Giáo trình Mộc dân dụng

doc 71 trang hapham 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mộc dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_trinh_moc_dan_dung.doc

Nội dung text: Giáo trình Mộc dân dụng

  1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Dự án giáo dục kỹ thuạt và dạy nghề (VTEP) Logo GIÁO TRÌNH Mô đun: TIỆN GỖ Mã số: 32542201- 06 NGHỀ: MỘC DÂN DỤNG Trình độ: Công nhân lành nghề. Hà Nội - 2004 - 1 -
  2. Tuyên bố bản quyền : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình Cho nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan ngênh các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này. Địa chỉ liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu Ban Phát triển Chương trình Học liệu Mã tài liệu: . Mã quốc tế ISBN: - 2 -
  3. LỜI tùa (vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu) tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN (tóm tắt nội dung của dự án) (Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia) (Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã than gia .) (Giới thiệu tài liệu và thực trạng) Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn học của một chương trình, đào tạo hoàn chỉnh Nghề ở cấp độ Và được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày tháng năm . Giám đốc Dự án quốc gia - 3 -
  4. Môc lôc ®Ò môc Trang 1. Lời tựa 3 2. Mục lục 4 3. Giới thiệu mô đun 5 4. Gợi ý tổ chức thực hiện bài dạy 9 5. Bài 1: Khái niệm và phân loại mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc 10 6. Bài 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy tiện gỗ đẩy tay 12 8. Bài 3: Tiện tông đục bằng máy tiện đẩy tay 15 9. Bài 4: Tiện song giường bằng máy tiện đẩy tay 20 10. Bài 5: Tiện chân ghế tựa bằng máy tiện đẩy tay 29 11. Bài 6: Tiện chân ghế sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay 36 12. Bài 7: Tiện chân bàn sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay 43 13. Bài 8: Tiện chân tủ bằng máy tiện đẩy tay 50 14. Bài 9: Tiện chân giường bằng máy tiện đẩy tay 57 15. Đáp án 64 16. Tµi liÖu tham kh¶o 71 - 4 -
  5. GIỚI THIỆU MÔ ĐUN vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun: Máy tiện dùng để gia công các chi tiết có dạng tròn xoay. Máy tiện làm theo nguyên lý: vật ia công quay tròn và lưỡi dao chuyển động thẳng, tịnh tiến hoặc chuyển động theo đường xuyên tuỳ theo hình dáng của chi tiết (Khi gia công vật thể hình chóp, hình tròn phức tạp). Máy tiện gỗ được phân làm 2 loại: - Máy tiện đẩy tay. - Máy tiện đẩy cơ giới. Mục tiêu của mô đun - Mô tả quy trình kỹ thuật tiện gỗ trên máy tiện gỗ đẩy tay - Tiện các chi tiết có hình dáng tròn xoay trên máy tiện gỗ đẩy tay Mục tiêu thực hiện của mô đun - Phân biệt được các loại mặt cong tròn xoay thường dùng trong sản xuất đồ mộc đảm bảo đúng hình dáng và vị trí mặt cong - Sử dụng máy tiện đẩy tay để tiện được các chi tiết sản phẩm mộc theo hình dáng, kích thước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Tiện được các chi tiết có hình dáng tròn xoay trên máy tiện gỗ đẩy tay đảm bảo đúng quy trình, mặt được gia công đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn trong gia công - Tuân thủ các quy định về vệ sinh môi trường, các biện pháp an toàn ,đảm bảo tốt an toàn trong lao động Nội dung chính của mô đun - Khái niệm và phân loại mặt cong - Đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc làm việc và tính năng tác dụng của máy tiện gỗ đẩy tay. - Qui trình sử dụng máy tiện gỗ đẩy tay, những qui định về an toàn khi sử dụng máy tiện đẩy tay. - Tiện gỗ bằng máy tiện đẩy tay Bài 1: Khái niệm và phân loại mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc Bài 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy tiện gỗ đẩy tay Bài 3: Tiện tông đục bằng máy tiện đẩy tay - 5 -
  6. Bài 4: Tiện song giường bằng máy tiện đẩy tay Bài 5: Tiện chân ghế tựa bằng máy tiện đẩy tay Bài 6: Tiện chân ghế sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay Bài 7: Tiện chân bàn sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay Bài 8: Tiện chân tủ bằng máy tiện đẩy tay Bài 9: Tiện chân giường bằng máy tiện đẩy tay - 6 -
  7. S¬ ®å måi liªn hÖ gi÷a c¸c m« un / m«n häc trong ch­¬ng tr×nh häc 07 häc 08H 42201 - 03 An toan lao ®éng §iÖn kü thuËt Gia c«ng mÆt ph¼ng vµ vÖ sinh m«i tr­êng 325 325 M«n 42201 - 06 TiÖn häc 09 42201 - 02 42201 - 07 42201 - 08 ChuÈn bÞ nguyªn Pha ph«i 325 L¾p r¸p s¶n Trang søc s¶n vËt liÖu phÈm phÈm 42201 - 04 Gia c«ng méng 325 325 325 325 325 42201 - 01 42201 - 05 VÏ mÉu vµ dù tÝnh Gia c«ng mÆt cong gi¸ thµnh s¶n vµ ghÐp v¸n phÈm 325 325 42201 - 42201 -10 42201 - 42201 - 42201 - 42201 - 42201 -15 42201 - 42201 -17 09 GhÕ xa 11 12 13 14 16 GhÕ tùa 3 l«ng nan Bµn lµm Bµn lµm Gia c«ng Gi­êng c¸ Gi­êng Tñ tµi liÖu Tñ ¸o 2 nan cong tay th¼ng viÖc viÖc 1 bµn, tñ tõ nh©n tiÖn 325 buång 325 325 325 quÇy nguyªn 325 325 M«n liÖu gç 325 nh©n t¹o 325 42201 - 18 42201 - 19 - 7 - Gia c«ng méng Gia c«ng méng 325 Tuy
