Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Phần 2)

pdf 134 trang hapham 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfky_thuat_dieu_duong_co_ban_phan_2.pdf

Nội dung text: Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Phần 2)

  1. CHƢƠNG IV KỸ THUẬT PHỤ GIƯP BÁC SỸ THỰC HIỆN THỦ THUẬT 92
  2. PHỤ GIƯP BÁC SỸ ĐẶT ĐƢỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM I. MỤC ĐÍCH: Đánh giá chức năng của tim. Đánh giá dung lượng tuần hồn. Đánh giá sự đàn hồi của hệ thống mạch máu. Đưa dịch và thuốc vào cơ thể một cách nhanh nhất. II. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: 01 bộ dụng cụ đặt catheter: Khay vơ khuẩn, panh, kéo 01 Săng cĩ lỗ vơ khuẩn. 02 Bơm tiêm 10ml. Kim lấy thuốc cỡ 18. Kìm mang kim + kẹp phẫu tích + kéo cắt chỉ. 02 bát kền để đựng bơng cầu để sát khuẩn vùng chọc kim. Catheter 2 nịng hoặc 3 nịng (số 14 – 16). Dây truyền, dịch truyền, ba chạc. Gạc củ ấu, gạc miếng. Dung dịch sát khuẩn: cồn 700, Betadine 10% hoặc cồn Iode 1%. Thuốc tê: Lidocain; thuốc an thần: Midazolam, Seduxen (nếu cần). Chỉ khâu, băng dính, Optiskin, găng tay vơ khuẩn. 2. Dụng cụ khác: Xe thủ thuật: mặt trên của xe cĩ trải săng vơ khuẩn để các dụng cụ vơ khuẩn. Hộp chống sốc, bĩng, mask. Thước đo CVP. 93
  3. Vị trí đặt Xương địn Catheter Tĩnh mạch dưới địn Hình 1: Mặt trên của xe thủ thuật III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 2 - Kéo xe thủ thuật đến giường bệnh. - Thơng báo và giải thích cho NB biết việc o NB đã được giải thích và sắp làm (nếu cĩ thể). ký cam kết. - Đặt NB nằm ở tư thế thích hợp. o Tư thế Mendelenburg: - Cố định tay, chân NB (nếu dãy dụa). NB nằm ngửa, đầu hơi 3 - Kiểm tra giấy ký cam kết đồng ý đặt thấp (10 – 150). Catheter o Tĩnh mạch dưới địn: NB nằm ngửa, đầu thấp, cỗ ưỡn, kê gối dưới vai, mặt 94
  4. quay sang bên đối diện. Chuẩn bị sẵn một chai dịch truyền, dây Dịch truyền theo y lệnh của 4 truyền và chạc 3 treo lên cột truyền (đã đuổi BS khí). - Bộc lộ vị trí chọc kim catheter. - Điều dưỡng sát khuẩn tay, đi găng. o Cồn Iode 1% (Betadine 5 - Đổ cồn vào cốc cĩ gạc củ ấu để sát khuẩn. 10%) trước và cồn 700 - Sát khuẩn vị trí tiêm một vùng rộng từ sau. trong ra ngồi. - Giúp BS sát khuẩn tay (cồn 900), đi găng o Đảm bảo vơ khuẩn. vơ khuẩn. o Sắp xếp vị trí xe thủ 6 Đưa săng cĩ lỗ cho BS để trải lên vùng thuật hợp lý để BS lấy chọc kim dụng cụ thuận tiện. Chuẩn bị cho bác sĩ gây tê: - Đưa cho BS bơm tiêm 10ml và kim lấy 7 thuốc. o Đảm bảo vơ khuẩn. - Sát khuẩn, bẻ ống thuốc tê và đưa cho BS lấy thuốc. - Giữ đúng tư thế NB. Trong lúc BS: chọc thăm dị 8 - Theo dõi, quan sát sắc mặt, các chỉ số trên và chọc kim Catheter. máy monitơ (nếu cĩ). - Mở nắp đậy, đưa cho BS catheter vơ khuẩn o Giúp BS luồn catheter 9 - Khi đã cĩ máu ra bơm tiêm, Điều dưỡng vào TMTT giúp BS lấy catheter. o Sau khi BS đã luồn Điều dưỡng đưa đầu dây truyền cho BS nối 10 catheter vào TMTT và vào catheter và mở khố chai dịch truyền. tháo săng cĩ lỗ. o Hạ chai dịch truyền Kiểm tra để xác định catheter đã vào đúng vị xuống thấp hơn mức tim, 11 trí cĩ máu chảy ngược ra catheter. Đưa bộ dụng cụ khâu và kim chỉ cho BS để cố 12 định catheter vào thành ngực. 13 - Sát khuẩn lại vị trí chọc kim. o Sau khi BS đã khâu cố 95
  5. - Đặt gạc vơ khuẩn, dùng băng dính cố định định catheter. hoặc dùng Optiskin dán. - Ghi ngày, giờ thực hiện lên miếng băng keo. 14 Đặt NB nằm ở tư thế thoải mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 15 theo đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. 96
  6. PHỤ GIƯP BÁC SỸ ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN I. MỤC ĐÍCH: Đảm bảo thơng khí. Cải thiện sự oxy hố máu. Hút đờm dãi đường hơ hấp dưới. II. DỤNG CỤ: Ống nội khí quản: + Người lớn cỡ: 7; 7,5; 8. + Trẻ lớn: 4 – 6. Hình 1: Tư thế đặt NKQ + Trẻ nhỏ: 3. Đèn soi đặt nội khí quản (Cán đèn, bĩng đèn, lưỡi đèn các cỡ) Cannula MayO. Bĩng, Mask. Gạc vơ khuẩn, dầu paraphin. Bơm tiêm 10ml dùng bơm cuff. Băng dính dùng để đánh dấu và cố định. Ống nghe. Dụng cụ để hút: + Ống hút đờm, Máy hút. + Chai dung dịch sát khuẩn (500 ml nước muối rửa cĩ pha 5 ml Betadine 10% ) Găng tay sạch, găng tay vơ khuẩn. Thuốc an thần (nếu cần). Máy đo bão hồ Oxy hoặc máy Monitơ nếu cĩ. Xe dụng cụ cấp cứu (Xe đẩy nhỏ cĩ đầy đủ dụng cụ và thuốc cấp cứu tại chỗ ở khoa phịng). 97
  7. Ống NKQ đã đặt sẵn Đèn soi và canule guide MayO Vị trí giới hạn của đầu guide Hình 2: Dụng cụ đặt ống NKQ Đường hút dịch trên cuff Đường bơm cuff Hình 3: Guide dùng trong đặt Hình 4: Ống NKQ ống NKQ III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. o Nhanh chĩng, khẩn trương - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ: o Kiểm tra đèn soi trước khi Đèn soi, ống NKQ – cĩ đặt sẵn guide, bơm đặt: bĩng đèn sàng, kích tiêm 10, cannula MayO, băng dính/dây cố thước lưỡi đèn phù hợp. định ống được chuẩn bị sẵn trên khay. o Giới hạn độ dài của guide 2 chỉ đưa đến trên lỗ ngang của ống NKQ o Cỡ ống NKQ phù hợp, kiểm tra cuff trước khi đặt. 98
  8. - Kéo xe cấp cứu đến giường bệnh. - Xác định chính xác người bệnh - Đặt NB nằm ở tư thế thích hợp. o Nằm sát ra đầu giường, đầu bằng, kê gối dưới vai để 3 đường đi của khí quản thẳng - Bĩp bĩng - mask với nồng độ oxy cao hơn. (nếu cần). - Hút sạch đờm dãi. 4 - Đặt khay dụng cụ ở vị trí thuận tiện cho o Ở bên tay phải của BS. BS. Phụ giúp BS trong quá trình đặt: - Tiêm an thần (nếu cần). o Trong quá trình đặt, ĐD - Ấn phía trên sụn nhẫn giúp BS đưa ống thường xuyên theo dõi nhịp 5 đúng vào khí quản. thở, sắc mặt, SpO2 của - Rút guide, bơm cuff, Đặt cannula MayO, NB. khi BS đã đưa ống vào khí quản. o Để BS nghe kiểm tra thơng 6 Giữ ống, Bĩp bĩng Ambu qua ống NKQ. khí hai diện phổi. Đánh dấu và cố định ống NKQ theo đúng độ 7 o Tránh biến chứng. sâu. - Đặt NB trở về tư thế thoải mái. o Đảm bảo NB hơ hấp cĩ hiệu 8 - Theo dõi độ bão hồ oxy qua da (SpO2). quả. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 9 theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. 99
  9. Hình 5: Cách cố định ống NKQ IV. LƢU Ý: Trong khi phụ giúp đặt ống: - Trong trường hợp NB tỉnh, cố định tay chân để đề phịng NB tự rút ống. - Nếu cĩ chảy máu ít phải hút máu ra khỏi họng và ống nội khí quản. Sau khi phụ giúp đặt ống: - Kiểm tra và phát hiện sớm tai biến tắc đờm trong ống nội khí quản. - Hút đờm dãi để tránh tắc nghẽn. - Theo dõi mức độ tím tái, SpO2, nhịp thở, mạch, HA, nhiệt độ, 1h/lần hoặc 3h/lần. - Theo dõi các tai biến và biến chứng sau khi đặt ống nội khí quản: Tai biến: Chảy máu ở lỗ mũi trước, sau, dây thanh, nền họng, khí quản do đẩy đầu ống quá mạnh, ống quá to. Ống nội khí quản vào thực quản. 100
  10. Nhiễm khuẩn: do vơ khuẩn chưa tốt. Động tác đẩy ống thơ bạo gây sây xát thành khí quản biểu hiện NB cĩ đờm đặc, lỗ mũi đỏ tấy và sốt. Biến chứng: Viêm họng, viêm mũi, viêm thanh quản là biến chứng thường gặp. Phù nề, viêm loét khí quản dẫn đến hẹp khí quản. Xẹp phổi do ống nội khí quản đưa sâu vào một nhánh của phế quản. Tắc đờm trong ống nội khí quản. Ngừng tim đột ngột do phản xạ, hay gặp ở NB thiếu oxy. 101
  11. PHỤ GIƯP BÁC SỸ CHỌC DỊCH NÃO TUỶ I. MỤC ĐÍCH: Quan sát màu sắc, đo áp lực dịch não tuỷ. Xét nghiệm dịch não tuỷ (sinh hố, tế bào, vi khuẩn) để chẩn đốn và điều trị Lấy bớt dịch trong trường hợp tăng áp lực sọ não. Bơm thuốc vào ống sống để gây tê, điều trị. Hình 1: Tư thế người bệnh chọc dị DNT II. ÁP DỤNG VÀ KHƠNG ÁP DỤNG: Thường được áp dụng đối với NB mắc các bệnh về não, màng não Khơng áp dụng trong các trường hợp u não, áp xe não. III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn Khay vơ khuẩn. 01 săng cĩ lỗ vơ khuẩn. Kim chọc dị tủy sống cỡ 18,20; TE: 22G, 25G Bộ đo áp lực dịch não tuỷ: ống thủy tinh cĩ chia vạch, khố hình chữ T (chạc 3). 01 bơm tiêm 5ml, kim lấy thuốc và thuốc gây tê. Hình 2: Kim chọc dị DNT 02 bát kền đựng gạc củ ấu để sát khuẩn. 102
  12. Dung dịch cồn 700, cồn Iode 1% để sát khuẩn. Găng tay vơ khuẩn. Gạc vơ khuẩn. 2. Dụng cụ khác: Băng dính. Giá đựng ống xét nghiệm và ống xét nghiệm. Xe thủ thuật, hộp chống sốc, bĩng, mask. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe thủ thuật. 2 - Kéo xe thủ thuật đến giường bệnh. - Xác định chính xác NB, thơng báo và giải thích cho NB biết việc sắp làm (nếu cĩ thể). - Kiểm tra giấy ký cam kết đồng ý làm thủ thuật. - Để NB nằm ở tư thế thích hợp. - Hướng dẫn một người phụ giữ NB đúng tư o Đặt NB nằm nghiêng, lưng thế: sát và vuơng gĩc mép 3 Tư thế người phụ: một chân chống, một chân giường quay ra phía bác sĩ. quỳ trên giường bệnh. Bàn chân chống đặt phía ngồi khoeo chân của NB, ép sao cho đùi gập vào bụng và ngực của NB. Chân quỳ ấn vào bụng người bệnh cĩ lĩt gối. Tay người phụ đặt ở gáy và ở mơng NB, giữ NB cong như “con tơm”. - Bộc lộ vùng chọc dị. o Vùng thắt lưng, khoang - Điều dưỡng sát khuẩn tay. liên đốt L3- L4, L4- L5. 4 - Đổ cồn vào cốc cĩ gạc củ ấu để sát khuẩn. o Cồn Iode 1% trước và cồn - Sát khuẩn vị trí chọc một vùng rộng từ 700 sau. trong ra ngồi. 103
  13. - Giúp BS sát khuẩn tay (cồn 900), đi găng vơ khuẩn. 5 - Đưa săng cĩ lỗ cho BS để trải lên vùng o Đảm bảo vơ khuẩn. chọc dị. Chuẩn bị cho BS gây tê (nếu cần): - Đưa cho BS bơm tiêm 5ml và kim lấy 6 thuốc. o Đảm bảo vơ khuẩn. - Sát khuẩn, bẻ ống thuốc tê và đưa cho BS o Theo dõi, quan sát sắc mặt lấy thuốc. 7 - Điều dưỡng đưa kim chọc dị cho BS. - Giữ đúng tư thế NB. o Trong khi BS đâm kim. - Theo dõi, quan sát sắc mặt, các chỉ số trên 8 máy monitoring (nếu cĩ). - Động viên, hướng dẫn NB thả lỏng, thư giãn, há miệng, hít thở đều. Tuỳ theo mục đích: - Bĩc/ xé bao đựng bộ dụng cụ đo áp lực o Khi kim đã vào ống sống, dịch não tuỷ: ống thủy tinh chia vạch, chạc dịch não tuỷ chảy ra. 3 (nếu cần). o Xét nghiệm cấy, PCR lấy - Điều dưỡng đi găng sạch, lấy ống xét đầu tiên 2- 3ml (đảm bảo 9 nghiệm hứng dịch làm xét nghiệm. vơ khuẩn). Sinh hố, huyết học mỗi ống 1 – 2ml. - Chuẩn bị và đưa cho BS bơm tiêm, kim lấy o Động viên, hướng dẫn NB thuốc, thuốc điều trị để BS lấy thuốc, bơm thở đều vào ống sống. o Sau khi lấy đủ dịch làm 10 Điều dưỡng đưa gạc để rút kim. xét nghiệm. o Sau khi BS rút kim chọc 11 Sát khuẩn vị trí chọc, đặt gạc và băng lại. dị. 12 Giúp NB duỗi thẳng chân, nằm ngửa vào giữa o Đảm bảo đầu thấp, khơng 104
  14. giường. kê gối trong vịng 1- 2 giờ. Dặn dị NB nằm tại gường đầu thấp. Sau đĩ cĩ thể nằm cĩ gối, khơng được ngồi dậy ngay cả đi đại tiểu tiện trong 8- 24giờ. - Dán nhãn xét nghiệm và gửi phịng xét nghiệm. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. 13 Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. V. LƢU Ý: Trong khi chọc dị: + Đặt tư thế NB đúng và phải cố định được NB. + Theo dõi NB trong quá trình chọc. Theo dõi các tai biến sau khi chọc: + Đau đầu, đau vị trí chọc kim. Chảy máu. Nhiễm trùng. Liệt rối loạn cảm giác. Tụt hạnh nhân tiểu não. 105
