Giáo trình Nghiệp vụ thuế (Phần 8)

pdf 24 trang hapham 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nghiệp vụ thuế (Phần 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nghiep_vu_thue_phan_8.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nghiệp vụ thuế (Phần 8)

  1. Đây là b−ớc khởi đầu cần thiết của bất kỳ một cuộc thanh tra, kiểm tra nào, nó quyết định phạm vi, nội dung, ph−ơng pháp và hình thức thanh tra, kiểm tra. Căn cứ để lựa chọn đối t−ợng, xác định mục đích, yêu cầu của mỗi cuộc thanh tra, kiểm tra là chủ tr−ơng, yêu cầu quản lý của cơ quan nhà n−ớc, tính bức thiết của các vấn đề kinh tế – xã hội trong mỗi thời kỳ hoặc các đơn th− tố cáo, khiếu nại của công dân. Riêng việc lựa chọn đối t−ợng thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở kinh doanh cần đặc biệt chú ý các tiêu thức: sự biến động của doanh thu; tình hình chấp hành các luật thuế và các chế độ chính sách khác 3.1.2. Tổ chức nghiên cứu để nắm vững thông tin cần thiết đối với cuộc thanh tra, kiểm tra Tổ chức nghiên cứu để nắm vững những thông tin cần thiết đối với cuộc thanh tra, kiểm tra là rất quan trọng, nó giúp cho việc thanh tra, kiểm tra đ−ợc tiến hành đúng h−ớng, đỡ tốn thời gian, công sức. Các thông tin cầla nắm vững là: + Đặc điểm tình hình của đối t−ợng đ−ợc thanh tra, kiểm tra (đặc điểm về tổ chức bộ máy, mô hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, loại hình sở hữu ). + Các tài liệu liên quan đến nội dung cần thanh tra, kiểm tra và đối t−ợng thanh tra, kiểm tra nh−: báo cáo tổng kết, báo cáo quyết toán, tài liệu nghiên cứu khảo sát Nếu là thanh tra xét, giải quyết đơn khiếu tố thì phải nắm vững nội dung đơn th− khiếu tố hoặc nghe ng−ời khiếu tố trình bày, cung cấp bổ sung những chứng cứ, tài liệu về khiếu nại, tố cáo + Các văn bản pháp quy của Nhà n−ớc có liên quan đến đối t−ợng và nội dung thanh tra, kiểm tra nh− chỉ thị, nghị quyết, luật, pháp lệnh, nghị định, thông t− Các thông tin trên có thể khai thác từ nhiều nguồn khác nhau nh−: từ các cơ quan quản lý của Nhà n−ớc; từ bản thân đối t−ợng thanh tra, kiểm tra cung cấp; từ các tài liệu l−u trữ của cơ quan thanh tra, kiểm tra; từ những ng−ời khiếu nại, tố cáo; từ quần chúng nhân dân 3.1.3. Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra Kế hoạch thanh tra, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra; là công cụ để đánh giá kết quả của đoàn thanh tra, kiểm tra hoặc kiểm tra, thanh tra viên. Cơ quan thuế các cấp phải lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng tháng, quý, năm cho cả hai loại đối t−ợng là nội bộ ngành thuế và đối t−ợng nộp thuế; đảm bảo lần l−ợt theo định kỳ thanh tra, kiểm tra đ−ợc tất cả các cơ sở kinh doanh hoạt động trên địa bàn đ−ợc quản lý, tr−ớc hết trọng tâm vào các cơ sở trọng điểm. Nội dung chính của kế hoạch thanh tra, kiểm tra bao gồm: + Nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung cần tiến hành thanh. + Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong đoàn thanh tra, kiểm tra căn cứ vào năng lực, sở tr−ờng của từng ng−ời, phù hợp với nội dung, yêu cầu của các cuộc thanh tra, kiểm tra; dự kiến những nơi, những bộ phận cần tiếp xúc, những yêu cầu đối với những đơn vị đ−ợc thanh tra, kiểm tra. 226
  2. + Phân định thời gian để thực hiện các nội dung thanh tra, kiểm tra (tiến độ thanh tra, kiểm tra) + Kinh phí và các ph−ơng tiện cần thiết sử dụng cho quá trình thanh tra, kiểm tra. 3.1.4. Tổ chức lực l−ợng thanh tra, kiểm tra Khi xác định số l−ợng và lựa chọn ng−ời tham gia thanh tra, kiểm tra cần dựa vào các căn cứ sau đây: + Mức độ phức tạp, quy mô của các nội dung thanh tra, kiểm tra. + Vị trí đặc điểm của đối t−ợng thanh tra, kiểm tra. + Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ thanh tra, kiểm tra. 3.1.5. Hoàn thành các thủ tục pháp lý cho cuộc thanh tra, kiểm tra Nội dung chính ở b−ớc này là soạn thảo và trình ký quyết định thanh tra, kiểm tra. quyết định thanh tra, kiểm tra là cơ sở pháp lý để tiến hành thanh tra, kiểm tra do tổ chức thanh tra, kiểm tra ban hành theo thẩm quyền. Quyết định thanh tra, kiểm tra phải đảm bảo các yêu cầu sau: đúng thể thức của văn bản hành chính do Nhà n−ớc quy định; đúng thẩm quyền; nội dung ngắn gọn, súc tích, chính xác. Nội dung chủ yếu của quyết định thanh tra, kiểm tra gồm: những cơ sở pháp lý để ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra; thành phần đoàn thanh tra, kiểm tra; đối t−ợng thanh tra, kiểm tra; nội dung thanh tra, kiểm tra; thời gian tiến hành thanh tra, kiểm tra; thời kỳ cần thanh tra, kiểm tra; phạm vi hiệu lực và ng−ời có trách nhiệm thi hành. 3.1.6. Thông báo quyết định và kế hoạch thanh tra, kiểm tra tới đơn vị đ−ợc thanh tra, kiểm tra Quyết định thanh tra do các cơ quan thanh tra trong hệ thống thanh tra Nhà n−ớc hoặc thủ tr−ởng cơ quan quản lý Nhà n−ớc ban hành phải đ−ợc thông báo cho đối t−ợng đ−ợc thanh tra tr−ớc khi tiến hành thanh tra ít nhất 7 ngày. Quyết định kiểm tra do thủ tr−ởng cơ quan có chức năng kiểm tra ban hành phải đ−ợc thông báo cho đối t−ợng đ−ợc kiểm tra tr−ớc khi tiến hành kiểm tra ít nhất 3 ngày. 3.2. Tiến hành thanh tra, kiểm tra Đây là b−ớc đoàn thanh tra, kiểm tra trực tiếp làm việc tại địa điểm thanh tra, kiểm tra để thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra đã soạn thảo. Những công việc chính cần thực hiện ở b−ớc này là: Thứ nhất, tiếp xúc với lãnh đạo đơn vị để thông báo quyết định thanh tra, kiểm tra; kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Giải thích cho đối t−ợng thanh tra, kiểm tra nắm rõ về mục đích, yêu cầu và nội dung thanh tra, kiểm tra; trách nhiệm của họ trong việc thực hiện quyết định thanh tra, kiểm tra. Trên cơ sở đó, thống nhất kế hoạch làm việc, đề nghị đơn vị cung cấp tài liệu, bố trí thời gian để thanh tra, kiểm tra các nội dung đã xác định. Thứ hai, tiến hành thanh tra, kiểm tra các nội dung theo kế hoạch. Để làm tốt b−ớc công việc này cần chú ý những vấn đề sau: 227
  3. + Tập trung lực l−ợng vào những vấn đề trọng tâm, tránh sa vào những việc vụn vặt để công việc thanh tra, kiểm tra đ−ợc đúng tiến độ. + Phải xác định đ−ợc trình tự kiểm tra hợp lý, tránh trùng lặp, chồng chéo; phải phân tích những yếu tố tổng hợp để từ đó xác định xem nên đi sâu vào chi tiết nào. + Một nội dung đ−ợc thanh tra, kiểm tra hoặc một vi phạm đ−ợc phát hiện qua thanh tra phải đ−ợc xác minh cụ thể, rõ ràng: ngày và nơi phát sinh, bản chất của sự việc và nguyên nhân của nó, ng−ời có lỗi, mức độ vi phạm, tác hại gây ra và hoàn cảnh tác động đến vi phạm đó, chứng cứ chứng minh Mỗi sự việc xác minh đều phải có biên bản phản ánh trung thực kết quả. + Khi yêu cầu đơn vị cung cấp tài liệu thì phải lập danh mục ghi rõ tên các loại tài liệu và thời hạn phải cung cấp. Khi nhận tài liệu phải kiểm tra lại hiện trạng của tài liệu đó (bản sao hay bản gốc, có sửa chữa can ghép không?). Nếu có nghi vấn thì ghi rõ vào sổ tay riêng mà không đ−ợc đánh dấu hoặc ghi ký hiệu gì vào tài liệu đó. Phải bảo quản chu đáo cẩn thận tài liệu. Khi nhận tài liệu và khi trả đều phải có biên bản giao nhận hoặc hoàn trả. + Tr−ờng hợp cần thiết phải giám định tài liệu, thì phải lập biên bản tại chỗ về hiện trạng tài liệu đó (kể cả hiện vật, nếu có) để cơ quan có trách nhiệm giám định, khi nhận kết quả giám định cũng phải có một biên bản ghi rõ số l−ợng, tính chất của các tài liệu, hiện vật đ−ợc giám định. Để tạo chỗ dựa trong quá trình thanh tra, kiểm tra có thể tiếp xúc với các tổ chức Đảng, đoàn thể, các tổ chức quần chúng và thông báo, giải thích cho lãnh đạo các tổ chức này rõ về mục đích, yêu cầu, nội dung thanh tra, kiểm tra. Thông qua đó, động viên quần chúng tham gia cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc xác minh tình hình thực tế tốt hơn. Việc làm này cũng là để đảm bảo quần chúng thực hiện giám sát đối với hoạt động thanh tra, kiểm tra, làm cho việc thanh tra, kiểm tra đ−ợc khách quan, trung thực. 3.3. Tổng hợp kết quả và kết thúc thanh tra, kiểm tra ở b−ớc này, đoàn thanh tra, kiểm tra căn cứ vào các văn bản pháp luật có liên quan và tình hình thực tế của đối t−ợng thanh tra, kiểm tra để đi đến kết luận thanh tra, kiểm tra cũng nh− thực hiện các thủ tục pháp lý kết thúc cuộc thanh tra, kiểm tra. Các công việc chính của b−ớc này là: 3.3.1. Lập biên bản thanh tra, kiểm tra ở khâu này, đoàn thanh tra, kiểm tra thực hiện lập biên bản thanh tra, kiểm tra và yêu cầu đối t−ợng thanh tra, kiểm tra cùng ký tên xác nhận đầy đủ nội dung đã thanh tra, kiểm tra, kết luận và kiến nghị xử lý. Đoàn thanh tra, kiểm tra cũng có thể chỉ lập báo cáo thanh tra, kiểm tra và chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về các kiến nghị và kết luận của mình. Nội dung cơ bản của báo cáo hoặc biên bản thanh tra, kiểm tra bao gồm: + Các căn cứ pháp lý để đoàn thanh tra, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ; thành phần đoàn thành tra, kiểm tra; thời gian làm việc thực tế + Mô tả thực trạng những nội dung đã thanh tra, kiểm tra; nêu rõ những số liệu tài liệu có liên quan đến kết luận thanh tra, kiểm tra. 228