  8. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN Học trên lớp: - Khái niệm mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc. - Phân loại mặt cong trong sản phẩm tiện. - Trình bày được cấu tạo và tính năng tác dụng của từng bộ phận trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Mô tả được nguyên lý làm việc của máy tiện gỗ đẩy tay. Trình bày đầy đủ chính xác quy trình và các quy điịnh an toàn trong vận hành máy tiện gỗ đẩy tay. Học tại xưởng: + Xem trình diễn cách sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị cơ bản để tiện sản phẩm mộc. + Sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị cơ bản để tiện sản phẩm mộc. + Rèn luyện việc thực hiện các qui định về an toàn khi sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị tiện bằng tay. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THANH MÔ ĐUN Về kiến thức: - Mô tả được quy trình sử dụng máy tiện gỗ đẩy tay và những quy định an toàn khi sử dụng máy - Các tiêu chuẩn kỹ thuật của các sản phẩm tiện VÒ kü n¨ng: . Thực hiện đúng và đầy đủ qui trình kỹ thuật tiện sản phẩm gỗ. . Thực hiện đúng và đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật về tiện sản phẩm gỗ. . Sử dụng thành thạo, an toàn và đúng chức năng các loại dụng cụ, thiết bị tiện. VÒ th¸i ®é: . Nghiêm túc thực hiện các nội qui về an toàn khi sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị. . Nghiêm túc trong việc thực hiện theo đúng các quy trình đã đề ra. . Chủ động tìm hiểu, học hỏi và phát hiện các sai phạm kỹ thuật để rút kinh nghiệm. . Tự rèn luyện cho mình đức tính tỷ mỉ, cẩn thận trong sản xuất. - 8 -
  9. BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẶT CONG TRÒN XOAY TRONG SẢN XUẤT HÀNG MỘC Mã bài: 32542201- 06 - 01 Giới thiệu: Để tạo cho sản phẩm mộc dân dụng có nét mềm mại, duyên dáng, thể hiện văn hoá truyền thống, nâng cao giá trị sản phẩm mà vẫn đáp ứng tối đa yêu cầu về sử dụng, người ta thường đưa các chi tiết có các mặt cong vào sản phẩm. Bài học “Khái niệm mặt cong trong sản xuất hàng mộc” được biên soạn nhằm giúp các học viên có được những những khái niệm cơ bản về các loại mặt cong và ứng dụng chúng vào các sản phẩm mộc dân dụng. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Nhận dạng được các loại mặt cong tròn xoay thường dùng trong sản xuất đồ mộc. Nội dung chính - Khái niệm mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc. - Phân loại mặt cong trong sản phẩm tiện. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. 1. Khái niệm mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc. Một mặt của vật thể hoặc mặt chi tiết mà các phàn tử của mặt đó không nằm trên một mặt phẳng thì mặt đó gọi là mặt cong. Thông thường trong hàng mộc mặt cong là mặt được tạo nên bởi một đường sinh chuyển động theo một quỹ đạo nhất định là một đường cong. Một mặt của vật thể hoặc mặt của chi tiết mà các phần tử của mặt đó không năm trên một mặt phẳng thì mặt đó được gọi là mặt cong. Các chi tiết cong trong các sản phẩm mộc dân dụng thường được gia công theo hai phương pháp: - Phương pháp gia công chi tiết cong từ gỗ nguyên khối. Ví dụ như ghế tựa 3 nan cong, khung cách tủ áo cánh cong, tay ghế xa lông - Phương pháp uốn ép. Ví dụ như tấm ván của cánh tú chè, ván của tủ áo cánh cong - 9 -
  10. Trong giáo trình này chỉ đề cập đến phương pháp gia công chi tiết cong từ gỗ nguyên khối. Thông thường trong các sản phẩm mộc dân dụng, mặt cong là mặt được tạo nên bởi một đường sinh chuyển động theo một quỹ đạo nhất định là một đường cong (hình 1.1) 2. Phân loại mặt cong Đường cong trong đồ mộc dân dụng rất đa dạng và phong phú, ta có thể căn cứ vào hình dạng của đường sinh và quỹ đạo chuyển động của đường sinh để phân thành các loại mặt cong sau: + Đường sinh là một đường thẳng, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường cong. a,Quü ®¹o chuyÓn ®éng b,Quü ®¹o chuyÓn ®éng c,Quü ®¹o chuyÓn ®éng cña ®­êng sinh lµ mét cña ®­êng sinh lµ mét cña ®­êng sinh lµ mét ®­êng cong mét chiÒu. ®­êng trßn. ®­êng cong hai chiÒu. H×nh 1.1: C¸c mÆt cong ®­îc t¹o bëi ®­êng sinh lµ mét ®­êng th¼ng cã quü ®¹o chuyÓn ®éng lµ mét ®­êng cong. + Đường sinh là một đường cong lồi, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường cong. Ví dụ: thanh ngang đầu giường tiện (hình 1.2), tay ghế xa lông hộp H×nh 1 Thanh ngang ®Çu gi­êng tiÖn. + Đường sinh là một đường cong lõm, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường cong. Ví dụ bề mặt của khay đựng hoa quả bằng gỗ hình trái đào, mặt ngồi của ghế tựa (loại được tạo lõm) - 10 -
