Giáo trình Nghiệp vụ thuế (Phần 4)

pdf 32 trang hapham 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nghiệp vụ thuế (Phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nghiep_vu_thue_phan_4.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nghiệp vụ thuế (Phần 4)

  1. nh−ng việc tính thuế có phần phức tạp. Biểu thuế ít bậc có −u điểm là thuận lợi trong việc tính thuế nh−ng mức thuế giữa hai bậc th−ờng chênh nhau nhiều, nhất là khoảng tiếp giáp giữa hai bậc, gây tâm lý không công bằng trong nghĩa vụ thuế. Nhìn chung, khi xác lập biểu thuế thuế thu nhập cá nhân, có một số nguyên lý mà các quốc gia th−ờng sử dụng là: - Đánh thuế cùng một mức vào thu nhập tổng hợp với số l−ợng thuế suất vừa phải để có thể quản lý tốt hơn. - Mức thuế không nên quá cao làm ảnh h−ởng đến nỗ lực lao động, tiết kiệm và đầu t−. - Tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội mà có thể sử dụng thuế suất −u tiên linh hoạt cho từng loại thu nhập. Theo tập tục truyền thống thì hầu hết các n−ớc sử dụng thuế suất −u đãi đối với thu nhập từ lao động hơn là thu nhập từ vốn. 1.2.4. Sử dụng kết hợp ph−ơng pháp khấu trừ tại nguồn và ph−ơng pháp trực tiếp trong quản lý thu nộp Thuế thu nhập có thể đ−ợc thu theo ph−ơng pháp khấu trừ tại nguồn hoặc ph−ơng pháp thu trực tiếp. Ph−ơng pháp khấu trừ tại nguồn đ−ợc áp dụng cho các khoản thu nhập phát sinh có tính chất ổn định nh− thu nhập từ l−ơng, thu nhập từ bất động sản Theo ph−ơng pháp này, ng−ời hoặc cơ quan chi trả thu nhập phải tiến hành khấu trừ tr−ớc số thuế phải nộp của cá nhân để nộp cho cơ quan thuế, sau đó mới tiến hành chi trả phần còn lại cho ng−ời đ−ợc h−ởng. Cơ quan hoặc ng−ời đ−ợc uỷ nhiệm khấu trừ thông th−ờng đ−ợc trích lại một tỷ lệ thù lao nhất định song phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về nghĩa vụ khấu trừ thuế thu nhập tr−ớc khi chi trả thu nhập. Ph−ơng pháp thu trực tiếp là ph−ơng pháp đ−ợc thực hiện trên cơ sở ng−ời nộp thuế dùng tờ khai in sẵn để kê khai thu nhập và gửi cho cơ quan thuế. Trên cơ sở đó, cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp dựa trên số liệu kê khai về thu nhập, về các khoản đ−ợc phép khấu trừ, giảm trừ kết hợp với sự thẩm tra, kiểm soát của cơ quan thuế. Ph−ơng pháp này tuy phức tạp nh−ng đảm bảo công bằng hơn vì khả năng tổng hợp nhiều nguồn thu nhập và gắn với hoàn cảnh của từng cá nhân. Xu h−ớng chung hiện nay đối với các n−ớc (kể cả các n−ớc phát triển và đang phát triển là sử dụng kết hợp cả hai ph−ơng pháp thu nộp trên. Ph−ơng pháp khấu trừ tại nguồn đ−ợc coi nh− hình thức tạm thu còn ph−ơng pháp kê khai trực tiếp đ−ợc coi là hình thức quyết toán. Tr−ờng hợp số tạm thu lớn hơn số phải thu thì cơ quan thuế sẽ hoàn trả. Tr−ờng hợp ng−ợc lại thì cơ quan thuế sẽ thu thêm. Việc kết hợp cả hai ph−ơng pháp nh− vậy không những tạo khả năng kiểm soát thu nhập từ nhiều kênh khác nhau mà còn đảm bảo số thu đều đặn cho ngân sách nhà n−ớc, đồng thời khuyến khích sự tự giác chấp hành luật pháp của công dân trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế. 98
  2. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của thuế thu nhập cá nhân trên thế giới và ở Việt Nam Sự phát triển của thuế khoá đã phát sinh ra một loại thuế đó là thuế thu nhập cá nhân. Thuế thu nhập cá nhân đ−ợc đ−a ra và áp dụng lần đầu tiên vào năm 1799 ở V−ơng quốc Anh nhằm tạo ra nguồn thu tài trợ cho cuộc chiến chống Napônêông. Đầu tiên nó đ−ợc xem nh− là khoản thuế lợi nhuận tính theo đầu ng−ời và vào năm 1803 nó đ−ợc mở rộng ra cho tất cả các thu nhập mà cá nhân nhận đ−ợc. Thuế thu nhập cá nhân hoàn chỉnh đ−ợc chính thức ban hành ở Anh vào năm 1842, sau đó đ−ợc các n−ớc t− bản phát triển áp dụng: Nhật (1887), Mỹ (1913), Pháp (1914) và đến nay đ−ợc nhiều n−ớc áp dụng (các n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng). Tuy nhiên, một số n−ớc không áp dụng thuế thu nhập cá nhân nh−: Bahrain, Bermudy, Cô oét, Brunei, Tr−ớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, số ng−ời nộp thuế thu nhập cá nhân khoảng 1 triệu ng−ời, năm 1939 số ng−ời nộp thuế là 5 triệu ng−ời thì đến năm 1980 số ng−ời nộp thuế này là khoảng 100 triệu ng−ời và hiện nay thuế này mang tính đại chúng và tạo nên nguồn thu chủ yếu tại các n−ớc phát triển. Sự cải cách về thuế ở các n−ớc đã cho thấy sự giảm dần về thuế suất cao nhất cũng nh− số l−ợng thuế suất trong biểu thuế suất, nh−ng mức tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà n−ớc không giảm đi mà trái lại ngày càng tăng lên. Thuế thu nhập cá nhân chiếm tỷ trọng gần 40% trong tổng thu thuế của Ngân sách Liên Bang của Mỹ; Tây Ban Nha, 38%; Anh, 35%; Đan Mạch, 50%. Trong 66 n−ớc đang phát triển trên thế giới số thu về thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm khoảng 2% GDP và khoảng 11,2% tổng số thu từ thuế.1 Kể từ năm 1986 đến nay, sự cải cách thuế thu nhập cá nhân ở các n−ớc trên thế giới ngày càng mạnh mẽ. Sự cải cách này gắn liền với sự giảm thuế suất biên cao nhất, giảm dần số l−ợng thuế suất và mở rộng cơ sở thu nhập chịu thuế. ở n−ớc ta, thuế thu nhập cá nhân lần đầu tiên đ−ợc Quốc Hội ban hành với Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao vào ngày 27/12/1990, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/1991. Kể từ đó đến nay, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao đã qua 5 lần sửa đổi, bổ sung vào tháng 6/1994, tháng 02/1997, tháng 7/1999, tháng 5/2001 và tháng 3/2004. Những sự sửa đổi bổ sung này đã nâng mức khởi điểm chịu thuế từ mức thu nhập bình quân tháng là 500.000 lên đến 5.000.000 và đã giảm thuế suất biên cao nhất xuống còn 40% và bỏ thuế thu nhập bổ sung. Thuế thu nhập đối với những ng−ời có thu nhập cao ở n−ớc ta có đóng góp ngày càng tăng và tổng số thu từ thuế cho ngân sách nhà n−ớc. 2. Nội dung cơ bản của thuế thu nhập cá nhân hiện hành ở Việt Nam Thuế thu nhập cá nhân ở n−ớc ta đ−ợc gọi là " Thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao" đ−ợc thực hiện theo Pháp lệnh của Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc Hội số 14/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao, Nghị định số 147/NĐ-CP ban hành ngày 23 tháng 7 năm 2004 h−ớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh số 1 IMF (1996) 99
  3. 14/2004/PL-UBTVQH11 và Thông t− số 81/2004/TT-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số 147/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao. 2.1. Phạm vi áp dụng 2.1.1. Đối t−ợng nộp thuế Việc xác định đối t−ợng nộp thuế là một trong những nội dung quan trọng của thuế thu nhập cá nhân. Đối t−ợng nộp thuế thu nhập cá nhân th−ờng đ−ợc xác định dựa trên hai tiêu thức: nơi c− trú và nguồn phát sinh thu nhập. Tiêu thức nơi c− trú cho rằng một cá nhân đ−ợc xác định là c− trú ở một n−ớc trong một thời gian nhất định hoặc vô thời hạn hoặc mang quốc tịch của n−ớc đó. Tiêu thức nguồn phát sinh thu nhập cho rằng cá nhân thu đ−ợc thu nhập phát sinh tại n−ớc nào thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân ở n−ớc đó. Hiện nay, n−ớc ta áp dụng cả hai tiêu thức này và đối t−ợng nộp thuế thu nhập cá nhân đối với ng−ời có thu nhập cao là: Cá nhân là công dân Việt Nam có thu nhập chịu thuế; Cá nhân không mang quốc tịch Việt Nam nh−ng định c− không thời hạn tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế; Cá nhân là ng−ời n−ớc ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế. 2.1.2. Thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao là: thu nhập th−ờng xuyên và thu nhập không th−ờng xuyên. Thu nhập th−ờng xuyên là các khoản thu nhập phát sinh th−ờng xuyên, có tính chất đều đặn và ổn định trong năm của cá nhân và có thể dự tính đ−ợc, bao gồm: - Tiền l−ơng, tiền công, tiền thù lao; bao gồm cả tiền l−ơng làm thêm giờ, l−ơng ca 3, l−ơng tháng thứ 13 (nếu có), tiền trợ cấp thay l−ơng nhận từ quỹ bảo hiểm xã hội; tiền ăn tr−a, ăn giữa ca (nếu nhận bằng tiền). Tr−ờng hợp khi ký kết hợp đồng lao động nếu quy định thu nhập thực nhận không có thuế thu nhập ( thu nhập NET ) thì thu nhập không có thuế phải quy đổi thành thu nhập có thuế để làm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế. - Tiền th−ởng tháng, quý, năm, th−ởng đột xuất nhân dịp ngày lễ, tết, ngày thành lập ngành từ các nguồn, d−ới các hình thức: tiền, hiện vật. - Thu nhập do tham gia hiệp hội kinh doanh, Hội đồng quản trị, Hội đồng quản lý, Hội đồng doanh nghiệp. - Các khoản thu nhập ổn định mà các cá nhân thu đ−ợc do tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ các loại không thuộc đối t−ợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nh−: thiết kế, kiến trúc, dịch vụ t− vấn theo hợp đồng dài hạn, giảng dạy, luyện thi, biểu diễn văn hoá nghệ thuật; hoạt động thể dục thể thao mang tính chuyên nghiệp. - Các khoản thu nhập do các tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập chi trả hộ tiền nhà, điện, n−ớc. Riêng tiền nhà tính theo số thực tế chi trả hộ nh−ng không v−ợt quá 15% số thu nhập về tiền l−ơng, tiền công, tiền thù lao. Tr−ờng hợp cá nhân ở 100
  4. tại trụ sở làm việc thì thu nhập chịu thuế trong tr−ờng hợp này căn cứ vào tiền thuê nhà hoặc chi phí khấu hao tính theo tỷ lệ giữa diện tích cá nhân sử dụng và diện tích của căn nhà và cũng đ−ợc tính tối đa 15%. Thu nhập không th−ờng xuyên là các khoản thu nhập phát sinh riêng lẻ, không th−ờng xuyên và không có tính chất đều đặn và khó có thể dự tính đ−ợc, bao gồm: - Thu nhập về quà biếu, quà tặng bằng hiện vật do các tổ chức, cá nhân từ n−ớc ngoài gửi về cho các cá nhân ở Việt Nam d−ới các hình thức: gửi qua các tổ chức chi trả thu nhập nh− b−u điện, nhờ ng−ời mang hộ về n−ớc. Ng−ời nhận quà là các cá nhân ng−ời Việt Nam, ng−ời n−ớc ngoài, chủ hoặc ng−ời đại diện của doanh nghiệp t− nhân. Tr−ờng hợp hiện vật của bản thân cá nhân mang theo ng−ời vào Việt Nam đã kê khai trong tờ khai hải quan khi làm thủ tục nhập cảnh thì không thuộc thu nhập chịu thuế về quà biếu, quà tặng. - Thu nhập về chuyển giao công nghệ, trừ tr−ờng hợp biếu, tặng. - Thu nhập về tiền bản quyền các tác phẩm văn học, nghệ thuật. - Thu nhập về thiết kế kỹ thuật xây dựng, thiết kế kỹ thuật công nghiệp và các dịch vụ: t− vấn, đào tạo, dịch vụ môi giới; thu nhập từ các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thể dục thể thao không mang tính chất chuyên nghiệp. - Thu nhập từ các hoạt động khoa học nh−: hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp. - Trúng th−ởng xổ số do Nhà n−ớc phát hành và các hình thức xổ số khuyến mại. Các khoản thu nhập mà cá nhân nhận đ−ợc tạm thời ch−a thu thuế nh−: lãi tiền gửi ngân hàng; lãi tiền gửi tiết kiệm; lãi mua tín phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và cổ phiếu. 2.1.3. Thu nhập không chịu thuế Là các khoản thu nhập mà cá nhân nhận đ−ợc sẽ không đ−ợc tính là khoản thu nhập phải chịu thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao. - Các khoản thu nhập phát sinh tại Việt Nam: Phụ cấp làm đêm (không bao gồm l−ơng ca ba); Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những nghề hoặc công việc ở những nơi có điều kiện độc hại, nguy hiểm nh−: hầm lò; giàn khoan ngoài biển; treo ng−ời trên cao; tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc; làm việc ở nơi có phóng xạ, tia bức xạ trên mức cho phép; làm việc ở nơi có bệnh truyền nhiễm; Phụ cấp trách nhiệm theo quy định của Nhà n−ớc; Phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đặc biệt đối với những nơi xa xôi hẻo lánh, khí hậu xấu, vùng kinh tế mới, đảo xa đất liền, vùng biên giới có điều kiện khó khăn (không bao gồm phụ cấp xa Tổ quốc của ng−ời n−ớc ngoài); Phụ cấp thâm niên đối với lực l−ợng vũ trang và Hải quan; Phụ cấp an ninh quốc phòng; Phụ cấp đặc thù của một số ngành nghề: pháp y, mổ; Phụ cấp l−u động áp dụng với một số nghề hoặc công việc phải th−ờng xuyên thay đổi công việc và nơi ở; Phụ cấp −u đãi đối với cán bộ hoạt động cách mạng tr−ớc năm 1945 và các khoản phụ cấp khác có nguồn chi từ ngân sách Nhà n−ớc; Tiền công tác phí trong các lần đi công tác là các khoản tiền trả cho ph−ơng tiện đi lại, tiền thuê phòng ngủ có chứng từ hợp lý, tiền l−u trú theo chế độ. Tr−ờng hợp khoán công tác phí thì cũng 101