  4. + Trình bày những kết luận rút ra từ sự phân tích tổng hợp chứng cứ xác minh. Trong từng nội dung phải khẳng định rõ đúng, sai, theo quy định của văn bản pháp luật nào, mức độ, phạm vi của từng vụ việc; kết luận rõ lỗi, ng−ời phạm lỗi, trách nhiệm chủ quan, khách quan, trực tiếp hay gián tiếp nh− thế nào. + Đề xuất những kiến nghị và biện pháp giải quyết các vấn đề phát hiện trong thanh tra, kiểm tra. Những kiến nghị và giải pháp phải ngắn gọn, thiết thực, nêu rõ những việc phải làm, ng−ời phải thực hiện và thời hạn thực hiện. 3.3.2. Công bố kết luận thanh tra, kiểm tra Căn cứ vào biên bản thanh tra, kiểm tra đã lập, đoàn thanh tra, kiểm tra tổ chức công bố kết luận thanh tra, kiểm tra với lãnh đạo đơn vị, với các tổ chức và cá nhân có liên quan. Khi tiến hành cuộc họp công bố kết luận thanh tra, kiểm tra phải lập biên bản cuộc họp, ghi rõ những nội dung đối t−ợng thanh tra, kiểm tra đã thống nhất, những nội dung ch−a thống nhất với ý kiến kết luận của đoàn thanh tra, kiểm tra, ghi rõ lý do và chứng lý kèm theo đối với những ý kiến ch−a thống nhất với đối t−ợng thanh tra, kiểm tra. 3.3.3. Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra Sau khi công bố kết luận thanh tra, kiểm tra, đoàn thanh tra, kiểm tra có báo cáo bằng văn bản với cơ quan cấp trên (ng−ời ký quyết định thanh tra, kiểm tra), kèm theo những chứng lý cần thiết để ra quyết định xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra. Hồ sơ chứng lý có thể bao gồm: + Các biên bản ghi nhận kết quả đối chiếu, xác minh. + Các bản sao chụp tài liệu có liên quan (kể cả ảnh, băng hình, đĩa hình ghi lại những việc làm sai trong nội dung thanh tra nh−: phân tán, kho quỹ, cất giấu tang vật ). + Các tài liệu, báo cáo của đơn vị lập theo yêu cầu của đoàn thanh tra, kiểm tra, hoặc bảng kê những số liệu, tài liệu mà đoàn thanh tra, kiểm tra lập cùng đối t−ợng thanh tra, kiểm tra. + Các bảng tính toán lại của đoàn thanh tra, kiểm tra. + Các bảng xác định kết quả giám định (nếu có). Trong thực tế có thể phát sinh nhiều loại phụ lục nên tuỳ theo từng tr−ờng hợp cụ thể mà có thể lựa chọn tài liệu cần thiết để đ−a vào hồ sơ chứng lý sao cho chúng có tác dụng thiết thực đối với kết luận thanh tra, kiểm tra. 3.3.4. L−u giữ hồ sơ thanh tra, kiểm tra Biên bản thanh tra, kiểm tra và quyết định xử lý của lãnh đạo cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra đ−ợc gửi đến đối t−ợng thanh tra, kiểm tra và các bộ phận có liên quan để thực hiện. Đồng thời, biên bản thanh tra, kiểm tra và các hồ sơ chứng lý có liên quan phải đ−ợc l−u giữ theo quy định. 4. Công tác xử lý vi phạm về thuế 4.1. Phân loại các vi phạm về thuế 4.1.1. Căn cứ vào tính chất mức độ vi phạm 4.1.1.1. Vi phạm hành chính 229
  5. Vi phạm hành chính là hành vi do các tổ chức, cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý của Nhà n−ớc mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Căn cứ vào pháp luật thuế, các vi phạm về hành chính bao gồm: - Đối với đối t−ợng nộp thuế: + Không làm đúng những quy định về thủ tục kê khai, đăng ký, lập sổ sách kế toán, chứng từ ,hoá đơn + Khai man trốn thuế nh−ng ch−a đến mức độ bị xử lý về hình sự. + Nộp chậm tiền thuế, tiền phạt + Dây d−a nộp thuế, nộp phạt - Đối với công dân: + Cản trở, xúi giục ng−ời khác cản trở việc thi hành các luật thuế ở mức độ nhẹ. + Cán bộ thuế và cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm dụng, tham ô tiền thuế, bao che cho ng−ời vi phạm luật thuế; vô ý làm trái quy định của luật thuế; thiếu trách nhiệm trong việc thi hành luật thuế ở mức độ nhẹ 4.1.1.2. Vi phạm hình sự Căn cứ vào các luật thuế, các vi phạm hình sự trong lĩnh vực thuế gồm có: - Đối với đối t−ợng nộp thuế: Trốn thuế với số l−ợng lớn, hoặc đã bị xử lý hành chính mà còn vi phạm, hoặc trốn thuế với số l−ợng rất lớn hay phạm tội nghiêm trọng trong các tr−ờng hợp khác. - Đối với công dân: + Cản trở hoặc xúi giục ng−ời khác cản trở việc thi hành luật thuế, cản trở việc điều tra xử lý các vụ vi phạm về thuế ở mức độ nặng. + Cán bộ thuế hoặc cá nhân khác lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm dụng tham ô tiền thuế; bao che cho ng−ời khác vi phạm luật thuế; cố ý làm trái quy định của luật thuế; thiếu trách nhiệm trong thi hành luật thuế ở mức độ nặng. 4.1.2. Căn cứ vào nội dung vi phạm 4.1.2.1. Vi phạm về thủ tục kê khai, chế độ kế toán, sổ sách chứng từ có liên quan đến việc tính và thu nộp thuế. Cụ thể là: - Không kê khai hoặc kê khai đăng ký nộp thuế không đúng hạn; không nộp báo cáo quyết toán thuế. - Khai không đầy đủ các khoản mục quy định trong tờ khai hoặc các tài liệu cung cấp cho cơ quan thuế. - Thực hiện không đúng và đủ chế độ quản lý sử dụng hoá đơn chứng từ của Nhà n−ớc. - Không xuất trình sổ sách kế toán, chứng từ, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của cơ quan thuế. - Vận chuyển hàng hoá không kèm theo các hồ sơ về thuế quy định cho từng đối t−ợng kinh doanh. - Huỷ bỏ sổ sách, chứng từ, báo cáo kế toán ch−a hết hạn bảo quản theo quy định của Nhà n−ớc. 230
  6. 4.1.2.2. Hành vi khai man trốn thuế - Kê khai sai căn cứ tính thuế của từng sắc thuế. - Lập sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ sai với thực tế kinh doanh. - Để ngoài sổ sách kế toán hoặc hạch toán không đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, làm sai lệch căn cứ tính thuế. - Xin nghỉ kinh doanh để đ−ợc miễn, giảm thuế nh−ng thực tế vẫn kinh doanh. - Kinh doanh mà không đăng ký, kê khai nộp thuế. - Giả mạo hoá đơn bán hàng, chứng từ thu tiền, biên lai thuế, 4.1.2.3. Vi phạm chế độ thu nộp tiền thuế - Không chịu nhận thông báo thuế, lệnh thu thuế, quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế khi đ−ợc cơ quan thuế giao. - Nộp chậm tiền thuế, hoặc tiền phạt. - Dây d−a nộp thuế, nộp phạt. 4.1.2.4. Vi phạm chế độ kiểm tra, niêm phong hàng hoá - Không cho cơ quan thuế kiểm tra hàng hoá đang trên đ−ờng vận chuyển, kiểm tra kho hàng, nguyên liệu tại nơi sản xuất kinh doanh. - Tự ý phá niêm phong kho hàng, kho nguyên liệu máy móc, nhà x−ởng trong thời gian niêm phong của cơ quan thuế. 4.1.2.5. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô hoặc giúp đỡ trốn lậu thuế - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xâm tiêu tiền thuế đã thu. - Lợi dụng chức vụ quyền hạn để thông đồng với đối t−ợng nộp thuế làm thất thoát tiền thuế của Nhà n−ớc. - Giúp đỡ đối t−ợng nộp thuế trốn lậu thuế. 4.2. Các nguyên tắc xử lý vi phạm về thuế Việc xử lý các vi phạm về thuế phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Xử lý vi phạm về thuế phải do ng−ời có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật. - Một vi phạm về thuế chỉ bị xử phạt một lần, nghĩa là trong thời gian tiến hành xử phạt và thi hành quyết định xử phạt vi phạm đối với một vi phạm cụ thể thì ng−ời (hoặc cơ quan) có thẩm quyền không đựoc xử phạt lần hai đối với vi phạm đó nữa; một ng−ời thực hiện nhiều vi phạm thuế thì bị xử phạt về từng vi phạm, nhiều ng−ời cùng thực hiện một vi phạm thì mỗi ng−ời đều bị xử lý. - Cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền xử phạt vi phạm về thuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định hình thức, mức xử phạt phù hợp. Ngoài ra, việc xử lý vi phạm về thuế còn phải tuân thủ các nguyên tắc xử lý các vi phạm hành chính và hình sự theo luật pháp quy định nh−: không xử phạt vi phạm hành chính trong các tr−ờng hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm 231
