Giáo trình Luật đầu tư - Lê Thị Hoài Ân (Phần 2)

pdf 25 trang hapham 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật đầu tư - Lê Thị Hoài Ân (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_luat_dau_tu_le_thi_hoai_an_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Luật đầu tư - Lê Thị Hoài Ân (Phần 2)

  1. CHƯƠNG 4 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THEO HỢP ĐỒNG Hình thức trực tiếp theo hợp đồng được pháp luật Việt Nam quy định ngay khi bước vào thời kỳ đổi mới. Ngoài một số quy định về liên doanh, liên kết kinh tế dành cho khu vực đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là một trong 3 hình thức đầu tư trực tiếp pháp luật đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Vào những năm 90 của thế kỷ XX, Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài lần lượt bổ sung các quy định về đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BOT) và hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Khác với nhiều quan hệ đầu tư trực tiếp, ở quan hệ đầu tư theo hợp đồng, các chủ thể ràng buộc với nhau bằng các cam kết trong hợp đồng, do đó, hợp đồng là cơ sở chủ yếu cho phép xá định quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các nhà đầu tư, đầu tư theo hợp đồng có tính linh hoạt bởi các tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu tư không có sự ràng buộc về tổ chức bằng một pháp nhân. Với ưu điểm này, quy định về đầu tư theo hình thức hợp đồng góp phần đáp ứng tốt hơn yêu cầu và sự lựa chọn của nhà đầu tư khác nhau. Trước năm 2005, Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng được quy định riêng và áp dụng riêng đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Luật đầu tư hiện hành quy định tại Điều 21 về hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT và các quy định này được áp dụng chung cho các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư tại Việt Nam. 1. ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC) 1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được quy định trong pháp luật đầu tư của nhều nước ( gọi chung là hợp doanh). Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, theo đó các bên hợp doanh cùng góp vốn, cùng quản lý kinh doanh, cùng chụi rủi ro, cùng phân chia kết quả thu được nhương không thành lập bất cứ một pháp nhân mới nào. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp lý của chính mình, nhân danh chính mình để thự hiện hợp đồng. Hợp đồng hợp tác kinh doanh lần đầu tiên được quy định cụ thể trong Luật đầu tư nước ngoài năm 1987, có phạm vi điều chỉnh là quan hệ hợp tác kinh doanh giữa nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài . Khi mới được quy định trong Pháp luật đầu tư Việt Nam, hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có thể được ký kết và thực hiện giữa hai bên chủ thể, bao gồm một bên nước ngoài và một bên là Việt Nam, phù hợp với thược tiễn kinh doanh. Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tưnước ngoài năm 1990 đã quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng hai bên hoặc nhiều bên (phía Việt nam có thể gồm một hoặc nhiều bên). Trên cơ sở này, hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được định nghĩa là: Văn bản được ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. Cùng các quan hệ hợp doanh được thực hiện với các nhà đầu tư ở nước ngoài, quan hệ hợp doanh được thực hiện với các nhà đầu tư ở trong nước cũng hình thành song còn thiếu các quy định cụ thể, ngoài ra các quy định cụ 35
  2. thể, ngoài các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế nói chung. Luật đầu tư năm 2005 với tính chất là luật đầu tư chung đã giải quyết thiếu sót này của hệ thống pháp luật về đầu tư bằng quy định về hợp đồng hợp tác kinh doanh áp dụng chung cho các nhà đầu tư, không phân biệt quốc tịch của họ. Điều 3 của luật này quy định: " Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuậ, phân chia tài sản mà không thành lập pháp nhân". Trên cơ sở các quy định, có khái quát đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh như sau: +Về tính chất: Đây là quan hệ đầu tư được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, các nhà đầu tư có chung vốn kinh doanh nhưng không thành lập tổ chức kinh tế mới. Các chủ thể tham gia quan hệ đầu tư chỉ ràng buộc với nhau bởi các quyền và nghĩa vụ theo thuận mà không có sự ràng buộc về mặt tổ chức như các hình thức đầu tư chung vốn thành lập doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà đầu tư nhân danh tư cách pháp lý độc lập của mình để chủ động thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ, yếu tố này mang lại cho các nhà đầu tư sự linh hoạt, tính độc lập, ít lệ thuộc vào đối tác khi quyết định các vấn đề liên quan đến dự án đầu tư. Các nhà đầu tư cũng tránh được những mâu thuẫn, bất đồng trong quá trình quản lý điều hành dự án đầu tư do không trở thành đồng sở hữu chủ của một tổ chức kinh tế mới nào đó. + Về chủ thể của hợp đồng: chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh là các nhà đầu tư, bao gồm cả nhà đầu tư, bao gồm cả đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Về số lượng chủ thể tham gia, chủ thể của hợp đồng cũng có thể tham gia, chủ thể của hợp đồng cũng có thể bao gồm hai hoặc nhiều nhà đầu tư cùng có quan hệ hợp tác kinh doanh với nhau (song phương hoặc đa phương). Đây là đặc điểm phân biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh với các hợp đồng khác trong hoạt động thương mại như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ. Những hợp đồng này thường chỉ có sự tham gia của cả hai bên (ví dụ: một thương nhân bên mua và một thương nhân bên bán) + Về nội dung quan hệ đầu tư: Cũng như quan hệ đầu tư khác, về đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng đồi hỏi các nhà đầu tư phải bỏ vốn để cùng kinh doanh, cùng chịu rủi ro, cùng phân chia kết quả kinh doanh. Đây chính là đặc thù của việc " hợp tác kinh doanh" trên cơ sở cùng nhau góp vốn, giúp phân biệt với các quan hệ hợp đồng trong thương mại, ở các hợp đồng mua bán hay cung ứng dịch vụ, tùy thuộc suywj thỏa thuận giữa các bên về thòi điểm giao hàng , thời điểm chuyển giao rủi ro và quyền sở hữu, hoàn toàn có thể xác định rõ lợi nhuận hay rủi ro thuộc về một trong các bên của hợp đồng. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư dễ tiến hành thích hợp với các dự án cần triển khai nhanh, thời hạn đầu tư ngắn. Xét về lợi thế đầu tư theo ình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh giúp sơm thu được lợi nhuận vì các nhà đầu tư không mất thời gian đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mới. Do không phải thành lập doanh nghiệp mới để thực hiện các dự án nên thủ tuc đầu tư cũng đơn giản kông tốn nhiều thời gian, chi phí, quy mô dự án cũng có thể rất linh hoạt. Hiện nay, ở Việt Nam, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh được thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò,khai thác dầu khí, lĩnh vực bưu chính viễn thông, in ấn, phát hành báo chí, với sự tham gia góp vốn kinh doanh của 36
