Giáo trình Pascal 7.0 - Võ Thanh Ân

pdf 41 trang hapham 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Pascal 7.0 - Võ Thanh Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_pascal_7_0_vo_thanh_an.pdf

Nội dung text: Giáo trình Pascal 7.0 - Võ Thanh Ân

  1. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Giáo trình Chủ biên: Võ Thanh Ân Hiệu đính và bổ sung: Vương Đức Bình Bến Tre, 5-2008 Trang 1
  2. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Lời ngỏ cho lần hiệu đính Tài liệu này đƣợc viết lần đầu bởi giảng viên Võ Thanh Ân, theo yêu cầu của Tổ bộ mơn CNTT, vào tháng 3 năm 2004. Tài liệu đƣợc viết và trình bày khá mạch lạc, gọn nhẹ, dễ hiểu và đã đƣợc dùng để dạy cho lớp K2 CNTT. Cho đến nay do nhận thấy cần cĩ một số điều chỉnh bổ sung nhằm thích hợp với cơng tác giảng dạy hơn nhƣ: 1. Turbo Pascal, nhƣ trình bày của giảng viên Võ Thanh Ân, khơng cịn chạy tốt trên nền Windows XP nữa. Thay vào đĩ Borland Pascal chạy ổn định hơn. 2. Dù Pascal gần đây là ngơn ngữ bị phê phán nhiều trong giới lập trình viên vì những yếu kém của nĩ. Chủ yếu do nĩ khơng cho phép quá tải các cấu trúc dữ liệu và các hàm. Dù nĩ cĩ kém so với Borland C++ trong vấn đề lập trình hƣớng đối tƣợng, song do tính khúc chiết - mạch lạc và trong sáng trong cú pháp của ngơn ngữ, nĩ vẫn là ngơn ngữ rất tốt để dạy cho ngƣời mới bắt đầu học lập trình. Về mặt sƣ phạm thì cĩ lẽ khĩ cĩ ngơn ngữ nào tốt hơn. 3. Cần nĩi tới Free Pascal, là một phiên bản miễn phí hồn tồn, giữ lại đƣợc hầu hết cú pháp, từ khĩa, thao tác của Borland Pascal và lại chạy ổn định trên Windows XP. 4. Kinh nghiệm cho thấy sinh viên của Khoa mấy năm qua, do cơng tác tuyển sinh, cĩ hạ thấp yêu cầu đầu vào. Do đĩ buộc phải xem xét lại các giáo trình đã viết để giúp cho ngƣời học - ở xuất phát điểm thấp hơn – vẫn cĩ thể đạt chất lƣợng đầu ra theo yêu cầu. Với những lí do đĩ, và do khi xem xét lại giáo trình này thì giảng viên Võ Thanh Ân đã khơng cịn làm việc tại Tổ bộ mơn CNTT, tơi quyết định hiệu đính lại tài liệu. Trên tinh thần tơn trọng tác giả ban đầu của tài liệu này, ở chỗ nào cĩ thêm vào hoặc hiệu đính thì tơi sẽ dùng màu chữ xanh dƣơng đậm với font size nhỏ hơn để phân biệt. Tổ bộ mơn CNTT cảm ơn giảng viên Võ Thanh Ân vì đã cho phép tiếp tục dùng giáo trình này và cũng mong rằng giáo trình cùng các hiệu đính, phụ lục mới sẽ giúp cho sinh viên học tập hiệu quả. Vương Đức Bình (Tháng 01/2008) Trang 2
  3. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Mục lục ( Phần 1) Chƣơng I: GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ PASCAL VÀ BORLAND PASCAL 7.0 5 I. GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ PASCAL. 5 1. Ngơn Ngữ PASCAL 5 2. TURBO PASCAL 5 II. SỬ DỤNG PASCAL 7.0 6 1. Khởi Động Turbo Pascal 6 2. Các Thao Tác Thƣờng Sử Dụng Trên Turbo Pascal 7 III. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ PASCAL 8 1. Bộ Chữ Viết – Từ Khố – Tên 8 2. Hằng – Kiểu – Biến 9 3. Biểu Thức – Dấu Chấm Phẩy – Lời Giải Thích 10 4. Cấu Trúc Của Một Chƣơng Trình Pascal 11 Chƣơng II: CÁC KIỂU VƠ HƢỚNG CHUẨN VÀ CÁC CÂU LỆNH ĐƠN 12 I. CÁC KIỂU VƠ HƢỚNG CHUẨN 12 1. Các Kiểu Vơ Hƣớng Chuẩn (Standard scalar types) 12 2. Một Số Phép Tốn Trên Các Kiểu 12 II. CÂU LỆNH 14 1. Khái Niệm Về Một Câu Lệnh 14 2. Một Số Lệnh Đơn 15 Chƣơng III: CÁC LỆNH CĨ CẤU TRƯC 18 I. LỆNH CẤU TRƯC RẼ NHÁNH 18 1. Dạng Khơng Đầy Đủ 18 2. Dạng Đầy Đủ 18 II. LỆNH CẤU TRƯC LỰA CHỌN 19 1. Dạng Khơng Đầy Đủ 19 2. Dạng Đầy Đủ 19 III. CÁC LỆNH VÕNG LẶP 20 1. Lệnh Lặp Với Số Lần Xác Định 20 2. Lệnh Lặp Với Số Lần Lặp Khơng Xác Định 23 Chƣơng IV: CHƢƠNG TRÌNH CON 25 I. KHÁI NIỆM VỀ CHƢƠNG TRÌNH CON 25 II. HÀM (FUNCTION) 26 III. THỦ TỤC (PROCEDURE) 27 IV. LỜI GỌI CHƢƠNG TRÌNH CON VÀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THAM SỐ. 28 V. HOẠT ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH CON KHI ĐƢỢC GỌI VÀ SỰ BỐ TRÍ BIẾN. 30 VI. VẤN ĐỀ TRUYỀN THAM SỐ KHI GỌI CHƢƠNG TRÌNH CON. 30 VII. TÍNH ĐỆ QUI CỦA CHƢƠNG TRÌNH CON 33 Chƣơng 5: UNIT 37 I. KHÁI NIỆM VỀ UNIT 37 1. Khái Niệm Về Unit 37 2. Các Unit Chuẩn 37 II. THIẾT LẬP UNIT 38 1. Các Bƣớc Tạo Một Unit 38 Trang 3
  4. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre 2. Ví dụ ứng dụng 39 III. TẬP TIN TURBO.TPL 40 Trang 4
  5. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Chƣơng I: GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ PASCAL VÀ BORLAND PASCAL 7.0 I. GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ PASCAL. 1. Ngơn Ngữ PASCAL Vào đầu những năm 1970 do nhu cầu học tập của sinh viên, giáo sƣ Niklaus Writh - Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Zurich - Thụy Sĩ đã sáng tác một ngơn ngữ lập trình cấp cao cho cơng tác giảng dạy sinh viên. Ngơn ngữ đƣợc đặt tên là PASCAL để tƣởng nhớ đến nhà tốn học ngƣời Pháp Blaise Pascal. Pascal là một ngơn ngữ lập trình cĩ cấu trúc thể hiện trên 3 phƣơng diện. - Về mặt dữ liệu: Ngồi các kiểu dữ liệu đơn giản cịn cĩ các kiểu dữ liệu cĩ cấu trúc. Ta cĩ thể xây dựng các kiểu dữ liệu phức tạp từ các kiểu dữ liệu đã cĩ. - Về mặt câu lệnh: Từ các câu lệnh đơn giản và lệnh cĩ cấu trúc ta cĩ thể xây dựng các câu lệnh hợp thành. - Về mặt chƣơng trình: Một chƣơng trình cĩ thể chia làm nhiều chƣơng trình con. 2. TURBO PASCAL Khi mới ra đời, Standart Pascal là một ngơn ngữ đơn giản, dùng để giảng dạy và học tập, dần dần các ƣu điểm của nĩ đƣợc phát huy và trở thành một ngơn ngữ mạnh. Từ Pascal chuẩn ban đầu, đã đƣợc nhiều cơng ty phần mềm cải tiến với nhiều thêm bớt khác nhau. TURBO PASCAL là sản phẩm của hãng Borland đƣợc dùng rất phổ biến trên thế giới vì những ƣu điểm của nĩ nhƣ: tốc độ nhanh, các cải tiến so với Pascal chuẩn phù hợp với yêu cầu ngƣời dùng. TURBO PASCAL 4.0 trở đi cĩ cải tiến rất quan trọng là đƣa khái niệm Unit để cĩ thể dịch sẵn các Module trên đĩa, làm cho việc lập trình trở nên ngắn gọn, dễ dàng, chƣơng trình viết dễ hiểu hơn. Từ phiên bản 5.5 (ra đời năm 1989) trở đi, Turbo Pascal cĩ một kiểu dữ liệu hồn tồn mới là kiểu Object cho phép đƣa các mã lệnh xen kẽ với dữ liệu. Ngồi ra nĩ cịn thƣ viện đồ hoạ rất phong phú với nhiều tính năng mạnh, ngơn ngữ lập trình cấp cao Delphi cũng sử dụng cú pháp tƣơng tự nhƣ Turbo Pascal. Turbo Pascal 7.0 là phiên bản cuối cùng của Borland. Sau phiên bản này hãng Borland chuyển sang Pascal For Windows trong một thời gian ngắn rồi sản xuất DELPHI. Turbo Pascal 7.0 hỗ trợ mạnh mẽ lập trình hƣớng đối tƣợng nhƣng cĩ nhƣợc điểm là bị lỗi “Devide by zero” trên tất cả các máy cĩ xung nhịp lớn hơn 300 MHz. Giải quyết vấn đề này cĩ hai phƣơng án: a. Cập nhật file TURBO.TPL trong thƣ mục \BP\BIN. b. Sử dụng Free Pascal.1 Ngồi ra cũng nên lƣu ý là Turbo Pascal chạy ở chế độ thực (real mode) nên khi chạy trên nền Windows XP nĩ hay khởi động lại máy. Nên chạy Borland Pascal. Khi đĩ Windows sẽ tạo một mơi trƣờng DOS giả lập và chạy ở chế độ đa nhiệm tiện lợi hơn. 1 Gĩi phần mềm này cĩ thể download miễn phí từ Internet (từ khĩa: Free Pascal) hoặc hỏi chép từ Tổ bộ mơn CNTT. Trang 5
  6. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre II. SỬ DỤNG PASCAL 7.0 1. Khởi Động Turbo Pascal Nếu máy tính chúng ta đã cài đặt Turbo Pascal trên đĩa, ta cĩ thể khởi động chúng nhƣ sau (Nếu máy tính chƣa cĩ, chúng ta phải cài đặt Turbo Pascal sau đĩ mới thực thi đƣợc) - Từ MS-DOS: Đảm bảo rằng thƣ mục hiện hành đúng vị trí cài đặt (hoặc dùng lệnh PATH) Turbo Pascal. Ta đánh vào TURBO rồi Enter. - Từ Windows: Ta nên giả lập MS-DOS Mode cho tập tin TURBO.EXE hoặc Shortcut của nĩ, nếu khơng mỗi khi ta thực thi TURBO PASCAL chƣơng trình sẽ thốt khỏi Windows, trở về MS-DOS. Sau khi thốt Turbo Pascal ta phải đánh lệnh EXIT để khởi động lại Windows. Cách giả lập nhƣ sau: · Nhắp chuột phải lên tập tin TURBO.EXE hoặc Shortcut của nĩ, chọn Properties. · Chọn thẻ Program và đánh check nhƣ hình sau. Click vào đây và chọn nhƣ hình dƣới Chọn OK trên các hộp thoại, sau đĩ khởi động Turbo Pascal, màn hình soạn thảo sau khi khởi động TURBO PASCAL nhƣ dƣới đây xuất hiện. Trang 6