  7. thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. 4.3. Xử lý các vi phạm về thuế Khi xử lý các vi phạm về thuế, cơ quan nhà n−ớc có trách nhiệm căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm của từng đối t−ợng và thẩm quyền xử lý theo quy định cho mỗi cơ quan, mỗi cấp. 4.3.1. Mức độ vi phạm về thuế Khi xác định mức độ vi phạm về thuế để xử lý, cơ quan thuế phải căn cứ vào từng loại vi phạm, đồng thời phải xét đến tính chất của từng vi phạm, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để xác định mức độ vi phạm một cách đúng đắn, khách quan • Các tình tiết giảm nhẹ: - Ng−ời vi phạm đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của vi phạm, hoặc tự nguyện sửa chữa, bồi th−ờng thiệt hại. - Ng−ời vi phạm đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi. - Vi phạm vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra. - Vi phạm trong trạng thái bị kích động tinh thần do hành vi trái pháp luật của ng−ời khác gây ra. - Vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần. - Ng−ời vi phạm là phụ nữ có thai, ng−ời già yếu, ng−ời có bệnh hoặc tàn tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. - Vi phạm do trình độ lạc hậu. • Các tình tiết tăng nặng - Vi phạm có tổ chức. - Vi phạm nhiều lần trong cùng lĩnh vực hoặc tái phạm trong cùng lĩnh vực. - Xúi giục, lôi kéo ng−ời ch−a thành niên vi phạm, ép buộc ng−ời bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần vi phạm. - Vi phạm trong tình trạng say do dùng r−ợu, bia hoặc các chất kích thích khác. - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm. - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai, hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để vi phạm. - Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính. - Tiếp tục hành vi vi phạm mặc dù ng−ời có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó. - Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm. 4.3.2. Các hình thức xử phạt vi phạm về thuế • Các hình thức xử phạt hành chính về thuế: - Cảnh cáo: áp dụng đối với cá nhân vi phạm hành chính nhỏ, vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ 232
  8. - Phạt tiền: mức phạt tiền đ−ợc quy định tuỳ theo hành vi vi phạm và và mức độ vi phạm. Theo quy định pháp luật hiện hành (Thông t− 41/2004/TT- BTC ngày 18/5/2004 h−ớng dẫn thi hành Nghị định số 100/2004/NĐ- CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế), có các nhóm mức phạt tiền nh− sau: + Đối với các vi phạm về chế độ đăng ký thuế, kê khai thuế và lập, nộp quyết toán thuế: Hành vi vi phạm Mức phạt (1.000đ) Đăng ký thuế quá thời hạn quy định từ 1 đến 5 ngày; kê khai không chính xác về số học, kê khai không đầy đủ các chỉ tiêu trên tờ khai thuế và quyết toán thuế; nộp chậm tờ khai Từ 50 đến 100 thuế từ 1 đến 5 ngày làm việc; nộp chậm báo cáo quyết toán thuế từ 1 đến 10 ngày làm việc Đăng ký thuế quá hạn, nộp tờ khai thuế quá hạn từ trên 5 ngày đến 10 ngày làm việc; nộp quyết toán thuế quá hạn từ Từ 200 đến 1.000 trên 10 ngày đến 20 ngày làm việc Đăng ký thuế quá hạn từ trên 10 ngày làm việc hoặc đã quá hạn từ trên 10 ngày làm việc mà ch−a đăng ký thuế, ch−a nộp Từ 1.000 đến 2.000 tờ khai thuế Nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên 30 ngày Từ 2.000 đến 4.000 đến 40 ngày làm việc Nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên 40 ngày Từ 4.000 đến 10.000 đến 90 ngày làm việc Nộp quyết toán thuế quá thời hạn quy định từ trên 90 ngày làm việc hoặc đã quá thời hạn trên 90 ngày mà vẫn ch−a nộp Từ 15.000 đến 25.000 quyết toán thuế + Đối với các hành vi vi phạm quy định về thu nộp tiền thuế, tiền phạt: Đối t−ợng nộp thuế nộp chậm, dây d−a nộp tiền thuế, tiền phạt thì số tiền phạt nộp chậm đ−ợc quy định là 0,5%/ngày tính trên số tiền thuế, tiền phạt nộp chậm. Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 5.000.000đ đối với tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập; ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng khác nơi đối t−ợng bị xử phạt mở tài khoản không thực hiện trích nộp ngân sách Nhà n−ớc số tiền thuế, tiền phạt theo lệnh thu, quyết định trích nộp ngân sách Nhà n−ớc của cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền. + Đối với hành vi vi phạm quy định về thanh tra, kiểm tra thuế: Phạt tiền từ 500.000đ đến 1.000.000đ đối với hành vi không chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền. Phạt tiền từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ đối với hành vi không cung cấp đ−ợc chứng từ kèm theo hàng hoá, nguyên vật liệu đang vận chuyển trên đ−ờng để chứng minh lô hàng đã nộp thuế hoặc đã đ−ợc quản lý thuế theo quy định trong thời hạn tối đa 24 giờ tính từ thời điểm kiểm tra, phát hiện. 233
  9. Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 3.000.000đ đối với các hành vi: từ chối, trì hoãn hoặc lẩn tránh không cung cấp tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp từ trên 5 ngày làm việc kể từ ngày đ−ợc cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; không thực hiện lệnh niêm phong của cơ quan có thẩm quyền hoặc niêm phong không đúng quy định hồ sơ, tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán, két quỹ, kho hàng Phạt tiền từ 4.000.000đ đến 10.000.000đ đối với hành vi tự ý tháo bỏ, di chuyển hoặc có hành vi làm thay đổi tình trạng niêm phong kho tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán, két quỹ + Đối với hành vi trốn lậu thuế thì bị xử phạt từ 1 đến 5 lần số thuế trốn lậu tuỳ theo mức độ vi phạm, nh−ng mức phạt tối đa 1 lần không quá 100 triệu đồng. - Hình phạt hành chính bổ sung: Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện sử dụng để vi phạm hành chính. Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân vi phạm còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau: buộc tiêu huỷ hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán in, phát hành sai quy định; tạm đình chỉ sử dụng hoá đơn. • Các hình thức xử phạt về thuế theo quy định của Bộ luật hình sự Tuỳ mức độ vi phạm mà cơ quan thuế đề nghị các cơ quan luật pháp truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 161 của Bộ luật hình sự về tội trốn thuế. Theo đó, tội trốn thuế bị xử lý nh− sau: + Cá nhân trốn thuế với số tiền từ 50 triệu đồng đến d−ới 150 triệu đồng hoặc đã bị xử phạt về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236, 238 của Bộ luật hình sự, ch−a đ−ợc xoá án mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 1 đến 5 lần số thuế gian lậu hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm. + Cá nhân trốn thuế với số tiền từ 150 triệu đồng đến d−ới 500 triệu đồng hoặc tái phạm về tội này thì bị phạt tiền từ 1 đến 5 lần số thuế trốn lậu hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. + Phạm tội trốn thuế với số tiền từ 500 triệu đồng trở lên hoặc trong tr−ờng hợp đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. 4.3.3. Thủ tục xử phạt vi phạm về thuế 4.3.3.1. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Có hai loại thủ tục xử phạt là: thủ tục xử phạt đơn giản và thủ tục xử phạt có lập biên bản. • Thủ tục xử phạt đơn giản: áp dụng đối với những hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 100.000đ. Khi thực hiện xử phạt theo thủ tục này, ng−ời có thẩm quyền xử phạt không lập biên bản mà quyết định xử phạt tại chỗ (viết quyết định xử phạt theo mẫu); ng−ời bị xử phạt có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho ng−ời có thẩm quyền xử phạt và đ−ợc nhận biên lai thu tiền phạt do Bộ Tài chính phát hành. • Thủ tục xử phạt có lập biên bản 234