  5. chỉ đ−ợc trừ những chi phí trên; Xuất ăn định l−ợng của một số công việc, một số nghề đặc biệt, bữa ăn tại chỗ, ăn tr−a, ăn giữa ca (trừ tr−ờng hợp nhận bằng tiền); Các khoản trợ cấp xã hội của các đối t−ợng h−ởng chính sách xã hội nh−: th−ơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ng−ời có công giúp đỡ cách mạng; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp giải quyết các tệ nạn xã hội; Tiền bồi th−ờng bảo hiểm do tham gia bảo hiểm con ng−ời và tài sản; Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm cho các đối t−ợng theo quy định của Bộ luật lao động; Trợ cấp điều động về cơ sở sản xuất theo quy định của Nhà n−ớc bao gồm cả trợ cấp chuyển vùng một lần của ng−ời n−ớc ngoài đến c− trú tại Việt Nam; Tiền th−ởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế phát minh, các giải th−ởng quốc tế, các giải th−ởng quốc gia do Nhà n−ớc Việt Nam tổ chức, công nhận (trừ tiền th−ởng do các tổ chức, cá nhân khác tài trợ); Tiền th−ởng kèm theo các danh hiệu do Nhà n−ớc phong tặng nh−: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực l−ợng vũ trang Nhân dân, Anh hùng Lao động, Giáo s−, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo −u tú, Nghệ sỹ Nhân dân, Nghệ sỹ −u tú - Thu nhập của chủ hộ kinh doanh cá thể, của các cá nhân là ng−ời n−ớc ngoài đã thuộc diện chịu thuế theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thu nhập th−ờng xuyên của ng−ời n−ớc ngoài c− trú ở Việt Nam d−ới 30 ngày trong phạm vi 12 tháng liên tục kể từ ngày đến Việt nam. - Các lợi ích đ−ợc h−ởng do cơ quan chi trả thu nhập thanh toán nh−: chi phí đào tạo nhân viên trả cho nơi đào tạo, chi vé máy bay về phép của ng−ời n−ớc ngoài về thăm gia đình, học phí cho con ng−ời n−ớc ngoài trả trực tiếp cho các tr−ờng học tại Việt Nam. 2.2. Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao là: thu nhập chịu thuế và thuế suất. Việc xác định mức khởi điểm, khung thu nhập chịu thuế và các mức thuế suất tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể của từng n−ớc mà có thể phân biệt ra thu nhập th−ờng xuyên, thu nhập không th−ờng xuyên, thu nhập từ lao động, thu nhập từ đầu t−, thu nhập khác và mức thuế suất đối với từng loại thu nhập có thể khác nhau. 2.2.1. Xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế ở n−ớc ta đ−ợc xác định theo tiêu thức thu nhập th−ờng xuyên và thu nhập không th−ờng xuyên mà không có sự phân biệt rõ ràng về thu nhập từ lao động, thu nhập từ đầu t− và thu nhập khác. Đối với thu nhập th−ờng xuyên: khoản thu nhập này đ−ợc xác định bằng tổng thu nhập th−ờng xuyên thu đ−ợc trong năm (không kể thu đ−ợc trong n−ớc hay ngoài n−ớc) chia cho 12 tháng. Sau khi xác định đ−ợc thu nhập th−ờng xuyên bình quân tháng, đối chiếu với biểu thuế để xác định mức thuế phải nộp. Các tr−ờng hợp cụ thể đ−ợc xác định nh− sau: - Công dân Việt Nam ở trong n−ớc hoặc đi công tác, lao động ở n−ớc ngoài, cá nhân là ng−ời không mang quốc tịch Việt Nam nh−ng định c− không thời hạn tại Việt Nam: lấy tổng thu nhập thu đ−ợc trong năm kể cả thu nhập ở n−ớc ngoài chia cho 12 tháng (theo năm d−ơng lịch). 102
  6. - Ng−ời n−ớc ngoài c− trú tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên (sau đây gọi là ng−ời c− trú tại Việt Nam) lấy tổng số thu nhập phát sinh trong năm, bao gồm thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh ngoài Việt Nam chia cho 12 tháng. Tr−ờng hợp kê khai thu nhập bình quân tháng ở n−ớc ngoài thấp hơn thu nhập bình quân tháng ở Việt Nam mà không chứng minh đ−ợc thì lấy thu nhập bình quân tháng trong thời gian ở tại Việt Nam để làm căn cứ tính thuế cho thời gian ở n−ớc ngoài. Tháng tính thuế quy −ớc là 30 ngày. - Ng−ời n−ớc ngoài ở Việt Nam từ 30 ngày đến 182 ngày thì thu nhập chịu thuế là tổng thu nhập phát sinh do công việc làm tại Việt Nam trong khoảng thời gian đó không phân biệt nơi nhận thu nhập ở Việt Nam hay ở n−ớc ngoài. Mức khởi điểm thu nhập chịu thuế của thu nhập th−ờng xuyên đ−ợc áp dụng phân biệt giữa công dân Việt Nam và các cá nhân định c− tại Việt Nam với ng−ời Việt Nam lao động, công tác ở n−ớc ngoài và ng−ời n−ớc ngoài c− trú tại Việt Nam, và đ−ợc áp dụng biểu thuế với thuế suất luỹ tiến từng phần. Mức khởi điểm của thu nhập th−ờng xuyên bình quân tháng đối với công dân Việt Nam và các cá nhân định c− tại Việt Nam là 5.000.000 đồng. Riêng đối với ca sỹ, nghệ sỹ xiếc, cầu thủ bóng đá, tiếp viên hàng không, vận động viên chuyên nghiệp đ−ợc trừ 25% thu nhập khi xác định thu nhập chịu thuế. Mức khởi điểm của thu nhập th−ờng xuyên bình quân tháng đối với ng−ời Việt Nam lao động, công tác ở n−ớc ngoài và ng−ời n−ớc ngoài c− trú tại Việt Nam là 8.000.000 đồng. Ng−ời n−ớc ngoài ở Việt Nam từ 30 ngày đến 182 ngày trong một năm thì mức khởi điểm của thu nhập th−ờng xuyên bình quân tháng là 0 đồng. Đối với thu nhập không th−ờng xuyên: là số thu nhập mà các cá nhân nhận đ−ợc theo từng lần phát sinh thu nhập, số thu nhập này v−ợt quá mức giới hạn thì bị đánh thuế thu nhập cá nhân đối với ng−ời có thu nhập cao. Cụ thể: Thu nhập về chuyển giao công nghệ tính theo giá trị từng hợp đồng và thu nhập về trúng th−ởng xổ số d−ới các hình thức (kể cả trúng th−ởng khuyến mại) có mức thu nhập khởi điểm từng lần là 15.000.000 đồng. 2.2.2. Thuế suất và xác định số thuế phải nộp Thuế suất đ−ợc thiết kế theo biểu luỹ tiến từng phần và cho từng đối t−ợng nộp thuế đối với thu nhập th−ờng xuyên, và có sự phân biệt loại thu nhập đối với thu nhập không th−ờng xuyên và ngoại trừ một số tr−ờng hợp đặc biệt. Cụ thể: Đối với thu nhập th−ờng xuyên - Biểu thuế đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định c− tại Việt Nam, đ−ợc áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần nh− sau: 103
  7. Đơn vị tính: 1000 đồng Thu nhập bình quân Thuế suất Bậc Số thuế phải nộp tháng/người (%) 1 Đến 5.000 0 0 2 Trên 5.000 đến 15.000 10 TNCT x 10% - 500 3 Trên 15.000 đến 25.000 20 TNCT x 20% - 2.000 4 Trên 25.000 đến 40.000 30 TNCT x 30% - 4.500 5 Trên 40.000 40 TNCT x 40% - 8.500 - Đối với ng−ời n−ớc ngoài c− trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở n−ớc ngoài, đ−ợc áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần nh− sau: Đơn vị tớnh: 1000 đồng Bậc Thu nhập bỡnh quõn Thuế suất Số thuế phải nộp thỏng/người (%) 1 Đến 8.000 0 0 2 Trờn 8.000 đến 20.000 10 TNCT x 10% - 800 3 Trờn 20.000 đến 50.000 20 TNCT x 20% - 2.800 4 Trờn 50.000 đến 80.000 30 TNCT x 30% - 7.800 5 Trờn 80.000 40 TNCT x 40% - 15.800 - Đối với ng−ời n−ớc ngoài có mặt ở Việt Nam từ 30 ngày đến 182 ngày trong 1 năm, thì thuế suất áp dụng thống nhất là 25% trên tổng thu nhập (số thuế phải nộp = 25% x tổng thu nhập). - Đối với công dân Việt Nam nếu trong năm tính thuế vừa có thu nhập ở trong nước, vừa có thu nhập ở nước ngoài thì thuế suất áp dụng đối với thời gian ở trong nước theo Biểu thuế đối với người Việt Nam, thời gian ở nước ngoài theo Biểu thuế đối với người nước ngoài nêu trên. Đối với thu nhập không th−ờng xuyên - Đối với thu nhập không th−ờng xuyên của từng cá nhân nhận đ−ợc từng lần từ chuyển giao công nghệ có mức thuế suất thống nhất là 5% trên tổng số thu nhập (số thuế phải nộp = 5% x tổng thu nhập, nh−ng tổng thu nhập phải lớn hơn 15.000.000 đồng/lần) - Đối với thu nhập không th−ờng xuyên của từng cá nhân nhận đ−ợc từng lần từ trúng th−ởng xổ số có mức thuế suất thống nhất là 10% trên tổng số thu nhập, (số thuế phải nộp = 10% x tổng thu nhập, nh−ng tổng thu nhập phải lớn hơn 15.000.000 đồng/lần). 2.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế thu nhập cá nhân 2.3.1. Đăng ký thuế Mọi cá nhân có thu nhập th−ờng xuyên chịu thuế và các cơ quan chi trả thu nhập có cá nhân thuộc diện chịu thuế thu nhập đều phải đăng ký với cơ quan thuế để đ−ợc cấp mã số thuế. Mỗi cá nhân chỉ phải đăng ký để đ−ợc cấp mã số thuế thu nhập một lần và đ−ợc cấp một mã số thuế duy nhất. Cá nhân đã đ−ợc 104
  8. cấp mã số thuế sẽ sử dụng mã số thuế cho việc khai báo nộp thuế với cơ quan thuế hoặc thông báo mã số thuế cho cơ quan chi trả thu nhập. 2.3.2. Kê khai thuế - Cá nhân có thu nhập chịu thuế (bao gồm thu nhập th−ờng xuyên và thu nhập không th−ờng xuyên) có trách nhiệm chủ động khai báo về thu nhập với cơ quan chi trả thu nhập hoặc cơ quan thuế tại địa ph−ơng nơi làm việc. - Đối với cơ quan chi trả thu nhập do cơ quan thuế cấp cục hoặc cấp chi cục quản lý thu thuế (thuế GTGT, Thuế TNDN) thì kê khai đăng ký, kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân với cấp quản lý thuế t−ơng ứng. - Đối với cơ quan chi trả thu nhập không thuộc đối t−ợng do cơ quan thuế quản lý thu thuế GTGT, thuế TNDN ( không hoạt động sản xuất kinh doanh ví dụ: văn phòng đại diện, các tổ chức quốc tế ) thì kê khai đăng ký thuế, kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân tại Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng nơi đơn vị đóng trụ sở. - Đối với thu nhập th−ờng xuyên, các đối t−ợng nộp thuế phải thực hiện kê khai tạm nộp thuế hàng tháng (riêng đối với các khoản thu nhập th−ờng xuyên ngoài tiền l−ơng, tiền công nh− thu nhập do tham gia các hoạt động kinh doanh dịch vụ không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cụ thể: dịch vụ t− vấn theo hợp đồng dài hạn, dạy học, dạy nghề, luyện thi, biểu diễn văn hoá nghệ thuật do đặc điểm nhận không đều đặn hàng tháng, để đảm bảo tổ chức thu nộp kịp thời, sau mỗi lần trả thu nhập từ 500.000 đồng trở lên thì cơ quan chi trả thu nhập tạm khấu trừ 10% trên tổng thu nhập. Cơ quan chi trả thu nhập có trách nhiệm kê khai nộp thuế và cấp biên lai thuế cho cá nhân có thu nhập chịu thuế. 2.3.3. Nộp thuế và quyết toán thuế - Đối với thu nhập th−ờng xuyên Nộp thuế: Tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập, các đối t−ợng nộp thuế sau khi nộp tờ khai thuế có trách nhiệm nộp thuế vào ngân sách Nhà n−ớc ngay sau khi kê khai thuế (Ng−ời n−ớc ngoài vào Việt Nam nếu ch−a xác định tr−ớc đ−ợc thời hạn c− trú thì tạm nộp theo thuế suất 25%, hết năm sẽ quyết toán chính thức số phải nộp). Thời hạn nộp thuế chậm nhất không đ−ợc quá ngày 25 tháng sau, quá thời hạn trên sẽ bị phạt nộp chậm tiền thuế theo Luật định. Quyết toán thuế: Thuế thu nhập đối với thu nhập th−ờng xuyên quyết toán theo năm d−ơng lịch, cuối năm hoặc sau khi hết hạn hợp đồng, cá nhân tổng hợp tất cả các nguồn thu nhập trong năm thực hiện kê khai thuế thu nhập và nộp tờ khai quyết toán thuế cho cơ quan chi trả thu nhập nếu chỉ nhận thu nhập ở một nơi. Tr−ờng hợp cá nhân trong cùng thời gian của năm đồng thời làm việc và có thu nhập từ nhiều nơi thì phải tổng hợp, kê khai quyết toán thuế thu nhập tại nơi có thu nhập ổn định hoặc nộp tờ khai và thực hiện quyết toán thuế tại cơ quan thuế quản lý nơi làm việc cuối cùng của năm. Cơ quan chi trả thu nhập hoặc cá nhân thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế chậm nhất không quá ngày 28 tháng 2 năm sau hoặc 30 ngày kể từ khi hết hạn hợp đồng. - Đối với thu nhập không th−ờng xuyên Cơ quan chi trả thu nhập cấp tờ khai cho ng−ời có thu nhập để kê khai thu nhập chịu thuế và thực hiện tính thuế, khấu trừ tiền thuế tr−ớc khi chi trả thu 105