  15. PHỤ GIƯP BÁC SỸ CHỌC DỊCH MÀNG NGỒI TIM I. MỤC ĐÍCH: Lấy dịch xét nghiệm giúp chẩn đốn xác định và chẩn đốn nguyên nhân để điều trị. Tháo dịch trong một số trường hợp tràn máu, tràn mủ ở màng ngồi tim hoặc trường hợp màng ngồi tim cĩ tràn dịch nhiều để điều trị hội chứng chèn ép tim. Rửa màng tim bằng dung dịch thuốc để điều trị tại chỗ một số trường hợp bệnh lý. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Ðể trong khay vơ khuẩn: Kim chọc dị: Dài 5-8cm, đường kính 2mm. Bơm tiêm 5ml và kim để gây tê. Bơm tiêm 20ml hoặc 50ml. Săng cĩ lỗ và 2 kìm kẹp săng. Ống thơng màng ngồi tim cĩ khĩa. Dùng dẫn dịch trong trường hợp nhiều dịch. Kìm Kocher Bát kền nhỏ và gạc củ ấu Gạc N2 Găng vơ khuẩn, găng sạch 2. Dụng cụ khác: Cồn Iode 1%, cồn 70o Thuốc tê: Novocain, Xylocain 1-2% Băng dính, kéo cắt băng dính. Khay quả đậu đựng bơng bẩn. Chậu đựng dung dịch sát khuẩn (nếu cĩ) Các dụng cụ cấp cứu: Máy sốc điện, bĩng Ambu, oxy, mặt nạ thở oxy. 106
  16. Áo phẫu thuật, mũ, khẩu trang. Máy theo dõi điện tim. Giá đựng ống nghiệm. Phiếu xét nghiệm, hồ sơ bệnh án. Huyết áp kế, ống nghe, đồng hồ bấm giây. III. CHUẨN BỊ NGƢỜI BỆNH: Giải thích, an ủi người bệnh an tâm. Tối hơm trước, cho NB uống thuốc an thần (theo chỉ định của BS) Dặn dị khi chọc, NB khơng được ho mạnh hoặc thở sâu. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích - Giải thích, cho NB hoặc người nhà ký 1 cam kết làm thủ thuật. Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. o Kiểm tra giấy ký cam kết 2 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. làm thủ thuật. - Xác định chính xác NB o NB nằm ngửa, đầu cao (tư 3 - Đặt NB ở tư thế thích hợp. Kiểm tra lại thế Fowler) dấu hiệu sinh tồn của NB. - Bộc lộ vị trí chọc: Đường Dieulafoy: đường lồng ngực trước trái. BS sẽ chọc kim ở khoang liên sườn V cách bờ trái xương ức khoảng 4-5cm. Kim được chọc thẳng gĩc 900 sát bờ trên xương sườn dưới. Thường đâm kim vào khoảng 3cm thì tới khoang màng ngồi 4 tim. Đường Marfan: đường dưới mũi ức: BS 0 sẽ chọc kim thẳng 90 vào thành bụng, ở phía dưới mũi ức độ 0,5cm. Khi kim đã Hình 1: Đường Marfan qua thành bụng, hạ đốc kim xuống để cho thân kim tạo với thành bụng một gĩc 150. Tiếp đĩ đẩy kim lên phía trên sát phía sau 107
  17. xương ức, thường là sau khoảng 4-5cm thì kim chọc qua cơ hồnh và tới khoang màng tim - ĐD sát khuẩn tay (hoặc đi găng) - Sát khuẩn vị trí chọc kim: Sát khuẩn rộng 5 từ trong ra ngồi bằng cồn Iode 1%, sau đĩ sát khuẩn lại bằng cồn 700 6 - Phụ BS sát khuẩn tay 7 - Phụ BS đi găng vơ khuẩn 8 - Đưa săng cĩ lỗ và kìm kẹp săng - Đưa bơm tiêm, kim lấy thuốc và giúp BS o Đảm bảo đưa thuốc thuận 9 lấy ống thuốc gây tê. lợi và vơ khuẩn. o Trong quá trình tiến hành - Đưa kim chọc dị, bơm tiêm 20ml cho BS thủ thuật, động viên NB 10 chọc dịch màng tim. khơng ho, thở mạnh. Quan sát sắc mặt của NB. o Trường hợp cĩ nhiều dịch, bác sĩ luồn ống dẫn dịch qua kim chọc và lưu ống - Khi BS chọc kim vào đúng vị trí, ĐD 11 này trong khoang màng hứng dịch vào ống nghiệm. ngồi tim, ống được nối với 1 túi hoặc chai dẫn lưu vơ khuẩn. o Sau khi BS lấy đủ dịch 12 - Đưa gạc cho BS rút kim làm xét nghiệm - Sát khuẩn vị trí chọc, đặt gạc vơ khuẩn và 13 băng lại o Dặn bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường, nếu thấy tức 14 - Đặt NB nằm tư thế thoải mái, dặn dị NB ngực, khĩ chịu, hồi hộp, khĩ thở, thì báo ngay. - Dán nhãn xét nghiệm và gửi phịng xét 15 nghiệm. 108
  18. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. IV. LƢU Ý: Sau khi chọc dịch, điều dưỡng theo dõi sát mạch, huyết áp, nhịp thở, huyết áp tĩnh mạch trung tâm (nếu cĩ điều kiện), theo dõi tiếng tim để đề phịng tràn dịch trở lại, khi thấy những dấu hiệu bất thường phải báo ngay để bác sĩ xử lý + 30 phút/1 lần trong 2 giờ đầu sau khi chọc. + 3 giờ/1 lần trong 24 giờ tiếp theo. V. TAI BIẾN: Ngất: Do phản xạ khi chọc kim hoặc bệnh nhân sợ, hoặc đau, hoặc phản ứng của thuốc tê (đề phịng: tiêm thuốc trước khi chọc 30 phút, giải thích cho bệnh nhân trước khi chọc). Biểu hiện: Bệnh nhân ngất xỉu, mạch nhanh nhỏ khĩ bắt. Xử trí: Cho bệnh nhân nằm tại chỗ, thở oxy, ủ ấm, truyền thuốc vận mạch nâng huyết áp nếu huyết áp tụt. Chảy máu: Do chọc vào mạch máu hoặc chọc sâu vào cơ tim. Tiến hành kỹ thuật thận trọng, đúng quy trình. Nhiễm khuẩn: Bội nhiễm do dụng cụ hoặc thao tác khơng vơ khuẩn. 2-3 ngày sau chọc bệnh nhân sốt, tăng bạch cầu (phịng: dụng cụ vơ khuẩn, kỹ thuật đúng quy trình) Xử trí: dùng kháng sinh cho NB (theo chỉ định của BS) Ngừng tim Xử trí: Cấp cứu ép tim, hay shoch điện. 109
  19. PHỤ GIƯP BÁC SỸ CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG I. MỤC ĐÍCH: Chẩn đốn màng bụng cĩ dịch trong những trường hợp nghi ngờ. Chẩn đốn nguyên nhân cổ trướng. Bơm thuốc trong những trường hợp cần điều trị. II. CHỈ ĐỊNH: Chọc hút để xác định cổ trướng. Chọc hút để lấy dịch làm xét nghiệm. Chọc tháo trong trường hợp cổ chướng quá căng. Bơm thuốc vào trong khoang màng bụng để điều trị. Thận trọng đối với những người bệnh: Rối loạn đơng máu nội mạc rải rác. Người bệnh cĩ Creatinin máu tăng (vì tăng nguy cơ chảy máu). Rất thận trọng ở người bệnh là phụ nữ cĩ thai, tạng to trong ổ bụng, tắc ruột, dính ruột, bàng quang căng to (cần chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm). Phổi Gan Dạ dày Màng bụng Dịch OB Dẫn lưu Vị trí chọc dịch màng bụng: 1/3 ngồi đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên 110
  20. III. DỤNG CỤ: a. Dụng cụ vơ khuẩn: Khay vơ khuẩn. 01 săng cĩ lỗ vơ khuẩn. Kim chọc dị cỡ 18 (kim hồng), 20 (kim vàng). 01 bơm tiêm 5ml, kim lấy thuốc và thuốc gây tê. 01 bơm tiêm 20ml, chạc 3, bộ dây truyền để hút, tháo dịch. 02 bát kền đựng gạc củ ấu để sát khuẩn. Dung dịch cồn 700, cồn Iode 1% để sát khuẩn. Găng tay vơ khuẩn. Gạc vơ khuẩn b. Dụng cụ khác: Băng dính. Giá đựng ống xét nghiệm và ống xét nghiệm. Xe thủ thuật, hộp chống sốc cĩ đầy đủ cơ số thuốc. Thùng đựng rác thải y tế, . IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe thủ thuật. 2 - Kéo xe thủ thuật đến giường bệnh. o Đặt NB ở tư thế nửa nằm - Xác định chính xác người bệnh nửa ngồi (Fowler). - Thơng báo và giải thích cho NB biết việc o Nằm ngửa, bên chọc sát sắp làm (nếu cĩ thể). với thành giường, kê một - Kiểm tra giấy ký cam kết đồng ý làm thủ gối dưới lưng bên đối 3 thuật diện để bên chọc thấp - Hướng dẫn NB nằm ở tư thế thích hợp. hơn. o Đặt NB trên ghế tựa, chân đặt lên một ghế con. 111
  21. - Bộc lộ vùng chọc dị. o Vị trí 1/3 ngồi đường kẻ - Điều dưỡng sát khuẩn tay. từ rốn tới gai chậu trước - Đổ cồn vào bát kền cĩ gạc của ấu để sát trên, chia làm 3 phần, 4 khuẩn. thường ở bên trái. - Sát khuẩn vị trí chọc một vùng rộng từ o Cồn Iode 1% trước và trong ra ngồi đường kính 10 cm. cồn 700 sau. - Giúp BS sát khuẩn tay (cồn 900), đi găng vơ khuẩn. 5 - Đưa săng cĩ lỗ cho BS để trải lên vùng o Đảm bảo vơ khuẩn. chọc dị. Chuẩn bị cho BS gây tê (nếu cần): - Đưa cho BS bơm tiêm 5ml và kim lấy o Đảm bảo vơ khuẩn. 6 thuốc. o Theo dõi, quan sát sắc - Sát khuẩn, bẻ ống thuốc tê và đưa cho BS mặt lấy thuốc. - Điều dưỡng sát khuẩn tay (đi găng), bĩc- xé bao đựng kim chọc dị đưa cho BS. 7 - Nếu chọc tháo, đưa cho BS bộ dây truyền để nối với đốc kim dẫn dịch vào bình, hoặc túi dẫn lưu. - Giữ đúng tư thế NB. o Trong khi BS đâm kim - Theo dõi, quan sát sắc mặt, các chỉ số trên qua da. 8 máy monitơ (nếu cĩ). - Động viên, hướng dẫn NB thả lỏng, thư giãn, há miệng, hít thở đều. - Điều dưỡng lấy ống xét nghiệm hứng dịch o Khi cĩ dịch chảy ra. làm xét nghiệm. o Xét nghiệm cấy, PCR lấy - Trường hợp tháo dịch, đưa cho BS gạc, đầu tiên 2- 3ml (đảm bảo 9 băng dính để cố định kim và dây truyền. vơ khuẩn). Sinh hố, - Chuẩn bị và đưa cho BS bơm tiêm, kim lấy huyết học mỗi ống 1 – thuốc, thuốc điều trị để BS lấy thuốc, bơm 2ml. vào khoang màng bụng (nếu cần). Động viên, hướng dẫn NB 112
  22. thở đều. o Sau khi lấy đủ dịch làm 10 Điều dưỡng đưa gạc để rút kim. xét nghiệm. Sát khuẩn vị trí chọc kim, đặt gạc vơ khuẩn và o Sau khi BS rút kim chọc 11 băng lại. dị. o Tiếp tục theo dõi NB sau 12 Đặt NB nằm nghiêng sang bên lành. khi chọc để phát hiện biến chứng. - Dán nhãn xét nghiệm và gửi phịng xét nghiệm. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. 13 Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. V. LƢU Ý: Dịch dẫn lưu cho chảy chậm, thơng thường lượng dịch dẫn lưu chảy ra khơng quá 1500ml, đề phịng xuất huyết trong ổ bụng. Quai ruột bịt kín đầu kim thì nhẹ nhàng lắc đầu kim tránh làm thủng ruột 113
  23. PHỤ GIƯP BÁC SỸ CHỌC DỊCH MÀNG PHỔI I. MỤC ĐÍCH: Chọc dịch màng phổi là thủ thuật đưa kim vào khoang màng phổi trong các trường hợp tràn dịch, tràn máu, tràn mủ với mục đích: Chẩn đốn: qua màu sắc, kết quả xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh. Điều trị: + Hút dịch để NB đỡ khĩ thở. + Bơm rửa màng phổi. + Bơm thuốc vào khoang màng phổi để điều trị tại chỗ. + Bơm hơi vào khoang màng phổi đẻ trị trị lao hang. II. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn Khay vơ khuẩn. 01 săng cĩ lỗ vơ khuẩn. Kim chọc dị cỡ 18, 20; TE: cỡ 22G, 25G 01 bơm tiêm 5ml, kim lấy thuốc và thuốc gây tê. 01 bơm tiêm 20ml, chạc 3, bộ dây truyền để hút, tháo dịch. 02 bát kền đựng gạc củ ấu để sát khuẩn. Dung dịch cồn 700, cồn Iode 1% để sát khuẩn. Găng tay vơ khuẩn. Gạc. 2. Dụng cụ khác: Băng dính. Giá đựng ống xét nghiệm và ống xét nghiệm, hộp chống shock. Xe thủ thuật cĩ đầy đủ dụng cụ làm thủ thuật và dụng cụ cấp cứu. 114
  24. Hình 1: Các tư thế chọc dịch màng phổi Tư thế ngồi học ngay ngắn Dịch MP Dịch ở phổi trái Dịch hút ra cho vào bơm tiêm hoặc túi Hình 2,3 : Vị trí và tư thế chọc dịch màng phổi- khoang liên sườn VIII – IX đường nách sau Khoang liên sườn 2-3, 3- 4 X.sườn Trong hút khí 8 Khoang liên sườn 7-8, 8-9. Trong hút dẫn lưu dịch. X.sườn 9 115
  25. III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe thủ thuật. 2 - Kéo xe thủ thuật đến giường bệnh. - Xác định chính xác người bệnh. - Thơng báo và giải thích cho NB biết việc o Tuỳ theo tình trạng, đặt sắp làm (nếu cĩ thể). 3 NB ở các tư thế như hình - Kiểm tra giấy ký cam kết đồng ý làm thủ vẽ. thuật. - Hướng dẫn NB nằm ở tư thế thích hợp. o Vị trí thường chọc ở - Bộc lộ vùng chọc dị. khoang liên sường VIII – - Điều dưỡng sát khuẩn tay. IX, trên đường nách sau, ở 4 - Đổ cồn vào cốc cĩ gạc củ ấu để sát khuẩn. mép trên xương sườn dưới. - Sát khuẩn vị trí chọc một vùng rộng từ o Cồn Iode 1% trước và cồn trong ra ngồi đường kính khoảng 10cm. 700 sau. - Giúp BS sát khuẩn tay đi găng vơ khuẩn. o Sát khuẩn cồn 900 5 - Đưa săng cĩ lỗ cho BS để trải lên vùng o Đảm bảo vơ khuẩn. chọc dị. Chuẩn bị cho BS gây tê (nếu cần): - Đưa cho BS bơm tiêm 5ml và kim lấy 6 thuốc. o Đảm bảo vơ khuẩn. - Sát khuẩn, bẻ lọ thuốc tê và đưa cho BS lấy o Theo dõi, quan sát sắc mặt thuốc. - Điều dưỡng sát khuẩn tay (đi găng), bĩc/ xé 7 o Đảm bảo vơ khuẩn. bao đựng kim chọc dị đưa cho BS. - Giữ đúng tư thế NB o Trong khi BS đưa kim vào - Theo dõi, quan sát sắc mặt, các chỉ số trên màng phổi. 8 máy monitơ (nếu cĩ). - Động viên, hướng dẫn NB thả lỏng, thư 116
  26. giãn, há miệng, hít thở đều, dặn NB khơng ho mạnh và khơng cử động trong khi chọc dị. - Điều dưỡng đưa dây dẫn (dây truyền) đã cĩ o Khi kim đã vào đúng vị trí. chạc 3 để BS lắp vào đốc kim và bơm tiêm. o Xét nghiệm cấy, PCR lấy - Điều dưỡng hứng dịch làm xét nghiệm. đầu tiên 2- 3ml (đảm bảo 9 vơ khuẩn). Sinh hố, huyết học mỗi ống 1 – 2ml. - Chuẩn bị và đưa cho BS bơm tiêm, kim lấy o Động viên, hướng dẫn NB thuốc, thuốc điều trị để BS lấy thuốc. thở đều. o Sau khi lấy đủ dịch làm 10 Điều dưỡng đưa gạc để rút kim. xét nghiệm. Sát khuẩn vị trí chọc, đặt gạc vơ khuẩn và o Sau khi BS rút kim chọc 11 băng kín lại. dị. Đặt NB nằm nghiêng sang bên lành o Dặn NB nghỉ ngơi tại giường tránh đi lại và vận 12 động trong vài giờ đầu sau chọc. - Dán nhãn xét nghiệm và gửi phịng xét nghiệm. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. 13 Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. IV. LƢU Ý: Thực hiện thủ thuật phải tuyệt đối đảm bảo vơ khuẩn đề phịng gây nhiễm khuẩn, mủ màng phổi. Tránh gây tràn khí màng phổi, phải đảm bảo kín khơng để khí bên ngồi lọt vào khoang màng phổi hoặc do đâm thủng lá tạng vào nhu mơ phổi. 117