  10. Ngoài tr−ờng hợp xử phạt đơn giản nói trên, mọi vi phạm hành chính về thuế khác đều phải đ−ợc lập biên bản. Biên bản lập xong phải đ−ợc trao cho tổ chức hoặc cá nhân vi phạm một bản. Nếu ng−ời (cơ quan) lập biên bản không có thẩm quyền xử phạt vi phạm đó thì biên bản phải đ−ợc chuyển cho cơ quan có thẩm quyền xử phạt. Biên bản vi phạm hành chính phải ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định nh− : thời gian, địa điểm lập biên bản; họ tên, chức vụ ng−ời lập biên bản; họ tên, địa chỉ ng−ời vi phạm hoặc tên, địa chỉ tổ chức vi phạm; nội dung vi phạm; thời điểm xảy ra vi phạm; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Biên bản phải lập ít nhất làm 02 bản và phải đ−ợc ng−ời lập biên bản và ng−ời vi phạm cùng ký; nếu Nếu ng−ời vi phạm từ chối ký thì phải ghi rõ lý do. Nếu ng−ời lập biên bản không có thẩm quyền xử lý thì biên bản đó phải đ−ợc chuyển cho ng−ời có thẩm quyền xử lý. Trong 10 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền phải ra quyết định xử phạt đối với đối t−ợng vi phạm đối với những vụ việc đơn giản, hành vi vi phạm rõ ràng, không cần xác minh thêm. Đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản. Nếu xét thấy cần thêm thời gian để xác minh thì cứ chậm nhất là 10 ngày tr−ớc khi hết hạn ra quyết định, ng−ời lập biên bản phải báo cáo thủ tr−ởng trực tiếp của mình bằng văn bản xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản và thời gian gia hạn tối đa là 30 ngày. 4.3.3.2. Thủ tục xử phạt vi phạm về thuế ở mức độ vi phạm hình sự Khi vi phạm có dấu hiệu tội phạm thì phải chuyển cho cơ quan điều tra hình sự có thẩm quyền giải quyết và cơ quan bảo vệ pháp luật sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Khi chuyển giao hồ sơ phải có biên bản bàn giao hồ sơ, có xác nhận của ng−ời nhận hồ sơ. 4.3.4. Thẩm quyền xử lý vi phạm về thuế Theo quy định hiện hành, thẩm quyền xử lý vi phạm về thuế đ−ợc quy định cụ thể nh− sau: • Thẩm quyền xử phạt vi phạm về thuế của UBND các cấp - Chủ tịch UBND cấp xã đ−ợc quyền phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 500.000đ. - Chủ tịch UBND cấp huyện đ−ợc quyền xử phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 20 triệu đồng. - Chủ tịch UBND cấp tỉnh đ−ợc quyền xử phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 100 triệu đồng. • Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan thuế - Nhân viên thuế đang thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 100.000đ. - Tr−ởng trạm thuế, đội thuế trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ có quyền: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 2.000.000đ. - Chi cục tr−ởng chi cục thuế, trong phạm vi địa bàn quản lý của mình, có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 10 triệu đồng; tịch thu tang vật, phuơng tiện 235
  11. sử dụng để vi phạm hành chính; áp dụng các biện pháp buộc tiêu huỷ sổ sách, chứng từ, hoá đơn in, phát hành trái quy định, tạm đình chỉ sử dụng hoá đơn. - Cục tr−ởng cục thuế, trong phạm vi địa bàn quản lý của mình, có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 100 triệu đồng; tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính; áp dụng các biện pháp buộc tiêu huỷ sổ sách, chứng từ, hoá đơn in, phát hành trái quy định, tạm đình chỉ sử dụng hoá đơn. • Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan - Đội tr−ởng đội nghiệp vụ thuộc chi cục hải quan có quyền: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 500.000 đồng. - Chi cục tr−ởng chi cục hải quan, đội tr−ởng đội kiểm soát thuộc cục hải quan, đội tr−ởng đội kiểm soát chống buôn lậu và hải đội tr−ởng hải đội kiểm soát trên biển thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 10 triệu đồng; tịch thu tang vật, ph−ơng tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20 triệu đồng. - Cục tr−ởng cục hải quan có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 20 triệu đồng; tịch thu tang vật, ph−ơng tiện sử dụng để vi phạm hành chính; áp dụng các biện pháp buộc tiêu huỷ sổ sách, chứng từ, hoá đơn in, phát hành trái quy định, tạm đình chỉ sử dụng hoá đơn; buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con ng−ời, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại; buộc đ−a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, ph−ơng tiện. - Cục tr−ởng Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 100 triệu đồng; tịch thu tang vật, ph−ơng tiện sử dụng để vi phạm hành chính; áp dụng các biện pháp buộc tiêu huỷ sổ sách, chứng từ, hoá đơn in, phát hành trái quy định, tạm đình chỉ sử dụng hoá đơn. 236
  12. Ch−ơng 15 Quản lý thuế trên máy tính 1. Khái quát chung về quản lý thuế trên máy tính 1.1. Sự cần thiết ứng dụng tin học vào công tác quản lý thuế Quản lý thuế là quá trình tổ chức, triển khai thực hiện hệ thống chính sách thuế của cơ quan thuế và các đối t−ợng liên quan. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý thuế gồm: - Quản lý đối t−ợng nộp thuế: quản lý tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc đối t−ợng nộp thuế về số l−ợng, quy mô, ngành nghề, địa bàn kinh doanh, các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh− các yếu tố khác liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của các đối t−ợng nộp thuế. Yêu cầu chủ yếu của nội dung này là phải đảm bảo quản lý đầy đủ các đối t−ợng thuộc diện nộp thuế và các hoạt động thuộc diện chịu thuế của họ, quản lý chặt nguồn thu, không bỏ sốt nguồn thu, hạn chế đến mức thấp nhất hiện t−ợng thất thu thuế do không quản lý đầy đủ đối t−ợng nộp thuế. - Quản lý căn cứ tính thuế: quản lý tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của đối t−ợng nộp thuế, từ các yếu tố nh− doanh thu, trị giá hàng hoá, dịch vụ mua vào, các chi phí sản xuất kinh doanh và quá trình thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ. Yêu cầu chủ yếu của nội dung này là đảm bảo tính chính xác khi xác định số thuế phải nộp, phản ánh đ−ợc thực trạng sản xuất kinh doanh của đối t−ợng nộp thuế và tình hình chấp hành các chính sách của nhà n−ớc trong sản xuất, kinh doanh. - Quản lý quá trình thu nộp thuế từ khâu tính thuế, kê khai thuế, nộp thuế đến quyết toán và xử lý quyết toán thuế. Thực hiện nội dung này phải đảm bảo các đối t−ợng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình một cách chính xác, nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ. - Quản lý việc thực hiện miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế: đảm bảo việc thực hiện miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế phải đúng đối t−ợng theo quy định, hạn chế các hiện t−ợng lợi dụng chính sách −u đãi của Nhà n−ớc để gian lận thuế và phát huy cao nhất hiệu quả của các chính sách Nhà n−ớc trong việc −u đãi, giải quyết khó khăn và mục tiêu khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh trong việc miễn, giảm và hoàn thuế. - Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra: kịp thời phát hiện ra các sai sốt, các hiện t−ợng cố tình vi phạm chính sách thuế của các đối t−ợng liên quan để có biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo hệ thống thuế đ−ợc chấp hành một cách nghiêm túc và hiệu quả cao. - Tổ chức công tác kế toán, thống kê thuế: cung cấp các thông tin cần thiết cho quá trình thực hiện công tác quản lý thuế ở tất cả các khâu phục vụ cho lãnh đạo cũng nh− các bộ phận liên quan để đ−a ra các giải pháp quản lý phù hợp và cung cấp các cơ sở để xem xét, đánh giá hiệu quả của công tác quản lý thuế để có sự thay đổi, bổ sung, sửa đổi kịp thời. 237
  13. Các nội dung quản lý nói trên đ−ợc thực hiện theo các cách thức cụ thể ở các bộ phận, các công đoạn, các trình tự nhất định. Các cách thức đó chính là các quy trình quản lý thuế. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng ngày càng phát triển, số l−ợng đối t−ợng nộp thuế ngày càng nhiều, hoạt động kinh doanh đa dạng, mở rộng, do đó nội dung điều chỉnh, yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý thuế ngày càng lớn. Nội dung công tác quản lý thuế ngày càng phức tạp, đồ sộ hơn, điều này đòi hỏi quy trình quản lý thuế theo các ph−ơng pháp ghi chép, phản ánh thủ công phải đ−ợc thay thế bằng các ph−ơng pháp áp dụng công nghệ quản lý hiện đại. Quy trình quản lý thuế hiện nay ở Việt Nam đ−ợc thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu, thông tin đầu vào nh− thông tin về đối t−ợng nộp thuế, tờ khai thuế, các chứng từ liên quan đến việc nộp tiền thuế, các kết quả thanh tra, kiểm tra, các quyết định xử lý, tiếp đến là quá trình xử lý các dữ liệu, thông tin đó của các bộ phận liên quan nh− kiểm tra, tính thuế, ghi sổ thuế, thực hiện kế toán, thống kê thuế đến việc ban hành các thông báo, báo cáo, quyết định liên quan đến các thông tin, dữ liệu đầu ra. Tất cả các nội dung này đều có thể đ−ợc thực hiện thông qua một hệ thống máy tính, đó là việc ứng dụng tin học trong quản lý thuế. Việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý thuế là việc thiết kế các ch−ơng trình phần mềm tính theo đúng các nội dung và trình tự của công tác quản lý thuế để thu nhận, tính toán, xử lý và cung cấp thông tin cần thiết cho công tác quản lý và việc áp dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật để thực hiện các mục đích của ch−ơng trình đã đ−ợc thiết kế. Nh− vậy, việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý thuế chính là nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả công tác quản lý thuế qua các nội dung quản