  11. + Đường sinh là một đường bất kỳ, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường tròn khép kín (mặt cong tròn xoay). Ví dụ các sản phẩm tiện (hình 2.3) b a c Hình 2: Các sản phẩm tiện. a) Chân tủ; b) song tiện đầu giường; c) Chân giường tiện. + Đường sinh là một đường bất kỳ, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường thẳng. Ví dụ: thanh giữa của tủ gương, vai dọc giường tiện H×nh 3: Vai däc gi­êng tiÖn H×nh 4: Thanh gi÷a mÆt tr­íc cña tñ g­¬ng + Các mặt cong không theo quy luật. Ví dụ: lưng dựa của ghế tựa kiểu, tay ghế xa long kiểu cổ Câu hỏi ôn tập. Câu1: Hãy nêu cách phân loại mặt cong? H×nh 5: Thanh ®øng sau vµ l­ng tùa cña ghÕ kiÓu - 11 -
  12. BÀI 2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY TIỆN ĐẨY BẰNG TAY Mã bài: 32542201- 06 -2 Giới thiệu: Máy tiện gỗ dùng để gia công các chi tiết có hình dạng tròn xoay. Nguyên lý làm việc của máy tiện là phôi quay tròn, dao chuyển động tịnh tiến thẳng hoặc chuyển động theo đường xuyên theo hình dáng của chi tiết Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - GiảI thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của từng bộ phận trên máy tiện gỗ đẩy tay - Mô tả được nguyên lý làm việc của máy tiện gỗ đẩy tay Nội dung chính: - Công dụng và phân loại máy tiện gỗ - Cấu tạo và chức năng của một số bộ phận máy tiện gỗ đẩy tay. - Nguyên lý hoạt động máy tiện gỗ đẩy tay. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 1. Công dụng: Máy tiện gỗ dùng để gia công các chi tiết có hình dạng tròn xoay 2. Phân loại: Máy tiện gỗ được phân thành 2 loại: - Máy tiện thủ công (đẩy bằng tay). - Máy tiện đẩy cơ giới. Hình 6: Máy tiện đẩy tay - 12 -
  13. Hình 7: Máy tiện chép hình II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Cấu tạo: 1. Bệ đỡ, 2. Thân máy, 3. Ụ trước, 4. Trục quay, 5. Mâm cặp, 6. Giá đỡ dao, 7. Chấu định tâm, 8. Ụ sau, 7. Tay quay. Máy tiện đẩy tay có cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau: Thân máy 2 được đặt lên 2 bệ đỡ 2 đầu. Trên thân máy có ụ trước 3 để trục quay 4 và mâm cặp 5. Ụ sau đỡ chấu định tâm7, phôi được gá giữa mâm cặp 5 và chấu định tâm 7. Động lực là động cơ điện truyền chuyển động nhờ bộ truyền đai hình thanhg. 2. Chức năng một số bộ phận chính a. Động lực và bộ truyên trung gian. - Động lực của máy tiên đẩy tay là động cơ điện không đồng bộ ba pha. - Bộ truyền trung gian là bộ truyền đai hình thang. b. Bộ phận cắt gọt của máy tiện đẩy tay. - Giá đỡ dao được gá trên thân máy (hình 2) gá đỡ giao có thể điều chỉnh độ cao thấp để điều chỉnh vị trí ăn dao sao cho lực cắt là bé nhất - 13 -
  14. - Dao tiện có nhiều loại khác nhau về hình dạng và mục đích sử dụng Dao tiện có 2 phần: Phần lưỡi bằng thép và phần chuôi để cầm được làm bằng gỗ. - Dao tiện có nhiều kích thước khác nhau, bản rộng từ 5-10 mm. Các loại dao tiện cạnh cắt có hình dạng phức tạp dùng để tiện các mặt định hình. Hình 8: Dao tiện c. Một số bộ phận khác: - Bộ đỡ gồm có 2 bộ ở hai bên được chế tạo bằng gang - Thân máy nằm giữa 2 bộ phận đỡ được cgế tạo bằng gang - Ụ trước là giá đỡ trục 4. Mâm cặp được gá vào trục 4. - Ụ sau là giá đỡ chấu định tâm7. Ụ sau có thể di chuyển dọc băng máy để có thể thay đổi chiều dài của phôi tiện. III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN ĐẨY TAY. 1. Chuyển động của phôi: Phôi được gá gữa mâm cặp 5 và chấu định tâm 7. Phôi được quay tròn nhờ động cơ truyền chuyển động cho trục 4 thông qua bộ truyền đai. 2. Chuyển động cắt: Dao tiện được đẩy bằng tay nhờ bàn gá dao, đẩy dao vào phôi. Dao chuyển động tịnh tiến và phôi chuyển động quay tròn, kết hợp hai chuyển động trên thực hiện quá trình cắt. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nguyên lý hoạt động và một số chức năng, bộ phận chính của máy tiện đẩy bằng tay?. - 14 -
  15. BÀI 3 TIỆN TÔNG ĐỤC BẰNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY Mã bài: 32542201- 06 -3 Giới thiệu: - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Trình bày đầy đủ, chính xác quy trình và các quy định an toàn trong vận hành máy tiện gỗ đẩy tay. - Tiện được tông đục theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ - mỹ thuật. Nội dung chính: - Giới thiệu quy trình và các quy định an toàn khi vận hành máy tiện gỗ đẩy tay. - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi. - Gá phôi lên máy. - Tiện. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện. BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện. - Tiện tông đục trên máy tiện đẩy tay. - 15 -