  27. PHỤ GIƯP BÁC SỸ ĐẶT DẪN LƢU MÀNG PHỔI KÍN I. MỤC ĐÍCH: Dẫn lưu mủ, máu, khí ra khỏi màng phổi Qua ống dẫn lưu cĩ thể rút khơng khí và giúp cho phổi cĩ thể nở giãn ra được và giải quyết được túi cặn màng phổi. II. CHỈ ĐỊNH: Chọc hút dịch với mục đích chẩn đốn: Thực hiện khi TDMP khơng rõ căn nguyên. Chọc hút với mục đích điều trị: Khi tràn khí hoặc tràn dịch trên 1/3 phế trường: Chọc hút khẩn cấp như là một biện pháp tạm thời để giải nén trong tràn khí màng phổi áp lực. Tràn dịch chèn ép gây suy hơ hấp hoặc rối loạn huyết động. Chú ý: Khơng bao giờ được chọc dịch để xác định cĩ dịch hay khơng, phải xác định được chắc chắn cĩ dịch bằng ECHO (siêu âm) và chụp X.Q dù triệu chứng lâm sàng là điển hình. Dẫn lưu dự phịng trong phẫu thuật lồng ngực III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Tuyệt đối: Người bệnh khơng hợp tác, rối loạn đơng máu nặng khơng điều chỉnh được. Tương đối: Làm thủ thuật cĩ nguy cơ gây biến chứng nặng cho NB (NB đang thở máy áp lực dương, cĩ kén phổi chỗ vị trí chọc, chỉ cĩ 1 phổi, TDMP trái ở NB cĩ cơ hồnh nâng cao hay lách to). IV. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Khay vơ khuẩn Panh, kéo, kìm kose, kìm kẹp săng Bát kền, khay quả đậu 01 săng cĩ lỗ vơ khuẩn. Dao mổ và lưỡi dao (rạch da) số 11. Kim và chỉ khơng tiêu. 118
  28. Ống dẫn lưu các số + Người lớn: 24-32F + Trẻ lớn : 16-20F + Trẻ sơ sinh: 8-12F, Bơm tiêm 5ml, bơm 10ml, bơm 20ml. Kim lấy thuốc và thuốc tê Dung dịch cồn Iode 1% (betadine 10%), cồn 700 để sát khuẩn. Găng vơ khuẩn. Gạc miếng, gạc củ ấu. 2. Dụng cụ khác: Hộp chống sốc (cĩ đầy đủ cơ số thuốc). Găng sạch Băng dính. Hệ thống bình dẫn lưu. Máy hút. Xe thủ thuật, đồ chứa rác thải y tế Hình 1: Hệ thống dẫn lưu 1 bình và 2 bình 119
  29. Hình 2: Hệ thống dẫn lưu 3 bình Hình 3: Ống dẫn lưu Hình 4: Bộ dụng cụ dẫn lưu màng phổi V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa - Phịng tránh nhiễm khuẩn 1 tay. bệnh viện - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe thủ thuật. - Chuẩn bị hệ thống dẫn lưu: - Kiểm tra áp lực bình hút Bình 1 (chứa dịch và khí 2 - Lắp ráp hệ thống dẫn lưu của NB): đổ khoảng - Kéo xe thủ thuật đến giường bệnh. 200ml dung dịch NaCl 120
  30. ( Đầy đủ dụng cụ) 0,9% Bình 2 (bình an tồn): đổ khoảng 2cm nước cất. Bình 3 (bình kiểm sốt áp lực hút): đổ khoảng 20cm nước cất. - Xác định chính xác người bệnh - Thơng báo và giải thích cho NB (nếu cĩ o Đặt NB ở vị trí fowler thể) hoặc người nhà biết việc sắp làm. hoặc nằm ngửa. - Kiểm tra giấy ký cam kết đồng ý cho làm 3 thủ thuật - Đánh giá tình trạng hơ hấp và dấu hiệu sinh tồn của NB. - Hướng dẫn NB nằm ở tư thế thích hợp. Vị trí đặt dẫn lưu: + TKMP: Liên sườn 2 đường trung địn + TDMP: Liên sườn 5-6 đường nách giữa. + TKMP và TDMP: liên sườn - Bộc lộ vùng chọc dị. 5 đường nách giữa - Điều dưỡng sát khuẩn tay, hoặc đi găng (lần 1). 4 - Đổ cồn vào cốc cĩ gạc củ ấu để sát khuẩn. - Sát khuẩn vị trí dẫn lưu một vùng rộng từ trong ra ngồi. o Sát khuẩn bằng cồn Iode 1% (betadine 10%) một 121
  31. lần, cồn 700 hai lần, sát khuẩn từ trong ra ngồi theo hình xốy ốc, đường kính lớn hơn 10cm - Giúp BS mặc áo mổ và đi găng vơ khuẩn. 5 - Đưa săng cĩ lỗ cho BS để trải lên vùng o Đảm bảo vơ khuẩn. chọc dị. Chuẩn bị cho BS gây tê (nếu cần): o Đảm bảo vơ khuẩn. - Đưa BS bơm tiêm 10ml và kim lấy thuốc. o Theo dõi, quan sát sắc 6 - Sát khuẩn, bẻ lọ thuốc tê và đưa cho BS mặt lấy thuốc. - Giữ đúng tư thế NB trong khi BS gây tê. o Theo dõi, quan sát sắc - Động viên, hướng dẫn NB thả lỏng, thư mặt, các chỉ số trên máy giãn, há miệng, hít thở đều, dặn NB khơng monitor (nếu cĩ). 7 ho mạnh và khơng cử động trong khi đặt dẫn lưu. - Điều dưỡng sát khuẩn tay, hoặc đi găng o Đảm bảo các thao tác phải (lần 2) đưa cán dao và lưỡi dao mổ cho vơ khuẩn. BS. o Cắt gạc hình chữ M để đắp - Kẹp đầu ống dẫn lưu quanh chân ống. - Đưa ống dẫn lưu cho BS. o Cố định chắc chắn bằng - Đưa kim và chỉ khâu cố định ống dẫn lưu. băng dính hoặc miếng dán 8 - Đắp gạc quanh chân ống dẫn lưu, dùng Optiskin (Urgo) bản to. băng dính cố định ống dẫn lưu. o Đảm bảo nguyên tắc dẫn - Nối đầu ống dẫn lưu với hệ thống dẫn lưu: Kín, một chiều, vơ - Mở kẹp dẫn lưu và hút liên tục. khuẩn, nếu cĩ thể hút liên - Điều chỉnh áp lực hút sao cho bình kiểm tục. sốt áp lực sủi bọt khí vừa phải. - Thu dọn dụng cụ: 9 + Phân loại rác thải y tế. 122
  32. + Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. + Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Đánh giá lại trình trạng hơ hấp và dấu hiệu sinh tồn của NB. Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. o Ghi phiếu chăm sĩc những nội dung: Thuốc tê, tiền mê. Loại hệ thống dẫn lưu. Kích cỡ ống dẫn lưu. Thăm khám tình trạng hơ hấp và các dấu sinh tồn trước và sau khi đặt DLMP. Số lượng màu sắc, tính chất dịch. Phản ứng bệnh nhân (nếu cĩ). Hình 3: Cố định gạc chân ống dẫn lưu. 123
  33. VI. LƢU Ý: Trong quá trình thực hiện dẫn lưu: Đảm bảo nguyên tắc dẫn lưu: kín, vơ khuẩn, một chiều, nếu cĩ thể hút liên tục. Làm phổi dãn nở lại bình thường và loại bỏ khoảng trống. Sau khi đặt dẫn lưu: Theo dõi DHST, SpO2: 15 phút/lần trong 1 giờ đầu sau khi đặt dẫn lưu. Số lượng, màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu hoặc lượng khí màng phổi. Hệ thống dẫn lưu cịn kín và hoạt động: mỗi 1-2 lần/tua trực. Đảm bảo mức nước trong bình kiểm sốt áp lực đủ 20cm. Thay bình chứa khi dịch dâng cao đến mức 2/3 chiều cao của bình chứa hoặc mỗi 24h Theo dõi các biến chứng sau khi dẫn lưu: Chảy máu Thủng tạng Đau dây thần kinh liên sườn Tắc ống dẫn lưu Tràn khí dưới da Viêm mủ màng phổi Nhiễm trùng ngược dịng. 124
  34. PHỤ BÁC SỸ NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG ỐNG NỘI SOI MỀM I. MỤC ĐÍCH: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Phát hiện các tổn thương: chấn thương khí phế quản, các lỗ rị khí phế quản, đánh giá các tổn thương do bỏng, ho hít. Khai thơng đường thở, điều trị xẹp phổi do tắc đờm. Gắp dị vật đường thở. Xác định nguyên nhân vị trí chảy máu ở phế quản phổi. Điều trị một số bệnh: bệnh tích protein phế nang, đặt stent khí phế quản. II. CHỈ ĐỊNH: Nội soi phế quản chẩn đốn: Bệnh lý ác tính: chẩn đốn, xác định giai đoạn ung thư phế quản, thực quản. Khối trung thất Nhiễm khuẩn: viêm phổi tái phát, tổn thương hang, nhiễm trùng ở NB suy giảm miễn dịch. Xẹp phổi khơng rõ nguyên nhân. Bệnh phổi kẽ. Ho máu, ho kéo dài khơng rõ nguyên nhân. Tiếng rít khu trú. Hít phải dị vật. Chấn thương ngực: do các tác nhân vật lý, hĩa học. Tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân. Đánh giá NB sau phẫu thuật phổi. Đặt nội khí quản: trong những trường hợp khĩ đặt hoặc đánh giá các tổn thương do đặt NKQ. Thắt hẹp khí phế quản. Nĩi khàn, liệt dây thanh âm. Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên. 125
  35. Đường rị: phế quản- màng phổi, khí phế quản- thực quản, khí phế quản- động mạch chủ. Tràn khí màng phổi kéo dài. Nội soi phế quản điều trị: Hút, rửa khí phế quản. Loại bỏ dị vật. Loại bỏ các tổ chức ác tính hoặc lành tính gây tắc khí phế quản. Đặt giá đỡ. Rửa phế quản, phế nang. Chọc hút kén. Hút dẫn lưu ổ áp xe. Gây xẹp thùy phổi. Tiêm thuốc trực tiếp vào tổn thương. Chấn thương ngực. Đặt nội khí quản. Duy trì đường thở (chèn ép phế quản vùng chảy máu). III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Người bệnh khơng đồng ý. Người thực hiện thiếu kinh nghiệm. Khơng đủ dụng cụ. Khơng cung cấp đủ oxy trong quá trình tiến hành thủ thuật. IV. TAI BIẾN: Chảy máu mũi Tổn thương dây thanh âm Rối loạn nhịp tim Thiếu hụt oxy cho các mơ của cơ thể Tổn thương tim do thuốc hoặc do thiếu hụt oxy Chảy máu từ vị trí sinh thiết Thủng phổi (gây tràn khí màng phổi) Các tai biến do sử dụng thuốc và gây tê tồn thân V. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 126
  36. Nguồn sáng, bộ vi xử lý hình ảnh. Camera, màn hình video, đầu ghi video hoặc máy in ảnh. Bàn tít thủ thuật, giường, gra. Ống soi phế quản sợi mềm cĩ các đường kính khác nhau: từ 3mm-6mm cho người lớn đã được khử trùng, hút tráng qua ống soi với NaCl 0,9% vơ khuẩn. Các Catheter, kẹp lấy dị vật, bàn chải để lấy bệnh phẩm tìm vi khuẩn và tế bào, kìm sinh thiết, các kim chọc hút đang trong tình trạng hoạt động tốt. Máy hút, hệ thống oxy. Dụng cụ đặt nội khí quản, mở khí quản, các dụng cụ và thuốc cấp cứu khác. Máy theo dõi: SpO2, nhịp tim, huyết áp Bình xịt Lidocain 10%. Dung dịch Lidocain 1-2%. Gel bơi trơn đầu ống soi Dây dẫn, bình đựng bệnh phẩm, Cannula Mayo Bơm tiêm 50ml, 20ml, 10ml, 5ml Dung dịch NaCl 0,9% đã được làm ấm để tiến hành rửa phế quản phế nang. Găng tay vơ khuẩn, găng sạch Gạc vơ khuẩn Kính, khẩu trang, mũ VI. CHUẨN BỊ NGƢỜI BỆNH: Trước khi soi: Người bệnh phải cĩ các phim chụp phổi thẳng, nghiêng và chụp cắt lớp vi tính (nếu cần). Làm các xét nghiệm tế bào máu, đơng máu cơ bản, đo chức năng hơ hấp. Đối với NB soi buổi sáng, dặn NB uống sữa hoặc ăn cháo lúc 5h00 Đối với NB soi buổi chiều, dặn NB uống sữa hoặc ăn cháo lúc 10h00. Sau đĩ nhịn ăn uống hồn tồn để chờ soi. Dặn NB và gia đình chuẩn bị hai khăn mặt khơ mang theo, và cất răng giả ở nhà, nếu cĩ. Để hạn chế các phản xạ phĩ giao cảm, thường dùng Lidocain 2% để gây tê họng, thanh quản, dây thanh âm, khí quản và phế quản, thời gian gây tê khoảng 5-10phút. 127
  37. Ở người lớn, tổng liều lidocain khơng vượt quá 1200mg, ở trẻ em, liều Lidocain là 7,5mg/kg cân nặng. VII. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích - Giải thích việc sắp làm và cho NB hoặc Kiểm tra chính xác người 1 người nhà người bệnh ký hồ sơ cam kết. bệnh - Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay 2 o Tư thế Mendelenburg: NB nằm ngửa, đầu hơi 3 - Đặt người bệnh nằm ở tư thế ngửa. thấp (10 – 150). o Liều lượng oxy theo chỉ - Lắp hệ thống máy theo dõi. định của BS (thơng 4 - Đo các chỉ số chức năng sống. thường nếu khơng cĩ khĩ - Cho người bệnh thở oxy qua cannula thở thì 2l/phút) 128
  38. o NB khơng cĩ cảm giác đau khi đưa dụng cụ vào khí quản. - Gây tê tại chỗ: o Đưa ống nội soi vào dễ - Hướng dẫn NB thở ra hết rồi hít vào sâu, xịt dàng và khơng cĩ co 5 2-3 nhát Lidocain 10%. Làm 2 lần, khoảng thắt. cách giữa 2 lần xịt 10-15 giây. o Khơng cĩ ho mạnh, ho nhiều. o Khơng cĩ rối loạn huyết động. - Sát khuẩn tay nhanh hoặc đi găng vơ khuẩn. 6 - Lấy ống soi ra khỏi tủ cất. - Lắp ống soi với nguồn sáng và máy hút - Hút tráng ống soi bằng 200- 500ml NaCl 0,9% vơ khuẩn. - Treo ống soi lên giá đỡ. 7 - Đổ lidocain 1,5% vào bát kền, xé bơm tiêm 5 ml. - Đổ dung dịch NaCl 0,9% vào bát kền xé bơm tiêm 20 ml 8 - Phụ BS mặc áo, đi găng vơ khuẩn. o Khơng dùng Vaselin để bơi trơn vì gel này làm 9 - Bơi trơn đầu ống soi. biến dạng phần cao su ở đầu ống. - Điều chỉnh dây oxy lệch về một bên mũi 10 (nếu soi đường mũi) hoặc cho NB ngậm Cannula Mayo (nếu soi đường miệng) 11 - Bật nút ghi hình trên máy tính. - Gây tê khi ống soi vào khí quản sau khi BS o Động viên NB thở đều 12 đưa ống soi vào khí quản. trong quá trình làm, cố 129
