Nếu đánh cầu với tốc độ nhanh ta sẽ làm cho đối phương lúng túng bị động, ta cĩ nhiều thời gian chuẩn bị để tạo cơ hội tấn cơng tốt. Bởi vậy trong thi đấu cầu lơng ai giải quyết tốt yếu tố này sẽ chiến được ưu thế trên sân. S Theo cơng thức: V ta cĩ thể xác định tốc độ t nhanh hay chậm theo hai cách sau: - trong thời gian nhất định, vật thể chuyển động về trước với cụ ly dài thỉ tốc độ nhanh. - Trong một cự ly nhất định vật thể chuyển động về trước với thời gian ngắn hơn thì tốc độ nhanh.
  26. • Dựa vào nguyên lý kết hợp với đặc điểm của mơn cầu lơng, để tăng nhanh tốc độ đánh cầu thì cầu phải: • + Rút ngắn thời gian đánh cầu, tranh thủ đánh cầu sớm ở gần lưới hoặc sử dụng động tác bật nhảy đánh cầu trên cao. Khơng đứng tại chỗ để chờ cầu đến mới đánh. • + Trong một cự li đánh cầu nhất định phải tăng nhanh tốc độ động tác, tăng nhanh tốc độ co duỗi cơ. Sử dụng nhiều lực cổ tay, hạn chế biên độ cánh tay khi thực hiện kĩ thuật động tác.
  27. 3.3. Điểm rơi. • Trong cầu lơng điểm rơi là điểm tiếp xúc giữa cầu và mặt đất trong phạm vi tồn sân. Sử dụng yếu tố điểm rơi tốt sẽ luơn tạo cho đối phương những tình huống bất ngờ bị động, luơn luơn phải di chuyển trong phạm vi của sân mình để đỡ cầu. Sử dụng tốt điểm rơi là một yếu tố cĩ thể ăn điểm trực tiếp trong thi đấu. • Để vận dụng tốt yếu tố điểm rơi. VĐV thường vận đụng các chiến thuật linh hoạt biến hố, sử dụng các đường cầu ngắn, đài, thẳng hoặc chéo với tốc độ nhanh để đánh cầu. Để vận dụng các yếu tố điểm rơi cần chú ý:
  28. • - Áp dụng biến hố các đường cầu dài, ngắn, thẳng hoặc chéo. Đặc biệt chú ý đến 2 gĩc gần lưới và 2 gĩc cuối sân. • - Đánh cầu vào nơi xa vị trí chuẩn bị của đối phương. Trong tập luyện khơng nên chú trọng một đường câu cơ bản nào mà cần phải phối hợp hài hồ các đường cầu một cách linh hoạt, kết hợp với các yếu tố sức mạnh và tốc độ để giàng điển trong thi đấu.
  29. III. CHƯƠNG III. HỆ THỐNG KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CẦU LƠNG. I. HỆ THỐNG KỸ THUẬT CẦU LƠNG • Kĩ thuật cơ bản trong cầu lơng rất đa dạng và phong phú. Nĩ bao gồm các bước di chuyển của chân và động tác đánh cầu của tay. Sự phối hợp hài hịa các kĩ thuật của chân và tay sẽ gĩp phần tích cực tạo nên hiệu quả của mỗi lần đánh cầu. Để tập luyện và thi đấu cầu lơng tốt, người tập cần phải hồn thiện tất được cả các kĩ thuật để làm tiền đề cho việc sử dụng các chiến thuật thi đấu một cách hợp lý và hiệu quả.
  30. 1.Các cầm vợt •1.1. Cách cầm vợt thuận tay : • Đĩ là cách cầm vợt mà khe giữa của ngĩn tay cái và ngĩn tay trỏ đối diện với cạnh nhỏ của mặt hẹp của chuơi vợt, ngĩn cái và ngĩn tay trỏ áp vào 2 mặt rộng của chuơi vợt. Ngĩn tay trỏ và ngĩn tay giữa hơi tách ra ; ngĩn tay giữa, ngĩn áp út và ngĩn út khép lại nắm lấy chuơi vợt, lịng ban tay khơng nên áp sát cán vợt, đầu mút của chuơi vợt ngang bằng với mắt cá nhỏ ở cổ tay, mặt vợt cơ bản vuơng gĩc với mặt đất .
  31. •1.2. Cầm vợt trái tay : • Trên cơ sở cách cầm vợt thuận tay ngĩn cái và ngĩn trỏ đưa chuơi vợt hơi quay ra ngồi, điểm tựa của ngĩn cái ở trên mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gờ nhỏ của cạnh trong. Ngĩn giữa, ngĩn áp út và ngĩn út khép lại nắm chặt lấy chuơi vợt. Đầu mút của chuơi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngĩn út, làm cho lịng bàn tay một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bân trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa ra sau.
  32. • 2. Kĩ thuật di chuyển Di chuyển bước đơn Di chuyển nhiều bước. Di chuyển nhảy bước. •Trong đĩ căn cứ vào phương hướng di chuyển mà mỗi loại di chuyển trên lại đươc chia làm các kĩ thuật nhỏ. Ví dụ như : Tiến, lùi, phải, trái, chéo Về chi tiết kĩ thuật sẽ được phân tích ở chương II.
  33. Di chuyển tiến- lùi trái, phải Di chuyển bước trượt ngang Di chuyển lùi, sang trái, Di chuyển ngang, bật nhảy sang phải
  34. • 3. Các kĩ thuật của tay. Cho đến nay vẫn chưa cĩ một hệ thống phân loại các kĩ thuật đánh cầu một cách tồn diện và chính xác. Nêu căn cứ vào chức năng tác dụng của kĩ thuật người ta cĩ thể chia kĩ thuật của tay ra làm 3 loại chính sau: Các kĩ thuật giao cầu. Các kĩ thuật phịng thủ. Các kĩ thuật tấn cơng.
  35. • 3.1. Phát cầu thuận tay (tay phải) : • Người phát cầu đứng ở vị trí khu vực phát cầu gần đường trung tâm, cách đường phát cầu khoảng 1m, thân người ở tư thế vai trái hướng đối diện với lưới. Chân trái phía trước, chân phải ở phía sau mũi, bàn chân hơi hướng về bên phải, khoảng cách giữa 2 bàn chân rộng bằng vai. Trọng tâm cơ thể dồn lên chân phải. Khi chuẩn bị phát cầu, tay phải cầm vợt đưa lên ở phía sau bên phải, khuỷu tay hơi co, tay trái ngĩn cái, ngĩn trỏ và ngĩn giữa kẹp chặt cánh cầu, đưa ra phía trước bên phải bụng. Sau đĩ tay trái thả buơng cầu, tay phải vung vợt đánh cầu. Khi đánh cầu trọng tâm cơ thể chuyển từ chân phải lên chân trái .
  36. Kĩ thuật giao cầu phải
  37. • 3.2. Phát cầu trái tay : • Người phát cầu đứng mặt hướng về lưới. Vị trí hai bàn chân đứng tách trước sau (chân trái hoặc chân phải ở trước đều cĩ thể được). Thân người hơi lao về trước, trọng tâm cơ thể rơi vào chân trước, tay phải co khuỷu, sử dụng cách cầm vợt trái tay và đưa vợt ngang ra ở khoảng ngang thắt lưng, mặt vợt ở dưới cạnh bên trái cơ thể. Tay trái cầm cầu, núm cầu chúc xuống, thân cầu đối diện thẳng với mặt trước của vợt • Khi đánh cầu, cẳng tay kéo theo cổ tay cắt đẩy ngang ra trước làm cho đường bay vịng cung của cầu cao hơn mép trên của lưới và rơi vào khu vực gần đường phát cầu gần.
  38. Kĩ thuật giao cầu trái tay.
  39. • Căn cứ vào hình thức động tác người ta cĩ thể chia kĩ thuật đánh cầu làm hai loại chính là:  Các kĩ thuật đánh cầu cao tay:  Các kĩ thuật đánh cầu thấp tay • Song với cách chia này lại cĩ một số kĩ thuật khác được thực hiện ở ngang tầm vai, trong đĩ đặc biệt là các kĩ thuật đánh cầu ở gần lưới, vì vậy cĩ thể tạm thời chia kĩ thuật đánh cầu theo một số nhĩn như sau:  Kĩ thuật đánh cầu thấp tay.  Kĩ thuật đánh cầu cao tay.  Kĩ thuật đánh cầu gần lưới.  Kĩ thuật giao cầu
  40. 3. 3. Các kĩ thuật đánh cầu cao tay. 3.3.1. Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay
  41. • Giai đoạn đánh cầu : Khi đánh cầu, bắt đầu từ động tác chuẩn bị, cánh tay phải đưa ra sau, theo đĩ khuỷu tay nâng lên cao hơn hẳn so với vai để đưa vợt ra sau đầu, cổ tay duỗi tự nhiên . Sau đĩ phối hợp dùng sức nhịp nhàng của chân sau đạp đất, quay người hĩp bụng, lấy vai làm trục, cánh tay kéo theo cẳng tay nhanh chĩng vẫy cổ tay ra trước đánh cầu ở điểm cao nhất khi tay đã vươn thẳng. • Giai đoạn kết thúc : Sau khi đánh cầu tay cầm vợt cĩ thể theo đà quán tính vung ra trước và xuống dưới phía bên trái rồi thu vợt về trước thân người. Cùng lúc đĩ chân trái lùi ra sau, chân phải bước ra trước trọng tâm chuyển từ chân sau ra chân trước.
  42. 3.3.2. Kĩ thuật đánh cầu cao trái tay
  43. • - Giai đoạn chuẩn bị : Khi đối phương đánh cầu sang cần phải phán đốn tốt phương hướng và điểm rơi của cầu đến, nhanh chĩng quay người, di chuyển bước chân về phía sau bên trái. Bước cuối cùng dùng chân phải bước chéo chân đến vạch cuối sân ở phía biên dọc bên trái, lưng đối diện với lưới. Trọng tâm cơ thể rơi vào chân phải, sao cho cầu rơi ở phía trên bên phải cơ thể. • - Giai đoạn đánh cầu : Trước khi đánh vào cầu, nhanh chĩng chuyển đổi thành cách cầm vợt trái tay, giữ vợt ở trước ngực phải, mặt vợt hướng lên trên khi tiếp xúc đánh cầu đi. Động tác dùng sức cuối cùng phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng của tồn thân với động tác đạp đất của hai chân và động tác quay người.
