Giáo trình Kết cấu công trình - Nguyễn Hữu Lân

pdf 58 trang hapham 1310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kết cấu công trình - Nguyễn Hữu Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ket_cau_cong_trinh_nguyen_huu_lan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kết cấu công trình - Nguyễn Hữu Lân

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KẾT CẤU CƠNG TRÌNH Bài giảng tĩm tắt dành cho sinh viên các ngành: - Quy hoạch đơ thị - Cấp thốt nước - Mơi trường ( 2 TÍN CHỈ ) Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Hữu Lân - TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ - 1
  2. KẾT CẤU CƠNG TRÌNH Chương 1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH Tải trọng là các loại ngoại lực tác dụng lên cơng trình. Đĩ là trọng lượng bản thân các bộ phận cơng trình và các tác động lâu dài và tạm thời khác trong thời gian sử dụng cơng trình. Tải trọng là nguyên nhân chủ yếu gây ra nội lực, chuyển vị và khe nứt trong kết cấu cơng trình. Người thiết kế cần xác định đúng và đầy đủ các loại tải trọng để trên cơ sở đĩ xác định nội lực, kiểm tra độ bền, độ cứng và độ ổn định, nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo tuổi thọ của cơng trình, đồng thời đảm bảo tính kinh tế. 1.1. Phân loại tải trọng Tải trọng được phân loại theo tính chất tác dụng và theo thời hạn tác dụng. Theo tính chất tác dụng, tải trọng được chia ra ba loại: Tải trọng thường xuyên, cịn gọi là tĩnh tải, là những tải trọng cĩ trị số, vị trí và phương, chiều khơng thay đổi trong suốt quá trình tác dụng lên cơng trình, như trọng lượng bản thân các cấu kiện hoặc trọng lượng các thiết bị cố định. Tải trọng tạm thời, cịn gọi là hoạt tải, là những tải trọng cĩ thể thay đổi trị số, phương, chiều và điểm đặt, như tải trọng trên sàn nhà, tải trọng do hoạt động của cầu trục trong nhà cơng nghiệp, tải trọng do ơtơ chạy trên đường, tải trọng giĩ tác dụng trên bề mặt cơng trình. Tải trọng đặc biệt là những tải trọng hiếm khi xảy ra như lực động đất, chấn động do cháy, nổ v.v. . . Theo thời hạn tác dụng, tải trọng được chia ra hai loại: Tải trọng tác dụng dài hạn, như trọng lượng các vách ngăn tạm, trọng lượng các thiết bị cố định, áp lực chất khí, chất lỏng, vật liệu rời trong bể chứa hoặc đường ống, trọng lượng vật liệu chứa và bệ thiết bị trong phịng, kho chứa Tải trọng tác dụng ngắn hạn, như trọng lượng người, vật liệu, phụ kiện, dụng cụ sửa chữa, tải trọng sinh ra khi chế tạo, vận chuyển và lắp ráp kết cấu xây dựng; tải trọng sinh ra do thiết bị nâng chuyển di động(cầu trục, câu treo, máy bốc xếp), tải trọng giĩ Tải trọng thường xuyên thuộc loại tải trọng tác dụng dài hạn. Nhưng tải trọng tạm thời cĩ thể tác dụng dài hạn hay ngắn hạn. Theo trị số, mỗi loại tải trọng đều cĩ: trị số tiêu chuẩn gn (cịn gọi là tải trọng tiêu chuẩn) do trọng lượng của các kết cấu được xác định theo số liệu của tiêu chuẩn và catalo hoặc theo các kích thước thiết kế và khối lượng thể tích vật liệu; trị số tính tốn g (cịn gọi là tải trọng tính tốn) được xác định bằng cách lấy trị số tiêu chuẩn nhân với hệ số tin cậy về tải trọng là hệ số xét đến khả năng thay đổi trị số tải trọng: 2
  3. g ng n . Hệ số tin cậy của tải trọng do trọng lượng của các kết cấu xây dựng, nền mĩng nhà và cơng trình, lấy theo chỉ dẫn ở mục 2.2 của [1] hoặc tham khảo bảng 2.4 [2]. Theo cách thức tác dụng, tải trọng được chia ra: tải trọng tập trung là những tải trọng tác dụng trên một vùng rất nhỏ, cĩ thể xem như một điểm. tải trọng phân bố là những tác dụng cơ học trên một miền: - nếu miền tác dụng cĩ dạng đường (đường thẳng hoặc đường cong), thì gọi là tải trọng phân bố chiều dài; khi đĩ tải trọng cĩ thứ nguyên là [lực/chiều dài]; - nếu miền tác dụng cĩ dạng mặt (mặt phẳng hoặc mặt cong), thì gọi là tải trọng phân bố diện tích; khi đĩ tải trọng cĩ thứ nguyên là [lực/diện tích]; - nếu miền tác dụng cĩ dạng khối, thì gọi là tải trọng phân bố thể tích; khi đĩ tải trọng cĩ thứ nguyên là [lực/thể tích]. 1.2 Tổ hợp tải trọng Các tải trọng khơng tác dụng đơn lẻ mà thường cĩ nhiều tải trọng cùng lúc tác dụng lên cơng trình. Những tải trọng cĩ khả năng tác dụng đồng thời thì tạo thành một tổ hợp tải trọng. Khi thiết kế cơng trình, địi hỏi phải xác định nội lực bất lợi trong kết cấu, nên cần phải tổ hợp tải trọng một cách hợp lý. Cĩ nhiều tổ hợp tải trọng, nhưng tại một tiết diện nào đĩ của cấu kiện thì chỉ cĩ một tổ hợp gây ra nội lực bất lợi nhất. Mặt khác, một tổ hợp nào đĩ là bất lợi nhất đối với tiết diện này nhưng lại khơng phải là bất lợi nhất đối với tiết diện khác. Những vấn đề đĩ là khá phức tạp, sẽ được xét đến trong từng trường hợp tính tốn cụ thể. Trị số tiêu chuẩn của các loại tải trọng (tải trọng tiêu chuẩn) cũng như các loại tổ hợp tải trọng được lấy theo tiêu chuẩn thiết kế. Đối với cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, tiêu chuẩn tải trọng và tác động hiện dùng là TCVN 2737-1995 [1]. Đối với các cơng trình chuyên ngành như giao thơng, thủy lợi, cảng, dùng tiêu chuẩn ngành tương ứng. Chẳng hạn tiêu chuẩn thiết kế cơng trình thủy lợi hiện dùng là TCVN 4116-85. TCVN 2737-1995 quy định hai loại tổ hợp tải trọng: Tổ hợp cơ bản gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn cĩ thể đồng thời tác dụng. Tổ hợp đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn và một trong số các tải trọng đặc biệt cĩ thể đồng thời tác dụng. Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác động nổ hoặc do va chạm của các phương tiện giao thơng với các bộ phận cơng trình cho phép khơng tính đến các tải trọng tạm thời ngắn hạn nêu trên đây. Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác dụng của động đất khơng tính đến tải trọng giĩ. Tổ hợp tải trọng dùng để tính khả năng chống cháy của kết cấu là tổ hợp đặc biệt. Hệ số tổ hợp (): 3
  4. Sự xuất hiện cùng một lúc nhiều tải trọng mà mỗi tải trọng đều đạt trị số lớn nhất của nĩ là ít cĩ khả năng xảy ra hơn so với khi chỉ cĩ ít tải trọng. Để xét đến thực tế đĩ, người ta dùng hệ số tổ hợp tải trọng trong cơng thức xác định nội lực tính tốn. Tổ hợp tải trọng cơ bản cĩ một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy tồn bộ ( = 1). Tổ hợp tải trọng cơ bản cĩ từ 2 tải trọng tạm thời trở lên thì giá trị của tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn phải được nhân với hệ số  = 0,9. Tổ hợp tải trọng đặc biệt cĩ một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy tồn bộ ( = 1). Tổ hợp tải trọng đặc biệt cĩ 2 tải trọng tạm thời trở lên, giá trị của tải trọng đặc biệt được lấy tồn bộ, cịn giá trị của tải trọng tạm thời được nhân với hệ số tổ hợp như sau: - tải trọng tạm thời dài hạn nhân với hệ số 1 = 0,95; - tải trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số 2 = 0,8; trừ những trường hợp riêng, được ghi trong tiêu chuẩn thiết kế cơng trình trong vùng động đất hoặc tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và nền mĩmg khác. 1.2 Xác định tải trọng bằng tính tốn Ví dụ 1.1. Tính trọng lượng bản thân của một dầm bêtơng cốt thép cĩ tiết diện chữ nhật, kích thước b×h = 250×600 (tính bằng mm) – h.1.1,a và một dầm bêtơng cốt thép khác cĩ tiết diện chữ T, kích thước phần sườn b×h = 180×600 (mm), phần cánh bf×hf = 500×100 (mm) – h.1.1,b. Tính giá trị tiêu chuẩn. a) b) Giải: Kết cấu dạng thanh nên trọng lượng bản thân là tải trọng phân bố theo chiều dài, tính bằng tích số của trọng lượng đơn vị vật liệu và diện tích tiết diện. Đối với vật liệu bêtơng cốt thép, trị số tiêu chuẩn của trọng lượng đơn vị cĩ thể tra từ bảng 2-1 [2]: b = 2500 daN/m3. H.1.1 Dầm tiết diện chữ nhật, kích thước b×h = 250×600: gn = bA = bbh = 2500×0,25×0,6 = 375 daN/m. Dầm tiết diện chữ T, b×h = 180×600 (mm), bf×hf = 500×100 (mm): 2 - diện tích tiết diện: A = bh + (bf – b)hf = 0,18×0,6 + (0,5 – 0,18)×0,1 = 0,138 m ; - trọng lượng bản thân: gn = bA = 2500×0,138 = 345 daN/m. Ví dụ 1.2. Tính trọng lượng bản thân (trị số tính tốn) của một bản sàn bêtơng cốt thép cĩ các lớp cấu tạo như sau: Vật liệu Chiều dày, mm Trọng lượng đơn vị, daN/m3 Hệ số tin cậy n Lớp gạch lát nền 1 = 10 1= 1800 1,2 Lớp vữa lĩt 2 = 20 1= 1500 1,2 Tấm bêtơng cốt thép 3 = 120 3= 2500 1,1 4
  5. Lớp vữa tơ 4 = 15 4= 1500 1,2 Giải: Trị số tính tốn tổng cộng của trọng lượng bản thân bản sàn (lực phân bố diện tích):  i ini = 1800×0,01×1,2 + 1500×0,02×1,2 + 2500×0,12×1,1 + + 1500×0,015×1,2 = 441,16 daN/m2. 1.3. Xác định tải trọng theo tiêu chuẩn thiết kế Gạch lát nền Tải trọng do thiết bị, người và vật liệu, vật tư chất Vữa lót trong kho xác định theo mục 4 [1]. Bêtông cốt thép H.1.2 Vữa trát Tải trọng do cầu trục và cẩu treo xác định theo mục 5 [1]. Tải trọng giĩ xác định theo mục 6 [1]. Bảng 2-1 [2] cho trị số tiêu chuẩn của trọng lượng đợn vị của một số loại vật liệu xây dựng thơng dụng. 5
  6. Chương 2 NỘI LỰC TRONG KẾT CẤU CƠNG TRÌNH Dưới tác dụng của tải trọng và các tác động khác (như sự biến thiên nhiệt độ, sự chuyển vị gối tựa ), trong kết cấu phát sinh nội nội lực. Xác định nội lực trong kết cấu là nhiệm vụ của mơn Sức bền vật liệu và mơn Cơ học kết cấu. Ở đây chỉ nêu phương pháp xác định nội lực trong một số trường hợp đơn giản của kết cấu dạng thanh, chủ yếu là hệ thanh phẳng, và dạng bản, dùng để tính tốn các kết cấu thường gặp. 2.1 Các thành phần nội lực trong hệ thanh phẳng 2.1.1. Hệ dầm và khung Để biểu thị nội lực, cần chọn một hệ trục đềcác vuơng gĩc Oxyz theo quy ước sau (h.2.1,a): - Gốc O trùng với trọng tâm của mặt cắt K; - trục z cùng chiều với pháp tuyến dương của mặt cắt ngang đang xét của thanh; - trục y cĩ chiều từ trên xuống dưới đối với người quan sát; - truc x cĩ chiều sao cho Oxyz là một hệ trục toạ độ thuận. Trong hệ dầm và khung phẳng, trên mỗi tiết diện K của thanh nĩi chung tồn tại các thành phần nội lực sau (h.2.1,b): a) b) M M Q O N N z Q x y H.2.1. Các thành phần nội lực của hệ thanh phẳng - mơmen uốn quanh trục x, ký hiệu Mx, hay đơn giản là M, vì khơng cĩ các thành phần mơmen khác; - lực cắt theo chiều trục y, ký hiệu Qy, hay đơn giản là Q, vì khơng cĩ các thành phần lực cắt khác; - lực dọc Nz hay đơn giản là N. Trong hệ dầm và khung khơng gian, số thành phần nội lực đầy đủ là 6 (Mx, My, Mz, Qx, Qy và Nz). 2.1.2. Hệ dàn Trong dàn, các thanh thường là những thanh thẳng liên kết với nhau bằng khớp ở hai đầu. 6
  7. Khi cĩ thể bỏ qua trọng lượng bản thân các thanh thì nội lực trong thanh dàn chỉ cịn một thành phần duy nhất là lực dọc (kéo hoặc nén) N. 2.2. Xác định nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định 2.2.1. Xác định nội lực trong dầm và khung Giả sử cần xác định nội lực tại mặt cắt K của thanh. Khi đĩ thực hiện một mặt cắt ngang qua K, chia dầm hoặc khung làm 2 phần. Loại bỏ một trong 2 phần, xét phần cịn lại. Để đảm bảo điều kiện cân bằng cho phần xét, phần bị loại bỏ phải được thay thế bằng các thành phần nội lực MK, QK và NK tại mặt cắt K đang xét. Như vậy phần xét chịu tác dụng của các ngoại lực Pi (nĩi chung gồm các lực tập trung, lực phân bố, mơmen tập trung và mơmen phân bố) và các thành phần lực cần tìm MK, QK và NK ; đối với riêng phần xét thì lúc này chúng cũng đĩng vai trị ngoại lực. Theo định nghĩa, mơmen của một ngoại lực Pi nào đĩ đối với điểm K là tích số độ lớn của lực với cánh tay địn của lực đối với điểm K (khoảng cách từ điểm K đến giá của lực), và mang dấu dương nêu lực đĩ làm căng thớ dưới của thanh. Mơmen MK là tổng mơmen của tất cả các ngoại lực tác dụng lên phần thanh đang xét đối với trọng tâm của mặt cắt K: M K  M K (Pi ) . Lực cắt do một ngoại lực Pi nào đĩ gây ra tại mặt cắt K là đại lượng bằng độ dài hình chiếu của lực Pi trên trục y và lấy dấu dương nếu hình chiếu đĩ cĩ xu hướng quay quanh trọng tâm của mặt cắt K theo chiều kim đồng hồ. Lực cắt QK là tổng lực cắt tại K của tất cả các ngoại lực tác dụng lên phần thanh đang xét. Lực dọc do một ngoại lực Pi nào đĩ gây ra tại mặt cắt K là đại lượng bằng độ dài hình chiếu của lực Pi trên trục z và lấy dấu dương nếu hình chiếu đĩ cĩ cùng chiều với trục z. Lực dọc NK là tổng lực dọc tại K của tất cả các ngoại lực tác dụng lên phần thanh đang xét. P3 K P4 P1 Xác định nội lực khơng chỉ là P2 xác định giá trị, mà cịn phải cả dấu P3 M của chúng, vì dấu thể hiện chiều tác N P1 dụng của nội lực, yếu tố quan trọng Q để tính tốn kết cấu cơng trình sau P2 này. H Nếu hệ thanh là tĩnh định thì H.2.2 V trong nhiều trường hợp, cần phải xác định các phản lực liên kết trước khi xác định nội lực tại các mặt cắt. Chỉ riêng trường hợp dầm hoặc khung đơn giản liên kết với mĩng bằng một ngàm thì khơng nhất thiết phải xác định các phản lực liên kết. Nếu hệ thanh là siêu tĩnh, việc xác định nội lực nĩi chung khơng dễ dàng vì phản lực và nội lực khơng thể chỉ dùng các phương trình cân bằng tĩnh học mà xác định được. Nếu hệ thanh siêu tĩnh khá đơn giản, cĩ thể tra bảng [2] để xác định nội lực, cịn nĩi chung phải dùng các phần mềm máy tính để tính tốn nội lực. Ví dụ 2.1. Xác định các thành phần nội lực tại mặt cắt K của dầm và khung đơn giản cho trên hình 2.3,a và b. 7