  16. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY TIỆN GỖ. 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. 2 - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, 1 3 nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1- 2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện tông đục. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 16 -
  17. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - 17 -
  18. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:Hãy trình bày sơ đồ gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay?. Câu 2:Hãy trình bày quy trình vận hành máy tiện đẩy tay?. - 18 -
  19. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 19 -
  20. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 20 -
  21. 2. Tiện tông đục trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 21 -
  22. BÀI 4 TIỆN SONG GIƯỜNG BẰNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY Mã bài: 32542201- 06 -4 Giới thiệu: - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công song giường trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Mô tả đầy đủ, chính xác quy trình tiện song giường trên máy tiện gỗ đẩy tay - Tiện được song giường theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - mỹ thuật Nội dung chính: - Quy trình tiện song giường trên máy tiện gỗ đẩy tay - Điều chỉnh tốc độ quay ( nếu có ) - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi - Gá phôi lên máy - Tiện - Bảo dưỡng máy tiện BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện - Tiện song giường trên máy tiện đẩy tay - 22 -
  23. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH TIỆN SONG GIƯỜNG TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện song giường. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao - 23 -
  24. hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - 24 -
  25. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:Hãy trình bày sơ đồ và mô tả quy trình gia công song giường trên máy tiện đẩy tay?. - 25 -
  26. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công song giường trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 26 -
  27. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 27 -
  28. 2. Tiện song giường trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 28 -
  29. BÀI 5 TIỆN CHÂN GHẾ TỰA BẰNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY Mã bài: 32542201- 06 -5 Giới thiệu - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công chân ghế tựa trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện Học xong bài này học viên có khả năng: - Mô tả đầy đủ, chýnh xác quy trình tiện chân ghừ tựa trên máy tiện gỗ ốy tay. - Tiện được chân giường theo mộu đảm bảo các yu cầu kỹ - mỹ thuật . Nội dung chính - Quy trình tiện chân ghế tựa trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Điều chỉnh tốc độ quay (nếu có). - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi. - Gá phôi lên máy. - Tiện. - Bảo dưỡng máy tiện. BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện. - Tiện chân ghế tựa trên máy tiện đẩy tay. - 29 -
  30. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH TIỆN CHÂN GHẾ TỰA TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện chân ghế tựa. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 30 -
  31. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - 31 -
  32. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:Hãy trình bày quy trình mài dao tiện? - 32 -
  33. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công chân ghế tựa trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 33 -
  34. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 34 -
  35. 2. Tiện chân ghế tựa trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 35 -
  36. BÀI 6 TiÖn ch©n ghÕ sa l«ng nan b»ng m¸y tiÖn ®Èy tay Mã bài: 32542201- 06 -6 Giới thiệu: - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công chân ghế sa lông nan trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Mô tả đầy đủ, chính xác quy trình tiện chân ghế sa lông nan trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Tiện được chân ghế sa lông nan theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ - mỹ thuật . Nội dung chính - Sơ đồ quy trình tiện chân ghế sa lông nan trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Điều chỉnh tốc độ quay ( nếu có ). - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi. - Gá phôi lên máy. - Tiện. - Bảo dưỡng máy tiện. BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện. - Tiện chân ghế sa lông nan trên máy tiện đẩy tay. - 36 -