  3. nhà đầu tư nước ngoài. Kể từ khi được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam, hình thức đầu tu này đã góp phần hiện đại hóa và phát triển nghành dầu khí, nghành bưu chính viễn thông của nước ta, Cũng chính từ thực tế này, Chính phủ đã ban hành riêng hợp đồng mẫu của hơpj đồng chia sản phẩm dầu khí (ban hành kèm theo Nghị định sô 139/2005/NĐ - CP này 11/11/2005) nhằm điều chỉnh tốt hơn quan hệ hợp tác kinh doanh theo hợp đồng trong lĩnh vực kinh tế quan trọng này. 1.2. Quan hệ pháp luật kinh tế theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 1.2.1 Chủ thể của BCC Chủ thể của BCC là hai hoặc nhiều bân tham gia bên tham gia bỏ vốn để tiến hành hợp tác kinh doanh do đó, hợp đồng BCC có thể là hợp đồng song phương hoặc đa phương. Cụ thể là: Hợp đồng BCC có thể được kí kết giữa một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước hoặc giãu hai hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước với nhau. Bên hoặc các bên của hợp đồng là nhà đầu tư, bao gồm tổ chức, cá nhân bỏ ốn bằng tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiền hàh các hoạt động đầu tư. Nhà đầu tư có thể trở thành chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã thành lập theo luật Hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo luật đầu tư có hiệu lực. d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở Nước ngoài; Người nước ngoài định cư ở Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. Như vậy, mọi tổ chức, cá nhân là nhà đầu tư trong nước hay nhà đầu tư nước ngoài, thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu của tư nhânđều có thể trở thành chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây là điểm khác biệt so với các quy định về hợp doanh trong các văn bản pháp luật về đầu tư trước đây. Theo các văn bản pháp luật trước đây, hợp đồng hợp tác kinh doanh được biết đến với tính chất là một trong ba hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, do vậy, chủ đầu tư nhất thiết phải có ít nhất một bên là tổ chức, cá nhân nước ngoài. Quan hệ hợp doanh của các nhà đầu tư trong nước ít được nhắc đến trong luật hiện hành của Việt Nam. Thể hiện tính thống nhất trong pháp luật về đầu tư và tính bình đẳng của môi trường đầu tư, quyền ký kết trở thành chủ thể của quan hệ ddaaquf tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi nhận đối với tất cả các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa là các quy định hiện hành về hợp đồng hợp tác kinh doanh sẽ được áp dụng chung cho cả nhà đầu trong nước và đầu tư nước ngoài. Các quy định có tính chất phân biệt đối xử giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài trong quan hệ đầu tư không còn phù hợp và nhiều trường hợp rất không cần thiết. Ví dụ: Điều 9 Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ- CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư quy định: 1) Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng do một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài kí kết với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước ( sau đây gọi tắt là bên hợp doanh) để tiến hành đầu tư, kinh doành; trong đó có quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh; trong đó có quy định về 37
  4. quyền lợi, trách nhiệm và phân chiua trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh mà không thành lập pháp nhân ;3) Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng do một hoặc nhiều nhà đầu tư để tiến hành đầu tư kinh doanh thực hiện theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế và pháp luật có liên quan. Quy định này đã tạo ra sự phân biệt không cần thiết bởi vì, khi pháp luật về hợp tác kinh tế không còn tồn tại và xuất phát từ tính chất của quan hệ đầu tư, việc áp dụng các quy định của Luật đầu tư cho các quan hệ hợp doanh trong nước là tất yếu. 1.2.2 Khách thể của quan hệ hệ đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Lợi ích kinh doanh là mục đích của các nhà đầu tư trong quan hệ đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh. Những lợi ích này có thể được phân chia dưới dạng hiện vật (chia sản phẩm) hoặc giá trị (tiền). Do không thành lập pháp nhân mới, lợi ích liên quan đến quyền lực quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh không phải là mối quan tâm của các nhà đầu tư. Nhu cầu về lợi nhuận của các nhà đầu tư là vô hạn, nhưng trong quan hệ hợp đồng, hợp tác kinh doanh, phần lợi ích vật chất mà các bên có được luôn tỉ lệ thuận với phần góp vốn của mỗi bên trong hợp doanhcuar nhà đầu tư trong mỗi quan hệ đầu tư cụ thể có thể là không được thõa mãn do hoạt dộngđầu tư chứ đựng chủ yếu tố rủi ro và rủi ro đó do chính các nhà đầu tư phải cùng nhau chia sẻ (cùng nhau chịu lỗ). 1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tuwtrong quan hệ đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh - Do tính chất hợp tác đầu tư trên cơ sở hợp đồng và không thành lập pháp nhân nên văn bản hợp đồng và các bộ phân không tách ròi của nó (ví dụ như phụ lục hợp đồng) là cơ sở pháp lý quan trọng ghi nhận các quyền và nghĩa vụ của các bên. Tùy thuộc vào nội dung của quan hệ hợp doanh cũng như nội dung đàm phán, thỏa thuận của các nhà đầu tư, quyền và nghĩa vụ cụ thể của các nhà đầu tư cũng được quy định khác nhau. Tuy nhiên, các quyền và nghĩa vụ cơ bản thường liên quan đến các vấn đề. - Các cam kết về công việc tối thiểu phải thực hiện, bao gồm nội nung công việc cũng như tiến độ thực hiện công việc đó (tùy thuộc nội dung hợp doanh giữa các bên); - Thời hạn hợp đồng (thực chất là cam kết về thời hạn đầu tư); - Nghĩa vụ góp vốn đầu tư: bao gồm thỏa thuận về tỉ lệ góp vốn loại tài sản góp vốn, thời điểm và tiến độ thực hiện nghĩa vụ góp vốn - Phân chia sản phẩm (hoặc lợi nhuận): bao gồm thỏa thuận về tỉ lệ phân chia, thời điểm phân cha, cách thức phân chia - Phân chia rủi ro: bao gồm thỏa thuận về cách thức xác định rủi ro, tỉ lệ phân chia; - Các quyền và nghĩa vụ khác theo hợp đồng và theo quy định của pháp luật. 1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 1.3.1. Quy định về quyền đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư Ngay từ khi thừa nhận hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, chính sách, pháp luật đầu tư của Việt nam đồng thời ghi nhận quyền lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với mục đích nguyện vọng của nhà đầu tư. Điều đó cho thấy về 38