  8. Giải: đây là những dầm và khung a) b) liên kết với mĩng bằng P q 1 ngàm nên khơng nhất K thiết phải tìm phản lực. Dầm trên h.2.3,a: P MK = –Pa; QK = +P; NK = 0. H.2.3 K Khung trên h.2.3,b: MK = Pa – (q.2a).a = Pa - 2qa2 (quy ước mơmen căng bên trong là > 0); QK = –P; NK = –q.2a = –2qa. Ví dụ 2.2. Xác định các thành phần nội lực MK và QK tại mặt cắt K giữa nhịp của dầm đơn giản cĩ đầu thừa cho trên hình 2.4. q Xác định phản lực: M  M A 0 : VBl - ql.l/2 - M = 0 V = ql/2 + M /l. H.2.4 B  M B 0 : VAl - ql.l/2 + M = 0 VA = ql/2 – M /l. ql ql Thử lại: Y V V ql ( M / l) ( M / l) ql 0 (đúng).  A B 2 2 Nếu xét đoạn AK: l l l ql M l l l ql 2 M M K VA. q. . . q. . . 2 2 4 2 l 2 2 4 8 2 l ql M l M QK VA q. q. . 2 2 l 2 l Nếu xét đoạn KB: l l l ql M l l l ql 2 M M K VB . q. . M o . q. . M . 2 2 4 2 l 2 2 4 8 2 l ql M l M QK VB q. q. . 2 2 l 2 l 8
  9. Nhận xét: khi phản lực đã được xác định chính xác, thì tính nội lực tại K bằng cách xét một trong hai phần của kết cấu, xét phần nào cũng cho cùng một kết quả như nhau. 2.2.2. Xác định nội lực trong dàn Giới thiệu phương pháp mặt cắt đối với hệ dàn. 2.3. Xác định nội lực trong hệ thanh phẳng siêu tĩnh Giới thiệu cách sử dụng bảng tra để xác định nội lực trong một số hệ thanh siêu tĩnh đơn giản. 9
  10. Chương 3 KẾT CẤU BÊTƠNG CỐT THÉP 3.1. VẬT LIỆU BÊTƠNG CỐT THÉP 3.1.1. Bản chất của bêtơng cốt thép Bêtơng cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu hỗn hợp, trong đĩ bêtơng và thép phối hợp làm việc với nhau như một thể thống nhất. Bêtơng là vật liệu chịu nén tốt, nhưng chịu kéo rất kém. Ngược lại thép chịu nén và chịu kéo đều tốt. Do đĩ người ta tìm cách dùng thép làm cốt cho bêtơng: đặt cốt thép vào những nơi mà cấu kiện khi làm việc sẽ phát sinh ứng suất kéo (h.3.1). Đĩ là nguyên lý cơ bản để tạo nên vật liệu BTCT. Ngồi ra, trong nhiều trường hợp, cốt thép cũng cĩ thể được bố trí cả ở vùng chịu nén của cấu kiện để trợ lực cho bêtơng hoặc để bảo đảm yêu cầu cấu tạo. H.3.1. Miền chịu kéo với khe nứt và cốt thép trong dầm BTCT Sở dĩ bêtơng và thép phối hợp làm việc với nhau được chủ yếu là nhờ bêtơng khi khơ cứng thì bám chặt vào bề mặt cốt thép, tạo khả năng truyền lực giữa hai loại vật liệu, do đĩ cấu kiện cĩ khả năng chịu tải trọng. Bêtơng cịn cĩ tác dụng bảo vệ cho cốt thép khỏi bị ăn mịn do tác dụng của mơi trường. Kết cấu BTCT cĩ các loại: - theo phương pháp thi cơng, cĩ BTCT tồn khối (bêtơng được đổ tại chỗ), BTCT lắp ghép và nửa lắp ghép; - theo phương pháp chế tạo, cĩ BTCT thường và BTCT ứng lực trước. Kết cấu BTCT cĩ khả năng chịu lực tốt nhưng khả năng chống nứt kém. Khi chịu tải trọng, cấu kiện BTCT thường luơn cĩ khe nứt ở miền chịu kéo. Khe nứt làm cho tiết diện của cấu kiện bị thu hẹp, độ cứng giảm. Khe nứt quá lớn sẽ làm cho cốt thép tiếp xúc với khơng khí và nước, làm ăn mịn cốt thép, gây hư hỏng kết cấu. Để hạn chế khe nứt, cách tốt nhất là dùng BTCT ứng lực trước. Đĩ là những cấu kiện mà khi chế tạo, người ta dùng cốt thép cường độ cao, kéo căng cốt thép để tạo ra một lực ép trước tác dụng lên bêtơng tại những nơi sẽ phát sinh ứng suất kéo khi sử dụng sau này. Lực ép trước sẽ hạn chế hoặc triệt tiêu hồn tồn khe nứt, đồng thời làm cho độ cứng tăng lên nhiều so với cấu kiện BTCT thường cĩ cùng kích thước tiết diện và hàm lượng cốt thép cũng như cách bố trí cốt thép. 3.1.2. Ưu nhược điểm chính của kết cấu BTCT BTCT là một trong những loại vật liệu chủ yếu trong xây dựng cơng trình dân dụng-cơng nghiệp, giao thơng và thuỷ lợi. Với những ưu điểm nổi bật như khả năng chịu lực lớn, dễ tạo dáng theo yêu cầu kiến trúc, chịu lửa tốt hơn thép và gỗ, dễ sử dụng vật liệu địa phương sẵn cĩ (cát, đá, ximăng) nên phạm vi ứng dụng của BTCT ngày càng rộng rãi. Những cơng trình nghiên cứu cơ bản về tính chất cơ học và lý học của vật liệu, về lý thuyết tính tốn và cơng nghệ chế tạo BTCT đã thu được những tiến bộ rất lớn. 10
  11. Nhược điểm chính là trọng lượng bản thân lớn và dễ bị nứt như đã nêu ở trên. Do trọng lượng bản thân lớn nên khĩ tạo được kết cấu nhịp lớn; nhưng nếu dùng BTCT ứng lực trước và trong điều kiện cho phép, nếu dùng kết cấu vỏ mỏng thì cĩ khả năng chế tạo những kết cấu thanh mảnh, nhịp khá lớn. Ngồi ra bêtơng cịn là vật liệu cĩ khả năng cách nhiệt và cách âm kém; cần phải chú trọng các biện pháp cấu tạo hợp lý và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong cơng nghệ chế tạo để khắc phục bớt các nhược điểm nĩi trên. Bằng BTCT, người ta đã xây dựng được kết cấu cầu vịm cĩ nhịp 260 m (Thuỵ Điển), mái nhà cĩ nhịp trên 200m (Pháp), tháp truyền hình cao 500 m (Nga). Ở Việt Nam, nhiều cơng trình lớn bằng BTCT cũng đã được xây dựng như nhà máy thuỷ điện Thác Bà, cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận v.v Bằng ximăng lưới thép, các kết cấu vỏ mỏng như mái nhà, vỏ tàu thuỷ, bể chứa đã được xây dựng ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam. 3.2.CÁC TÍNH CHẤT CƠ – LÝ CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU 3.2.1. Bêtơng 1. Các loại cường độ của bêtơng Các loại cường độ tiêu chuẩn của bêtơng bao gồm R cường độ chịu nén dọc trục của mẫu lăng trụ R28 (cường độ lăng trụ) Rbn và cường độ chịu kéo dọc ờng độ ờng trục Rbtn . Cư Các loại cường độ tính tốn của bêtơng khi tính Rt tốn theo các trạng thái giới hạn thứ nhất Rb, Rbt và Thời gian t (ngày) theo các trạng thái giới hạn thứ hai Rb,ser, Rbt,ser được xác định bằng cách lấy cường độ tiêu chuẩn t 28 chia cho hệ số tin cậy của bêtơng tương ứng khi H.3.2. Sự tăng cường độ bêtơng theo thời gian nén bc và khi kéo bt do tiêu chuẩn thiết kế quy định. Tiêu chuẩn trước đây quy định trong thiết kế phải xác định mác bêtơng theo cường độ chịu nén (ký hiệu M), đĩ là con số biểu thị giá trị cường độ khối lập phương khi cường độ tính theo đơn vị kG/cm2. Trong xây dựng thường dùng bêtơng nặng với những mác M150, M200, M250, M300, M400, M500 và M600. Ngồi ra cịn dùng mác bêtơng theo cường độ chịu kéo (ký hiệu K) như K10, K15, K20, K25, K30, K40; mác bêtơng theo khả năng chống thấm (là trị số áp suất lớn nhất tính bằng atm mà mẫu thử khơng để nước thấm qua, ký hiệu T) như T2, T4, T8, T10, T12. TCXDVN 356:2005 quy định khi thiết kế kết cấu bêtơng và bêtơng cốt thép cần chỉ định các chỉ tiêu chất lượng của bêtơng theo cấp độ bền chịu nén B và cấp độ bền chịu kéo dọc trục Bt. Đối với kết cấu bêtơng cốt thép dùng bêtơng nặng, khơng cho phép sử dụng cấp độ bền chịu nén nhỏ hơn B7,5; nên sử dụng bêtơng cĩ cấp độ bền chịu nén khơng nhỏ hơn B15 đối với cấu kiện chịu nén dạng thanh, và khơng nhỏ hơn B25 đối với cấu kiện chịu tải trọng lớn như cột chịu tải trọng cầu trục, cột các tầng dưới của nhà nhiều tầng. 2. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính tốn của bêtơng Làm thí nghiệm các mẫu thử của cùng một loại bêtơng sẽ thu được các trị số cường độ khác nhau. Trung bình cộng các trị số cường độ ký hiệu là R : 11
  12. 1 n R  Ri n i 1 trong đĩ n là số lượng mẫu thử. Với mỗi mẫu thử, hiệu số Di = Ri - R là độ sai lệch. Với n mẫu thử, đại lượng d tính theo cơng thức sau đây gọi là độ lệch quân phương: D 2 d  i . n 1 Cường độ bêtơng, theo một xác suất bảo đảm quy định, là đại lượng: R = R - Sd = R (1 - S). d trong đĩ  - hệ số biến động:  ; R S - số lượng chuẩn phụ thuộc vào xác suất bảo đảm và quy luật của đường cong phân phối xác suất. Cường độ tiêu chuẩn của bêtơng được xác định với xác suất bảo đảm 95%. Ứng với xác suất đĩ và với dạng phân phối chuẩn thì cĩ S = 1,64. Hệ số biến động  của bêtơng phản ánh mức độ khơng đồng nhất của nĩ, phụ thuộc vào chất lượng chế tạo bêtơng. Nếu lấy hệ số biến động  = 0,135 thì cường độ tiêu chuẩn của bêtơng sẽ là: Rn = R (1 – 1,64 0,135) = 0,78 R . Cường độ tiêu chuẩn của bêtơng khi nén dọc trục Rbn và cường độ tiêu chuẩn của bêtơng khi kéo dọc trục Rbtn phụ thuộc vào cấp độ bền của bêtơng, ghi ở cột 2 và cột 3, bảng 1, phụ lục A [3]. Khi tính cấu kiện về khả năng chịu lực (tính tốn cấu kiện theo các trạng thái giới hạn thứ nhất), cần dùng trị số tính tốn của cường độ bêtơng (cường độ tính tốn - ký hiệu chung là R). Cường độ tính tốn của bêtơng khi nén dọc trục Rb và cường độ tính tốn của bêtơng khi kéo dọc trục Rbt phụ thuộc vào cấp độ bền của bêtơng, ghi ở cột 4 và cột 5, bảng 1, phụ lục A [3]. Cường độ tính tốn của bêtơng khi tính cấu kiện về biến dạng và nứt (tính tốn cấu kiện theo các trạng thái giới hạn thứ hai) Rb,ser và Rbt,ser lấy tương ứng bằng các cường độ tiêu chuẩn Rbn và Rbtn. Các cường độ tính tốn Rb và Rbt của bêtơng khi tính tốn cấu kiện theo các trạng thái giới hạn thứ nhất tra ở bảng 1 phụ lục A [3] cần phải nhân với hệ số điều kiện làm việc của bêtơng bi theo bảng 2, cùng phụ lục này. Các hệ số này xét đến tính chất đặc thù của bêtơng, tính dài hạn của các tác động, tính lặp của tải trọng, điều kiện và giai đoạn làm việc của kết cấu, phương pháp sản xuất, kích thước tiết diện v.v Các cường độ tính tốn Rb,ser và Rbt,ser khi tính tốn cấu kiện theo các trạng thái giới hạn thứ hai đưa vào tính tốn cần phải nhân với hệ số điều kiện làm việc của bêtơng bi =1, ngoại trừ khi tính tốn sự hình thành vết nứt do tải trọng lặp hoặc sự hình thành vết nứt xiên cần theo chỉ dẫn nêu trong các điều 7.1.2.9, 7.1.3.1 và 7.1.3.2 của TCXDVN 356:2005. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bêtơng 12
  13. Sau đây là các yếu tố chính ảnh hưởng đến cường độ bêtơng: Thành phần và cách chế tạo ảnh hưởng quyết định đến cường độ bêtơng: cấp phối bêtơng, chất lượng ximăng và cốt liệu, tỉ lệ nước – ximăng, độ chặt của bêtơng, điều kiện bảo dưỡng. Tuổi bêtơng: cường độ bêtơng phát triển liên tục trong quá trình bêtơng cứng hố. Trong vài tuần đầu cường độ tăng nhanh, sau khoảng 28 ngày tăng chậm dần và sau một số tháng thì sự tăng trở nên khơng đáng kể (h.3.2). a) b)   b el pl B b A b A  D C  O O b pl el H.3.3. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng b của bêtơng do tải trọng tác dụng ngắn hạn 4. Biến dạng của bêtơng a) Biến dạng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng. Mơđun đàn hồi Dưới tác dụng của tải trọng, bêtơng bị biến dạng. Đường cong quan hệ ứng suất - biến dạng b - b khi gia tải (nét liền trên h.3.3, a và b) vẽ được qua thí nghiệm nén mẫu bêtơng chịu tải trọng ngắn hạn cho thấy biến dạng tăng nhanh hơn ứng suất. Khi dỡ hết tải (đường AD trên h.3.3,b), đường cong b - b khơng trùng với khi gia tải và biến dạng cũng khơng hồi phục hồn tồn. Phần biến dạng được hồi phục el là biến dạng đàn hồi, phần cịn lại pl là biến dạng dẻo. Như vậy bêtơng là một vật liệu vừa cĩ tính đàn hồi vừa cĩ tính dẻo. Biến dạng tổng cộng b = el + pl.   Tỉ số  el được gọi là hệ số đàn hồi; tỉ số  pl - hệ số dẻo của bêtơng ( +  = 1).  b  b Khi ứng suất b cịn nhỏ, biến dạng chủ yếu là đàn hồi nên hệ số đàn hồi  lớn gần bằng 1. Khi ứng suất b tăng thì hệ số đàn hồi giảm, cịn hệ số dẻo tăng. Mơđun đàn hồi khi nén của bêtơng là tỉ số:  b Eb .  el Eb chỉ đo được khi gia tải cực nhanh. Khi đĩ đường cong b - b gần như thẳng, biến dạng chủ yếu chỉ là thành phần đàn hồi (đường OB trên h. 3.3,a). Nếu gia tải nhanh theo từng cấp, đường cong b - b sẽ cĩ dạng bậc thang. 13