  44. 3.4 Kĩ thuật đánh cầu thấp tay. • Kĩ thuật đánh cầu phải • Kĩ thuật đánh cầu trái thấp tay thấp tay
  45. Kĩ thuật đập cầu phải
  46. 3.5. Kĩ thuật đập cầu. Đập cầu là một trong kĩ thuật tấn cơng được coi là quan nhất. Sử dụng kĩ thuật này cĩ thể đánh điểm trực tiếp hoặc tạo cơ hội tốt để thắng điểm ở quả sau. • 3. 5.1. Kĩ thuật đập cầu thuận tay. TTCB: Đứng chân trái trước, chân phải sau, trọng tâm dồn vào chân trước, lưng hơi cong mắt theo dõi cầu, tay phải cầm vợt ở phía trước mặt, đầu vợt cao ngang trán. Gĩc giữa cẳng tay và cánh tay khoảng 90º. Khi đối phương đánh cầu sang cao trên đầu, thi thân trên nhanh chĩng quay sang phải, trọng tâm từ trước ra sau. Tay phải cầm vợt đưa từ trước – lên cao – ra sau. Đầu vợt chúc xuống. Lúc này vai trái hơi cao hướng về hướng đánh cầu, vai phải hạ thấp ở phía sau.
  47. Tư thế lúc này tồn thân ưỡn căng như hình cánh cung. Sau đĩ nhanh chĩng đạp mạnh chân phải, duỗi thẳng khớp gối, xoay hơng lật vai. Tay phải đưa vợt từ dưới lên và ra trước. Khi tiếp xúc cầu và vợt chếch trên trước trán một tầm một cánh tay cộng với vợt (khoảng 1m). Trong quá trình thực hiện động tác trong tâm chuyển từ chân sau ra chân trước. Đồng thời gập thân để phối hợp lực đánh cầu. Chú ý: Sử dụng động tác gập cổ tay khi tiếp xúc cầu để cầu đi cắm hơn. Sau khi tiếp xúc cầu , vợt theo đà đưa từ trên- xuống dưới- sang trái, thân trên cĩ su hướng lao về trước thì nhanh chĩng bước chân phải lên một bước nhỏ để giữ thăng bằng. Sau đĩ lại trở về TTCB đánh quả cầu sau.
  48. •3.5.2. Vụt cầu đường thẳng trái tay • Yếu lĩnh động tác kỹ thuật cũng giống như động tác kỹ thuật đánh cầu cao trái tay. Điểm khác ở đây là cần dùng sức vung vợt mạnh trước khi đánh cầu. Thời điểm vụt cầu, gĩc giữa vợt và hướng đập cầu cần nhỏ hơn 900. (Hình 16)
  49. Phối hợp đánh câu cao sâu và bỏ nhỏ
  50. • II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CẦU LƠNG • 1. Nhiệm vụ. • - Trang bị đầy đủ, tồn diện các kĩ thuật cầu lơng hiện đại, • - Nắm vững và phối hợp các kĩ thuật trong những tình huống diễn biến huống phức tạp của điều kiện thi đấu. • - Phát huy cao độ những hiệu quả sử dụng hiệu quả kĩ thuật trong những tình huống phức tạp của điều kiện thi đấu. • - Thường xuyên hồn thiện kĩ thuật kết hợp với việc phát triển các tố chất và năng lực liên quan để tăng cường hiệu quả sử dụng kĩ thuật kĩ thuật trong tập luyện và thi đấu.
  51. • 2.Yêu cầu. • Quá trình giảng dạy kĩ thuật cần quá triệt những yêu cầu sau: • - Đảm bảo yêu cầu của các nguyên tắc giảng dạy đi từ đễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp, từ đã biết đến chưa biết. • - Giảng dạy kĩ thuật phải được tiến hành một cách tuần tự hợp lí sao cho cĩ thể tận dụng được những qui luật của chuyển kĩ xảo trong giảng dạy động tác • - Thường xuyên theo dõi các diễn biến quá trình tiếp thu kĩ thuật, sửa chữa các sai lầm mà người học mắc phải một các kịp thời. • - Sử dụng phối hợp một cách khoa học và hợp lí các phương pháp giảng dạy trong GDTC để nhằm gúp người học tiếp thu nhanh các kĩ thuật cần trang bị trong quá trình tập luyện.
  52. 3. Các giai đoạn giảng dạy kĩ thuật cầu lơng. • 3.1. Giai đoạn giảng dạy ban đầu. • Ở giai đoạn này cần giảng dạy cho người học nhận thức đúng về mục đích và nhiệm vụ của động tác mình cần học thơng qua việc sử dụng các phương pháp trục quan để học cĩ khái niệm tư duy đúng đắn về kĩ thuật của giáo viên đề ra, với các kĩ thuật phúc tạp khi tiến hành cĩ thể đơn giản hố bằng các phương pháp phân chia hay sử đụng các bài tập bổ trợ để dẫn dắt cho người tập dễ dàng thực hiện kĩ thuật một cách chính sách với chất lượng cao.
  53. • Ví dụ: Trong giảng dạy kĩ thuật phịng thủ thấp tay thường cĩ sự kết hợp với các bước chân, sau khi giảng giải và thi phạm về kĩ thuật cĩ thể cho nguời tâp thực hiện khơng tiếp xúc với cầu bằng cách đếm nhịp: 1 là buớc chân; 2 là xoay thân; 3 là đánh cầuvà 4 là về tư thế chuẩn bị ban đầu. Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện các giai đoạn như 1,2,3,4. • Quá trình này khơng chỉ thực hiện vài lần mà cần được tiến hành từ ngày này sang ngày khác, từ buổi học này sang buổi học khác làm cho người tập cĩ định hướng đúng về kĩ thuật và độ khĩ cũng được tăng dần lên theo tương ứng với khả năng tiếp thu của người tập.
  54. • Ở giai đoạn này, khi tiếp thu kĩ thuật cầu lơng người tập khơng thể tránh khỏi mắc phải sai lầm. Các sai lầm mắc phải do nhiều các nguyên nhân khác nhau, nhưng thường được thể hiện sai ở các điểm như: động tác bị cứng vai, phương hướng nhịp điệu chưa đúng, chưa phối hợp được lực đánh cầu, điểm tiếp xúc cầu sai, v,v Bởi vậy sửa chữa sai lầm cho người tập khi thực hiện kĩ thuật ở giai đoạn này là nhiệm vụ quan trọng của người GV. Người thầy cần sớm phát hiện những lỗi sai, tìm hiểu những nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục lỗi sai lầm đĩ cho người học một cách kịp thời mới cĩ thể nâng cao hiệu quả giảng dạy của mình.
  55. Kết thúc giai đoạn này người tập phải tiếp thu được kĩ thuật tương đối hồn chỉnh, tuy nhiên các động tác thực hiện cịn thơ thiển và thể hiện ở mức độ chuẩn xác chư cao, chưa điều chỉnh được đường cầu theo ý muốn, dùng sức nhiều mà hiệu quả đánh cầu chưa được cao, động tác phối hợp chưa được nhịp nhàng.
  56. 3.2. Giai đoạn giảng dạy sâu. • Ở giai đoạn này cần nâng cao kĩ thuật của người học đến mức độ tương đối hồn thiện. Các chi tiết kĩ thuật cần được tiếp thu một cách hồn chỉnh với độ chính xác cao về khơng gian, thời gian và nhịp điệu. Các bài tập thực hiện kĩ thuật cần đựơc thực hiện liên tục với độ khĩ tăng dần. Mặc dù việc thực hiện kĩ thuật ở giai đoạn này cịn mang tính chất đơn lẻ, song những uyên cầu chính xác của kĩ thuật, độ chuẩn khi đánh cầu, yêu cầu về dùng sức, cự ly đánh cầu phải được tăng lên.
  57. • Các động tác kĩ thuật của cầu lơng chỉ thực hiện cĩ hiệu quả khi biết kết hợp các yếu tố sức mạnh, sức nhanh ,sức bền và khéo léo trong kĩ thuật. Bởi vậy ngay ở giai đoạn này cần phải phối hợp giảng kĩ thuật với việc tập luyện với các tố chất liên quan, đặc biệt là các yếu tố cần thiết cho kĩ thuật di chuyển và lực gập mở cổ tay trong cac kĩ thuật đánh cầu. Nếu như ở giai đoạn đầu các động tác đánh cầu cần thực hiện với biên độ rộng của cánh tay thì ở giai đoạn này biên độ hoạt động của cánh tay cần hạn chế và bù vào đĩ là mở rộng biên độ hoạt động của cổ tay để tăng lực đánh cầu và điều chỉnh đường cầu cho chính xác, tiết kiệm và hiệu quả cao.
  58. 3.3. Giai đoạn củng cố và hồn thiện. • Tiếp theo giai đoạn trước, ở giai đoạn này các kĩ thuật cầu lơng cần được củng cố và hồn thiện cho phù hợp với đặc điểm cá nhân của người học, đồng thời cĩ thể thực hiện một cách hợp lý trong những điều kiện khác nhau của những tình huống thi đấu. • Trong các giai đoạn này cần cho người tập thực hiện các bài tập phối hợp đặc biệt là các bài tập phối hợp giữa các kĩ thuật di chuyển với các kĩ thuật đánh cầu khác nhau ở nhiều điểm trên sân, những bài tập theo yêu cầu của chiến thuật và các bài tập thi đấu cĩ hạn chế tồn diện để người tâp thích nghi dần với những yêu cầu phức tạp trong thi đấu cầu lơng.
  59. • Ví dụ: Trong cùng một động tác vung tay cĩ thể sử dụng 3 cách đánh khác nhau: cao xa, đập cầu, đánh nhỏ cao tay. • Tiếp tục tăng cường phát triển các tố chất thể lực cĩ liên quan đến yêu cầu thực hiện kĩ thuật cũng là nhiện vụ quan trọng ở giai đoạn này. bởi kĩ thuật cầu lơng chỉ thật sự cĩ hiệu quả thơng qua việc kết hợp hồn hảo của kĩ thuật với các tố chất hỗ trợ cho kĩ thuật đĩ mà thơi.
  60. 3.4. Tuần tự tiến hành giảng dạy kĩ thuật cầu lơng. • Bước thứ nhất: Giảng giải thị phạm - ở bước này GV cần giảng giải và làm mẫu về kĩ thuật cho HS từ 2 – 3 lần (tuỳ theo đối tượng giảng dạy) với những nội dung bao gồm: Vị trí tác dụng của kĩ thuật. Các giai đoạn thực hiện kĩ thuật từ TTCB đến thực hiện động tác và cuối cùng là kết thúc động tác. Trong đĩ các đặc tính về khơng gian, thời gian nhịp, nhịp điệu của kĩ thuật cần được giới thiệu đầy đủ kết hợp với các động tác làm mẫu chính xác để HS cĩ khái niện và tư duy về động tác mình cần học.
  61. • - Bước thứ 2: Được tiến hành với các bài tập mơ phỏng về động tác kĩ thuật. Các bài tập này thường đựợc thể hiện theo các tín hiệu như nhịp đếm, nhịp vỗ tay để HS lặp lại kĩ thuật một cách liên tục và thường xuyên ở những giáo án đầu, sau đĩ giảm dần đến khi định hình động tác được hình thành, ở bước này cĩ thể thực hiện các bài tập đánh vào cầu treo ở điểm cố định, vào lá cây,v,v cần chú ý sửa chữa những sai lầm khi thực hiện kĩ thuật cho HS ở giai đoạn này, phương pháp giảng dạy là sử dụng các bài tập lặp lại theo tổ (4- 5 tổ). mỗi tổ 30 -60 giây với thời gian nghỉ khơng qui định để HS cĩ thời gian tư duy về kĩ thuật và GV sửa chữa sai lầm cho HS.