  5. nguyên tắc, Nhà nước Việt nam không hạn chế quyền lựa chọn hình thức đầu tư của nhà đầu tư. Tuy nhiên, trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài có thời kỳ nhà nước ta cho rằng hợp doanh và liên doanh là những hình thức đầu tư có lợi hơn cho nước chủ nhà (vì các nhà đầu tư trong nước được cùng góp vốn, cùng quản lý, cùng chia lãi, cùng chịu lỗ với nhà đầu tư nước ngoài). Các hình thức đầu tư này cũng giúp các nhà đầu tư trong nước tiếp cận được những thị trường mới đồng thời giúp nhà nước ta dễ giám sát, quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài. Xuất phát tư quan niệm đó hợp đồng hợp tác kinh doanh và doanh nghiệp liên doanh đã từng được Nhà nước khuyến khích ưu đãi hơn so với hình thức đầu tư khác. Nhằm tăng tỉ lệ dự án đầu tư vào các hình thức này, pháp luật Việt nam cũng đã từng quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh là điều kiện đầu tư đối với một số ngành nghề (Điều kiện về hình thức đầu tư) như thiết lập mạng viễn thông công cộng, cung cấp dịch vụ mạng viễn thông kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư trong nước chuyển phát thư quốc tế; hoạt động báo chí, phát thanh, truền hình. Hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng là điều kiện đầu tư đối với các ngành nghề khai thác chế biến dầu khí khoảng quý hiếm; vận tải hàng không, đường sắt đường biển, vận tải hành khách công cộng; xây dựng cảng biển, ga hàng không ( trư các dự án BOT, BTO, BT ) 2. ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG XÂY DƯNG – KINH DOANH- CHUYỂN GIAO (BOT); HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG – CHUYỂN GIAO – KINH DOANH (BTO); HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG – CHUYỂN GIAO (BT) 2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng BOT, BTO, BT + Về chủ thể của hợp đồng - Một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền của VN( các Bộ, ngành, UBND Tỉnh, TP trực thuộc TW) - Một bên là nhà đầu tư( bao gồm các tổ chức, cá nhân đầu tư vốn thực hiện dự án). Pl hiện hành ko phân biệt nhà đầu tư là tổ chức hay cá nhân, nhà đầu tư nước ngoài + Về đối tượng của hợp đồng Đối tượng của của các hợp đồng là các công trình kết cấu hạ tầng + Về nội dung của các hợp đồng dự án Đều là sự thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc XD kinh doanh và chuyển giao công trình cho nhà nước VN.Tức là sự thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và các nghĩa vụ liên quan đến việc đầu tư xây dựng kinh doanh chuyển giao các công trình kết cấu hạ tầng. Trong thực tiễn còn có một số loại hợp đồng khác nhưng do tính phổ biến chưa cao nên trong Luật Đầu tư chưa có quy định điều chỉnh. Ví dụ như: Hợp đồng XD – sở hữu – kinh doanh(BOO). Hình thức đầu tư của hợp đồng này được tiến hành trên cơ sở các văn bản dưới luật như Quyết định cuả Bộ trưởng Bộ công nghiệp sơ 30/2005/QĐ – BCN ngày 31/08/2006 về việc ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án độc lập. Trên thực tế thì chủ đầu tư chỉ lựa chọn hình thức hợp đồng BOT hoặc hợp đồng BT mà ko chọn hình thức BTO bởi vì: Hợp đồng BTO lại đòi hỏi nhà đầu tư xây dựng xong phải chuyển giao ngay cho Nhà nước và quyền kinh doanh được nhà nước bảo hộ thực hiện trong thời gian thỏa thuận cho nên về mặt tâm lý thì nhà đầu tư khi nào cũng muốn cầm đằng chuôi hoặc niềm tin vào cam kết bảo hộ đầu tư 39
  6. và cam kết thực hiện hợp đồng từ phía Nhà nước chưa đủ mạnh để cho Nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư theo hợp đồng BTO 2.2. Quan hệ Pháp luật đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT 2.2.1. Chủ thể của quan hệ đầu tư theo hợp đồng dự án + Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng dự án(Bộ, ngành, UBND Tỉnh,TP trực thuộc TW được ủy quyền) được quyền ký kết hợp đồng dự án. Các cơ quan này thực chất là đại diện cho Nhà nước và nhân danh lợi ích nhà nước để thực hiện đàm phán với nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế + Nhà đầu tư ký kết hợp đồng dự án (DN thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo luật DN 2005, hộ kinh doanh, cá nhân, hợp tác xã thành lập theo luật hợp tác xã, DN có vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập và hoạt động tại VN, DN nhà nước được thành lập trước khi luật DN năm 2005 có hiệu lực thi hành, tổ chức cá nhân nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú tại VN) 2.2.2. Khách thể của quân hệ đầu tư theo hợp đồng dự án Nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư BOT,BTO, BT vì mục tiêu lợi nhuận Phía nhà nước với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể đầu tư theo hợp đồng dự án Nhà đầu tư có các quyền sau: - Quyền thực hiện dự án theo hợp đồng - Quyền quản lý, kinh doanh công trình - Quyền hưởng ưu đãi và đảm bảo đầu tư Nghĩa vụ của nhà đầu tư như sau: - Nghĩa vụ vận hành công trình, cung cấp sản phẩm dịch vụ đối với nhà đàu tư của dự án BOT,BTO - Nghĩa vụ chuyển giao công trình Nhà nước có các quyền và nghĩa vụ như sau: Nhà nước là tổ chức quyền lực, nhà nước phải thực hiện cam kết với nhà đầu tư và tôn trọng lợi ích của họ. Nhà nước phải ghi nhận các cam kết bảo đảm đầu tư vào trong PL hiện hành. 2.3. Nội dung cơ bản của PL về đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT Hợp đồng BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước VN; Hợp đồng BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận; Hợp đồng BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước VN. Chính 40
  7. phủ VN tạo điều kiện cho nhà đầu tư tự thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT Câu hỏi ôn tập chương IV 1. Trình bày nội dung và đặc điểm của Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, 3. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BTO, BT 41
  8. CHƯƠNG 5 QUY CHẾ PHÁP LÝ CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT 1.1. Các khu kinh tế đặc biệt của một số nước trên thế giới và châu Á Khu công nghiệp đầu tiên trên thế giới được hình thành năm 1896 ở Manchester ( Anh), vùng công nghiệp Chicago (Mỹ), khu công nghiệp Napoli ( Italia) năm 1940. sau đó phát triển rầm rộ tại các nước châu Âu. Tại Châu Á khu công nghiệp sớm nhất hình thành tại Đài Loan, sau đó là Trung Quốc Thái Lan thành lập 2 loại khu công nghiệp Malaysia là nước thành lập nhiều khu công nghiệp nhất 1.2. Sự cần thiết hình thành các khu kinh tế đặc biệt ở Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 xác định việc xây dựng các khu kinh tế đặc biệt là điều quan trọng Nghị quyết Đại hộ VIII cũng đã hẳng định lại mục tiêu này Các khu kinh tế đặc biệt tác động rất lớn dến nền kinh tế, vai trò này thể hiện cụ thể : - Là công cụ quy hoạch sản xuất công nghiệp, góp phần tạo đà tăng trưởng công nghiệp. - Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư - Giải pháp khắc phục yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học kĩ thuật - Tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. 1.3. Cam kết quốc tế về đầu tư và một số yêu cầu đặt ra cho pháp luật đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt của Việt Nam. Thông qua việc Việt Nam tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế như ASEAN, AFTA, APEC, ASEM, BTO, WTO. 2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ 2.1. Khu công nghiệp 2.1.1. Khái niệm Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. 2.1.2. Đặc điểm pháp lý - Về chức năng hoạt động: chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp - Về không gian: là khu có ranh giới địa lí xác định phân biệt với các vùng lãnh thổ khác và thường không có dân cư chung sống - Về thủ tục thành lập: thành lập theo quy định của Chính Phủ trên cơ sở quy hoặc đã phê duyệt - Về đầu tư cho xuất khẩu:có thể có khu vực hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. 2.2. Khu chế xuất 2.2.1. Khái niệm 42