  7. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Cài đặt và sử dụng Borland Pascal 7.0: Gĩi cài đặt Borland Pascal thƣờng đƣợc đặt trong thƣ mục BP70. Mở thƣ mục này và chạy file cài đặt INSTALL.EXE. Làm theo các hƣớng dẫn trong quá trình cài đặt. Thơng thƣờng sau khi cài đặt xong, chƣơng trình sẽ đƣợc đặt trong C:\BP. Hãy vào C:\BP\BIN để cập nhật lại file Turbo.tpl (Chép đè file cùng tên trong thƣ mục \BP70\Huongdan\ lên file này). Thay vì chạy TURBO PASCAL (File thực thi: BP\BIN\Turbo.exe) hãy tạo Shorcut và chạy BORLAND PASCAL (File thực thi: BP\BIN\BP.exe). Các thao tác sử dụng trên Borland Pascal hồn tồn giống với các thao tác trên Turbo Pascal nĩi dƣới đây. 2. Các Thao Tác Thường Sử Dụng Trên Turbo Pascal Khi ta muốn tạo mới hoặc mở một tập tin đã cĩ trên đĩa ta dùng phím F3. Sau đĩ đƣa vào tên và vị trí của tập tin. Nếu tập tin đã tồn tại thì Turbo Pascal mở nội dung lên cho ta xem, nếu tên tập tin chƣa cĩ thì Turbo Pascal tạo một tập tin mới (với tên mà ta đã chỉ định). Khi muốn lưu lại tập tin ta dùng phím F2. Trƣớc khi thốt khỏi chƣơng trình, ta nên lƣu tập tin lại, nếu chƣa lƣu chƣơng trình sẽ hỏi ta cĩ lƣu tập tin lại hay khơng. Nếu ta chọn Yes (ấn phím Y) thì chƣơng trình sẽ lưu lại, chọn No (ấn phím N)chƣơng trình sẽ khơng lưu. Một số phím thơng dụng của TURBO PASCAL 7.0 Biểu Tên phím Diễn giải tượng  Enter Đƣa con trỏ xuống dịng.  Up Đƣa con trỏ lên 1 dịng.  Down Đƣa con trỏ xuống 1 dịng.  Left Đƣa con trỏ qua trái một ký tƣ.  Right Đƣa con trỏ qua phải một ký tự. Home Home Đƣa con trỏ về đầu dịng. End End Đƣa con trỏ về cuối dịng. Pg Up Page Up Lên một trang màn hình. Pg Down Page Down Xuống một trang màn hình. Del Delete Xố ký tự tại vị trí con trỏ. Back BackSpace Xố ký tự trƣớc con trỏ. Insert Insert Thay đổi chế độ viết xen hay viết chồng. F1 F1 Gọi chƣơng trình giúp đở. F2 F2 Lƣu tập tin lại. F3 F3 Tạo mới hoặc mở tập tin. F4 F4 Thực thi chƣơng trình đến dịng chứa con trỏ. F5 F5 Phĩng lớn cửa sổ. F6 F6 Chuyển đổi các cửa sổ. F7 F7 Chạy từng dịng lệnh (hàm xem nhƣ một lệnh). F8 F8 Chạy từng dịng lệnh đơn. F9 F9 Kiểm tra lỗi chƣơng trình. Tổ hợp Alt + F9 Biên dịch chƣơng trình. Trang 7
  8. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Tổ hợp Ctrl + F9 Chạy chƣơng trình. Tổ hợp Ctrl + N Thêm 1 dịng trƣớc con trỏ. Tổ hợp Ctrl + Y Xố một dịng tại con trỏ. Tổ hợp Ctrl + K + B Đánh dấu đầu khối. Tổ hợp Ctrl + K + K Đánh dấu cuối khối. Tổ hợp Ctrl + K + C Sao chép khối. Tổ hợp Ctrl + K + V Di chuyển khối. Tổ hợp Ctrl + K + Y Xố khối. Trong Borland Pascal các thao tác khối đơn giản và dễ hơn nhƣ sau: + Đánh dấu khối: SHIFT + (phím mũi tên) + Copy khối vào clipboard: CTRL+ Ins (phím Insert) + Dán khối (đã copy vào clipboard) vào vị trí mới: SHIFT+ Ins Ghi khối lên đĩa thành một tập tin (nội dung của Tổ hợp Ctrl K W + + tập tin là khối đã chọn). Xen nội dung một tập tin (từ đĩa) vào sau vị trí Tổ hợp Ctrl K R + + con trỏ. Tổ hợp Ctrl + K + H Tắt/Mở đánh dấu khối. Tổ hợp Ctrl + F4 Kiểm tra giá trị biến khi chạy chƣơng trình. Tổ hợp Alt + X Thốt khỏi chƣơng trình. III. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ PASCAL 1. Bộ Chữ Viết – Từ Khố – Tên a. Bộ chữ viết Bộ chữ trong ngơn ngữ Pascal gồm: · 26 chữ cái la tinh lớn: A, B, C Z · 26 chữ cái la tinh nhỏ: a, b, c, z · Dấu gạch dƣới _ (đánh vào bằng cách kết hợp phím Shift với dấu trừ). · Bộ chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 · Các ký hiệu tốn học: +, -, *, /, =, , (, ) · Các ký hiệu đặc biệt: . , : ; [ ] ? % @ \ | ! # $ { } · Dấu khoảng cách (khoảng trắng – Space). b. Từ khố Các từ khố là các từ dành riêng (reserved words) của Pascal mà ngƣời lập trình cĩ thể sử dụng chúng trong chƣơng trình để thiết kế chƣơng trình. Khơng đƣợc dùng từ khố để đặt cho các tên riêng nhƣ tên biến, tên kiểu, tên hàm Một số từ khố của Pascal gồm: Absolute External Mod Shr And File Nil String Array For Not Then Begin Forward Object To Case Function Of Type Const Goto Or Unit Trang 8
  9. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Constructor If Packed Until Desstructot Implementation Procedure Uses Div In Program Var Do Inline Record Virtual Downto Interface Repeat While Else Interrupt Set With End Label Shl Xor c. Tên Tên hay cịn gọi là danh biểu (identifier) dùng để đặt cho tên chƣơng trình, hằng, kiểu, biến, chƣơng trình con tên đƣợc chia thành 2 loại. - Tên chuẩn đã đƣợc PASCAL đặt trƣớc, chẳng hạn các hàm số SIN, COS, LN, hằng số PI, kiểu INTEGER, BYTE, REAL - Tên do ngƣời dùng tự đặt. Dùng bộ chữ cái, bộ chữ số và dấu gạch dƣới để đặt tên, nhƣng phải tuân theo qui tắc: · Bắt đầu bằng chữ cái hoặc “_” sau đĩ là chữ cái hoặc chữ số. · Lƣu ý: . Khơng cĩ khoảng trống ở giữa tên. . Khơng đƣợc trùng với từ khố. . Độ dài tối đa của tên là 127 ký tự, tuy nhiên cần đặt sao cho tên gọn và cĩ ý nghĩa. . Pascal khơng bắt lỗi việc đặt tên trùng với tên chuẩn, nhƣng khi đĩ ý nghĩa của tên chuẩn khơng cịn giá trị nữa. . Pascal khơng phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng (case insensitive) trong từ khĩa, tên chuẩn hay tên. Ví dụ “BEGIN” hay “Begin” hay “BeGin” là nhƣ nhau. Tuy nhiên sinh viên nên tập thĩi quen viết một cách thống nhất tên trong tồn bộ chƣơng trình. Điều này giúp các bạn tránh các nhầm lẫn gây tốn thì giờ khi chuyển sang lập trình bằng các ngơn ngữ cĩ phân biệt chữ hoa chữ thƣờng (case sensitive) nhƣ ngơn ngữ C. 2. Hằng – Kiểu – Biến a. Hằng (Constant) Hằng là một đại lƣợng khơng đổi trong quá trình thực hiện chƣơng trình. Cĩ hai loại hằng là hằng chuẩn và hằng do ngƣời dùng định nghĩa. - Hằng chuẩn là hằng do Pascal định sẵn, ví dụ hằng số PI, hằng số chỉ màu RED=4, Ngƣời sử dụng khơng cần định nghĩa lại nếu thấy khơng cần thiết. Các hằng này đƣợc Pascal định nghĩa sẵn trong các Unit. Cần tham khảo hƣớng dẫn (help) đối với mỗi Unit để biết trong Unit cĩ các hằng nào đã đƣợc định nghĩa - Hằng do ngƣời dùng định nghĩa thơng qua việc khai báo. Cú pháp: CONST = ; [ = ;] Ví dụ: Const A = 50; Ch = „K‟; Trang 9
  10. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre D = true; b. Kiểu Một kiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị mà một biến thuộc kiểu đĩ cĩ thể nhận đƣợc và một tập hợp các phép tốn cĩ thể áp dụng trên các giá trị đĩ. Cĩ hai loại kiểu là kiểu chuẩn và kiểu do ngƣời dùng định nghĩa. - Kiểu chuẩn là kiểu Pascal định nghĩa sẵn: REAL, INTEGER, CHAR - Kiểu do ngƣời lập trình định nghĩa thơng qua việc khai báo kiểu. Cú pháp: TYPE = ; [ = ;] Ví dụ: TYPE NguyenDuong = 1 MaxInt; MaTran = [1 10,1 10] of Integer; c. Biến Biến là một ơ nhớ trong bộ nhớ của máy tính, giá trị của biến cĩ thể thay đổi trong quá trình thực hiện chƣơng trình, biến sẽ đƣợc giải phĩng (thu hồi ơ nhớ) khi chƣơng trình kết thúc. Chƣơng trình quản lý biến thơng qua tên biến và mỗi biến tƣơng ứng với một kiểu dữ liệu nhất định. Biến trƣớc khi sử dụng phải đƣợc khai báo. Cú pháp: VAR [ ]: ; [ [ ]: ;] Ví dụ: VAR a, b, c: Integer; X, Y: Real; I, J: NguyenDuong; {Đã định nghĩa trƣớc} 3. Biểu Thức – Dấu Chấm Phẩy – Lời Giải Thích a. Biểu thức Là một phần của câu lệnh bao gồm hằng, biến, hàm đƣợc liên kết với nhau bằng các phép tốn và các dấu ngoặc đơn ( ). Ví dụ: (-b + sqrt(delta))/(2*a) Thứ tự thực hiện các phép tốn trong một biểu thức như sau: o Các thành phần trong cặp ngoặc trong cùng đƣợc thực hiện trƣớc rồi tới các thành phần trong cặp ngoặc phía ngồi kế tiếp. o Các phép tốn nhân (*) và chia (/) (cĩ cùng mức ƣu tiên) và đƣợc thực hiện trƣớc so với các phép tốn cộng (+) và trừ (-) (cĩ cùng mức ƣu tiên). Ví dụ nhƣ trong (x*y –z) phép nhân sẽ đƣợc thực hiện trƣớc phép trừ. Trang 10