  9. nhập. Việc quyết toán thuế giữa ng−ời nộp thuế và cơ quan chi trả thu nhập đ−ợc thực hiện ngay trên tờ khai. - Hàng tháng chậm nhất là ngày 15, cơ quan chi trả thu nhập phải lập bảng kê số liệu của tháng tr−ớc về số ng−ời, số thu nhập, số tiền thuế đã khấu trừ, số tiền thù lao đ−ợc h−ởng, số tiền thuế phải chuyển nộp ngân sách nhà n−ớc và nộp vào ngân sách nhà n−ớc trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết toán. Thời hạn nộp thuế thu nhập không th−ờng xuyên chậm nhất vào ngày 25 tháng sau. Quá thời hạn trên, cơ quan chi trả thu nhập sẽ bị phạt nộp chậm tiền thuế theo qui định. - Đối với các khoản thu nhập bằng hiện vật thì cơ quan chi trả thu nhập phải thu đủ tiền thuế thu nhập tr−ớc khi chi trả thu nhập. - Các khoản thu nhập mà ng−ời nhận thu nhập không có sự hiện diện nh− tiền chuyển giao công nghệ, tiền bản quyền thì cơ quan chi trả thu nhập phải kê khai thay cho ng−ời có thu nhập, thực hiện khấu trừ tiền thuế để nộp ngân sách nhà n−ớc tr−ớc khi chi trả thu nhập và thông báo cho ng−ời chịu thuế biết. - Ng−ời chuyển hộ quà biếu, quà tặng bằng hiện vật từ n−ớc ngoài chuyển về phải kê khai và nộp thuế thay cho ng−ời nhận quà biếu, quà tặng. - Các tr−ờng hợp có thu nhập về thiết kế kỹ thuật công nghiệp, thiết kế kỹ thuật xây dựng tiền thuế khấu trừ theo số tiền đ−ợc nhận từng lần và kê khai, quyết toán tiền thuế theo giá trị quyết toán hợp đồng 2.4. Tổ chức quản lý thu thuế thu nhập cá nhân Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế n−ớc ta còn sử dụng tiền mặt là chủ yếu nên việc quản lý thu nhập của cá nhân là rất khó khăn. Thu nhập của cá nhân nhận đ−ợc th−ờng gắn chặt với những cá nhân hoặc tổ chức chi trả thu nhập. Vì vậy, để đảm bảo thuận tiện trong quản lý thu thuế và giảm thiểu chi phí quản lý, việc thu thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc khấu trừ tại nguồn, nghĩa là cá nhân (tổ chức) chi trả thu nhập có nghĩa vụ kê khai và khấu trừ tiền thuế thu nhập để nộp vào ngân sách nhà n−ớc tr−ớc khi chi trả thu nhập cho cá nhân và cá nhân (tổ chức) chi trả thu nhập này đ−ợc h−ởng một khoản thù lao tính trên số tiền thuế thu nhập đã khấu trừ, trừ một số tr−ờng hợp cơ quan thuế trực tiếp thu. 106
  10. Ch−ơng 7 Thuế tμi nguyên 1. Giới thiệu chung về thuế tài nguyên 1.1. Khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết đánh thuế tài nguyên Tài nguyên là nguồn của cải thiên nhiên ch−a đ−ợc khai thác. Có loại tài nguyên có thể tái tạo đ−ợc, chẳng hạn nh− n−ớc, không khí Có loại tài nguyên không thể tái tạo đ−ợc nh− các loại khoáng sản. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên để phục vụ cho cuộc sống con ng−ời là đòi hỏi tất yếu. Tuy nhiên, để việc khai thác, sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả, tránh lãng phí nguồn tài nguyên, phục vụ tốt nhất cho cuộc sống con ng−ời, chính phủ các n−ớc phải áp dụng nhiều chính sách khác nhau, trong đó, thuế tài nguyên đ−ợc coi là một giải pháp hữu hiệu. ở các n−ớc, thuế đành vào việc khai thác tài nguyên có thể có nhiều tên gọi khác nhau nh− thu tiền thuê, thu phí, đánh thuế tài nguyên Dù d−ới tên gọi gì, thuế tài nguyên cũng chỉ đánh vào việc khai thác một số loại tài nguyên nhất định mà không đánh vào tất cả các loại tài nguyên. Thông th−ờng, thuế tài nguyên chỉ đánh vào những tài nguyên mà nhà n−ớc có thể kiểm soát đ−ợc việc khai thác sử dụng và các tài nguyên này có hạn, cần khai thác, sử dụng một cách hiệu quả, hay cần đầu t− chi phí để tái tạo chúng Thuế tài nguyên là thuế đánh vào tài nguyên thiên nhiên khai thác đ−ợc. Với cách hiểu nh− trên, thuế tài nguyên có các đặc điểm sau: - Thuế tài nguyên là khoản thu mang tính chất tô nh−ợng. Tài nguyên thiên nhiên là tài sản do tự nhiên ban tặng, là tài sản công của một quốc gia mà nhà n−ớc là chủ sở hữu. Vì vậy, những cơ sở khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phải trả cho nhà n−ớc một khoản tiền giống nh− việc trả tiền mua tài sản cho chủ sở hữu tài sản. Thông qua đó nhà n−ớc có thể thu hồi một phần giá trị của tài nguyên. - Thuế tài nguyên không mang tính chất thuế trực thu mà cũng không mang tính chất thuế gián thu. Thuế tài nguyên không phải là khoản cộng thêm vào giá bán do ng−ời tiêu dùng gánh chịu. Nó chỉ là nhân tố đảm bảo ng−ời tiêu dùng phải trả giá theo đúng giá trị của hàng hoá. Mặt khác, thuế tài nguyên cũng không phụ thuộc vào kết quả sản xuất, kinh doanh cụ thể của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên, cho dù nó gắn chặt với việc khai thác, sử dụng tài nguyên. - Trong nhiều tr−ờng hợp, thuế tài nguyên mang tính chất của một loại phí sử dụng. Trong nhiều tr−ờng hợp, nhà n−ớc phải chi phí để quản lý, quy hoạch, khảo sát và giải quyết hậu quả tiêu cực đến môi tr−ờng sinh thái do việc khai thác và sử dụng tài nguyên gây nên. Vì vậy, thuế tài nguyên đ−ợc coi là một loại phí sử dụng để bù đắp các khoản chi phí có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ và tái tạo nguồn tài nguyên. 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế tài nguyên - Cơ sở xác định thuế tài nguyên là tài nguyên nguyên khai 107
  11. Tài nguyên nguyên khai là tài nguyên vẫn ở trạng thái nh− nó vốn có tr−ớc khi khai thác, khi vừa khai thác, hoặc mới chỉ đ−ợc làm sạch mà ch−a thay đổi tính chất lý, hoá của tài nguyên. Lý do phải đánh thuế vào giá trị tài nguyên nguyên khai xuất phát từ mục đích quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và xuất phát từ bản chất của loại thuế này là đánh vào các sản phẩm của tự nhiên có đ−ợc qua quá trình khai thác. Mặt khác, trong quá trình khai thác, mỗi cơ sở lại có điều kiện và chi phí khai thác từng loại tài nguyên khác nhau. Chính vì vậy, việc đánh thuế vào tài nguyên nguyên khai cũng là cách đảm bảo công bằng cho các cơ sở khai thác. Theo nguyên tắc này, việc đánh thuế tài nguyên cần đảm bảo giá tính thuế tài nguyên không bao gồm các chi phí khai thác, phân loại, sàng tuyển, vận chuyển - Đánh thuế tài nguyên phải căn cứ vào tính chất, đặc điểm, điều kiện khai thác của từng loại tài nguyên. Mặc dù đều do tự nhiên sinh ra nh−ng mỗi loại tài nguyên lại có tính chất, đặc điểm khác nhau nh− giá trị của tài nguyên, tiềm năng khai thác, khả năng tái tạo, điều kiện khai thác Để bảo vệ và h−ớng dẫn việc khai thác tài nguyên một cách hiệu quả thì mức thuế tài nguyên cần đ−ợc thiết kế cho từng nhóm, từng loại tài nguyên dựa vào những đặc điểm đó. Cụ thể là: - Những loại tài nguyên có khả năng tái tạo nhanh nên đánh với thuế suất thấp hơn so với những tài nguyên tái tạo lâu hoặc chỉ khai thác đ−ợc một lần. - Điều kiện khai thác càng khó khăn thì mức thuế tài nguyên càng thấp - Mức thuế suất thuế tài nguyên cần đ−ợc xác định dựa trên lợi thế so sánh giữa tài nguyên thiên nhiên khai thác và sử dụng với các nguồn vật liệu sẵn có khác. Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Trong một số tr−ờng hợp, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên là một sự thay thế cho các nguyên vật liệu đầu vào khác. Chẳng hạn nh−, có thể sử dụng tài khai thác thay cho vật liệu nhập khẩu; tài nguyên khai thác thay thế cho các vật liệu nhân tạo khác Vì vậy, mức thuế suất thuế tài nguyên cần đ−ợc xác định dựa trên lợi thế so sánh giữa tài nguyên khai thác với các nguồn vật liệu khác, sao cho sau khi chịu thuế chi phí sử dụng tài nguyên t−ơng đ−ơng với chi phí sử dụng các nguyên vật liệu khác. Điều này góp phần đảm bảo công bằng trong phân phối các nguồn lực xã hội và tính khả thi của thuế tài nguyên, đồng thời khuyến khích sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả. - Chính sách thuế tài nguyên đ−ợc thiết lập gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn và việc khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi không chỉ ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế mà còn ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái. Để bảo vệ nguồn tài nguyên của đất n−ớc và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, chính sách thuế tài nguyên phải đ−ợc thiết lập theo h−ớng gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, coi thuế tài nguyên là một biện pháp tài chính nhằm bảo vệ môi tr−ờng. Theo đó, việc khai thác những loại tài nguyên nào có nguy cơ dẫn đến nguy hại cho môi tr−ờng, hoặc cần nhiều chi phí 108
  12. để khắc phục hậu quả khai thác nhằm tránh phá hoại môi tr−ờng, thì cần đánh mức thuế suất cao, và ng−ợc lại. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế tài nguyên trên thế giới và Việt Nam Thuế tài nguyên có lịch sử phát triển t−ơng đối lâu dài. ở mỗi n−ớc, thuế tài nguyên có thể đ−ợc đánh khác nhau và có tên gọi khác nhau. Nhìn chung, ở các n−ớc mà tài nguyên thiên nhiên phần lớn thuộc sở hữu t− nhân thì thuế tài nguyên đ−ợc xác định d−ới hình thức tiền thuê mỏ mà bên khai thác (bên đi thuê) phải trả cho chủ sở hữu tài nguyên (bên cho thuê). Tuy nhiên, những ng−ời đ−ợc cấp quyền khai thác phải nộp một khoản tiền bắt buộc giống nh− khoản lệ phí khai thác cho các chính quyền địa ph−ơng. Khoản tiền này th−ờng đ−ợc xác định căn cứ vào số l−ợng khai thác, chất l−ợng tài nguyên và hàm l−ợng tài nguyên. Với những n−ớc mà tài nguyên thuộc sở hữu nhà n−ớc thì khoản thuế tài nguyên th−ờng là khoản thu của các chính quyền địa ph−ơng. Thuế suất thuế tài nguyên có thể đ−ợc xác lập theo một mức cố định hay mức cố định luỹ tiến hoặc theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu khai thác. ở Việt Nam, tuy ch−a có tên gọi là thuế tài nguyên nh−ng ngay từ thời Bắc thuộc (thế kỷ I tr−ớc công nguyên) đã có loại thuế khoáng sản (chủ yếu là sắt) và thuế thuỷ sản do Thiết quan và Thuỷ quan đảm nhận việc thu thuế. Trải qua các triều đại phong kiến dân tộc (từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX), loại thuế này vẫn đ−ợc các triều đại vua chúa (nh− vua Lý Thái Tổ, triều Lê Sơ, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, triều Nguyễn) duy trì d−ới hình thức thu thuế đối với các sản vật núi rừng (nh− sừng tê, ngà voi, h−ơng liệu, quế, gỗ, mật ong, sáp ong, sơn, mây, tre, song ), và thu thuế đối với việc khai thác khoáng sản (than, quặng, các mỏ vàng, bạc ), và khai thác thuỷ sản. Đến thời kỳ Pháp thuộc (từ 1858 đến 1945), khoản thuế dầu mỏ, thuế hầm mỏ, thuế khai thác lâm thổ sản cũng là một nguồn thu lớn cho Nhà n−ớc thực dân. Cho đến tr−ớc năm 1990, thuế tài nguyên đ−ợc áp dụng d−ới hình thức chế độ thu tiền nuôi rừng, chế độ thu đối với vàng sa khoáng Năm 1990, tr−ớc yêu cầu của công cuộc cải cách thuế b−ớc 1 là hoàn thiện hệ thống thuế để bao quát các nguồn thu, Pháp lệnh thuế tài nguyên đã đ−ợc ban hành ngày 30/3/1990 và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1991. Việc ra đời Pháp lệnh thuế tài nguyên đánh dấu một b−ớc ngoặt quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên của n−ớc ta. Sau hơn 6 năm thực hiện, Pháp lệnh thuế tài nguyên đã bộc lộ một số nh−ợc điểm về phạm vi và ph−ơng pháp xác định. Vì vậy, ngày 16/4/1998, Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) đã đ−ợc Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội khoá X ban hành và có hiệu lực thi hành từ 1/6/1998. Các văn bản pháp luật về thuế tài nguyên hiện hành bao gồm: Pháp lệnh thuế tài nguyên ngày 30/3/1990. Pháp lệnh số 05/1998/PL- UBTVQH 10 ngày 16/4/1998 về thuế tài nguyên (sửa đổi). 109