  9. Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.(khoản 21 điều 3 luật đầu tư) 2.2.2. Đặc điểm pháp lý - Khu chế xuất là khu vực có hàng rào ngăn cách với cấc khu vực khác. - Mục đích hoạt động của khu chế xuất là để thu hút các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước sản xuất theo định hướng sản xuất hàng xuất khẩu bằng những chính sách ưu đãi đặc biệt về thuế quan và các điều kiện mậu dịch khác,. nâng cao kim ngạch xuất khẩu của các nước đang phát triển, bù đắp bớt một phần thâm hụt trong cán cân thanh toán. Nó còn có mục đích là thu hút vốn đầu tư nhằm giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động còn khá dồi dào vào các ngành nghề với định hướng xuất khẩu. - Hàng hóa, tư liệu sản xuất nhập vào các khu chế xuất để sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế hải quan. Hoạt động trao đổi hàng hóa với thị trường nội địa được coi là hoạt động xuất nhập khẩu. - Khu chế xuất có cơ sở hạ tầng tốt như đường xá, điện nước, mạng lưới thông tin liên lạc. - Khu chế xuất thường được xây dựng tại các khu vực thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa. 2.3. Khu công nghệ cao 2.3.1. Khái niệm Công nghệ cao là công nghệ được tích hợp từ các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến,có khả năng tạo ra sự tăng đột biến về năng suất lao động,tính năng chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hoá,hình thành các ngành sản xuất hoặc dịch vụ mới có hiệu quả kinh tế xã hội cao,có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Theo khoản 22 điều 3 luật đầu tư quy định “khu công nghệ cao là chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao,sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao,có ranh giới đăng ký xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” Trong khu công nghệ cao có thể có khu công nghiệp, khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. 2.3.2. Đặc điểm pháp lý Thứ nhất khu công nghệ cao là khu kinh tế-kỹ thuật đa chức năng-chức năng của khu công nghệ cao có thể là sản xuất công nghiệp,chế tạo hàng xuất khẩu,nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo nhân lực và ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao Chức năng này xuất phát từ việc trong khu công nghệ cao có thể thành lập khu công nghiệp,khu chế xuất,kho ngoại quan,khu bảo thuế trong khuôn khổ khu công nghệ cao Thứ hai các hoạt động kinh tếkỹ thuật, đào tạo .của khu công nghệ cao đều liên quan đến công nghệ coa gồm:sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao;nghiên cứu-phát triển và ứng dụng công nghệ cao; ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao và đào tạo nhân lực công nghệ cao Thứ ba khu công nghệ cao được thành lập theo quy định của Chính phủ(theo quyết định cuả thủ tướng Chính phủ),có ranh giới xác định và hoạt động theo quy chế pháp lý do Chính phủ quy định.Tất cả các chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư 43
  10. hoặc thực hiện các chức năng khác(nghiên cứư, ứng dụng, đào tạo ) trong khu công nghệ cao được thực hiện theo quy chế khu công nghệ cao ban hành kèm theo nghị định số 99/2003/NĐ-CP 2.4. Khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế cửa khẩu 2.4.1. Khái niệm Theo khoản 23 điều 3 luật đầu tư quy định: “khu kinh tế là khu vực có không gian riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư,có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” Khu kinh tế bao gồm các khu chức năng,các công trình hạ tầng kỹ thuật-xã hội,các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng với các chính sách ưu đãi,khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thong thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất,kinh doanh hang hoá,dịch vụ. 2.4.2. Đặc điểm pháp lý Thứ nhất khu kinh tế được thành lập trên cơ sở diện tích đất tự nhiên rộng lớn,có tính đặc biệt về điều kiện tự nhiên,vị trí địa lý kinh tế thuận lợi Thứ hai khu kinh tế được chia thành hai khu vực khu thuế quan và khu phi thuế quan.Khu thuế quan là khu vực còn lại của khu kinh tế,ngoài phạm vi khu phi thuế quan gồm có khu công nghiệp,khu chế xuất,khu giải trí đặc biệt,khu du lịch,khu dân cư và khu hành chính.Khu vực phi thuế quan là khu vực có ranh giới địa lý xác định, được ngăn cách bằng hang rào cứng với khu vực xung quanh,không có dân cư sinh sống Thứ ba trong khu kinh tế cho phép đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực nhưng có mục tiêu trọng tâm phù hợp với từng khu kinh tế được thành lập ở mỗi địa bàn khác nhau. Với những đặc điểm trên hoạt động của các khu công nghiệp,khu chế xuất,khu công nghệ cao và khu kinh tế được thể hiện rất rõ nét tuy nhiên việc hình thành và phát triển của chúng chưa tương xứng với thực tế và tiềm năng của đất nước.Nguyên nhân cơ bản là do cơ chế pháp lý về khu công nghiệp,khu chế xuất,khu công nghệ cao và khu kinh tế còn tồn tại nhiều bất cập,chưa có một khung pháp lý hoàn chỉnh quy định việc tổ chức,xây dựng và hoạt động.Vì vậy cần phải có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng trên-Đó chính là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của khu công nghiệp,khu chế xuất,khu công nghệ cao và khu kinh tế. 3. NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀU TƯ VÀO CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT 3.1. Quy định về nhà đầu tư vào các loại khu kinh tế đặc biệt Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; - Hộ kinh doanh, cá nhân; 44
  11. - Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; - Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3.2. Các loại doanh nghiệp hoạt động tại các khu kinh tế đặc biệt - Doanh nghiệp khu công nghiệp - Doanh nghiệp khu chế xuất - Doanh nghiệp khu công nghệ cao - Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp . 3.3. Quy định về lĩnh vực đầu tư - Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng - Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu bà tiêu thụ tại thị trường nội địa. - Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao - Kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp hỗ trợ xuất khẩu, các dịch vụ công nghệ cao - Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo nhân lực công nghệ cao 3.4. Quy định về thủ tục đầu tư vào các loại khu kinh tế đặc biệt Nhà đầu tư làm các thủ tục tại ban quản lý dự án Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư phân định như sau: - Ban quản lí các khu công nghiệp cấp tỉnh thực hiện quản lí nhà nước và cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đầu tư tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh. - Ban quản lí các khu công nghệ cao thực hiện quản lí nhà nước và cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đầu tư tại các khu công nghệ cao. - Ban quản lí các khu kinh tế nào sẽ thực hiện quản lí nhà nước và cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đầu tư tại các khu kinh tế đó. Về thủ tục đầu tư: ban quản lí thực hiện việc cấp phép đầu tư thuộc thẩm quyền của mình theo quy trình cấp giấy chứng nhậ đàu tư mà pháp luật quy định phù hợp với nguyên tắc “ một của, tại chỗ”. 3.5. Quy định về ưu đãi đầu tư a. Ưu đãi về thủ tục hành chính b. Ưu đãi về tài chính - ưu đãi về thuế - Ưu đãi về hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ về tín dụng phát triển hạ tầng khu công nghiệp c. Ưu đãi về việc sử dụng đất d. Các ưu đãi đầu tư do chính quyền địa phương áp dụng bổ sung. Câu hỏi ôn tập chương V: 1. Sự hình thành và phát triển của các khu kinh tế đặc biệt tại Việt Nam 2.Trình bày khái niệm và đặc điểm của khu kinh tế đặc biệt tại Việt Nam 3. Những quy định cơ bản về hoạt động đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt tại Việt Nam 45