lý nhờ vào tính năng −u việt của máy tính và công nghệ tin học. Máy tính và công nghệ tin học trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho cơ quan thuế trong việc thực hiện các nội dung của công tác quản lý thuế. Máy tính có các chức năng là công cụ l−u trữ dữ liệu liên quan đến đối t−ợng nộp thuế, cơ quan quản lý thu thuế và quá trình thực hiện thu nộp thuế. Máy tính còn là công cụ để tính toán, tổng hợp thông tin, xử lý dữ liệu liên quan đến các nội dung của quản lý thuế và thực hiện in ấn, soạn thảo văn bản, bảng biểu, quyết định, thông báo, báo cáo theo yêu cầu phù hợp với công tác quản lý cụ thể. Việc ứng dụng máy tính trong công tác quản lý thuế ở Việt Nam là một yêu cầu bức thiết trong điều kiện hiện nay. Một mặt, nó giúp cho việc quản lý nhanh chóng, thuận lợi, hiệu quả; mặt khác, nó cho phép xem xét, đối chiếu giữa tất cả các cơ quan thuế nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả công tác của toàn bộ hệ thống quản lý thuế ở n−ớc ta. Việc ứng dụng tin học trong quản lý thuế có các tác dụng cơ bản sau: - Giúp cho việc thu nhận, tính toán, xử lý và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời và có chất l−ợng cao, đáp ứng yêu cầu quản lý. - Giúp cho việc l−u trữ, bảo quản các tài liệu, số liệu, các thông tin liên quan đến công tác quản lý thuế của cơ quan thuế và các đối t−ợng nộp thuế đ−ợc thuận lợi nhất và an toàn. 238
  14. - Tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý thuế. - Tạo điều kiện tổ chức tốt công tác báo cáo, đánh giá và hoàn thành tốt các nhiệm vụ của cán bộ thuế. 1.2. Những nguyên tắc cơ bản khi thực hiện quy trình quản lý thuế trên máy tính Công tác quản lý thuế trên máy tính cũng nh− công tác quản lý thuế theo kiểu thủ công đều phải tuân theo các nội dung của quy trình theo nghiệp vụ quản lý thuế, phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của công tác cũng nh− các nguyên tắc cơ bản của quản lý thuế. Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó, ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: - Ghi nhận thông tin đầy đủ nhất về các đối t−ợng nộp thuế, đây là điều căn bản trong quản lý thu thuế. Đối t−ợng nộp thuế phải đ−ợc quản lý đầy đủ các mặt nh− tên, ngành nghề, địa bàn, địa chỉ, quy mô, lao động, các sắc thuế phải nộp, ph−ơng pháp nộp thuế, số tài khoản, ng−ời đứng đầu, các thông tin này đ−ợc cập nhật từ hồ sơ đăng ký kinh doanh và đăng ký nộp thuế của đối t−ợng nộp thuế và phải đ−ợc cập nhật đầy đủ. Ch−ơng trình máy tính phải có đ−ợc đầy đủ các thông tin này, không đ−ợc bỏ sốt hoặc trùng lặp. - Ch−ơng trình máy tính phải ghi nhận đ−ợc đầy đủ các thông tin về kê khai thuế của đối t−ợng nộp thuế theo các sắc thuế liên quan. Nội dung tờ khai và các căn cứ tính thuế trên tờ khai phải theo đúng biểu mẫu quy định và nội dung của từng sắc thuế. Việc tính toán các chỉ tiêu trên tờ khai của đối t−ợng nộp thuế phải đ−ợc máy tính kiểm tra đầy đủ tr−ớc khi đ−a vào tính toán và xử lý dữ liệu trên máy tính. Các chỉ tiêu đã tính toán và xử lý phải đ−ợc đ−a vào các nội dung phù hợp của ch−ơng trình theo quy trình quản lý thuế để ghi sổ bộ thuế, lập các thông báo, quyết định, báo cáo theo yêu cầu công việc. - Ch−ơng trình máy tính phải đảm bảo liên kết đầy đủ các nội dung công tác quản lý thuế, xử lý nội dung công việc một cách đồng bộ, hệ thống theo quy trình quản lý. Đồng thời, có sự kết nối giữa các cơ quan thuế, giữa cơ quan thuế với các cơ quan liên quan nh− Tài chính, Kho bạc, ngân hàng và tiến tới kết nối giữa cơ quan thuế với các đối t−ợng nộp thuế để đảm bảo sự thuận lợi, chính xác trong quản lý thuế. - Ch−ơng trình phải đảm bảo sự thuận tiện trong việc phát hiện và sửa đổi các chỉ tiêu nhầm lẫn, sai sốt trong quá trình nhập dữ liệu; đồng thời, có chế độ giúp cho ng−ời sử dụng có thể tra cứu các tài liệu theo yêu cầu phù hợp công tác quản lý thuế. - Ch−ơng trình phải đảm bảo tính bảo mật theo nội dung công việc của các bộ phận trong việc khai thác và sử dụng các dữ liệu trong ch−ơng trình, tránh các tr−ờng hợp tự ý sửa đổi, đánh cắp thông tin. - Ch−ơng trình phải đảm bảo l−u trữ đ−ợc các tài liệu, số liệu, báo cáo theo đúng nguyên tắc, chế độ và quy định hiện hành. 1.3. Quy trình quản lý thuế trong điều kiện ứng dụng tin học 239
  15. Để đảm bảo yêu cầu của công tác quản lý thuế, quy trình quản lý thuế trong điều kiện ứng dụng tin học phải có sự thay đổi, sắp xếp phù hợp về trình tự, nội dung cũng nh− xác định vị trí của các bộ phận trong hệ thống cơ quan thuế. Trong hệ thống các bộ phận chức năng nghiệp cụ của cơ quan quản lý thuế thực hiện các nội dung chủ yếu của quy trình quản lý thuế, bộ phận máy tính thực hiện trực tiếp công tác quản lý thuế trên máy tính. Bộ phận này sẽ thu nhận dữ liệu từ lãnh đạo và tất cả các bộ phận liên quan khác nh− bộ phận quản lý thu thuế các đối t−ợng nộp thuế, bộ phận thanh tra, kiểm tra, bộ phận hành chính, chính sách, nghiệp vụ và các bộ phận khác; đồng thời, cũng thu nhận dữ liệu từ đối t−ợng nộp thuế, các cơ quan khác liên quan nh− Kho bạc, ngân hàng, cơ quan quản lý thu thuế cấp trên hoặc các cấp khác. Các dữ liệu này sẽ đ−ợc nhập đầy đủ vào ch−ơng trình quản lý thuế và đ−ợc ch−ơng trình xử lý, l−u trữ theo quy trình nghiệp vụ. Sau đó ch−ơng trình sẽ kết xuất các chứng từ liên quan nh− thông báo, quyết định, báo cáo gửi cho lãnh đạo và các bộ phận, cơ quan liên quan để thực hiện công việc nghiệp vụ của mình. Nh− vậy, có thể coi bộ phận trực tiếp thực hiện ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính là bộ phận trung tâm trong quy trình quản lý thuế. 1.4. Các điều kiện cần thiết để ứng dụng tin học trong quản lý thuế Để có thể áp dụng đồng bộ, hiệu quả công nghệ máy tính trong công tác quản lý thuế, cần có các điều kiện sau: - Phải có một hệ thống máy tính đầy đủ, đồng bộ với các phần mềm hệ thống đồng nhất và đ−ợc kết nối giữa các bộ phận liên quan trong bộ máy quản lý thuế, giữa cơ quan thuế với các cơ quan khác liên quan và đối t−ợng nộp thuế. Đồng thời, phải có những cán bộ đ−ợc đào tạo am hiểu và thông thạo trong việc thực hiện các nghiệp vụ trên máy tính. - Phải có ch−ơng trình máy tính phù hợp với nội dung, yêu cầu của công tác quản lý thuế. Ch−ơng trình máy tính phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu và tuân theo các nguyên tắc đã nêu. - Các thông tin liên quan đến công tác quản lý thuế phải đ−ợc mã hoá d−ới ngôn ngữ máy tính và phải đ−ợc cập nhật, l−u trữ đầy đủ trong ch−ơng trình giúp cho việc thực hiện ch−ơng trình nhanh chóng, thuận lợi nhất. Các thông tin cần đ−ợc mã hoá nh− thông tin liên quan đến cơ quan quản lý thuế, thông tin liên quan đến đối t−ợng nộp thuế, thông tin liên quan đến các dữ liệu kết xuất nh− các loại thông báo, quyết định, các báo cáo, các sổ kế toán, thống kê, các thông tin khác, việc mã hoá các thông tin này phải đảm bảo tính chính xác, không nhầm lẫn trùng lắp, có tính gợi nhớ, tính ổn định, đồng bộ trong ch−ơng trình và phù hợp với một số mã, ký hiệu chung theo quy định của Nhà n−ớc. Việc mã hoá này sẽ biến các thông tin d−ới dạng ngôn ngữ th−ờng sang ngôn ngữ máy tính làm cơ sở cho việc thực hiện quản lý thuế trên ch−ơng trình máy tính khi nhập dữ liệu liên quan đến đối t−ợng nộp thuế, các sắc thuế, các cán bộ thuế hay các bộ phận nghiệp vụ cũng nh− việc kiểm tra, đối chiếu giữa các đối t−ợng, các bộ phận và việc in ấn các giấy tờ liên quan đ−ợc thực hiện dễ dàng, nhanh chóng, không nhầm lẫn. - Phải quy định đ−ợc các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các bộ phận liên quan cũng nh− chế độ sử dụng, thời hạn sử dụng và các quy định 240