  62. - Bước thứ 3: Cho HS tiếp xúc với cầu với những yêu cầu kĩ thuật đã được giảm nhẹ ( 50% lực tối đa), v,v phưong pháp sử dụng ở giai đoạn này chủ yếu là các bài tập định mức theo thời gian từ 5 đến 30 phút. GV cần tiếp tục sửa chữa kĩ thuật cho HS. Kết thúc giai đoạn này tương ứng với giai đoạn giảng dạy ban đầu trong dạy học động tác. - Bước thứ tư: Tiếp tục cho HS thực hiện kĩ thuật đánh cầu với độ khĩ tăng dần như: Những yêu cầu về độ chuẩn cao, tăng lực đánh cầu, kéo dài cự ly đánh cầu theo đường thẳng, chéo,v,v Sử dụng phương pháp bài tập định mức theo thời gian từ 10 đến 30 phút, tuỳ theo mỗi giáo án tập luyện và tiếp tục sửa chữa sai lầm cho HS giai đoạn này.
  63. • - Bước thứ 5: Phối hợp kĩ thuật: bước này cho HS thực hiện kĩ thuật với độ khĩ cao. Phối hợp dần từ hai ba kĩ thuật trong bài tập với thời gian 10 - 20 phút. Cần cho học sinh thực hiện các kĩ thuật đánh cầu tương ứng với các tình huống khác nhau ở mỗi điểm trên sân để người tập quen dần với các tình huống thi đấu. • - Bước thứ 6: Thực hiện kĩ thuật trong bài tập chiến thuật với các yêu cầu tồn diện hơn của kĩ thuật theo yêu cầu chiến thuật,v,v Phương pháp giảng dạy chính vẫn là các bài tập định mức với thời gian 10 – 30 phút.
  64. • - Bước thứ 7: Thực hiện kĩ thuật trong các bài tập thi đấu. Sử đụng các bài tập thi đấu cĩ hạn chế để tập trung tập luyện kĩ thuật, đồng thời tạo hưng phấn cho HS trong quá trình tập luyện. Với các bài tập thi đấu tồn diện cần thay đổi đối tượng, chú ý cho thi đấu với đối tượng cĩ trình độ cao để rèn luyện tính chủ động, sáng tạo khi sử dụng kĩ thuật trong mỗi tình huống cụ thể của thi đấu. Sau mỗi trận đấu cần cĩ nhận xét về kĩ thuật, chiến thuật như thế nảo? Tốt, xấu ra sao? Để người tập cĩ phương hướng sủa chữa là cho kĩ thuật ngày càng hồn thiện hơn.
  65. CHƯƠNG III . CHIẾN THUẬT THI ĐẤU VÀ PPGD • 1. Ý nghĩa, mục đích và yêu cầu khi vận dụng chiến thuật. • 1.1. Ý nghĩa của chiến thuật. • Trong thi đấu cầu lơng cả hai bên đối thủ đều muốn khống chế lẫn nhau để giành quyền chủ động. Lấy điểm mạnh của mình để đánh vào điểm yếu của đối phương, hạn chế tối đa điểm mạnh của đối phương. Giấu đi những điểm yếu của mình. Sự cạnh tranh trong cuộc thi đấu hết sức gay gắt, mỗi bên đều cĩ thể dựa vào các đặc điểm khác nhau của đối thủ mà sử dụng các biện pháp chiến thuật hợp lí nhằm chiến thắng đối phương, đĩ là ý nghĩa của chiến thuật.
  66. 1.2. Mục đích vận dụng chiến thuật trong thi đấu cầu lơng. • Vận dụng chiến thuật trong thi đấu cầu lơng phải nhằm đạt đựoc những mục đích sau: • - Điều chuyển vị trí của đối phương. • Trong thi đấu cầu lơng, vị trí đứng chuẩn bị của VĐV thường ở trung tâm sân để bao quát thuật lợi tất cả các điểm trên sân và sãn sàng đánh trả các đường cầu mà bên kia đánh sang. Bởi vậy khi vận dụng chiến thuật phải nhằm mục đích trước hết là điều chuyển được vị trí của đối phương phải rời klhỏi vị trí trung tâm sân của họ là suất hiện các khoảng trống để cĩ thể tấn cơng vào đĩ mà giành điểm.
  67. • - Buộc đối phương phải đánh trả bằng các đường cầu sang cuối sân hoặc giữa sân mình, các đường cầu khơng theo ý muốn của của đối phương. • Nhằm đạt được mục đích này VĐV cần phải sử dụng liên tục các kĩ thuật tấn cơng như đập cầu, chém treo cầu gần lưới, mĩc cầu,v.v tạo nên khĩ khăn cho việc đánh trả cầu cầu của đối phương , buộc học phải đánh sang các đường cầu cao chưa tới biên ngang của sân mình. Như sẽ cĩ thể tạo điều kiện tốt nhất để sử dụng những quả cầu chủ động đánh quyết định giành điểm.
  68. • - Làm cho đối phương mất đi sự khống chế trọng tâm. • Để đạt được mục đích này VĐV cĩ thể sử dụng các đường cầu lặp lại, sử dụng các động tác giả trong đánh cầu ( ví dụ vung vợt đập cầu nhưng lạ chém cầu nhanh ở gần lưới) nhằm rối loạn hướng di chuyển của đối phương. Đối phương sẽ mất đi sự ổn định của trọng tâm, khơng thể di chuyển kịp thời đến vị trí thuận lợi để đánh cầuhoặc phải đánh trả cầu trong tư thế bị động, chất lượng đánh cầu kém sẽ tạo điều kiện thuật lợi cho việc dứt điểm.
  69. • - Tiêu hao thể lực đối phương. • Điều khiển chính xác điển rơi của cầu trong việc tận dụng tối đa tồn bộ diện tích của mặt sân để đánh cầu, đặc biệt là các điểm 4 gĩc sân( 2 gĩc cuối sân, 2 gĩc gần lưới). sẽ làm cho đối phương liên tục di chuyển để đánh cầu và tiêu hao thể lực rất lớn. Để làm được điều này VĐV sử dụng linh hoạt và biến hố các đường cầu phối hợp với các điểm đánh khác nhau để điều chuyển và buộc đối phương di chuyển cho đến khi xuất hiện mệt mỏi thì sử dụng quả đánh quyết định.
  70. 1.3. Tư tưởng chỉ đạo khi vận dụng chiến thuật. • - Lấy mình làm chính: Điều này cĩ nghĩa là khơng nên thốt ly khỏi điều kiện và khả năng, trình độ của mình về các mặt kĩ thuật, chiến thuật thể lực và các phẩm chất tâm lý để lựa chọn cho mình một chiến thuật thi đấu phù hợp • - Lấy nhanh là chính: Điều này cĩ nghĩa về mặt biến hố và chuyển đổi chiến thuật cần phải thể hiện đặc điểm “ nhanh”. Cần phải thay đổi một cách nhanh chĩng và linh hoạt khi thấy chiến thuật áp dụng khơng cĩ hiệu quả hoặc trong trường hợp đối phương cũng thay đổi chiến thuật thì mình cũng phải thay đổi chiến thuật kịp thời để đối phĩ lại.
  71. - Lấy cơng làm chính: Tức là khi xây dựng chiến thuật cho bản thân cần phải nhấn mạnh tư tưởng chỉ đạo là tấn cơng nhanh, liên tục, đồng thời ngay cả trong phịng thủ cũng cần chủ động phịng thủ tích cực để chờ đợi thời cơ nhanh chĩng phản ứng. • 1.4. Những yêu cầu khi vận dụng chiến thuật. • - Vận dụng chiến thuật phải cĩ mục đích trên cơ sở phát huy ưu điểm và che giấu nhược điểm của bản thân để đánh vào nhược điểm và hạn chế tối đa ưu điểm của đối phương. Để đảm bảo yêu cầu này VĐV cần phải chuẩn bị tốt cho mình về mặt kĩ, chiến thuật, thể lực và cả tâm lí thi đấu, khả năng quan sát đánh giá đối phương ở các mặt trên và đặt ra chiến thuật thi đấu hợp lí.
  72. • - Xác định chiến thuật phải cĩ sự thống nhất giữa chỉ đạo viên và VĐV, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 người trong quá trình thi dấu, điều này địi hỏi giữa chỉ đạo viên và VĐV phải cĩ sự hiểu biết và thơng cảm sâu sắc với nhau tập trung ý kiến tối đa của tập thể đẻ áp dụng chiến thuật phù hợp. • - Chiến thuật phải được vận dụng một cách linh hoạt vào điều kiện cụ thể của từng trận. Luơn suy nghĩ sáng tạo, chủ động khi vận dụng chiến thuật, mỗi trận đấu khác nhau, đối tượng khác nhau cần áp dụng những chiến thuật khác nhau, khơng nên ỷ lại bất kì vào một loại chiến thuật nào mà cần được thay đổi kịp thời để phù hợp với từng trận đấu.
  73. 2. Phương pháp giảng dạy. • 2.1. Các giai đoạn của hành động chiến thuật. • Theo Tiến sĩ D.Harre “ Hành động chiến thuật là một loại hoạt động hướng vào kết quả tốt nhất, thực hiện trong những điều kiện chú ý tới tồn bộ các điều kiện thi đấu ” Cũng theo ơng “ các quá trình tâm lý - vận động của hành vi chiến thuật xẩy ra trong 3 giai đoạn chính”: • 2.1.1. Nhận thức và phân tích tình huống thi đấu. • 2.1.2. Giải quyết nhiệm vụ chiến thuật chuyên mơn bằng tư duy. • 2.1.3. Giải quyết nhiệm vụ chiến thuật bằng vận động
  74. 2.2. Nhiệm vụ yêu cầu của cơng tác giảng dạy chiến thuật cầu lơng. • 2.2.1. Nhiệm vụ của giảng dạy chiến thuật cầu lơng. • - Hồn thiện những động tác cá nhân và những bài tập phối hợp kĩ thuật cơ bản cùng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng các bài tập đĩ. Giảng dạy chiến thuật chỉ được đặt ra trên cơ sở kĩ thuật của HS đã hồn thiện, đồng thời mỗi động tác đánh cầu đều phải được đảm bảo về mặt chính xác và hợp lí mang lại hiệu quả thi đấu cao. • - phát triển cho HS khả năng phản ứng nhanh trước các tình huống phức tạp của trận đấu, đĩ là các năng lực: chú ý phán đốn tình huống và lựa chọn nhanh, linh hoạt của các hành động đáp lại những hành động của đối phương.