  12. CHƯƠNG 6 ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái quát và đặc điểm của đầu tư ra nước ngoài Đầu tư ra nước ngoài( đầu tư quốc tế) là quá trình chuyển dịch vốn, tài sản từ quốc gia này sang quốc gia khác để các nhà đầu tư tiến hành các hoạt động đầu tư nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận hoặc nhằm mục tiêu kinh tế - xã hội khác. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài gồm nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của tư nhân và nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của chính phủ và các tổ chức quốc tế dưới dạng hỗ trợ phát triển chính thức( ODA) Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của tư nhân gồm: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp 1.1.1.Đầu tư trực tiếp a. Khái niệm Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư ra nước ngoài chủ yếu theo đó nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn, tài sản vào nước tiếp nhận đầu tư và thiết lập các dự án đầu tư tại đó đồng thời họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu b. Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp + Là hình thức đầu tư bằng nguồn vốn của tư nhân, nhà đầu tư có toàn quyền quyết định đầu tư và tự chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Hình thức đầu tư này ít chịu ảnh hưởng và những ràng buộc về chính trị. + Hình thức đầu tư trực tiếp thì nước tiếp nhận đầu tư có cơ hội được tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm, trình độ quản lý .của nhà đầu tư 1.1.2. Đầu tư gián tiếp a. Khái niệm Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư ra nước ngoài mà các nhà đầu tư nước ngoài thông quan thị trường tài chính mua cổ phần hoặc chứng khoán của các công ty của nước tiếp nhận đầu tư nhằm thu lợi nhuận dưới hình thức cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán mà không tham gia điều hành trực tiếp đối với đối tượng mà họ bỏ vốn ra đầu tư b. Đặc điểm - Hình thức đầu tư gián tiếp chủ yếu là các nhà đầu tư mua một số lượng cổ phần nhất định của các công ty nước ngoài đang làm ăn có hiệu quả để hưởng cổ tức( Thông lệ quốc tế là dưới 10% số cổ phần của công ty nước ngoài) - Nhà đầu tư không được tham gia điều hành trực tiếp đối với công ty mà họ đã đầu tư vốn, tài sản. - Nước tiếp nhận đầu tư không có cơ hội tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm và trình độ quản lý của các nhà đầu tư nhưng họ lại tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi và biết cách chia sẻ rủi ro kinh doanh cho những nhà đầu tư nước ngoài Chú ý: Ở Việt Nam hoạt động đầu tư ra nước ngoài trước thời điểm Luật đầu tư năm 2005 được thông qua tuân theo: Nghị định số 22/1999/NĐ – CP ngày 14/04/1999 về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam 46
  13. Thông tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 05/2001/TT – BKH ngày 30/08/2001 về hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, hoạt động đầu tư ra nước ngoài theo Luật đầu tư năm 2005. Tại điều 3 khoản 14 quy định: “ Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các loại tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư 1.2. Khái quát về tình hình đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam Theo Cục đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì từ 1999 trở về trước mỗi năm có 1 vài dự án, vốn đầu tư thấp. Từ năm 1999 về sau có sự tăng trưởng ổn định. Năm 1999 có 10 dự án, năm 2000 có 15 dự án và đến hết năm 2006 Bộ Kế hoạch và đầu tư đã cấp giấy phép cho 183 dự án đầu tư ra nước ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam đã vươn tới 33 quốc gia và vùng lãnh thổ để thực hiện dự án đầu tư. Tổng số vốn đầu tư 968 triệu USD ( 1.3. Vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài - Hoạt động đầu tư ra nước ngoài là một xu hướng tất yếu của các nhà đầu tư - Đầu tư ra nước ngoài giúp các nhà đầu tư ở Việt Nam khai thác được những lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm - Tạo dụng thị trường cung cấp nguyên liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ - Nhà đầu tư tránh được các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư - Mang về cho đất nước một lượng ngoại tệ đáng kể góp phần xây dựng và phát triển đất nước 2. PHÁP LUẬT VÈ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài Cơ sở pháp lý Nghị định số 22/1999/NĐ- CP ngày 14/04/1999 Luật đầu tư năm 2005( chương VIII quy định về đầu tư ra nước ngoài) Nghị định số 78/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Với các nội dung cơ bản sau: - Phạm vi điều chỉnh - Chủ thể của hoạt động đầu tư ra nước ngoài - Hình thức đầu tư ra nước ngoài - Thủ tục đầu tư ra nước ngoài - Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi đầu tư ra nước ngoài 2.2. Những nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về đầu tư ra nước ngoài 2.2.1. Chủ thể của hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Tất cả nhà đầu tư tại Việt Nam đều có quyền đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư. Theo điều 2 47
  14. Nghị định 78/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 quy định chủ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm các nhà đầu tư ra nước ngoài như sau - Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh theo Luật doanh nghiệp - Doanh nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nước chưa đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài chưa đăng ký lại theo Luật Đầu tư - Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, chưa đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp - Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã được thành lập theo luât doanh nghiệp - Hộ kinh doanh, cá nhân việt nam 2.2.2. Hình thức đầu tư ra nước ngoài Hình thức đầu tư trực tiếp và hình thức đầu tư gián tiếp Hình thức đầu tư trực tiếp như: - Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế mới dưới dạng thành lập doanh nghiệp một chủ (độc doanh) hoặc thành lập công ty (liên doanh); - Đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác của nước tiếp nhận đầu tư (hợp doanh) - Mua cổ phần, góp vốn để trực tiếp tham gia quản lý và điều hành các doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư - Thực hiện các hoạt động sáp nhập, mua lại các doanh nghiệp của nước sở tại Hình thức đầu tư gián tiếp như: - Đầu tư thông qua các thị trường tài chính hoặc chứng khoán để mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư để hưởng cổ tức hoặc lãi suất mà không tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp 2.2.3. Lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài Theo pháp luật Việt Nam nhà đầu tư ra nước ngoài trong tất cả các lĩnh vực, các ngành, nghề của nền kinh tế quốc dân. Nhưng Nhà nước khuyến khích đầu tư ra nước ngoài các lĩnh vực sau: - Xuất khẩu nhiều lao động, ngành nghề truyền thống - Mở rộng thị trường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đầu tư, tăng khả năng xuất khẩu, thu ngoại tệ Nhà nước không cho nước ngoài phép đầu tư ra nước ngoài đối với các dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc gia ( xem điều 75 khoản 2 Luật đầu tư năm 2005). 