  11. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre o Nếu hai phép tốn liên tiếp cĩ cùng mức ƣu tiên thì thứ tự thực hiện là từ trái qua phải. Ví dụ nhƣ trong (x*y/z) phép nhân sẽ đƣợc thực hiện trƣớc.2 o Riêng đối với biểu thức gán thì thứ tự thực hiện là từ phải qua trái. b. Dấu chấm phẩy Dấu chấm phẩy (;) dùng để ngăn cách giữa các câu lệnh. Sau một câu lệnh phải cĩ dấu chấm phẩy (trừ một vài trƣờng hợp đặt biệt). Ví dụ: Write(„Nhap so a:‟); Readln(a); c. Lời giải thích Trong khi lập trình nhiều lúc cần phải đƣa vào lời giải thích, nhằm diễn giải cơng việc mà đoạn chƣơng trình đĩ thực hiện, làm cho ngƣời đọc chƣơng trình dễ hiểu. Dĩ nhiên, việc thêm lời giải thích này khơng làm ảnh hƣởng đến việc thực thi và kết quả chƣơng trình. Lời giải thích cĩ thể đặt bất cứ vị trí nào trong chƣơng trình, nhƣng phải nằm trong cặp dấu { và } hoặc (* và *). Ví dụ: {Day la phan giai thich} 4. Cấu Trúc Của Một Chương Trình Pascal Một chƣơng trình Pascal gồm 2 phần chính: Phần khai báo và phần thân chƣơng trình. Khi thực thi, chƣơng trình Pascal sẽ thực thi tuần tự từng lệnh một theo nhƣ thứ tự đã đƣợc viết, trừ khi gặp các cấu trúc điều khiển rẻ nhánh hoặc lặp, bắt đầu từ thân chƣơng trình chính. a. Phần khai báo Phần khai báo cĩ thể cĩ các mục sau: · Tên chƣơng trình PROGRAM ; · Khai báo sử dụng unit USES [, ]; · Khai báo nhãn LABEL [, ]; · Khai báo hằng CONST · Khai báo kiểu TYPE · Khai báo biến VAR · Khai báo chƣơng trình con (sẽ trình bày phần sau). b. Phần thân chƣơng trình Bắt đầu bằng từ khố BEGIN và kết thúc bằng từ khố END. (end và dấu chấm). Giữa BEGIN và END. là các câu lệnh. Ví dụ: PROGRAM MyFirstProg; VAR i: Integer; BEGIN {Các câu lệnh viết ở đây} END. 2 Lưu ý: Trong lập trình hai biểu thức (x*y/z) và (x/z*y) khơng phải bao giờ cũng cho cùng kết quả. Trang 11
  12. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Chƣơng II: CÁC KIỂU VƠ HƢỚNG CHUẨN VÀ CÁC CÂU LỆNH ĐƠN I. CÁC KIỂU VƠ HƢỚNG CHUẨN 1. Các Kiểu Vơ Hướng Chuẩn (Standard scalar types) Kiểu vơ hƣớng (scalar type) là kiểu dữ liệu gồm một tập các giá trị của nĩ sắp xếp theo một thứ tự tuyến tính. Kiểu vơ hƣớng chuẩn (Standard scalar type) là kiểu vơ hƣớng do Pascal định nghĩa sẵn. Dƣới đây là danh sách các kiểu vơ hƣớng chuẩn cùng với miền giá trị và kích thƣớc mà mỗi kiểu chiếm trong bộ nhớ. Stt Kiểu Kích thước Miền xác định 1. Boolean 1 byte FALSE TRUE 2. Char 1 byte 256 ký tự của bảng mã ASCII. 3. Shortint 1 byte -128 127 4. Byte 1 byte 0 255 5. Integer 2 byte -32768 32767 6. Word 2 byte 0 65535 7. Longint 4 byte -2147483648 2147483647 8. Real 6 byte 2.9E-39 1.7E+38 9. Single 4 byte 1.5E-45 3.4E+38 10. Double 8 byte 5.0E-324 1.7E+308 11. Extended 10 byte 3.4E-4932 1.1E+4932 12. Comp 8 byte -9.2E-18 9.2E+18 Trong đĩ 7 kiểu đầu gọi là kiểu đếm đƣợc (ordinal type), cịn các kiểu sau là khơng đếm đƣợc. 2. Một Số Phép Tốn Trên Các Kiểu a. Các phép tốn trên kiểu số Các phép tốn này rất gần gũi với chúng ta, do chúng ta sử dụng chúng hằng ngày trong đời sống. Phép Ý nghĩa Kiểu đối số Kiểu trả về Ví dụ tốn Lấy đối số Số nguyên, số thực Giống đối số Đối số của 2 là -2 + Cộng Số nguyên, số thực Giống đối số 10 + 9  19 Trừ Số nguyên, số thực Giống đối số 10 - 9  1 * Nhân Số nguyên, số thực Giống đối số 10*9  90 / Chia Số nguyên, số thực Số thực 10 / 4  2.5 Div Chia lấy phần nguyên Số nguyên Số nguyên 10 div 3  3 Mod Chia lấy phần dƣ Số nguyên Số nguyên 10 mod 3  1 Trang 12
  13. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre b. Một Số Hàm Số Dƣới đây là một số hàm đƣợc Pascal thiết kế sẵn. Ngƣời sử dụng cĩ thể gọi và sử dụng chúng mà khơng cần phải khai báo unit qua câu khai báo USES.3 Hàm Ý nghĩa Kiểu đối số Kiểu trả về Ví dụ ABS(x) Trị tuyệt đối x Số nguyên, số thực Giống đối số Abs(-2)  2 SQR(x) Bình phƣơng x Số nguyên, số thực Giống đối số Sqr(2)  4 SQRT(x) Căn bậc hai x Số nguyên, số thực Số thực Sqrt(9)  3 EXP(x) Hàm ex Số nguyên, số thực Số thực Exp(3)  e3 x 2 LN(x) Hàm loge Số nguyên, số thực Số thực Ln(2)  loge SIN(x) Hàm lƣợng giác Số nguyên, số thực Số thực Sin(PI)  0 COS(x) Hàm lƣợng giác Số nguyên, số thực Số thực Cos(PI)  1 ARCTAN(x) Hàm lƣợng giác Số nguyên, số thực Số thực Arctan(1)  4 SUCC(x) Succ(x) x + 1 Số nguyên Số nguyên PRED(x) Pred(x) x 1 Số nguyên Số nguyên ROUND(x) Làm trịn Số thực Số nguyên Round(8.6)  9 TRUNC(x) Làm trịn Số thực Số nguyên Trunc(8.6)  8 ORD(x) Lấy mã ASCII Ký tự Số nguyên Ord(„a‟)  97 CHR(x) ký tự mã ASCII Số nguyên Ký tự Chr(65)  „A‟ ODD(x) Kiểm chẳn lẽ Số nguyên Logic Odd(5)  True c. Các phép tốn logic Các phép tốn logic, tốn hạng của nĩ phải là một kiểu Boolean. Tốn hạng cũng nhƣ các kết quả của phép tốn chỉ nhận 1 trong 2 giá trị: hoặc là TRUE hoặc là FALSE (khơng cĩ giá trị khác). Các tốn tử logic tác động lên kiểu Boolean, cho kết quả là kiểu Boolean AND (và), OR (hoặc), XOR, NOT (phủ định). Sau đây là bảng chân trị của các tốn tử này. Tốn hạng Tốn hạng X Y X OR Y X AND Y X XOR Y NOT X FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE Mở rộng: Các phép tốn lơgic cịn áp dụng đƣợc cho kiểu số nguyên, trên cơ sở biểu diễn nhị phân của số nguyên đĩ. Ví dụ xét hai số nguyên X và Y lần lƣợt bằng 10 và 22, thuộc kiểu byte. Biểu diễn nhị phân của X là 0000 1010 và của Y là 0001 0110. Khi đĩ phép tốn đƣợc thực hiện theo thứ tự từng bit nhƣ sau: 3 Thật ra chúng thuộc về Unit SYSTEM.TPU Trang 13
  14. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre X 0 0 0 0 1 0 1 0 Y 0 0 0 1 0 1 1 0 X AND Y 0 0 0 0 0 0 1 0 Vậy (10 AND 22) cho kết quả là 2 X 0 0 0 0 1 0 1 0 Y 0 0 0 1 0 1 1 0 X OR Y 0 0 0 1 1 1 1 0 Vậy (10 OR 22) cho kết quả là 30 X 0 0 0 0 1 0 1 0 Y 0 0 0 1 0 1 1 0 X XOR Y 0 0 0 1 1 1 0 0 Vậy (10 XOR 22) cho kết quả là 28 Cịn cĩ hai phép tốn bit nữa là SHIFT LEFT và SHIFT RIGHT, lần lƣợt đƣợc kí hiệu là SHL và SHR. Phép tốn SHL làm đẩy các bit lên một số vị trí về bên trái và thêm các giá trị 0 vào các bit tận cùng bên phải. Cú pháp: SHL Ví dụ: X 0 0 0 0 1 0 1 0 X SHL 1 0 0 0 1 0 1 0 0 {Đẩy về bên trái 1 bit} X SHL 2 0 0 1 0 1 0 0 0 {Đẩy về bên trái 2 bit} Vậy (10 SHL 1) cho kết quả 20 (10 SHL 2) cho kết quả 40 Thực hiện tƣơng tự đối với phép tốn SHR II. CÂU LỆNH 1. Khái Niệm Về Một Câu Lệnh - Một câu lệnh đơn xác định một cơng việc mà chƣơng trình phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã đƣợc mơ tả và khai báo. Các câu lệnh đƣợc phân cách bởi dấu ; (chấm phẩy). Dấu ; cĩ tác dụng ngăn cách giữa các câu lệnh, nĩ khơng thuộc vào câu lệnh. Ví dụ: CLRSCR; {Xĩa màn hình} Writeln(„Nhap vao day mot so nguyen:‟); {Thơng báo nhập liệu} Readln(SoNguyen); {Chờ nhập liệu} Writeln(„Binh phuong cua no la: ‟,SoNguyen*SoNguyen); {Kết xuất} - Câu lệnh hợp thành: Nếu trong chƣơng trình cĩ nhiều câu lệnh liên tiếp cần đƣợc xử lí và xem nhƣ một câu lệnh đơn chúng ta cần bao nĩ giữa hai từ khĩa BEGIN và END; Trang 14
  15. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre - Câu lệnh cĩ cấu trúc: Bao gồm cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc điều kiện chọn lựa, cấu trúc lặp. Mỗi câu lệnh cĩ cấu trúc xác định một câu lệnh tương đương một câu lệnh đơn. Trong câu lệnh cĩ cấu trúc cĩ thể chứa nhiều câu lệnh hợp thành. Ví dụ: . Writeln(„Cho biet so tuoi:‟); Câu lệnh đơn. Readln(Tuoi); Câu lệnh đơn IF (Tuoi := Program LenhGan; Var x, y, z: Integer; Begin Tại vị trí này biến x cĩ giá trị là 1. Biến y cĩ giá trị là 2 trƣớc khi thực hiện phép gán, và cĩ giá x := 1; trị 3 sau khi thực hiện phép gán. y := 2; y:=y+x; z := x + y; Z cĩ giá trị là 4 sau khi thực hiện phép gán End. Chú ý - Khi một giá trị gán cho biến, nĩ sẽ thay thế giá trị cũ mà biến đã lƣu giữ trƣớc đĩ (biến sẽ nhận giá trị mới). - Trong lệnh gán, biểu thức ở bên phải và biểu thức ở bên trái phép gán phải cùng kiểu dữ liệu. Nếu khơng sẽ cĩ thơng báo lỗi “Type Mismatch” khi biên dịch chƣơng trình.4 4 Thực ra khơng nhất thiết nhƣ thế. Một số trƣờng hợp gọi là type casting cĩ thể xảy ra. Trong trƣờng hợp trên nếu biến z kiểu Real thì biểu thức gán z:=x+y; vẫn chấp nhận đƣợc. Trang 15