  75. • - Hình thành cho HS kĩ năng sử dụng linh hoạt, sáng tạo các tình huống chiến thuật khác nhau trên cơ sở cĩ tính đến năng lực của bản thân và khả năng của đối phương cùng với những điều kiện bên ngồi của trận đấu đĩ. Mỗi phương án chiến thuật khơng thể áp dụng chung cho các trận đấu, cũng như mỗi cá nhân cũng khơng thể ngay một lúc cùng sử dụng tốt những chiến thuật mà mình đã tập luyện, bởi vì giải quyết nhiện vụ này nhằm tạo cho HS vận dụng cĩ hiệu quả các chiến thuật khác nhau để nâng cao thành tích của bản thân mình cũng như của tập thể trong học tập và thi đấu mơn cầu lơng.
  76. 2.2.2. Yêu cầu của cơng tác giảng dạy chiến thuật. • - Cần quán triệt yêu cầu của các nguyên tắc giảng dạy, đặc biệt là nguyên tắc tự giác tích cực để pháy huy cao độ vai trị chủ động sáng tạo của người học trong quá trình giảng dạy chiến thuật. • - Giảng dạy chiến thuật chỉ được tiến hành trên cơ sở kĩ thuật của cá nhân HS đã tương đối hồn thiện. • - Sử dụng đa dạng và tổng hợp các bài tập chiến thuật trong cả tấn cơng lẫn phịng thủ cùng với các chiến thuật cho cả đánh đơn và đánh đơi khi đã tính đến các đặc điểm và năng lực cá nhân của HS.
  77. 2.2.3. Phương pháp giảng dạy. • Giảng dạy chiến thuật trong cầu lơng thường được sử dụng tổng hợp tất cả phương pháp giảng dạy khác nhau của GDTC. Tuỳ theo mỗi giai đoạn khá nhau cĩ thể sử dụng các phương pháp khác nhau, song phương pháp bài tập vẫn được coi là phương pháp cơ bản và chủ yếu trong giảng dạy chiến thuật. Quá trình sử dụng phương pháp bài tập để giảng dạy chiến thuật cần tính đến các điều kiện sau: • - Các bài tập phải cĩ cấu trúc gần giống nhau với các tình huống cĩ trong thi đấu . Thơng thường là các bài tập phối hợp di chuyển với đánh cầu ở các vị trí khác nhau trên sân. Mối vị trí khác nhau đều cĩ cách đánh cầu khác nhau và ở một vị trí cũng cĩ thể xử lí đánh cầu bằng mỗI cách khác nhau trên cơ sở vận dụng các yếu tố sức mạnh, tấc độ và điểm rơi một cách hợp lí vớI hiệu quả cao.
  78. • - Độ khĩ của các bài tập tăng dần bằng cách phối hợp từ 2 đến 3 kĩ thuật khác nhau cùng vớI việc kết hợp nâng cao về độ chuẩn, tốc độ và sức mạnh trong mỗi tình huĩng cụ thể của chiến thuật. • - Các bài tập cần sử dụng tính tốn đến lượng vận động hợp lí và phù hợp vớI đặc điểm, trình độ cá nhân của học sinh. • - Thường xuyên sử dụng lặp lại các bài tập để hồn thiện dần kĩ năng, kĩ xảo sử dụng chiến thuật cho học sinh, giảm bớt về cách thức thực hiện chiến thuật mà tập trung vào ý đồ sử dụng chiến thuật đĩ sao mang lại hiệu quả cao nhất sau mỗi lần áp dụng.
  79. 2.2.4. Các bước tiến hành giảng dạy chiến thuật. • -Bước thứ nhất: Đối với dạng chiến thuật cơ bản thì ban đầu cĩ thể sử dụng phương pháp lời nĩi trong đĩ bao gồm : mục đích, ý nghĩa của chiến thuật, phương pháp và tình huống được sử đụng chiến thuật đĩ. Sau đĩ GV thị phạm bài tập chiến thuật sẽ được áp dụng. • - Bước thứ hai: NgườI học cần cĩ thời gian tư duy hoặc trao đổI về chiến thuật cần tập luyện. Trên cơ sở đã được phân tích và quan sát để từ đĩ xây dựng cho mình khái niệm, nội dung, ý đồ và phát triển vận dụng cũng như cách thức tiến hành tập luyện chiến thuật đĩ.
  80. • - Bước thứ ba: Thực hiện chiến thuật trên sân ( chưa tiếp súc với cầu) hoặc trên hình vẽ bằng các đường kẻ thể hiện phương thức tập luyện chiến thuật, trong đĩ bao gồm: vị trí chuẩn bị, phương pháp và kĩ thuật di chuyển, điểm đánh cầu .và cách thức đánh cầu. • - Bước thứ tư: Phối hợp di chuyển chiến thuật với thực hiện tiếp xúc cầu theo yêu cầu của chiến thuật, sử dụng phương pháp bài tập lặp lại theo tổ với độ khĩ tăng dần về các mặt như: dùng sức, độ chính xác, hương hướng đánh cầu cùng với các cảm giác về khơng gian, thời gian. • - Bước thứ năm: thực hiện chiến thuật trong các bài tập thi đấu, phối hợp các bài tập chiến thuật trong từng tình huống cụ thể của mỗI trận đấu. Kết hợp tư duy vận dụng sáng tạo của cá nhân học sinh.
  81. CHƯƠNG IV. LUẬT CẦU LƠNG • ĐIỀU 1. SÂN VÀ THIẾT BỊ CẦU LƠNG • 1.1. Sân hình chữ nhật được xác định bởi các đường biên rộng khoảng 40 mm • 1.2. Các đường của sân phải phân biệt và tốt hơn là màu trắng hoặc vàng. • 1.3.Tất cả các đường biên hình thành nên phần khu vực mà chúng đã xác định. • 1.4. Hai cột lưới cao 1m55 tính từ mặt sân. Chúng phải đủ chắc chắn và đứng thẳng khi lưới được căng trên đĩ (theo điều 1.10) Hai cột lưới và các phụ kiện của chúng khơng được đặt vào trong sân .
  82. SƠ ĐỒ SÂN CẦU LƠNG
  83. • 1.5. Hai cột lưới được đặt ngay trên đường biên đơi bất kể trận thi đấu đơn hay đơi (sơ đồ A) • 1.6. Lưới phải được làm từ những sợi dây ny lơng (dây gai) mềm màu đậm, và cĩ độ dày đều nhau với mắt lưới khơng nhỏ hơn 15 mm và khơng lớn hơn 20 mm. • 1.7. Lưới cĩ chiều rộng 760 mm và chiều dài ngang sân 6,1 m. 1.8. Đỉnh lưới được cặp bằng nẹp trắng phủ đơi trên dây lưới hoăc dây cáp chạy xuyên qua nẹp. Nẹp lưới phải nằm phủ lên dây lưới hoặc dây cáp lưới. 1.9. Dây lưới hoặc dây cáp lưới được căng chắc chắn và ngang bằng đỉnh cột lưới.
  84. • 1.10. Chiều cao của lưới ở giữa sân tính từ đỉnh lưới dến mặt sân là 1,524 m, và cao 1,55 m ở hai đầu lưới tại biên dọc sân đánh đơi. • 1.11. Khơng cĩ khoảng trống nào giữa lưới và cột, tốt nhất là buộc tồn bộ chiều rộng hai đầu lưới vào hai cột lưới. • ĐIỀU 2. CẦU. • 2.1. Cầu được làm từ chất liệu tự nhiên, hoặc tổng hợp. Cho dù quả cầu được làm từ chất liệu gì thì các đặc tính đường bay tổng quát của nĩ phải tương ứng với đường bay của quả cầu được làm từ chất liệu thiên nhiên cĩ đế bằng lie phủ một lớp da mỏng.
  85. • 2.2. Cầu lơng vũ: • 2.2.1 Quả cầu cĩ 16 lơng vũ gắn vào đế cầu’ • 2.2.2. Các lơng phải đồng dạng và cĩ cùng độ dài trong khoảng 62 mm đến 70mm tính từ đỉnh lơng vũ cho đến đế cầu. • 2.2.3. Đỉnh của các cánh lơng vũ phải nằm trên đường vịng trịn cĩ đường kính từ 58 mm đến 68 mm. • 2.2.4. Các lơng vũ đựơc buộc lại bằng chỉ hoặc vật liệu thích hợp khác. • 2.2.6. Quả cầu nặng từ 4,74 gram đến 5,50 gram . 2.3 Cầu khơng cĩ lơng vũ
  86. • 2.3.1. Tua cầu, hay hình thức giống như các lơng vũ làm bằng vật liệu tổng hợp, thay thế cho các lơng vũ tự nhiên. • 2.3.2. Kính thước và trọng lượng như các Điều 2.2.2, 2.2.3 và 2.2.6. Tuy nhiên cĩ sự khác biệt về tỷ trọng và các tính năng của chất liệu tổng hợp so với lơng vũ, nên một sai số tối đa 10% được chấp nhận. • 2.4. Do khơng cĩ thay đổi về thiết kế tổng quát, tốc độ và đường bay của quả cầu, nên cĩ thể thay đổi bổ sung một số tiêu chuẩn trên với sự chất thuận của Liên đồn thành viên liên hệ đối với những nơi mà điều kiện khí hậu phụ thuộc vào tốc độ cao hay khí hậu làm cho quả cầu tiêu chuẩn khơng cịn thích hợp
  87. ĐIỀU 3. THỬ TỐC ĐỘ CẦU • 3.1. Để thử một quả cầu, một vđv sử dụng cú đánh cầu hết sức theo hướng lên trên từ đường biên cuối sân và đường bay của quả cầu song song với biên dọc. • 3.2. Một quả cầu cĩ tốc độ đúng sẽ rơi xuống sân ngắn hơn biên cuối sân bên kia khơng dưới 530mm và khơng hơn 990mm (trong khoảng giữa 2 vạch thử cầu tuỳ ý ở sơ đồ B). • ĐIỀU 4. VỢT 4.1. Khung vợt khơng vượt quá 680mm, tổng chiều dài và 230mm tổng chiều rộng, bao gồm các phần chính được mơ tả từ Điều 4.1.1 đếm 4.1.5. và được minh hoạ ở sơ đồ C.