  13. Nghị định số 68/1998/NĐ- CP ngày 03/9/1998 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi). Thông t− số 153/1998/TT- BTC ngày 26/11/1998 h−ớng dẫn thi hành Nghị định số 68/1998/NĐ- CP ngày 03/9/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi). Luật Dầu khí ban hành ngày 06/7/1993, có hiệu lực thi hành từ 01/9/1993. Nghị định số 84/CP ngày 17/12/1996 quy định chi tiết việc thi hành Luật Dầu khí. 2. Nội dung cơ bản của pháp lệnh thuế tài nguyên 2.1. Phạm vi áp dụng 2.1.1 . Đối t−ợng chịu thuế Tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của n−ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: khoáng sản kim loại; khoáng sản không kim loại; dầu mỏ; khí đốt; sản phẩm của rừng tự nhiên; thủy sản tự nhiên; n−ớc thiên nhiên; tài nguyên thiên nhiên khác. Nh− vậy, hoạt động chịu thuế tài nguyên là hoạt động khai thác của các tổ chức, cá nhân đối với các loại tài nguyên thiên nhiên kể trên theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam. Mọi tr−ờng hợp cố ý tiến hành khai thác các loại tài nguyên cấm khai thác đều bị xử lý theo Pháp luật hiện hành. Khi kiểm tra phát hiện những vụ việc vi phạm, cơ quan thuế phải thông báo và phối hợp với cơ quan có chức năng để tiến hành xử lý theo thẩm quyền. Tr−ờng hợp tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác bị bắt giữ, tịch thu và đ−ợc phép bán ra thì tổ chức đ−ợc giao bán phải tính đầy đủ thuế tài nguyên trong giá bán và nộp vào Ngân sách. 2.1.2. Đối t−ợng nộp thuế Đối t−ợng thuộc diện phải đăng ký, kê khai và nộp thuế tài nguyên là tất cả các tổ chức, cá nhân có khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các tổ chức, cá nhân bao gồm: doanh nghiệp nhà n−ớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp t− nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài hay bên n−ớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam, hộ sản xuất kinh doanh, các tổ chức và cá nhân khác. Một số tr−ờng hợp cụ thể đ−ợc quy định nh− sau: - Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và bên n−ớc ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng đang trả tiền tài nguyên hay nộp thuế tài nguyên theo mức cụ thể đã quy định trong Giấy phép đầu t− cấp tr−ớc ngày 01/06/1998 thì tiếp tục đ−ợc trả tiền tài nguyên hay nộp thuế tài nguyên theo quy định đó cho đến hết thời hạn của Giấy phép đ−ợc cấp. 110
  14. - Doanh nghiệp liên doanh với n−ớc ngoài hoạt động theo Luật Đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam mà bên Việt Nam góp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên đ−ợc ghi trong Giấy phép đầu t− thì doanh nghiệp liên doanh không phải nộp thuế tài nguyên đối với số tài nguyên mà Bên Việt Nam dùng để góp vốn pháp định. Định kỳ 3 tháng, 6 tháng, bên Việt Nam phải kê khai số tài nguyên phát sinh đã góp vốn, báo cáo Bộ Tài chính để ghi vốn Ngân sách Nhà n−ớc và quản lý vốn theo chế độ hiện hành. Doanh nghiệp khai thác tài nguyên đ−ợc thành lập trên cơ sở liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng chia sản phẩm, thì thuế tài nguyên phải nộp của doanh nghiệp liên doanh hay của bên n−ớc ngoài phải đ−ợc xác định trong hợp đồng liên doanh và tính vào phần sản phẩm chia cho bên Việt Nam. Khi chia sản phẩm, bên Việt Nam có trách nhiệm nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà n−ớc theo quy định của Luật Ngân sách. 2.2. Căn cứ tính thuế Số thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ nộp thuế đ−ợc tính nh− sau: Sản l−ợng tμi Giá tính Số thuế tμi Thuế tμi = nguyên th−ơng thuế đơn Thuế nguyên đ−ợc nguyên phải ì ì - phẩm thực tế vị tμi suất miễn, giảm (nếu nộp trong kỳ khai thác nguyên có) 2.2.1 Sản l−ợng tài nguyên th−ơng phẩm thực tế khai thác Là số l−ợng, trọng l−ợng hay khối l−ợng của tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không phụ thuộc vào hiện trạng và mục đích khai thác tài nguyên (để bán ngay, đem trao đổi, tiêu dùng nội bộ, dự trữ đ−a vào sản xuất tiếp theo ). Một số tr−ờng hợp cụ thể đ−ợc quy định nh− sau: - Đối với loại tài nguyên không thể xác định đ−ợc số l−ợng, trọng l−ợng hay khối l−ợng thực tế khai thác do chứa nhiều chất khác nhau, hàm l−ợng tạp chất lớn, thì thuế tài nguyên đ−ợc tính trên số l−ợng, trọng l−ợng hay khối l−ợng từng chất thu đ−ợc do sàng tuyển, phân loại. Ví dụ: Một công ty trong kỳ nộp thuế phải sàng tuyển hàng nghìn m3 đất, đá, n−ớc (không thể xác định đ−ợc số l−ợng), để thu đ−ợc 2 kg vàng cốm, 100 tấn quặng sắt thì thuế tài nguyên đ−ợc tính trên số l−ợng vàng cốm và quặng sắt này. - Tr−ờng hợp khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác l−u động, không th−ờng xuyên, khó khăn trong việc quản lý thì có thể thực hiện khoán số l−ợng tài nguyên khai thác theo mùa vụ hoặc định kỳ. Cơ quan thuế phối hợp với chính quyền địa ph−ơng và cơ quan quản lý chuyên ngành để ấn định số l−ợng tài nguyên thực tế khai thác đ−ợc khoán. Cũng trong tr−ờng hợp nêu trên, nếu loại tài nguyên khai thác đ−ợc tập trung vào đầu mối thu mua và đ−ợc cơ sở thu mua cam kết chấp thuận thì cục thuế tỉnh, thành phố có thể quyết định (bằng văn bản) để tổ chức, cá nhân thu mua tài nguyên nộp thay thuế tài nguyên cho ng−ời khai thác. 2.2.2 Giá tính thuế 111
  15. Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị của tài nguyên tại nơi khai thác tài nguyên và đ−ợc xác định cụ thể trong từng tr−ờng hợp nh− sau: (1) Loại tài nguyên xác định đ−ợc sản l−ợng ở khâu khai thác và có thể bán ra ngay sau khi khai thác (nh−: đất, đá, cát, sỏi, thủy sản ) thì giá tính thuế tài nguyên là giá thực tế bán ra tại nơi khai thác trừ thuế doanh thu hoặc ch−a bao gồm thuế giá trị gia tăng (nếu có) phải nộp. Nếu phát sinh chi phí vận chuyển, bốc xếp, l−u kho bãi, từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ thì các chi phi đó đ−ợc trừ khi xác định giá tính thuế tài nguyên; Tr−ờng hợp này nếu không bán ra (nh−: đ−a vào quy trình sản xuất tiếp theo), thì áp dụng giá tính thuế do UBND tỉnh, thành phố quy định. (2) Loại tài nguyên xác định đ−ợc sản l−ợng ở khâu khai thác, nh−ng ch−a thể bán ra đ−ợc mà phải qua sàng tuyển, chọn lọc mới bán ra, thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán của sản phẩm đã qua sàng tuyển, phân loại, trừ (-) các chi phí phát sinh từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ và quy đổi theo hàm l−ợng hay tỉ trọng để xác định giá tính thuế là giá bán của tài nguyên thực tế khai thác, có trừ thuế doanh thu hoặc không bao gồm thuế giá trị gia tăng. Ví dụ: Giá bán 1 tấn than sạch là 65.000 đồng/tấn, chi phí sàng tuyển, vận chuyển từ nơi khai thác đến nơi bán ra là 10.000 đồng/tấn; tỷ trọng than sạch trong than thực tế khai thác là 80% thì: Giá tính thuế tài nguyên một Thuế giá trị = 65.000đ - 10.000 x 80/100 - tấn than tại nơi khai thác gia tăng (3) Loại tài nguyên không xác định đ−ợc số l−ợng ở khâu khai thác vì tạp chất lớn, có nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế là giá bán thực tế của từng chất tại nơi khai thác trừ thuế doanh thu hoặc không bao gồm thuế giá trị gia tăng, ví dụ nh−: vàng cốm, quặng sắt, (4) Loại tài nguyên khai thác và đ−ợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất trong sản phẩm, nh−: n−ớc thiên nhiên dùng cho sản xuất n−ớc tinh lọc, n−ớc khoáng, các loại bia và n−ớc giải khát khác; đất làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản phẩm cuối cùng trừ đi các chi phí sản xuất ra sản phẩm đó (bao gồm cả thuế doanh thu hoặc thuế giá trị gia tăng phải nộp nh−ng không bao gồm chi phí khai thác tài nguyên), nh−ng mức tối thiểu không thấp hơn giá tính thuế do UBND tỉnh, thành phố quy định. Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên chấp hành đầy đủ chế độ sổ sách kế toán, chứng từ kế toán theo quy định, đ−ợc tính toán và định giá tính thuế tài nguyên theo h−ớng dẫn tại các điểm trên. Mọi tr−ờng hợp khác và các tr−ờng hợp khai thác tài nguyên để sử dụng cho các mục đích khác không thuộc h−ớng dẫn tại các điểm nói trên thì áp dụng giá tính thuế tài nguyên do UBND tỉnh, thành phố quy định. Cục thuế tỉnh, thành phố tham khảo ý kiến của sở tài chính - vật giá và cơ quan quản lý ngành ở địa ph−ơng xác định giá tính thuế tài nguyên trình UBND tỉnh, thành phố quyết định và báo cáo Tổng Cục thuế. (5) Giá tính thuế tài nguyên đối với n−ớc thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện là giá bán điện th−ơng phẩm, đối với gỗ là giá bán tại bãi 2. 112
  16. (6) Giá tính thuế tài nguyên đối với dầu thô là giá FOB tại điểm giao nhận theo công bố giá của cơ quan đ−ợc Chính phủ Việt Nam uỷ quyền trên cơ sở tham khảo giá quốc tế. Trong tr−ờng hợp không có công bố giá thì giá tính thuế tài nguyên đối với dầu thô là giá trung bình nhân của dầu thô do ng−ời bán theo giá FOB tại điểm giao nhận theo hợp đồng mua bán sòng phẳng trong kỳ nộp thuế. Trong tr−ờng hợp không có giá FOB bán theo hợp đồng mua bán sòng phẳng thì giá tính thuế tài nguyên đối với dầu thô đ−ợc tính dựa trên giá FOB theo thị tr−ờng sòng phẳng trong th−ơng mại quốc tế đối với loại dầu thô đó trong kỳ tính thuế có xét đến những giá bán của một tập hợp thích hợp ba loại dầu t−ơng tự từ các n−ớc Đông Nam á với những điều chỉnh thích đáng theo chất l−ợng, địa điểm và các yếu tố có liên quan khác. Giá tính thuế tài nguyên đối với khí thiên nhiên là giá tại điểm giao nhận theo công bố giá của cơ quan đ−ợc Chính phủ Việt Nam uỷ quyền trên cơ sở tham khảo giá quốc tế. 2.2.3 Thuế suất thuế tài nguyên Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) hiện hành quy định khung thuế suất thuế tài nguyên đối với từng loại tài nguyên. Khung thuế suất thuế tài nguyên quy định thuế suất cao nhất và thuế suất thấp nhất đối với từng loại và từng nhóm tài nguyên. Thuế suất thuế tài nguyên đ−ợc xác định trên nguyên tắc vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhà n−ớc trong quá trình thực hiện các hoạt động liên quan đến việc bồi d−ỡng, tái tạo nguồn tài nguyên, vừa đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc. Căn cứ vào giá trị của từng loại tài nguyên, điều kiện khai thác và yêu cầu quản lý đối với từng loại tài nguyên trong từng thời kỳ, bộ hoặc ngành chủ quản tập hợp các số liệu, tài liệu liên quan đến loại tài nguyên khai thác, báo cáo Bộ Tài chính để xem xét điều chỉnh thuế suất thuế tài nguyên phù hợp với khung thuế suất. Việc điều chỉnh thuế suất thuế tài nguyên chỉ tiến hành trong tr−ờng hợp cần thiết và theo loại tài nguyên cụ thể, không điều chỉnh thuế suất cho tr−ờng hợp cá biệt. Theo biểu thuế tài nguyên hiện hành, tài nguyên đ−ợc chia thành 8 nhóm phù hợp với 8 nhóm đối t−ợng chịu thuế. Trong từng nhóm, thuế suất đ−ợc quy định cho từng loại tài nguyên. Nhóm tài nguyên có mức thuế suất cao nhất là Sản phẩm rừng tự nhiên (nhóm V) với các mức thuế suất từ 5 đến 40%. Nhóm có mức thuế suất thấp nhất là n−ớc thiên nhiên (nhóm VII) có thuế suất từ 0 đến 4%. Riêng thuế tài nguyên đối với dầu thô và khí thiên nhiên đ−ợc tính trên cơ sở luỹ tiến từng phần của tổng sản l−ợng dầu hoặc khí thực, có phân biệt theo điều kiện khai thác. Thuế suất đối với khai thác dầu thô từ 8 đến 25% (trên bờ và độ sâu đến 200 m n−ớc) hoặc từ 6 đến 20% (độ sâu trên 200 m n−ớc). Thuế suất đối với khai thác khí thiên nhiên từ 0 đến 10% (trên bờ và độ sâu đến 200 m n−ớc) hoặc 0 đến 6% (độ sâu trên 200 m n−ớc). Trong tr−ờng hợp đặc biệt, tuỳ thuộc các điều kiện địa lý, kỹ thuật cụ thể của mỏ, thuế suất thuế tài nguyên đối với dầu thô và khí đốt có thể đ−ợc tính cao hơn hoặc bằng một mức thuế cố định do Chính phủ Việt Nam quyết định. 113