  16. khác để quá trình thực hiện đảm bảo phù hợp nội dung quản lý, đảm bảo tính an toàn, thống nhất và đồng bộ, nâng cao hiệu quả công việc. 2. nội dung cơ bản của ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính Về nguyên tắc, ch−ơng trình phải bám sát các nội dung nghiệp vụ theo quy trình quản lý thuế và có thể có những thay đổi phù hợp với sự thay đổi của hệ thống thuế và quy trình quản lý đối với từng sắc thuế. Đồng thời, ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính cũng có sự khác nhau giữa các cấp quản lý thuế (Tổng cục, cục và chi cục) và cơ quan quản lý (Thuế, Hải quan). Nội dung phần này đ−a ra những nét cơ bản mang tính mô tả trên lý thuyết các nội dung công việc của một ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính nói chung theo quy trình quản lý thuế hiện tại. 2.1. Thực hiện mã hoá các thông tin cho ch−ơng trình Ch−ơng trình máy tính đ−ợc thiết kế theo nội dung của hệ thống các sắc thuế và quy trình quản lý thuế hiện hành. Do vậy, ch−ơng trình sẽ có một danh mục mang tính chất hệ thống áp dụng cho ch−ơng trình và thống nhất ở tất cả các cơ quan, bộ phận trong cả n−ớc. Để ch−ơng trình hoạt động đ−ợc một cách thống nhất, đồng bộ, đòi hỏi ng−ời sử dụng phải thống nhất và nhập đầy đủ các chỉ tiêu đã đ−ợc mã hoá theo yêu cầu danh mục hệ thống của ch−ơng trình. Danh mục hệ thống này đ−ợc cập nhật một lần bắt đầu khi chạy ch−ơng trình và sử dụng suốt trong quá trình làm việc với ch−ơng trình, khi có sự thay đổi ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu này, ch−ơng trình sẽ đ−ợc cập nhật và yêu cầu các chỉ tiêu phù hợp để tiếp tục sử dụng. Các chỉ tiêu danh mục hệ thống cần thiết cho một ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính là: - Chỉ tiêu liên quan đến cơ quan thuế sử dụng ch−ơng trình, gồm tên cơ quan sử dụng và cơ quan cấp trên liên quan, thủ tr−ởng cơ quan ng−ời ký các quyết định, báo cáo trong công việc sử dụng cho các tài liệu liên quan đến cơ quan, các chỉ tiêu khác liên quan nh− tên gọi, địa bàn hành chính, địa chỉ, vùng kinh tế, số điện thoại, fax, một số chỉ tiêu đ−ợc mã hoá theo theo đòi hỏi của ch−ơng trình và các quy định của các cơ quan có thẩm quyền. Chỉ tiêu liên quan đến bộ phận quản lý thu nh− phòng, đội, cán bộ chỉ tiêu này đ−ợc mã hoá t−ơng ứng với từng bộ phận - Chỉ tiêu phục vụ cho công tác thu thuế nh− địa bàn thu, sắc thuế thu, căn cứ tính thuế, thuế suất, đơn vị tính thuế, vùng kinh tế, các chỉ tiêu này đòi hỏi phải đ−ợc cập nhật đầy đủ chính xác và đ−ợc mã hoá theo quy định để ch−ơng trình có thể tính toán, xử lý dữ liệu chính xác theo các quy định của các luật thuế hiện hành. Ngoài ra, các chỉ tiêu khác cũng phải đ−ợc đề cập trong danh mục hệ thống nh− danh mục ngành nghề sản xuất kinh doanh, danh mục ngân hàng, Kho bạc, danh mục loại hình kinh tế, danh mục hàng hoá dịch vụ, để đảm bảo ch−ơng trình thực hiện thống nhất các nội dung liên quan. 2.2. Các nội dung chủ yếu thực hiện quản lý thuế trên máy tính Theo nội dung quy trình quản lý thuế hiện nay, các công việc chính trong quy trình bao gồm: quản lý đối t−ợng nộp thuế; quản lý thu nộp thuế; kế toán, 241
  17. thống kê, kế hoạch thuế. Với một ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính, nội dung, trình tự thực hiện cũng phải tuân thủ các quy trình này. Khi một ch−ơng trình đã đ−ợc thiết kế đầy đủ, phù hợp, yêu cầu đặt ra là ng−ời sử dụng phải thao tác đúng theo nội dung, trình tự của ch−ơng trình. Các nội dung này đ−ợc mô tả về căn bản nh− sau: 2.2.1. Quản lý đối t−ợng nộp thuế, cấp m∙ số thuế Thực hiện nội dung này, ch−ơng trình máy tính sẽ đòi hỏi ng−ời sử dụng nhập đầy đủ các thông tin liên quan đến đối t−ợng nộp thuế theo các chỉ tiêu mà ch−ơng trình đ−a ra, cấp mã số thuế cho đối t−ợng nộp thuế, phân loại đối t−ợng nộp thuế, phân cấp quản lý đối t−ợng nộp thuế và lập báo cáo, l−u hồ sơ đăng ký thuế. Các chỉ tiêu liên quan đ−ợc thiết kế trên cơ sở các chỉ tiêu trong hồ sơ đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế của đối t−ợng nộp thuế và đ−ợc nhập vào máy d−ới dạng các mã số đã đ−ợc đăng ký trên danh mục hệ thống và theo quy định. Khi có sự thay đổi các chỉ tiêu, ng−ời sử dụng sẽ phải cập nhật lại theo đúng hiện trạng của đối t−ợng nộp thuế. Trình tự cụ thể có thể đ−ợc mô tả nh− sau: Khi nhận đ−ợc hồ sơ đăng ký thuế của các đối t−ợng nộp thuế, bộ phận máy tính sẽ kiểm tra thủ tục hồ sơ theo đúng quy định, sau đó nhập các chỉ tiêu theo kê khai vào ch−ơng trình quản lý đăng ký thuế trên máy tính và truyền các dữ lệu về Bộ phận máy tính, xử lý dữ liệu của Tổng cục Thuế. Bộ phận này sẽ kiểm tra và cấp mã số thuế cho đối t−ợng nộp thuế. Khi nhận đ−ợc mã số đối t−ợng nộp thuế từ Tổng cục Thuế, máy tính sẽ in ra Giấy chứng nhận đăng ký thuế và cấp cho đối t−ợng nộp thuế. Sau đó, căn cứ vào các chỉ tiêu đã kê khai theo danh mục hệ thống, máy tính sẽ phân loại các đối t−ợng theo quy định và phân cấp quản lý cho các bộ phận liên quan. Đồng thời, máy tính sẽ lập các báo cáo liên quan đến việc đăng ký thuế của đối t−ợng nộp thuế và l−u hồ sơ tại máy tính. Nội dung này còn giúp việc tra cứu thông tin hoặc khai thác các thông tin liên quan đến đối t−ợng nộp thuế để hỗ trợ công tác quản lý. Các thông tin có thể tra cứu là danh sách đối t−ợng nộp thuế đang hoạt động, đối t−ợng nộp thuế ngừng hoạt động và ch−a đóng mã số thuế, đối t−ợng nộp thuế ngừng hoạt động và đã đóng mã số thuế, đối t−ợng nộp thuế mới đăng ký theo loại hình doanh nghiệp, Đồng thời, đối với các tr−ờng hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể của đối t−ợng nộp thuế phải đ−ợc phản ánh, cập nhật đầy đủ vào ch−ơng trình. Các thông tin cần cập nhật ở đây là các đối t−ợng nghỉ kinh doanh gồm đối t−ợng nghỉ hẳn phải xoá khỏi danh bạ, các đối t−ợng nghỉ tạm thời có thể tái hoạt động, các đối t−ợng mới phát sinh, các đối t−ợng có thay đổi về chủ thể kinh doanh, Ch−ơng trình sẽ tổng hợp và có thể in ấn các danh sách theo yêu cầu của ng−ời sử dụng phục vụ công tác quản lý. 2.2.2. Quản lý thu thuế trên máy tính đối với các sắc thuế nội địa Trong quản lý thu thuế, các nội dung chủ yếu đ−ợc thực hiện trên máy tính bao gồm: - Nhận và nhập tờ khai tính thuế. - Theo dõi các biến động liên quan đến đối t−ợng nộp thuế. 242
  18. - Nhập các căn cứ, quyết định liên quan đến miễn, giảm, hoàn thuế, phạt thuế, truy thu thuế, quyết toán thuế. - In ấn các thông báo thuế, các quyết định xử lý về thuế. - Quản lý số thuế phải thu trên sổ bộ, chấm bộ, theo dõi nợ đọng, báo cáo tình hình thu thuế. Để thực hiện đ−ợc các nội dung nêu trên, tr−ớc hết phải chuẩn bị các số liệu liên quan đến đối t−ợng nộp thuế và việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của các đối t−ợng nộp thuế. Ng−ời sử dụng phải mở sổ đầu kỳ, các chỉ tiêu kết chuyển từ kỳ tr−ớc phải đ−ợc phản ánh đầy đủ để có các căn cứ chính xác khi tính toán, xử lý các tình hình, số liệu liên quan trong kỳ thực hiện. • Nhập tờ khai, các căn cứ tính thuế Các loại tờ khai, căn cứ tính thuế cần nhập bao gồm: - Đăng ký môn bài và chuyển sổ môn bài đầu năm - Tờ khai thuế GTGT: gồm tờ khai thuế GTGT của các đối t−ợng nộp thuế theo ph−ơng pháp khấu trừ, của đối t−ợng nộp thuế theo ph−ơng pháp tính trực tiếp trên GTGT. Có thể nhập các số liệu theo các bảng kê kèm theo nh− bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ mua vào; bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra; bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ; - Tờ khai thuế TNDN: gồm tờ khai thuế TNDN theo năm, phân bổ thuế TNDN theo quý, tờ khai thuế TNDN và thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu kê khai, thuế TNDN và GTGT trực tiếp trên doanh thu khoán. - Tờ khai thuế TTĐB. - Tờ khai thuế tài nguyên. - Tờ khai thu sử dụng vốn ngân sách. - Tờ khai thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao: gồm tờ khai thuế thu nhập th−ờng xuyên do tổ chức nộp, tờ khai thuế thu nhập th−ờng xuyên do cá nhân trực tiếp nộp, tờ khai thuế thu nhập không th−ờng xuyên do tổ chức nộp. - Tờ khai phí, lệ phí. - Tờ khai các loại thuế khác. Các tờ khai thuế đ−ợc các đối t−ợng nộp thuế nộp cho cơ quan thuế theo biểu mẫu và thời hạn quy định trong các sắc thuế. Thông qua các bộ phận nghiệp vụ, tờ khai tính thuế đ−ợc chuyển đến bộ phận máy tính sau khi đã đ−ợc kiểm tra, xác nhận. Ng−ời sử dụng sẽ ghi nhập tất cả các chỉ tiêu trên tờ khai vào ch−ơng trình theo các chỉ tiêu và biểu mẫu t−ơng ứng trong ch−ơng trình. Đối với các đối t−ợng chậm nộp hoặc không nộp tờ khai hoặc kê khai sai, cơ quan thuế sẽ thông báo đôn đốc nộp tờ khai hoặc đề nghị sửa lỗi tờ khai. Nếu đối t−ợng nộp thuế không chấp hành, cơ quan thuế sẽ thực hiện ấn định số thuế phải nộp theo quy định, số thuế ấn định có thể theo tính toán của cán bộ quản lý hoặc do ch−ơng trình tự động gán vào trên cơ sở số thuế phải nộp cao nhất của các kỳ tr−ớc. Trên cơ sở danh sách ấn định, ng−ời sử dụng sẽ nhập các chỉ tiêu trên danh sách vào các tờ khai t−ơng ứng. Một số chỉ tiêu đòi hỏi phải nhập trực tiếp, một số chỉ tiêu sẽ đ−ợc ch−ơng trình tính toán và ghi vào theo hệ thống đã cài đặt. Quá trình nhập tờ khai và căn 243