  16. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre b. Lệnh viết dữ liệu ra màn hình Để xuất dữ liệu ra thiết bị (mặc định là viết dữ liệu ra màn hình) Pascal cĩ 3 mẫu viết sau: · Write(Mục1, Mục2, , MụcN); · Writeln(Mục1, Mục2, , MụcN); · Writeln; Trong đĩ Mục1, Mục2, ,MụcN là các mục cần viết (cần đƣa ra màn hình). Cĩ thể là một trong các loại dƣới đây. · Biến Write( i, j ); · Biểu thức Write( -c / (2*a) ); · Hằng Write( PI ); · Giá trị kiểu vơ hƣớng chuẩn Write( 19, 29, True, ‟a‟ ); · Một chuỗi văn bản Write( „How are you?‟ ); Thủ tục Writeln; dùng để xuống dịng. Lệnh Writeln(Mục1, Mục2, ,Mụcn); làm việc đơn giản là đặt con trỏ xuống đầu dịng tiếp theo. Do đĩ lệnh này tƣơng đƣơng với lệnh hợp thành: Begin Write(Mục1, Mục2, ,Mụcn); Writeln; End; - Viết kiểu số nguyên · Viết khơng qui cách: Các số nguyên sẽ đƣợc viết ra với số chỗ đúng bằng với số chữ số mà nĩ cần cĩ. Ví dụ: Var i: Integer; Begin 123 i := 123; Kết quả trên -234567 Writeln( i ); màn hình Write(-234567); End. · Viết cĩ qui cách: Ta bố trí số chỗ cố định để viết số nguyên, bằng cách thêm dấu hai chấm (:) theo sau là số chỗ để viết. Máy sẽ bố trí viết số nguyên từ phải sang trái (canh phải), nếu thừa sẽ để trống bên trái. Ví dụ: Var i: Integer; Begin 123 i := 123; Kết quả trên -234567 Writeln( i :10); màn hình Write(-234567:10); End. - Viết kiểu số thực · Viết khơng qui cách: Số viết ra sẽ biểu diễn theo dạng dấu chấm động. +01 Trong ví dụ dƣới đây 2.7000000000E+01 chính là 2.7* 10 Ví dụ: Var i: Real; Begin i := 27; 2.7000000000E+01 Writeln( i ); Kết quả trên Write(3.14); 3.1400000000E+00 End. màn hình Trang 16
  17. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre · Viết cĩ qui cách: Ta bố trí số : số chỗ cố định để viết số : số chỗ cho phần lẽ (thập phân). Máy sẽ bố trí viết số nguyên từ phải sang trái (canh phải), nếu thừa sẽ để trống bên trái. Ví dụ: Var i: Real; Begin i := 27; 27.00 Kết quả trên 3.1 Writeln( i :10:2); màn hình Write(3.14:10:1); End. c. Lệnh đọc dữ liệu từ bàn phím Là lệnh gán giá trị cho biến, giá trị này đƣợc nhập từ bàn phím khi chạy chƣơng trình. Cĩ 3 dạng nhƣ sau: · Read(Biến1, Biến2, , BiếnN); · Readln(Biến1, Biến2, , BiếnN); · Readln; Các cụm dữ liệu gõ từ bàn phím cho các biến đƣợc phân biệt với nhau bằng cách gõ phím khoảng trắng (Space Bar) ít nhất một lần (hoặc Enter). Kết thúc việc gán bởi phím Enter. Read5 và Readln khác nhau ở chỗ là đối với Readln sau khi gõ Enter thì con trỏ xuống dịng tiếp theo, cịn Read thì khơng. Nên dùng Readln đọc dữ liệu để dễ phân biệt trên màn hình. Readln; là lệnh khơng đọc gì cả, chỉ chờ ta gõ phím Enter. Ngƣời dùng thƣờng dùng Readln cuối chƣơng trình trƣớc End. để khi chƣơng trình chạy xong, màn hình dừng lại cho ta xem, gõ Enter để về chế độ soạn thảo. Nĩi chung là khi gặp lệnh Readln; thì chƣơng trình ngừng lại, đợi ta gõ Enter thì chƣơng trình thực thi tiếp. Ta thƣờng phải kết hợp giữa lệnh Write và Readln để việc nhập liệu rõ ràng.6 5 Nên hiểu việc nhập liệu từ bàn phím nhƣ sau: Mỗi khi nhập dữ liệu từ bàn phím. Phải kết thúc việc nhập liệu bằng phím ENTER. Nhƣ vậy dữ liệu sẽ đƣợc đƣa vào máy tính trƣớc tiên đến bộ đệm (buffer bàn phím). Vậy luơn luơn trong bộ đệm cĩ tới hai thành phần: Dữ liệu và phím ENTER. READLN(Bien) xử lí dữ liệu và phím ENTER để đƣa con trỏ xuống đầu dịng kế tiếp. READ(Bien) xử lí dữ liệu mà khơng xử lí phím ENTER. Vậy sau lệnh READ(Bien) trong buffer vẫn cịn phím ENTER. Điều này gây ra “sự cố” khi ngay các câu lệnh sau đĩ cĩ lệnh READLN hoặc lệnh chờ gõ một phím (READKEY), chƣơng trình sẽ “chạy luơn” mà khơng dừng lại. 6 Ta cĩ thể nhập liệu mà khơng cần qua bàn phím. Tuy nhiên điều này sẽ đƣợc nĩi tới khi sinh viên học qua dữ liệu kiểu File. Trang 17
  18. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Chƣơng III: CÁC LỆNH CĨ CẤU TRƯC I. LỆNH CẤU TRƯC RẼ NHÁNH 1. Dạng Khơng Đầy Đủ Cú pháp: IF THEN ; Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện cơng việc (ngƣợc lại là điều kiện sai thì khơng thực thi cơng việc). ĐK Lưu đồ cú pháp (hình bên) Sai Ví dụ: Đúng Var a,b: Integer; Begin CV Write( ‘Nhập a: ’); Readln(a); Write( ‘Nhập b: ‘); Readln(b); If b THEN ELSE ; Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện cơng việc 1, ngƣợc lại là điều kiện sai thì thực thi cơng việc 2. Chú ĐK ý trƣớc ELSE khơng cĩ dấu ; (chấm phẩy). Sai Ví dụ: Đúng Var a,b: Integer; Begin CV1 CV2 Write( ‘Nhập a: ’); Readln(a); Write( ‘Nhập b: ‘); Readln(b); If b<>0 then Write( ‘Thương hai số vừa nhập: ’,a/b:5:2); Else Write( ‘Khơng thể chia cho 0’ ); Readln; End. Trang 18
  19. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre II. LỆNH CẤU TRƯC LỰA CHỌN 1. Dạng Khơng Đầy Đủ Cú pháp: CASE OF Hằng 1a, 1b, , 1x: ; Hằng 2a, 2b, , 2x: ; Hằng na, nb, , nx: ; END; Ý nghĩa: Trƣớc hết kiểm tra giá trị của biến cĩ bằng một trong các hằng 1a, 1b, , 1x hay khơng. Nếu đúng thì thực hiện cơng việc 1, rồi kết thúc lệnh (thực hiện tiếp các lệnh sau END; nếu cĩ). Nếu khơng, thì kiểm tra giá trị của biến cĩ bằng một trong các hằng 2a, 2b, , 2x hay khơng. Nếu đúng thì thực hiện cơng việc 2, rồi kết thúc lệnh (thực hiện tiếp các lệnh sau END). Nếu khơng thì cứ tiếp tục kiểm tra nhƣ vậy. Nếu giá trị của biến khơng bằng bất cứ hằng nào từ 1a đến nx thì câu lệnh CASE kết thúc mà khơng làm gì cả. Ví dụ: Viết chƣơng trình nhập vào một tháng, sau đĩ in lên màn hình tháng đĩ cĩ bao nhiêu ngày. Var T: Integer; Begin Write( ‘Nhập vào một tháng: ’); Readln(T); CASE T OF 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12: Write( ‘Tháng cĩ 31 ngày.’); 4, 6, 9, 11: Write( ‘Tháng cĩ 30 ngày.’); 2: Write( ‘Tháng cĩ 28 (nhuần 29) ngày.’); End; Readln; End. 2. Dạng Đầy Đủ Cú pháp: CASE OF Hằng 1a, 1b, , 1x: ; Hằng 2a, 2b, , 2x: ; Hằng na, nb, , nx: ; ELSE END; Ý nghĩa: Khác dạng khơng đầy đủ ở chỗ nếu giá trị của biến khơng bằng bất cứ hằng nào từ 1a đến nx thì câu lệnh CASE sẽ thực thi cơng việc N+1. Ví dụ: Viết chƣơng trình nhập vào một tháng, sau đĩ in lên màn hình tháng đĩ cĩ bao nhiêu ngày. Trang 19
  20. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Var T: Integer; Begin Write( ‘Nhập vào một tháng: ’); Readln(T); CASE T OF 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12: Write( ‘Tháng cĩ 31 ngày.’ ); 4, 6, 9, 11: Write( ‘Tháng cĩ 30 ngày.’ ); 2: Write( ‘Tháng cĩ 28 (năm nhuần 29) ngày.’ ); ELSE Write( ‘Tháng sai. Phải nhập số từ 1 đến 12.’ ); End; Readln; End. Chú ý: Biến sau từ khố CASE phải là biến đếm đƣợc. III. CÁC LỆNH VÕNG LẶP 1. Lệnh Lặp Với Số Lần Xác Định a. Dạng 1 Cú pháp: FOR := TO DO Ý nghĩa các bƣớc thực hiện nhƣ sau: - Bƣớc 1: Kiểm tra giá trị đầu cĩ (khác) giá trị cuối hay khơng. Nếu đúng thì tăng thêm biến một đơn vị (biến:=SUCC(biến)) rồi thực hiện cơng việc. - Lập lại bƣớc 2, cho đến khi giá trị biến bằng giá trị cuối thì kết thúc câu lệnh. Chú ý: Biến sau từ khố FOR phải là biến đếm đƣợc và giá trị đầu phải <= giá trị cuối. Trong các lệnh của cơng việc khơng nên cĩ các lệnh làm thay đổi giá trị của biến đếm. Vịng lặp kết thúc, giá trị biến là giá trị cuối. Ví dụ: Để in lên màn hình dãy số từ 1, 2, 3, , n ta cĩ thể làm nhƣ sau: Var i, n: Integer; Begin Write( ‘Nhập vào một số: ’); Readln(n); Wrtieln( ‘Dưới đây là dãy số từ 1 đến số bạn vừa nhập’ ); For i := 1 To n Do Write(‘ ’ , i); Readln; End. Trang 20
  21. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre b. Dạng 2 Ý nghĩa tƣơng tự nhƣ dạng 1, nhƣng sau mỗi lần lặp thì biến giảm đi một đơn vị (biến:=PRED(biến)) . Cú pháp: FOR := DOWNTO DO Ví dụ: Liệt kê các số nguyên dƣơng là ƣớc số của một số cho trƣớc. Var i, n: Integer; Begin Write( ‘Nhập vào một số: ’); Readln(n); Wrtieln( ‘Dưới đây liệt kê các ước số của số bạn vừa nhập’ ); For i := n Downto 1 Do If n Mod i = 0 Then Write(‘ ’ , i); Readln; End. Mở rộng vấn đề: Khơng giống với các ngơn ngữ khác, Pascal khơng kiểm tra (biến>cuối) trong câu lệnh FOR TO DO để kết thúc vịng lặp mà là kiểm tra (biến=cuối) để thực hiện lần lặp cuối cùng. Vì lẽ đĩ việc can thiệp vào biến đếm cĩ thể gây ra sự cố “vịng lặp vơ tận”. Ví dụ sau đây cho thấy rõ điều đĩ: Program LapVoTan; USES CRT, DOS; Var Bien:byte; CtrlBreak: Boolean; BEGIN GetCBreak(CtrlBreak); IF (CtrlBreak=FALSE) THEN CtrlBreak:=not CtrlBreak; SetCBreak(CtrlBreak); Writeln(„ Phai go CTRL-Break moi cham dut dƣợc!‟); For bien:=240 to 250 do Begin IF (bien=245) THEN bien:=252; Writeln(„Gia tri hien nay cua bien la: „, bien,#7); Delay(100); End; END. Giải thích: - Thủ tục GetCBreak(Bien:Boolean) và thủ tục SetCBreak(Bien:Boolean) thuộc Unit DOS và thủ tục Delay(Num:Word) thuộc Unit CRT nên phải khai báo “USES DOS, CRT;” - Thủ tục GetCBreak(CtrlBreak) kiểm tra tình trạng cài đặt CTRL+BREAK hiện tại và trả về tình trạng đĩ trong biến CtrlBreak. Thủ tục SetCBreak(TRUE); kích hoạt việc cho phép gõ CTRL+Break để ngƣng chƣơng trình trong mọi tình huống. - #7 (Kí tự số 7) là mã ASCII làm xuất ra tiếng Beep của loa bên trong máy. Trang 21