  14. Mơđun biến dạng khi nén Eb’ = b / b = b / el = Eb (chỉ cĩ giá trị ứng với từng điểm nhất định trên đường cong b - b ). Mơđun biến dạng khi kéo được xác định tương tự như khi nén và được biểu thị dưới dạng: Ebt  t Eb trong đĩ t là hệ số đàn hồi khi kéo. b) Biến dạng do tác dụng dài hạn của tải trọng. Hiện tượng từ biến a) b)   b ến dạng Ứng suất Bi b Biến dạng  Thời gian t (năm) b H.3.4. Từ biến của bêtơng. a) Biến dạng tăng khi ứng suất khơng tăng; b) Từ biến tăng theo thời gian Thí nghiệm nén mẫu đến một ứng suất nào đĩ rồi giữ nguyên giá trị tải trọng (tức giữ nguyên ứng suất) trong một thời gian dài, thì biến dạng tăng lên nhiều (h.3.4,a). Đĩ là hiện tượng từ biến của bêtơng. Từ biến cũng xảy ra khi tải trọng thay đổi. Hình 3.4b biểu thị biến dạng từ biến tăng theo thời gian: với ứng suất trong bêtơng khơng quá lớn, biến dạng từ biến tăng nhanh trong thời gian đầu, sau đĩ tăng chậm dần và sau khoảng 3 – 4 năm thì ngừng lại ở một giá trị nào đĩ. Nhưng nếu ứng suất trong bêtơng xấp xỉ bằng cường độ giới hạn thì biến dạng từ biến tăng khơng ngừng và gây phá hoại kết cấu. Các nhân tố ảnh hưởng đến từ biến: - biến dạng ban đầu lớn thì biến dạng từ biến cũng lớn; - tỉ lệ nước – ximăng càng cao, lượng ximăng càng nhiều, độ cứng của cốt liệu càng nhỏ, độ chặt của bêtơng kém thì biến dạng từ biến càng lớn; - tuổi bêtơng càng cao thì biến dạng từ biến càng giảm; - độ ẩm mơi trường càng cao thì biến dạng từ biến càng nhỏ. Mức độ từ biến cĩ thể được biểu thị qua một trong hai chỉ tiêu:  - đặc trưng từ biến, là tỉ số giữa biến dạng từ biến và biến dạng đàn hồi: crp ;  el  - suất từ biến, là tỉ số giữa biến dạng từ biến và ứng suất tương ứng: C crp , thường  b tính bằng đơn vị cm2/daN. Nếu ứng suất trong bêtơng khơng vượt quá khoảng 70% cường độ giới hạn thì C và đều tăng theo thời gian; C đạt đến trị số giới hạn Co và đặc trưng từ biến đạt đến trị số giới hạn o. 2 Chẳng hạn với tuổi bêtơng khi chịu tải là 90 ngày thì Co 5 cm /daN và o = 1,82,5. 14
  15. c) Biến dạng do co ngĩt Bêtơng khi khơ cứng trong khơng khí thì bị giảm thể tích, cịn trong nước thì tăng thể tích. Hai hiện tượng đĩ được gọi chung là co ngĩt. Biến dạng do co ngĩt cĩ trị số trong khoảng (2÷4)10-4. Hiện tượng co ngĩt cĩ thể gây ra các khe nứt nếu cấu kiện khơng được cấu tạo hợp lý. Để giảm ảnh hưởng của co ngĩt, cần chú trọng các biện pháp cơng nghệ (cấp phối bêtơng, tỉ lệ nước – ximăng, đầm chặt) và các biện pháp cấu tạo (bố trí khe co giãn, đặt cốt thép cấu tạo). d) Biến dạng do thay đổi nhiệt độ Bêtơng cịn bị biến dạng do sự thay đổi nhiệt độ; cũng như co ngĩt, đĩ là loại biến dạng thể tích. Nếu ở kết cấu cĩ sự chênh lệch nhiệt độ, hoặc biến dạng do sự thay đổi nhiệt độ bị cản trở, thì nội lực xuất hiện và cĩ thể gây ra khe nứt trong kết cấu. e) Biến dạng cực hạn của bêtơng Khi chịu nén đúng tâm, bêtơng cĩ biến dạng cực hạn khoảng (1÷3)10-3. Trong vùng nén của cấu kiện chịu uốn, biến dạng cực hạn đạt giá trị lớn hơn và thay đổi trong khoảng (2÷4)10-3. Biến dạng kéo cực hạn của bêtơng chỉ bằng khoảng (1/20 ÷ 1/10) so với biến dạng nén cực hạn Vì thế bêtơng khi chịu kéo thì nhanh chĩng bị nứt. 3.2.2. Thép và cốt thép Các tính chất cơ học của thép (cường độ, mơđun đàn hồi) đã được nghiên cứu kỹ trong mơn Sức bền vật liệu. Ở đây chỉ đề cập một vài vấn đề liên quan đến cốt thép. 1. Tính chất cơ học của thép Biểu đồ quan hệ ứng suất - biến dạng vẽ được qua thí nghiệm kéo mẫu thép như trên h.3.5. Loại thép cĩ thềm chảy rõ ràng gọi là thép dẻo, thường là thép cán nĩng (h.3.5,a). Loại thép khơng cĩ thềm chảy rõ ràng gọi là thép giịn (h.3.5,b), thường là thép kéo nguội, sợi thép cường độ cao. Các chỉ tiêu cơ học đối với thép gồm cĩ: - giới hạn bền o – là ứng suất gây kéo đứt mẫu thép; - giới hạn chảy p– đối với thép dẻo là ứng suất ở thềm chảy (đoạn nằm ngang BC trên hình 3.5,a); đối với thép giịn, vì khơng tồn tại thềm chảy nên dùng giới hạn chảy quy ước, lấy bằng ứng suất tương ứng với biến dạng dư 0,2% (điểm B trên hình 3.5,b). - giới hạn đàn hồi el – đối với thép dẻo là ứng suất ở cuối giai đoạn đàn hồi (điểm A trên hình 3.5,a); đối với thép giịn, quy ước giới hạn đàn hồi lấy bằng ứng suất tương ứng với biến dạng dư 0,02% (điểm A trên hình 3.5,b).  a)  b) o o D B C p p B el el A A  O  pl 0,02% 0,2% 15 H.3.5. Biểu đồ ứng suất - biến dạng. a) Thép dẻo; b) Thép giịn
  16. 2. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính tốn của thép Khi sản xuất cốt thép, phải làm các thí nghiệm để kiểm tra cường độ. Những sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn phải loại thành phế phẩm. Đối với thép dẻo kiểm tra theo giới hạn chảy; với thép giịn - theo giới hạn bền. Cường độ tiêu chuẩn của thép lấy bằng giá trị ứng suất kiểm tra để loại phế phẩm; phụ thuộc vào nhĩm cốt thép, cho ở cột 2, bảng 4, phụ lục A. Cường độ tính tốn của thép lấy bằng cường độ tiêu chuẩn tương ứng chia cho hệ số tin cậy i 1, trị số ghi ở các cột 3, 4 và 5 của bảng 4, phụ lục A. Cường độ tính tốn của thép khi tính cấu kiện theo các trạng thái giới hạn thứ nhất phải lấy bằng trị số nêu trên đây nhân với hệ số điều kiện làm việc của cốt thép si cho ở các bảng từ 23 đến 26 của TCXDVN 356:2005. Khi tính cấu kiện theo các trạng thái giới hạn thứ hai, hệ sốsi bằng 1. 3. Các loại cốt thép Theo hình dạng bề mặt, thép để làm cốt trong cấu kiện BTCT gồm cĩ cốt thép trịn trơn và cốt thép cĩ gờ (h.3.6). Theo cơng nghệ chế tạo, cĩ thép cán nĩng và thép kéo nguội: - thép thanh thuộc các nhĩm A-I (trịn trơn), A-II, A-III và A-IV (cĩ gờ), tương đương với các nhĩm CI, CII, CIII và CIV, là thép cán nĩng dùng cho cấu kiện BTCT thường; - nhĩm AT-IV, AT-V và AT-VI – thép gia cơng nhiệt; - nhĩm A-IIB và A-IIIB - thép kéo nguội; - nhĩm B-I và Bp-II - sợi thép cường độ cao. Thép sợi, bĩ sợi thép cường độ cao và các chế phẩm của chúng là những loại thép dùng cho cấu kiện BTCT ứng lực trước. Trong cấu kiện, cốt thép trơn phải được uốn mĩc ở hai đầu để khơng bị tuột khỏi bêtơng, cịn cốt thép gờ khơng cần uốn mĩc. Cốt thép ứng lực trước phải được neo chắc chắn vào hai đầu cấu kiện nhằm duy trì lực ép trước đã tạo ra trong bêtơng. 3.2.3. Một vài đặc điểm của sự phối hợp làm việc giữa bêtơng và cốt thép 1. Lực dính giữa bêtơng và cốt thép 16
  17. H.3.6. Một vài loại thép cĩ gờ. a) Nhĩm A-II; b) Nhĩm A-III và A-IV Lực dính là yếu tố chủ yếu bảo đảm cho sự làm việc đồng thời giữa cốt thép và bêtơng. Nhờ cĩ lực dính, ứng suất cĩ thể truyền từ bêtơng sang cốt thép và ngược lại. Nếu vì một lý do nào đĩ mà lực dính khơng tồn tại nữa thì kết cấu BTCT sẽ bị phá hoại. Lực dính cĩ thể xác định bằng thí nghiệm kéo một thanh thép khỏi khối bêtơng. Vì khơng biết được quy luật biến thiên của  lực dính dọc theo chiều dài đoạn thép ngập trong bêtơng nên người ta thường dùng trị số trung bình  của lực dính (h.3.7). N N l  S dl với l là chiều dài đoạn cốt thép nằm trong bêtơng, max d - đường kính thanh cốt thép, d N là lực kéo thanh cốt thép tuột khỏi bêtơng. N Trị số trung bình của lực dính  trong khoảng từ 2 đến 4 MPa. Lực dính phụ thuộc vào cấp độ bền bêtơng và tính chất bề mặt H.3.7. Thí nghiệm xác định lực dính của cốt thép. Độ chặt của bêtơng càng lớn, tuổi bêtơng càng cao và tỉ lệ nước – ximăng càng nhỏ thì lực dính càng lớn. Cốt thép cĩ gờ thì lực dính với bêtơng lớn hơn so với cốt thép trơn. Để duy trì lực dính, chiều dài đoạn cốt thép trong bêtơng phải đủ lớn để khơng tuột khỏi bêtơng. Chiều dài tối thiểu của đoạn cốt thép trong bêtơng - gọi là đoạn neo cốt thép, được xác định như sau: lực cần thiết để kéo thanh cốt thép tuột khỏi bêtơng là  dl ( - lực dính, xác định bằng thực nghiệm; d - đường kính cốt thép; l - đoạn neo cốt thép) khơng được nhỏ 2 hơn lực kéo làm cho cốt thép bị chảy là p d /4 (p – giới hạn chảy của thép):  d 2  d  dl p l p . 4 4 Ví dụ: cốt thép nhĩm A-II, p = 300 MPa, nếu lấy  = 3 MPa thì chiều dài đoạn neo phải là: 300d l = 25d. 4 3 2. Ứng suất nội tại trong bêtơng cốt thép 17
  18. Như đã biết, bêtơng cĩ các hiện tượng co ngĩt và từ biến. Khi trong bêtơng khơng cĩ cốt thép, biến dạng do co ngĩt và từ biến là biến dạng tự do. Nhưng khi cĩ cốt thép, vì cĩ lực dính nên biến dạng của bêtơng bị cốt thép cản trở. Khi bêtơng co ngĩt giảm thể tích, sự cĩ mặt của cốt thép làm cho bêtơng chịu ứng suất kéo, cịn cốt thép chịu ứng suất nén. Nếu ứng suất kéo trong bêtơng vượt quá cường độ chịu nén, bêtơng sẽ bị nứt. Khi bêtơng từ biến, nếu cấu kiện chịu nén, thì sự cản trở biến dạng từ biến làm cho ứng suất nén trong bêtơng giảm đi, cịn ứng suất nén trong cốt thép tăng lên. Ta nĩi rằng trong bêtơng và trong cốt thép cĩ sự phân phối lại ứng suất do từ biến. Ngồi co ngĩt và từ biến, sự thay đổi độ ẩm, nhiệt độ, sự hình thành khe nứt, biến dạng dẻo của bêtơng và thép cũng gây ra sự phân phối lại ứng suất trong bêtơng và cốt thép. 3.3. VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CẤU KIỆN BÊTƠNG CỐT THÉP 3.3.1. Phương pháp tính theo ứng suất cho phép Cho đến nay đã cĩ ba phương pháp tính tốn cấu kiện BTCT. Phương pháp tính theo ứng suất cho phép dựa trên quan niệm cho rằng BTCT làm việc như một vật liệu đàn hồi, áp dụng các cơng thức tính tốn đã được thiết lập trong mơn Sức bền vật liệu, cĩ xét đến đặc điểm của vật liệu bêtơng và thép. Vận dụng giai đoạn II của trạng thái ứng suất - biến dạng, với các giả thiết sau: - xem biểu đồ ứng suất trong vùng nén của bêtơng cĩ dạng tam giác; - bêtơng vùng kéo khơng làm việc, tồn bộ lực kéo do cốt thép chịu; - tiết diện phẳng trước và sau khi biến dạng; - cốt thép và bêtơng vùng nén biến dạng tuyến tính, tức là tuân theo định luật Hooke; - quy đổi cốt thép thành bêtơng theo tỉ lệ mơđun đàn hồi để cĩ thể tính tốn BTCT như một vật liệu đồng nhất. Cho biến dạng của bêtơng ngang mức cốt thép và biến dạng của cốt thép bằng nhau do sự làm việc đồng thời, theo định luật Hooke cĩ thể viết:  s  b  s b . Es Eb Suy ra Es  s b  b Eb E trong đĩ s cĩ giá trị khoảng từ 7 đến 10, nghĩa là ứng suất trong cốt thép lớn gấp lần Eb ứng suất trong bêtơng ngang mức cốt thép. Vì thế trong tiết diện quy đổi, diện tích cốt thép As được thay thế bằng một diện tích bêtơng tương đương là As . Ứng suất trong cốt thép chịu kéo và ứng suất trong bêtơng chịu nén, những đại lượng khơng được vượt quá ứng suất cho phép tương ứng, được xác định theo các cơng thức của Sức bền vật liệu đối với tiết diện quy đổi. 18
  19. Kết quả tính tốn theo ứng suất cho phép thường sai khác đáng kể so với kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Sở dĩ như vậy là vì bêtơng khơng phải là vật liệu hồn tồn đàn hồi như giả thiết mà vừa cĩ tính đàn hồi vừa cĩ tính dẻo. Ở vùng nén, biểu đồ ứng suất trong bêtơng cĩ dạng đường cong. Tỉ số mơđun đàn hồi của cốt thép và bêtơng ( ) là một đại lượng thay đổi, bởi vì với sự phát triển của biến dạng dẻo thì mơđun đàn hồi của bêtơng giảm đi, điều đĩ chưa được kể đến trong tính tốn. Kết quả là ứng suất trong cốt thép tính theo phương pháp ứng suất cho phép sẽ lớn hơn giá trị thực tế. Ngồi ra, khi đã bị nứt, bêtơng vùng kéo khơng cịn làm việc đồng thời với cốt thép; coi biến dạng của bêtơng và biến dạng cốt thép bằng nhau là khơng hợp lý. Trong phương pháp ứng suất cho phép, một hệ số an tồn chung cho tồn kết cấu được sử dụng mà giá trị của nĩ khơng cĩ cách xác định với một cơ sở đầy đủ. 3.3.2. Phương pháp tính theo nội lực phá hoại Phương pháp tính theo nội lực phá hoại khơng chấp nhận giả thiết vật liệu đàn hồi mà cĩ xét đến tính dẻo của bêtơng, do đĩ sự làm việc của vật liệu trong kết cấu được phản ánh đúng đắn hơn; tuy nhiên phương pháp này cũng chỉ dùng một hệ số an tồn chung như phương pháp tính theo ứng suất cho phép. Phương pháp tính theo nội lực phá hoại dựa trên các giả thiết sau: - khả năng chịu lực của cấu kiện được tính tốn theo sơ đồ phá hoại, trường hợp phá hoại dẻo, bêtơng và cốt thép đồng thời đạt đến ứng suất giới hạn; - biểu đồ ứng suất trong bêtơng vùng nén cĩ dạng cong, nhưng trong tính tốn được thay thế bằng hình chữ nhật; - hệ số an tồn về độ bền k lấy bằng tỉ số giữa nội lực phá hoại và nội lực trong giai đoạn sử dụng; E Khơng sử dụng giả thiết tiết diện phẳng, định luật Hooke và tỉ số s khi tính tốn nội Eb lực phá hoại. Khả năng chịu lực của cấu kiện tại một tiết diện được xác định từ điều kiện cân bằng tác dụng của ngoại lực và nội lực, chẳng hạn đối với cấu kiện chịu uốn cốt thép đơn: M u kM As  y z Abc Ru z trong đĩ z ho x / 2 . Hế số an tồn về độ bền k được xác định tuỳ thuộc loại kết cấu, đặc trưng phá hoại và loại tổ hợp tải trọng, cĩ giá trị trong khoảng 1,52,5. Nhược điểm cơ bản của phương pháp tính theo nội lực phá hoại là sử dụng một hệ số an tồn chung, trong khi kết cấu chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố tác động như: sự khác nhau của đặc tính vật liệu bêtơng và thép, sự sai khác giữa trị số tải trọng thực tế so với trị số tải trọng được đưa vào các phép tính tốn, điều kiện làm việc của bêtơng và cốt thép v.v Tuy vậy so với phương pháp tính theo ứng suất cho phép thì phương pháp tính theo nội lực phá hoại đã cĩ tiến bộ hơn, nhờ dựa vào một số giả thiết phản ánh đầy đủ hơn sự làm việc của hai loại vật liệu, nhất là tính dẻo của cốt thép. 3.3.3. Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn (TTGH) ngồi việc xét đến tính dẻo của bêtơng, cịn xét khả năng thay đổi của tải trọng và cường độ vật liệu. Mỗi yếu tố tham gia vào quá 19