  17. 2.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 2.3.1. Đăng ký thuế Các tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác tài nguyên có trách nhiệm đăng ký hoạt động khai thác tài nguyên với cơ quan thuế chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày đ−ợc phép khai khai thác tài nguyên hoặc chậm nhất là 5 ngày tr−ớc khi có sự sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản hay có sự thay đổi trong hoạt động khai thác tài nguyên. Bản đăng ký đ−ợc lập thành 2 bản, một bản gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý thu thuế, một bản l−u giữ tại cơ sở khai thác tài nguyên. 2.3.2. Kê khai thuế Hàng tháng, trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày của tháng sau, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phải kê khai thuế tài nguyên phải nộp của tháng tr−ớc, kể cả tr−ờng hợp không phát sinh thuế tài nguyên và nộp cho cơ quan thuế. Tờ khai lập thành hai bản, có xác nhận của cán bộ trực tiếp quản lý thu thuế, một bản gửi cơ quan thuế, một bản l−u tại cơ sở. Tr−ờng hợp khai thác tài nguyên khoáng sản không có điều kiện kê khai hàng thì thời gian kê khai có thể dài hơn, phù hợp với đặc thù hoạt động khai thác theo h−ớng dẫn bằng văn bản của Cục Thuế tỉnh, thành phố. 2.3.3. Nộp thuế Thuế tài nguyên đ−ợc nộp theo tháng. Các tổ chức và cá nhân nộp thuế tài nguyên theo đúng thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan thuế, nh−ng chậm nhất không đ−ợc quá ngày 25 của tháng sau tháng phát sinh thuế tài nguyên. Tr−ờng hợp tổ chức, cá nhân khai thác thủ công, phân tán, hoạt động không th−ờng xuyên đ−ợc cơ quan thuế chấp nhận nộp thuế theo ph−ơng thức khoán thì cơ quan thuế căn cứ vào tờ khai của cơ sở khai thác tài nguyên kết hợp với tài liệu điều tra thực tế về nguồn tài nguyên, vốn, lao động, ph−ơng tiện khai thác, giá cả tài nguyên để xác định sát đúng sản l−ợng tài nguyên khai thác thực tế và số thuế tài nguyên phải nộp. Việc ấn định mức khoán phải đảm bảo công khai, dân chủ, sát đúng với khả năng hoạt động khai thác tài nguyên. Việc khoán thuế tài nguyên có thể đ−ợc tính toán để gắn liền với việc khoán thu các loại thuế khác. 2.3.4. Quyết toán thuế Trong thời hạn 30 ngày sau khi kết thúc năm hoạt động hoặc hợp đồng khai thác, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phải quyết toán việc nộp thuế tài nguyên với cơ quan thuế. Trong thời hạn 10 ngày sau khi cơ quan thuế kiểm tra và ra thông báo, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phải nộp đủ số thuế còn thiếu (nếu có) vào ngân sách; số thuế đã nộp thừa sẽ đ−ợc hoàn trả cũng trong thời gian quy định đó hoặc tính vào số thuế tài nguyên phải nộp của kỳ tiếp theo. 2.4. Miễn, giảm thuế 2.4.1. Các tr−ờng hợp đ−ợc miễn thuế tài nguyên (1) Miễn thuế tài nguyên đối với sản phẩm rừng tự nhiên do dân c− trên địa bàn xã có rừng đ−ợc phép khai thác nh−: gỗ, cành, củi, tre, nứa, lá, giang, tranh, vầu, lồ ô phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày; kể cả có d− thừa bán ra trong phạm vi địa bàn huyện nơi khai thác. 114
  18. Căn cứ đề nghị của UBND cấp xã và cơ quan kiểm lâm trực tiếp quản lý rừng, thủ tr−ởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý quyết định miễn thuế tài nguyên cho đối t−ợng này. Quyết định phải ghi rõ cụ thể loại tài nguyên đ−ợc phép khai thác, địa điểm, hình thức khai thác, nơi tiêu thụ. Thời hạn ghi trong mỗi quyết định không quá 3 tháng, sau đó cơ quan thuế phải tiến hành xem xét kiểm tra lại tr−ớc khi tiếp tục ra quyết định miễn thuế tài nguyên. Các tr−ờng hợp bị phát hiện lợi dụng việc miễn thuế tài nguyên để tổ chức khai thác bừa bãi rừng tự nhiên, cơ quan thuế phải thu hồi quyết định miễn thuế (nếu có) và chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật hiện hành. (2) Miễn thuế tài nguyên đối với n−ớc thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy điện không hòa vào mạng l−ới điện quốc gia. Căn cứ đơn đề nghị của tổ chức, cá nhân khai thác, có ý kiến của Sở Công nghiệp tỉnh, thành phố, thủ tr−ởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý quyết định miễn thuế tài nguyên cho tr−ờng hợp này. (3) Miễn thuế tài nguyên đối với đất khai thác để sử dụng vào mục đích sau: a - San lấp, xây dựng các công trình phục vụ an ninh, quốc phòng. b - San lấp, xây dựng các công trình đê điều, thủy lợi, trực tiếp phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp, làm đ−ờng giao thông. c - San lấp, xây dựng các công trình mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện hoặc dành −u đãi đối với ng−ời có công với cách mạng. d - San lấp, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở miền núi (trong địa bàn cấp huyện là huyện miền núi theo danh mục do Uỷ ban Dân tộc và miền núi ban hành) phục vụ cho việc phát triển đời sống kinh tế - xã hội trong vùng. đ - Khai thác trong phạm vi đất đ−ợc giao, đ−ợc thuê để san lấp, tôn đắp, xây dựng tại chỗ trong phạm vi diện tích đó. e - San lấp, xây dựng các công trình trọng điểm của Quốc gia theo quyết định của Chính phủ cho từng tr−ờng hợp cụ thể. Trong các tr−ờng hợp nêu tại điểm a, b, c, d, đ, tổ chức cá nhân khai thác phải có đơn đề nghị, trình bày rõ lý do, có chứng nhận và đề nghị của UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện (nếu công trình chỉ thuộc phạm vi cấp huyện quản lý) nơi xây dựng công trình để xuất trình cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý ở vùng khai thác xét quyết định miễn thuế. 2.4.2. Các tr−ờng hợp đ−ợc xét miễn, giảm thuế tài nguyên (1) Các dự án thuộc đối t−ợng −u đãi đầu t− quy định tại Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc và các văn bản của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc, nếu có khai thác tài nguyên khoáng sản (trừ dầu khí) thì đ−ợc giảm tối đa 50% thuế tài nguyên trong 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu khai thác; đối với những dự án đã triển khai thuộc đối t−ợng trên thì xét giảm thuế thời gian còn lại kể từ ngày Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) có hiệu lực thi hành (01/06/1998). Cơ quan thuế trực tiếp quản lý căn cứ vào giấy phép thành lập, giấy chứng nhận −u đãi đầu t− và quy định tại các văn bản h−ớng dẫn Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc để quyết định giảm thuế trong tr−ờng hợp này. 115
  19. (2) Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên gặp thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, gây tổn thất tài nguyên đã kê khai và nộp thuế đ−ợc miễn thuế tài nguyên phải nộp cho số tài nguyên bị tổn thất. Tr−ờng hợp đã nộp thuế tài nguyên thì đ−ợc hoàn trả lại số thuế đã nộp hoặc bù trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp của kỳ sau nếu tổ chức, cá nhân nộp thuế chấp nhận. Mức độ thiệt hại đ−ợc xác định nh− sau: - Đối với loại tài nguyên bị thiệt hại về sản l−ợng cụ thể thì xác định thiệt hại theo sản l−ợng cụ thể. - Đối với loại tài nguyên bị thiệt hại làm giảm phẩm cấp, tỷ trọng tài nguyên thì đánh giá và xác định lại giá tính thuế, mức thuế phải nộp. Số thuế tài nguyên đ−ợc miễn bằng mức chênh lệch giữa số thuế đã tính và kê khai tr−ớc đó với số thuế tài nguyên phải nộp tính sau khi xảy ra thiệt hại. Ví dụ: Tỷ trọng than sạch là 80% trong than nguyên khai, nh−ng trong kỳ m−a lũ làm tỷ trọng than sạch giảm xuống còn 50% thì phải tính lại giá thuế, xác định mức chênh lệch thuế đ−ợc miễn. Thủ tục đề nghị giảm thuế phải có: - Văn bản đề nghị, nêu rõ lý do, số tổn thất, số thuế xin giảm. - Biên bản kiểm tra, xác định của cơ quan thuế quản lý trực tiếp kèm theo đề nghị xét giảm thuế tài nguyên. Cục tr−ởng cục thuế quyết định giảm thuế tài nguyên cho tổ chức, cá nhân khai thác bị thiệt hại. (3) Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ bằng ph−ơng tiện có công suất lớn [là các loại tàu, thuyền khai thác thủy sản lắp máy chính có công suất từ 90 mã lực (CV) trở lên] đ−ợc miễn thuế tài nguyên trong 5 năm đầu kể từ khi đ−ợc cấp giấy phép khai thác và giảm 50% thuế tài nguyên trong 5 năm tiếp theo. Căn cứ đơn đề nghị, giấy phép hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ do tổ chức, cá nhân khai thác đ−ợc cấp xuất trình, Thủ tr−ởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý quyết định miễn, giảm thuế cho từng năm. Các tr−ờng hợp đã hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ tr−ớc ngày 01/06/1998 thì việc xét miễn, giảm thuế tài nguyên bắt đầu đ−ợc tính từ ngày 01/06/1998 với đủ thời gian theo quy định. Ví dụ: Cơ sở A đã đ−ợc cấp giấy phép khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ vào tháng 12/1997 thì cơ sở A sẽ đ−ợc miễn thuế tài nguyên trong 5 năm và giảm 50% thuế trong 5 năm tiếp theo. Thời gian tính bắt đầu từ ngày 01/06/1998. Trong thời gian hoạt động, nếu tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ có sự thay đổi về các điều kiện miễn, giảm làm giảm mức −u đãi thuế thì phải kịp thời khai báo cho cơ quan thuế gần nhất biết và xác nhận. Tr−ờng hợp không khai báo để tiếp tục đ−ợc h−ởng miễn, giảm thuế đều bị coi là trốn lậu thuế và bị xử lý theo quy định của Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi). Sau thời gian miễn và giảm thuế tài nguyên nêu trên (10 năm), nếu tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ còn bị lỗ thì sẽ đ−ợc xét giảm thuế tài nguyên t−ơng ứng với số lỗ của từng năm trong thời gian không quá 5 năm liên tục tiếp theo. 116
  20. 2.5 . Tổ chức quản lý thu thuế tài nguyên Quản lý thuế tài nguyên có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho pháp lệnh thuế tài nguyên phát huy hiệu lực. Trong quá trình tổ chức quản lý thu thuế tài nguyên cần tập trung vào một số nội dung sau: 2.5.1. Quản lý đối t−ợng nộp thuế Quản lý đối t−ợng nộp thuế là khâu đầu tiên nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ số thuế tài nguyên cho Ngân sách Nhà n−ớc. Vì các đối t−ợng nộp thuế tài nguyên rất đa dạng, hoạt động khai thác trên địa bàn rộng và phân tán, ph−ơng thức và thời gian khai thác rất khác nhau nên công tác quản lý đối t−ợng nộp thuế càng có ý nghĩa quan trọng. Để làm tốt công việc này, cơ quan thuế phải quản lý chặt chẽ các đối t−ợng nộp thuế về số l−ợng, quy mô, cách thức, ph−ơng tiện khai thác, thời gian khai thác bằng cách tổ chức quản lý theo địa bàn, vùng lãnh thổ; phối hợp với các cơ quan liên quan nh− cơ quan kiểm lâm, cơ quan thuỷ sản để quản lý chặt chẽ đăng ký kinh doanh. Đồng thời, cần tiến hành kiểm tra các hợp đồng khai thác cũng nh− kiểm tra thực tế tại địa bàn khai thác. Đặc biệt, trong tr−ờng hợp các tổ chức, cá nhân khai thác thủ công, phân tán, hoặc khai thác l−u động, không th−ờng xuyên (đây là đối t−ợng th−ờng bị ấn định và thu thuế khoán) thì cơ quan thuế cần chú trọng đến các đầu mối thu mua, khuyến khích các đối t−ợng này nộp thuế tài nguyên thay cho ng−ời khai thác. 2.5.2. Quản lý căn cứ tính thuế Quản lý căn cứ tính thuế bao gồm quản lý số l−ợng tài nguyên khai thác đ−ợc trong kỳ tính thuế, xác định chính xác giá tính thuế của từng loại tài nguyên và áp dụng thuế suất đúng theo quy định của biểu thuế hiện hành. Quản lý tốt căn cứ tính thuế không những đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà n−ớc mà còn đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các ĐTNT. Để quản lý tốt các căn cứ tính thuế, cần làm tốt những công việc sau: - Xác định chính xác sản l−ợng từng loại tài nguyên khai thác: yêu cầu cán bộ thuế phải nắm bắt đ−ợc tình trạng khai thác tại từng địa điểm khai thác của từng đối t−ợng nộp thuế nh− loại tài nguyên, trữ l−ợng, tỷ lệ tạp chất, ph−ơng tiện, công suất khai thác Đặc biệt, trong tr−ờng hợp hoạt động khai thác phân tán hoặc l−u động, cơ quan thuế cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa ph−ơng và các cơ quan quản lý chuyên ngành để ấn định sản l−ợng từng loại tài nguyên khai thác cho sát với thực tế. - Để quản lý tốt giá tính thuế, các cán bộ thuế cần theo sát để nắm bắt giá thị tr−ờng cũng nh− sự thay đổi giá. Kiểm tra hoá đơn chứng từ trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ tài nguyên để xác định giá tính thuế 2.5.3. Quản lý việc thực hiện chế độ miễn, giảm thuế Mục đích của công tác này nhằm đảm bảo quyền lợi cho các cơ sở kinh doanh, đồng thời ngăn chặn tình trạng các đối t−ợng nộp thuế lợi dụng cơ chế miễn giảm thuế để thực hiện các hành vi gian lận nhằm trốn thuế. 117