  22. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre - Khi bien (điều khiển vịng lặp) đạt giá trị 245 thì bị gán lại thành 252 nên khơng khi nào bien bằng 250 để Pascal chấm dứt vịng lặp. Ngay cả khi bien đã duyệt qua hết phạm vi của kiểu dữ liệu (tức giá trị 255) thì bien quay lai giá trị 0 và mọi thứ lại tiếp tục trừ khi gõ Ctrl - Break. Trang 22
  23. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre 2. Lệnh Lặp Với Số Lần Lặp Khơng Xác Định a. Dạng 1 Cú pháp: WHILE DO Ý nghĩa: Vào lệnh sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực thi cơng việc, sau đĩ quay lại kiểm tra điều kiện. Cứ tiếp tục nhƣ thế cho tới khi nào điều kiện sai ĐK thì kết thúc. Sai Đúng Ví dụ: Tính tiền gởi ngân hàng. Lãi suất hàng tháng là 1.7%, ngƣời đĩ gởi vào ngân hàng vốn ban đầu là CV 1000000 (1 triệu), cứ sau mỗi tháng tiền lãi đƣợc gộp vào vốn và trở thành vốn mới để tính cho tháng sau. Hỏi sau bao lâu ngƣời đĩ đƣợc 1 tỷ đồng? var Ls, Vn, Mm, tam: real; sothang, i: integer; Begin Writeln('CHUONG TINH TINH TIEN GOI NGAN HANG'); Ls := 1.7/100; {Lãi suất 1.7%} Vn := 1000000; {Số vốn ban đầu - 1 triệu} Mm := 1000000000; {Số tiền mong muốn - 1 tỷ} sothang := 0; tam := Vn; While (tam UNTIL Ý nghĩa: Vào lệnh sẽ thực thi cơng việc, sau đĩ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện sai thì tiếp tục thực hiện cơng việc sau CV đĩ kiểm tra điều kiện. Cứ tiếp tục nhƣ thế cho tới khi nào điều kiện đúng thì kết thúc. Sai ĐK Trang 23 Đúng
  24. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Ví dụ: Viết chƣơng trình nhập vào bán kính, tính chu vi và diện tích của hình trịn. Sau khi in ra chu vi, diện tích thì hỏi ngƣời dùng cĩ tiếp tục khơng? (C/K). Khi nào ngƣời dùng ấn phím „K‟ thì thốt, ngƣợc lại cho ngƣời dùng tiếp tục nhập vào bán kính khác và in ra chu vi và diện tích mới. Uses Crt; Var C, S, R: Real; Traloi: Char; Begin Clrscr; Repeat Write(‘Nhập bán kính: ’); Readln(R); C := 2 * R * PI;{Chu vi hình trịn} S := PI * R * R; {Diện tích hình trịn} Writeln(‘Chu vi: ‘ ,C:0:2); Writeln(‘Diện tích: ‘ ,S:0:2); Writeln; Write(‘Tiếp tục (C/K)? ’); Readln(Traloi); Until UpCase(Traloi) = ‘K’; {Lưu ý: ‘K’ in hoa} End. c. Sự khác nhau giữa WHILE DO và REPEATE UNTIL và FOR TO DO Vịng lặp FOR là vịng lặp xác định trƣớc số lần lặp. Trừ khi cần thiết, nĩi chung khơng nên can thiệp vào biến đếm vịng lặp. Cả hai vịng lặp While và Repeat đều là vịng lặp khơng xác định trƣớc số lần lặp. Cần phải cĩ câu lệnh thay đổi giá trị biến điều khiển vịng lặp để cĩ thể thốt ra khỏi vịng lặp. Trong vịng lệnh WHILE DO thì điều kiện sẽ đƣợc kiểm tra trƣớc, nếu điều kiện đúng thì thực hiện cơng việc. Cịn trong lệnh REPEAT UNTIL thì ngƣợc lại, cơng việc đƣợc làm trƣớc rồi mới kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì vịng lặp kết thúc. Nhƣ vậy đối với vịng lặp REPEAT bao giờ thân vịng lặp cũng đƣợc thực hiện ít nhất một lần, trong khi thân vịng lặp WHILE cĩ thể khơng đƣợc thực hiện lần nào. Tuỳ những hồn cảnh khác nhau mà ta lựa chọn loại vịng lặp cho thích hợp. Nếu dùng 2 lệnh này để giải cùng một bài tốn, cùng một giải thuật nhƣ nhau thì điều kiện sau WHILE và điều kiện sau UNTIL là phủ định nhau. Trang 24
  25. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Chƣơng IV: CHƢƠNG TRÌNH CON I. KHÁI NIỆM VỀ CHƢƠNG TRÌNH CON Trong chƣơng trình, cĩ những đoạn cần phải lập đi, lập lại nhiều lần ở những chỗ khác nhau. Để tránh phải viết lại các đoạn đĩ ngƣời ta thƣờng phân chƣơng trình ra thành nhiều module, mỗi module giải quyết một cơng việc nào đĩ, các module nhƣ vậy là những chƣơng trình con (subprogram). Một tiện lợi khác của việc sử dụng module là ta cĩ thể dễ dàng kiểm tra tính đúng đắn của nĩ trƣớc khi ráp nối vào chƣơng trình chính. Do đĩ việc xác định sai sĩt và tiến hành điều chỉnh trong chƣơng trình sẽ thuận lợi hơn. Trong Pascal chƣơng trình con đƣợc viết dƣới dạng hàm (FUNCTION) hoặc thủ tục (PROCEDURE). Hàm và thủ tục đều là những chƣơng trình con, nhƣng hàm khác thủ tục ở chỗ hàm trả về một giá trị cho lệnh gọi thơng qua tên hàm cịn thủ tục thì khơng. Do đĩ ta chỉ dùng hàm7 khi thoả mãn các yêu cầu sau. · Ta muốn nhận một kết quả và chỉ một mà thơi. · Ta cần dùng tên chƣơng trình con (chứa kết quả đĩ) để viết trong các biểu thức. Nếu khơng thỏa hai yêu cầu trên thì ta dùng thủ tục. Borland Pascal thiết kế và cài đặt sẵn trong các Unit đi gèm theo gĩi phần mềm nhiều thủ tục và hàm rất tiện dùng. Muốn sử dụng các thủ tục hoặc hàm trong Unit nào ta chỉ cần khai báo tên Unit đĩ trong câu lệnh USES. Tuy nhiên phần lớn các thủ tục và hàm dùng trong chƣơng trình là do ngƣời dùng phải tự viết. 7 Đối với Borland Pascal 7.0 điều này khơng cịn bắt buộc vì ta cĩ thể gọi hàm nhƣ gọi một thủ tục. Khơng nhất thiết phải lấy giá trị trả về. Để thực hiện đƣợc điều này trong menu Options >Compiler cần khai báo cú pháp mở rộng (eXtended syntax), hoặc trong chƣơng trình cần cĩ dẫn hƣớng biên dịch {$ X+}. Nếu khơng, khi biên dịch (gõ F9) Pascal sẽ thơng báo lỗi “Error 122: Invalid variable reference”. Tuy vậy, dù khơng cĩ dẫn hƣớng biên dịch {$ X+}, khi gõ CTRL+F9 chƣơng trình vẫn chạy nhƣ thƣờng! Ví dụ: {$X+} Program TestExtendSyntax; uses crt; var i,j:byte; { } Function DoiViTri(i,j: byte):byte; Var Tam:byte; BEGIN Tam:=i; i:=j; j:=tam; Gotoxy(i,j); write('*') END; { } BEGIN i:=5; j:=20; Gotoxy(i,j); write('*'); Doivitri(i,j); readln; END. Trang 25
  26. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre II. HÀM (FUNCTION) Hàm là một chƣơng trình con tính tốn trả về cho ta một giá trị kiểu vơ hƣớng. Cấu trúc hàm nhƣ sau: FUNCTION [( : [; : ])]: ; (Header) [VAR : [; : ]] Khai báo các biến cục bộ nếu cĩ. BEGIN Thân hàm END; · Tên hàm là một danh biểu, phải tuân thủ theo qui tắc đặt danh biểu đã đề cập ở chƣơng I. · Một hàm cĩ thể khơng cĩ hoặc cĩ một hoặc nhiều tham số. Trong trƣờng hợp cĩ nhiều tham số cĩ cùng một kiểu dữ liệu thì ta cĩ thể viết chúng cách nhau bởi dấu , (phẩy). Ngƣợc lại, các tham số hình thức khác kiểu nhau thì phải cách nhau dấu ; (chấm phẩy). · KiểuKQ là một kiểu vơ hƣớng, nĩ phản ảnh kiểu của giá trị mà hàm trả về lại sau khi chạy xong. Ví dụ, ta khai báo hàm nhƣ sau: FUNCTION TEST(x,y:Integer; z:Real): Real; Đây là một hàm cĩ tên là TEST, với 3 tham số, x và y thuộc kiểu Integer, z thuộc kiểu real, hàm trả về một kết quả kiểu real. · Trong hàm, ta cĩ thể sử dụng các hằng, kiểu, biến dùng riêng trong nội bộ hàm. · Thơng thƣờng mục đích sử dụng hàm là để lấy trị trả về do đĩ cần lƣu ý gán kết quả cho tên hàm trong thân hàm. Ví dụ 1: Ta xây dựng hàm DT truyền tham số vào là bán kính của hình trịn, hàm này sẽ trả về diện tích của hình trịn đĩ. Program TinhDienTich; Uses Crt; VAR BanKinh: real; Ch: Char; Phép gán để trả về giá { } trị cho tên hàm. Function DT(Radius:Real):Real; Begin DT := PI * Radius* Radius; End; { } Trang 26
  27. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Begin Clrscr; Repeat Write(‘Nhập bán kính: ’); Readln(BanKinh); Writeln(‘Diện tích hinh tron tuong ung: ‘ ,DT(Bankinh):0:2); Writeln; Write(‘Tiếp tục (C/K)? ’); Repeat ch:=readkey; Until Upcase(ch) in [‘C’,’K’]; Until UpCase(Ch) = ‘K’; {Lưu ý: ‘K’ in hoa} End. Ví dụ 2: Program TinhGiaithua; USES CRT; Var Num:longint; Ch:char; X,Y:byte; { } Function GiaiThua(m: longint): longint; Var Tam, Dem:Longint; BEGIN IF (M =0); Writeln(M,’! = ’,GiaiThua(Num)); REPEAT Write(‘Tinh nua khong ? (C/K) :’); CH:=READKEY; UNTIL Upcase(Ch) in [‘C’,’K’]; Writeln(Ch); UNTIL Upcase(Ch)=’K’; Readln END. III. THỦ TỤC (PROCEDURE) Cấu trúc của một thủ tục nhƣ sau: Trang 27