2.2.4. Điều kiện để đầu tư ra nước ngoài Trước khi có Luật đầu tư năm 2005 thì muốn đầu tư ra nước nước ngoài các doanh nghiệp phải đáp ứng đủ ba điều kiện sau: - Có dự án đầu tư ra nước ngoài có tính khả thi; - Có năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu đầu tư ra nước ngoài; - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Sau khi có Luật đầu tư năm 2005 thì nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện sau: 48
  15. Có dự án đầu tư ra nước ngoài; Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam; Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư. Nếu đầu tư ra nước ngoài theo hình thức gián tiếp thì nhà đầu tư phải tuân thủ các quy định của pháp luật về ngân hàng, chứng khoán và pháp luật có liên quan. 2.2.5. Thủ tục đầu tư ra nước ngoài * Thủ tục đăng ký cấp giấy phép đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư ra nước ngoài có vốn đầu tư dưới 1.000.000 USD đối với chủ đầu tư không thuộc thành phần kinh tế nhà nước( được quy định tại điều 6 khoản 2 NĐ số 22/1999/NĐ – CP) Hồ sơ dự án theo quy trình sau - Đơn đăng ký đầu tư ra nước ngoài; Bản sao Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp ( có công chứng) - Văn bản chấp thuận đầu tư do cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư cấp( nếu có); - Hợp đồng, bản thỏa thuận với bên nước ngoài về dự án đầu tư( đối với loại hình thức đầu tư khác có bên nước ngoài tham gia); Hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tư lập thành 05 bộ ( có 01 bộ gốc) . Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thủ tục đăng ký cấp giấy phép đầu tư trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. * Thủ tục thẩm định cấp giấy phép đầu tư áp dụng đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước không phân biệt quy mô và mục đích đầu tư và các dự án đầu tư của các thành phần kinh tế khác có vốn đầu tư trên 1.000.000 USD trở lên được quy định tại điều 6 khoản 1 NĐ số 22/1999/NĐ – CP thì hồ sơ gồm các tài liệu sau : - Đơn đăng ký đầu tư ra nước ngoài; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp ( có công chứng); - Giải trình về dự án đầu tư; - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 01 năm gần nhất ( có kiểm toán) - Văn bản chấp thuận đầu tư do cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư( nếu có); - Văn bản chấp thuận đầu tư ra nước ngoài của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp ( nếu là doanh nghiệp nhà nước) hoặc UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đăng kí kinh doanh( nếu là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác) Hồ sơ làm thành 08 bộ( có 01 bộ gốc). Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ thì Bộ Kế hạch và Đầu tư gửi hồ sơ dự án lấy ý kiến của Bộ và UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan và trong 10 ngày làm việc các cơ quan trên gửi ý kiến bằng văn bản đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư về những vấn đề của dự án thuộc phạm vi quản lý của mình. *Đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng chính phủ( Điều 9 khoản 1 NĐ số 22/1999/NĐ – CP) thì: - Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận dược hồ sơ dự án Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình các dự án và ý kiến của các bộ, nhành và UBND Tỉnh, TP trực thuộc TW có liên quan lên Thủ tướng chính phủ để xem xét quyết định. 49
  16. - Trường hợp dự án được Thủ tướng chính phủ phê duyệt và ra quyết định thì trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Thủ tướng chính phủ Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo quyết định cho doanh nghiệp - Các dụ án còn lại, sau khi nhận được ý kiến bằng văn bản của các Bộ, ngành và UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan. Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo quyết định cho doanh nghiệp. Trong trường hợp đơn xin đầu tư được chấp nhận thì Bộ Kế hoach và Đầu tư cấp Giấy phép đầu tư cho doanh nghiệp. Nếu ko chấp nhận thì Bộ kế hoạch và Đầu tư thông báo quyết định của mình cho doanh nghiệp và nêu rõ lý do. Thời hạn thẩm định cấp phép đầu tư ra nước ngoài là không quá 30 ngày kể từ ngày nhận dược hồ sơ hợp lệ. 2.2.6. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư ra nước ngoài - Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư ra nước ngoài hay nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và các nhà đầu tư trong nước là giống nhau( Đây là điểm mới, tiến bộ của Luật Đầu tư năm 2005 về khung pháp lý chung để các nhà đầu tư Câu hỏi ôn tập chương VI 1. Trình bày thủ tục đầu tư ra nước ngoài 2. Hãy nêu các quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư ra nước ngoài. 3. Hãy nêu đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 50
  17. CHƯƠNG 7 ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 1. KHÁI QUÁT GHUNG VỀ ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm, đặc điểm đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 1.1.1 Khái niệm, sự cần thiết đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước Ngay từ khi xuất hiện Nhà nước - chủ thể quản lý xã hội. phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: Nhiệm vụ quản lý và nhiệm vụ phát triển. Thông thường cá nhân hoặc tổ chức có thể thực hiện đầu tư nhưng nguồn vốn hạn chế mục đích đầu tư thường mang têu chí kiếm tìm lợi ích kinh tếtrực tiếp. Điều đó lý giải vì sao Nhà nước mà không phải bất kỳ chủ thể nào khác phải thực hiện đầu tư cho kinh tế, xã hội với mục tiêu phát triển. Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập Nhà nước đã quan tâm tới hoạt động đầu tư cho nền kinh tế. Đến năm 1987, với đặc điểm nền kinh tế tập trung cao độ với quan điểm Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thực hiện chức năng kinh tế trực tiếp. Giai đoạn 1987 đến 2001 có những thay đổi trong việc Nhà nước sử dụng nguồn tài chính cho nền kinh tế. Từ năm 2002 trở lại đây, hoạt động tài chính của Nhà nước có nhiều thay đổi, xuất phát từ yêu cầu mới trong cải cách nền kinh tế. Kết cấu nguồn vốn chi cho đầu tư phát triển được phân định rõ: Chi đầu tư cho các công trình không có khả năng thu hồi vốn thực hiện bởi ngân sách Nhà nước; Chi đầu tư chương trình có khả năng thu hồi vốn được thực hiện bởi các nguồn kinh phí khác do Nhà nước quản lý Nguồn tài chính do Nhà nước quản lý và thực hiện đầu tư cho dự án có khả năng thu hồi vốn hoặc thực hiện đầu tư tại các tổ chức kinh tế với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, chịu sự điều chỉnh của pháp luật về đầu tư. 1.1.2. Đặc điểm của đầu tư kinh doanh vồn Nhà nước Thứ nhất, chủ thể bỏ vốn đầu tkinh doanh vốn là Nhà nước. Thứ hai, mục tiêu đầu tư kinh doanh luôn gắn với việc thực hiện các chức năng, vai trò quan trọng của Nhà nước. Khoản 1 Điều 67 Luật đầu tư quy định rõ "đầu tư, kinh dosnh vốn Nhà nước phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ." Thứ ba, nguồn vốn Nhà nước đầu tư luôn gắn với phần đóng góp của công chúng. Nói khác đi nguồn vật chất hình thành nên năng lực tài chính quốc gia được hình thành từ tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xã hội. Thứ tư, thực hiện kinh doanh vốn. Nhà nước mong muốn giảm bớt gánh nặng của công chúng. Nhà nước tìm kiếm nguồn đầu tư từ chính năng lực tài chính vốn có của mình. 1.2. Các loại vốn được Nhà nước sử dụng đầu tư kinh doanh Khoản 10 Điều 3 Luật đầu tư quy định:"Vốn Nhà nước bao gồm vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh. Vốn tín dụng đầu tư phát triển và vốn đầu tư khác của Nhà nước 51
  18. - Vốn từ ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo sự chủ động trong hoạt động ngân sách Nhà nước. Điều 8 Luật ngân sách Nhà nước quy định:" Tổng só thu từ góp phần tích lũy ngày càng cao; còn bội chi thì só bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển" - Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, các dự án đầu tư thường yêu cầu nguồn tài chính to lớn, thời gian sử dụng vốn lâu dài. Mặt khác, các dự án đầu tư xây dựng và thực hiện gắn với mục tiêu phát triển kinh tế. - Vốn đầu tư khác của Nhà nước, việc xác định vốn này tương đối phức tạp do sự đa dạng của quá trình đầu tư và những vấn đề thực tế sẽ phát sinh. Xét về nguồn gốc, rõ ràng phần vốn này được hình thành trên cơ sở hình thành các công ty Nhà nước. 1.3. Vai trò của đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước là biện pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thứ hai, đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước là cách thức hữu hiệu trong việc thẹc hiện vai trò chủ đạo cuả nền phát triển kinh tế Nhà nước. Thứ ba, đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước cũng là cách thức kiểm soát gián tiếp của Nhà nước đối với những lĩnh vực quốc gia. 1.4. Yêu cầu của việc quản lý đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước Thứ nhất, đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Thứ hai, phải đúng mục tiêu có hiệu quả, có phương thức quản lý phù hợp đối với từng nguồn vốn. Thứ ba, việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư hoặc liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Thứ tư, phân định rõ trách nhiệm, quyền của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong từng khâu của quá trình đầu tư. Thứ năm, thực hiện đầu tư đúng pháp luật, đúng tiến độ đảm bảo chất lượng, chống dàn trải, lãng phí, thất thoát, khép kín. 2. NỘI DUNG ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 2.1. Chủ thể thực hiện nhiệm vụ quản lý, nhiệm vụ đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước 2.1.1. Chủ thể hoạt động đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Cơ quan tài chính: với tư cách là cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính - ngân sách Nhà nước. Cơ quan quản lý nghành, lĩnh vực đầu tư: với tư cách chủ thể quyền lực, Nhà nước trung ương không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đầu tư cũng như kinh doanh vốn mà phải tiến hành thông qua các cơ quan chức năng, thay mặt Nhà nước thực hiện các chương trình đầu tư. 52
  19. 2.1.2.Chủ thể thực hiện kinh doanh Nhà nước Mô hình thứ nhất là phân công, phân cấp. Mô hình thứ hai là thành lập các công ty đầu tư tài chi9nhs, công ty nắm vốn hoặc tổ chức kinh tế. Mô hình thứ ba là thành lập một cơ quan Nhà nước có chuyên giám sát các doanh nghiệp Nhà nước. 2.2. Đối tượng được đầu tư vốn từ Nhà nước Các tổ chức kinh tế là loại chủ thể tronh thực tế việc chuyển nguồn vốn tài chính thành các dạng tài sản mới, phù hợp mục đích của người đầu tư. Các dự án sử dụng vốn Nhà nước cho mục tiêu đầu tư phát triển. Điều 1. khoản 1 Luật đấu thầu xác định các loại công trình xây dựng, dự án đầu tư mua sắm, quy hoạch 2.3. Phương thức đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước 2.3.1. Đầu tư vào các tổ chức kinh tế Đầu tư trực tiếp đến các tổ chức kinh tế; đầu tư gián tiếp vào các tổ chức kinh tế: Một là, thành lập Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước. Hai là, NHà nước đầu tư vốn thành lập các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu kinh doanh. Ba là, việc tổ chức thực hiện của chủ sở hữu Nhà nước được thể hiện trong quyền hạn, nhiệm vụ các cơ quan Nhà nước do pháp luật quy định. 2.3.2. Đầu tư vào các hoạt động kinh tế mang tính công ích Thứ nhất, Nhà nước thực hiện, hỗ trợ thực hiện việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công cộng. Thứ hai, Nhà nước đầu tư vốn, thành lập các công ty quốc phòng, an ninh và công ty Nhà nước thực hiện nhiệm vụ công ích. Thứ ba, Nhà nước hỗ trợ và tạo điều kienj thuận lợi để sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích. Thứ tư, việc cung ứng các sản, phẩm dịch vụ công ích được thực hiện theo phương thức đặt hàng hoặc giao kế hoạch. 2.3.3. Đầu tư các dự án a. Đầu tư bằng khoản vốn cho vay Ngân hàng phát triển chỉ cấp tín dụng khi các dự án, chương trình thỏa mãn các điều kiện sau: - Thuộc đối tượng cho vay đầu tư; - Dã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của Nhà nước; - Chủ đầu tư là tổ chức và cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 53
  20. - Đối với dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị, chủ đầu tư phaỉ có tình hình tài chính bảo đảm khả năng thanh toán; - Có phương án sản xuất kinh doanh có lãi; - Được Ngân hàng phát triển thẩm định phương án taì chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay trước khi quyết định đầu tư; - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay b. Đầu tư trên cơ sở có hỗ trợ lãi xuất Đầu tư trên cơ sở hỗ trợ lãi xuất giải quyết được ba mục tiêu: - Giảm mức vốn Nhà nước giành cho đầu tư đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạch phát trển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn, khu vực; - Huy động mọi nguồn lực trong nền kinh tế dành cho đầu tư; - Đảm bảo chi phí phải trả cho khoản tiền vay tại các tổ chức cho vay sau khi được hỗ trợ không lớn hơn chi phí phải trả lãi cho các khoản tiền vay nếu như vay tại Ngân hàng phát triển. c. Đầu tư bằng nguồn vốn có bảo lãnh tín dụng Điều 30 Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 quy định: "chủ đầu tư được bảo lãnh tín dụng không phải trả phí bảo lãnh cho Quỹ hộ trợ (Ngân hàng) phát triển". 2.4. Thu hồi vốn đầu tư Đối với những dự án được đầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, thời hạn thực hiện dự án và thời gian thu hồi vốn phải tương ứng. Đối với nguồn vay nợ, viện trợ của nước ngoài tùy theo từng loại vốn để thu hồi nợ phù hợp. Đối với các loại vốn có nguồn gốc từ các khoản huy động khác của Ngân hàng phát triển, thời gian cho vay và thu hồ nợ còn phù thuộc vào kết cấu nguồn vốn huy động và tỷ lệ cấp tín dụng. 3. TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 3.1. Xây dựng kế hoạch đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước Thứ nhất, xây dựng kế hoạch kinh doanh vốn Nhà nước Thứ hai, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển 3.2. Phê duyệt kế hoạch đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đầu tư vón Nhà nước vào các tổ chức kinh tế và hoạt động công ích. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vốn đầu tư từ vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 3.3. Thực hiện kế hoạch đầu tư 54