  20. trình tính tốn đều được xét đến khả năng thay đổi bằng một hệ số tính tốn độc lập. Phương pháp này phản ánh khá tồn diện sự làm việc của kết cấu, hiện đang được xem là phương pháp tiên tiến. Quy phạm nhiều nước trên thế giới cũng như nước ta quy định áp dụng phương pháp tính theo trạng thái giới hạn trong tính tốn thiết kế cơng trình xây dựng dân dụng – cơng nghiệp, giao thơng và thủy lợi. Khái niệm TTGH được xây dựng với hai nhĩm: nhĩm thứ nhất là các TTGH về khả năng chịu lực và ổn định; nhĩm thứ hai là các TTGH về biến dạng và nứt. Các giả thiết được sử dụng trong phương pháp tính theo TTGH gồm cĩ: - cường độ cấu kiện được tính tốn ở giai đoạn phá hoại (giai đoạn III); biểu đồ ứng suất cong của bêtơng vùng nén được lấy là hình chữ nhật; - tính tốn về việc sử dụng bình thường xuất phát từ giai đoạn I hoặc II của trạng thái ứng suất và biến dạng trên tiết diện của kết cấu, tùy theo trường hợp tính tốn; - sử dụng nhiều hệ số tính tốn thay vì chỉ một hệ số an tồn chung: hệ số tin cậy về tải trọng (hệ số vượt tải), hệ số tin cậy về vật liệu, hệ số điều kiện làm việc của bêtơng và của cốt thép. 3.4. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU TÍNH TỐN CẤU KIỆN BÊTƠNG CỐT THÉP THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN (TTGH) TTGH là trạng thái mà nếu vượt qua nĩ, kết cấu sẽ khơng cịn làm việc được nữa hoặc khơng cịn đảm bảo sự làm việc bình thường như bị phá hoại, bị mất ổn định, biến dạng hoặc chuyển vị quá lớn, khe nứt quá rộng (đối với những kết cấu được phép nứt với một bề rộng giới hạn) hoặc phát sinh khe nứt (đối với những kết cấu khơng được phép nứt). 3.4.1. Yêu cầu tính tốn theo nhĩm TTGH thứ nhất: về cường độ và ổn định Tính tốn cấu kiện theo nhĩm TTGH về cường độ và ổn định là đảm bảo cho kết cấu BTCT khơng bị phá hoại và khơng bị mất ổn định trong suốt quá trình sử dụng; nĩi cách khác, kết cấu phải đủ khả năng chịu lực dưới tác dụng của các nguyên nhân được xét đến trong tính tốn; điều này được thể hiện qua điều kiện cường độ viết dưới dạng tổng quát sau: T Tp T - nội lực do tải trọng tính tốn gây ra; Tp - khả năng chịu lực của cấu kiện, phụ thuộc vào cường độ tính tốn của bêtơng và cốt thép, các hệ số tính tốn và các kích thước hình học của cấu kiện; đây chính là nội lực mà nếu vượt qua nĩ thì cấu kiện bị phá hoại (theo tính tốn). Nội lực tính tốn T đối với cấu kiện BTCT là ký hiệu chung cho các nội lực M, N và Q (mơmen uốn, lực dọc, lực cắt và do tải trọng tính tốn gây ra) là những đại lượng được sử dụng trong tính tốn các cấu kiện cơ bản. Khi thiết kế phải xác định nội lực tính tốn theo tổ hợp tải trọng bất lợi nhất, trong đĩ khả năng thay đổi của mỗi tải trọng được xét bằng cách sử dụng hệ số tin cậy về tải trọng n. Nội dung tính tốn kết cấu BTCT theo nhĩm trạng thái giới hạn thứ nhất gồm cĩ: - xác định các đặc trưng hình học của tiết diện; - xác định diện tích cốt thép cần thiết và bố trí một cách hợp lý; - kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện. Các nội dung tính tốn đều nhằm đảm bảo điều kiện cường độ T Tp. 20
  21. 3.4.2. Yêu cầu tính tốn theo nhĩm TTGH thứ hai: về biến dạng và nứt Tùy theo yêu cầu cụ thể, cấu kiện sẽ được tính tốn sao cho chuyển vị và khe nứt khơng vượt quá mức cho phép: f [f] f - chuyển vị hoặc bề rộng khe nứt do tải trọng tiêu chuẩn gây ra (trong kết cấu BTCT, chuyển vị được xét đến thường chỉ là độ võng); [f] - chuyển vị hoặc bề rộng khe nứt cho phép, do tiêu chuẩn thiết kế quy định. Đối với những cấu kiện khơng được phép nứt, cần phải tính tốn sao cho: Tn Tcrc Tn - nội lực do tải trọng tiêu chuẩn gây ra, Tcrc - nội lực gây ra khe nứt cho cấu kiện. 3.5. CHỈ DẪN CHUNG VỀ CẤU TẠO CỦA CẤU KIỆN BÊTƠNG CỐT THÉP Các cấu kiện BTCT phải được cấu tạo hợp lý về hình dáng, kích thước và sự bố trí cốt thép, nhằm bảo đảm khả năng chịu lực và sự làm việc bình thường trong suốt thời gian sử dụng cơng trình. 3.5.1. Bố trí cốt thép trong cấu kiện Theo chức năng, cốt thép trong cấu kiện cĩ hai loại: cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo (cốt thép thi cơng). a) b) c) H.3.8. Các hình thức liên kết cốt thép trong cấu kiện. a) khung buộc; b) khung hàn; c) lưới thép. 21
  22. Cốt thép chịu lực được xác định theo tính tốn. Tỉ số phần trăm cốt thép % (cịn gọi là hàm lượng cốt thép) so với diện tích mặt cắt phải nằm trong khoảng giữa min và max. Tỉ số tối thiểu min và tỉ số tối đa max sẽ được xác định cho từng loại cấu kiện cụ thể. Cốt thép cấu tạo cĩ nhiều cơng dụng: liên kết với cốt thép chịu lực thành một khung thép cĩ độ cứng nhất định để cĩ thể đổ bêtơng, chịu các ứng suất tập trung, ứng suất do co ngĩt của bêtơng và ứng suất do thay đổi nhiệt độ. Cốt thép cấu tạo thường khơng tính tốn mà được bố trí theo kinh nghiệm hoặc theo quy định của quy phạm. Tuy được gọi là cốt thép cấu tạo nhưng trong nhiều trường hợp chúng đĩng một vai trị quan trọng đối với sự làm việc của kết cấu BTCT; nếu thiếu hoặc bố trí khơng hợp lý, kết cấu cĩ thể khơng phát huy hết khả năng chịu lực hoặc bị hư hỏng cục bộ. Các loại cốt thép khơng chỉ được tính tốn về diện tích cần thiết, mà cịn phải được bố trí một cách hợp lý trong cấu kiện. Hai yếu tố chính cần được phối hợp khi bố trí cốt thép là đường kính và khoảng cách giữa các thanh cốt thép. Đối với cốt thép chịu lực, khi diện tích đã được xác định, đường kính cốt thép và khoảng cách giữa chúng cĩ quan hệ với nhau. Đường kính cốt thép quá lớn hoặc quá bé đều giảm tác dụng chịu lực của cấu kiện. Khi tính tốn và cấu tạo các loại cấu kiện cụ thể sẽ cĩ chỉ dẫn về việc chọn đường kính cốt thép. Về mặt khoảng cách, khe hở giữa các thanh cốt thép nĩi chung khơng được nhỏ hơn 30 mm khi đổ bêtơng theo phương nằm ngang và khơng được nhỏ hơn 50 mm khi đổ bêtơng theo phương thẳng đứng. Mặt khác, khoảng cách cốt thép nĩi chung khơng được lớn hơn 200 mm trong các bản mỏng dưới 150 mm và khơng lớn hơn 400 mm trong cột và dầm. Khoảng cách cốt thép quá lớn thì sự phân bố nội lực trên tiết diện khơng đều, ảnh hưởng khơng tốt đến khả năng truyền lực qua lại giữa cốt thép và bêtơng. Nhưng khoảng cách quá nhỏ thì lớp bêtơng bao bọc xung quanh bề mặt cốt thép bị giảm, khả năng truyền lực cũng giảm, hơn nữa cịn gây khĩ khăn cho thi cơng. Trong cấu kiện, các thanh cốt thép khơng đặt rời rạc mà phải được liên kết với nhau bằng buộc hoặc hàn, tạo thành các khung thép (h.3.8,a) hoặc lưới thép (h.3.8,b). 3.5.2. Neo, uốn và nối cốt thép Uốn cốt thép thường gặp khi bố trí cốt xiên trong cấu kiện. Gĩc uốn cốt xiên khơng được quá nhỏ để tránh sự ép nát bêtơng; bán kính cong của chỗ uốn thường được lấy là r = 10d (h.3.9,a). Cốt đai cũng được uốn để bao quanh các thanh cốt dọc (cốt xiên và cốt đai gọi chung là cốt ngang). a) b) d d = 10 = n l r = = 10 d r c) ln d) 3d 2,5d d H.3.9. Uốn và neo cốt thép: a) uốn; b, c) neo; d) mĩc. 22
  23. Cốt thép phải được neo để tránh bị kéo tuột khỏi bêtơng. Trong khung và lưới thép buộc, các thanh chịu kéo bằng thép trịn trơn cần được uốn mĩc ở hai đầu. Cốt thép trịn trơn dùng trong khung và lưới hàn, cũng như cốt thép cĩ gờ thì khơng cần uốn mĩc. Đoạn cốt thép kể từ đầu mút đến vị trí mà cốt thép được tính tốn với tồn bộ khả năng chịu lực của nĩ (h.3.4,b,c) gọi là đoạn neo. Dựa vào kết quả thí nghiệm, quy phạm quy định chiều dài tối thiểu của đoạn neo ln.min (xem bảng 3.1), cịn chiều dài đoạn neo ln được xác định theo cơng thức sau: Rs ln = m  d ln.min (3.13) Rb d - đường kính cốt thép dọc được neo; m và  - các hệ số trong bảng 2.1; Rs, Rb - cường độ chịu nén tính tốn của thép và bêtơng. Khi chiều dài đoạn neo tính theo (3.13) khơng đủ và thanh cốt thép khơng cĩ mĩc, thì cần thiết phải cĩ thiết bị neo đặc biệt. Nối cốt thép là trường hợp thường gặp khi các thanh cốt thép khơng đủ chiều dài. Theo quy định, cốt thép chỉ được nối ở những vị trí cĩ nội lực khơng lớn. Cĩ thể nối chồng (h.3.10) hoặc nối hàn (h.3.11). Nối chồng (buộc) chỉ được thực hiện với các thanh cốt thép chịu nén và khơng được nối chồng những thanh cĩ đường kính lớn hơn 30 mm. Bảng 3.1. Chiều dài tối thiểu của đoạn neo ln.min . Hệ số m Hệ số  Điều kiện làm việc của cốt thép cốt thép cốt thép ln.min trơn gờ Cốt chịu kéo được neo trong vùng bêtơng chịu 1,2 0,7 11 25d; 250 mm kéo Cốt chịu kéo hoặc nén được neo trong vùng 0,8 0,5 8 15d; 200 mm bêtơng chịu nén Mối nối chồng trong vùng bêtơng chịu kéo 1,55 0,9 11 30d; 250 mm Mối nối chồng trong vùng bêtơng chịu nén 1 0,65 8 15d; 200 mm 23
  24. H.3.11. Nối hàn cốt thép. a) hàn đối đầu khi d 10mm; b) hàn máng; c, d) hàn cĩ thanh nẹp; e, f) hàn chồng. 3.5.3. Lớp bêtơng bảo vệ Lớp bêtơng bảo vệ tính từ mép cấu kiện đến mép gần nhất của cốt thép (h.3.12). Nĩ cĩ tác dụng đảm bảo sự làm việc đồng thời của cốt thép và bêtơng trong mọi giai đoạn làm việc của kết cấu, đồng thời bảo vệ cốt thép khơng bị ăn mịn do mơi trường bên ngồi. Trong mọi trường hợp, chiều dày lớp bêtơng bảo vệ (C) khơng được nhỏ hơn đường kính (d) của cốt thép được bảo vệ và khơng nhỏ hơn: a) Đối với cốt thép dọc chịu lực: - trong bản và tường cĩ chiều dày h: + h 100 mm: 10 mm (15 mm) + h > 100 mm: 15 mm (20 mm) - trong dầm và dầm sườn cĩ chiều cao h: + h < 250 mm: 15 mm (20 mm) + h ≥ 250 mm: 20 mm (25 mm) - trong cột: 20 mm (25 mm) - trong dầm mĩng: 30 mm - mĩng: + lắp ghép: 30 mm + đổ bêtơng tại chỗ khi cĩ bêtơng lĩt 35 mm + đổ bêtơng tại chỗ khi khơng cĩ bêtơng lĩt 70 mm. 24
  25. 20 mm trong cột và dầm cĩ h > 100 mm; 30 mm trong mĩng lắp ghép và dầm cĩ h > 250 mm; 35 mm trong mĩng đổ bêtơng tại chỗ khi cĩ bêtơng lĩt; 70 mm trong mĩng đổ bêtơng tại chỗ khi khơng cĩ bêtơng lĩt. b) Đối với cốt đai, cốt phân bố và cốt cấu tạo: - Khi chiều cao tiết diện nhỏ hơn 250 mm: 10 mm (15 mm) - Khi chiều cao tiết diện ≥ 250 mm: 15 mm (20 mm). (Các trị số trong ngoặc áp dụng cho kết cấu ngồi trời hoặc những nơi ẩm ướt; đối với kết cấu trong vùng chịu ảnh hưởng của mơi trường biển, chiều dày lớp bêtơng bảo vệ lấy theo quy định của tiêu chuẩn H.3.12. Lớp bêtơng bảo vệ: hiện hành TCXDVN C1: của cốt dọc; C2: của cốt đai 1 327:2004). 2 C C 3.5.4. Mối nối trong kết cấu lắp ghép Để liên kết các bộ phận của kết cấu lắp ghép, khi thi cơng phải chừa các đầu cốt thép ra ngồi hoặc bố trí sẵn các chi tiết thép; sau khi lắp ghép thì hàn nối các đầu cốt thép hoặc các chi tiết thép của các bộ phận lại với nhau rồi đổ bêtơng lấp kín chỗ nối. Theo tính chất làm việc, cĩ mối nối cứng và mối nối khớp. Mối nối khớp cĩ cấu tạo đơn giản, chỉ cần đặt trực tiếp bộ phận này lên bộ phận kia và dùng các liên kết để tránh dịch chuyển. Mối nối cứng cĩ nhiệm vụ chịu mơmen nên phải được cấu tạo chắc chắn như trong kết cấu tồn khối. Theo đặc điểm cấu tạo, cĩ cĩ mối nối khơ và mối nối ướt. Mối nối khơ được thực hiện bằng cách hàn các chi tiết đặt sẵn ở đầu các bộ phận lắp ghép và dùng vữa bêtơng lấp kín để bảo vệ cốt thép. Mối nối ướt thực hiện bằng cách hàn các đầu cốt thép chịu lực chừa sẵn lại với nhau và đổ bêtơng chèn kín chỗ nối. Trong mối nối ướt, khi bêtơng đủ cường độ cần thiết thì mối nối mới bắt đầu phát huy khả năng chịu lực. 3.6. SỰ HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BTCT Bêtơng và cốt thép cùng chịu tải trọng cho đến khi kết cấu bị phá hoại. Với thanh chịu kéo, sau khi bêtơng bị nứt, cốt thép chịu tồn bộ lực kéo và thanh bị xem là bị phá hoại khi ứng suất trong cốt thép đạt giới hạn chảy. Với cột chịu nén, sự phá hoại bắt đầu khi ứng suất trong bêtơng đạt cường độ chịu nén. Sự phá hoại của dầm chịu uốn cĩ thể bắt đầu từ cốt thép ở vùng kéo khi ứng suất trong nĩ đạt giới hạn chảy hoặc bắt đầu từ vùng nén khi ứng suất trong bêtơng đạt cường độ chịu nén. BTCT cĩ thể bị hư hỏng do các tác dụng cơ học, hố học và sinh học của mơi trường. 25