  28. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre PROCEDURE ( : [; : ]): ; (Header) [VAR : [; : ] Khai báo các biến cục bộ nếu cĩ. BEGIN Thân thủ tục. END; Nhƣ vậy cấu trúc của một thủ tục cũng tƣơng tự nhƣ cấu trúc của một hàm. Chỉ cĩ hai điều khác: - Header bắt đầu bằng từ khĩa Procedure thay vì Function. - Khơng cĩ câu lệnh gán trong thân Procedure. Ví dụ: Thủ tục INSO sau sẽ in các số từ 1 đến giá trị biến truyền vào. Với n là tham số thực tế, So là tham số hình thức. Program TEST; Var n: Integer; { } Procedure INSO(So: Integer); Var i: Integer; Begin For i := 1 to So do Write( i:10 ); End; { Chƣơng trình chính } Begin Write(‘Nhập một số bất kỳ lớn hơn khơng: ’); Readln(n); INSO( n ); Readln; End. IV. LỜI GỌI CHƢƠNG TRÌNH CON VÀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THAM SỐ. Một chƣơng trình cĩ thể gồm một chƣơng trình chính và nhiều chƣơng trình con. Kèm theo đĩ là các biến, các tham số khai báo ở các vị trí khác nhau trong chƣơng trình. Khả năng từ một vị trí nào đĩ trong chƣơng trình “nhìn thấy” một chƣơng trình con, một biến đã đƣợc khai báo là rất quan trọng. Mặt khác khi làm việc theo nhĩm, các chƣơng trình con, các modune khác nhau của chƣơng trình cĩ thể do nhiều ngƣời, nhiều nhĩm lập trình khác nhau thực hiện. Trang 28
  29. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Khi đĩ khả năng xảy ra các nhĩm khác nhau dùng cùng một tên biến, tên hàm, tên thủ tục cho các mục đích khác nhau là rất lớn. Vì vậy ngồi khả năng “nhìn thấy”, chƣơng trình cần cĩ một cơ chế cấu trúc sao cho cĩ thể “che khuất” các biến khi cần thiết. Phần sau đây, nhằm mục đích đĩ, nghiên cứu các khái niệm liên quan đến “tầm vực “ của biến và của chƣơng trình (con) cũng nhƣ các hiệu ứng lề (side effect) cĩ thể xảy ra. KHỐI (block): Một khối bắt đầu từ Header (PROGRAM | FUNCTION | PROCEDURE) của khối đĩ cho đến từ khĩa END (END. hoặc END;) của thân chƣơng trình/chƣơng trình con tƣơng ứng. Minh họa: PROGRAM ProgName; VAR a,b: type1; x:type2 PROCEDURE Proc1(t,h:type1; Var k:type2); VAR x,y Begin . . End; PROCEDURE Proc2 Var q FUNCTION func1(r:type): type; Var x Begin . . End; BEGIN . . END; BEGIN . . END. Trong minh họa trên ta cĩ các khối ứng với chƣơng trình chính, các khối ứng với các Procedure Proc1, Procedure Proc2, Function func1, trong đĩ Proc1 và Proc2 là hai khối con cùng cấp, func1 là khối con của khối Proc2. Trang 29
  30. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre TẦM VỰC: Tầm vực của một biến hay một chƣơng trình con là phạm vi mà biến đĩ hoặc chƣơng trình con đĩ đƣợc nhìn thấy trong chƣơng trình (ie: cĩ thể gọi đƣợc biến đĩ hoặc chƣơng trình con đĩ). Tầm vực của một biến hay một chƣơng trình con bắt đầu từ chỗ nĩ đƣợc khai báo trong khối cho đến hết khối mà nĩ đƣợc khai báo trong đĩ, kể cả trong các khối con trừ khi trong khối con cĩ khai báo lại biến hoặc chƣơng trình con đĩ.8 Theo qui định trên, Và áp dụng cho hình minh họa trƣớc ta thấy: - Các biến a,b là các biến tồn cục cĩ thể gọi đƣợc ở bất cứ nới đâu trong chƣơng trình. - Biến x của chƣơng trình chính cĩ thể gọi đƣợc ở bất cứ đâu trong chƣơng trình trừ trong PROCEDURE Proc1 và trong FUNCTION func1vì trong procedure/function này cĩ khai báo lại biến x. Trong thân procedure/function đĩ khi gọi x là ta gọi đến biến x cục bộ của nĩ chứ khơng phải biến x tồn cục. - Các biến t,h,k và y chỉ cĩ thể gọi đƣợc trong Proc1 mà thơi. - Biến x nếu gọi trong Proc1 là biến cục bộ của riêng nĩ mà thơi. - Biến q cĩ thể gọi đƣợc trong Proc2 và trong func1 mà thơi. Biến r chỉ cĩ thể gọi đƣợc trong Func1 mà thơi. Biến x nếu gọi trong func1 là biến cục bộ của riêng func1, khơng liên quan gì đến biến x khai báo trong chƣơng trình chính và trong Proc1. - Procedure Proc1 cĩ thể gọi đƣợc trong Proc2, Func1 và trong chƣơng trình chính. Trong Procedure Proc1 dĩ nhiên, theo qui định này, cũng cĩ thể gọi chính nĩ (Đây là trƣờng hợp gọi đệ qui mà ta sẽ nghiên cứu sau) - Proc2 cĩ thể gọi đƣợc trong chƣơng trình chính, trong Func1 và trong chính nĩ. Proc1 khơng thể gọi đƣợc Proc2. - Func1 chỉ cĩ thể gọi đƣợc bới Proc2. - Proc1 và chƣơng trình chính khơng thể gọi đƣợc Func1. - Cĩ một ngoại lệ: Chƣơng trình chính khơng thể gọi chính nĩ. V. HOẠT ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH CON KHI ĐƢỢC GỌI VÀ SỰ BỐ TRÍ BIẾN. - Khi chƣơng trình hoặc chƣơng trình con đƣợc gọi thì các biến, các “tên” chƣơng trình con đƣợc bố trí trong một vùng nhớ gọi là STACK. Khi chƣơng trình chính đƣợc gọi thì các biến tồn cục đƣợc bố trí vào stack và tồn tại ở đĩ cho đến lúc chấm dứt chƣơng trình. Khi các chƣơng trình con đƣợc gọi thì các biến trong khai báo tham số hoặc sau từ khĩa VAR (của nĩ) đƣợc bố trí vào stack và sẽ đƣợc giải phĩng khi chƣơng trình con này chấm dứt. Điều này rất cĩ lợi vì nĩ cho phép ta sử dụng vùng nhớ hợp lí hơn. Ngƣời ta càng dùng ít biến tồn cục càng tốt để tránh lỗi (trong thời gian chạy) làm tràn stack (Stack overflow error). VI. VẤN ĐỀ TRUYỀN THAM SỐ KHI GỌI CHƢƠNG TRÌNH CON. - Khi gọi một chƣơng trình con (thủ tục hay hàm) ta phải theo các qui định sau đây: · - Nếu chƣơng trình con cĩ qui định các tham số thì phải truyền giá trị hoặc biến cho các tham số đĩ. · - Phải truyền đủ số tham số.9 · - Phải truyền đúng kiểu dữ liệu theo thứ tự các tham số đã khai báo. 8 Qui định này về tầm vực là qui định của riêng từng ngơn ngữ. Mỗi khi học một ngơn ngữ mới sinh viên cần tham khảo qui định vê tầm vực của riêng ngơn ngữ đĩ. 9 Cĩ một điều khĩ chịu là Pascal cho phép “quá tải” các tham số trong các thủ tục của “bản thân” nĩ nhƣ trong các thủ tục Write, Writeln. Chúng ta gọi Writeln(„Mot tham so‟) hay Writeln(„Tham so thu nhat‟,‟Tham so thu hai‟) đều đƣợc trong khi điều đĩ lại khơng cho phép đối với các chƣơng trình con đƣợc viết bới ngƣời dùng! Trang 30
  31. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Để hiểu rõ cách Pascal xử lí việc truyền tham số chúng ta cần xem qua ví dụ sau đây: Program ParameterPassing; Var a,b:byte; c:integer; { } Procedure TestVar (x,y,z: byte; Var t: integer); Var d: byte; Begin D:=4; {1} X:=X+D; B:=B+X; T:=T+D; {2} Writeln(„Ben trong thu tuc:‟); Writeln(„A=‟,a, „B=‟,b,‟C=‟,c,‟D=‟,d,‟X=‟,x,‟Y=‟,y,‟Z=‟,z,‟T=‟,t); End; { } BEGIN A:=3; B:=5; C:=8; Writeln(„Truoc khi goi thu tuc:‟); Writeln(„A=‟,a, „ B=‟,b,‟ C=‟,c); TestVar(a,5,c,c); Writeln(„Sau khi goi thu tuc:‟); Writeln(„A=‟,a, „ B=‟,b,‟ C=‟,c); Readln; END. - Quá trình chạy chƣơng trình trên và diễn biến trong bộ nhớ nhƣ sau: - * Trƣớc khi gọi thủ tục: - Cấp vùng nhớ cho các biến tồn cục a,b,c. A=3 B=5 C=8 STACK Kết xuất của chƣơng trình: Truoc khi goi thu tuc: A=3 B=5 C=8 - * Trong khi thực hiện thủ tục: · Cấp vùng nhớ cho các biến cục bộ x,y,z,t,d. · Chuyển giao tham số: TestVar(a,5,c,c); Các tham số x,y,z gọi là các tham trị. Việc chuyển giao giá trị cho các tham số này cĩ thể đƣợc thực hiện bằng trị hoặc bằng biến, giá trị đƣợc chuyển giao sẽ đƣợc COPY vào ơ nhớ tƣơng ứng của các biến đĩ. Các ơ nhớ ứng với x,y,z lần lƣợt cĩ giá trị là 3,5,8. Tham số T đƣợc khai báo sau từ khĩa VAR đƣợc gọi là tham biến. Việc chuyển giao tham số chỉ cĩ thể đƣợc thực hiện bằng biến. Ở đây ta đã chuyển giao biến C cho vị trí tham số T. Pascal khơng copy giá trị của biến C vào ơ nhớ ứng với T mà tạo một “con trỏ” để trỏ về C, Trang 31
