Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn hữu văn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn hữu văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ky_thuat_chung_ve_thu_hai_phoi_say_che_bien_so_bo_va_bao_qua.ppt
Nội dung text: Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn hữu văn
- KỸ THUẬT CHUNG VỀ THU HÁI, PHƠI SẤY, CHẾ BIẾN SƠ BỘ VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU ĐOÀN HỮU VĂN
- MỤC TIÊU • Trình bày kỹ thuật trong thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ, bảo quản dược liệu • Nêu nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu và biện pháp khắc phục
- Thu hái dược liệu Theo nguyên tắc ? 3 đúng: -Đúng dược liệu -Đúng bộ phận dùng -Đúng thời điểm
- Thu hái dược liệu Chia 4 nhóm: ( 7 phút) Nhóm 1: Dược liệu là Rễ , Thân rễ, Rễ củ, Thân gỗ Nhóm 2: Toàn cây,Vỏ cây Nhóm 3: Lá cây, Búp cây, Hoa Nhóm 4: Quả, Hạt, dược liệu chứa chất độc
- Thu hái dược liệu • Rễ, Thân Rễ, Rễ Củ Cây sống hàng năm: lá ngả màu vàng, quả đã già Cây sống nhiều năm: cuối thu sang đông • Thân gỗ Mùa đông
- Thu hái dược liệu • Toàn cây Cây bắt đầu ra hoa • Vỏ cây Mùa xuân
- Thu hái dược liệu • Lá cây Lúc cây sắp ra hoa • Búp cây Mùa xuân, hái búp kèm 1-2 lá non chưa xòe • Hoa Hoa sắp nở
- Thu hái dược liệu • Quả Quả sắp chín Quả còn ương (sa nhân) • Hạt Quả chín già Quả khô tự mở hái trước lúc khô hẳn • Dược liệu chứa chất độc Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
- Phơi, sấy dược liệu Phơi sấy làm cho dược liệu khô tới độ thủy phần (độ ẩm ) an toàn Phân biệt giữa phơi và sấy?
- PHƠI • Làm khô dược liệu= khí nóng tự nhiên • Có 4 cách: Phơi nắng trên sân Phơi trong bóng râm Phơi trên giàn Phơi tránh bụi, ruồi nhặng
- PHƠI • Phơi nắng trên sân Phương pháp thông dụng, áp dụng nhiều loại dược liệu, rẻ tiền • Phơi trong bóng râm Dược liệu dễ biến màu, dễ hỏng, có chứa tinh dầu
- PHƠI • Phơi trên giàn Dược liệu quý, dược liệu mỏng manh (hoa), số lượng ít • Phơi tránh bụi, ruồi nhặng Dược liệu có đường hay có mùi vị hấp dẫn côn trùng
- SẤY • Làm khô dược liệu= lò sấy, tủ sấy • Cần làm sạch dược liệu trước khi sấy • Duy trì nhiệt độ từ 40-700C, +Gđ đầu: 40-500C +Gđ giữa: 50-600C +Gđ cuối: 60-700C Dược liệu chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệt độ phân hủy, hoạt chất dễ bay hơi, thăng hoa: < 400C
- CHẾ BIẾN SƠ BỘ 1. Chọn dược liệu 2. Làm sạch 3. Giã 4. Cắt thái 5. Ngâm 6. Ủ 7. Chưng, đồ
- CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Chọn dược liệu -Lấy đúng bộ phận dùng -Loại bỏ tạp chất, các bộ phận thừa Ví dụ: Cúc hoa
- CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Làm sạch dược liệu Loại bỏ tạp chất/ dược liệu - Rửa bằng nước - Sàng, sẩy : hạt - Chải - Cạo, gọt
- CHẾ BIẾN SỢ BỘ • Giã Loại bỏ các bộ phân bên ngoài như lông, gai . Vd : Tật lê • Cắt thái cho tiện chế biến, sử dụng Vd: khúc, đoạn ngắn (Lạc tiên, Kim ngân) phiến ( Thổ phục linh) miếng ( Hà thủ ô đỏ)
- CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Ngâm Làm dược liệu mềm dễ bào thái Làm giảm độc tính ví dụ mã tiền, hoàng nàn/ vo gạo • Ủ Làm mềm để dễ bào thái Làm thay đổi thành phần, tác dụng của dược liệu (sinh địa)
- CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Chưng ,đồ Diệt men trước khi phơi khô Vd: long nhãn nhúng nước sôi trước khi phơi sấy khô
- BẢO QUẢN Các yếu tố cần quan tâm • Độ ẩm không khí • Nhiệt độ • Nấm mốc • Côn trùng • Bao bì đóng gói • Thời gian bảo quản
- BẢO QUẢN • Độ ẩm không khí Tác nhân chính ảnh hưởng xấu Hạt 8-10% Hoa, lá, vỏ cây 10-12% Rễ, dược liệu có đường 12-15% Khắc phục độ ẩm cao: Xây dựng nhà kho đúng cách Đầy đủ trang thiết bị
- BẢO QUẢN • Nhiệt độ 250C Nhiệt độ cao: tinh dầu bay hơi, chất béo biến chất, dược liệu có đường lên men • Nấm mốc Dược liệu bị nấm mốc sinh ra acid hữu cơ+ độc tố nấm mốc giảm chất lượng
- BẢO QUẢN • Côn trùng Phát sinh, phát triển, ăn hại dược liệu Xử lý bằng: phơi, sấy, xông sinh, xông cloropicrin. Phòng mối: kê cao. Diệt mối: thuốc chống mối • Bao bì đóng gói Bao bì không sạch, ẩm nấm Đóng gói sơ sài dược liệu dễ vụn, giảm phẩm chất, hư hao/ vận chuyển
- BẢO QUẢN • Thời gian bảo quản Bảo quản quá lâu giảm chất lượng
- ÔN TẬP