  21. Để quản lý tốt các khoản miễn giảm thuế thì các chế độ và thủ tục miễn giảm cần đ−ợc quy định cụ thể, rõ ràng. Các cán bộ thuế phải nắm vững chế độ miễn giảm, kết hợp với việc kiểm tra xác minh thực tế tại các cơ sở khai thác, kinh doanh để đảm bảo tính chính xác và công bằng trong việc xác định đúng các đối t−ợng đ−ợc h−ởng −u đãi. Cần h−ớng dẫn các đối t−ợng nộp thuế thực hiện nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục xét miễn giảm thuế. 2.5.4. Quản lý quá trình kê khai, thu nộp thuế Nội dung cơ bản cần quản lý là đôn đốc các ĐTNT kê khai, nộp tờ khai và nộp thuế đúng hạn theo quy định. Trong quá trình này, để đảm bảo các đối t−ợng nộp thuế kê khai đúng, cơ quan thuế ngoài việc h−ớng dẫn kê khai còn phải thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác tài nguyên một cách th−ờng xuyên để có cơ sở đối chiếu thực tế với tờ khai. Đồng thời, cơ quan thuế cũng phải thực hiện tốt các khâu công việc liên quan đến thu nộp nh− lập và duyệt sổ bộ, thông báo thuế, cung cấp chứng từ thu thuế cho cơ sở nộp thuế Trách nhiệm còn lại nhằm đảm bảo nộp thuế đúng thời hạn thuộc về đối t−ợng nộp thuế. Cuối cùng, cần thực thi các hình thức xử phạt nghiêm minh đối với những tr−ờng hợp vi phạm chế độ kê khai, thu nộp thuế. 118
  22. Ch−ơng 8 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1. Giới thiệu chung về thuế SDĐNN 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế SDĐNN Thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) là một hình thức thuế tài sản đ−ợc ra đời từ rất lâu trên thế giới và đ−ợc coi nh− một bộ phận của thuế đất hoặc đ−ợc tách riêng thành một sắc thuế trong hệ thống thuế. Đối với những quốc gia coi đất đai là tài sản có giá trị và đ−ợc phép trao đổi mua bán trên thị tr−ờng thì thuế SDĐNN đ−ợc đánh vào giá trị của đất đai sử dụng trong nông nghiệp và ng−ời chủ sở hữu nó phải nộp thuế này. Tuy nhiên, ở một số quốc gia khác, đất đai thuộc sở hữu chung của Nhà n−ớc, các cá nhân chỉ đ−ợc phép sử dụng khả năng sinh lời và chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất trên thị tr−ờng. Trong tr−ờng hợp này, thuế chủ yếu dựa vào khả năng sinh lời của đất và th−ờng có tên là thuế sử dụng đất nông nghiệp. Thuế SDĐNN là thuế thu vào các chủ thể có quyền sở hữu và sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, số thuế đánh vào đất nông nghiệp thu đ−ợc chiếm một tỷ lệ không lớn trong tổng thu Ngân sách Nhà n−ớc và nhiều quốc gia trên thế giới có xu h−ớng bỏ hoặc gộp chung vào loại thuế đất và đánh thuế với thuế suất rất thấp. Tuy nhiên, một số quốc gia vẫn áp dụng hình thức thuế này vì nó là công cụ góp phần tăng c−ờng quản lý đất đai của Nhà n−ớc và mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách địa ph−ơng. Thuế SDĐNN th−ờng dựa vào giá trị đất hoặc khả năng sinh lời của đất - một loại tài sản đặc biệt làm căn cứ xác định mức thuế. Vì vậy, nó cũng có những đặc điểm của loại thuế tài sản nói chung. Tuy nhiên, do đối t−ợng đánh thuế là đất đai sử dụng trong nông nghiệp nên thuế SDĐNN còn có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, thuế SDĐNN mang tính chất trực thu. Mục đích của việc đánh thuế SDĐNN chính là điều tiết một phần thu nhập của các đối t−ợng có quyền sở hữu hoặc sử dụng đất nông nghiệp, vì vậy, ng−ời chịu thuế hay ng−ời nộp thuế chính là đối t−ợng có sử dụng hoặc sở hữu đất nông nghiệp. Thứ hai, số thu thuế sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết và vị trí, độ màu mỡ của đất đai. Việc xác định thuế SDĐNN th−ờng đ−ợc xác định theo mức thu cho mỗi đơn vị diện tích sử dụng, có phân biệt theo vị trí, chất đất cũng nh− các điều kiện khí hậu, thời tiết khác mà không phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đối t−ợng sở hữu hay sử dụng đất. Vì vậy, mỗi sự thay đổi trong các yếu tố trên cũng đều dẫn đến sự thay đổi trong căn cứ tính thuế, và do đó, làm thay đổi số thuế SDĐNN. Thứ ba, thuế SDĐNN th−ờng là nguồn thu quan trọng cho ngân sách địa ph−ơng vì đất đai là một loại tài sản đặc bịêt - có tính cố định về vị trí và không thể di chuyển đ−ợc nên ở hầu hết các quốc gia có áp dụng hình thức thuế này, việc quản lý thu thuế SDĐNN cũng giống nh− thuế đất, th−ờng đ−ợc gắn với 119
  23. trách nhiệm của chính quyền địa ph−ơng và th−ờng đ−ợc điều tiết với tỷ lệ khá cao cho ngân sách địa ph−ơng. 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế SDĐNN Với những đặc điểm riêng nêu trên, việc xây dựng thuế SDĐNN phải đ−ợc xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, thuế SDĐNN phải đ−ợc thiết lập dựa trên yêu cầu đảm bảo việc quản lý quỹ đất nông nghiệp, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả. Để thực hiện nguyên tắc này, trong quy định của Luật thuế, mọi đối t−ợng có quyền sở hữu hay sử dụng đất nông nghiệp đều phải kê khai nộp thuế, không kể đất đang sử dụng hay không sử dụng; đất có quyền sở hữu (sử dụng) hợp pháp hay ch−a hợp pháp Thứ hai, phải coi thuế SDĐNN vừa là loại thuế tài sản vừa là loại địa tô chênh lệch để thiết kế căn cứ tính thuế và mức thu. Theo đó, với t− cách là thuế tài sản, thì cho dù đất nông nghiệp không đ−ợc sử dụng tạo ra giá trị vẫn phải nộp thuế để nhằm khuyến khích sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả. Địa tô chênh lệch I và địa tô siêu ngạch theo quan niệm của Mác, là do khách quan tạo ra, không phải do chủ quan ng−ời sử dụng đất tạo nên; nó phụ thuộc vào vị trí, độ màu mỡ của đất và điều kiện khí hậu, thời tiết . Để đảm bảo đ−ợc tính công bằng trong xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ thì toàn bộ phần địa tô này phải đ−ơc tập trung vào Ngân sách Nhà n−ớc để mọi ng−ời cùng đ−ợc h−ởng. Vì vậy, việc xác định căn cứ tính thuế SDĐNN phải đ−ợc phân biệt dựa trên độ màu mỡ của đất, vị trí và điều kiện khí hậu, thời tiết Đây chính là những yếu tố tạo nên sức sinh lợi tự nhiên của đất. Thứ ba, do hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền với các điều kiện tự nhiên , gắn với điều kiện sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi nên chính sách thuế SDĐNN phải phân biệt giữa đất trồng cây hàng năm với đất trồng cây lâu năm. Thứ t−, chính sách thuế SDĐNN phải đảm bảo tính ổn định lâu dài trên cơ sở khuyến khích thâm canh tăng vụ. Sự đầu t− vào thâm canh trong nông nghiệp không chỉ đem lại hiệu quả tr−ớc mắt mà còn đem lại hiệu quả lâu dài. Nếu chính sách thuế không đảm bảo tính ổn định lâu dài thì sẽ không khuyến khích đầu t− cho thâm canh tăng năng suất. Vì vậy, khi thiết kế chính sách thuế SDĐNN cần đảm bảo yêu cầu này, chẳng hạn nh− phân hạng đất ổn định trong 5 năm để ng−ời sử dụng yên tâm đầu t− cho thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất. Thứ năm, chính sách thuế SDĐNN phải đảm bảo hạn chế điều tiết việc tập trung hoá quá cao diện tích đất đai với cá nhân. Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính công bằng trong phân phối t− liệu sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt, trong điều kiện diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế. Muốn vậy, cần đánh thuế bổ sung đối với hộ sử dụng diện tích v−ợt hạn mức. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế SDĐNN Thuế SDĐNN với hình thức sơ khai là thuế đánh vào đất đ−ợc xem nh− một hình thức thuế lâu đời nhất trong hệ thống thuế của mọi quốc gia trên thế giới. (ở Trung quốc, thuế đất canh tác đã tồn tại trên 4000 năm). Với hình thức ban đầu là cống nộp những sản vật có đ−ợc từ những vùng đất mà mình nắm giữ, thuế 120
  24. đánh vào đất đã đ−ợc hình thành và ngày càng đ−ợc các quốc gia −a chuộng. Sau này, việc đánh thuế đất lại căn cứ vào diện tích đất mà một cá nhân nắm giữ hoặc đ−ợc quyền sử dụng - không phân biệt vào giá trị của đất. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, đất đai trở thành một loại tài sản có giá trị, là t− liệu sản xuất chính, là điều kiện của lao động, thì việc nắm giữ đất hay quyền sử dụng đất tạo ra thu nhập rất lớn cho chủ sở hữu. Khi đó, bên cạnh tiêu thức về diện tích, ng−ời ta còn xem xét đến các yếu tố ảnh h−ởng đến giá trị của đất làm cơ sở khi đánh thuế đất nói chung, thuế SDĐNN nói riêng. ở Việt Nam, trong tất cả các thời kỳ, từ thời kỳ đầu dựng n−ớc và Bắc thuộc đến các triều đại phong kiến (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX), việc nộp tô, thuế cho Nhà n−ớc khi sử dụng đất để cày cấy đã đ−ợc áp dụng đối với mọi ng−ời dân và trở thành nguồn thu tô, thuế quan trọng và th−ờng xuyên nhất của Nhà n−ớc. Trong giai đoạn này, xuất phát từ nền kinh tế tự nhiên lạc hậu mang tính chất tự túc, tự cấp nên địa tô hiện vật là chủ yếu, tô tiền chỉ giữ vai trò thứ yếu. Thuế nông nghiệp lần đầu tiên đ−ợc ban hành từ sau cách mạng tháng Tám d−ới hình thức sắc lệnh. Theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 1/5/1951, thuế nông nghiệp là hình thức thuế thu bằng hiện vật (thóc hoặc sản vật nông nghiệp) đ−ợc ban hành thay thế các khoản đóng góp về nông nghiệp cho Ngân sách Nhà n−ớc và quỹ địa ph−ơng nh− thuế điền thổ, thóc công l−ơng, thóc nộp cho quỹ xã, thóc đắp đ−ờng đồng thời, bãi bỏ việc mua thóc theo giá quy định. Dựa trên Sắc lệnh này, ngày 15/7/1951, Chính phủ n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra Sắc lệnh số 40/SL ban hành bản Điều lệ tạm thời về thuế nông nghiệp. Theo Điều lệ này, thuế nông nghiệp đ−ợc xác đinh dựa trên đơn vị tính thuế là nông hộ và căn cứ tính thuế là hoa lợi thu đ−ợc trong điều kiện thiên nhiên bình th−ờng, lấy l−ơng thực là thóc làm tiêu chuẩn. Do đó, thuế nông nghiệp lúc này còn đ−ợc coi là thuế hoa lợi trên đất và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng thu cho Nhà n−ớc. Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam, Thuế nông nghiệp đã đ−ợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nhiệm vụ xây dựng và cải tạo nền kinh tế n−ớc nhà. Trong giai đoạn này, chính sách quy định 2 biểu thuế khác nhau cho vùng đã cải cách ruộng đất và ch−a cải cách ruộng đất vào tháng 3/1956 hay chủ tr−ơng ổn định nghĩa vụ nộp thuế nông nghịêp (theo Thông t− số 120/TTg ngày 30/12/1963 của Thủ t−ớng Chính phủ) đều có những tác dụng tích cực nhất định đối với mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định l−ơng thực, giá cả và đời sống của nhân dân. Sau giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, ngày 25/9/1976, Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ thuế nông nghiệp sửa đổi bổ sung để thi hành thống nhất tại các tỉnh miền Nam, thay thế loại thuế thổ trạch tr−ớc đây áp dụng trong chế độ nguỵ quyền Sài gòn và đến năm 1979 đã áp dụng thống nhất chế độ thuế theo tình hình hợp tác hoá nh− ở miền Bắc. Trong những năm đầu thập kỷ 80, tr−ớc yêu cầu khẩn cấp hoàn thành công cuộc cải tạo công th−ơng nghiệp t− bản t− doanh, đồng thời, khắc phục tình trạng thất thu, miễn giảm tràn lan, quá mức quy định của Điều lệ thuế nông nghiệp, ngày 25/2/1983, Hội đồng Nhà n−ớc đã ban hành Pháp lệnh về thuế nông nghiệp với một số thay đổi cơ bản. Chính sách thuế mới đã chuyển từ cách tính theo luỹ tiến trên hoa lợi bình quân nhân khẩu 121