  21. - Căn cứ kế hoạch đầu tư được giao, cơ quan cấp phát vốn có trách nhiệm cấp phát vốn; - Tổ chức, cá nhân đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu vốn Nhà nước, đại diện cổ phần Nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ và hoạt động theo quy định của pháp luậ; - Các bộ nghành và ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch đầu tư; - Bộ trưởng các bộ, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp điều chỉnh kế hoạch đầu tư trong phạm vi tổng mức vốn đầu tư được giao. 3.4.Thay đổi nội dung, hoãn, đình chỉ, hủy bỏ dự án đầu tư Trường hợp thay đổi nội dung dự án đầu tư, chủ đầu tư phải giải trình lí do, nội dung thay đổi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét, quyết định; nếu dự án đang triển khai thực hiện thì chủ đầu tư phải có báo cáo đánh giá về dự án. Sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chấp thuận thay đổi nội dung dự án bằng văn bản thì chủ đầu tư mới được lập, tổ chức thẩm tra và trình duyệt dự theo đúng quy định. Dự án đầu tư bị hoãn, đình chỉ hoặc hủy bỏ trong các trường hợp sau đây: - Sau mười hai tháng kể từ ngày có quyết định đầu tư, chủ đầu tư không triển khai dự án mà không có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền; - Thay đổi mục tiêu của dự án mà không được có cơ quan thẩm quyền cho phép bằng văn bản. Cơ quan có thẩm quyền quyết định hoãn, đình chỉ hoặc hủy bở dự án đầu tư phải xác định rõ lý do và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Câu hỏi ôn tập chương VII: 1. Trình bày khái niệm, đặc điểm đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 2. Hãy nêu chủ thể quản lý hoạt động đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước 3.Trình bày trình tự đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước 55
  22. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; 2 . Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; 3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI; 4. Luật đầu tư năm 2005. 5. Luật doanh nghiệp năm 2005. 1. Luật xây dựng năm 2005. 2. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2004, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2008. 3. Luật bảo vệ môi trường năm 2005. 4. Luật đất đai năm 2003. 5. Luật đấu thầu năm 2005. 6. Nghị định của Chính phủ số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 về việc ban hành Quy chế khu công nghệ cao. 7. Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư. 8. Nghị định của Chính phủ số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 9. Nghị định của Chính phủ số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định việc đăng kí lại, chuyển đổi và đăng kí đổi giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư. 10. Nghị định của Chính phủ số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao . 11. Nghị định của Chính phủ số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí. 12. Nghị định của Chính phủ số 17/2009/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 07 năm 2007 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí. 13. Nghị định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. 14. Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư. 15. Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh về khuyến khích và bảo hộ đầu tư. 16. Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (tháng 10/1998). 17. Hiệp định thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ. 18. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đầu tư, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007. 19. Trường đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb. Thống kê, 56
  23. Hà Nội, 2004. 20. Lê Thị Ánh Nguyệt, “Tác động từ việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 1/2007. 21. Hà Thị Thanh Bình, “Ảnh hưởng của một số quy định trong Luật đầu tư 2005 và Luật doanh nghiệp 2005 đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 5/2006. 22. Nguyễn Thị Láng, “Những khía cạnh pháp lí và tài chính của hợp đồng BOT”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007. 23. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO của Việt Nam, Hà Nội, 2007. 24. Vụ công tác lập pháp - Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Những nội dung cơ bản của Luật đầu tư, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006. * Website a. b. c. d. e. f. 57
  24. MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 1. Khái quát về đầu tư 1 2. Khái quát về luật đầu tư 7 3. Khoa học Luật đầu tư và hệ thống luật môn luật đầu tư 15 CHƯƠNG 2 18 QUY TRÌNH, THỦ TỤC ĐẦU TƯ, TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư 18 2. Những nội dung cơ bản của quy trình, thủ tục đầu tư và triển khai dự 19 án đầu tư CHƯƠNG 3 23 CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ A. Các biện pháp bảo đảm đầu tư 23 1. Những vần để chung về các biện pháp đảm bảo đầu tư 23 2. Sự cần thiết phải ban hành các biện pháp bảo đảm đầu tư 25 3. Nội dung các biện pháp bảo đảm đầu tư 27 B. Các biện pháp khuyến khích đầu tư 31 Những vấn đề chung về các biện pháp khuyến khích đầu tư 31 CHƯƠNG 4 34 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THEO HỢP ĐỒNG 1. Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 34 2. Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT); Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO); Hợp 38 đồng xây dựng - chuyển giao(BT) CHƯƠNG 5 41 QUY CHẾ PHÁP LÝ CÁC KHU KINH TẾ ĐẶC BIỆT 58
  25. 1. Sự hình thành và phát triển các khu kinh tế đặc biệt 41 2. Khái niệm và đặc trưng của các khu kinh tế 41 3. Những quy định cơ bản về hoạt động đầu tư vào các khu kinh tế đặc 43 biệt CHƯƠNG 6 45 ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1. Khái quát về đầu tư ra nước ngoài 45 2. Pháp luật về đầu tư ra nước ngoài 46 CHƯƠNG 7 50 ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 1. Khái quát chung về đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước 50 2. Nội dung đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước 51 3. Trình tự đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 59