  39. + Khi ống soi vượt qua thanh quản: bơm ngay gắng hạn chế khơng ho qua kênh làm việc của ống soi 3ml Lidocain nhiều. 1%, từng đoạn khí quản. o Yêu cầu NB khơng nuốt Khi ống soi đến cựa khí quản, bơm tiếp 5ml thuốc tê, tránh say thuốc. lidocain 1% o Trong quá trình soi phải Bơm 3ml lidocain 1% vào phế quản gốc trái theo dõi tình trạng NB Bơm 3ml lidocain 1% vào phế quản gốc qua máy monitor, đặc biệt phải. là SpO2 Gây tê thêm theo chỉ định của BS - Tùy thuộc vào nội soi chẩn đốn hay nội soi 13 can thiệp mà ĐD phụ tiếp dụng cụ hoặc lắp hệ thống lấy bệnh phẩm - Sau khi BS rút ống soi khỏi NB: Tắt nút ghi hình 14 - Đặt NB nằm tư thế fowler, chỉnh lại cannula về 2 bên mũi. - Tắt nguồn sáng, tắt màn hình 15 - Hút tráng ống bằng NaCl 0,9% - Tiến hành ngâm rửa ống soi theo quy trình 16 rửa ống nội soi. o Ghi ngày, giờ tiến hành, - Đánh giá lại tồn trạng NB tình trạng NB trước và - Sau 30 phút, nếu khơng cĩ gì bất thường, sau khi nội soi, những bất 17 đưa NB trở về giường. thường trong quá trình - Dặn dị những điều cần thiết. nội soi. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. VIII. LƢU Ý: Người bệnh cĩ bệnh lý kèm theo như Đái tháo đường, các bệnh lý tim mạch, người già, được ưu tiên soi trước, NB cĩ tiền sử cao huyết áp được uống thuốc hạ huyết áp từ sớm. Người bệnh theo dõi Lao phổi, nhiễm khuẩn bệnh viện, cấy đờm cĩ vi khuẩn soi sau. 130
  40. PHỤ BÁC SỸ SINH THIẾT GAN QUA DA Sinh thiết gan là lấy một mẫu mơ nhỏ trong gan bằng một loại kim đặc biệt. Mơ này sẽ được soi dưới kính hiển vi để kiểm tra xem gan cĩ bị tổn thương hay khơng. Sinh thiết gan là một bước cần thiết để lượng giá bệnh lý gan mật hoặc trong bệnh lý tồn thân liên quan đến gan. I. CHỈ ĐỊNH: Đánh giá tiếp theo trên một người bệnh cĩ các xét nghiệm chức năng gan bất thường Xác định lại chẩn đốn và giúp cho việc tiên lượng Nghi ngờ cĩ khối u ở gan Để chẩn đốn bệnh gan ứ mật Theo dõi điều trị sau ghép gan và chống thải ghép. Để đánh giá một trường hợp vàng da khơng rõ nguyên nhân II. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Chống chỉ định tương đối: Tràn dịch màng phổi/viêm phổi phải. Cổ chướng nhiều. Người bệnh khơng hợp tác. Chống chỉ định tuyệt đối: Rối loạn đơng máu nặng, khơng điều chỉnh được. Tiểu cầu < 100.000, Prothrombin < 50% Người làm thiếu kinh nghiệm. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị ngƣời bệnh: Trước khi tiến hành sinh thiết gan, người bệnh cần phải được làm các xét nghiệm sau: Cơng thức máu, đơng máu cơ bản, HIV, HBV, HCV, nhĩm máu Người bệnh cần được nhịn ăn trước 6 tiếng tiến hành sinh thiết gan. BS giải thích sự cần thiết phải làm thủ thuật và những tai biến cĩ thể xảy ra. Người bệnh hoặc người nhà kí giấy cam kết làm thủ thuật. 131
  41. Làm test Lidocain 2% Chuẩn bị một đường truyền tĩnh mạch trước khi người bệnh vào buồng thủ thuật làm sinh thiết. 2. Chuẩn bị dụng cụ: Thuốc: + Lidocain 2%: 01 ống + Dung dịch NaCl 0,9%. Dụng cụ vơ khuẩn: + Kim sinh thiết + Bơm 5ml, bơm 10ml + Săng cĩ lỗ vơ khuẩn, kìm kẹp săng + Ống hoặc lọ đựng mẫu sinh thiết cĩ chứa formon. + Găng vơ khuẩn. + Bơng, cồn Iode 1%, cồn 700, cồn 900 + Gạc vơ khuẩn + Panh, kéo Dụng cụ khác: + Áo, mũ, khẩu trang + Thùng đựng rác thải y tế. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước tiến hành Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 - Xác định chính xác người bệnh - Thơng báo, giải thích cho NB đi đại tiểu tiện trước khi làm thủ thuật. - Kiểm tra giấy ký cam kết đồng ý làm thủ thuật. - Đo dấu hiệu sinh tồn: HA, Mạch, T0 4 - Đặt NB nằm tư thế phù hợp o Đặt NB nằm ở tư thế - Bộc lộ vùng sinh thiết nghiêng trái hoặc nằm - Trải nilon dưới vùng chọc ngửa, hai tay đưa lên đầu 132
  42. 5 Điều dưỡng sát khuẩn tay 6 Giúp BS sát khuẩn tay bằng cồn 900 7 Phụ BS mặc áo, đi găng vơ khuẩn. 8 Sát khuẩn vùng da sinh thiết hai lần o Vị trí sinh thiết theo chỉ dẫn của BS siêu âm o Sát khuẩn rộng hình xốy ốc tối thiểu hai lần: một lần bằng cồn Iode 1% (Betadine 10%), lần sau bằng cồn 700 9 Trải săng cĩ lỗ, dùng kìm kẹp săng lại 10 Đưa BS bơm 5ml, kim lấy thuốc và giúp BS lấy thuốc tê 11 Đưa kim sinh thiết, súng sinh thiết cho BS 12 Đưa gạc vơ khuẩn để BS rút kim. o Ấn ngĩn tay vào vị trí sinh thiết và giữ khoảng 3-5 phút. 13 Cố định bằng băng dính 14 Mở lọ đựng bệnh phẩm để BS cho bệnh o Khơng được để kim phẩm vào chạm vào thành lọ 15 Đặt NB nằm tư thế nghiêng phải hoặc nằm o Nằm sấp hoặc nghiêng sấp. phải trong vịng 6 tiếng Dặn người bệnh những điều cần thiết và hạn chế cử động. 16 Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc 17 Gửi bệnh phẩm đến nơi xét nghiệm Dán nhãn ghi đầy đủ thơng tin của NB 133
  43. V. LƢU Ý: Theo dõi sau khi sinh thiết gan: Dặn NB nằm yên tại chỗ Đo DHST và theo dõi sự chảy máu vị trí sinh thiết: 15 phút/1 lần trong vịng một giờ đầu, 30 phút/1 lần trong 2 giờ tiếp theo và 1 tiếng 1 lần trong những giờ tiếp của ngày hơm đĩ. VI. BIẾN CHỨNG: Ngứa, đau chỗ sinh thiết Đau cơ: gian sườn, cơ hồnh Đau do máu tụ dưới bao gan Bầm máu da. Tràn khí màng phổi, tràn khí dưới da. Shock: dị ứng thuốc, do đau. Xuất huyết gan. Tràn khí màng phổi. Tràn máu màng phổi. Abces gan. Rỉ mật. Rỉ dịch cổ chướng. Chảy máu đường mật. Đâm trúng túi mật. Đâm trúng ruột. Tử vong. 134
  44. Gan phải Hình 1: Lấy mẫu bệnh phẩm Hình 2: Kim và súng sinh thiết 135
  45. CHƢƠNG V KỸ THUẬT CHĂM SĨC CƠ BẢN 136
  46. KỸ THUẬT THAY BĂNG RỬA VẾT THƢƠNG I. MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tình trạng vết thương. Để rửa, thấm hút dịch, cắt lọc tổ chức hoại tử, đắp thuốc khi cần. Giữ vết thương sạch và mau lành. II. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: 01 hộp dụng cụ chăm sĩc/gĩi chăm sĩc. + 2 panh kẹp. + 01 kéo. + 02 bát kền (Inox) nhỏ. + 02 kẹp phẫu tích (01 cĩ mấu, 01 khơng mấu). Hình 1: Gạc củ ấu + Gạc củ ấu. + Gạc đắp vết thương. Dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương: NaCl 0.9%, oxy già 12%, cồn Iode 1%, cồn 700, Betadine 10%, Povidin Thuốc dùng tại chỗ: kháng sinh, thuốc mỡ kích thích tổ chức hạt, đường Glucozơ Găng tay vơ khuẩn. 2. Dụng cụ sạch: Hình 2: Dụng cụ thay băng Kéo cắt vết thương. Băng dính, băng cuộn. Dẫn lưu Khay quả đậu. Găng tay sạch. Băng gạc Hình 3: Gạc cắt hình chữ M đắp chân 137 ống dân lưu
  47. Hình 4: Kỹ thuật sát khuẩn vết thương III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Xác định chính xác người bệnh - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm o Giải thích cho NB 3 - Đặt NB ở tư thế thuận tiện cho việc thay băng. nếu được - Che cho NB kín đáo nếu cần. - Đặt khay quả đậu ở vị trí thuận tiện. o Khơng gây đau đớn. - Đi găng sạch, tháo bỏ băng bẩn nhẹ nhàng: o Khi thực hiện kỹ 4 thấm nước muối sinh lý cho gạc bong ra. thuật cần giao tiếp với NB (tâm lý cho NB đỡ đau). 5 - Nhận định tình trạng vết thương. - Tháo bỏ găng, sát khuẩn tay. - Mở hộp chăm sĩc. - Rĩt dung dịch rửa vết thương, dung dịch sát o Hộp chăm sĩc phải 6 khuẩn ra bát kền (Inox). đầy đủ dụng cụ. - Lấy gạc củ ấu, gạc đắp vết thương cho vào hộp chăm sĩc. 138
  48. Tiến hành rửa vết thƣơng: o Đảm bảo vơ khuẩn. - Điều dưỡng đi găng sạch (nếu cần). o Đúng nguyên tắc: vết - Tay trái cầm kẹp phẫu tích gắp gạc củ ấu, thương sạch rửa nhúng vào dung dịch sát khuẩn, đưa sang panh trước, vết thương bẩn bên tay phải để rửa vết thương. rửa sau. - Sát khuẩn từ trong ra ngồi theo 3 cách: o Rửa bằng nước muối Hình xốy ốc. sinh lý trước sau đĩ Từ vết thương ra ngồi theo chiều dọc thấm khơ và sát hoặc chiều ngang so với miệng vết khuẩn bằng dung thương (như hình vẽ trên). dịch Betadine 10% - Nếu vết thương bẩn, cĩ tổ chức hoại tử, mủ thì hoặc cồn Iode 1%. 7 tiến hành cắt lọc, nặn mủ và sát khuẩn bằng o Mỗi miếng gạc củ ấu dung dịch oxy già. sau khi sát khuẩn - Nếu vết thương cần cắt chỉ, tiến hành cắt chỉ. phải đổi mặt gạc và Sau đĩ sát khuẩn lại vết thương bằng dung thay miếng gạc khác. dịch Betadine 10% hoặc cồn Iode 1%. o Tay khơng thuận, - Nếu vết thương cĩ ống dẫn lưu thì tiến hành sát dùng kẹp phẫu tích khuẩn một đoạn ống dẫn lưu từ chân ống trên cĩ mấu kẹp mấu chỉ lên khoảng 5 cm. khâu nhấc lên, tay - Nếu là vết loét, sau khi rửa sạch vết thương, thuận dùng kéo cắt thấm khơ và đắp thuốc, đường Glucose (nếu cĩ chỉ sát mặt da nhất. chỉ định). o Tránh chạm mũi kéo làm tổn thương da. - Đặt gạc vơ khuẩn che kín vết thương. - Nếu cĩ ống dẫn lưu, cắt gạc hình chữ M, che o Khơng băng chặt 8 kín chân dẫn lưu. quá, tránh làm căng - Băng cố định lại bằng băng dính hoặc băng kéo vết thương. cuộn. - Giúp NB về tư thế thoải mái. 9 - Dặn NB những điều cần thiết. 139
  49. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo 10 đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. IV. LƢU Ý: Nguyên tắc chung khi thay băng. Thực hiện theo nguyên tắc vơ khuẩn. Dụng cụ đảm bảo vơ khuẩn, mỗi một NB phải sử dụng bộ thay băng riêng. Thao tác nhẹ nhàng tránh đau cho NB. Đủ gạc thấm dịch trong vịng 24 giờ. Vết thương phải được che kín (Tuỳ từng tình trạng vết thương) Thay băng theo quy trình sạch trước, nhiễm trùng sau. 140
  50. KỸ THUẬT CHĂM SĨC CANNULA MỞ KHÍ QUẢN I. MỤC ĐÍCH: Giữ đường thở luơn được thơng thống. Bảo đảm NB luơn được thở khơng khí sạch, ẩm. Tránh nhiễm trùng đường hơ hấp, chân Cannula MKQ. Đảm bảo Cannula đúng vị trí. II. CHỈ ĐỊNH: Tất cả người bệnh đã được MKQ trong quá trình điều trị. Hình 1: Cannula mở khí quản III. DỤNG CỤ: 01 bộ dụng cụ chăm sĩc: 2 panh kẹp. 01 kéo. 02 bát kền (Inox) nhỏ. 01 kẹp phẫu tích. Gạc củ ấu, gạc đắp vết thương vơ khuẩn, dây cố định cannula MKQ. Dung dịch rửa vết thương: dd NaCl 0,9%, Betadin . Sonde hút đờm vơ khuẩn. Găng tay sạch, găng tay vơ khuẩn. Bơm tiêm 5 hoặc 10 ml để bơm rửa lỗng đờm (trong trường hợp đờm đặc). 01 chai nước muối sinh lý hoặc dung dịch NaHCO3 dùng để bơm rửa lỗng đờm cĩ thể pha thuốc lỗng đờm như alpha Chymotrypsin. 01 chai nước muối sinh lý cĩ pha Betadin (5ml Betadin 10% pha trong 500ml nước muối), dùng để sát khuẩn dây máy hút. 141
  51. 01 chai nước cất dùng để tráng sonde (trong trường hợp đờm đặc). Cannula MKQ cùng số hoặc nhỏ hơn. Cannula Mayo. Ống nghe, tấm nilon nhỏ. Xơ đựng sonde bẩn. Xơ hoặc khay quả đậu đựng gạc bẩn. Máy hút Ống MKQ Miệng ống Bĩng Hình 2:Cannula mở khí quản IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 2 Đẩy xe thay băng tới giường bệnh - Xác định chính xác NB. Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu được). - Đặt người bệnh nằm ở tư thể thối mái. - Nhận định tình trạng hơ hấp của người o Giúp long đờm hút đờm 3 bệnh. cĩ hiệu quả. - Vỗ rung từ đáy phổi lên ở 3 tư thế (nếu cĩ o Tránh mất oxy trong khí thể). thở, trong khi hút. - Nhận định một số thơng số: FiO2, PEEP. o Đảm bảo SpO2 > 90%. 142