  25. tr−ớc đây sang cách tính theo định suất thuế tính bằng kg thóc trên một đơn vị diện tích cho từng hạng đất. Căn cứ tính thuế là diện tích, hạng đất và thuế suất. Đây là một b−ớc tiến mới trong các quy định về thuế đánh vào đất nông nghiệp - chuyển từ hình thức thuế hoa lợi trên đất sang thuế vừa đánh vào quyền sử dụng đất vừa đánh vào hoa lợi trên đất. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tr−ớc yêu cầu đổi mới toàn diện về cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế, chính sách thuế cũng đã đ−ợc sửa đổi bổ sung và dần hoàn thiện. Ngày 30/1/1989, Pháp lệnh thuế nông nghiệp đã đ−ợc bổ sung, sửa đổi một b−ớc quan trọng, việc tính thuế và thu thuế đã chuyển sang lấy hộ nông dân là đơn vị nộp thuế thay vì hơp tác xã hay tập đoàn sản xuất nh− tr−ớc đây, việc thu thuế cũng giải quyết linh hoạt bằng thóc hoặc bằng tiền nhằm phù hợp với chủ tr−ơng chính sách “khoán 10” và nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng. Để nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của nông dân đối với Nhà n−ớc, thực hiện công bằng, hợp lý trong việc đóng góp thu nhập của nông dân, đồng thời, nhằm khuyến khích sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, ngày 10/7/1993, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ ba đã thông qua Luật thuế SDĐNN thay thế thuế nông nghiệp, có hiệu lực từ ngày 1/1/1994, đ−a sắc thuế đánh vào đất nông nghiệp lên một tầm mới. Các văn bản pháp luật chủ yếu có liên quan đến thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm: Luật thuế SDĐNN ban hành ngày 10/7/1993 Nghị định số 73/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế SDĐNN. Nghị định số 74/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết thi hành Luật thuế SDĐNN. Thông t− số 89/TC/TCT ngày 9/11/1993 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn thi hành Nghị định số 74/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết thi hành Luật thuế SDĐNN. Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp v−ợt quá hạn mức diện tích. Nghị định số 84/CP ngày 8/8/1994 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp v−ợt quá hạn mức diện tích. Thông t− số 82/TC/TCT ngày 7/10/1994 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn thi hành Nghị định số 84/CP ngày 8/8/1994 của Chính phủ. Nghị quyết của Quốc hội số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 về việc miễn giảm thuế SDĐNN. Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Nghị quyết của Quốc hội số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 về việc miễn giảm thuế SDĐNN Thông t− số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003của Bộ Tài chính h−ớng dẫn việc miễn giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 03-11/2003 của Chính phủ. 122
  26. 2. Nội dung cơ bản của Luật thuế SDĐNN hiện hành ở Việt Nam 2.1. Phạm vi áp dụng 2.1.1. Đối t−ợng nộp thuế Theo quy định hiện hành, đối t−ợng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm: - Các hộ gia định nông dân, hộ t− nhân và cá nhân. - Tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu lợi ích xã hội. - Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản bao gồm nông tr−ờng, lâm tr−ờng và các doanh nghiệp khác. - Các cơ quan, đơn vị khác có sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, đối với những dịa ph−ơng ch−a thực hiện xong việc giao ruộng đất thì tập đoàn sản xuất, hợp tác xã là hộ nộp thuế; ngoài ra, các bên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đât nông nghiệp trong các xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và bên n−ớc ngoài hợp tác kinh doanh thì không phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định của Chính phủ. 2.1.2. Đối t−ợng chịu thuế Việc xác định đối t−ợng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc: đất dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản thì phải chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Dựa trên nguyên tắc này, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định đối t−ợng chịu thuế bao gồm: đất trồng trọt, đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản và đất rừng trồng. Việc xác định từng loại đất đ−ợc quy định cụ thể nh− sau: 2.1.2.1. Đất trồng trọt Đất trồng trọt đ−ợc chia thành đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất trồng cỏ. Việc phân chia đất trồng cây hàng năm hay lâu năm căn cứ vào thời gian sinh tr−ởng của cây (từ khi trồng đén khi thu hoạch) hoặc tính chất thu hoạch một năm hay nhiều năm, có trải qua thời kỳ xây dựng cơ bản hay không trải qua thời kỳ xây dựng cơ bản. Ví dụ: đất trồng cây hàng năm trồng các loại cây có thời gian sinh tr−ởngkhông quá 365 ngày hoặc trồng một lần cho thu hoạch một vài năm và không trải qua thời kỳ xây dựng cơ bản nh− lúa, ngô, mía, chuối Đất trồng cỏ là đất đã giao cho chủ sử dụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi. 2.1.2.2. Đất có mặt n−ớc nuôi trông thuỷ sản Là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc vừa nuôi trồng thuỷ sản v−à trồng trọt mà không sử dụng vào mục đích khác. Ví dụ: ruộng, mặt n−ớc ao, hồ, đầm 2.1.2.3. Đất rừng trồng Là đất đã đ−ợc trông rừng và đã đ−ợc giao cho các tổ chức, cá nhân quản lý, chăm sóc và khai thác. 123
  27. Trong tr−ờng hợp chủ sử dụng đất không sử dụng đất thuộc diện chịu thuế nh− nêu trên thì vẫn phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3. Đối t−ợng không chịu thuế Nhằm phân bịêt rõ phạm vi đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp, Nhà n−ớc quy định các loại đất sau đây không chịu sự điều chỉnh của Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: - Đất đồng cỏ tự nhiên. - Đất đồng cỏ tự nhiên ch−a giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng. - Đất để ở, đất xây dựng công trình thuộc diện chịu thuế nhà đất. - Đất làm giao thông, thuỷ lợi dùng chung cho cả cánh đồng. - Đất chuyên dùng: là đất đ−ợc xác định sử dụng vào mục đích không phải là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và làm nhà ở theo quy định. - Đất do Chính phủ, UBND các cấp thực hiện việc cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thuê theo quy định của Luật đất đai. 2.2. Căn cứ tính thuế Số thuế sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc xác định dựa trên diện tích, hạng đất, định suất thuế của từng hạng đất và giá thóc tính thuế. Công thức xác định số thuế SDĐNN phải nộp: Số thuế SDĐNN ghi thu đối Diện tích tính thuế của Định suất thuế = x với từng hạng đất từng hạng đất từng hạng đất Việc xác định số thuế phải nộp đối với từng loại đất trồng cây hàng năm hay lâu năm, đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản và đất trồng cỏ đ−ơc xác định riêng. Quy định cụ thể nh− sau: 2.2.1. Diện tích tính thuế Diện tích tính thuế của đất nông nghiệp chịu thuế đ−ợc xác định theo từng hộ nộp thuế - là diện tích thực tế sử dụng đ−ợc ghi trong sổ địa chính Nhà n−ớc hoặc theo kết quả đo đạc gần nhất đ−ợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc theo kê khai của hộ nộp thuế nếu không xác định đ−ợc theo những căn cứ trên. 2.2.2. Hạng đất Hạng đất là một trong những căn cứ quan trọng để xác định số thuế sử dụng đất nông nghiệp. Về cơ bản, đất trồng cây hàng năm và đât có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc chia thành 6 hạng, đất trồng cây lâu năm đ−ợc chia thành 5 hạng. Việc xác định hạng đất dựa trên 5 tiêu thức là chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu, thời tiết và điều kiện t−ới tiêu. Các yếu tố sẽ đ−ợc cho điểm với thang điểm tối đa là 10 điểm. Sau khi cho điểm từng yếu tố và tổng hợp điểm của các yếu tố kết hợp với việc tham khảo năng suất bình quân đạt đ−ợc trong điều kiện canh tác bình th−ờng của 5 năm (1986- 1990), các nhà phân tích sẽ tiến hành phân hạng đối với từng loại đất. (ví dụ đối với đất trồng lúa, đất có n−ớc mặn, lợ nuôi trông thuỷ sản ). Việc phân hạng đất tính thuế đ−ợc ổn định trong 10 năm. Trong thời hạn ổn định hạng đất, nếu vùng nào Nhà n−ớc đầu t− lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao thì hạng đất tính thuế sẽ đ−ợc điều chỉnh lại cho phù hợp. 124
  28. Việc phân hạng đất nếu đ−ợc xác định một cách chính xác theo các yếu tố nêu trên sẽ đảm bảo một cách tốt nhất nguyên tắc đánh thuế dựa trên khả năng và lợi ích mà đối t−ợng sử dụng đất có đ−ợc. 2.2.3. Định suất thuế Định suất thuế đ−ợc tính bằng kilogram thóc trên một hecta đất và đ−ơc quy định cụ thể theo từng hạng đất. Đối với đất trồng cây hàng năm và đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản, định suất thuế đ−ợc quy định thành 6 mức, t−ơng ứng với 6 hạng đất (Phụ lục). Đối với đất trồng cây lâu năm, định suất thuế đ−ợc quy định thành 5 mức, t−ơng ứng với 5 hạng đất (Phụ lục). Riêng đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm, định suất thuế đ−ợc quy định cụ thể nh− sau: - Nếu đất trồng cây hàng năm thuộc đất hạng 1, hạng 2 hoặc hạng 3 thì định suất thuế bằng 1,3 lần thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng hạng. - Nếu đất trồng cây hàng năm thuộc đất hạng 4, hạng 5 hoặc hạng 6 thì định suất thuế bằng thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng hạng. Đối với cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần thì chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản l−ợng khai thác thực tế khi có thu hoạch. 2.2.4. Giá thóc tính thuế Về nguyên tắc, thuế sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc tính bằng số kilogram thóc căn cứ vào diện tích và hạng đất mà đối t−ợng nộp thuế sử dụng. Tuy nhiên, để thuận tiện cho công tác thu và nộp thuế, Nhà n−ớc quy định số thuế sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc tính bằng thóc và thu bằng tiền. Giá thóc tính thuế do UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung −ơng quy đinh, đ−ợc xác định không thấp hơn 10% so với giá thị tr−ờng tại địa ph−ơng trong vụ thu thuế. Riêng đối với cây lâu năm thu hoach một lần thì giá trị sản l−ợng tính thuế đ−ợc tính theo giá bán thực tế của từng loại cây. Sản l−ợng tính thuế là sản l−ợng thu hoạch thực tế của từng loại cây đó. 2.2.5. Thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung Để đảm bảo công bằng giữa các đối t−ợng chịu sự điều chỉnh của Luật thuế thuế sử dụng đất nông nghiệp, ngoài việc nộp thuế theo những quy định trên, những hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp v−ợt quá hạn mức diện tích quy định phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung theo Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp v−ợt quá hạn mức diện tích. Hạn mức đất đ−ợc hiểu là giới hạn diện tích tối đa mà hộ gia đình và cá nhân đ−ợc phép sử dụng trên cơ sở đất đ−ợc Nhà n−ớc giao và nhận chuyển nh−ợng hợp pháp từ ng−ời khác. Theo quy định của Luật đất đai, hạn mức đất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình đ−ợc quy định nh− sau: - Đối với đất trồng cây hàng năm ở 18 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long - kể cả Thành phố Hồ Chí Minh không quá 3 ha; ở các tỉnh, thành phố còn lại không quá 2 ha/hộ. 125