  26. Về cơ học, bêtơng cĩ thể bị bào mịn do mưa và dịng chảy, đặc biệt là trong cơng trình thuỷ lợi, giao thơng. Để chống lại các tác dụng cơ học, cần bảo đảm cường độ cần thiết cho bêtơng và độ đặc chắc ở bề mặt cơng trình. Về sinh học, các loại rong, rêu, hà, vi khuẩn ở sơng, biển gây tác dụng phá hoại bề mặt bêtơng. Về hố học, bêtơng bị xâm thực bởi các chất hố học như axit, muối tồn tại trong mơi trường. Cốt thép cĩ thể bị xâm thực do tác dụng hố học và điện phân của mơi trường. Khi cốt thép bị rỉ, thể tích lớp rỉ tăng lên nhiều lần so với thể tích kim loại ban đầu, nĩ chèn ép lên bêtơng, gây ra vết nứt, phá hỏng lớp bảo vệ. Sự xuất hiện vết nứt quá rộng làm cho cốt thép dễ bị rỉ. Trong mơi trường cĩ hơi nước mặn, mơi trường cĩ nhiệt độ và độ ẩm cao, cốt thép bị rỉ nhanh hơn. Ngồi ra, ứng suất cao, sự gia cơng nguội cũng lam cho cốt thép dễ bị rỉ. Chống rỉ cho cốt thép là một yêu cầu hết sức quan trọng. Việc làm sạch bề mặt cốt thép và dùng nước sạch là điều bắt buộc khi thi cơng đổ bêtơng. BTCT cịn bị hư hỏng do quá trình lão hố dẫn đến sự suy thối của lực dính; vật liệu cĩ thể trở thành rời rạc, làm mất khả năng chịu lực của bêtơng. Ngồi những nguyên nhân trên, cơng trình BTCT cịn bị hư hỏng do những sai lầm chủ quan của con người trong thiết kế, thi cơng và quản lý. Ngày nay với những thành tựu mới về phương pháp kiểm tra chất lượng vật liệu, với những thiết bị đo truyền sĩng siêu âm, sự xuất hiện của vật liệu pơlyme, cơng nghệ chế tạo cấu kiện ứng lực trước v.v đã xuất hiện một lĩnh vực cơng nghệ mới về gia cố, phục hồi khả năng chịu lực của kết cấu BTCT, đem lại giá trị kinh tế, kỹ thuật rất lớn. 3.7. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CẤU KIỆN BÊTƠNG CỐT THÉP CHỊU UỐN Cấu kiện chịu uốn là những cấu kiện chịu các thành phần nội lực là mơmen và lực cắt. Dựa theo hình dáng và hình thức chịu lực, cấu kiện chịu uốn được phân thành hai loại chính: bản và dầm. 3.7.1. Cấu tạo của bản Bản là những cấu kiện cĩ chiều dày khá nhỏ so với hai kích thước cịn lại; tải trọng tác dụng theo phương thẳng gĩc với mặt phẳng bản. Trong kết cấu xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, chiều dày bản sàn h trong khoảng 6 12 cm. Trong kết cấu cơng trình giao thơng và thủy lợi, h thường lớn hơn nhiều. Với bản kiểu dầm (bản làm việc một phương), chiều dày bản khơng nhỏ hơn 1/25 so với nhịp của bản; với bản làm việc hai phương, chiều dày bản khoảng 1/30 so với nhịp. Bêtơng bản sàn thường dùng các cấp độ bền B12,5, B15 và B20. Cốt thép trong bản gồm hai loại: cốt chịu lực và cốt phân bố. Cốt chịu lực của bản (cốt số 1, h.3.13,a) thuộc nhĩm thép A-I hoặc A-II, được tính tốn theo mơmen uốn; được cấu tạo thành lưới hàn hoặc lưới buộc. Đường kính cốt chịu lực d = 6÷12 mm. Khoảng cách giữa các thanh cốt chịu lực, để dễ đổ bêtơng, khơng nhỏ hơn 7 cm, nhưng cũng khơng lớn hơn 20 cm. Trong bản làm việc hai phương, cốt thép theo cả hai phương đều là cốt chịu lực. 26
  27. a) 1 2 15 cm c) 1 2 10d b) H.3.13. Bố trí cốt thép trong bản một nhịp. a) mặt bằng; b) mặt cắt; c) gối tựa đơn. 1. cốt chịu lực; 2. cốt phân bố. Trong bản kiểu dầm, cốt chịu lực là cốt theo phương làm việc chủ yếu của bản. Cốt theo phương thẳng gĩc với cốt chịu lực là cốt phân bố (cốt cấu tạo, (cốt số 2, h.3.13,a), cĩ tác dụng giữ vị trí các cốt chịu lực khi đổ bêtơng, phân bố ảnh hưởng của nội lực đều đặn hơn và chịu các ứng suất chưa được xét tới trong tính tốn như ứng suất do co ngĩt và nhiệt độ thay đổi gây ra. Cốt phân bố cĩ đường kính 6 8 mm, số lượng khơng ít hơn 10% so với số lượng cốt chịu lực tại vị trí cĩ mơmen uốn lớn nhất. Về vị trí, cốt phân bố đặt gần trục trung hịa hơn cốt chịu lực (h.3.1,b). Cốt phân bố khơng cần tính tốn mà được chọn và bố trí với khoảng cách 25  35 cm và thường dùng thép nhĩm A-I. Tại gối tựa, cốt chịu lực phải được kéo sâu quá mép gối một đoạn khơng ít hơn 10d (d là đường kính cốt chịu lực) và trong phạm vi gối tựa phải cĩ cốt phân bố (h.3.1,c). Các cốt chịu lực và cốt phân bố khơng đặt rời rạc mà được liên kết với nhau bằng cách buộc hoặc hàn thành lưới. Khi mặt bằng cơng trình lớn, thường dùng lưới thép hàn cuộn được chế tạo sẵn, rải theo phương chịu lực của bản. Chỉ khi mặt bằng nhỏ mới dùng lưới thép buộc tại chỗ. Phần tính tốn và cấu tạo bản BTCT sẽ trình bày kỹ hơn trong chương Sàn BTCT tồn khối. Chương này chủ yếu xét về dầm. 3.7.2. Cấu tạo của dầm Dầm là loại cấu kiện cĩ các kích thước tiết diện khá nhỏ so với chiều dài. Dầm BTCT cĩ các dạng tiết diện thường dùng là chữ nhật, chữ T, chữ I và hộp; thường gặp nhất là chữ nhật (h.3.14,a) và chữ T (h.3.14,b). Với tiết diện chữ nhật, tỉ số giữa chiều rộng và chiều cao hợp lý nhất là b/h = 1/4  1/2; tỉ số giữa chiều cao và nhịp dầm h/l nằm trong khoảng 1/12  1/8. 27
  28. a) b) bf’ c) h h b c b c d) H.3.14. Dạng tiết diện dầm. a) chữ nhật; b) chữ T; c) và d) panen. h Các loại cốt thép trong dầm gồm cĩ: cốt dọc chịu lực, cốt dọc thi cơng, cốt đai và cốt xiên. Cốt dọc chịu lực thuộc nhĩm thép A-I hoặc A-II, đường kính d trong khoảng 12  32 mm. Khe hở giữa các cốt phải đủ để đổ bêtơng, trong mọi trường hợp khơng được nhỏ hơn đường kính cốt thép, khơng nhỏ hơn kích thước lớn nhất của cốt liệu. Chiều dày lớp bảo vệ chọn theo yêu cầu cấu tạo đã nêu ở mục 2.3.3 và tối thiểu phải là 3 cm. Trong dầm cĩ bề rộng b > 15 cm, phải cĩ ít nhất hai thanh cốt dọc chịu lực; khi b 15 cm cĩ thể chỉ bố trí một thanh. Các cốt dọc chịu lực cĩ thể bố trí thành một hoặc vài lớp. Cốt dọc thi cơng đặt theo yêu cầu cấu tạo, cĩ nhiệm vụ giữ vị trí các cốt đai trong lúc thi cơng và chịu ứng suất do co ngĩt và sự thay đổi nhiệt độ. Chúng cĩ đường kính d = 10  12 mm, thuộc nhĩm thép A-I hoặc A-II. Theo chiều cao dầm, các cốt dọc phải được bố trí với khoảng cách khơng lớn hơn 40 cm; vì vậy, nếu chiều cao dầm lớn hơn 50 cm, phải đặt thêm cốt dọc phụ như các thanh số 3 trên hình 3.15,c. Tổng diện tích các cốt dọc thi cơng khơng nhỏ hơn 0,1% diện tích sườn dầm. Cốt xiên và cốt đai trong dầm cĩ tác dụng chịu lực cắt – nguyên nhân chính gây ra khe nứt nghiêng ở những đoạn dầm gần gối tựa. Cốt xiên thường dùng trong khung thép buộc, và thường là do cốt dọc uốn lên. Gĩc uốn cốt xiên thường là 45o; nếu chiều cao dầm nhỏ hơn 30 cm, gĩc uốn cĩ thể là 30o. Khi chiều cao dầm lớn hơn 80 cm, gĩc uốn là 60o. Trong khung thép hàn, thường tính tốn sao cho khơng phải dùng đến cốt xiên; khi đĩ cốt đai phải dày lên để đủ khả năng chịu lực cắt. 28
  29. a) 2 4 6 1 c) b) 2 5 H.3.15. Cốt thép trong dầm. 2 a) cắt dọc dầm; b) đai một nhánh; 1 c) đai hai nhánh. 3 1. cốt dọc chịu lực; 2 và 3. cốt cấu tạo; 4 và 5. cốt đai; 6. cốt xiên. 1 b 80 cm thì dùng đường kính 8 10 mm. Khoảng cách giữa các cốt đai được xác định theo tính tốn, nhưng trong mọi trường hợp khơng quá 30 cm trên đoạn 1/4 nhịp dầm kể từ gối tựa và khơng quá 50 cm trên trên đoạn giữa dầm. Mỗi vịng cốt đai bao quanh khơng quá 5 thanh cốt dọc chịu kéo và khơng quá 3 thanh cốt dọc chịu nén. Do yêu cầu đĩ nên khi cĩ nhiều cốt dọc thì cốt đai phải đặt thêm nhánh phụ. Khi bề rộng dầm b nhỏ hơn 15 cm và chỉ cĩ một thanh cốt dọc thì cốt đai chỉ gồm một nhánh (h.3.15,b). Những yêu cầu cấu tạo của cốt đai được trình bày kỹ hơn ở mục 3.6.2 [3]. 3.8. TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT VỀ CƯỜNG ĐỘ 3.8.1. Tiết diện chữ nhật cốt đơn a) Sơ đồ và các cơng thức cơ bản của trường hợp cốt đơn Cốt đơn là trường hợp chỉ cĩ cốt thép ở miền chịu kéo (ký hiệu là cốt thép S), cịn miền chịu nén khơng cĩ cốt thép, hoặc cĩ nhưng khơng được xét đến trong tính tốn. Sơ đồ tính trên hình 3.16 vẽ cho trường hợp mơmen căng phía dưới của dầm; miền chịu nén là phần vạch chéo. Dựa vào giai đoạn phá hoại, trường hợp phá hoại dẻo: ứng suất nén do bêtơng chịu, cịn ứng suất kéo chỉ do cốt thép chịu. Thực tế các khe nứt khơng kéo dài đến sát trục trung hịa nên vẫn cĩ một phần nhỏ bêtơng chịu kéo, nhưng khơng được xét đến, nghĩa là bêtơng ở miền chịu kéo coi như hồn tồn khơng cĩ tác dụng chịu kéo. Bêtơng ở miền chịu nén cĩ biểu đồ ứng suất dạng đường cong (xem hình 2.1,d của [3]), nhưng để tiện lợi cho tính tốn, biểu đồ cong được thay bằng biểu đồ phân bố đều, với trị số bằng cường độ chịu nén tính tốn Rb của bêtơng. Cịn ứng suất kéo trong cốt thép được lấy bằng cường độ chịu kéo tính tốn Rs của thép. Ở giai đoạn phá hoại, mơmen uốn tác dụng tại tiết diện đang xét cĩ trị số bằng mơmen phá hoại, ký hiệu là Mp. Rb Rbbx M = Mp o h h x S 29 H.3.16. Để tính tiết diện chữ nhật cốt đơn RsAs s s b
  30. Từ phương trình cân bằng mơmen của các lực tác dụng tại tiết diện đối với trục s-s (trục đi qua trọng tâm các cốt thép S và thẳng gĩc với mặt phẳng uốn - h.3.16,b): M s-s = 0 Mp – Rbbx(ho – x/2) = 0 viết được điều kiện cường độ dưới dạng: M Mp = Rbbx(ho – x/2). (3.1) Từ phương trình cân bằng hình chiếu F = 0 của các lực lên trục của cấu kiện suy ra: Rbbx = RsAs (3.2) Trong các cơng thức trên: M - mơmen uốn tính tốn, chính là mơmen uốn do tải trọng tính tốn thuộc tổ hợp bất lợi nhất gây ra; Rb - cường độ chịu nén tính tốn của bêtơng; Rs - cường độ chịu kéo tính tốn của thép; x - chiều cao miền chịu nén của tiết diện; ho - chiều cao hữu ích của tiết diện: ho = h – a; a - khoảng cách từ trọng tâm các cốt thép đến mép chịu kéo của tiết diện, được chọn trước dựa theo yêu cầu về chiều dày lớp bảo vệ; b, h - chiều rộng và chiều cao tiết diện chữ nhật; As - tổng diện tích tiết diện các cốt thép chịu lực. Các cơng thức 3.1 và 3.2 là những cơng thức cơ bản. Chúng chỉ đúng với sơ đồ tính trên hình 3.4 của [3], nghĩa là chỉ đúng nếu bêtơng và cốt thép đều phát huy hết cường độ của chúng. Như đã nêu ở mục 3.2, muốn đạt được điều này thì cốt thép khơng được bố trí quá nhiều. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy một lượng cốt thép vừa phải là tương đương với chiều cao miền chịu nén x được hạn chế sao cho: x rho (3.3) trong đĩ r là một hệ số phụ thuộc vào cấp độ bền chịu nén của bêtơng và nhĩm cốt thép, được xác định bằng cơng thức thực nghiệm (2.11), trị số ghi ở bảng 5, phụ lục B [3]. b) Hàm lượng cốt thép Đối với cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật, cốt thép đơn, hàm lượng cốt thép là tỉ số phần As trăm giữa diện tích cốt thép As và diện tích hữu ích của tiết diện:  (%). bho x Đặt  (3.4) ho A x R và gọi  là chiều cao tương đối của miền chịu nén, từ 3.2 cĩ s = b , hay là: bho ho Rs R  =  b (3.5) Rs Mặt khác điều kiện x ≤ rho tương đương với  r , nên từ 3.3 suy ra 30
  31. Rb  r = max . (3.6) Rs Vậy điều kiện (3.3) - điều kiện hạn chế chiều cao miền chịu nén x ≤ rho - là tương đương với Rb hạn chế hàm lượng cốt thép  khơng được vượt quá hàm lượng tối đa max = r . Rs Mặt khác hàm lượng cốt thép quá nhỏ cũng cĩ thể gây phá hoại đột ngột, tương tự như cấu kiện bêtơng (khơng cĩ cốt thép), cho nên phải khống chế một hàm lượng tối thiểu min. Tiêu chuẩn thiết kế quy định hàm lượng tối thiểu của cốt thép S đối với cấu kiện chịu uốn là: min = 0,05% . c) Tính diện tích cốt thép cần thiết Bài tốn tính cốt thép đơn đặt ra như sau: biết các kích thước tiết diện (b, h), cấp độ bền bêtơng, nhĩm cốt thép, mơmen uốn M do tải trọng tính tốn gây ra, yêu cầu tính diện tích cốt thép cần thiết tại tiết diện đang xét. Thay x = ho vào điều kiện cường độ (3.1) và viết lại dưới dạng: 2 M Mp = Rbbho(ho – ho /2) = Rbbho (1 - /2) 2 M Mp = Rbbho (3.7) trong đĩ = ( 1 - /2) (3.8) và phương trình cân bằng lực (3.2) được viết lại dưới dạng: Rbbho = RsAs (3.9) Để tính diện tích cốt thép cần thiết, trước hết chọn a - khoảng cách từ trọng tâm các cốt thép đến mép chịu kéo của tiết diện; ho = h – a; từ (3.7) tính được hệ số : M 2 (3.10) Rbbho Do (3.8) nên cĩ thể ký hiệu: r = r( 1 - r/2). r là trị số giới hạn của hệ số , và điều kiện x rho tương đương với r . Do vậy: - nếu theo 3.10 tính được r , thì tương ứng cĩ  = 1 1 2 (3.11) (hoặc cĩ thể tra  ở bảng 6 phụ lục B) và từ 3.9 suy ra diện tích cốt thép cần thiết: R b (3.12) As bho Rs Nếu lưu ý Rbbho = RsAs (3.9) thì điều kiện cường độ cịn cĩ thể viết dưới dạng: M Mp = RsAsho(1 - /2) hay là 31