  32. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre mọi thao tác đối với T sẽ đƣợc thực hiện ở ơ nhớ của C. Biến D sẽ đƣợc khởi tạo (lần đầu) bằng 0. A=3 B=5 C=8 x=3 y=5 z=8 T= (Trỏ về C) d=0 STACK Sau dịng lệnh {1} và {2} của thủ tục trong bộ nhớ sẽ là: A=3 B=5+(3+4) C=8+4 x=3+4 Y=5 z=8 T= (Trỏ về C) d=4 STACK Kết xuất của chƣơng trình khi chạy đến câu lệnh cuối của thủ tục là: Truoc khi goi thu tuc: A=3 B=5 C=8 Ben trong thu tuc: A=3 B=12 C=12 D=4 X=7 Y=5 Z=8 T=12 - * Sau khi thực hiện thủ tục: - Thu hồi các vùng nhớ đã đƣợc cấp cho thủ tục: A=3 B=5+(3+4) C=8+4 STACK Kết xuất của chƣơng trình khi chạy đến câu lệnh cuối là: Truoc khi goi thu tuc: A=3 B=5 C=8 Ben trong thu tuc: A=3 B=12 C=12 D=4 X=7 Y=5 Z=8 T=12 Sau khi goi thu tuc: A=3 B=12 C=12 Mấy vấn đề cần nhớ: Đối với tham trị cĩ thể chuyển giao bằng trị hoặc bằng biến. Giá trị đƣợc chuyển giao đƣợc COPY vào nội dung ơ nhớ của biến tham trị. Đối với tham biến chỉ cĩ thể chuyển giao bằng biến. Một con trỏ sẽ trỏ về biến chuyển giao, mọi thao tác sẽ đƣợc thực hiện trên biến chuyển giao. Và kết luận quan trọng: Sự thay đổi của tham biến bên trong thủ tục sẽ làm thay đổi giá trị của biến chuyển giao (Trƣờng hợp của biến C). Điều này khơng xảy ra đối với tham trị (Trƣờng hợp của biến A, sự thay đổi của biến X khơng ảnh hƣởng đến nội dung của ơ nhớ A). Sự thay đổi của biến chuyển giao trong trƣờng hợp tham biến đƣợc gọi là hiệu ứng lề (Side effect). Ngƣời lập trình phải hết sức lƣu ý để phịng ngừa hiệu ứng lề ngồi mong muốn. Trang 32
  33. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre VII. TÍNH ĐỆ QUI CỦA CHƢƠNG TRÌNH CON Nhƣ đã nĩi trên một chƣơng trình con trong Pascal cĩ thể gọi về chính nĩ. Một lời gọi nhƣ thế gọi là một lời gọi đệ qui (recursion). Gọi đệ qui là một kỹ thuật lập trình rất quan trọng vì nĩ thƣờng ngắn gọn và thƣờng phù hợp với suy nghĩ tự nhiên về nhiều cách giải bài tốn. Thậm chí nhiều bài tốn hầu nhƣ chỉ cĩ thể dùng đệ qui. Tuy nhiên xét về tốc độ giải thuật cũng nhƣ tối ƣu khơng gian bộ nhớ thì đệ qui thƣờng khơng phải là một giải pháp tốt. Ngƣời ta thƣờng cố gắng khắc phục đệ qui bằng cách dùng vịng lặp và sử dụng stack nhƣng đĩ là cơng việc khơng mấy dễ dàng. Ví dụ 1: Định nghĩa giai thừa của một số nguyên khơng âm m nhƣ sau: 1 if (m=0) or (m=1) m! m*(m-1)! if (m 2) Lập trình để tính giai thừa của một số nguyên khơng âm nhập từ bàn phím. Cách 1: Dùng đệ qui. Function GT(m: Integer): Longint; Begin If ( m = 0 ) or ( m = 1 ) then GT := 1 Else GT := m * GT( m-1 ); End; Rõ ràng cách viết đệ qui là “phù hợp một cách tự nhiên” với định nghĩa của giai thừa. Việc thực thi một lời gọi đệ qui diễn ra tƣơng tự nhƣ sau: Ví dụ ta truyền vào giá trị m = 4, tức gọi GT(4). GT(4) m = 4 Tính 4 * GT(4-1) gọi GT(3) GT(3) m = 3 Tính 3 * GT(3-1) gọi GT(2) GT(2) m = 2 Tính 2 * GT(2-1) gọi GT(1) GT(1) m = 1 Gán GT(1):=1 Cuối cùng một quá trình “tính ngƣợc” sẽ cho phép trả về giá trị của GT(4): GT(4) 4 * (3 * (2 * GT(1))). Cách 2: Dùng vịng lặp. Function GiaiThua(m: longint): longint; Var Tam, Dem:Longint; BEGIN IF (M<0) THEN Begin Write(‘Khong tinh duoc’); HALT(1); End ELSE Begin Tam:=1; For Dem:=1 to m do Tam:=Tam*Dem; GiaiThua:=Tam; Trang 33
  34. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre End; END; Lưu ý: Một chƣơng trình con đệ qui bao giờ cũng cĩ ít nhất hai phần: - Phần gọi đệ qui. Trong ví dụ trên là GT:=m*GT(m-1). - Phần “neo”. Trong ví dụ trên là IF (m=0) or (m=1) THEN GT:=1. Phần này rất quan trọng vì nĩ đảm bảo quá trình đệ qui phải dừng sau một số hữu hạn bƣớc. Quên phần này sẽ xảy ra lỗi làm tràn bộ nhớ stack (stack overflow) khi xảy ra quá trình đệ qui. Ví dụ 2: Số Fibonacci đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 1 if (n=1) or (n=2) Fibo(n)= Fibo( n 1) Fibo ( n 1) if (n 3) Chúng ta thấy bản thân định nghĩa số Fibonacci đã chứa một biểu thức truy hồi, tức về mặt lập trình đã dẫn tới một gợi ý lời gọi đệ qui. Chúng ta cĩ thể xây dựng một hàm tính số Fibonacci nhƣ sau: Cách 1: (Dùng đệ qui) FUNCTION FIBO(n: word): word; BEGIN IF (n=1) or (n=2) THEN FIBO:=1 ELSE FIBO := FIBO(n-1)+FIBO(n-2); END; Trong cách này việc xây dựng hàm tính số Fibonacci tƣơng đối dễ dàng vì cách viết hồn tồn đồng nhất với định nghĩa tốn học. Ví dụ thứ hai này phức tạp hơn ví dụ thứ nhất vì lời gọi đệ qui chia làm hai nhánh. Cách 2: (Dùng chỗ lưu trữ tạm) FUNCTION FIBO(n:word):word; Var Counter,F1,F2:word; BEGIN F1:=1; F2:=1; Fibo:=1; FOR Counter:=3 TO n DO Begin Fibo:=F1+F2; F1:=F2; F2:=Fibo; End; END; Trong cách 2 này việc khử đệ qui khơng cịn dễ dàng nữa vì cách đĩ khơng chứa rõ ràng một qui tắc tổng quát cho phép xử lí. Ví dụ 3: Bài tốn tháp Hà Nội: Cĩ 3 cái cọc, đánh dấu A, B, C, và N cái đĩa. Mỗi đĩa đều cĩ một lỗ chính giữa để đặt xuyên qua cọc, các đĩa đều cĩ kích thƣớc khác nhau. Ban đầu tất cả đĩa đều đƣợc đặt ở cọc thứ nhất theo thứ tự đĩa nhỏ hơn ở trên. Trang 34
  35. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Yêu cầu: Chuyển tất cả các đĩa từ cọc A qua cọc C với ba ràng buộc nhƣ sau: 1. Mỗi lần chỉ chuyển đƣợc một đĩa. 2. Trong quá trình chuyển đĩa cĩ thể dùng cọc cịn lại để làm cọc trung gian. 3. Chỉ cho phép đặt đĩa cĩ bán kính nhỏ hơn lên đĩa cĩ bán kính lớn hơn. Trong bài tốn trên hình dung một lời giải tổng quát cho trƣờng hợp tổng quát N đĩa là khơng dễ dàng. Hãy bắt đầu với các trƣờng hợp đơn giản. N = 1. Lời giải trở thành tầm thƣờng (nhƣng khơng kém phần quan trọng đâu!). Đơn giản là chuyển đĩa này từ cọc A qua cọc C là xong. N = 2. Để đảm bảo ràng buộc thứ hai ta bắt buộc chuyển đĩa trên cùng từ cọc A qua cọc B. Chuyển tiếp đĩa cịn lại từ cọc A qua cọc C. Chuyển tiếp đĩa đang ở cọc B sang cọc C. N=3. Ta phải thực hiện 7 bƣớc nhƣ sau: Trạng thái ban dầu Bƣớc 1: Chuyển một đĩa từ A qua C. Bƣớc 2: Chuyển một đĩa từ A qua B. Bƣớc 3: Chuyển một đĩa từ C qua B. Bƣớc 4: Chuyển một đĩa từ A qua C. Bƣớc 5: Chuyển một đĩa từ B qua A. Bƣớc 6: Chuyển một đĩa từ B qua C. Bƣớc 7: Chuyển một đĩa từ A qua C. Hãy quan sát kết quả ở bƣớc thứ ba. Đây là một kết quả quan trọng vì nĩ cho ta thấy từ trƣờng hợp N=3 bài tốn đã đƣợc phân chia thành hai bài tốn với kích thƣớc nhỏ hơn: đĩ là bài tốn chuyển 1 đĩa từ cọc A qua cọc C lấy cọc B làm trung gian và bài tốn chuyển 2 đĩa (dời) từ cọc B sang cọc C lấy cọc A làm trung gian. Hai bài tốn con này đã biết cách giải (trƣờng hợp N=1 và trƣờng hợp N=2). Nhận xét đĩ cho ta gợi ý trong trƣờng hợp tổng quát: Bƣớc 1: Dời (N-1) đĩa trên cùng từ cọc A sang cọc B lấy cọc C làm trung gian. Bƣớc 2: Chuyển 1 đĩa dƣới cùng từ cọc A sang cọc C. Bƣớc 3: Dời (N-1) đĩa đang ở cọc B sang cọc C lấy cọc A làm trung gian. Bài tốn đối với N đĩa nhƣ vậy đƣợc “đệ qui” về hai bài tốn (N-1) đĩa và bài tốn 1 đĩa. Quá trình đệ qui sẽ dừng lại khi N=0 (khơng cịn đĩa để dời hoặc chuyển). Chƣơng trình sẽ nhƣ sau: Trang 35
  36. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre PROGRAM ThapHanoi; Uses crt; TYPE Cot = Char; { } Procedure Chuyen(X,Y:Cot); BEGIN Writeln(X,‟ -> „,Y); END; { } Procedure Doi(N:byte; A,B,C:Cot); {Dời N đĩa từ cọc A sang cọc C lấy cọc B làm trung gian} BEGIN IF (N>0) THEN Begin Doi(N-1,A,C,B); {Dời N-1 đĩa từ cọc A sang cọc B lấy cọc C làm trung gian} Chuyen(A,C); Doi(N-1,B,A,C); {Dời N-1 đĩa từ cọc B sang cọc C lấy cọc A làm trung gian} End; END; { } BEGIN Clrscr; Write(„Cho biet so dia :‟); Readln(Sodia); Writeln(„Cac buoc thuc hien:‟); Doi(Sodia,‟A‟,‟B‟,‟C‟); Writeln; Writeln(„Thuc hien xong!‟); READLN; END. Nếu áp dụng chƣơng trình này cho trƣờng hợp N=3 ta cĩ quá trình gọi đệ qui nhƣ sau: Doi(0,A,C,B) Doi(1,A,B,C) Chuyen(A,C) Doi(0,B,A,C) Doi(2,A,C,B) Chuyen(A,B) Doi(0,C,B,A) Doi(1,C,A,B) Chuyen(C,B) Doi(0,A,C,B) Doi(3,A,B,C) Chuyen(A,C) Doi(0,B,A,C) Doi(1,B,C,A) Chuyen(B,A) Doi(0,C,B,A) Doi(2,B,A,C) Chuyen(B,C) Doi(0,A,C,B) Doi(1,A,B,C) Chuyen(A,C) Doi(0,B,A,C) Ví dụ này cho thấy việc kết xuất ở các câu lệnh Chuyen(X,Y) chỉ xảy ra khi tồn bộ các lời gọi đệ qui đã đƣợc thực hiện và cũng cho thấy thứ tự các lời gọi đệ qui lần cuối cùng. Nhận xét này rất quan trọng khi bạn viết thủ tục đệ qui vì lẽ bạn cần phải hình dung trƣớc thứ tự các kết xuất nhất là khi lời gọi đệ qui cĩ rất nhiều nhánh. Trang 36