  29. - Đối với đất trồng cây lâu năm: vùng đồng bằng có hạn mức là 10 ha, các xã trung du, miền núi: 30 ha/một hộ. - Nếu hộ gia đình sử dụng nhiều loại đất để trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản thì hạn mức sử dụng đất đ−ợc xác định riêng cho từng loại đất. Theo Pháp lệnh này, các hộ nông dân sử dụng diện tích v−ợt quá hạn mức quy định phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung bằng 20% tính trên số thuế của phần diện tích v−ợt quá hạn mức. Số thuế sử dụng đất nông nghiệp trên diện tích từng loại đất nông nghiệp v−ợt quá hạn mức quy định đ−ợc xác định theo công thức sau: Số thuế ghi thu đối với diện Diện tích v−ợt Số thuế ghi thu bình = x x 1,2 tích v−ợt hạn mức (kg) hạn mức (ha) quân 1 ha(kg/ha) Trong đó: Số thuế ghi thu Tổng số thuế ghi thu của hộ nộp thuế (kg) không bao gồm thuế bổ bình quân 1 ha của = sung trên diện tích v−ợt hạn mức hộ nộp thuế Tổng diện tích đất kê khai lập sổ thuế SDĐNN của hộ nộp thuế (ha) 2.3. Miễn thuế, giảm thuế Do kết quả hoạt động sản xuất nông nghịêp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác, để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, chuyển đổi cây trồng có hiệu quả và tận dụng đất đai, khai thác đồi núi trọc, đất đầm lầy, bãi bồi, đất ở vùng cao miền núi đ−a vào sản xuất nông nghiệp, vì vậy, thuế nông nghiệp tr−ớc đây hay thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện nay đều quan tâm đến vấn đề miễn giảm. Việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân đ−ợc quy định cụ thể nh− sau: 2.3.1. Miễn thuế Theo quy định của Luật thuế SDĐNN, thuế sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc miễn trong các tr−ờng hợp sau: - Đất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. - Đất trồng cây lâu năm chuyển sang trồng lại mới và đất trồng cây hàng năm chuyển sang trồng cây lâu năm, cây ăn quả đ−ợc miễn thuế trong thời gian xây dựng cơ bản cộng thêm 3 năm kể từ khi có thu hoạch - Đất khai hoang dùng vào sản xuất (là đất ch−a bao giờ dùng vào sản xuất hoặc đã bị bỏ hoang ít nhất 5 năm tính đến thời điểm khai hoang đ−a vào sản xuất không tính đất đất bãi bồi ven sông ven biển dùng vào sản xuất đ−ợc ngay hoặc đất do đốt n−ơng rẫy để sản xuất. ). Thời gian miễn thuế đ−ợc quy định cụ thể cho từng loại đất và tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Cụ thể: Đối với đất trồng cây hàng năm, thời gian miễn thuế là 5 năm hoặc 7 năm nếu là đất ở miền núi, đầm lầy, đất lấn biển. Đối với đất trồng cây lâu năm: đ−ợc miễn thuế trong thời gian xây dựng cơ bản cộng 3 năm kể từ khi có thu hoạch hoặc chỉ miễn trong thời gian ch−a có thu hoạch nếu đó là cây lâu năm thu hoach một lần. 126
  30. - Đất khai hoang bằng nguồn vốn cấp phát của Ngân sách Nhà n−ớc dùng vào sản xuất nông nghiệp cũng đ−ợc miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp nh− đối với đất khai hoang nêu trên nh−ng thời gian ít hơn. - Các hộ gia đình di chuyển đến vùng kinh tế mới đ−ợc giao đất sản xuất nông nghiệp cũng đ−ợc miễn thuế với thời gian tuỳ thuộc vào tính chất và mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, thực hiện chủ tr−ơng xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà n−ớc, đồng thời hỗ trợ đối với nông dân, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp; Nhà n−ớc đã có các quyết định mở rộng −u đãi miễn, giảm thuế SDĐNN cho hộ nông dân và các đối t−ợng sản xuất nông nghiệp khác qua các năm từ năm 2001. Ngày 17/6/2003, Quốc hội khoá XI đã ra Nghị quyết số 15/2003/QH11, quyết định miễn giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 cho hầu hết các đối t−ợng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp. Cụ thể: - Hộ nông dân, hộ nông tr−ờng viên, xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nhận đất giao khoán của doanh nghiệp, hợp tác xã để sản xuất nông nghiệp đ−ợc miễn thuế SDĐNN trong hạn mức quy định. - Các hộ xã viên góp ruộng đất để thành lập HTX theo quy định của Luật HTX đ−ợc miễn thuế SDĐNN trong định mức quy định. - Các hộ nghèo, hộ sản xuất nông nghiệp ở xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ đ−ợc miễn số thuế SDĐNN cho toàn bộ số đất nông nghiệp hiện đang sử dụng. 2.3.2. Giảm thuế Những hộ nông dân bị thiệt hại mùa màng do thiên tai, địch hoạ thì đ−ợc miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. Việc xét miễn hay giảm thuế đ−ợc thực hiện dựa trên tỷ lệ thiệt hại theo vụ hoặc theo năm của từng hộ nộp thuế. Tỷ lệ thiệt hại đ−ợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ Sản l−ợng tính theo năng suất tham khảo của Sản l−ợng thực tế của hộ - thiệt hạng đất tính thuế của hộ nộp thuế nộp thuế = x 100 hại Sản l−ợng tính theo năng suất tham khảo của hạng đất tính thuế của hộ nộp thuế Căn cứ vào tỷ lệ thiệt hại xác định đ−ợc, tỷ lệ miễn giảm đ−ợc quy định nh− sau: - Tỷ lệ thiệt hại từ 10% đến d−ới 20%: số thuế đ−ợc giảm t−ơng ứng với tỷ lệ thiệt hại. - Tỷ lệ thiệt hại từ 20% đến d−ới 30%: số thuế đ−ợc giảm : 60%. - Tỷ lệ thiệt hại từ 30% đến d−ới 40%: số thuế đ−ợc giảm : 80%. - Tỷ lệ thiệt hại từ 40% trở lên: số thuế đ−ợc giảm :100%. Việc xác định tỷ lệ thiệt hại có thể đ−ợc xác định theo vụ (trong tr−ờng hợp số thuế theo vụ đ−ợc lập từ đầu năm) hoặc theo cả năm nếu không lập sổ thuế theo vụ ngay từ đầu năm. Ngoài ra, theo Nghị quyết số 15/2003/QH11, các đối t−ợng sau đây sẽ đ−ợc giảm 50% số thuế SDĐNN ghi thu hàng năm đối với diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2010 : 127
  31. - Các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, đơn vị hành chính sự nghiệp đang quản lý và sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp hoặc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kác theo hợp đồng để sản xuất nông nghiệp - Các hộ cán bộ công chức, viên chức Nhà n−ớc, các hộ gia đình, cá nhân không thuộc diện đ−ợc Nhà n−ớc giao đất để sản xuất nông nghiệp nh−ng có đất do thừa kế, cho, tặng, đất khai hoang phục hoá - Các đối t−ợng đ−ợc miễn thuế SDĐNN trong hạn mức theo quy định của Nghị quyết 15/2003/QH11 có diện tích đất nông nghiệp v−ợt hạn mức. Trong tr−ờng hợp hộ nộp thuế SDĐNN bị thiệt hại do thiên tai: - Nếu tổng diện tích bị thiệt hại do thiên tai trong diện tích hạn mức thì không đ−ợc xét giảm thuế do thiên tai. - Nếu tổng diện tích bị thiệt hại do thiên tai lớn hơn diện tích hạn mức thì chỉ đ−ợc xét giảm thuế đối với diện tích bị thiên tai v−ợt hạn mức sau khi đã thực hiện việc giảm 50% số thuế ghi thu theo quy định. Ví dụ: Ông A là hộ nông dân ở đồng bằng Bắc bộ có 3 ha đất trồng cây hàng năm, thuế ghi thu bình quân là 500 kg/ha. Trong năm, diện tích đất sản xuất nông nghiêp bị thiệt hại do thiên tai là 2,5 ha, mức độ thiệt hại bình quân là 28%. Nh− vậy, số thuế SDĐNN của ông A sẽ đ−ợc miễn giảm nh− sau: + Diện tích đất trong hạn mức đ−ợc miễn: 2 ha X 500kg/ha = 1000kg. + 0,5 ha đất v−ợt hạn mức không bị thiên tai đ−ợc giảm 50% thuế: 0. 5 ha x 500 kg/ha x 1,2 x 50% = 150 kg + 0,5 ha đất v−ợt hạn mức bị thiên tai, với tỷ lệ thiệt hại 28% đ−ợc giảm 60% số thuế ghi thu. Nh− vậy, số thuế trên diện tích v−ợt hạn mức sau khi đ−ợc giảm 50% sẽ tiếp tục đ−ợc giảm 60% do thiên tai. Số thuế đ−ợc giảm là: 0,5 ha x 500 kg/ha x 1,2 x 50% x 60% =90 kg. Tổng số thuế SDĐNN ông A đ−ợc miễn giảm là (1000 + 150 + 90 =1240 kg. - Nếu hộ có đất sản xuất nông nghiệp ở địa ph−ơng khác bị thiệt hại nh−ng không kê khai và không có xác nhận của UBND xã nơi hộ có đất sản xuất nông nghiệp gửi về xã nơi hộ có hộ khẩu th−ờng trú thì hộ đó không đ−ợc xét giảm thuế SDĐNN đối với diện tích bị thiệt hại. 2.4. Kê khai, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.4.1. Kê khai tính thuế, lập sổ thuế Các tổ chức, cá nhân thuế sử dụng đất nông nghiệp phải kê khai theo mẫu tính thuế và gửi bản kê khai đến UBND xã, ph−ờng. Căn cứ vào tờ kê khai, cơ quan thuế kiểm tra, tính thuế và lập sổ thuế cho từng hộ gia đình theo vụ hoặc theo năm và đ−ợc gọi là bộ thuế. Bộ thuế đ−ợc lập một lần sử dụng cho nhiều năm và đ−ợc điều chỉnh lại chậm nhất vào tháng 3 hàng năm khi có sự thay đổi căn cứ tính thuế. Để thực hiện Nghị quyết về việc miễn giảm thuế từ năm 2003 đến năm 2010, việc kê khai tính thuế và lập sổ thuế đ−ợc tiến hành nh− sau: Căn cứ sổ bộ thuế SDĐNN năm 2003, Chi cục thuế phối hợp với UBND xã, ph−ờng, xác định đối t−ợng đ−ợc miễn thuế, đối t−ợng đ−ợc giảm thuế từ năm 2003 trở đi để lập sổ bộ thuế. Cụ thể: 128
  32. - Lập sổ bộ thuế gốc để theo dõi đối t−ợng đ−ợc miễn thuế SDĐNN, bao gồm các chỉ tiêu: toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hộ, diện tích đất trong hạn mức đ−ợc miễn thuế, diện tích đất v−ợt hạn mức đ−ợc giảm thuế và trích chuyển phần diện tích v−ợt hạn mức sang sổ bộ thuế khác để theo dõi đối t−ợng đ−ợc giảm 50% số thuế ghi thu. - Đối t−ợng có diện tích đất sản xuất nông nghiệp v−ợt hạn mức, các đối t−ợng không đ−ợc miễn thuế khác lập riêng sổ thuế SDĐNN. Cơ quan thuế sẽ căn cứ sổ thuế này để thực hiện thu nộp thuế, chấm bộ khi thu thuế và xét miễn, giảm thuế hàng năm theo quy định. - Đối với các hộ nông, lâm tr−ờng viên, xã viên HTX nhận đất khoán ổn định của nông, lâm tr−ờng và các hộ góp ruộng đất vào thành lập HTX sản xuất nông nghiệp: căn cứ vào hợp đồng giao khoán về diện tích, hạng đất, số thuế SDĐNN ghi thu hàng năm và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của từng hộ để tự kê khai và đ−a vào sổ bộ thuế gốc để làm căn cứ xét miễn giảm thuế SDĐNN. 2.4.2. Thu nộp thuế Thuế sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc tính bằng thóc, nộp bằng tiền và đ−ợc nộp 1 đến 2 lần mỗi năm theo vụ thu hoạch chính ở địa ph−ơng. Riêng đất trồng cây lâu năm thu hoạch một lần thuế tính theo sản l−ợng khai thác và theo giá bán thực tế. Giá thóc thu thuế do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng quyết định theo giá thị tr−ờng và không thấp hơn 10% so với giá thị tr−ờng địa ph−ơng. Giá trị sản l−ợng tính thuế của cây lâu năm thu hoạch một lần tính theo giá bán thực tế của từng loại cây mà hộ nộp thuế kê khai hoặc giá do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng quyết định khi hộ nộp thuế kê khai quá thấp so với giá thực tế. Hộ nộp thuế có trách nhiệm nộp thuế trực tiếp vào Kho bạc Nhà n−ớc theo thông báo của cơ quan thuế. Tr−ờng hợp không trực tiếp nộp vào KBNN thì có thể nộp cho cán bộ thuế nh−ng 10 ngày một lần, cán bộ thuế phải nộp hết toàn bộ số tiền thuế thu đ−ợc vào KBNN. 2.5. Tổ chức quản lý thuế SDĐNN 2.5.1. Quản lý đối t−ợng nộp thuế Để quản lý chặt chẽ đối t−ợng nộp thuế cần tập trung vào nội dung lập sổ bộ thuế. Việc lập sổ bộ thuế SDĐNN là một căn cứ quan trọng để cơ quan thuế xác định chính xác số thuế phải nộp, số thuế đ−ợc miễn, giảm của đối t−ợng nộp thuế. Việc lập sổ bộ thuế phải các địa ph−ơng thực hiện trên cơ sở sổ sách quản lý của từng địa ph−ơng và phải đ−ợc thực hiện đúng quy trình. 2.5.2. Quản lý căn cứ tính thuế Trọng tâm của công tác quản lý căn cứ tính thuế là công tác phân hạng đất và giá thóc tính thuế. Mặc dù công tác phân hạng đất đ−ợc dựa trên những căn cứ hết sức khoa học nh−ng nó lại thiếu cơ sở sở thực tiễn. Trong thực tế, việc cho điểm từng yếu tố th−ờng thiếu chính xác vì không có dụng cụ để tính toán, xác định cụ thể; việc cho điểm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và áp đặt chủ quan theo ý kiến ng−ời thi hành. Muốn thực hiện tốt công tác này, cần có sự phối hợp chặt 129