  32. M Mp = RsAsho (3.13) trong đĩ  = 1 - /2 (3.14) Từ (3.13) cĩ một cơng thức khác để tính diện tích cốt thép cần thiết: M As (3.15) Rs ho - nếu theo (3.10) tính được > r , thì cần tăng các kích thước tiết diện (tốt nhất là tăng chiều cao h), rồi tính lại từ đầu. d) Kiểm tra cường độ Với một tiết diện đã được bố trí cốt thép, cần xác định mơmen uốn tính tốn Mp mà cấu kiện cĩ thể chịu được tại tiết diện đĩ. Từ (3.9) suy ra chiều cao tương đối của miền chịu nén: R A  s s (3.16) Rbbho - nếu  r thì tương ứng cĩ theo (3.8): = ( 1 - /2); - nếu  > r nghĩa là cốt thép quá nhiều (tương đương với  > max), khi đĩ để đơn giản tính tốn, cĩ thể lấy  bằng trị số giới hạn r , tương đương với = r . 2 Cĩ , theo (3.7) tính được khả năng chịu lực: Mp = Rbbho và điều kiện để cấu kiện khơng bị phá hoại là: 2 M Mp = Rbbho . Ví dụ 3.1. Dầm cĩ tiết diện chữ nhật b h = 20 50 (cm), bêtơng B15, hệ số điều kiện làm việc của bêtơng b2 = 1; cốt thép nhĩm A-II, hệ số điều kiện làm việc của cốt thép s = 1. Tính diện tích cốt thép cần thiết tại tiết diện cĩ mơmen uốn do tải trọng tính tốn M = 96,4 kNm. Giải: Với bêtơng B15, với b2 = 1, tra bảng 1 phụ lục A [3] được cường độ chịu nén tính tốn Rb = 1 8,5 MPa. Cốt thép nhĩm A-II, với s = 1, tra bảng 3 phụ lục A [3] được cường độ chịu kéo tính tốn Rs = 1 280 MPa. 6 r = 0,439 (bảng 5 phụ lục B [3]); M = 96,4 kNm = 96,4.10 Nmm. Chọn a = 50 mm ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm. Tính cốt thép đơn: M 96,4 106 = = = 0,28 < = 0,439. 2 2 r Rbbho 8,5 200 450 = 0,28  = 1 1 2 = 1 1 2 0,28 = 0,34. Diện tích cốt thép cần thiết: 32
  33. Rb 8,5 2 As = bho = 0,34 200 450 = 929 mm . Rs 280 As 929 Hàm lượng cốt thép:  = = = 1,03% > min = 0,05% (hợp lý). bho 200 450 Ví dụ 3.2. Cũng các số liệu như ví dụ 3.1, nhưng với M = 165 kNm. Giải: M = 165 kNm = 165.106 Nmm. Chọn a = 50 mm ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm. Tính cốt thép đơn: M 165 106 = = = 0,479 > = 0,439 2 2 r Rbbho 8,5 200 450 (do kích thước tiết diện quá nhỏ). Thử tăng chiều cao thành h = 550 mm, chọn a = 50 mm ho = h – a = 550 – 50 = 500 mm. M 165 104 = 2 = 2 = 0,388 min = 0,05% (hàm lượng cốt thép hợp lý). bho 20 50 Ví dụ 3.3. Dầm cĩ tiết diện chữ nhật b h = 20 50 (cm), bêtơng B15, hệ số b2 = 1; cốt thép nhĩm A-II, hệ số s = 1. Ở miền chịu kéo, tại một tiết diện cốt thép được bố trí 322 (As = 2 11,4 cm ) với a = 5 cm. Xác định mơmen uốn tính tốn Mp mà cấu kiện cĩ thể chịu được tại tiết diện đĩ. Giải: Bêtơng B15, với b2 = 1, cĩ Rb = 8,5 MPa. Cốt thép nhĩm A-II, với s = 1cĩ Rs = 280 MPa. r = 0,650; r = 0,439 (bảng 5 phụ lục B). a = 50 mm ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm; Theo (3.18) tính được chiều cao tương đối của miền chịu nén: R A 280 1140  s s = = 0,417; Rbbho 8,5 200 450  = 0,417 < r = 0,650 = (1 - /2) = 0,417 (1 – 0,417/2) = 0,33; 33
  34. Khả năng chịu lực tại tiết diện: 2 2 Mp = Rbbho = 0,33 8,5 200 450 = 113602500 Nmm = 113,6 kNm. 3.8.2. Tiết diện chữ nhật cốt kép a) Trường hợp tính cốt kép Như đã biết, khi tính cốt đơn mà hệ số > r , thì cần tăng các kích thước tiết diện. Nhưng nếu khơng thể tăng kích thước tiết diện thì cĩ thể tính tốn bố trí cả cốt thép ở miền chịu nén để trợ lực cho bêtơng. Cốt kép là trường hợp tính cốt thép ở miền chịu kéo và miền chịu nén. Tuy nhiên cũng chỉ nên tính cốt thép kép nếu tính cốt đơn được hệ số 0,5. Khi > 0,5 mà tính cốt thép kép là khơng kinh tế. M Tĩm lại chỉ đặt vấn đề tính cốt thép kép đối với tiết diện chữ nhật khi . r 2 0,5 Rbbho b) Sơ đồ và các cơng thức cơ bản của trường hợp tiết diện chữ nhật cốt kép Sơ đồ tính cốt thép kép vẽ trên hình 3.17. Rb S’ RscAs’ Rbbx M = Mp o h h x S H.3.17. Để tính cốt RsAs s s thép kép tiết diện chữ nhật b Điều kiện cường độ cũng tương tự như trường hợp cốt thép đơn (3.1), chỉ thêm vào vế phải số hạng do sự cĩ mặt của cốt thép chịu nén (ký hiệu là cốt thép S’): M Mp = Rbbx(ho – x/2) + RscAs’(ho – a’) (3.19) Phương trình cân bằng lực trong trường hợp này là: Rbbx + RscAs’ = RsAs (3.20) a’ - khoảng cách từ trọng tâm các cốt thép chịu nén S’ đến mép biên chịu nén của tiết diện; Rsc - cường độ tính tốn của cốt thép chịu nén; As’ - diện tích tiết diện của cốt thép chịu nén S’. Cũng như trường hợp cốt đơn, để cho hai cơng thức trên đúng, chiều cao miền chịu nén x phải thỏa mãn điều kiện x rho. Ngồi ra để cốt thép chịu nén phát huy hết cường độ thì nĩ khơng được đặt quá gần trục trung hịa, cụ thể chiều cao miền chịu nén x khơng được nhỏ hơn 2a’. Viết gọn lại, điều kiện hạn chế về chiều cao miền chịu nén khi tính cốt kép là: 2a’ x rho. (3.21) c) Tính diện tích cốt thép kép tiết diện chữ nhật Thường gặp hai dạng bài tốn tính cốt thép kép tiết diện chữ nhật. 34
  35. Bài tốn 1. Biết các kích thước tiết diện, cấp bêtơng, nhĩm cốt thép, mơmen uốn M do tải trọng tính tốn gây ra, hệ số khi tính cốt đơn thoả mãn điều kiện r 0,5 . Yêu cầu tính cốt kép. Tương tự trường hợp cốt đơn, ở đây vẫn dùng các ký hiệu: x  , ho = (1 - /2), khi đĩ điều kiện cường độ (3.19) của trường hợp cốt kép cĩ thể viết lại dưới dạng 2 M Mp = Rbbho + RscAs’(ho – a’) (3.22) Do số ẩn số nhiều hơn số phương trình nên bài tốn thường được giải quyết bằng cách chọn trước chiều cao miền chịu nén x bằng chiều cao tối đa rho để lợi dụng hết khả năng chịu nén của bêtơng; điều này tương đương với chọn hệ số r , từ đĩ tính được diện tích cần thiết của cốt thép chịu nén theo cơng thức: 2 ' M r Rbbho As (3.23) Rsc ho a' Từ 3.20 tính được: Rb ' Rsc As  r bho As (3.24) Rs Rs Bài tốn 2. Biết các dữ kiện như bài tốn 1 và diện tích cốt thép chịu nén As’. Yêu cầu tính diện tích cốt thép chịu kéo cần thiết As. Từ (3.22) suy ra cơng thức tính hệ số khi biết trước diện tích cốt thép chịu nén As’: ' M Rsc As (ho a') = 2 (3.25) Rbbho Tuỳ theo trị số , cĩ các khả năng xảy ra: 1. Nếu theo (3.25) tính được r thì:  = 1 1 2 (hoặc tra bảng 5 phụ lục B); x = ho ; a) nếu x 2a’ thì từ phương trình (3.20) suy ra cơng thức tính diện tích cốt thép chịu kéo As: Rb Rsc As = bho + As’ (3.26) Rs Rs b) nếu x < 2a’ (do diện tích cốt thép chịu nén As’ lớn hơn yêu cầu), thì lấy x = 2a’. Khi đĩ, ở giai đoạn phá hoại, từ phương trình cân bằng mơmen đối với trục s’-s’ đi qua trọng tâm các cốt thép chịu nén S’ và thẳng gĩc với mặt phẳng uốn: Mp = RsAs(ho – a’) (3.27) suy ra điều kiện cường độ dưới dạng 35
  36. M Mp = RsAs(ho – a’) (3.28) và từ đây, cơng thức tính diện tích cốt thép chịu kéo là: M As = (3.29) Rs ( ho a' ) 2. Ngược lại, nếu > r , nghĩa là diện tích cốt thép As’ cho trước chưa đủ, thì coi như chưa biết As’ và giải quyết theo cách của bài tốn 1. d) Kiểm tra cường độ cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật cốt kép Biết các kích thước tiết diện (b, h), cấp độ bền bêtơng, nhĩm cốt thép, diện tích cốt thép chịu nén As’ và diện tích cốt thép chịu kéo As ; các khoảng cách a và a’.Yêu cầu xác định tại tiết diện đang xét, cấu kiện cĩ khả năng chịu được mơmen uốn tính tốn Mp là bao nhiêu. Trước hết giả sử chiều cao miền chịu nén x thoả mãn điều kiện hạn chế (3.21): 2a’ x rho , từ (3.20) suy ra x theo cơng thức: R A R A' x = s s sc s (3.30) Rbb - Nếu 2a’ x rho (đúng với giả thiết), thì khả năng chịu lực tính theo điều kiện cường độ (3.19): Mp = Rbbx(ho – x/2) + RscAs’(ho – a’). - Nếu x > rho (dư cốt thép chịu kéo) thì lấy x = rho rồi cũng tính khả năng chịu lực theo cơng thức trên. - Nếu x < 2a’ thì lấy x = 2a’ , tính khả năng chịu lực theo theo (3.28): Mp = RsAs(ho – a’). Cấu kiện cĩ đủ khả năng chịu lực nếu M Mp . Ví dụ 3.4. Dầm cĩ tiết diện chữ nhật b h = 20 50 (cm), bêtơng cấp B15, b2 = 0,9; cốt thép nhĩm A-II, s = 1. Tính diện tích cốt thép cần thiết tại tiết diện cĩ mơmen uốn tính tốn M = 148,3 kNm. Giải: Bêtơng B15, b2 = 0,9: tra bảng 1 phụ lục A, cĩ Rb = 0,9 8,5 = 7,65 MPa. Cốt thép nhĩm A-II, s = 1: tra bảng 4 phụ lục A, cĩ Rs = 280 MPa. r = 0,681; r = 0,449 (bảng 5 phụ lục B). M = 148,3 kNm = 148,3.106 Nmm. Chọn a = 50 mm ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm. Nếu tính cốt thép đơn thì: M 148,3 106 = 2 = 2 = 0,479; Rbbho 7,65 200 450 r = 0,449 < < 0,5 vậy nếu khơng tăng tiết diện thì cĩ thể tính cốt thép kép. 36
  37. Chọn cốt thép chịu nén nhĩm A-I, cường độ chịu nén tính tốn Rsc = 225 MPa. Chọn khoảng cách a’ = 30 mm. Tính theo bài tốn 1, áp dụng các cơng thức (3.23) và (3.24) tính diện tích tiết diện cốt thép chịu nén và cốt thép chịu kéo cần thiết: 2 6 2 ' M r Rbbho 165 10 0,449 7,65 200 450 2 As = = 307 mm ; Rsc ho a' 225 450 30 Rb ' Rsc 7,65 225 2 As  r bho As = 0,681 200 450 307 = 2205 mm . Rs Rs 280 280 Ví dụ 3.5. Dầm cĩ tiết diện chữ nhật b h = 20 55 (cm), bêtơng cấp B15, b2 = 0,9; cốt thép nhĩm A-II, s = 1. Tính diện tích cốt thép chịu kéo cần thiết tại tiết diện cĩ mơmen uốn tính tốn M = 150 kNm; tại tiết diện đĩ đã biết cốt thép chịu nén 214, nhĩm A-I (308 mm2) với a’ = 3 cm. Giải: Bêtơng B15, b2 = 0,9: tra bảng 1 phụ lục A, cĩ Rb = 0,9 8,5 = 7,65 MPa. Cốt thép chịu kéo nhĩm A-II, s = 1: tra bảng 4 phụ lục A, cĩ Rs = 280 MPa. r = 0,681; r = 0,449 (bảng 5 phụ lục B). M = 150 kNm = 150.106 Nmm. Cốt thép chịu nén nhĩm A-I: Rsc = 225 MPa. Chọn a = 5 cm ho = h – a = 550 – 50 = 500 mm. Tính theo 3.25 (bài tốn 2): M R A' (h a') 150 106 225 308 (500 30) = sc s o = = 0,307; 2 2 Rbbho 7,65 200 500 = 0,307 2a’ = 60 mm. Diện tích cốt thép chịu kéo cần thiết: Rb Rsc 7,65 225 2 As = bho + As’ = 0,379 200 500 + 308 = 1283 mm . Rs Rs 280 280 Ví dụ 3.6. Dầm cĩ tiết diện chữ nhật b h = 20 50 (cm), bêtơng cấp B15; b2 = 1. Tại tiết diện 2 cĩ mơmen uốn tính tốn M = 120 kNm, cốt thép chịu nén 212-A-I (As’=2,26 cm ) với a’ = 3 2 cm; cốt thép chịu kéo 312-A-II (As=11,4 cm ), a = 4 cm; hệ số s = 1 Kiểm tra khả năng chịu lực tại tiết diện đĩ. Giải: Tra bảng được các cường độ: Rb = 8,5 MPa; Rs = 280 MPa; Rsc = 225 MPa. r = 0,650; r = 0,439 (bảng 5 phụ lục B); M = 120 kNm = 120.106 Nmm. 37
  38. ho = h – a = 50 – 4 = 46 cm. Với giả thiết 2a’ x rho , tính chiều cao miền chịu nến x theo cơng thức (3.30): R A R A' 280 1140 225 226 x = s s sc s = = 158 mm; Rbb 8,5 200 2a’ = 60 mm; rho = 0,650 460 = 299 mm; 2a’ 0,6Rbtbho thì phải tính tốn cốt thép đai. 3.9.1. Yêu cầu cấu tạo đối với cốt đai Cốt đai cĩ đường kính được chọn từ 6 đến 8 mm; khi chiều cao dầm h > 80 cm, chọn đường kính từ 8 đến 10 mm. Tiêu chuẩn thiết kế quy định trong kết cấu kiểu dầm cĩ chiều cao lớn hơn 150 mm, cũng như trong bản cĩ nhiều lỗ rỗng (hoặc kết cấu tương tự nhiều sườn) cĩ chiều cao lớn hơn 150 mm, cần phải đặt cốt thép ngang. Khoảng cách giữa các cốt đai (cịn gọi là bước cốt đai, ký hiệu là s) quy định như sau: - trên đoạn dầm gần gối tựa, một khoảng bằng ¼ nhịp kể từ gối tựa khi dầm chịu tải phân bố đều, cịn khi cĩ tải tập trung - bằng khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung gần gối tựa nhất, nhưng khơng nhỏ hơn ¼ nhịp): s h/2; s 150 mm khi chiều cao dầm h 450 mm; s h/3; s 30 cm khi chiều cao dầm h > 450 mm. - trên các đoạn cịn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện lớn hơn 300 mm: s 3h/4; s 500 mm. 3.9.2. Tính tốn cốt đai Từ điều kiện cường độ theo theo lực cắt, rút ra bước cốt đai s theo yêu cầu chịu lực cắt: 38
  39. 2 8 1 f n Rbtbho s s1 = R A (3.33) Q 2 sw w Để các tiết diện nghiêng nằm trong phạm vi giữa hai cốt đai kề nhau, tại đĩ chỉ cĩ bêtơng chịu lực cắt, phải thoả mãn điều kiện bước cốt đai sau: 2 1,5 1 f n Rbt bho s so = . (3.34) Q Cuối cùng, bước cốt đai được lấy là trị số nhỏ hơn trong các trị số s1, so tính theo các cơng thức (3.33), (3.34) và phải thỏa mãn yêu cầu cấu tạo đã nêu ở trên. Ví dụ 3.11. Dầm đơn tiết diện chữ nhật b h = 25 70 (cm), nhịp l = 8 m; bêtơng cấp B15, b2 = 1; cốt thép nhĩm A-II, b2 = 1; ho = 63 cm, tải trọng phân bố đều, lực cắt lớn nhất Q = 200 kN. Yêu cầu tính cốt thép ngang. Giải: 3 Bêtơng B15: Rbt = 0,75 MPa; Rb = 8,5 MPa ; Eb = 23 10 MPa. Xét yêu cầu tính cốt thép ngang : Lực cắt Q = 200000 N > 0,6Rbtbho = 0,6 0,75 250 630 = 70875 N: riêng bêtơng khơng đủ chịu cắt, cần tính cốt thép ngang. Chiều cao dầm h = 700 mm theo yêu cầu cấu tạo thì bước cốt đai s phải thoả mãn điều kiện: s h/3 = 700/3 = 233 mm và s 300 mm s 233 mm. Căn cứ yêu cầu cấu tạo, cĩ thể chọn cốt đai 2 nhánh, 8, s = 200 mm, thép nhĩm A-I, Rw = 175 MPa. Tính lực cắt Qwb do bêtơng và cốt đai chịu: Rsw Aw 175 2 50,3 qw = = = 88 N/mm; s 200 2 2 Qwb = 8 1 f n Rbt bho qw = 8 1 0,75 250 630 88 = 228890 N. (với tiết diện chữ nhật f = 0; cấu kiện khơng cĩ lực dọc n = 0 1 + f + n = 1). Q = 200000 N Q = 200000 N. 39