  37. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH TIỆN CHÂN GHẾ SA LÔNG NAN TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện chân ghế sa lông nan. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 37 -
  38. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - 38 -
  39. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:Trình bày yêu cầu kỹ thuật khi gia công chân ghế sa lông nan trên máy tiện đẩy tay?. - 39 -
  40. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công chân ghế sa lông nan trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 40 -
  41. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 41 -
  42. 2. Tiện chân ghế sa lông nan trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 42 -
  43. BÀI 7 TiÖn ch©n bµn sa l«ng nan b»ng m¸y tiÖn ®Èy tay Mã bài: 32542201- 06 -7 Giới thiệu: - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công chân bàn sa lông nan trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Mô tả đầy đủ, chính xác quy trình tiện chân bàn sa lông nan trên máy tiện gỗ đẩy tay - Tiện được chân bàn sa lông nan theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ - mỹ thuật . Nội dung chính: - Sơ đồ quy trình tiện chân bàn sa lông nan trên máy tiện gỗ đẩy tay - Điều chỉnh tốc độ quay ( nếu có ) - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi - Gá phôi lên máy - Tiện - Bảo dưỡng máy tiện BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện - Tiện chân bàn sa lông nan trên máy tiện đẩy tay - 43 -
  44. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH TIỆN CHÂN BÀN SA LÔNG NAN TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện chân bàn sa lông nan. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 44 -
  45. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - 45 -
  46. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP - Câu hỏi 1: Hãy trình nh÷ng quy ®Þnh an toµn trªn m¸y tiÖn ®Èy tay?. - 46 -
  47. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công chân bàn sa lông nan trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 47 -
  48. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 48 -
  49. 2. Tiện chân bàn sa lông nan trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 49 -
  50. BÀI 8 TiÖn ch©n tñ b»ng m¸y tiÖn ®Èy tay Mã bài: 32542201- 06 -8 Giới thiệu: - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công chân tủ trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Mô tả đầy đủ, chính xác quy trình tiện chân tủ trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Tiện được chân tủ theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ - mỹ thuật . Nội dung chính: - Sơ đồ quy trình tiện chân tủ trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Điều chỉnh tốc độ quay ( nếu có ). - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi. - Gá phôi lên máy. - Tiện. - Bảo dưỡng máy tiện. BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện. - Tiện chân tủ trên máy tiện đẩy tay. - 50 -
  51. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH TIỆN CHÂN TỦ TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện chân tủ. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 51 -
  52. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - 52 -
  53. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP - Câu hỏi 1: Hãy trình quy trình ch¨m sãc vµ b¶o d­ìng m¸y tiÖn ®Èy tay?. - 53 -
  54. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công chân tủ trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 54 -
  55. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 55 -
  56. 2. Tiện chân tủ trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 56 -
  57. BÀI 9 TiÖn ch©n gi­êng b»ng m¸y tiÖn ®Èy tay Mã bài: 32542201- 06 -9 Giới thiệu: - Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật. - Bài học gia công chân giường trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có năng lực: - Mô tả đầy đủ, chính xác quy trình tiện chân giường trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Tiện được chân giường theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ - mỹ thuật . Nội dung chính: - Sơ đồ quy trình tiện chân giường trên máy tiện gỗ đẩy tay. - Điều chỉnh tốc độ quay ( nếu có ). - Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi. - Gá phôi lên máy. - Tiện. - Bảo dưỡng máy tiện. BàI thực hành ứng dụng: - Mài dao tiện. - Tiện chân giường, trên máy tiện đẩy tay. - 57 -