  37. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Chƣơng 5: UNIT I. KHÁI NIỆM VỀ UNIT 1. Khái Niệm Về Unit Việc tạo ra các chƣơng trình con trong một chƣơng trình đã làm cho việc lập trình đỡ vất vã hơn rất nhiều. Tuy nhiên, các chƣơng trình con này chỉ cĩ tác dụng trong chƣơng trình chứa chúng mà thơi, trong một chƣơng trình khác muốn sử dụng chƣơng trình con này bắt buộc phải viết lại chúng, nhƣ vậy rất mất thời gian. Để khắc phục, ngƣời ta gom các chƣơng trình con thƣờng sử dụng thành một module độc lập và biên dịch sẵn trên đĩa. Sau đĩ, bất kỳ chƣơng trình nào cũng cĩ thể sử dụng lại các chƣơng trình con này mà khơng cần phải viết lại chúng. Các module nhƣ vậy đƣợc gọi là UNIT. Khái niệm Unit đƣợc tạo ra từ version 4.0 của Turbo Pascal. Cĩ hai loại UNIT là Unit chuẩn của Pascal tạo ra và Unit do ngƣời lập trình tự tạo để phục vụ riêng cho mình. 2. Các Unit Chuẩn a. Giới thiệu một số Unit chuẩn - Unit CRT: Gồm các hằng, kiểu, biến, hàm, thủ tục liên quan đến chế độ màn hình văn bản (TEXT mode). - Unit PRINTER: Gồm các hằng, kiểu, biến, hàm, thủ tục liên quan đến chế độ in ấn qua cổng LPT1 (Connector DB25). - Unit GRAPH: Gồm các hằng, kiểu, biến, hàm, thủ tục liên quan đến chế độ đồ họa. - Unit DOS: Gồm các hằng, kiểu, biến, hàm, thủ tục liên quan đến việc xử lí trực tiếp các thanh ghi, các ngắt và lời gọi đến các hàm chức năng của hệ điều hành MS-DOS. - Unit OVERLAY: Gồm các hằng, kiểu, biến, hàm, thủ tục liên quan đến việc bố trí các đoạn mã thực thi đƣợc truy xuất trên đĩa (nạp/ nhã) thay vì đặt hết một lúc vào bộ nhớ khi chạy chƣơng trình. - Các Unit khác: SYSTEM, TURBO3, GRAPH 3 là các Unit phiên bản 3.0 sử dụng. Khi muốn sử dụng một Unit nào thì ta phải khai báo tên Unit đĩ ở đầu chƣơng trình (trừ các unit mặc định của Pascal nhƣ unit SYSTEM) với cú pháp nhƣ dƣới đây. Cú pháp: USES [, ]; b. Một số hàm và thủ tục hay dùng trong Unit CRT - ClrScr: Thủ tục xố màn hình. - GotoXY(x, y: Byte): Dời con trỏ tới vị trí cột x, dịng y trên màn hình. Thơng thƣờng, màn hình trong TextMode(Co80) cĩ 25 dịng (từ dịng 1 đến dịng 25) Trang 37
  38. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre và 80 cột (cột 1 đến cột 80). Vậy toạ độ gĩc trên trái của màn hình là (1, 1), toạ độ gĩc dƣới phải là (80, 25)10. - Delay(ms: Word): Thủ tục trì hỗn chƣơng trình trong ms mili-giây. - Sound(hz: Word): Thủ tục phát ra âm thanh qua loa bên trong (internal speaker) với tần số hz. - Nosound: Thủ tục ngừng phát ra âm thanh. - Keypressed: Hàm cho kết quả là TRUE nếu cĩ một phím đƣợc ấn. - Readkey: Hàm cho kết quả là mã ASCII của ký tự khi phím đƣợc ấn. - TextBackGround(color: Byte): Thủ tục chọn màu nền. Ta cĩ thể đặt màu nền cho tồn màn hình bằng cách đặt lệnh này vừa trƣớc lệnh ClrScr. - TextColor(color: Byte): Thủ tục chọn màu cho chữ. Dƣới đây là danh sách các hằng màu mà Pascal định sẵn. · Black = 0 Đen. · Blue = 1 Xanh dƣơng. · Green = 2 Xanh lục. · Cyan = 3 Xanh trứng sáo. · Red = 4 Đỏ. · Magenta = 5 Tím cánh sen. · Brown = 6 Nâu. · LightGray = 7 Xám sáng. · DarkGray = 8 Xám tối. · LightBlue = 9 Xanh dƣơng sáng. · LightGreen = 10 Xanh lục sáng. · LightCyan = 11 Xanh trứng sáo sáng. · LightRed = 12 Đỏ sáng. · LightMagenta = 13 Tím cánh sen sáng. · Yellow = 14 Vàng. · White = 15 Trắng. (8 hằng trị đầu tiên từ Black đến LightGray áp dụng cho cả màu chữ lẫn màu nền. Các hằng trị cịn lại chỉ áp dụng cho màu chữ). Unit CRT cũng thiết lập biến hệ thống TextAttr để xác định chế độ màu của màn hình văn bản hiện tại. Ví dụ để thiết lập màn hình cĩ màu chữ xanh lục sáng trên nền xanh da trời ta thiết lập câu lệnh gán: TextAttr:=LightGreen+16*Blue; II. THIẾT LẬP UNIT 1. Các Bước Tạo Một Unit a. Bƣớc 1 Tạo ra một tập tin Pascal cĩ đuơi .PAS và cĩ cấu trúc nhƣ trình bày dƣới đây, lƣu ý là tên của unit phải trùng với tên tập tin. 10 Hiện nay đối với các màn hình TextMode giả lập của Windows khi chạy Borland Pascal cĩ thể đƣợc thiết lập mặc định tới 80 cột và 50 dịng. Sinh viên phải thử cụ thể trên màn hình. Một số màn hình LCD wide screen cũng cĩ thể cho số cột lớn hơn! Hầu nhƣ các projector hiện nay hỗ trợ kém chế độ văn bản. Cần cẩn thận khi lập trình để hiển thị (cuối cùng) trên projector. Trang 38
  39. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre UNIT ; {Tên unit bắt buộc phải trùng với tên tập tin} INTERFACE {Khơng cĩ dấu ; ở đây} {Đây là phần giao diện của Unit. Trong phần này chúng ta sẽ khai báo các unit đã cĩ mà các unit này sử dụng, khai báo các hằng, kiểu, biến mà các chƣơng trình khác sẽ sử dụng. Khai báo các hàm, thủ tục mà chƣơng trình khác sẽ gọi tới, chỉ khai báo tên chƣơng trình con, các tham số, kiểu kết quả. Những hàm, thủ tục thiết lập ở phần sau mà khơng khai báo trong phần này thì các chƣơng trình khác khơng gọi tới đƣợc.} IMPLEMENTATION {Khơng cĩ dấu ; ở đây} {Đây là phần hiện thực các hàm, thủ tục đã khai báo trong phần Interface. Trong phần này nếu cĩ các chƣơng trình con đƣợc dùng riêng bên trong Unit mà khơng khai báo trong phần Interface, các chƣơng trình con này sẽ khơng thể truy cập đƣợc bởi ngƣời dùng Unit.} BEGIN {Phần chứa các câu lệnh sẽ đƣợc thực thi ngay trƣớc khi câu lệnh đầu tiên của chƣơng trình gọi Unit này đƣợc thực hiện. Phần này khơng bắt buộc phải cĩ, tuy nhiên trong trƣờng hợp đĩ vẫn phải giữ lại từ khĩa “END.” dƣới đây.} END. b. Bƣớc 2 Unit khơng đƣợc thiết kế để chạy mà để biên dịch đặt lên đĩa nên ta khơng thể nhấn CTRL+F9 mà làm theo trình tự sau:  Chọn menu Compile (Alt + C).  Tiếp tục chọn Destination để chuyển thành Disk. Lưu ý: Destination Disk là tạo unit lên đĩa, Memory là tạo unit lên bộ nhớ RAM.  Chọn lại menu Complie và chọn tiếp chức năng Complie (Alt + F9). Lúc này trên đĩa xuất hiện tập tin là tên của unit ta tạo với phần mở rộng là TPU. Kể từ đây, ta cĩ thể sử dụng unit này bằng cách gọi nĩ trong câu lệnh USES nhƣ đã nĩi trên. 2. Ví dụ ứng dụng Dƣới đây là chƣơng trình tạo ra một unit đơn giản cĩ 3 hàm là HamMu để tính a mũ n (an), GiaiThua để tính n giai thừa (n!) và USCLN để tính ƣớc số chung lớn nhất của hai số nguyên khơng âm Unit MyUnit; {Trùng tên với tập tin MyUnit.pas} INTERFACE Function HamMu(a: Real; n: Integer): Real; Function GiaiThua(n: Integer): Longint; Trang 39
  40. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre Function USCLN(X,Y:Word):word; IMPLEMENTATION Function HamMu(a: Real; n: Integer): Real; Var tam: Real; i: Integer; Begin tam := 1; For i:=1 to n do tam := tam * a; HamMu := tam; End; Function GiaiThua(n: Integer): Longint; Var tam: Longint; i: Integer; Begin tam := 1; For i:=1 to n do tam := tam * i; GiaiThua := tam; End; Procedure HoanChuyen(var x,y:word); VAR Tam:word; BEGIN Tam:=x; x:=y; y:=Tam; END; Function USCLN(x,y:Word):word; BEGIN While (y<>0) DO Begin IF (x<y) THEN HoanChuyen(x,y) ELSE x:=x-y; End; USCLN:=x; END; END. Sau khi biên dịch ta sẽ cĩ tập tin unit là MyUnit.TPU. Khi sử dụng unit này ngƣời dùng cĩ thể gọi các hàm đã khai báo trong phần INTERFACE nhƣng khơng thể gọi tới Procedure HoanChuyen đƣợc. III. TẬP TIN TURBO.TPL File \BP\BIN\TURBO.TPL (Turbo Pascal Library) là tập tin thƣ viện gom các Unit thƣờng dùng nhất vào một tập tin duy nhất và đƣợc nạp vào bộ nhớ ngay lúc khởi động Pascal để ta cĩ thể dùng các Unit chứa sẵn trong tập tin thƣ viện Trang 40
  41. Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến Tre này mà khơng cần đọc đĩa. Mặc định, sau khi cài đặt, TURBO.TPL chứa các Unit SYSTEM, DOS, OVERLAY, PRINTER, CRT. Riêng đối với Unit System.tpu ta khơng cần phải khai báo “USES SYSTEM;” để sử dụng các thủ tục writeln hay readln .v.v. Pascal cũng cho phép ta gỡ bỏ khỏi TURBO.TPL các Unit khơng cần thiết hoặc thêm vào đĩ các Unit khác bằng cách chạy file \BP\BIN\TPUMOVER.EXE. TPUMOVER.EXE chạy trong mơi trƣờng DOS. Cú pháp sử dụng nhƣ sau: Hỏi cú pháp sử dụng: TPUMOVER.EXE  Xem một tập tin thư viện đang chứa các Unit nào: TPUMOVER.EXE  Thêm/ bớt/trích một Unit khỏi tập tin thư viện: TPUMOVER.EXE  Trong đĩ là tập tin cĩ đuơi file mặc định là .TPL Và tác vụ là một trong 3 trƣờng hợp sau đây: : Để thêm Unit UnitName này vào tập tin thƣ viện. : Để loại Unit UnitName này khỏi tập tin thƣ viện. : Để trích Unit UnitName này khỏi tập tin thƣ viện. Bạn cần cẩn thận khi loại một Unit ra khỏi tập tin thƣ viện. Để an tồn, tốt hơn hết nên trích xuất nĩ ra đã trƣớc khi làm thao tác loại bỏ. Ví dụ: Thêm MyUnit.TPU vào tập tin thƣ viện TURBO.TPL : TPUMOVER.EXE TURBO.TPL +MyUnit.TPU  Xem coi tập tin thƣ viên TURBO.TPL đang chứa các Unit nào: TPUMOVER.EXE TURBO.TPL  Gỡ Unit OVERLAY.TPU khỏi TURBO.TPL: TPUMOVER.EXE TURBO.TPL -OVERLAY.TPU   Hết phần 1  Trang 41