  40. Vậy điều kiện (3.45) thỏa mãn, khơng cần tăng kích thước tiết diện. 8 cm 10 cm 6 cm o 45 45o Q (daN) =22889 =35000 =29100 1 2 wb Q Q Q x = 1,42 m H.3.18. Hình của ví dụ 3.12 L /2 = 4 m 3.9.3. Các biện pháp cấu tạo Ngồi việc tính tốn như trên đây, cấu kiện BTCT phải được cấu tạo hợp lý tại những vị trí sau: - đoạn neo cốt dọc chịu kéo tại gối tựa tự do ; - vị trí cốt dọc được uốn làm cốt xiên; - vị trí cốt dọc bị cắt bớt ở gần gối tựa . 3.9.4. Neo cốt dọc chịu kéo tại gối tựa tự do Cốt dọc phải được neo chắc chắn vào gối tựa tự do để tránh bị tuột (h.3.13), gây ra sự phá hoại theo tiết diện nghiêng đi qua mép gối. Chiều dài đoạn neo ln được xác định theo cơng thức 2.7 [3]. Khi bêtơng đủ khả năng chịu cắt (Q 0,6Rbtbho - lực cắt nhỏ) thì chiều dài đoạn neo ln 5d; để an tồn thường lấy ln = 10d. Khi Q > 0,6Rbtbho thì ln 15d. Khi khơng thể bố trí chiều dài đoạn neo đủ lớn, thì phải cĩ biện pháp tăng cường đặc biệt cho đoạn neo, như dùng những mẩu thép hình hàn vào đầu mút cốt dọc. 3.9.5. Vị trí uốn cốt dọc làm cốt xiên và vị trí cắt bớt cốt dọc chịu kéo Những vị trí này ở hai bên các gối tựa trung gian của dầm liên tục. Cốt thép dọc giữa nhịp, đi về gối tựa, do mơmen giảm nên một số thanh cĩ thể được uốn làm cốt xiên và uốn lên phía trên để chịu mơmen âm. Cốt số 2 trên hình 3.19 là một trường hợp như vậy. Ở tiết diện I-I (mép gối - mơmen âm), khả năng chịu lực của cốt số 2 được tận dụng hết. Để cho tiết diện nghiêng N1-N1 (đi qua điểm đặt của hợp lực vùng nén ở ngang mép gối tựa) đủ cường độ thì tay địn nội lực Zi phải khơng nhỏ hơn tay địn Zs. Để thỏa mãn điều này, một cách gần đúng và thiên về an tồn, điểm uốn cốt thép ở vùng kéo được lấy cách xa mép gối tựa một đoạn đủ lớn: 40
  41. a) 3 2 1 1 b) V N1 II I III IV C C ho / 2 W N2 s Z N2 Zs N1 V II I III IV c) 2 1 1 2 H.3.19. Vị trí uốn cốt xiên và cắt bớt cốt dọc chịu kéo. 1 - - - - biểu đồ bao mơmen; 2  biểu đồ bao vật liệu. C ho / 2 Đi xa gối tựa trung gian thì mơmen âm giảm, cĩ thể cắt bớt một số thanh cốt dọc khơng cịn cần thiết cho sự chịu lực. Giả sử thanh số 2 trên hình 3.19, sau khi phát huy hết khả năng chịu mơmen âm, tại tiết diện III-III cĩ thể được cắt bớt. Tiết diện III-III được gọi là vị trí cắt lý thuyết. Tuy vậy, để đảm bảo cường độ trên tất cả các tiết diện nghiêng N2-N2 (xuất phát từ điểm đặt hợp lực vùng nén tại tiết diện III-III) thì thanh số 2 phải được kéo dài thêm một đoạn W sao cho các cốt đai trên phạm vi đĩ đủ khả năng chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng. Chiều dài đoạn W được tính theo cơng thức: Q Q W o inc 5d ≥ 20d 2qw trong đĩ: Qo - lực cắt tại vị trí cắt lý thuyết (tại tiết diện III-III); Qinc = RswAincsin ; Ainc - diện tích của lớp cốt xiên (nếu cĩ) nằm trong vùng cắt bớt cốt thép; d - đường kính cốt dọc bị cắt bớt; Rsw Aw qw - nội lực trong cốt đai, xác định theo cơng thức (3.42): q . w s 41
  42. Ví dụ 3.13. Tính đoạn kéo dài W của một thanh cốt dọc chịu kéo, đường kính d = 20 mm, ở vùng mơmen âm, biết lực cắt tại vị trí cắt lý thuyết là Qo = 150 kN, trong đoạn cĩ cốt đai thuộc nhĩm thép A-I (Rw = 175 MPa), 2 nhánh, 8, khoảng cách s = 150 mm, khơng cĩ cốt xiên. Rsw Aw 175 2 50,3 Giải. Qo = 150 kN; Qinc = 0; qw = = = 117 N/mm. s 150 Thay vào cơng thức (3.66) tính được : Q Q 150000 0 W = o inc 5d = 5 20= 740 mm > 20d = 400 mm. 2qw 2 117 Vậy cĩ thể lấy W = 740 mm. 3.9. CẤU KIỆN CHỊU NÉN Cấu kiện bêtơng cốt thép chịu nén thường gặp nhất dưới dạng cột và các thanh nén của dàn. Tùy theo vị trí lực tác dụng, cấu kiện cĩ thể thuộc loại nén đúng tâm (h.3.20,a), nén lệch tâm phẳng (h.3.20,b,c) hoặc nén lệch tâm xiên. Cấu kiện chịu nén và chịu uốn đồng thời cũng được đưa về nén lệch tâm để tính tốn. 3.9.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CẤU KIỆN CHỊU NÉN 1. Dạng tiết diện và độ mảnh của cấu kiện chịu nén Cấu kiện chịu nén thường cĩ các dạng tiết diện hình vuơng, hình chữ nhật, chữ I, chữ T, hình hộp, hình trịn, đa giác đều, hình vành khuyên. Với tiết diện chữ nhật, tỉ số hợp lý giữa chiều cao h và chiều rộng b của tiết diện nằm trong khoảng 1,5  3. Để bảo đảm ổn định, độ mảnh lớn nhất của cấu kiện chịu nén khơng được vượt quá trị số giới hạn: lo r = 120 (3.35) r lo hay b = 31 (3.36) b trong đĩ r – bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện; b - cạnh ngắn của tiết diện nếu tiết diện cĩ dạng chữ nhật ; lo - chiều dài tính tốn của cấu kiện: lo = l (3.37) l - chiều dài thực của cấu kiện, hệ số  phụ thuộc hình thức liên kết hai đầu cấu kiện. Đối với các cấu kiện thường gặp, tiêu chuẩn thiết kế quy định lấy chiều dài tính tốn lo của các cấu kiện như sau: a) Đối với cột nhà nhiều tầng cĩ số nhịp từ 2 trở lên, liên kết giữa dầm cột là liên kết cứng: 42
  43. lo = H với kết cấu sàn lắp ghép; lo = 0,7H với kết cấu sàn tồn khối (H là chiều cao tầng). b) Đối với cột nhà một tầng liên kết khớp với các kết cấu chịu lực mái và đối với các cấu kiện của dàn và vịm, lo lấy theo các bảng 31 và 32 của TCXDVN 356 : 2005. a) b) c) N e1=M / N N N M H.3.20. Cấu kiện chịu nén. a) Nén đúng tâm; b) Nén + uốn; c) Nén lệch tâm. 2. Bố trí cốt thép trong cấu kiện chịu nén Cốt dọc chịu lực Cốt dọc chịu lực trong cấu kiện chịu nén lệch tâm phẳng phải được bố trí ở cả hai cạnh thẳng gĩc với mặt phẳng uốn của tiết diện (cốt thép kép). Nếu là cấu kiện chịu nén đúng tâm thì các cốt thép luơn được bố trí đối xứng trên tiết diện. Nếu là cấu kiện chịu nén lệch tâm, cốt thép cĩ thể bố trí đối xứng hoặc khơng đối xứng tùy từng trường hợp. Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên, hợp lý nhất là bố trí cốt thép theo cả chu vi của tiết diện. Cốt thép ở phía chịu kéo (hoặc chịu nén ít hơn) của tiết diện được ký hiệu là S với diện tích tiết diện As, cốt thép ở phía chịu nén (hoặc chịu nén nhiều) được ký hiệu là S’ với diện tích tiết diện As’. Diện tích tiết diện bêtơng ký hiệu là Ab. Đường kính cốt thép dọc (d) trong cấu kiện chịu nén khơng được nhỏ hơn 12 mm và khơng được lớn hơn 40 mm khi cấu kiện dùng bêtơng nặng cĩ cấp độ bền thấp hơn B25. Hàm lượng các cốt thép S và S’ là các tỉ số : A A'  s (%) ; ' s (%). (3.38) Ab Ab Hàm lượng tối thiểu của các cốt thép S và S’ được lấy tùy thuộc vào độ mảnh nhỏ nhất của cấu kiện min = lo / rmax , hoặc h = lo / h đối với tiết diện chữ nhật (h là cạnh song song với mặt phẳng tác dụng của mơmen uốn) theo bảng 4.1. Bảng 4.1. Hàm lượng thép tối thiểu Khi độ mảnh của cấu kiện 43
  44. min, ’min (%) 0,05 min ≤ 17, h ≤ 5 0,1 17 83, h > 24 Tổng hàm lượng cốt thép  + ’ khơng nên vượt quá 3,5% ; hợp lý nhất trong khoảng (0,5 ÷ 1,5)%. Với tiết diện chữ nhật, cốt thép được bố trí như trên hình 4.2. Khi các cạnh nhỏ hơn 500 mm, thường chỉ cĩ 4 thanh cốt dọc ở các gĩc và khi đĩ cĩ một vịng cốt đai bao quanh các cốt dọc (h.4.2,a). Cốt dọc cấu tạo Khi cĩ một cạnh lớn hơn 500 mm, thì dọc theo cạnh lớn phải đặt thêm cốt dọc phụ sao cho cứ cách khơng quá 400 mm phải cĩ một cốt dọc. Những cốt dọc phụ này cịn gọi là cốt giá, cốt cấu tạo, với đường kính được chọn 1214 mm. a) b) c) 00 00 00 5 5 5 b b b h 500 h 500 1000 500 b >b 500 b500 > b h > 500 500<h 1000 1000< h 1500 H.3.21. Bố trí cốt thép trong cấu kiện chịu nén. a) Nén đúng tâm; b và c) Nén lệch tâm Cốt đai Cốt đai cĩ đường kính khơng nhỏ hơn ¼ lần đường kính lớn nhất của cốt dọc chịu lực, thường là từ 6 đến 8 mm. Khoảng cách giữa các cốt đai (s) khơng lớn hơn 15 lần đường kính nhỏ nhất của cốt dọc chịu lực, đồng thời s ≤ 400 mm. Trong đoạn nối cốt thép dọc, yêu cầu s khơng lớn hơn 10 lần đường kính nhỏ nhất của cốt dọc chịu lực và phải cĩ ít nhất 4 cốt đai. Theo cạnh ngắn của tiết diện, mỗi cốt đai khơng được bao quanh nhiều hơn 4 thanh cốt dọc chịu kéo; trường hợp cĩ nhiều hơn 4 thanh cốt dọc chịu kéo thì phải đặt thêm cốt đai phụ (h.3.21,c). 3.9.2. Cấu kiện chịu nén đúng tâm Nén đúng tâm là trường hợp đặc biệt, khi độ lệch tâm bằng e1 = 0 và khơng kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên ea, chẳng hạn khi xác định sức chịu tải của cọc BTCT theo vật liệu làm cọc. 44
  45. Khả năng chịu lực của cấu kiện chịu nén đúng tâm được xác định theo cơng thức: NP = (RbAb+ RscAs) (3.39) Rb, Rsc – cường độ chịu nén tính tốn của bêtơng và cốt thép; Ab, As – diện tích tiết diện bêtơng và cốt thép. – hệ số uốn dọc ( ≤ 1), tra bảng 7 phụ lục B [3]. Bằng cơng thức 3.70 cĩ thể tính được diện tích tiết diện cốt thép cần thiết khi biết lực nén tính tốn tác dụng lên cấu kiện hoặc kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện khi đã bố trí cốt thép. 3.9.3 Tính gần đúng cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật Nén lệch tâm xiên là trường hợp phổ biến trong kết cấu cơng trình, xảy ra khi lực dọc N khơng nằm trong mặt phẳng đối xứng nào, hoặc là khi lực dọc N tác dụng đúng tâm kết hợp với một mơmen M mà mặt phẳng tác dụng của nĩ khơng trùng với mặt phẳng đối xứng nào (h.4.7 [3]). Tuy nhiên đây là trường hợp tính tốn khá phức tạp nên trong tính tốn thiết kế người ta thường đơn giản hố, đưa về nén lệch tâm phẳng để tính tốn. Gọi là gĩc hợp giữa mặt phẳng uốn và trục x mơmen uốn M được phân tích ra hai thành phần như sau: M x M cos ; M y M sin hay cĩ thể biểu thị: M x Ne1x ; M y Ne1y trong đĩ e1x e1 cos ; e1y e1 sin là độ lệch tâm theo phương x và phương y, chúng là các độ lệch tâm tĩnh. Khi tính tốn cịn phải kể đến các độ lệch tâm ngẫu nhiên eax và eay . Xác định độ lệch tâm ban đầu eox và eoy theo hướng dẫn ở mục 4.2.1 [3]. Ký hiệu cx và cy lần lượt là các cạnh song song với trục x và trục y của tiết diện (h.4.8). Quy c định điều kiện để đưa về tính tốn theo nén lệch tâm phẳng là 0,5 x 2, nghĩa là cạnh dài c y của tiết diện khơng lớn hơn hai lần cạnh ngắn. Đưa về tính tốn theo nén lệch tâm phẳng theo phương x hay phương y là tuỳ thuộc vào tỉ lệ M c các mơmen x và tỉ lệ các cạnh x , cx M y c y cụ thể như sau: M M y - Khi x thì tính theo phương x c c y x y c x. Khi đĩ ký hiệu: y 1 N e b c y ; y e 1x 45 H.3.22
  46. h cx ; M 1 x M x ; M 2  y M y ; ea eax 0,2eay . M M - Khi y x thì tính theo phương c y cx y. Khi đĩ ký hiệu: b c x ; h c y ; M 1  y M y ; M 2 x M x ; ea eay 0,2eax . - Các hệ số xét ảnh hưởng uốn dọc  x và  y trong các cơng thức trên, khi tính tốn nén lệch tâm xiên, nên xác định theo cơng thức đơn giản: tính lực dọc tới hạn Ncr theo cơng thức: 2,5Eb I N cr 2 (3.40) lo 1 (trong đĩ N khơng phụ thuộc vào cốt thép); hệ số  . cr N 1 N cr I và lo là mơmen quán tính của tiết diện và chiều dài tính tốn của cấu kiện; khi tính theo phương x thì đĩ là Ix và lox ; khi tính theo phương y thì đĩ là Iy và loy. Nếu độ mảnh nhỏ, bỏ qua ảnh hưởng uốn dọc: lox - khi  x 8 thì lấy x =1; cx loy - khi  y 8 thì lấy  y =1. c y Sau khi đã xác định phương x hay phương y, việc tính tốn cốt thép được thực hiện theo hướng dẫn sau: N 1. Xác định sơ bộ chiều cao miền chịu nén: x1 . (3.41) Rbb 0,6x1 2. Hệ số tính đổi: mo 1 khi x1 ho; (3.42) ho 46
  47. mo 0,4 khi x1 > ho. (3.43) h 3. Mơmen uốn tính đổi: M M m M . (3.44) 1 o b 2 M 4. Độ lệch tâm tĩnh: e . 1 N 5. Độ lệch tâm ban đầu: eo e1 ea nếu cấu kiện thuộc kết cấu tĩnh định; e max(e1 ,ea ) nếu cấu kiện thuộc kết cấu siêu tĩnh. 6. Độ mảnh:  = max(x, y) l lox oy trong đĩ  x ;  y . cx cy 7. Khi  0,3 tính theo trường hợp nén lệch tâm rất bé, chuyển sang bước 8; khi  0,3 và x r ho tính theo trường hợp nén lệch tâm bé, chuyển sang bước 9; khi  0,3 và x r ho tính theo trường hợp nén lệch tâm lớn, chuyển sang bước 10 (trong e đĩ  o ). Tính được diện tích cốt thép cần thiết, chuyển sang bước 11. ho 8. Khi nén lệch tâm rất bé, tính tốn như nén đúng tâm cĩ điều chỉnh: 1 - Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:  ; (3.45) e 0,5  2  1  - Hệ số uốn dọc phụ thêm: (3.46) e 0,3 trong đĩ hệ số uốn dọc lấy như sau: khi  8 bỏ qua uốn dọc, lấy =1; khi 8 <  30 tra bảng 7 phụ lục B hoặc tính theo cơng thức: 1,028 0,00002882 0,0016 (3.47) - Tổng diện tích cốt thép dọc chịu lực:  e N Rbbh e Ast . (3.48) Rsc Rb 9. Khi nén lệch tâm bé: 1  - Tính lại chiều cao vùng nén: x  r h (3.49) r 2 1 50 o e trong đĩ  o . h - Tổng diện tích cốt thép dọc chịu lực: 47