  52. Tăng FiO2 lên 100%, (nếu thở máy). - Trải nilon trước ngực dưới chân vết MKQ o Cĩ thể sử dụng giấy bọc - Mở sẵn sonde hút (đối với sonde hút hở). găng tay vơ khuẩn thay thế tấm nilon (thực hiện sau bước đi găng). - Điều dưỡng đi găng vơ khuẩn hoặc đi găng o Đi găng đúng kỹ thuật. 4 sạch đối với sonde hút đờm kín. - Nối sonde hút với dây máy hút. - Bật máy hút, kiểm tra áp lực hút. o Trẻ sơ sinh: -60 đến - 80 o Trẻ nhỏ: - 80 đến - 100 o Người lớn: -80 đến -120 (đơn vị: mmHg) - Hút đờm trong ống MKQ. o Thực hiện theo quy trình - Hút đờm dãi ở miệng mũi. hút đờm. o Nếu NB đang thở máy hoặc T-piece mà khơng cĩ sonde hút đờm kín. Thì khi 5 tháo dây máy thở hoặc T- piece ra đặt trên miếng gạc vơ khuẩn (hoặc sử dụng luơn giấy bọc găng tay vơ khuẩn). Lắp lại máy thở hoặc T-piece nếu cĩ o Đảm bảo NB được cung 6 (Khi khơng cĩ sonde hút đờm kín) cấp đủ Oxy. - Đặt khay quả đậu ở vị trí thích hợp. - Tháo băng gạc cũ ở chân cannula MKQ. o Nhẹ nhàng. 7 - Nhận định tình trạng vết thương MKQ. o Sử dụng DD sát khuẩn phù hợp. 8 Tháo găng, sát khuẩn lại tay. - Mở bộ dụng cụ chăm sĩc. o Đảm bảo vơ khuẩn 9 - Đổ dung dịch rửa vết thương vào bát kền. 143
  53. - Lấy gạc củ ấu, gạc đắp vết thương vào hộp chăm sĩc. - Cắt gạc hình chữ “M” và che vết MKQ. Tiến hành rửa vết thƣơng MKQ. o Đảm bảo vơ khuẩn. - Điều dưỡng đi găng sạch (nếu cần). o Khơng được để nước hoặc - Tay trái cầm kẹp phẫu tích gắp gạc củ ấu, dd sát khuẩn chảy vào nhúng vào dung dịch sát khuẩn, đưa sang miệng cannula 10 panh bên tay phải để rửa vết thương. o Khơng làm ướt NB và - Sát khuẩn từ trong ra ngồi, bán kính từ 3- giường của NB. 5 cm. Sau đĩ thấm khơ bằng gạc củ ấu. o Vết mổ phải được lau - Sát khuẩn vết thương bằng dung dịch NaCl sạch, thấm khơ. 0.9% rồi đến dd Betadine 10%. 11 Đặt gạc chữ M che vết MKQ o Vết thương được che kín. - Thay dây cố định cannula MKQ. o Tránh để tuột cannula. 12 - Cố định khơng chặt quá, khơng lỏng quá. o Luồn vừa một ngĩn tay Đắp lớp gạc mỏng và lên miệng cannula o Tránh khơ đờm, các dị vật 13 MKQ. (nếu khơng cĩ hơ hấp hỗ trợ) rơi vào lỗ cannula. o Đảm bảo áp lực: 20 – 25 14 Kiểm tra lại áp lực Cuff. mmHg. 15 Giúp NB về tư thế thối mái. 16 Thay chai dung dịch tráng sonde hút đờm - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, 17 xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. 144
  54. V. LƢU Ý: Trước khi thay băng cần phải hút sạch đờm dãi. Trong khi thay băng, người phụ giữ ống phải ở nguyên một vị trí (cannula MKQ vuơng gĩc với cổ) để tránh kích thích. Buộc dây cannula phải buộc nút chết và khơng cắt sát- để đoạn dây thừa từ 3-5 cm. Khơng để nước, dung dịch sát khuẩn, Hình 3: Cách đặt gạc và dây cố định dị vật rơi vào lỗ cannula. 145
  55. KỸ THUẬT CHĂM SĨC ỐNG NỘI KHÍ QUẢN I. MỤC ĐÍCH: Giữ đường thở luơn được thơng thống. Bảo đảm NB luơn được thở khơng khí sạch, ẩm. Tránh nhiễm trùng đường hơ hấp Đảm bảo ống nội khí quản đúng vị trí . II. CHỈ ĐỊNH: Tất cả người bệnh đã được đặt ống nội khí quản trong quá trình điều trị. III. DỤNG CỤ: 01 bộ dụng cụ chăm sĩc: 2 panh kẹp. 01 kéo. 02 bát kền (Inox) nhỏ. 01 kẹp phẫu tích. Gạc củ ấu, gạc đắp vết thương vơ khuẩn, bộ dây cố định ống nội khí quản hoặc băng dính bản 5 cm, đè lưỡi gỗ. Dung dịch rửa vết thương: dd NaCl 0,9%. Sonde hút đờm vơ khuẩn. Găng tay sạch. Bơm tiêm 5 hoặc 10 ml để bơm rửa lỗng đờm (trong trường hợp đờm đặc). 01 chai nước muối sinh lý hoặc dung dịch NaHCO3 dùng để bơm rửa lỗng đờm cĩ thể pha thuốc lỗng đờm như alpha Chymotrypsin. 01 chai nước muối sinh lý cĩ pha Betadin (5ml Betadin 10% pha trong 500ml nước muối), dùng để sát khuẩn dây máy hút. 01 chai nước cất dùng để tráng sonde (trong trường hợp đờm đặc). Ống nghe, tấm nilon nhỏ. Xơ đựng sonde bẩn. Xơ hoặc khay quả đậu đựng gạc bẩn. Máy hút. 146
  56. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 2 (trên xe cố định ở giữa 2 đầu giường). - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu được). - Đặt NB nằm ở tư thế đầu bằng, nghiêng sang một bên. o Giúp long đờm - Vỗ rung từ đáy phổi lên ở 3 tư thế (nếu cĩ thể). hút đờm cĩ hiệu quả. 3 - Nhận định một số thơng số: FiO2, PEEP. Tăng o Tránh mất oxy trong FiO2 lên 100% (nếu thở máy). khí thở, trong khi hút. o Đảm bảo SpO2 > 90%. o Cĩ thể sử dụng giấy bọc găng tay vơ khuẩn thay thế tấm - Trải nilon trước ngực NB. nilon (thực hiện sau - Mở sẵn sonde hút (đối với sonde hút hở). bước đi găng). o Đi găng đúng kỹ thuật. - Điều dưỡng đi găng vơ khuẩn hoặc đi găng 4 sạch đối với sonde hút đờm kín. - Nối sonde hút với dây máy hút. o Trẻ sơ sinh: -60 đến - - Bật máy hút, kiểm tra áp lực hút. 80 o Trẻ nhỏ: - 80 đến - 100 o Người lớn: -80 đến - 120 (đơn vị: mmHg) 147
  57. - Hút đờm trong ống nội khí quản. o Thực hiện theo quy - Hút đờm dãi ở miệng mũi. trình hút đờm. o Nếu NB đang thở máy hoặc T-piece mà khơng cĩ sonde hút đờm kín. Thì khi tháo 5 dây máy thở hoặc T- piece ra đặt trên miếng gạc vơ khuẩn (hoặc sử dụng luơn giấy bọc găng tay vơ khuẩn). Lắp lại máy thở hoặc T-piece nếu cĩ o Đảm bảo NB được 6 (Khi khơng cĩ sonde hút đờm kín) cung cấp đủ Oxy. - Mở bộ dụng cụ chăm sĩc. 7 - Rĩt dung dịch rửa vào bát kền. - Lấy gạc củ ấu vào hộp chăm sĩc. - Đặt khay quả đậu ở vị trí thích hợp. o Trong trường hợp - Tháo dây cố định (băng dính) cũ của ống nội NB giãy giụa, kích khí quản. thích, ĐD nhờ thêm - Kiểm tra vị trí và độ sâu của ống nội khí quản người phụ để giữ ống - Kiểm tra áp lực bĩng Cuff. nội khí quản. 8 - Tháo găng, sát khuẩn lại tay. o Người lớn thường đặt sâu 21-23cm nếu đặt qua miệng hoặc sâu 26-28cm nếu đặt qua mũi. Tiến hành rửa vết thƣơng MKQ. o Khơng làm ướt NB - Điều dưỡng đi găng sạch. và giường của NB. 9 - Tay trái cầm kẹp phẫu tích gắp gạc củ ấu, o Kỹ thuật sát khuẩn nhúng vào dd NaCl 0.9%, đưa sang panh bên ống nội khí quản: sát tay phải để rửa phía ngồi ống nội khí quản khuẩn theo chiều từ 148
  58. đến khi sạch. đầu ống đến chân - Vệ sinh phần chân ống: sát khuẩn bằng dd ống , quanh cung NaCl 0.9% quanh cung răng miệng hoặc quanh răng miệng (nếu đặt lỗ mũi cho đến khi sạch. đường miệng) hoặc - Sau đĩ thấm khơ bằng gạc củ ấu. lỗ mũi NB (nếu đặt ống đường mũi). o Thay đổi vị trí cố định ống để phịng loét, rách mơi. 10 Thay dây cố định ống nội khí quản. o Băng dính cố định khơng quá chặt, khơng quá lỏng. o Đảm bảo áp lực: 20 – 11 Kiểm tra lại áp lực Cuff. 25 mmHg. 12 Giúp NB về tư thế thối mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 13 theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Thay chai dung dịch hút đờm. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc Hình 1: Cách cố định ống NKQ 149
  59. KỸ THUẬT ĐO VÀ THEO DÕI ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM I. MỤC ĐÍCH: Đánh giá thể tích tuần hồn. II. CHỈ ĐỊNH: Hồi sức sốc: sốc kéo dài, tái sốc, sốc kèm bệnh lý tim, phổi, thận. Quá tải Phân biệt suy thận trước thận và tại thận. III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Bộ dây đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (đã cĩ sẵn chạc ba) 01 dây truyền dịch (1ml= 20 giọt) Bơm tiêm 10ml Bơng, gạc Găng tay vơ khuẩn 2. Dụng cụ sạch: Khay men chữ nhật Găng tay sạch Băng dính, bút Thước đo áp lực tĩnh mạch trung tâm. Dụng cụ định mức 0 (thước thăng bằng) Cột truyền Máy truyền dịch (nếu cĩ) 3. Thuốc- dung dịch sát khuẩn: Dịch truyền NaCl 0,9% Cồn 700, cồn Iode 1% (Betadine 10%) Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. 150
  60. IV.KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang (nếu cần), 1 rửa tay. Xác định chính xác NB. Thơng báo và giải 2 thích cho NB (nếu cĩ thể) hoặc người nhà NB việc sắp làm o Nằm đầu bằng, trường Đặt NB nằm tư thế phù hợp tình trạng của 3 hợp suy hơ hấp cho nằm bệnh. đầu cao 300 4 Sát khuẩn tay nhanh, đi găng. Lắp hệ thống đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (ALTMTT) Dây truyền dịch thứ nhất: gắn vào chai NaCl 0,9%, đuổi khí, khĩa lại. Lắp bộ dây đo ALTMTT, cho dây vào 5 khe của thước đo, cố định vào trụ treo (giữ thẳng dây). Gắn một đầu ba chạc vào catheter, một đầu gắn vào dây truyền dịch cĩ chai dịch NaCl 0,9% Xác định mức 0 trên NB: giao điểm liên sườn 6 IV đường nách giữa, đánh dấu bằng bút viết. Xác định mức 0 trên thước đo ALTMTT: Đặt một đầu thước thăng bằng vào điểm 0 trên NB Điều chỉnh thước thăng bằng để bĩng 7 khí nằm đúng điểm giữa trên thước. Điều chỉnh thước đo ALTMTT vuơng gĩc với thước thăng bằng và điểm 0 của thước đo áp lực tĩnh mạch trung tâm 151
  61. nằm trên đường thẳng của thước thăng bằng (mức 0 ngang với giao điểm của liên sườn IV) Cố định thước đo vào trụ treo. Đo áp lực: cĩ 3 bước Bước 1: kiểm tra catheter thơng bằng cách nhỏ giọt tĩnh mạch từ đường truyền NaCl 0,9% vào NB. Nếu tắc hoặc bán tắc dùng bơm tiêm chứa o Nếu khơng nhấp nhơ: tắc 10ml NaCl 0,9% rút kiểm tra sau đĩ thơng catheter. đường truyền. o Nếu nhấp nhơ nhanh Bước 2: khĩa đường vào NB, cho dịch chảy từ theo nhịp mạch: catheter 8 chai dịch vào cột nước trên thước đo đến mức vào buồng tim, cần rút 20cm nước. bớt catheter đến khi cột Bước 3: khĩa đường truyền NaCl 0,9%, cho nước nhấp nhơ theo nhịp dịch chảy từ cột nước vào NB. Lúc đầu cột thở. nước rơi nhanh sau đĩ dừng lại và nhấp nhơ theo nhịp thở (giảm khi hít vào, tăng khi thở ra). Đọc chỉ số ALTMTT: chiều cao cột nước 9 (cm) tính từ mức 0. Sau khi đọc chỉ số ALTMTT, khĩa cột nước (xoay ba chạc) cho dịch truyền chảy từ chai NaCl 0,9% vào NB để giữ thơng đường 10 catheter. Chỉnh tốc độ dịch truyền theo y lệnh hoặc đặt máy truyền dịch Ngày giờ đo, chỉ số 11 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ chăm sĩc. ALTMTT, biến chứng nếu cĩ, tên người thực hiện 12 Báo BS chỉ số áp lực tĩnh mạch trung tâm. 152
  62. V. LƢU Ý: Đọc kết quả ALTMTT: - 5-10cm nước: bình thường. - 10 cm nước: quá tải. Theo dõi sau khi đo: - Tại vị trí đặt catheter: chảy máu, rỉ dịch, phù, đau và đỏ dọc theo tĩnh mạch. - Catheter cĩ xoắn, gập, tắc khơng? - Hệ thống đo: xem cĩ hở, cĩ bĩng khí, tốc độ dịch truyền duy trì catheter. - Theo dõi CVP mỗi 3-6h/lần hoặc theo y lệnh. Hình 1: Hệ thống đo ALTMTT Hình 2: Thước đo ALTMTT 153
  63. Hình 3: Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) 154
  64. KỸ THUẬT CHĂM SĨC CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM I. ĐẠI CƢƠNG. Catheter tĩnh mạch trung tâm là một phương tiện rất quan trọng cần thiết trong cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh. Vì vậy chăm sĩc catheter hàng ngày là nhiệm vụ cơ bản của điều dưỡng Catheter tĩnh mạch trung tâm dùng để: Truyền dịch dài ngày, nuơi dưỡng người bệnh Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) Đo áp lực buồng tim và động mạch phổi Đo cung lượng tim Tạo nhịp tim, ghi điện thế bĩ His Lọc máu lọc huyết tương. II. MỤC ĐÍCH Duy trì sự lưu thơng của catheter Đánh giá thường xuyên vị trí, độ dài catheter Đề phịng các biến chứng xuất hiện liện quan đến catheter hoặc bệnh nhân như: viêm tắc tĩnh mạch, nhiễm khuẩn bệnh viện qua catheter, tụt đầu catheter truyền dịch ra ngồi lịng mạch III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị dụng cụ. Bộ dụng cụ chăm sĩc catheter vơ khuẩn gồm: + Kẹp phẫu tích, panh, kéo, khay quả đậu, gạc củ ấu, gạc N2. + Bơm tiêm 10ml, 20ml. + Găng tay vơ khuẩn, dây truyền, chạc ba. Dụng cụ sạch: + Túi đựng đồ bẩn, tấm lĩt nilon + Optiskin fiml hoặc Urgostelin miếng, băng dính. 155
