Hướng dẫn đọc khí máu động mạch - Bùi Nghĩa Thịnh

pdf 12 trang hapham 2871
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn đọc khí máu động mạch - Bùi Nghĩa Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_doc_khi_mau_dong_mach_bui_nghia_thinh.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn đọc khí máu động mạch - Bùi Nghĩa Thịnh

  1. HƯỚNG DẪN ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH ThS. BS. Bùi Nghĩa Thịnh
  2. MỤC ĐÍCH 1. Phát hiện được rối loạn tiên phát 2. Tính được đáp ứng bù trừ 3. Phát hiện được rối loạn đi kèm
  3. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Giá trị binh thưường  pH = 7,35 - 7,45  PaCO2: 35 - 45 mmHg -  HCO3 : 22 - 28 mmol/L  PaO2: 80-100 mmHg
  4. KIẾN THỨC CƠ BẢN 2. Thăng bằng kiềm axít (kiềm - toan)  pH = 7,35 - 7,45  pH > 7,4: nhiễm kiềm (alkalosis) • pH > 7,45: kiềm máu (alkalemia)  pH < 7,4: nhiễm toan (acidosis) • pH < 7,35: toan máu (acidemia)  Phương trình Henderson-Hasselbalch - pH = 6,1 + log ([HCO3 ]/[H2CO3])
  5. KIẾN THỨC CƠ BẢN 3. Nguồn gốc axít  Axít cố định:  Axít bay hơi: H2CO3 4. Cơ chế giữ thăng bằng pH  Hệ đệm (hệ đệm bicarbonate)  Loại bỏ ion H+ (phổi, thận)
  6. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Toan - Kiềm) 1. Xác định tình trạng toan hay kiềm (pH)  pH > 7,4 kiềm  pH 28 kiềm chuyển hoá  HCO3- 45 toan hô hấp  PaCO2 < 35 kiềm hô hấp  Ghép với pH máu, nếu trùng thì là rối loạn tiên phát
  7. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Toan - Kiềm) 3. Xác định mức độ bù trừ Rối loạn Thay đổi Đáp ứng bù trừ tiên phát - - Toan chuyển hoá  HCO3  1-1,3 mmHg PaCO2 -  1 mmol/L HCO3 - - Kiềm chuyển hoá  HCO3  0,6-0,7 mmHg PaCO2 -  1 mmol/L HCO3 - Toan hô hấp cấp  1 mmol/L HCO3 -  10 mmHg PaCO2  PaCO2 - Toan hô hấp mạn  3-3.5 mmol/L HCO3 -  10 mmHg PaCO2 - Kiềm hô hấp cấp  2 mmol/L HCO3 -  10 mmHg PaCO2  PaCO2 - Kiềm hô hấp mạn  4-5 mmol/L HCO3 -  10 mmHg PaCO2
  8. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Toan - Kiềm) 3. Xác định mức độ bù trừ (rule of thumb)  Chuyển hóa: 7,XX (pCO2 = XX)
  9. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Toan - Kiềm) 4. Xác định tình trạng rối loạn phối hợp  Chuyển hóa: 7,XX (pCO2 = XX)  pCO2 > XX: Toan hô hấp đi kèm  pCO2 < XX: Kiềm hô hấp đi kèm
  10. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Toan - Kiềm) 4. Xác định tình trạng rối loạn phối hợp  Hô hấp: -  Toan HH: HCO3 1x ( PaCO2/10) 3-3,5x( PaCO2/10) Toan CH BùCấ p Chuyển dạng BùMạ n Kiềm CH -  Kiềm HH: HCO3 4-5x ( PaCO2/10) 2x( PaCO2/10) Toan CH BùMạ n Chuyển dạng BùCấ p Kiềm CH
  11. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Toan - Kiềm) 4. Xác định tình trạng rối loạn phối hợp 5. So sánh với lâm sàng  HH bù trừ nhanh (phút và giờ)  CH bù trừ chậm (48-72 giờ)  Bệnh lý: Tắc nghẽn mạn tính
  12. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU (Tình trạng Oxy hóa máu) 1. Tính PAO2 PAO2 = 713 x FiO2 – PaCO2 x 1,25 2. Tính D(A-a)O2 D(A-a)O2 = PAO2 - PaO2 FiO2 = 21%, D(A-a)O2 = 10-15 mmHg FiO2 = 100%, D(A-a)O2 = 30-50 mmHg