  48. Ne Rbbx ho x / 2 Ast (3.50) 0,4Rsc Z s trong đĩ e eo h / 2 a ; Z s h 2a ; Rsc - cường độ chịu nén tính tốn của cốt thép. 10. Khi nén lệch tâm lớn, tổng diện tích cốt thép N e ho x1 / 2 Ast . (3.51) 0,4Rsc Z s Ast 11. Nếu tổng hàm lượng cốt thép  2 thì tiết diện đã chọn là hợp lý (min - st bh min hàm lượng tối thiểu ở mỗi phía). Ngược lại, nếu  st 2 min (cĩ những trường hợp tính được diện tích cốt thép âm) thì giảm kích thước tiết diện rồi tính lại; khi khơng thể giảm kích thước tiết diện, cần bố trí cốt thép với tổng hàm lượng tối thiểu là 2 min . Ví dụ 4.13. Cột thuộc kết cấu siêu tĩnh cĩ tiết diện như hình 3.23. Chiều dài tính tốn theo hai phương lox = loy = 3,4 m. Nội lực tính tốn N = 1000 kN, Mx = 200 kNm, My = 150 kNm. Độ lệch tâm ngẫu nhiên eax = 3 cm, eay = 2 cm. Bêtơng B20; b2 = 0,9; cốt thép nhĩm A-II; s = 1. Tính cốt thép dọc chịu lực. M 200 Giải. x 333kN; cx 0,6 cx = 600 M 150 M M y 375kN; y x nên tính cy 0,4 cy cx theo phương y. Lấy b = cx = 600 mm, h = cy = x 400 mm. Xét ảnh hưởng uốn dọc: = 400 = y c lox 3400  x 5,7 8 . Vậy bỏ qua uốn cx 600 dọc theo phương x. y H.3.23 loy 3400  y 8,5 8 . Tính y: c y 400 400 6003 I 70 108 mm4; y 12 3 Bêtơng B20 cĩ Eb = 27.10 MPa; Rb = 0,9 11,5 MPa = 10,35 MPa. 2,5E I 2,5 27 103 70 108 b = 5 . N cr 2 2 408 10 N 40800kN lo 3400 48
  49. 1 1  = 1,026 . N 1000 1 1 N cr 40800 M 1  y M y = 1,026 150 = 153,9 kNm; M 2  x M x = 1 200 200kNm ea eay 0,2eax = 20 0,2 30 26mm . N 1000 103 Chiều cao miền chịu nén (sơ bộ): x1 = 161mm . Rbb 10,35 600 Chọn a = a’ = 40mm ho = h – a = 400 – 40 = 360mm; Zs = h – 2a = 400 – 2 40 = 320mm. 0,6x1 0,6 161 x1 = 161mm 0,3 và x1 < rho = tính theo trường hợp nén lệch tâm lớn. e eo h / 2 a = 1,026 251 + 400/2 + 40 = 418mm. Tổng diện tích cốt thép 3 N e ho x1 / 2 1000 10 418 360 161/ 2 2 Ast = 3850 mm . 0,4Rsc Z s 0,4 280 320 A 3850 Tỉ lệ cốt thép  st 1,6% 2 = 0,4%. Như vậy là hợp lý. st bh 600 400 min Cĩ thể chọn 1420  4399 mm2, bố trí như hình 3.23. 49
  50. Chương 4 KẾT CẤU THÉP Phần này trình bày một số khái niệm sơ lược về vật liệu và cách tính tốn kết cấu thép trong cơng trình xây dựng. Hiện nay ở nước ta, các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp được thiết kế theo tiêu chuẩn của nhiều nước như Việt Nam, Nga, Mỹ, Anh , trong cơng trình cầu sử dụng tiêu chuẩn 22TCN 272-05, được dịch từ AASHTO. Trong tài liệu này, quy cách thép xây dựng, các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu cũng như cơng thức tính tốn được lấy theo quy phạm thiết kế kết cấu thép của Mỹ AISC/ASD. Quy phạm AISC/ASD áp dụng phương pháp thiết kế theo ứng suất cho phép. Cơ sở của phương pháp này như sau: mọi cấu kiện và các liên kết phải được tính tốn sao cho ứng suất gây ra do tải trọng sử dụng khơng được vượt quá ứng suất cho phép. Ứng suất cho phép lấy bằng ứng suất giới hạn (như giới hạn chảy Fy hoặc ứng suất tới hạn Fcr) chia cho một hệ số an tồn FS (viết tắt của “factor of safety”). Hệ số an tồn được đưa ra nhằm đảm bảo một lượng dự trữ về khả năng chịu lực cho kết cấu cũng như các cấu kiện, để xét đến khả năng quá tải (tải trọng vượt quá mức dự kiến khi sử dụng bình thường) và khả năng kích thước tiết diện bị thiếu hụt hoặc do cường độ của thép cĩ thể thấp hơn giá trị tối thiểu đã quy định. Đối với dầm và cấu kiện chịu kéo, quy phạm AISC quy định hệ số an tồn FS = 1,67 là giá trị cơ bản khi thiết kế theo ứng suất cho phép. Ứng suất cho phép lấy bằng giới hạn chảy Fy chia cho FS, nghĩa là: F y 0,6F , 1,67 y cịn đối với các cấu kiện khác, giá trị FS cĩ khác. 4.1. VẬT LIỆU CỦA KẾT CẤU THÉP Thép dùng trong kết cấu xây dựng là thép cacbon thấp hoặc thép hợp kim thấp, được chế tạo thành thép hình, thép thanh dẹt và thép tấm. 1. Vật liệu thép Tiêu chuẩn ASTM quy định 16 loại thép sử dụng trong kết cấu nhà. Sau đây là một số loại trong số đĩ. Ứng suất chảy F , Cường độ kéo đứt F , Loại thép y u Ghi chú kN/cm2 kN/cm2 22 Dày trên 200 mm A36 40 - 55 25 Dày đến 200 mm 62 69 – 89,5 Dày 65 – 150 mm A514 69 76 – 89,5 Dày đến 65 mm A572 cấp 42 29 41,5 Dày đến 150 mm cấp 50 34,5 45 Dày đến 100 mm cấp 60 41,5 52 Dày đến 32 mm 50
  51. cấp 65 45 55 Dày đến 32 mm 2. Thép hình Thép hình được chế tạo bằng phương pháp cán nĩng, thơng thường là thép gĩc (tiết diện hình chữ L), chữ C (hay chữ U) và chữ I. a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) H.4.1. Các loại tiết diện thép hình cán nóng a) chữ I tiêu chuẩn; b) chữ I cánh rộng; c) hình máng (chữ C, chữ U); d) thép góc đều cạnh; e) thép góc không đều cạnh; f) chữ T cắt ra từ chữ I; g) thép ống; thép hộp; i)thép thanh chữ nhật; j) thanh tròn; k) thép tấm Thép chữ I tiêu chuẩn ký hiệu bằng chữ S (viết tắt từ “standard”). Kích cỡ thép I tiêu chuẩn trong phạm vi S24×106 đến S3×4.1 (h.4.1,a). Thép chữ I dùng rộng rãi nhất là loại cánh rộng, được ký hiệu bằng chữ W (viết tắt từ “wide flange”) kèm theo chiều cao tiết diện tính bằng inch (in) và trọng lượng trên một đơn vị dài tính bằng pound/food (lb/ft). Loại này cĩ cánh rộng hơn và bụng mỏng hơn so với thép chữ I tiêu chuẩn. Ví dụ W18×60 là thép I cánh rộng cĩ chiều cao tiết diện 18 in và nặng 60 lb/ft (1 lb/ft = 1,487 kg/m). Cĩ rất nhiều loại kích cỡ của thép I cánh rộng, loại lớn nhất là W44×285, loại nhỏ nhất là W4×13 và W6×9 (h.4.1,b). Thép chữ I khơng phải loại S cũng khơng phải loại W, ký hiệu là M (“miscellaneouce” – pha tạp), cĩ kích cỡ từ M14×18 đến M6×4.4. Thép chữ C (viết tắt từ “channel” – máng) gồm các kích cỡ từ C15×50 đến C3×4.1. Thép máng pha tạp ký hiệu MC, kích cỡ từ MC18×58 đến MC6×12 (h.4.1,c). Thép gĩc gồm 2 loại: đều cạnh và khơng đều cạnh, ký hiệu là L, cạnh dài, cạnh ngắn và bề dày, tính bằng in. Cỡ lớn nhất là L9×4×5/8 đối với thép gĩc khơng đều cạnh và L8×8×11/8 đối với thép gĩc đều cạnh; cỡ nhỏ nhất là L1×1×1/8 (h.4.1,d,e). Thép hình chữ T là thép cắt ra từ thép chữ I (loại S, W hay M), ký hiệu là ST, WT hay MT. Ví dụ thép WT5×44 cĩ chiều cao danh nghĩa 5 in, trọng lượng 44 lb/ft, được cắt ra từ WT10×88 (h.4.1,f). Thép ống trịn gồm loại tiêu chuẩn (“standard”), rất dày (“extra strong”) và cực dày (“double- extra strong”), tuỳ theo chiều dày ống, và được ký hiệu theo đường kính. Ví dụ ống 8 in, 51
  52. double- extra strong cĩ đường kính ngồi 8,625 in và chiều dày thành ống 0,875 in; ống 8 in, standard thì cĩ đường kính ngồi 8,625 và chiều dày thành ống 0,322 in (h.4.1,g). Thép hình hộp chữ nhật được ký hiệu bằng các kích thước ngồi và chiều dày. Ví dụ thép hộp 14×6×1/2 (h.4.1,h). Thép thanh dẹt được cán từ phơi, cĩ chiều rộng đến 6 in hoặc 8 in, dày từ 0,23 in trở lên (h.4.1,i). 3. Thép tấm Thép tấm là loại được cán mỏng và rộng hơn thép dẹt; chiều rộng cĩ thể trên 48 in, dày từ 0,18 in trở lên (h.4.1,k). 4.2. CẤU KIỆN CHỊU KÉO 1. Các dạng tiết diện cấu kiện chịu kéo Cấu kiện thép chịu kéo gặp trong thanh cánh dưới của dàn cầu, dàn mái, hệ thống giằng trong kết cấu nhà. Thanh kéo cĩ thể được làm bằng thép thanh trịn hoặc vuơng, thanh dẹt hay tấm, thép hình đơn hoặc ghép bằng thép gĩc. Nhiều trường hợp cấu kiện chịu kéo được làm bằng dây cáp. a) b) c) d) e) f) g) h) i) H.4.2. Các dạng tiết diện của thanh chịu kéo a) thép gĩc đơn; b và c) hai thép gĩc ghép; d) thép máng đơn; e) thép chữ I cánh rộng; f và g) hai thép máng ghép dùng bản nối; h và i) tổ hợp thép máng và thép tấm. 2. Diện tích tiết diện Diện tích tồn bộ tiết diện khi chưa xét đến sự giảm diện tích do các lỗ bulơng hoặc đinh tán gọi là diện tích tiết diện nguyên, kýhiệu Ag. Diện tích tiết diện đã trừ đi phần giảm do các lỗ bulơng hoặc đinh tán gọi là diện tích tiết diện thực, kýhiệu An: An = Ag – ntd (1) với d – đường kính lỗ; t – chiều dày thép; n – số lỗ trên tiết diện đang xét. Theo quy phạm AISC, đường kính lỗ d được lấy bằng đường kính thân bulơng cộng thêm 1/8 in (hay 3,2 mm) để xét đến việc đột hay khoan lỗ khơng chính xác, làm tăng đường kính lỗ. Khi các lỗ được bố trí so le như trên, sự kéo đứt cĩ thể xảy ra theo tiết diện thẳng gĩc với trục cấu kiện (tiết diện AB) hoặc theo tiết diện dích dắc (AC). Diện tích thực của tiết diện dích dắc cĩ thể được tính gần đúng theo cơng thức: 52
  53. 2 An = Ag – ntd + ts /4g (2) với n – số lỗ trên đường dích dắc; s và g – các khoảng cách như trên hình 4.3,b. Khi tính tốn cấu kiện chịu kéo, để xét tới sự tập trung ứng suất ở vùng gần mép lỗ (khi cĩ lỗ bulơng hoặc đinh tán) hoặc gần mép cấu kiện hoặc khi ở vùng đầu cấu kiện cĩ bộ phận (cánh, bụng dầm) khơng được liên kết, người ta đưa ra khái niệm diện tích hữu hiệu, ký hiệu Ae: - đối với liên kết bulơng hoặc đinh tán: Ae = UAn (3) - đối với liên kết hàn: Ae = UAg (4) a) b) A A T T T T B B C H.4.3. Xác định diện tích thực của tiết diện trong đĩ Ag - diện tích tiết diện nguyên; An - diện tích thực; U là hệ số hữu hiệu, lấy như sau: - đối với thép hình W, S hay M cĩ chiều rộng cánh khơng nhỏ hơn 2/3 chiều cao, liên kết tại các cánh bằng mối hàn hoặc bulơng, đinh tán với ít nhất 3 đinh trên một hàng theo phương của lực, U=0,9; - đối với thép hình W, S hay M khơng đáp ứng các điều kiện trên đây và với mọi thép hình khác, kể cả tiết diện tổ hợp, liên kết bằng mối hàn hoặc bulơng, đinh tán với ít nhất 3 đinh trên một hàng theo phương của lực, U=0,85; - đối với mọi cấu kiện liên kết bằng bulơng, đinh tán mà chỉ cĩ 2 đinh trên một hàng theo phương của lực, U=0,75; - khi tất cả các bộ phận của cấu kiện đều được liên kết thì U=1. 3. Tính cấu kiện chịu kéo Cấu kiện chịu kéo cĩ thể bị phá hoại do sự chảy tại tiết diện nguyên hoặc sự kéo đứt tại tiết diện hữu hiệu tại chỗ liên kết. Tại tiết diện nguyên: - Khả năng chịu lực (hay cịn gọi là độ bền danh nghĩa): Tn = FyAg Fy – giới hạn chảy; Ag – diện tích tiết diện nguyên. - Lực kéo T do tải trọng sử dụng khơng được vượt quá lực kéo cho phép (điều kiện bền): F A F A T y g y g 0,6F A . FS 1,67 y g 53
  54. 0,6Fy chính là ứng suất cho phép tại tiết diện nguyên. Tại tiết diện thực hoặc tiết diện hữu hiệu: Tn = FuAe Fu – giới hạn bền; Ae – diện tích tiết diện hữu hiệu. Điều kiện bền: F A F A T u e u e 0,5F A . FS 2 u e 0,5Fu là ứng suất cho phép đối với tiết diện thực. Ví dụ 4.1. Chọn tiết diện thanh kéo gồm hai thép gĩc, loại thép A36, chịu lực kéo 600 kN do tĩnh tải và hoạt tải. Thanh liên kết với bản mã bằng đường hàn gĩc. Giải: Thanh liên kết hàn nên tiết diện thực bằng tiết diện nguyên (An = Ag), hệ số hữu hiệu U = 0,85. Từ điều kiện bền: T 0,5Fu Ae 0,5Fu UA n Suy ra diện tích cần thiết của tiết diện nguyên (gồm 2 thép gĩc): T 600 2 Ag 40,3 cm . H.4.4. Hình của VD 4.1 0,5Fu U 0,5 40 0,85 Từ đĩ dựa vào bảng quy cách thép gĩc, sẽ chọn được số hiệu thép gĩc. Ví dụ 4.2. Xác định khả năng chịu kéo của một thanh thép gĩc 80×110×10, liên kết bằng hai hàng bulơng M20 trên cánh dài và một hàng trên cánh ngắn, lỗ bulơng tiêu chuẩn. Thép A572, cấp 50. đường kính thân bulơng 20 mm. a b c P d e Hình ví dụ 4.2 H.4.5 Giải: Thanh cĩ các hàng lỗ so le nên cần phải xác định xem tiết diện nào là nguy hiểm nhất. Khi tính diện tích tiết diện, đường kính thân bulơng phải tính thêm 3,2 mm: 20 + 3,2 = 23 mm. Để tính diện tích tiết diện, cần khai triển thép gĩc thành lên mặt phẳng. Bề rộng lấy bằng tổng bề rộng của hai cạnh trừ đi bề dày, nghĩa là bằng 180 + 110 – 10 = 280 mm. 54
  55. Diện tích thực của tiết diện thẳng abde (qua 2 lỗ bulơng): 2 An = Ag – ntd = 280 × 10 – 2 × 23 × 1 = 2330 mm . Diện tích thực của tiết diện thẳng abde (qua 3 lỗ bulơng): 2 2 2 65 65 2 An = Ag – ntd + ts /4g = 280 × 10 – 3 × 23 × 1 + = 2339 mm . 4 75 4 120 Vậy phải tính theo tiết diện thẳng abde vì diện tích thực nhỏ hơn. 2 2 Diện tích thực An = 2330 mm ; diện tích hữu hiệu Ae = UAn = 0,85 × 2330 = 1980 mm . 2 2 Thép A572, cấp 50 cĩ: Fy = 34,5 kN/cm ; Fu = 44,8 kN/cm . 2 Ứng suất cho phép trên tiết diện nguyên: Ft = 0,6 × 34,5 = 20,7 kN/cm . 2 Ứng suất cho phép trên tiết diện hữu hiệu: Ft = 0,5 × 44,8 = 22,4 kN/cm . Khả năng chịu kéo tính tại tiết diện nguyên: Tn = FyAg = 20,7×28,30 = 586 kN. Khả năng chịu kéo tính tại tiết diện hữu hiệu: Tn = Tn = FuAe = 22,4×19,8 = 443 kN. Vậy khả năng chịu kéo của cấu kiện là 443 kN. 4.3. CẤU KIỆN CHỊU NÉN 1. Các dạng tiết diện cấu kiện chịu nén Cấu kiện thép chịu nén gặp trong cột. Tiết diện cĩ hai hình thức: hở và kín. Tiết diện hở cĩ dạng chữ H là dạng thơng dụng nhất (h.4.6). Cột tiết diện chữ H cĩ ưu điểm là dễ liên kết với các cấu kiện khác, dễ thoả mãn các yêu cầu về kiến trúc của cơng trình, hình thức đơn giản, dễ chế tạo: - Tiết diện bằng thép hình tiêu chuẩn (h.4.3,a) là loại đơn giản nhất nhưng chỉ phù hợp khi chiều dài tính tốn lx >> ly. x x x y y y x x x y y y H.4.6. Các dạng tiết diện chữ H của cột hở a) Thép I tiêu chuẩn; b) Thép I cánh rộng; c) Chữ I tổ hợp; d và e) Ghép chữ I với 2 chữ C; f) Ghép 3 chữ I. 55