  65. Thuốc, dung dịch: + Nước muối NaCl 0,9%, Heparin, Betadine 10% sát khuẩn, cồn 700. 2. Chuẩn bị ngƣời bệnh. Giải thích cho người bệnh (nếu tỉnh) Tư thế nghiêng đầu sang bên đối diện III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích - ĐD đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay 1 - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ mang đến tại gường bệnh - Xác định chính xác người bệnh. Giải thích việc sáp làm. - Đặt người bệnh nằm thoải mái đầu 2 nghiêng sang bên đối diện, bộc lộ vùng chuẩn bị vệ sinh catheter. Động viên người bệnh. Trải tấm lĩt dưới vai người bệnh, đặt khay Tránh dịch làm ướt ga, 3 quả đậu vơ khuẩn đựng đồ bẩn - Điều dưỡng đi găng sạch 4 - Tháo bỏ lớp băng cũ. o Vị trí catheter (mức đánh dấu cũ) cĩ đúng khơng. o Xem máu, dịch bẩn cĩ - Kiểm tra cathetter: vị trí, lưu thơng, viêm 5 đọng ở các điểm nối khơng nhiễm. o Chân catheter bị sưng nề, tấy đỏ khơng. - Sát khuẩn tay - Mở bộ dụng cụ thay băng, đổ dd Nacl 6 0,9%, Betadine 10% ra bát kền nhỏ, mở Đảm bảo vơ khuẩn gạc vơ khuẩn cho vào hộp chăm sĩc. - Đi găng vơ khuẩn o Nếu chân catheter cĩ mủ, 7 - Dùng gạc tẩm nước muối 0,9% sát khuẩn sưng tấy, đỏ cần báo bác sĩ xung quanh chân catheter ( sát khuẩn từ rút catheter cấy đầu tìm vi 156
  66. trong ra ngồi, rộng khoảng từ 5 – 10 khuẩn) cm). o Sát khuẩn cho tới khi sạch - Lau khơ bằng gạc xung quanh chân catheter. - Sát khuẩn bằng Betadine 10%, để khơ. - Sát khuẩn dây catheter từ chân dây 8 catheter lên phía trên ( Khơng sát khuẩn chiều ngược lại) - Băng optiskin fiml hoặc gạc vơ khuẩn phủ o Gạc cắt hình chữ L 9 lên chân và một phần thân catheter và cố o Băng dính cố định phải kín định bằng băng dính. 4 mép của miếng gạc - Bỏ săng phủ các đoạn nối. - Dùng gạc tẩm cồn 700 vệ sinh sạch vị trí 10 các điểm nối và khớp nối chạc ba dây truyền. - Thay chạc ba, dây nối, dây truyền dịch và o Tránh nhiễm khuẩn 11 phủ kín đoạn nối ba chạc bằng gạc vơ bệnh viện khuẩn - Điều dưỡng ghi ngày thực hiện thay băng 12 trên optiskin để tiện theo dõi và chăm sĩc catheter. - Đặt người bệnh ở tư thế thoải mái. 13 - Dặn dị NB những điều cần thiết. - Thu dọn dụng cụ: + Phân loại rác thải đúng quy định + Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử 14 lý theo đúng quy trình. + Sắp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi vào phiếu theo dõi. IV. LƢU Ý: Đảm bảo qui trình chăm sĩc catheter vơ khuẩn Catheter luơn thơng. Các điểm nối luơn khít tạo thành hệ thống kín. 157
  67. Đường dây truyền, dây nối luơn để trùng. Phát hiện chân catheter cĩ biểu hiện đỏ, nhiễm khuẩn. Khơng để tụt, gập, gẫy thân catheter Thời gian lưu catheter (y lệnh của bác sĩ). Nếu catheter bị tắc phải dùng bơm tiêm 20ml hút máu đơng ra. Tuyệt đối khơng được bơm vào. Nếu vẫn tắc bỏ khơng dùng nữa. Trường hợp bán tắc: lúc đầu hút bỏ máu và dịch bằng bơm 20ml sau đĩ bơm dung dịch NaCl 0,9%. 158
  68. KỸ THUẬT CHĂM SĨC RĂNG MIỆNG I. MỤC ĐÍCH: Giúp người bệnh thối mái, dễ chịu. Giữ răng miệng người bệnh luơn sạch sẽ và ẩm, giúp ngăn ngừa nhiễm trùng ở miệng. Tránh bội nhiễm đường hơ hấp. Giúp người bệnh ăn ngon. II. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: A. Chăm sĩc răng miệng thơng thường: 1. Chỉ định: Cho những NB tỉnh táo nhưng khơng đi lại được. 2. Dụng cụ: Bàn chải đánh răng (bàn chải mềm). Kem đánh răng. Khăn bơng. Cốc nước súc miệng. Khay quả đậu. Chậu rửa mặt. 3. Kỹ thuật tiến hành. TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thơng báo và giải thích cho NB mục đích o Kiểm tra chính xác người của việc sắp làm (nếu được). bệnh 3 - Đỡ NB ngồi dậy bỏ chân xuống giường hoặc nằm đầu cao mặt nghiêng về phía điều dưỡng. 4 Chồng khăn quanh cổ người bệnh. o Tránh ướt ga, quần áo. 5 Đặt khay quả đậu bên má người bệnh. o Để hứng nước chảy ra. 6 Làm ướt và bơi kem đánh răng lên bàn chải. 159
  69. Đưa bàn chải cho NB và đưa nước cho NB súc 7 miệng để làm ướt miệng. Hướng dẫn NB tự đánh răng theo thứ tự: hàm 8 trên, hàm dưới, mặt trong, mặt nhai, động tác đưa lên đưa xuống hoặc xoay trịn. 9 Cho NB súc miệng với nước cho đến khi sạch. 10 Lau miệng, lau mặt cho người bệnh sạch sẽ. 11 Đặt người bệnh nằm ở tư thế thoải mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử 12 lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. B. Chăm sĩc răng miệng đặc biệt. 1. Chỉ định: NB nặng: hơn mê, thở máy, khơng tự chăm sĩc. Mê man. Sốt cao. Thương tích ở miệng: gãy xương hàm, vết thương ở miệng. 2. Dụng cụ: 01 bộ dụng cụ chăm sĩc răng miệng. 02 panh. 02 bát kền (Inox) nhỏ. 01 kẹp phẫu tích. Bàn chải đánh răng (đầu lơng nhỏ mềm). Gạc miếng hoặc gạc củ ấu. Dung dịch: Chlohexidin 0,12% (hoặc Povidone Iodine, Givalex ); NaCl 0,9%. Đè lưỡi. 160
  70. Ống hút. Máy hút. Vaseline. Khăn bơng. Chậu rửa mặt Khay quả đậu. Bơm tiêm 10ml. Găng tay sạch. 3. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thơng báo và giải thích cho NB, gia đình NB mục đích của việc sắp làm (nếu được). 3 - Đặt NB nằm, mặt nghiêng qua một bên, đầu cao 300 - 450 Chồng khăn quanh cổ, đặt khay quả đậu bên 4 o Tránh ướt ga, quần áo. má NB 5 Điều dưỡng sát khuẩn tay Mở bộ dụng cụ chăm sĩc. - Rĩt dung dịch vào bát kền: 01 bát kền nước muối sinh lý, 01 bát kền đựng dung dịch xúc 6 họng như Clohexidine 0,12%, Givalex, Povidine iodine . - Lấy gạc củ ấu cho vào bộ chăm sĩc. 7 Điều dưỡng đi găng. o Nhận định tình trạng ý - Tháo răng giả (nếu cĩ). thức. 8 - Thăm khám và nhận định tình trạng người o Kiểm tra áp lực bĩng bệnh. cuff đối với người bệnh 161
  71. thở máy. o Thăm khám miệng theo BRUSHED. Tiến hành chăm sĩc răng miệng: - Dùng kẹp phẫu tích gắp gạc củ ấu hoặc o Bảo đảm kỹ thuật vơ quấn gạc miếng vào 02 đè lưỡi gỗ hoặc bàn khuẩn trong trường hợp chải nhúng vào dung dịch NaCl 0,9% chuyển cĩ thương tích ở miệng. sang panh, chà rửa hai hàm răng theo thứ tự: o NB hơn mê, thận trọng hàm trên, hàm dưới, mặt trong, mặt nhai, lúc nhúng ướt gạc củ ấu, lưỡi, vịm họng, hai gĩc hàm phía mặt trong tránh sặc. 9 má, lợi. o NB khơng tự súc nhổ - Dùng cây đè lưỡi mở rộng miệng NB để được cần phải bơm rửa đánh rửa cho dễ dàng đồng thời hút sạch. - Thay gạc củ ấu, vệ sinh nhiều lần cho đến o Khơng xúc rửa miệng sạch. sau khi đã lau bằng dung - Dùng gạc cầu nhúng vào dung dịch sát dịch sát khuẩn. khuẩn chlohexidine 0,12% và lau dọc cung răng, lưỡi, nướu. 10 Lau khơ miệng, rửa mặt sạch sẽ cho NB. o Rửa hai mắt trước. Bơi Glycerine/Vaseline vào mơi NB cho đỡ o Sau khi chăm sĩc răng 11 khơ. miệng. 12 Đặt NB về tư thế thoải mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 13 theo đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. 162
  72. 4. LƢU Ý: Đối với NB hơn mê hết sức cẩn thận khi bơm rửa, phải hút sạch dịch bơm vào (tránh sặc) Đối với NB khít hàm, kích thích vật vã (Uốn ván, Viêm não ) khi mở rộng miệng NB cẩn thận tránh để gãy răng. Lưu ý những NB bị loét lở miệng. Các bước thăm khám miệng (BRUSHED): điều dưỡng viên thực hiện thăm khám miệng người bệnh trước khi tiến hành kỹ thuật chăm sĩc răng miệng đặc biệt. Thăm khám tình trạng: B (bleeding): chảy máu. R (redness): đỏ U (ulceration): loét S (saliva & suctioning): nước bọt H (halitosis): hơi miệng E (external factors): yếu tố ngoại lai D (debris, visible plaque, foreign particles): mảng bám, mảng mơ 163
  73. KỸ THUẬT TẮM CHO NGƢỜI BỆNH TẠI GIƢỜNG I. MỤC ĐÍCH: Giữ cho da luơn sạch sẽ đem lại sự thoải mái cho NB Giúp cho sự bài tiết qua da được dễ dàng. Phịng tránh được lở loét và nhiễm khuẩn da. II. CHỈ ĐỊNH: Người bệnh nặng, phải nằm lâu trên giường khơng đi lại được. Người bệnh sau phẫu thuật gãy xương (đang ổn định các dấu hiệu sống) III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Người bệnh đang trong tình trạng trụy mạch, sốc, đang sốt cao Người bệnh đa chấn thương IV. CHUẨN BỊ: 1. Ngƣời bệnh: Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp Thơng báo, giải thích cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh. 2. Dụng cụ: Thùng đựng nước ấm 300C – 370 C Hai chậu đựng nước, xà phịng, bột tale, cồn Nhiệt kế đo nhiệt độ nước Ga đắp, quần áo phù hợp với người bệnh, bơ dẹt, tấm nilon, kẹp kocher Khăn bơng to, 2 khăn bơng nhỏ, túi đựng đồ bẩn, bình phong. Bơng khơ khơng thấm nước, tăm bơng ngốy tai, bấm mĩng tay, máy sấy tĩc. 3. Địa điểm Tại giường người bệnh, đảm bảo kín và ấm. V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang (nếu o Kiểm tra chính xác người 1 cần), rửa tay, chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. bệnh 164
  74. Mang dụng cụ đến giường bệnh, đĩng cửa o Nhận định tình tạng NB sổ, điều chỉnh máy điều hịa nhiệt độ (nếu trước khi tiến hành. cĩ), che bình phong. o Đảm bảo kín cho NB Điều dưỡng đi găng sạch Đắp ga, cởi quần áo cho vào túi đựng đồ 2 bẩn Trải nilon, lĩt khăn dưới đầu NB lau mặt 3 (lau mắt, mặt, tai và cổ), lau khơ. Tắm tay: để lộ tay, trải khăn bơng to dưới cẳng tay đến nách, tắm tay xa trước, gần o Chú ý thay nước mỗi khi sau, tắm xà phịng rồi đến nước sạch, lau 4 bẩn khơ. Cho hai bàn tay bệnh nhân vào chậu nước, rửa sạch, lau khơ, cắt mĩng tay (nếu dài) Tắm ngực và bụng, để lộ vùng ngực, tắm 5 xà phịng trước rồi đến nước sạch, lau khơ Tắm chân: để lộ chân, trải khăn bơng to từ gĩt tới bẹn, tắm từ cổ chân đến bẹn, như o Vừa làm vừa giao tiếp 6 tắm tay, cho 2 bàn chân vào chậu nước, rửa với người bệnh sạch, lau khơ, cắt mĩng chân Tắm lưng và mơng: để lộ lưng và mơng, o Đặt 4 ngĩn tay của bàn cho người bệnh nằm nghiêng, lĩt khăn dọc tay thuận lên giữa mép theo lưng mơng ngồi khăn mặt, quấn Tắm lưng: từ thắt lưng trở lên cho sạch, khăn che kín 4 ngĩn tay 7 lau khơ sau đĩ gập phần thừa của Tắm mơng: từ thắt lưng trở xuống cho khăn vào trong lịng bàn sạch, lau khơ tay và dắt mép khăn vào trong khăn 8 Xoa bĩp vùng lưng, mơng bằng cồn, bột 165
  75. tale, xoa nhẹ vào cơ (chú ý vùng tỳ đè) Trải khăn, tấm nilon, đặt bơ dẹt dưới mơng 9 và đặt người bệnh nắm ngửa, rửa vùng sinh dục, hậu mơn sạch, thấm khơ Mặc quần áo, giúp người bệnh trở lại tư thế 10 thoải mái 11 Thay ga trải giường, đắp chăn cho người bệnh. Thu dọn dụng cụ, Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 12 theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. Rửa tay. Ghi phiếu chăm sĩc Hình 1: Kỹ thuật vệ sinh cho người bệnh VI. LƢU Ý: Giữ vệ sinh cho người bệnh bằng cách vệ sinh răng miệng, lau rửa thay quần áo người bệnh hàng ngày. Theo dõi phát hiện những bất thường trên da. Khơng tắm quá lâu. 166
  76. KỸ THUẬT GỘI ĐẦU CHO NGƢỜI BỆNH TẠI GIƢỜNG I. MỤC ĐÍCH: Làm cho tĩc và da đầu sạch. Kích thích tuần hồn da đầu giúp NB thoải mái, dễ chịu. Phịng chấy, chốc, nấm dẫn tới các biến chứng khác, như viêm cầu thận cấp II. ÁP DỤNG: Tất cả những người bệnh nằm lâu, khơng tự gội đầu được. III. KHƠNG ÁP DỤNG: Người bệnh đang sốt cao, mê sảng, co giật. Người bệnh đang trong cơn đau, kích thích Người bệnh đang trong tình trạng cấp cứu: trụy mạch, shock IV. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 2 chậu hoặc xơ nước Nước ấm, ca múc. Dầu gội đầu 2 khăn bơng to, 1 khăn bơng nhỏ. Kim băng, lược Máy sấy tĩc Nylon Máng chữ U Gối, bơng cầu Khay quả đậu. 167