  19. cứ tính thuế phải tuân thủ theo hệ thống mã hoá ở hệ thống, ch−ơng trình phải có những thông tin hỗ trợ cho ng−ời sử dụng trong qúa trình làm việc tránh sai sốt, nhầm lẫn khi ghi nhập dữ liệu. Theo yêu cầu của công tác quản lý thuế, ở nội dung này khi nhập các tờ khai, ng−ời sử dụng phải l−u ý khi làm việc với ch−ơng trình về các tờ khai của các đối t−ợng nộp thuế có các biểu hiện cần theo dõi, làm rõ nh− tờ khai của những đối t−ợng có các thay đổi đột biến về các chỉ tiêu tính thuế, các tr−ờng hợp không nộp tờ khai, tr−ờng hợp tờ khai sai, tờ khai nghi vấn có đánh dấu của bộ phận quản lý thu, Thực hiện thao tác này sẽ tạo điều kiện để ng−ời sử dụng lọc đ−ợc các tờ khai, tr−ờng hợp nghi vấn có thể sửa đổi kịp thời và hỗ trợ cho công tác thanh tra, kiểm tra. • Nhập các tr−ờng hợp phạt thuế Trong quá trình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, các đối t−ợng nộp thuế vi phạm các chế độ thu nộp thuế theo quy định sẽ bị xử phạt. Ch−ơng trình quản lý thuế có thể sẽ tự động tính toán, xác định số thuế phạt theo các hình thức đ−ợc cài đặt, hoặc ng−ời sử dụng nhập các dữ liệu liên quan vào ch−ơng trình. Ch−ơng trình phải đ−ợc cập nhật đầy đủ, kịp thời các tr−ờng hợp đó để xử lý theo đúng quy định của luật thuế. Nội dung nhập số thuế phạt ở đây đ−ợc căn cứ trên các quyết định xử phạt gồm đối t−ợng bị phạt, lý do bị phạt, hình thức phạt (phạt nộp chậm, phạt hành chính hoặc phạt trốn lậu thuế, ), số thuế phạt, kỳ phạt thuế, Đồng thời, ch−ơng trình có thể tổng hợp in ấn danh sách, báo cáo liên quan đến phạt thuế và điều chỉnh số thuế phạt, số thuế phải nộp. • Miễn, giảm thuế Việc xử lý nội dung công tác miễn, giảm thuế thực hiện trên máy tính trên cơ sở ng−ời sử dụng nhập các thông tin liên quan trên cơ sở các quyết định miễn, giảm thuế. Các chỉ tiêu cần nhập bao gồm: mã số nh− đối t−ợng nộp thuế đ−ợc miễn, giảm; kỳ miễn, giảm; số, ngày, cơ quan ra quyết định; loại quyết định; lý do miễn, giảm; tỷ lệ miễn, giảm; số thuế đ−ợc miễn, giảm; Ch−ơng trình có thể tự tính toán số thuế miễn, giảm hoặc ng−ời sử dụng nhập trực tiếp vào ch−ơng trình. Ch−ơng trình sẽ đ−a các số liệu đó vào các nội dung liên quan để in danh sách miễn, giảm, in thông báo thuế, các báo cáo liên quan đến tình hình miễn, giảm thuế và l−u trữ phục vụ cho việc theo dõi, tra cứu. • Dừng khấu trừ Trong một số tr−ờng hợp, số thuế đầu vào còn đ−ợc khấu trừ của đối t−ợng nộp thuế phải dừng khấu trừ theo các lý do nh− không hợp lý, đ−ợc hoàn lại, cơ quan thuế có quyết định ngừng khấu trừ, ng−ời sử dụng nhập đầy đủ các thông tin trên vào ch−ơng trình để tính toán, xác định số thuế phù hợp. Các chỉ tiêu cần nhập ở đây là mã số đối t−ợng nộp thuế; kỳ kê khai; kỳ lập bộ; số dừng khấu trừ; • Hoàn thuế và thu hồi hoàn thuế Thực hiện nội dung hoàn thuế, ng−ời sử dụng phải nhập các quyết định hoàn thuế, số tiền thuế đ−ợc hoàn, điều chỉnh số thuế phải nộp trong kỳ tính thuế. Các thông tin liên quan cần đ−ợc nhập là mã số đối t−ợng đ−ợc hoàn; số, ngày, cơ quan ra quyết định hoàn; kỳ xét hoàn; kỳ lập bộ; lý do hoàn thuế; số thuế đề nghị 244
  20. hoàn; kết quả xét hoàn thuế; số thuế thu hồi hoàn; Các dữ liệu này đ−ợc thể hiện trên quyết định hoàn thuế, quyết định thu hồi hoàn thuế, hoặc do ch−ơng trình tự tính toán. Số liệu đ−ợc nhập sẽ đ−ợc ch−ơng trình tổng hợp, in ấn danh sách đối t−ợng đ−ợc hoàn thuế trong kỳ và các báo cáo liên quan đến công tác hoàn thuế. • Quản lý số thuế phải thu Khi tờ khai, căn cứ tính thuế, các quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, truy thu thuế, đã đ−ợc nhập, đủ các căn cứ để xác định số thuế phải nộp của các đối t−ợng nộp thuế trong kỳ tính thuế. Nội dung tiếp theo là cơ quan thuế ra thông báo thuế cho các đối t−ợng nộp thuế và theo dõi số thuế phải thu. Việc theo dõi số thuế phải thu bao gồm việc lập các sổ bộ thuế, tổng kết bộ, ra thông báo thuế, chấm sổ thuế, theo dõi nợ đọng. Các nội dung này thực hiện trên ch−ơng trình máy tính nh− sau: - Lập sổ bộ thuế Các sổ bộ thuế sử dụng cho quản lý thuế đ−ợc ch−ơng trình thiết kế theo đúng biểu mẫu quy định. Các sổ bộ thuế cơ bản bao gồm các sổ phát sinh các loại thuế, sổ bộ thuế môn bài đ−ợc lập mỗi năm một lần, sổ bộ thuế GTGT theo ph−ơng pháp khấu trừ lập mỗi tháng một lần, sổ bộ thuế TNDN kê khai năm lập mỗi năm một lần, sổ bộ thuế GTGT và TNDN kê khai tháng lập mỗi tháng một lần, sổ bộ thuế GTGT và TNDN hộ khoán, sổ bộ doanh nghiệp quốc doanh, sổ bộ thuế TTĐB, sổ bộ thuế tài nguyên, sổ theo dõi tình hình thu nộp, sổ theo dõi nợ đọng và các sổ bộ thuế khác. Các sổ thuế có thể sẽ đ−ợc ch−ơng trình tự động lập sau khi đ−ợc ng−ời sử dụng nhập đầy đủ các dữ liệu cần thiết ban đầu hoặc ng−ời sử dụng phải nhập trực tiếp các chỉ tiêu trên sổ thuế vào ch−ơng trình. Các sổ bộ thuế này đ−ợc ch−ơng trình lập và in ra, sau khi đ−ợc lãnh đạo cơ quan thuế ký duyệt sẽ trở thành căn cứ pháp lý chính thức cho công tác quản lý thu thuế trong lỳ lập bộ. Bên cạnh việc lập sổ bộ, việc tổng hợp sổ bộ trong kỳ, tổng hợp tình hình lập sổ bộ cũng đ−ợc thực hiện theo nội dung ch−ơng trình, ng−ời sử dụng có thể in ấn báo cáo, sổ sách liên quan. Đồng thời, ng−ời sử dụng có thể tra cứu sổ thuế, in sổ thuế, khoá sổ thuế hoặc mở khoá sổ thuế tuỳ theo yêu cầu cụ thể của công việc quản lý. - Thông báo thuế Sau khi lập sổ bộ thuế, ch−ơng trình sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu ghi trên sổ bộ thuế tự động lập và in ấn các thông báo thuế bao gồm thông báo thuế môn bài, thông báo thuế GTGT, TNDN, TTĐB, tài nguyên, TNCN, XNK, Các tham số trên thông báo thuế nh− kỳ thông báo, loại thuế, ngày thông báo, số thuế, lần thông báo, phải do ng−ời sử dụng nhập vào ch−ơng trình. Ng−ời sử dụng có thể tra cứu danh sách đối t−ợng nộp thuế đã in thông báo thuế hoặc in diễn giải thông báo thuế trên cơ sở các chỉ tiêu đã đ−ợc l−u trữ trong ch−ơng trình. - Chấm bộ thuế Việc chấm bộ thuế đ−ợc thực hiện trên cơ sở các chứng từ liên quan đến số thuế đối t−ợng nộp thuế đã thực hiện nộp nh− giáy nộp tiền, chứng từ vãng lai, chứng từ ghi thu, ghi chi, . Ng−ời sử dụng sẽ nhập vào các dữ liệu, ch−ơng 245
  21. trình sẽ tổng hợp toàn bộ quá trình thu nộp thuế của từng đối t−ợng nộp thuế nh− số thuế phải nộp, số miễn, giảm, số đã nộp, ngày nộp, số chứng từ và số còn phải nộp cuối kỳ. - Theo dõi nợ đọng thuế Nội dung này đ−ợc thực hiện trên ch−ơng trình bao gồm lập sổ nợ đọng, sổ thu nợ và tổng hợp báo cáo tình hình nợ đọng và xử lý nợ đọng. Trên cơ sở chấm bộ đến cuối kỳ, theo yêu cầu của ng−ời sử dụng, ch−ơng trình sẽ in danh sách đối t−ợng nộp thuế còn nợ đọng thuế, loại thuế nợ đọng, kỳ nợ đọng và số tiền thuế nợ đọng. Các loại sổ nợ đọng bao gồm sổ nợ thuế môn bài, sổ nợ thuế GTGT, TNDN và các loại thuế khác. Việc theo dõi, phản ánh quá trình thu hồi nợ đọng đ−ợc thực hiện trên sổ thu nợ. Đây thực chất là việc chấm bộ thuế của các đối t−ợng nợ đọng trên cơ sở số thuế còn nợ đọng. Ch−ơng trình sẽ theo dõi quá trình nộp số thuế nợ của đối t−ợng theo các sổ nợ trên cơ sở số còn nợ, số đã nộp, ngày số chứng từ nộp, số ch−a nộp, Đồng thời, ch−ơng trình sẽ tổng hợp cho phép in danh sách đối t−ợng nợ đọng, báo cáo tình hình nợ đọng phục vụ công tác thu hồi nợ đọng và công tác quản lý nói chung. • Quyết toán thuế Sau khi quyết toán thuế đ−ợc duyệt, ng−ời sử dụng sẽ nhập các thông tin trên quyết toán thuế vào ch−ơng trình để l−u trữ thông tin và theo dõi xử lý sau quyết toán trên cơ sở số thuế thừa, thiếu. Nội dung đăng nhập là tất cả các chỉ tiêu ghi trên hồ sơ quyết toán thuế của các đối t−ợng nộp thuế theo kê khai, các bảng tổng hợp thanh toán thuế giữa đối t−ợng nộp thuế với cơ quan thuế khi quyết toán thuế, chênh lệch quyết toán thuế để theo dõi và bù trừ cho các kỳ tính thuế tiếp theo. Ch−ơng trình sẽ tổng hợp, l−u trữ, điều chỉnh, in ấn danh sách sổ sách và các báo cáo quyết toán thuế và phục vụ công tác tra cứu quyết toán thuế. • Truy thu thuế Việc truy thu thuế thực hiện sau khi có các quyết định của cơ quan thuế. Ng−ời sử dụng sẽ nhập các thông tin trên quyết định truy thu thuế nh− số, ngày quyết định, mã số đối t−ợng nộp thuế số thuế truy thu, lý do, hạn nộp, các thông tin trên quyết định xử lý số tiền truy thu. Ch−ơng trình sẽ ghi nhận số liệu l−u trữ lập sổ theo dõi thu nộp theo quyết định truy thu, lập báo cáo và giúp tra cứu thông tin liên quan. • Theo dõi và báo cáo tình hình thực thu Trên cơ sở theo dõi quá trình thu nộp thuế của các đối t−ợng nộp thuế, ch−ơng trình sẽ cho phép ng−ời sử dụng in các báo cáo về tình hình thực thu trong kỳ theo biểu mẫu quy định theo yêu cầu của công tác quản lý. 2.2.3. Quản lý thuế trên máy tính đối với thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các sắc thuế đối với hàng nhập khẩu • Cấp mã số xuấ,t nhập khẩu cho các đối t−ợng nộp thuế Đối t−ợng nộp thuế có các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các sắc thuế khác liên quan đến hàng nhập khẩu khi thực hiện kê khai đăng ký thuế phải kê khai rõ chỉ tiêu “Đăng ký mã số xuất, nhập khẩu” trên tờ khai. Khi Tổng cục Thuế cấp mã số thuế cho các đối 246