  58. Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp. I. QUY TRÌNH TIỆN CHÂN GIƯỜNG TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY 1. Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: + Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các đường chéo. - Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công. 2. Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. 3. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. 4. Tiện chân giường. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 58 -
  59. - Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện vv. nếu không phát hiện có trục tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. - Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra. 5. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY. Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - 59 -
  60. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY. - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. 1. Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. 2. Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. CÂU HỎI ÔN TẬP - Câu hỏi 1: Hãy trình bµy c¸c c«ng viÖc cô thÓ khi gia c«ng ch©n gi­êng trªn m¸y tiÖn ®Èy tay?. - 60 -
  61. Thực hành tại xưởng. yêu cầu : Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công chân giường trên máy tiện đẩy tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các công việc. Địa điểm : Tại xưởng thực hành Biện pháp an toàn: - Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ, thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên: - Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo hộ. - Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng. - Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp. Nguồn lực liên quan : - Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước. Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu. Chuẩn bị cho công việc: - Chuẩn bị chỗ làm việc. - Chuẩn bị máy. - Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc. - Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc. - Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm. - 61 -
  62. Nội dung thực tập: 1. Mài dao tiện. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị. Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Đám mài nhám. - Chọn đá mài có mật độ hạt - Đá mài màu. cát cao, độ cứng vừa, hạt - Nước để làm nguội trong mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản quá trình mài. xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. 2. Mài đá - Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp - Mặt mài phải áp sát vào - Máy mài. nhám. xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao mặt đá. - Đá mài. tiến lùi theo chiều dọc đá cho - Mài theo mặt nghiêng lưỡi công nghiệp đến khi nào thấy mặt trước của dao, với góc mài khoảng 600. - Mũi dao tiện lưỡi dao gợn tay thì chuyển - Mặt mài phải phẳng, vuông. phẳng. sang bước sau. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều - Nước mài. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt mịn. độ làm cho thép của dao không bị non. 3. Mài đá cát - Liếc mặt trước của lưỡi dao - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Máy mài. mịn. bằng cách áp sát lên mặt đá - Mặt mài của dao phải bóng - Đá mài tinh màu và đẩy đi đẩy lại theo đều. (cát mịn). chiều dọc viên đá cho đến khi - Cạnh cắt sắc, nhìn phần - Mũi dao tiện hết gợn chuyển sang mặt mài thép của lưỡi dao thấy trong phẳng vát. Cách mài mặt vát trên đấ và không có vết trắng thì - Nước mài màu như cách mài ở bước hai. được. - Luôn tưới nước để hạ nhiệt độ làm cho thép của dao không bị non. - 62 -
  63. 2. Tiện chân giường trên máy tiện đẩy tay. Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 63 -
  64. ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CÂU HỎI Bài 1: Khái niệm và phân loại mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc, Câu1: Hãy nêu cách phân loại mặt cong?. Trả lời: Đường cong trong đồ mộc dân dụng rất đa dạng và phong phú, ta có thể căn cứ vào hình dạng của đường sinh và quỹ đạo chuyển động của đường sinh để phân thành các loại mặt cong sau: + Đường sinh là một đường thẳng, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường cong. + Đường sinh là một đường cong lồi, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường cong. Ví dụ: thanh ngang đầu giường tiện (hình 1.2), tay ghế xa lông hộp + Đường sinh là một đường cong lõm, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường cong. Ví dụ bề mặt của khay đựng hoa quả bằng gỗ hình trái đào, mặt ngồi của ghế tựa (loại được tạo lõm) + Đường sinh là một đường bất kỳ, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường tròn khép kín (mặt cong tròn xoay). Ví dụ các sản phẩm tiện (hình 2.3) + Đường sinh là một đường bất kỳ, quỹ đạo chuyển động của đường sinh là đường thẳng. Ví dụ: thanh giữa của tủ gương, vai dọc giường tiện + Các mặt cong không theo quy luật. Ví dụ: lưng dựa của ghế tựa kiểu, tay ghế xa long kiểu cổ Bài 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy tiện đẩy bằng tay. Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nguyên lý hoạt động và một số chức năng, bộ phận chính của máy tiện đẩy bằng tay?. Trả lời: - Động lực của máy tiên đẩy tay là động cơ điện không đồng bộ ba pha. - Bộ truyền trung gian là bộ truyền đai hình thang. - Giá đỡ dao được gá trên thân máy (hình 2) gá đỡ giao có thể điều chỉnh độ cao thấp để điều chỉnh vị trí ăn dao sao cho lực cắt là bé nhất - Dao tiện có nhiều loại khác nhau về hình dạng và mục đích sử dụng Dao tiện có 2 phần: Phần lưỡi bằng thép và phần chuôi để cầm được làm bằng gỗ. - 64 -
  65. - Dao tiện có nhiều kích thước khác nhau, bản rộng từ 5-10 mm. Các loại dao tiện cạnh cắt có hình dạng phức tạp dùng để tiện các mặt định hình. - Bộ đỡ gồm có 2 bộ ở hai bên được chế tạo bằng gang - Thân máy nằm giữa 2 bộ phận đỡ được cgế tạo bằng gang - Ụ trước là giá đỡ trục 4. Mâm cặp được gá vào trục 4. - Ụ sau là giá đỡ chấu định tâm7. Ụ sau có thể di chuyển dọc băng máy để có thể thay đổi chiều dài của phôi tiện. Phôi được gá gữa mâm cặp 5 và chấu định tâm 7. Phôi được quay tròn nhờ động cơ truyền chuyển động cho trục 4 thông qua bộ truyền đai. Dao tiện được đẩy bằng tay nhờ bàn gá dao, đẩy dao vào phôi. Dao chuyển động tịnh tiến và phôi chuyển động quay tròn, kết hợp hai chuyển động trên thực hiện quá trình cắt. Bài 3: Tiện tông đục bằng máy tiện đẩy tay Câu 1:Hãy trình bày sơ đồ gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay?. Trả lời: Chuẩn bị Xác định tâm phôi Lắp phôi vào máy Sản phẩm Tiện tinh Tiện thô Câu 2:Hãy trình bày quy trình vận hành máy tiện đẩy tay?. Trả lời: B1- Kiểm tra máy. B2- Gá phôi. B3. Tiện B4- Kiểm tra. B5- Thu dọn vệ sinh. - 65 -
  66. Bài 4: Tiện song giường bằng máy tiện đẩy tay Câu 1:Hãy trình bày sơ đồ và mô tả quy trình gia công song giường trên máy tiện đẩy tay?. Trả lời: Chuẩn bị Xác định tâm phôi Lắp phôi vào máy Sản phẩm Tiện tinh Tiện thô Chuẩn bị: - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co phù hợp với phôi. - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và xác định tâm của phôi trước: Kiểm tra máy. - Kiểm tra hệ thống an toàn. + Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm + Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc chắn của máy. - Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng. Điều chỉnh. - Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm, nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại. - Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện. - Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm). - Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện. Tiện song giường. - Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động. - 66 -
  67. - Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết. Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết. Dừng máy. Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo. Bài 5: Tiện chân ghế tựa bằng máy tiện đẩy tay Câu 1:Hãy trình bày quy trình mài dao tiện?. Trả lời: Chuẩn bị: - Bề mặt đá mài phải phẳng. - Chọn đá mài có mật độ hạt cát cao, độ cứng vừa, hạt mài nhỏ. - Đá mài nhám được sản xuất theo tiêu chuẩn có 2 mặt mài thô và mài trung, có kích thước 200x50x30mm). - Đá mài màu được cắt từ đá non. Mài đá nhám: - Mặt mài phải áp sát vào mặt đá. - Mài theo mặt nghiêng lưỡi dao, với góc mài khoảng 600. - Mặt mài phải phẳng, vuông. - Đầu lưỡi mài phải sắc đều mịn. Mài đá cát mịn. - Đầu lưỡi phải sắc bén, đều. - Mặt mài của dao phải bóng đều. - Cạnh cắt sắc, nhìn phần thép của lưỡi dao thấy trong và không có vết trắng thì được. Bài 6: Tiện chân ghế sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay - 67 -