  88. 4.2. Khu vực đan lưới. 4.2.1. Phải bằng phảng và gồm một kiểu mẫu các dây đan xen kẽ hoặc cột lại những nơi chúng giao nhau. Kiểu đan dây nĩi chung phải đồng nhất, và đặc biệt khơng được đan thưa hơn bất cứ nơi khác. 4.2.2. Khu vục đan lưới khơng vượt quá 280mm tổng chiều dài và 220mm tổng chiều rộng. Tuy nhiên các dây cĩ thể kéo dài vào một khoảng xem là cổ vợt, miễm là. 4.2.2.1. Chiều rộng đan lưới khơng vợt quá 35mm. 4.2.2.2. Tổng chiều dài của khu vực đan lưới khơng vượt quá 330mm. 4.3. Vợt. 4.3.1. Khơng được gắn thêm vào vợt vật dụng khác làn cho nhơ ra 4.3.2. Khơng được gắn vào vật gì mà cĩ thể gúp cho vđv thay đổi cụ thể hình dáng của vợt
  89. ĐIỀU 5. TRANG THIẾT BỊ HỢP LỆ • ĐIỀU 6. TUNG ĐỒNG XU BỐC THĂM. • 6.1. trước khi trận đấu bắt đầu, việc tung đồng xu bắt thăm cho 2 bên được thực hiện, và bên dược thăm sẽ tuỳ chọn theo điều 6.1.1 hoặc 6.1.2. • 6.1.1. Giao cầu trước hoặc nhận cầu trước. • 6.1.2. Bắt đầu trận đấu ở bên này hay bên kía của sân. • 6.2. Bên khơng được thăm sẽ nhận lựa chọn cịn lại.
  90. ĐIỀU 7. HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM • 7.1. Một trận đấu sẽ thi đấu theo thể thức ba ván thắng hai, trừ khi cĩ sự sắp xếp khác (phục lục 2 và 3, thi đấu một ván 21 điểm, hoặc thi đấu ba ván 15 điểm cho các nội dung đơi+ đơn nam và ba ván cho nội dung đơn nữ). • 7.2. Bên nào ghi được 21 điểm trước sẽ thắng ván đĩ, ngoại trừ trường hợp ghi ở Điều 7.4 và 7.5. • 7.3. Bên thắng một pha cầu sẽ ghi một điểm vào điểm số của mình. Một bên sẽ thắng pha cầu nêu: bên đối phương phạm “lỗi” hoặc cầu ngồi cuộc vì đã chạm vào bên trong của mặt sân của họ. • 7.4. Nếu tuỷ số là 20 đều, bên nào ghi trước 2 điểm cách biệt sẽ thắng ván đĩ.
  91. • 7.5. Nếu tỷ số 29 đều, bên nào điểm thứ 30 trước sẽ thắng ván đĩ. • 7.6. Bên thắng ván sẽ giao cầu trước ở ván kế tiếp. • ĐIỀU 8. ĐỔI SÂN. • 8.1. Các VĐV sẽ đổi sân: • 8.1.1. Khi kết thúc ván đầu tiên. • 8.1.2. Khi kết thúc ván hai, nếu cĩ thi đấu ván ba; và • 8.1.3. Trong ván ba, khi một bên ghi được 11 điểm trước. • 8.2. Nếu việc đổi sân chưa được thực hiện như điều 8.1., thì các VĐV sẽ đổi sân ngay khi lỗi này được phát hiện và khi cầu khơng cịn trong cuộc. tỷ số ván đấu hiện cĩ vẫn giữ giữ nguyên
  92. ĐIỀU 9. GIAO CẦU • 9.1. Trong một quả giao cầu đúng: • 9.1.1. Khơng bên nào gây trì hỗn bất hợp lệ cho quả cầu một khi: cả bên giao cầu và bên nhận cầu đều sãn sàng cho quả giao cầu. Khi hồn tất việc chuyển động của đầu vợt về phái sau của người giao cầu, bất cứ trì hỗn nào cho việc bắt đầu quả giao cầu (Điều 9.2) sẽ bị xem là gây cản trì hỗn bất hợp lệ. • 9.1.2. Người giao cầu và nhận cầu đứng trong phạm vi ơ giao cầu đối diện chéo nhau mà khơng chạm đường biên của ơ giao cầu này. • 9.1.3. Một phần của hai bàn chân người giao cầu và người nhận cầu phải cịn tiếp xúc với mặt sân ở một vị trí cố định từ khi bắt đầu quả giao cầu (Điều 9.2) cho đến khi quả cầu được đánh đi.
  93. • 9.1.4. Vợt của người giao cầu phải đánh tiếp xúc đầu tiên vào đế cầu. • 9.1.5. Tồn bộ quả cầu phải dưới thắt lưng của người giao cầu tại thời điểm nĩ được mặt vợt của người giao cầu đánh đi. Thắt lưng được xác định là một đường tưởng tượng xung quanh cơ thể ngang với phần xương sườn dưới cùng của người giao cầu. • 9.1.6. Tại thời điểm đánh cầu, thân vợt của người giao cầu phải luơn hướng xuống dưới. • Vợt của người giao cầu phải chuyển động liên tục về phái trước từ lúc bắt đầu quả giao cầu được đánh đi (Điều 9.3) • 9.1.8. Đường bay của quả cầu sẽ đi theo hướng lên từ vợt của người giao cầu (cĩ nghĩa là trên và trong các đường giới hạn ơ giao cầu đĩ); và • 9.1.9. Khi cĩ ý thực hiện quả giao cầu, người giao cầu phải đánh trúng quả cầu
  94. • 9.2. Khi các VĐV đã vào vị trí sãn sàng,chuyển động đầu tiên của đầu vợt về phái trước của người giao cầu là lúc bắt đầu quả giao cầu. • 9.3. Khi đã bắt đầu (Điều 9.2) quả giao cầu được thực hiện khi nĩ được mặt vợt người giao cầu đánh đi, hoặc khi cĩ ý định thực hiện quả giao cầu, người giao cầu khơng đánh trúng quả cầu. • 9.4. Người giao cầu sẽ khơng giao cầu khi người nhận cầu chưa sãn sàng. Tuy nhiên, người nhận cầu được xem là đã sãn sàng nếu cĩ ý định dánh trả quả cầu. • 9.5. Trong đánh đơi khi thực hiện giao cầu, các đồng đội cĩ thể đứng bất kỳ vị trí nào bên trong phần sân của bên mình, miễn là khơng che mắt người giao cầu và người nhận cầu của đối phương.
  95. ĐIỀU 10. THI ĐẤU ĐƠN • 10.1. Ơ giao cầu và ơ nhận cầu. • 10.1.1. Các VĐV sẽ giao cầu bên phải và nhận cầu từ ơ giao cầu bên phải tương ứng của mình khi người giao cầu chưa ghi được điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đĩ. • 10.1.2. Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ơ giao cầu bên trái tương ứng của mình khi người giao cầu ghi được điểm lẻ trong ván đĩ. • 10.2. Trình tự trận đấu và vị trí trên sân. Trong pha cầu, quả cầu sẽ được đánh luân phiên bởi người giao cầu và nhận cầu, từ bất kỳ vị trí nào bên phần sân của VĐV đĩ cho đến khi cầu khơng cịn trong cuộc (Điều 15). 10.3. Ghi điểm và giao cầu:
  96. • 10.3.1. Nếu người giao cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), người giao cầu sẽ ghi cho mình một điểm. Người giao cầu tiếp tục giao cầu từ giao cầu cịn lại. • 10.3.2. Nếu người nhận cầu thắng pha cầu (Điều 7.3) người nhận cầu sẽ ghi cho mình một điểm. Người nhận cầu lúc này trở thành người giao cầu. • ĐIỀU 11. THI ĐẤU ĐƠI. • 11.1Ơ giao cầu và nhận cầu: • 11.1.1. Một VĐV bên giao cầu từ sẽ giao cầu từ ơ giao cầu bên phải khi bên học chưa ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đĩ. • 11.1.2. VĐV cĩ quả giao cầu lần cuối trước đĩ của bên giao cầu sẽ giữ nguyên vị trí đứng mà từ đĩ VĐV này đã thực hiện lần giao cầu cuối cho bên mình. Mơ hình ngược lại sẽ đựoc áp dụng cho đồng đội của người nhận cầu.
  97. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC CẦU THỦ TRONG ĐÁNH ĐƠI
  98. • 11.1.4. VĐV của bên nhận cầu đang đứng trong ơ giao cầu chéo đối diện sẽ là người nhận cầu. • 11.1.5. VĐV sẽ khơng thay đổi vị trí đứng tương ứng của mình cho đến khi họ thắng một điểm mà bên của họ đang nắm quyền giao cầu. • 11.1.6. Bất kỳ lượt giao cầu nào cũng được thực hiện từ ơ giao cầu tương ứng với điểm số mà bên giao cầu đĩ cĩ, ngoại trứ các trường hợp nêu ở điều 12. • 11.2. Thứ tự đánh cầu và vị trí trên sân: • Sau khi quả cầu được đánh trả, cầu được đánh luân phiên bởi một trong 2 VĐV của bên giao cầu và một trong 2 VĐV của bên nhận cầu cho đến khi cầu khơng cịn trong cuộc (Điều 15). • 11.3.Ghi điểm và giao cầu:
  99. • 11.3.1. Nếu bên giao cầu thắng pha cầu (Điểm 7.3), họ sẽ ghi cho mình điểm. Người giao cầu tiếp tục thực hiện quả giao cầu từ ơ giao cầu tương ứng cịn lại. • 11.3.2. Nếu bên nhận cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), họ sẽ ghi cho mình một điểm. Bên nhận cầu lúc này trở thành bên giao cầu. • 11.4. Trình tự giao cầu. Trong bất kỳ ván nào, quyền giao cầu cũng chuyển tuần tự: 11.4.1. Từ người giao cầu đầu tiên khi bắt đầu ván đấu ở ơ giao cầu bên phải. 11.4.2. Đến người đồng đội của người nhận cầu đầu tiên. Lúc này quả giao cầu được thực hiện từ ơ giao cầu bên trái
  100. • 11.4.3. Sang đồng đội của người giao cầu đầu tiên. • 11.4.4. Đến người nhận cầu đầu tiên, • 11.4.5. Trở lại người giao cầu đầu tiên, và cứ tiếp tục như thế. • 11.5. Khơng VĐV nào được giao cầu sai phiên, nhận cầu sai phiên, hoặc nhạn hai quả giao cầu liên tiếp trong cùng một ván đấu, ngoại trừ các trường hợp nêu ở Điều 12. • 11.6. Bất kỳ VĐV nào của bên thắng vấn cũng cĩ thể giao cầu đầu tiên ở ván tiếp theo, và bất kỳ VĐV nào của bên thua ván cũng cĩ thể nhận cầu đầu tiên ở ván tiếp theo.