  77. V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích o Xác định chính xác NB Thơng báo, giải thích cho NB hoặc người 1 o Nhận định tình trạng NB nhà NB trước khi làm ĐD rửa tay chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, đưa 2 dụng cụ đến gường bệnh. 3 Đặt gối, trải nylon lên trên gối o Đầu dưới của máng đặt Đặt máng chữ U lên trên gối 4 gọn vào thùng chứa nước Đặt người bệnh nằm chéo giường bẩn. Nâng nhẹ nhàng đầu NB đặt lên trên lịng 5 máng chữ U, đầu thấp hơn vai Quàng khăn bơng ở gáy và cổ, cài kim băng o Khăn bơng gấp hình rẻ 6 lại. quạt 7 Gấp khăn mặt đặt trên trán, che mắt NB o Tránh nước vào mắt NB Nút bơng khơng thấm nước vào các lỗ tai đề 8 phịng nước vào tai. Điều dưỡng đi găng sạch (nếu cần) o Rẽ tĩc, chải lần lượt từng 9 Chải tĩc cho người bệnh khĩm nhỏ o Khơng được làm ướt cổ áo 10 Dội nước cho ướt đều tĩc, chú ý phần gáy. của NB o Xoa đều dầu gội đầu, dùng Xoa dầu gội đầu, chà tĩc và da đầu cho NB, cùi tay giữ đầu và 10 đầu 11 nếu bẩn phải làm nhiều lần cho tới khi sạch, ngĩn tay ngãi nhẹ nhàng lưu ý tránh làm sây xát da đầu NB. da đầu NB 12 Dội nước cho sạch hết bọt dầu gội. 13 Gội xong lấy khăn lau mặt cho NB 14 Bỏ bơng ở tai, bỏ máng chữ U, nylon Kéo khăn bơng ở cổ lên lau tĩc và da đầu 15 cho NB 168
  78. Tháo bỏ găng bẩn. 16 Chải tĩc, sấy khơ tĩc cho NB 17 Đặt NB nằm lại tư thế thoải mái Thu dọn dụng cụ, - Phân loại rác thải y tế. - Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ 18 rửa, xử lý theo đúng quy trình. - Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc VI. LƢU Ý: Khi gội, chà xát nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương da đầu. Gội trong phịng kín, tránh giĩ, khơng được gội lâu. Đối với người bệnh cĩ NKQ, MKQ, thở máy khi gội khơng để nước rơi vào, theo dõi NB trong quá trình gội. 169
  79. CHƢƠNG VI KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 170
  80. KỸ THUẬT LẤY MÁU TĨNH MẠCH I. MỤC ĐÍCH: Lấy máu tĩnh mạch để xét nghiệm: Cơng thức máu, nhĩm máu. Ký sinh trùng sốt rét. Xét nghiệm sinh hĩa máu. Xét nghiệm đơng máu Cấy máu Và một số xét nghiệm khác. III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn Bơm tiêm: 3ml, 5ml, 10ml tùy vào số lượng máu định lấy. Kim tiêm cỡ 23G. Bơng, cồn 700. Panh, kéo, ống cắm panh. Khay chữ nhật, khay quả đậu. 2. Dụng cụ sạch Găng sạch. Dây garo. Gối kê tay. Phiếu xét nghiệm Ống nghiệm phù hợp với yêu cầu xét nghiệm. Hộp đựng vật sắc nhọn Xơ đựng rác thải Hộp đựng vật sắc nhọn Xơ đựng rác thải Xe tiêm Hộp chống sốc cĩ đầy đủ cơ số thuốc III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: 171
  81. TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe thủ thuật 2 Thơng báo, giải thích cho NB hoặc người o Nếu một số xét nghiệm cần nhà việc sắp làm nhịn ăn, phải dặn NB nhịn ăn từ tối hơm trước 3 Đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 4 - Đẩy xe thủ thuật cạnh giường bệnh o NB cĩ thể nằm hoặc ngồi - Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu o Đối với trẻ nhỏ cần cĩ thêm chỉ định với người bệnh. người phụ giữ - Đặt NB ở tư thế thích hợp 5 - Sát khuẩn tay nhanh - Lắp bơm, kim tiêm để vào khay vơ o Rút pittong kiểm tra bơm khuẩn, hoặc để trong vỏ bơm tiêm. tiêm 6 - Đi găng sạch 7 - Xác định vị trí tĩnh mạch định lấy máu - Garơ phía trên vị trí lấy máu o Buộc dây garơ trên vị trí lấy máu 10 – 15 cm 8 - Sát khuẩn vị trí lấy máu 2 lần bằng cồn o Nếu lấy cấy máu, sát khuẩn 700, hoặc cho đến khi sạch. 3 lần: 1 lần cồn Iode 1%, 2 lần cồn 700, và đi găng vơ khuẩn. 9 - Tay cầm bơm tiêm, đâm chếch 150- 300, sau đĩ hạ bơm tiêm song song với mặt da và từ từ đẩy kim vào tĩnh mạch, kim vào đúng lịng mạch sẽ thấy máu chảy ra. 10 - Kéo nhẹ pittong để lấy máu vào lịng o Kéo pittong nhẹ nhàng, tránh bơm tiêm đủ thể tích cần dùng. làm vỡ hồng cầu. - Tháo garo o Thời gian garo khơng quá một phút. 11 - Rút kim, đặt bơng khơ lên vị trí vừa rút o Kiểm tra ống nghiệm trước kim, ấn nhẹ và dùng băng dính giữ bơng khi bơm máu, tránh bị thủng, nứt. 12 - Tháo kim tiêm, cho vào hộp an tồn. o Khi bơm máu phải bơm vào - Bơm máu vào thành bên của ống thành ống, nghiệm o Khi lắc ống máu cần lắc nhẹ 172
  82. - Lắc nhẹ ống máu (nếu ống cĩ chất nhàng, tránh làm vỡ hồng chống đơng) cầu. 13 - Ghi tên tuổi NB, khoa, số giường, số o Kiểm tra lại 5 đúng buồng, giờ lấy máu lên ống máu xét nghiệm (Hoặc dán mã code) 14 - Đặt ống máu vào giá đựng mẫu xét o Mẫu máu phải để thẳng nghiệm. đứng trên giá xét nghiệm - Tháo bỏ găng bẩn. o Bảo quản 40- 80C (nếu chưa - Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ gửi ngay) 15 - Gửi mẫu máu và phiếu chỉ định đến ngay phịng xét nghiệm IV. LƢU Ý: Theo dõi chảy máu nơi tiêm sau khi lấy máu. Đảm bảo vơ khuẩn trong quá trình lấy mẫu máu. Hình 1: Sát khuẩn theo kiểu xốy ốc. Dây garo Tĩnh mạch khủyu tay Khuỷu tay Hình 2,3: Lấy máu tĩnh mạch 173
  83. KỸ THUẬT LẤY KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH I. MỤC ĐÍCH: Lấy máu làm xét nghiệm khí máu giúp bác sỹ bước đầu xác định được các rối loạn thơng khí máu, rối loạn cân bằng axit base từ đĩ xác định được nguyên nhân và đưa ra quyết định can thiệp, điều chỉnh điều trị II. CHỈ ĐỊNH: Suy hơ hấp. Toan máu. Shock nặng. Chạy thận nhân tạo, lọc máu liên tục. III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Khay vơ khuẩn Bơm tiêm cĩ tráng Heparin 1000đv/ ml. Cartridge khí máu (Kít thử) phù hợp với yêu cầu các chỉ số xét nghiệm. Bơng vơ khuẩn. Panh vơ khuẩn (nếu cần). 2. Dụng cụ sạch: Khay sạch. Găng sạch Băng dính 3. Dụng cụ khác: Khay quả đậu. Máy làm khí máu 4. Thuốc – dung dịch sát khuẩn: Cồn 700, cồn Iode 1%, (Betadine 10%) Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. 174
  84. IV.KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ - Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu chỉ định với người bệnh. 3 Thơng báo, giải thích cho NB hoặc gia đình NB việc sắp làm (nếu cĩ thể) Đặt NB ở tư thế thích hợp Bộc lộ vùng lấy khí máu. o Vị trí làm khí máu: Động mạch đùi Động mạch cánh tay 4 Động mạch quay (thường Đi găng sạch lấy nhất): đặt cổ tay NB ngửa 300 và làm test Allen trước khi lấy máu. Sát khuẩn vị trí đâm kim lần 1 bằng Betadin o Sát khuẩn rộng từ trong ra 5 10% ngồi đường kính 10cm. Sát khuẩn lại lần 2 bằng cồn 700 Xác định vị trí động mạch bằng ngĩn trỏ và ngĩn giữa. 6 Đâm chếch mũi kim một gĩc 450- 600, ngược với hướng dịng chảy. Đưa kim từ từ vào động mạch cho đến khi 7 thấy máu trào vào lịng bơm tiêm. Lấy đủ lượng máu cần thiết. Rút kim, ấn mạnh bơng khơ vào vị trí rút o Thời gian giữ bơng tối 8 kim để cầm máu thiểu phải 5 phút o Khơng dùng tay đậy nắp 9 Đuổi hết khí trong bơm tiêm, đậy nắp kim. kim 175
  85. o Khơng rút ngược khí vào bơm tiêm làm sai kết quả khí máu. o Xét nghiệm khí máu động Lăn nhẹ bơm tiêm giữa 2 lịng bàn tay để mạch phải được làm càng tráng đều Heparin, dán tên NB lên bơm tiêm 10 sớm càng tốt, tối đa 15 và gửi ngay xét nghiệm.(hoặc làm ngay tại phút sau khi lấy để tránh khoa lâm sàng) làm sai lệch kết quả o Ghi ngày, giờ làm, kết quả, Thu dọn dụng cụ, tháo bỏ găng bẩn, rửa tay, 11 những bất thường trong ghi hồ sơ quá trình làm. V. LƢU Ý: Kỹ thuật làm test Allen: cần làm kỹ thuật này vì 30% khơng cĩ động mạch trụ hay động mạch trụ nhỏ Dùng hai tay chặn máu đến lịng bàn bằng cách ép 2 động mạch trụ và quay: bàn tay trắng nhợt do khơng cĩ máu đến. Buơng tay phía động mạch trụ. Nếu máu làm đỏ lịng bàn tay trở lại trong vịng 5- 15 giây: động mạch quay bàn tay cĩ nhánh nối với động mạch trụ, cĩ thể lấy máu động mạch quay này được. Hình 1: Cách làm test Allen Hình 2: Cách xác định vị trí 176
  86. CÁC SAI LẦM CĨ THỂ GẶP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI TIẾN HÀNH LẤY MẪU LÀM KHÍ MÁU Các sai lầm cĩ thể gặp khi lấy mẫu xét nghiệm khí máu Sai lầm Ảnh hƣởng đến Cách phát hiện Cách phịng tránh kết quả Khí trời lẫn Giảm PaCO2 - Nhìn thấy bọt khí - Bỏ mấu khi cĩ nhiều trong mẫu Tăng pH trong mẫu máu bọt khí máu Tăng PaO2 nếu thấp -PaCO2 thấp hơn - Đuổi tồn bộ bọt khí hơn khơng tương xứng với cịn lại trong mẫu Giảm PaO2 nếu cao lâm sàng - Đậy nhanh ống hơn nghiệm sau khi lấy Lấy nhầm Tăng PaCO2 - Khơng thấy máu tự - Hạn chế lấy máu ở máu tĩnh Giảm pH đẩy lên ống nghiệm ĐM cánh tay hoặc ĐM mạch PaO2 cĩ thể thấp rất rõ theo nhịp. đùi - NB khơng thấy cĩ - Khơng nên hút máu triệu chứng của thiếu ơ khi lấy mẫu xy máu - Dùng kim tiêm cĩ độ vát ngắn - Tránh chọc xuyên ĐM - So sánh SaO2 với SpO2 Quá thừa Giảm PaCO2 Nhìn thấy heparin thừa - Chỉ lấy đủ heparin: chất chống Tăng pH trong ống nghiệm 25U/ml máu hoặc 0,01- đơng Tăng PaO2 nếu thấp 0,1 ml Heparin/ml máu. hơn - Nên sử dụng heparin Giảm PaO2 nếu cao loại khơ hơn Ảnh hưởng Tăng PaCO2 Mẫu để quá lâu - Khơng nên để mẫu quá của chuyển Giảm pH 15 phút hĩa Giảm PaO2 - Bảo quản ở nhiệt độ - 40 C đến - 80C 177
  87. CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN TRONG KHÍ MÁU pH máu động mạch Giới hạn bình thường: 7,35-7,45 - Toan máu khi pH 7,452. PaCO2: Áp lực riêng phần của khí carbonic (CO2) máu động mạch Giới hạn bình thường: 35-45 mmHg PaO2: Áp lực riêng phần của ơ xy (O2) máu động mạch Giới hạn bình thường: 80-100mmHg SaO2: Độ bão hịa ơ xy máu động mạch Giới hạn bình thường: trên 90% BE (Base excess): Kiềm dư Giới hạn bình thường: -3 đến + 3 mmol/L HCO3: Bicarbonat hay dự trữ kiềm thực; là lượng HCO3 thực tế trong mẫu máu Giới hạn bình thường: 22-26 mmol/L StHCO3 (Standard bicacrbonate): Nồng độ Bicarbonate chuẩn: o o - Nồng độ HCO3 ở điều kiện chuẩn : T = 37 C; PaO2 đủ để bão hịa hồn tồn SaO2 và PaCO2 = 40mmHg do đĩ loại trừ được các nhiễu về hơ hấp khi lấy máu. - Giới hạn bình thường: 21-27mmHg HbO2: Nồng độ oxyhemoglobin trong máu tHb: Lượng hemoglobin trong máu - Giới hạn bình thường: Nam: 13,8-17,2g/Dl; Nữ: 12,1- 15,1g/dL 178
  88. KỸ THUẬT LẤY MÁU TĨNH MẠCH TRONG XÉT NGHIỆM CẤY MÁU I. MỤC ĐÍCH Tìm vi khuẩn, nấm và lao cho tất cả người bệnh nghi ngờ bị nhiễm khuẩn huyết II. CHỈ ĐỊNH Tất cả trường hợp nhiễm khuẩn nghi ngờ cĩ nhiễm khuẩn huyết III. Chống chỉ định: Khơng cĩ chống chỉ định tuyết đối, thận trọng khi người bệnh cĩ rối loạn đơng máu IV. DỤNG CỤ 1. 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Chai cấy máu chứa 40 ml dung dịch nuơi cấy Bơm tiêm 3ml-5ml Kim lấy máu cỡ 21-23G Bơng cồn vơ khuẩn Găng tay vơ khuẩn Khay, Panh 2. Dụng cụ sạch: Dây garo Khay quả đậu Hộp kháng thủng đựng vật sắc nhọn Phiếu xét nghiệm 3. Dung dịch sát khuẩn Dung dịch sát khuẩn tay nhanh Cồn 700 Cồn Iode 1%, hoặc Betadine 10% V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe tiêm, hoặc Chai cấy máu, bơm kim tiêm, vơ trong bộ giành riêng cho cấy máu khuẩn 179
  89. 2 - Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu o Tránh nhầm lẫn chỉ định với người bệnh. - Thơng báo, giải thích cho NB hoặc người nhà việc sắp làm. 3 Đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 4 Đẩy xe tiêm, hoặc bộ dụng cụ riêng đến o NB cĩ thể nằm hoặc ngồi cạnh giường bệnh. o Đối với trẻ nhỏ cần cĩ thêm Đặt NB ở tư thế thích hợp người phụ giữ 5 Sát khuẩn tay nhanh Lắp bơm, kim tiêm để vào khay vơ khuẩn, o Rút pittong kiểm tra bơm tiêm hoặc để trong vỏ bơm tiêm. o Kiểm tra chai cấy máu 6 Xác định vị trí tĩnh mạch định lấy máu Garơ phía trên vị trí lấy máu o Buộc dây garơ trên vị trí lấy máu 10 – 15 cm 7 Sát khuẩn 3 lần: 1 lần cồn Iode 1%, 2 lần o Để cồn khơ giữa mỗi lần sát cồn 700, chờ cồn khơ giữa mỗi lần sát khuẩn khuẩn. 8 Đi găng vơ khuẩn o Thao tác khẩn trương 9 Tay cầm bơm tiêm, đâm chếch 150- 300, sau đĩ hạ bơm tiêm song song với mặt da và từ o Lấy mẫu máu trước khi sử từ đẩy kim vào tĩnh mạch, kim vào đúng dụng kháng sinh lịng mạch sẽ thấy máu chảy ra. 10 Kéo nhẹ pittong để lấy máu vào lịng bơm o Kéo pittong nhẹ nhàng, tránh tiêm đủ thể tích cần dùng 5ml-10ml làm vỡ hồng cầu. Tháo garo o Thời gian garo khơng quá một phút. 11 Rút kim, đặt bơng khơ lên vị trí vừa rút kim, o Kiểm tra ống nghiệm trước ấn nhẹ và dùng băng dính giữ bơng khi bơm máu, tránh bị thủng, nứt. 12 Tháo kim tiêm, cho vào hộp an tồn, thay kim mới. 180