  22. t−ợng này sẽ có Chứng nhận đăng ký mã số xuất, nhập khẩu. Cơ quan Hải quan tiếp nhận mã số của các đối t−ợng nộp thuế từ cơ quan thuế để xây dựng cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý thuế của cơ quan Hải quan. • Quản lý thu thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Đối t−ợng nộp thuế trong quá trình làm thủ tục xuất, nhập khẩu phải xuất trình cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận cấp mã số thuế có chứng nhận mã số xuất, nhập khẩu cho cơ quan Hải quan và phải ghi mã số thuế trên tất cả các chứng từ liên quan đến hàng hoá xuất, nhập khẩu. Ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính của cơ quan Hải quan đ−ợc xây dựng trên cơ sở quy trình quản lý thuế đối với hàng hoá xuât khẩu, nhập khẩu và đ−ợc thực hiện kết hợp với quá trình quản lý thủ công cụ thể đối với từng đối t−ợng, từng lần xuất, nhập khẩu theo nghiệp vụ Hải quan. Khi đối t−ợng nộp thuế lập và nộp tờ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, ng−ời sử dụng kiểm tra các chỉ tiêu trên tờ khai và các chứng từ liên quan (nh− hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu, hợp đồng gia công chứng từ thanh toán, ) nhập vào ch−ơng trình theo các mã của sản phẩm, hàng hoá, mã thuế suất, các hình thức xuất, nhập khẩu. Trên cơ sở đó, in thông báo thuế cho đối t−ợng nộp thuế. Thông báo thuế chính thức của cơ quan Hải quan là cơ sở để theo dõi quá trình chấp hành pháp luật thuế của đối t−ợng nộp thuế. Cơ quan Hải quan có thể lập hồ sơ từng đối t−ợng nộp thuế và l−u trên máy tính. Trên cơ sở số thuế và thời hạn nộp trên thông báo thuế của các đối t−ợng nộp thuế theo từng lần xuất khẩu, nhập khẩu, cơ quan Hải quan sẽ theo dõi, kiểm tra. Khi nhận đ−ợc các chứng từ nộp thuế của đối t−ợng nộp thuế đối với hàng xuất, nhập khẩu, ng−ời sử dụng tiến hành chấm bộ, thanh toán thuế và lập các báo cáo, l−u trữ. Đến hết thời hạn nộp thuế, nếu đối t−ợng nộp thuế ch−a nộp hoặc nộp ch−a đủ số thuế theo thông báo, ch−ơng trình sẽ tự động thông báo và in danh sách các đối t−ợng này. Khi có quyết định xử lý, ng−ời sử dụng sẽ nhập các thông tin để theo dõi tình hình thu nợ thuế, phạt thuế, truy thu thuế và lập các báo cáo liên quan. Ch−ơng trình quản lý thuế của cơ quan Hải quan cần thiết phải có sự kết nối với cơ quan Thuế trong một số tr−ờng hợp nhất định để có sự kết hợp, theo dõi các đối t−ợng nộp thuế trong việ thực hiện nghĩa vụ thuế của mình một cách hiệu quả nhất. 2.2.4. Kế toán thuế Thực hiện kế toán thuế trên máy tính, ng−ời sử dụng sẽ nhập các chứng từ thu nộp thuế vào máy tính, ch−ơng trình sẽ lập và in các báo cáo kế toán theo yêu cầu phù hợp với biểu mẫu quy định. • Nhập chứng từ Nhập chứng từ là công việ quan trọng đầu tiên của ké toán thuế. Các số liệu trên chứng từ là căn cứ để theo dõi và quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà n−ớc của các đối t−ợng nộp thuế; đồng thời, là các cơ sở để lập các báo cáo kế toán thuế. Các chứng từ kế toán thuế bao gồm: - Chứng từ thu nộp thuế: các chứng từ thu nộp thuế ng−ời sử dụng nhập và l−u trữ trong ch−ơng trình bao gồm: 247
  23. + Giấy nộp tiền (tr−ờng hợp đối t−ợng nộp thuế nộp trực tiếp vào Kho bạc) bao gồm giấy nộp tiền bằng tiền mặt, giấy nộp tiền bằng chuyển khoản, giấy nộp tiền từ tài khoản tạm giữ của cơ quan thuế. + Biên lai thu thuế (cán bộ thuế trực tiếp thu). + Lệnh thu ngân sách (ngân hàng hoặc Kho bạc trực tiếp cắt tài khoản của đối t−ợng nộp thuế theo lệnh thu của cơ quan thuế) + Ghi thu ghi chi (tr−ờng hợp Bộ tài chính ghi thu ghi chi). - Chứng từ thu vãng lai: Bao gồm biên lai thu vãng lai và giấy nộp tiền quốc doanh vãng lai. Các đối t−ợng này không thuộc hệ thống quản lý nh−ng có số nộp trên địa bàn thu của cơ quan thuế. Ng−ời sử dụng sẽ nhập các biên lai thu thuế đối với các đối t−ợng nộp thuế vãng lai không có trong sổ bộ thuế. Các thông tin trên chứng từ này phải đ−ợc ng−ời sử dụng nhập vào đầy đủ. - Chứng từ xuất quỹ: bao gồm các chứng từ nh− giấy nộp tiền (đối với số thuế thu bằng biên lai), trả lại do thu thừa, trả lại do thu nhầm, trích th−ởng. - Chứng từ tổn thất: nhập các biên lai tổn thất hay quyết định xử lý tổn thất để quy trách nhiệm bồi hoàn hay miễn nhiệm. - Chứng từ hoàn thuế, thu hồi hoàn thuế: nhập các chứng từ hoàn thuế mà Kho bạc đã xác nhận và gửi cho cơ quan thuế, hoặc các chứng từ thu hồi hoàn thuế, ch−ơng trình sẽ l−u trữ và lập báo cáo gửi cấp trên làm căn cứ theo dõi quỹ hoàn thuế GTGT. Việc nhập các chứng từ này đ−ợc thực hiện theo yêu cầu trên giao diện của máy tính, ch−ơng trình sẽ có các biểu mẫu và một số dữ liệu đ−ợc tự động cập nhật t−ơng ứng, ng−ời sử dụng sẽ lựa chọn và nhập một số chỉ tiêu cần thiết. Các chứng từ này sẽ đ−ợc ch−ơng trình, vào các báo cáo kế toán và đ−ợc sử dụng để chấm sổ bộ thuế, xác định nợ đọng của đối t−ợng nộp thuế. Ngoài ra, ch−ơng trình còn giúp ng−ời sử dụng kiểm tra chứng từ, tra cứu các loại chứng từ và tổng hợp chứng từ. • Sổ sách kế toán thuế Toàn bộ các dữ liệu trên các chứng từ khi d−ợc nhập đầy đủ sẽ đ−ợc ch−ơng trình tự động tổng hợp đ−a vào các sổ kế toán t−ơng ứng. Khi cần in loại sổ kế toán nào, ng−ời sử dụng ghi vào các tham số yêu cầu, ch−ơng trình sẽ in các loại sổ theo biểu mẫu quy định. • Báo cáo kế toán Các loại báo cáo theo quy định cơ quan thuế phải lập và gửi cho cơ quan cấp trên sẽ đ−ợc thiết kế, cài đặt trong ch−ơng trình phù hợp với các biểu mẫu quy định. Đúng thời hạn, ng−ời sử dụng sẽ nhập các thông tin yêu cầu và các dữ liệu càn thiết, ch−ơng trình sẽ in các báo cáo thuế. Một số chỉ tiêu đ−ợc ch−ơng trình tự động chuyển vào, một số chỉ tiêu ng−ời sử dụng phải nhập vào ch−ơng trình. Các báo cáo thuế th−ờng đ−ợc sử dụng đã đ−ợc trình bày trong ch−ơng 13. Đối chiếu số nộp Kho bạc: ng−ời sử dụng sẽ nhập các số liệu của Kho bạc có đối chiếu với số liệu của cơ quan thuế. Ch−ơng trình sẽ lập và in Bảng đối chiếu số nộp Kho bạc và đ−ợc thể hiện trên BC3. 248
  24. Các báo cáo này sẽ đ−ợc in và sử dụng theo quy định, việc gửi các báo báo kế toán thuế lên cơ quan thuế cấp trên có thể do ch−ơng trình tự động thực hiện theo sự kết nối của hệ thống. 2.2.5. Thống kê thuế Ch−ơng trình có các mẫu báo cáo thống kê đã đ−ợc thiết kế sẵn, để việc thực hiện công tác thống kê thuế trên máy tính ng−ời sử dụng lựa chọn loại báo cáo thống kê, nhập các thông tin của báo cáo thống kê vào mẫu có sẵn. Việc nhập các loại dữ liệu này có thể nhập trực tiếp hoặc ch−ơng trình tự động đ−a các dữ liệu có sẵn trên máy vào các chỉ tiêu t−ơng ứng. Các báo cáo thống kê thuế phải đ−ợc đối chiếu với cơ quan thuế cấp d−ới và số liệu trong hệ thống đảm bảo sự thống nhất. Khi cần in các báo cáo thống kê, ng−ời sử dụng lựa chọn loại báo cáo, nhập một số thông số liên quan đến báo cáo và in báo cáo thống kê. Việc gửi các báo cáo thống kê cho cơ quan thuế cấp trên có thể đ−ợc ch−ơng trình tự động thực hiện theo sự kết nối của hệ thống. 2.2.6. Báo cáo kế hoạch thuế Công tác kế hoạch thuế trên máy tính sẽ đ−ợc thực hiện t−ơng tự nh− đối với công tác thống kê thuế. Ng−ời sử dụng sẽ nhập các thông tin chung của báo cáo, lựa chọn loại báo cáo, có thể là báo cáo kế hoạch (kế hoạch tháng, quý hoặc năm), báo cáo tiến độ thu theo kế hoạch, báo cáo tiến độ thu theo sổ bộ thuế hoặc báo cáo −ớc tính phục vụ cho việc lập kế hoạch. Các báo cáo kế hoạch có thể là báo cáo tổng hợp toàn đơn vị hoặc chi tiết theo địa bàn, bộ phận quản lý thu hoặc theo các sắc thuế. Trên đây là các nội dung cơ bản của ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính trong điều kiện áp dụng quy trình quản lý thuế hiện tại. Khi quy trình quản lý thuế thay đổi với cơ chế đối t−ợng nộp thuế tự tính, tự khai và nộp thuế vào Kho bạc Nhà n−ớc, ch−ơng trình quản lý thuế trên máy tính sẽ đ−ợc xây dựng phù hợp. 249