  101. ĐIỀU 12. LỖI Ơ GIAO CẦU • 12.1. Lỗi ơ giao cầu xảy ra khi một VĐV. • 12.1.1. Đã giao hoặc nhận cầu sai phiên; hay • 12.1.2. Nếu một lỗi ơ giao cầu được phát hiện, lỗi đĩ phải được sửa và điểm sơ hiện cĩ vẫn giữ nguyên. • ĐIỀU 13. LỖI. • Sẽ là “Lỗi” • 13.1. Nếu khi giao cầu khơng đúng luật (Điều 9.1); • 13.2. Nếu khi giao cầu: • 13.2.1. Bị mắc trên lưới và bị giữ lại trên lưới; • 13.2.2. Sau khi qua lưới bị mắc lại trong lưới; hoặc • 12.2.2. Được đánh bởi đồng đội người giao cầu. • 13.3. Nếu trong cuộc, quả cầu:
  102. • 13.3.1. Rơi ở ngồi các đường biên giới hạn của sân (cĩ nghĩa là khơng ở trên hay khơng ở trong các đường biên giới hạn đĩ); • 13.3.2. Bay xuyên qua lưới hoặc dưới lưới; • 13.3.3. Khơng qua lưới; • 13.3.4. Chạm trần nhà hoặc vách; • 13.3.5. Chạm vào người hay quần áo của VĐV. • 13.3.6. Chạm vào người nào hay hay vật nào khác bên ngoại sân; (Khi cần thiết do cấu trúc của nơi thi đấu, thẩm quyền cầu lơng địa phương cĩ thể, dựa vào quyền phủ quyết của Liên dồn thành viên của mình, áp dụng luật địa phương cho trường hợp cần chạm chướng nghại vật.
  103. • 13.3.7. Bị mắc và dính trên vợt khi thực hiện một cú đánh; • 13.3.8. Được đánh hai lần liên tiếp bởi cùng một cú đánh. Tuy nhiên, bằng một cú đánh, quả cầu chạm vào đầu vợt và khu đan lưới vợt thì khơng coi là một “lỗi”; • 13.3.9. Được đánh liên tục bởi một VĐV và một VĐV đồng đội; hoặc • 13.3.10. Chạm vào vợt mà khơng vào phần sân của đối phương. • 13.4. Nếu, khi quả cầu trong cuộc, một VĐV: • 13.4.1. Chạm vào lưới, các vật chống đỡ lưới bằng vợt, thân mình hay quần áo;
  104. • 13.4.2. Xâm phạm sân đối phương bằng vợt hay thân mình, ngoại trừ trường hợp người đánh cĩ thể theo quả cầu bằng vợt của mình trong quá trình một cú đánh sau điểm tiếp xúc đầu tiên với quả cầu ở bên lưới của phần sân người đánh. • 13.4.3. Xâm phạm sân của đối phương bên dưới lưới bằng vợt hay thân mình mà làm cho đối phương bị cản trở hay mất tập trung hoặc • 13.4.4. Cản trở đối phương, nghĩa là ngăn khơng cho đối phương thực hiện cú đánh hợp lệ tại vị trí quả cầu bay qua gần lưới; • 13.4.5. Làm đối phương mất tập trung băng bất cứ hành động nào như la hét hay cử chỉ; • 13.5. Nếu một VĐV vi phạm những lỗi hiển nhiên, lặp lại, hoặc nhiều lần theo Điều 16
  105. ĐIỀU 14. GIAO CẦU LẠI • 14.1. “Giao cầu lại” Trọng tài chính hơ, hoặc do 1 VĐV hơ (nếu khơng cĩ trọng tài chính) để ngưng thi đấu. • 14.2. Sẽ là “giao cầu lại” nếu: • 14.2.1. Người giao cầu giao trước khi người nhận cầu sãn sàng (Điều 9.5); • 14.2.2. Trong quả giao cầu, cả người giao cầu và người nhận cầu cùng phạm lỗi; • 14.2.3. Sau quả được đánh trả, quả cầu bị: • 14.2.3.1. Mắc trên lưới và bị giữ trên lưới, hoặc • 14.2.3.2. Sau khi qua lưới bị mắc lại trong lưới; • 14.2.4. Khi quả cầu trong cuộc, bị quả cầu bị tung ra, đế cầu tách hồn tồn khỏi phần cịn lại của quả cầu.
  106. • 14.2.5. Theo nhận định của trọng tài chính, trận dấu bị làm gián đoạn hoặc một VĐV của bên đối phương bị mất tập trung bởi Huấn luyện viên của bên kia; • 14.2.6. Nếu một trọng tài biên khơng nhìn thấy và trọng tài chính khơng thể đưa ra quyết định; hoặc • 14.2.7. Trường hợp bất ngờ khơng thể lường trước xảy ra. • 14.3. Khi một qủa “Giao cầu lại” xảy ra. Pha dấu từ lần giao cầu vừa rồi khơng tính, và VĐV nào vừa giao cầu sẽ giao cầu lại. • ĐIỀU 15. CẦU KHƠNG TRONG CUỘC. • Một quả cầu khơng trong cuộc khi; • 15.1. Quả cầu vào lưới hay cột lưới và bắt đầu rơi xuống mặt sân bên này lưới của người đánh.
  107. • 15.2. Chạm mặt sân • 15.3. Xẩy ra “Lỗi” hay một quả “Giao cầu lại” ĐIỀU 16. THI ĐẤU LIÊN TỤC, LỖI TÁC PHONG ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC HÌNH PHẠT. 16.1. Thi đấu phải liên tục từ quả giao cầu đầu tiên cho đến khi trận đấu kết thúc, ngoại trừ như cho phép ở các Điều 16.2 và 16.3. 16.2. Các quãng nghỉ; 16.2.1. Khơng quá 60 giây trong một ván khi một bên ghi được 11 điểm; và 16.2.3. Khơng quá 120 giây giữa ván đầu tiên và ván thứ hai, giữa ván thứ hai, giữa ván thứ hai và ván thứ ba được cho phép trong tất cả các trận đấu. (Đối với trận đấu cĩ truyền hình, trước khi trận đấu diễn ra, Tổng trọng tài cĩ thể quyết định các quãng nghỉ nêu ở Điều 16.2. là bắt buộc và cĩ độ dài cố định cho phù hợp)
  108. • 16.3. Ngưng trận đấu; • 16.3.1. Khi tình thế bắt buộc khơng nằm trong kiểm sốt của VĐV. Trọng tài chính cĩ thể cho ngừng thi đấu trong khoảng thời gian xét thấy cần thiết. • 16.3.2. Trong những trường hợp đặc bịêt. Tổng trọng tài sẽ chỉ thị trọng tài chính cho ngừng thi đấu. • 16.3.3. Nếu trận đấu được ngừng, tỷ số hiện cĩ vẫn giữ nguyên và trận đấu sẽ tiếp tục trở lại từ tỷ số đĩ. • 16.4. Trì hỗn trận đấu; • 16.4.1. Khơng được phép trì hỗn trong mọi trường hợp để giúp VĐV phục hồi thể lực hoặc nhận chỉ đạo. • 16.4.2. Trọng tài chính là người duy nhất quyết định về mọi sự trì hỗn trong trận đấu.
  109. • 16.5. Chỉ đạo và rời sân. • 16.5.1. Trong trận đấu, chỉ khi cầu khơng trong cuộc(Điều !5), thì một VĐV mới được phép nhận chỉ đạo. • 16.5.2. Trong một trận đấu, khơng cĩ một VĐV nào rời sân nếu chưa được sự đồng ý của trọng tài chính ngoại trừ trong các quãng nghỉ như nêu ở Điều 16.2. • 16.6. Một VĐV khơng được phép. • 16.6.1. Cố tình trì hỗn hoặc ngưng trận đấu; • 16.6.2. Cố tình sửa đổi hoặc phá quả cầu để thay đổi tốc độ hoặc đường bay của quả cầu; • 16.6.3. Cĩ tác phong thái độ gây xúc phạm; hoặc. • 16.6.4. Phạm lỗi tác phong đạo đức mà khơng cĩ ghi trong Luật cầu lơng.
  110. • 16.7. Xử lý sai phạm. • 16.7.1. Trọng tài chính sẽ áp dụng Luật đối với bất cứ vi phạm nào về các điều 16.4, 16.5. Hay 16.6. bằng cách. • 16.7.1.1. Cảnh cáo bên vi phạm. • 16.7.1.2. Phạm lỗi bên vi phạm nếu trước đĩ đã cảnh cáo. Một bên vi phạm hai lỗi như vậy được xem là một vi phạm liên tục hoặc • 16.7.2. Trong trường hợp vi phạm hiển nhiên, các vi phạm liên tục, hoặc vi phạm vào Điều 16.2. Trong tài chính sẽ phạt lỗi bên vi phạm và báo cáo ngay với Tổng trọng tài, Người cĩ quyền truất quyền thi đấu của bên vi phạm.
  111. CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI DẦU VÀ TRỌNG TÀI CẦU LƠNG. A. HÌNH THỨC THI ĐẤU • + Thi đấu cá nhân: Căn cứ vào thành tích của từng đấu thủ để xác định thứ hạng người trong giải. • + Thi đấu đồng đội: Kết quả thi đấu đồng đội phụ thuộc vào số điểm trận thắng thua của từng đấu thủ trong đội cộng lại để xác định vị trí của đội trong giải. • + Thi đấu cá nhân - đồng đội: Thành tích của từng đấu thủ trong đội vừa được tính để xếp hạng cho cá nhân đấu thủ vừa được tổng hợp lại để tính thành tích cho đồng đội.
  112. B. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU. Cĩ 2 phương pháp thi đấu cơ bản: đấu vịng trịn và đấu loại trực tiếp. Ngồi ra cịn phương pháp thi đấu hỗn hợp: vận dụng cả đấu loại trực tiếp và đấu vịng trịn. •1. Phương pháp đấu vịng trịn Mỗi đội lần lượt gặp nhau, phương pháp này cĩ ưu điểm là cĩ thể xác định một cách chính xác trình độ của các đội (đấu thủ). Xếp hạng một cách cơng bằng tránh được hiện tượng “may rủi” hoặc các đội khá loại nhau ngay từ đầu. Song nhược điểm là thời gian kéo dài, trận đấu nhiều, cơng tác tổ chức và trọng tài tốn nhiều cơng phu.
  113. • Thi đấu vịng trịn 3 loại: Vịng trịn đơn (mỗi đội, đấu thủ lần lượt gặp nhau một lần); vịng trịn kép (mỗi đội, đấu thủ lần lượt gặp nhau 2 lần). • Thi đấu vịng trịn đơn: • Cách tính số trận và vịng đầu: • - Tính số trận theo cơng thức: • Trong đĩ: X là tổng số trận đấu., A là đội (đấu thủ) tham gia thi đấu. • Tính vịng đấu theo cơng thức: • D = A – 1 (nếu số đội, đấu thủ tham gia thi đấu là một số chẵn). • D = A (nếu số đội, đấu thủ tham gia thi đấu là một số lẻ).
  114. • Ví dụ 1: Cĩ 6 đội tham gia thi đấu • Tổng số trận đấu là: • Số vịng đấu là: D = 6 – 1 = 5 vịng. • Ví dụ 2: Cĩ 9 cầu thủ tham gia thi đấu: • Tổng số trận đấu là: • Số vịng đấu là: D = 9 vịng • Nếu thi đấu vịng trịn kép thì tổng số trận đấu và tổng số vịng đấu tăng lên gấp đơi. • Cách vạch biểu đồ xác định thứ tự trận đấu, vịng đấu để theo dõi kết quả thi đấu: • + Trường hợp số đội, đấu thủ tham gia là một số chẵn.