  68. Câu 1:Trình bày yêu cầu kỹ thuật khi gia công chân ghế sa lông nan trên máy tiện đẩy tay?. Trả lời: Chuẩn bị máy và phôi gỗ. - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt động tốt, có đầy đủ các thiết bị an toàn. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. Điều chỉnh khoảng cách giữa chấu giữ phôI với ụ định tâm và khoảng cách giữa bàn dao với phôI tiện - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi với ụ định tâm phù hợp với chiều dài phôi. Trường hợp phôi dài trên 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. - Khoảng cách phù hợp giữa bàn dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3mm. - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. Xác định tâm phôi và gá phôi lên máy. - Tâm phôi 2 đầu xác định phải chính xác và vạch dấu . - Gá phôi phải chắc chắn trước khi mở máy Tiện gỗ. - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng hình dáng, đúng kích thước. - Mặt gia công đảm bảo trơn, nhẵn. Bài 7: Tiện chân bàn sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay Câu 1: Hãy trình nh÷ng quy ®Þnh an toµn trªn m¸y tiÖn ®Èy tay?. Trả lời: Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây: - Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ v v. - Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho người xung quanh biết. - Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy. - Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động. - Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó. Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc - Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành. - 68 -
  69. - Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy. - Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái. - Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy dao trong quá trình gia công. - Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được chính xác. - Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn cho người vận hanh hoặc người xung quanh. Bài 8: Tiện chân tủ bằng máy tiện đẩy tay Câu 1: Hãy trình quy trình ch¨m sãc vµ b¶o d­ìng m¸y tiÖn ®Èy tay?. Trả lời: - Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy. * Chăm sóc. Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai lau dầu các vị trí cần thiết, cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi nếu thấy không đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý. * Bảo dưỡng. Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng được tiến hành như sau: - Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy. - Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết. - Kiểm tra, thay thế dây curoa. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai. - Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác. Bài 9: Tiện chân giường bằng máy tiện đẩy tay - 69 -
  70. Câu 1: Hãy trình bµy c¸c c«ng viÖc cô thÓ khi gia c«ng ch©n gi­êng trªn m¸y tiÖn ®Èy tay?. Trả lời: Nội dung các Chỉ dẫn Yêu cầu Dụng cụ công việc thực hiện kỹ thuật trang bị 1. Chuẩn bị - Kiểm tra tình - Máy tiện đang ở trạng thái hoạt - Máy tiện máy và phôi trạng hoạt động động tốt, có đầy đủ các thiết bị an đẩy tay. gỗ. của máy tiện. toàn. - Chuẩn bị phôi gỗ. - Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ, đã được sơ chế theo quy cách và được xếp ở vị trí thuận lợi trước khi gia công. 2. Điều chỉnh - Di chuyển đầu - Khoảng cách giữa chấu giữ phôi - Máy tiện khoảng cách định tâm theo chiều với ụ định tâm phù hợp với chiều đẩy tay. giữa chấu dài phôi. dài phôi. Trường hợp phôi dài trên - Các loại giữ phôI với ụ 0,8m thì phải có gối đỡ phụ. dụng cụ căn định tâm và - Điều chỉnh - Khoảng cách phù hợp giữa bàn chỉnh. khoảng cách khoảng cách của dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng giữa bàn dao bàn dao với phôi. 3mm. với phôI tiện - Điều chinh chiều - Mũi dao ( mép trên bàn dao ) cao của bàn dao. cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm. 3. Xác định - Dùng thước và bút - Tâm phôi 2 đầu xác định phải - Máy tiện tâm phôi và chì để kẻ 2 đường chính xác và vạch dấu . đẩy tay. gá phôi lên chéo để xác định - Các loại máy. tâm hoặc dùng dụng cụ dấu compa. mực và căn - Gá phôi lên máy. - Gá phôi phải chắc chắn trước chỉnh. khi mở máy 4. Tiện gỗ. - Gia công thử rồi - Chi tiết được tiện đảm bảo đúng - Máy tiện điều chỉnh nếu hình dáng, đúng kích thước. đẩy tay. caanf thiết. - Mặt gia công đảm bảo trơn, - Các loại - Gia công hàng nhẵn. dụng cụ dấu loạt. mực và căn chỉnh. - Các loại dao tiện. - 70 -
  71. Tµi liÖu tham kh¶o ( dïng cho gi¸o viªn nghiªn cøu khi gi¶ng d¹y) Gi¸o tr×nh Pha ph«i. Ca t« l« c¸c lo¹i m¸y c­a kÌm theo h­ãng dÉn S¸ch - M¸y gia c«ng gç - Ph¹m Quang §Èu - Nhµ xuÊt b¶n C«ng nh©n kü thuËt 1982, Gi¸o tr×nh - C«ng nghÖ méc - NguyÔn B¸ §¹i - Bé L©m nghiÖp 1992. Gi¸o tr×nh – Kü thuËt méc x©y dùng – Ph¹m Thó - Bé x©y dùng. Gi¸o tr×nh – M¸y vµ thiÕt bÞ chÕ biÕn gç – Hoµng ViÖt – Tr­êng §¹i häc L©m nghiÖp. Gi¸o tr×nh – TËp 1 M¸y vµ thiÕt bÞ gia c«ng gç – Hoµng Nguyªn Bé n«ng nghiÖp. - 71 -