  115. Biểu đồ thi đấu: 6 vận động viên (đội) Các vịng đấu I II III IV V 1 – 6 1 – 5 1 – 4 1 – 3 1 - 2 2 – 5 6 – 4 5 – 3 4 – 2 3 - 6 3 – 4 2 – 3 6 – 2 5 – 6 4 - 5
  116. Biểu đồ thi đấu: 5 vận động viên (đội) Các vịng đấu I II III IV V (x) – 5 (x) – 4 (x) – 3 (x) – 2 (x) - 1 1 – 4 5 – 3 4 – 2 3 – 1 2 - 5 2 – 3 1 – 2 5 – 1 4 – 5 3 - 4 Cách làm: Xác định số vịng đấu theo cơng thức: D = A. Lấy x cố định, nếu đội, đấu thủ nào gặp x coi như được nghỉ, cịn lại cách làm như biểu đồ 6 vận động viên (đội).
  117. Bảng tổng hợp kết quả thi đấu vịng trịn của 5 vđv VĐ Trận Hiệp Xếp A B C D E Điểm V Thắng Thua Thắng Thua hạng 21/12 21/19 20/22 2 1 4 II A 21/18 21/16 19/21 2 - 0 2 - 0 0 - 2 12/21 1 2 0 B 18/21 0 - 2 19/21 1 2 0 C 16/21 0 - 2 22/20 21/19 2 4 I 21/19 17/21 D 2 - 0 22/20 2 - 1 19/21 1 1 2 0 III 21/17 E 20/22 1 - 2
  118. • Thi đấu vịng trịn kép: • Cách vạch biểu đồ thi đấu cũng giống như thi đấu vịng trịn đơn, nhưng mỗi đội, đấu thủ gặp nhau 2 lần (mỗi lượt đi và một lượt về). • Thi đấu vịng trịn chia bảng: • Trường hợp số đội, đấu thủ tham gia đơng nhưng ít thời gian thì dùng hình thức đấu vịng chia bảng. Thứ tự đĩ như sau: • Chia đều số đội, đấu thủ tham gia vào nhiều bảng. • Các đội cùng bảng bốc thăm chọn số của đội mình rồi lập biểu đồ thi đấu trong từng bản, các đội cùng bảng thi đấu vịng trịn xếp thứ tự trong bảng. • Các đội đứng đầu các bảng đấu vịng trịn với nhau chọn đội vơ địch.
  119. 2. Phương pháp thi đấu loại • Trong quá trình thi đấu, nếu đội, đấu thủ nào thua 1 trận (đấu loại trực tiếp 1 lần thua) hoặc 2 trận (trong đấu loại trực tiếp 2 lần thua) sẽ khơng được thi đấu nữa. • Phương pháp này cĩ thể rút ngắn được thời gian, song khĩ đánh giá chính xác trình độ thực tế của từng đội đấu thủ.
  120. • Đấu loại 1 lần thua: • Đội, đấu thủ nào thua 1 trận sẽ bị loại khỏi cuộc đấu. • Cách lập sơ đồ theo dõi cuộc đấu: • + Nếu số đội, đấu thủ tham gia thi đấu là một số đúng với 2n (2, 4, 8, 16, 32 ) thì sơ đồ thi đấu được vạch ra rất dễ dàng. Từng cặp 2 đội, đấu thủ sẽ gặp nhau ngay ngày thứ nhất. Lúc này chỉ cần chọn các hạt nhân đưa vào đầu, cuối, giữa đi lên và giữa đi xuống của sơ đồ, cịn các đội khác cho bốc thăm vào các bảng thi đấu. • Ví dụ: Vạch sơ đồ bảng thi đấu cho 8 đội, đấu thủ:
  121. Sơ đồ thi đấu loại trực tiếp 8 vđv
  122. • + Nếu tổng số tham gia khơng đúng với một số là 2n thì sẽ cĩ mọt số đội phải tham gia thi đấu vịng đầu (vịng 1) để vịng 2 cịn lại số đội, đấu thủ đúng với 2n. Cơng thức tính như sau: • X = (A – 2n) 2 • Trong đĩ: X là số đội, đấu thủ tham gia thi đấu vịng đầu. • A là tổng số đội, đấu thủ tham gia giải. • 2 là cơ số • n là luỹ thừa (2n< A)
  123. Ví dụ: Vạch sơ đồ thi đấu cho 11 đội, đấu thủ. Số đấu thủ phải tham gia thi đấu vịng đầu là: X = (11 – 23) 2 = 6 đấu thủ. Cịn 5 VĐV được đợi để thi đấu vịng 2. Tổng số trận đấu trong phương pháp thi đấu loại trực tiếp một trận thua bằng số đội, đấu thủ tham gia trừ đi 1. Y = A – 1
  124. Sơ đồ thi đấu loại trực tiếp 11 vđv
  125. Đấu loại 2 lần thua: Đội, đấu thủ nào thua 2 trận sẽ bị loại ngay khỏi cuộc thi. Phương pháp thi đấu này phần nào khắc phục được sự “may rủi” và cho phép xác định trình độ thứ hạng của các đội, đấu thủ tương đối chính xác. Tuy nhiên việc lập sơ đồ và theo dõi các trận đấu khá phức tạp, địi hỏi phải tỉ mỉ, chu đáo. Cách lập sơ đồ theo dõi kết quả thi đấu gồm 2 phần: a) Đầu tiên, tất cả các đội, đấu thủ tham gia giải đều xếp vào một sơ đồ giống như sơ đồ thi đấu loại một lần thua. Sơ đồ này gọi là sơ đồ A (sơ đồ chính), các đội, đấu thủ thắng (chưa thua lần nào) sẽ thi đấu ở sơ đồ này.
  126. b) Sau vịng đấu đầu tiên, các đội thua được xếp xuống sơ đồ B (sơ đồ phụ), sơ đồ này gồm các đội, đấu thủ đã bị thua 1 lần. Đội, đấu thủ nào thua thêm 1 lần nữa ở sơ đồ B sẽ bị loại. Các đội, đấu thủ ở sơ đồ A bị thua ở vịng đấu nào thì được xếp vào sơ đồ B ở vịng đấu tương ứng. Đội, đấu thủ thắng liên tục ở sơ đồ A sẽ gặp đội, đấu thủ thắng liên tục ở sơ đồ B và nếu đội, đấu thủ ở sơ đồ A lại thắng thì sẽ là vơ địch. Nếu đội, đấu thủ ở sơ đồ B thắng thì phải đấu thêm một lần nữa (vì đội, đấu thủ ở sơ đồ A mới thua một lần, bằng số lần thua của đội, đấu thủ ở sơ đồ B), trong trận này đội, đấu thủ ở sơ đồ nào thắng thì sẽ vơ địch.
  127. • Tổng số trận đấu trong phương pháp đấu loại 2 lần thua là: Y = (A x 2) – 2 • Trong đĩ: Y là tổng số trận đấu. • A là số đội tham gia giải • Nếu tổng số đội, đấu thủ tham gia giải khơng đúng với một số là 2n (A # 2n), thì cách tính cũng giống nhưn đấu loại một lần thua. • Ví dụ: Vạch sơ đồ thi đấu hai lần thua cho 8 đấu thủ: • Thi đấu hỗn hợp • Phương pháp thi đấu này tổng hợp cả hai phương pháp trên. Cĩ thể giai đoạn đầu chia bảng thi đấu vịng trịn, giai đoạn sau đan chéo, hoặc giai đoạn đầu đấu trực tiếp, giai đoạn sau cịn 4 đội (đấu thủ) đấu vịng trịn • Chú ý: Tổ chức theo điều lệ giải quy định.
  128. sơ đồ thi đấu hai lần thua cho 8 đấu thủ:
  129. MẪU BIÊN BẢN TRỌNG TÀI THI ĐẤU UỶ BAN THỂ DỤC THỂ THAO Giải Bắt đầu Loại HÀ NỘI TP HCM Chấm dứt Sân VĐV(A) VĐV(X) Trọng tài chính ngày VĐV(B) VĐV(y) Trọng tài giao cầu VĐV(A) G 1 2 3 7 8 9 1 1 1 1 0 1 2 3 VĐV(B) 4 5 6 1 1 21 4 5 VĐV(X) N 0 5 6 7 8 VĐV(Y) 1 2 3 4 8 9 9 VĐV thắng Tỷ số Chữ ký của trọng tài chính
  130. C. CƠNG TÁC TỔ CHỨC THI ĐẤU • Để đảm bảo tổ chức một giải đấu cần căn cứ vào quy mô và tính chất của giải để có sự chuẩn bị cho phù hợp. Thông thường tổ chức một giải thi đấu cầu lông bao gồm : công tác chuẩn bị, tiến hành thi đấu và tổng kết rút kinh nghiệm • a. Công tác chuẩn bị : Công tác chuẩn bị cho một giải thi đấu cầu lông là rất quan trọng có thể chia thành 2 giai đoạn gồm : •* Giai đoạn 1 : Trước khi thành lập Ban tổ chức giải cần giải quyết một số công việc sau : • + Lập kế hoạch tổ chức giải : Khi lập kế hoạch cần căn cứ vào các cơ sở sau:
  131. •- Chủ trương của cấp lãnh đạo tổ chức giải •- Mục đích, ý nghĩa của giải. •- Lực lượng, đối tượng tham dự giải. •- Thời gian tổ chức giải. •- Cơ sở vật chất phục vụ cho giải (Kinh phí, sân bãi dụng cụ, nơi đĩn tiếp các đồn về tham gia, cơ cấu giải thưởng .) •+ Dự kiến thành lập ban tổ chức giải bao gồm thành phần Ban tổ chức, phân cơng nhiệm vụ các thành viên. •Sau khi đã lập xong kế hoạch và dự kiến thành lập Ban tổ chức giải cần gửi báo cáo lãnh đạo các cấp phê duyệt và tuyên bố tổ chức giải.
  132. •* Giai đoạn 2 : - Từ khi thành lập Ban tổ chức giải đến khi khai mạc giải bao gồm : •+ Soạn thảo điều lệ giải và gửi ngay cho các đơn vị tham gia thi đấu. •+ Thành lập các tiểu ban của giải và phân cơng nhiệm vụ cụ thể : Tiểu ban tuyên truyền + bảo vệ, tiểu ban thi đấu và tiểu ban vật chất . •+ Tổ chức thơng tin tuyên truyền về giải bằng nhiều hình thức khác nhau trong điều kiện cho phép như : Họp báo, tuyên truyền phát thanh, truyền hình, Báo chí, Quảng cáo, Bằng Pano, áp phích, biểu ngữ •+ Chuẩn bị cơ sở vật chất cho giải như : Sân bãi dụng cụ sân, lưới, cầu, ánh sáng .) biên bản thi đấu, huy chương, giải thưởng .
  133. • + Chuẩn bị đĩn tiếp các đồn về dự giải, lo chỗ ăn, nghỉ, phương tiện đi lại sao cho thuận tiện cho các thành viên Ban tổ chức giải và các HLV,VĐV thi đấu. • + Tập huấn trọng tài : Thơng qua các quy định của điều lệ giải. Thống nhất về luật và những điểm luật chưa nêu rõ ràng, phân cơng các tổ trọng tài (Trọng tài chính, trọng tài biên, cho các tổ) • + Họp lãnh đội thơng qua danh sách đăng ký thi đấu lần cuối. Đồng thời phổ biến thống nhất các quy định của giải với các đồn, kể cả luật lệ áp dụng 1 số điểm chưa rõ . Sau đĩ tiến hành bốc thăm và xếp lịch thi đấu cụ thể của giải.
  134. •+ Mời khách đến dự khai mạc và theo dõi thi đấu. •+ Kiểm tra lần cuối tồn bộ cơng tác chuẩn bị trước khi tiến hành khai mạc. •b. Tiến hành thi đấu : - Trong quá trình thi đấu các thành viên Ban tổ chức giải, các tiểu ban sẽ thực hiện cơng việc đã phân cơng. Nếu cĩ vấn đề gì ở từng bộ phận thì người phụ trách bộ phận đĩ chịu trách nhiệm giải quyết, các trường hợp khơng giải quyết được phải báo cho cấp trên để giải quyết kịp thời. •c. Sau khi thi đấu : Từng bộ phận cần họp riêng để tổng kết rút kinh nghiệm, sau đĩ làm báo cáo gửi lên Ban tổ chức, Ban tổ chức sẽ căn cứ vào các báo cáo để tổng hợp, đánh giá tổng kết tồn ban và làm báo cáo gửi lên cấp trên .
  135. D. SOẠN THẢO ĐIỀU LỆ GIẢI •3.4.1. Soạn thảo điều lệ : •a. Tầm quan trọng của điều lệ giải : Con người là chủ thể của mọi hoạt động, mặt khác mỗi hoạt động bất kỳ nào cũng cần phải tuân theo một nguyên tắc, trật tự. Nếu khơng sẽ khơng thể đạt được mục đích đã đề ra. Điều lệ tham gia giải rất quan trọng bởi lẽ: Nĩ là luật pháp của cuộc đấu, là cơ sở để tổ chức thi đấu. Ban tổ chức và mọi người tham gia sẽ dựa vào đĩ mà tiến hành. Do đĩ khi khơng cĩ điều lệ giải chúng ta sẽ khơng thể tổ chức thi đấu một cách cĩ khoa học, khách quan được, điều lệ giải là mẫu mực của cuộc thi, nĩ thể hiện tính tập trung dân chủ cao độ. Nĩ bao gồm những vận động viên với vận động viên, giữa vận động viên với ban tổ chức, giữa các đội với nhau v.v . Điều lệ sẽ quy định mọi vấn đề cĩ liên quan đến hình thức, nội dung và kết quả của cuộc thi. Do đĩ, khi soạn thảo điều lệ phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu về chính trị và phù hợp với trình độ chuyên mơn.
  136. •b. Nội dung của điều lệ giải : Như trên đã phân tích về tầm quan trọng của điều lệ. Để đảm bảo đầy đủ các yếu tố của một giải đấu. Khi biên soạn điều lệ giải, chúng ta cần lưu ý phải đảm bảo nêu đầy đủ 7 vấn đề cĩ tính chất nguyên tắc sau đây: •Mục đích, ý nghĩa, tính chất của cuộc thi. •Cơ quan lãnh đạo cuộc đấu. •Điều kiện để tham gia thi đấu, nguyên tắc thủ tục đăng ký thi đấu. •Thời gian, địa điểm, trình tự từ khi đăng ký thi đấu đến khi kết thúc giải. •Biện pháp và nội dung tiến hành thi đấu :
  137. • + Số mơn thi đấu trong giải •+ Hình thức thi đấu. •+ Phương pháp xếp lịch thi đấu. •+ Nguyên tắc xếp hạng tính điểm. •Chế độ áp dụng trong thi đấu : •+ Bồi dưỡng. •+ Khen thưởng, kỷ luật. •+ Phương pháp xác nhận thành tích. •Luật lệ áp dụng và những điều kiện cần lưu ý khác.
  138. • c. Tổ chức học tập điều lệ : Điều lệ biên soạn xong, nên gửi trước cho các cơ sở (tối thiểu là 3 tháng) để các cơ sở tiến hành chuẩn bị và để đảm bảo tối ưu kết quả cuộc thi. Huấn luyện viên và vận động viên các cơ sở phải tiến hành nghiên cứu và học tập điều lệ thấm nhuần và nắm vững thể lệ, nguyên tắc tạo điều kiện tham gia thi đấu tốt. • d. Đăng ký danh sách đấu thủ : Mỗi địa phương và cơ sở tham gia giải cần phải gửi danh sách các đấu thủ về ban tổ chức đúng kỳ hạn để ban tổ chức dễ dàng làm việc và thực hiện được khoa học chương trình tổ chức thi đấu.
  139. •e. Xếp loại đấu thủ :Cần phải sắp xếp cho phù hợp. Cĩ thể phân hạng để đánh giá đúng thực chất trình độ của phong trào. •f. Xếp hạng khu vực: Trong các cuộc thi đấu lớn ví dụ như tổ chức giải tồn quốc. Số đấu thủ tham gia đơng. Nếu như cứ đưa tất cả số đấu thủ về tham dự thì số vận động viên sẽ tăng lên quá nhiều, tổ chức cồng kềnh và khĩ khăn hơn. Điều cần thiết là phải tổ chức gọn nhẹ, đánh giá được đúng đắn thực chất trình độ của phong trào. Do đĩ cần thiết phải chia ra các khu vực để thi đấu tuyển lựa những vận động viên xuất sắc của từng khu vực dồng thời đảm bảo chất lượng và số lượng nhất định ở trong vịng chung kết. Mặt khác tổ chức thi đấu ở các khu vực cịn cĩ tác dụng thúc đẩy phong trào địa phương phát triển. Khi phân chia khu vực cần quan tâm tới vấn đề lãnh thổ và trình độ vận động viên.
  140. •g. Xếp lịch, rút thăm, chia bảng: Lịch thi đấu căn cứ vào điều lệ giải để sắp xếp. Khi sắp xếp lịch cần quy định trước về thời gian và địa điểm thi đấu của từng trận. Để từ đĩ các đội, các vận động viên mới cĩ kế hoạch riêng để chuẩn bị cho thi đấu đạt kết quả tốt nhất. •3.5. Thành lập Ban tổ chức giải : Thi đấu ở cấp nào thì do cơ sở TDTT tương ứng ở cấp đĩ đứng ra tổ chức. Tùy theo quy mơ và hình thứ thi đấu mà thành lập ban tổ chức cho phù hợp đối với đại hội lớn thơng thường Ban tổ chức được cấu trúc như sau : •3.5.1 Cấu trúc thành phần ban tổ chức giải cầu lơng :
  141. CƠ CẤU BAN TỔ CHỨC GIẢI Ban tổ chức Tiểu ban tuyên Tiểu ban Tiểu ban Truyền bảo vệ Thi đấu Phục vụ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ tuyên sân Tổ bảo thư trọng sinh truyền bãi Y tế vệ ký tài hoạt dụng cụ
  142. •3.5.2 Quyền hạn - chức năng - nhiệm vụ của các bộ phận : •1. Trưởng ban tổ chức : Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung •2. Hai phĩ trưởng ban : Giúp việc cho trưởng ban •- Một phĩ phụ trách tổ chức và vật chất : chịu trách nhiệm tồn bộ cơ sở vật chất, cơng tác tuyên truyền, bảo vệ phục vụ cho giải . •- Một phĩ ban phụ trách về chuyên mơn: Chịu trách nhiệm Quản lý điều hành mọi cơng tác chuyên mơn phục vụ cho giải. •3. Các tiểu ban chuyên trách : Gồm 3 tiểu ban •a/. Tiểu ban chuyên mơn : Gồm 3 tổ chuyên trách : •+ Tổ thư ký : Phụ trách tồn bộ việc xắp xếp lịch, biên bản ghi nhận thành tích, xếp hạng
  143. •+ Tổ trọng tài : Cĩ nhiệm vụ tổ chức, điều hành, ghi kết quả thi đấu và giải quyết mọi vấn đề chuyên mơn trong các trận đấu. •+ Tổ sân bãi, dụng cụ : Chịu trách nhiệm chuẩn bị mọi cơ sở vật chất để tổ chức thi đấu (Sân, lưới, cọc lưới, thước đo lưới . Anh sáng1) lau chùi sân đấu sạch sẽ trong suốt quá trình diễn ra giải. •b/. Tiểu ban tuyên truyền và bảo vệ : Gồm 2 tổ chuyên trách : •+ Tổ tuyên truyền : Cĩ nhiệm vụ thơng tin tuyên truyền về giải ngay từ trước, trong và sau khi kết thúc giải, bao gồm các mặt : Quảng cáo, tuyên truyền •+ Tổ bảo vệ : Cĩ nhiệm vụ bảo vệ cơng tác trật tự của giải. Bảo vệ an ninh, an tồn cho các đại biểu, khách mời tới dự giải và cho mọi thành viên các đồn về tham dự giải.
  144. •c/. Tiểu ban vật chất : Gồm 3 tổ chuyên trách: •+ Tổ hành chính : - Phụ trách chuẩn bị nghi lễ, đĩn tiếp khách mời, đại biểu, nước uống cho VĐV trong suốt quá trình diễn ra giải. •+ Tổ tài chính : Cĩ nhiệm vụ lo chỗ ăn, nghỉ, phương tiện đi lại, phần thưởng •+ Tổ y tế : Cĩ nhiệm vụ chăm sĩc sức khỏe cho tồn thể các đồn về dự giải . Đề phịng cấp cứu chấn thương tại các khu vực thi đấu. Kiểm tra thức ăn xem cĩ đảm bảo vệ sinh để ngăn ngừa bệnh tật ảnh hưởng đến thành tích của VĐV nĩi riêng và phong trào nĩi chung.
  145. •Trên đây là cơ cấu và sơ đồ Ban tổ chức một đại hội. Khi tiến hành thi đấu, mỗi tổ cĩ trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi và thực hiện phần việc riêng của mình. Ban tổ chức sẽ chịu trách nhiệm chỉ đạo chung. Nếu gặp các trường hợp khĩ giải quyết cần đưa ra từng tổ hoặc từng tiểu ban ban bạc thống nhất quyết định. Khi thấy khơng thỏa đáng . Nếu tiểu ban khơng giải quyết được thì báo cáo lên ban tổ chức để xin ya kiến giải quyết.Mỗi tổ cĩ 1 đồng chí tổ trưởng phụ trách, chịu trách nhiệm chính trước ban tổ chức về mọi vấn đề chuyên mơn của mình.