  90. Mở nút chai cấy máu, sát khuẩn nút cao su, bơm máu vào thành bên của chai 13 Ghi tên tuổi NB, khoa, số giường, số buồng, o Kiểm tra lại 5 đúng giờ lấy máu lên ống máu xét nghiệm. 14 Đặt ống máu vào giá đựng mẫu xét nghiệm. o Mẫu máu phải để thẳng đứng Tháo bỏ găng bẩn. trên giá xét nghiệm ngay sau Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ khi lấy máu và trong quá trình vận chuyển o Bảo quản 40- 80C (nếu chưa gửi ngay) 15 Gửi mẫu máu và phiếu chỉ định đến ngay o Chai cấy máu phải được gửi phịng xét nghiệm ngay lên phịng xét nghiệm trong vịng 30 phút VI. LƢU Ý: Sát khuẩn da kỹ và thay kim mới trước khi bơm máu vào chai Lấy máu cấy trước khi sử dụng kháng sinh hoặc trước cữ kháng sinh Lấy máu khi sốt cao Khơng lấy máu tại vị trí đang truyền dịch Hình 1: Chai cấy máu Hình 2: Sát khuẩn nút chai cấy máu Hình 3: Sát khuẩn vị trí lấy máu Hình 4: Lấy máu cấy máu bằng PP hút chân khơng 181
  91. KỸ THUẬT LẤY MÁU TĨNH MẠCH BẰNG ỐNG CHÂN KHƠNG I. MỤC ĐÍCH: Lấy máu tĩnh mạch để xét nghiệm: Cơng thức máu, nhĩm máu. Ký sinh trùng sốt rét. Xét nghiệm sinh hĩa máu. Xét nghiệm đơng máu Cấy máu Và một số xét nghiệm khác. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Bộ lấy máu chân khơng: Kim lấy máu cỡ 20G hoặc 23G, ống giữ kim (holder), ống xét nghiệm chân khơng đúng theo chỉ định của BS. Bơng, cồn 700. Panh, ống cắm panh. Khay chữ nhật, khay quả đậu. Găng sạch. Dây garo. Gối kê tay. Phiếu xét nghiệm. Giá đựng ống xét nghiệm Hộp đựng vật sắc nhọn Xơ đựng rác thải Xe thủ thuật Hộp chống sốc đầy đủ cơ số thuốc, dụng cụ III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trên xe tiêm 2 - Kiểm tra chính xác chỉ định của BS và o Nếu một số xét nghiệm cần người bệnh cần lấy máu. nhịn ăn, phải dặn NB nhịn 182
  92. - Thơng báo, giải thích cho NB hoặc ăn từ tối hơm trước người nhà việc sắp làm 1 Đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 - Đẩy xe dụng cụ lấy máu cạnh giường o NB cĩ thể nằm hoặc ngồi bệnh o Đối với trẻ nhỏ cần cĩ thêm - Đặt NB ở tư thế thích hợp người phụ giữ - Đặt gối kê tay. 3 - Sát khuẩn tay nhanh 4 - Lắp kim lấy máu vào ống giữ kim, để vào khay vơ khuẩn, (hoặc trong bao vơ khuẩn trên khay sạch). - Xếp ống xét nghiệm trên giá đựng theo đúng thứ tự cần lấy (trường hợp lấy nhiều mẫu cùng lúc) 5 - Đi găng sạch 6 - Xác định vị trí tĩnh mạch định lấy máu - Garơ phía trên vị trí lấy máu o Buộc dây garơ trên vị trí lấy máu 10 – 15 cm 7 - Sát khuẩn vị trí lấy máu 2 lần bằng cồn 700, hoặc cho đến khi sạch. 8 - Tay thuận cầm ống giữ kim, đâm chếch 150- 300, sau đĩ hạ ống giữ kim tiêm song song với mặt da và từ từ đẩy kim vào tĩnh mạch. 9 - Lắp ống hút chân khơng vào ống giữ o Máu sẽ tự động được hút kim (holder) vào ống chân khơng đến khi + Sử dụng ngĩn tay trỏ và ngĩn giữa đủ số lượng. kẹp vào mép holder. o Lắc đúng kỹ thuật, tránh vỡ + Ngĩn cái đặt vào đáy ống chân khơng hồng cầu. đẩy thẳng ống lên vào tận đầu holder - Khi máu đủ số lượng, ngừng chảy, dùng ngĩn cái ấn nhẹ lên mép holder, các ngĩn cịn lại giữ vào thân ống nhẹ nhàng rút ống khỏi kim o Lắc nhẹ ống từ 3-10 lần (tùy theo loại 183
  93. ống) 10 - Thay ống đúng theo thứ tự nếu lấy thêm o Trong quá trình chờ máu vào các chỉ định xét nghiệm khác ống tiếp theo lắc nhẹ ống máu theo quy định - Tháo garo o Thời gian garo khơng quá một phút. 11 - Rút kim, đặt bơng khơ lên vị trí vừa rút o Cĩ thể dùng băng dính. kim, ấn nhẹ và dùng băng dính giữ bơng o Khơng ấn mạnh hoặc gập tay vì cĩ thể hình thành tụ máu. 12 - Loại bỏ ống giữ kim và kim lấy máu vào hộp an tồn. 13 - Dán mã code hoặc ghi tên tuổi NB, o Kiểm tra lại 5 đúng khoa, số giường, số buồng, giờ lấy máu lên ống máu xét nghiệm. 14 - Đặt ống máu vào giá đựng mẫu xét o Mẫu máu phải để thẳng nghiệm. đứng trên giá xét nghiệm. - Tháo bỏ găng bẩn. - Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ 15 - Gửi mẫu máu và phiếu chỉ định đến o Bảo quản 40- 80C (nếu chưa ngay phịng xét nghiệm gửi ngay) IV. LƢU Ý: Theo dõi chảy máu nơi tiêm sau khi lấy máu. Đảm bảo vơ khuẩn trong quá trình lấy mẫu máu. Hình 1: Sát khuẩn theo kiểu xốy ốc. 184
  94. Hình 2: Cách đưa ống nghiệm vào holder Chú ý: Thứ tự lấy máu theo loại ống xét nghiệm Màu nắp ống Loại ống Số lần lắc ống Vàng Cấy máu 8 – 10 lần Xanh da trời Ống Citrate 3 – 4 lần Đỏ Ống Serum 5 lần Xanh lá cây Ống Heparin 8 – 10 lần Tím Ống EDTA 8 – 10 lần Xám Ống Fluoride (glucose) 8 – 10 lần Hình 2: Cách lắc ống máu Hình 3: Các loại ống xét nghiệm chân khơng 185
  95. Hình 4: Kim lấy máu và ống giữ kim 186
  96. KỸ THUẬT LÀM HEMATOCRIT TẠI GIƢỜNG I. MỤC ĐÍCH: Hematocrit (Hct) tỷ lệ phần trăm giữa thể tích khối hồng cầu và máu tồn phần. Đo dung tích hồng cầu, đánh giá mức độ thất thốt huyết tương và theo dõi điều trị trong các bệnh đặc biệt là sốt xuất huyết. II. CHỈ ĐỊNH: Cấp cứu: mất máu, sốc (đặc biệt là trong sốc dengue) Phẫu thuật Điều trị thiếu máu III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Máy làm hematocrit (Hct) Ống mao dẫn vơ khuẩn cĩ tráng heparin hoặc chất chống đơng thích hợp. Thước đọc kết quả đi kèm theo máy Sáp (đất sét) gắn miệng ống mao quản. Lancet hoặc kim chích máu vơ khuẩn Bơng, cồn sát khuẩn Panh, kéo Băng dính Găng sạch Xe thủ thuật Hình 1: Lancet Hình 2: Máy làm Hct và ống mao dẫn. 187
  97. Hình 3: Thước đo Hct Hình 4: Sáp gắn đầu ống mao dẫn IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 - Điều dưỡng đội mũ, rửa tay. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ o Kiểm tra nguồn điện, sự 2 - Kiểm tra máy làm hematocrit hoạt động của máy Hct. - Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu chỉ định với người bệnh. 3 - Thơng báo giải thích cho NB (hoặc người o NB cĩ thể nằm hoặc ngồi. nhà) việc sắp làm. - Đặt NB ở tư thế thích hợp - ĐD sát khuẩn tay, đi găng sạch. o Thường lấy ở đầu ngĩn 3, 4 hoặc đầu ngĩn chân cái đối 4 - Sát khuẩn đầu ngĩn tay NB (để khơ tự nhiên) với trẻ nhỏ, gĩt chân đối với trẻ sơ sinh. Sát khuẩn 2 lần. - Vuốt nhẹ ngĩn tay NB theo chiều từ gốc lên o Đâm kim nhanh, vết chích ngọn, dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái bĩp nhẹ đầu vừa phải để máu trào lên ngĩn tay NB thành một giọt nhỏ khi bĩp 5 - Cầm Lancet đâm nhanh vào cạnh đầu ngĩn nhẹ tay NB ở vị trí đã sát khuẩn. o Khi hứng máu, đặt ngang - Để máu tự chảy (khơng nặn). ống mao dẫn để máu chảy - Hứng ống mao dẫn lấy từ giọt máu thứ hai dần vào trong ống. 188
  98. cho đến khi đầy 2/3 ống. o Máu chảy đều trong ống - Dùng sáp (đất sét) bịt kín hai đầu ống mao mao dẫn, khơng đứt đoạn. dẫn - Lấy tiếp một ống mao dẫn nữa nếu cần - Đặt ống mao dẫn vào máy ly tâm Ghi lại vị trí khe đặt ống mao - Đậy nắp khay và nắp máy, chỉnh thời gian. dẫn trên máy làm Hct. Hai 6 ống đặt đối xứng nhau. Thơng thường thời gian quay ly tâm là 5 phút - Đợi máy dừng hẳn, mở nắp đậy lấy ống mao Đặt ống mao dẫn vào thước dẫn ra đo sao cho cả cột máu tương 7 - Đặt ống mao dẫn lên thước đo, đọc kết quả ứng từ vạch 0 100. báo bác sỹ Đọc kết quả chiều cao của cột hồng cầu. - Thu dọn dụng cụ Ghi ngày giờ làm, kết quả, 8 - Để NB ở tư thế thoải mái. tên người làm xét nghiệm. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. Hình 5: Đọc kết quả Hct Hình 6: Ống mao dẫn sau khi quay li tâm 189
  99. Hình 7: Vị trí lấy máu mao mạch. V. LƢU Ý: Tất cả kim chích vơ khuẩn chỉ dùng một lần cho một người bệnh. Chờ cho cồn bốc hơi khơ nơi sát khuẩn và để khơ tự nhiên trước khi lấy máu. Để máu chảy tự do, khơng nặn. Khơng chọc lại vị trí đã đâm kim trước đấy và cũng khơng chọc kim quá sâu gây tổn thương mơ. Tuy nhiên nếu chọc kim quá nơng sẽ khĩ lấy đủ máu cho ống mao quản. Phải gắn thật kín đầu ống mao quản trước khi quay ly tâm để tránh lực ly tâm làm máu văng ra khỏi ống. Nếu khơng đặt các ống đối xứng đều nhau quanh trục khi quay ly tâm thì sẽ sinh mơ-men lực làm ống văng ra ngồi và máy chĩng hỏng. Phải để cho máy ngừng quay mới được mở nắp lấy ống ra. Khi so với thước đĩa, phải đảm bảo so chiều dài của cột máu trong ống tương ứng mức 0-100, khơng phải là so chiều dài của ống mao quản. 190
  100. KỸ THUẬT LẤY DỊCH HẦU HỌNG I. MỤC ĐÍCH: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm soi cấy để xác định căn nguyên gây bệnh tại thành sau họng. II. CHỈ ĐỊNH: Viêm đường hơ hấp trên Phát hiện người lành mang vi khuẩn (như S. Aureus; N. Meningitidis; S. Pyogenes (nhĩm A); C. Diphtheriae). III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn Que phết mũi họng vơ khuẩn Lọ hoặc ống xét nghiệm vơ khuẩn Đè lưỡi. 2. Dụng cụ khác: Găng sạch Khay quả đậu Đèn pin Phiếu chỉ định xét nghiệm IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Thơng báo, giải thích cho người bệnh hoặc Để người bệnh hiểu mục người nhà người bệnh đích,quá trình lấy bệnh phẩm và phối hợp 2 Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu chỉ Thực hiện 5 đúng định xét nghiệm với người bệnh. 3 Điền đầy đủ thơng tin lên ống, lọ đựng xét Tránh nhầm lẫn bệnh nghiệm phẩm 4 Đeo khẩu trang, rửa tay, đi găng sạch Dự phịng lây nhiễm qua giọt bắn 5 Đặt người bệnh đúng tư thế Trẻ lớn và người lớn: ngồi 191
  101. Trẻ nhỏ: bế trẻ trong lịng mẹ 6 Bộc lộ vùng thành sau họng o Đầu người bệnh hơi ngửa ra sau. o Yêu cầu người bệnh há miệng, thè lưỡi và kêu “ AAA”. o Cĩ thể dùng đè lưỡi để thấy rõ vùng thành sau họng. 7 Đưa que phết vào thành sau họng, hoặc vùng o Dùng đèn pin soi sáng vị bị viêm nhiễm. trí lấy. Tránh chạm vào amidan, vào lưỡi hay vịm o Đưa tăm bơng (que phết) khẩu cái hoặc niêm mạc má, miệng, lưỡi. nhẹ nhàng và xoay trịn trong quá trình phết họng. 8 - Rút que phết ra và cho vào ống nghiệm cĩ o Rút nhẹ nhàng và xốy sẵn mơi trường bảo quản. trịn tăm bơng trong quá trình rút ra. o Cho tăm bơng vào ống nghiệm, đậy nắp. 9 Gửi mẫu đến phịng xét nghiệm Gửi ngay mẫu lên phịng xét nghiệm, nếu khơng gửi được ngay phải bảo quản trong hộp đá hay tủ lạnh 10 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ. Que phết họng A mi đan Hình 1: Cách lấy dich hầu họng 192
  102. V. LƢU Ý: Ngưng ngốy họng lấy bệnh phẩm nếu người bệnh nơn, để phịng ngừa nguy cơ hít sặc. Thao tác phết nhẹ nhàng để tránh tổn thương niêm mạc hầu họng, phản xạ ho. Ngốy đúng vị trí thành sau họng, tránh chạm vào niêm mạc miệng và lưỡi để cĩ kết quả chính xác. Trường hợp ngốy họng tìm vi khuẩn bạch hầu, phết vào vùng cĩ màng giả 193
  103. KỸ THUẬT LẤY DỊCH TỲ HẦU I. MỤC ĐÍCH: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm soi cấy để xác định căn nguyên gây bệnh ở vùng tỵ hầu. II. CHỈ ĐỊNH: Viêm đường hơ hấp trên Phát hiện người lành mang vi khuẩn (như S. Aureus; N. Meningitidis; S. Pyogenes (nhĩm A); C. Diphtheriae). III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn Que phết mũi vơ khuẩn cĩ thân mềm Lọ hoặc ống xét nghiệm vơ khuẩn Đè lưỡi. 2. Dụng cụ khác: Găng sạch Khay quả đậu Phiếu chỉ định xét nghiệm IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Thơng báo, giải thích cho người bệnh hoặc Để người bệnh hiểu quá trình người nhà người bệnh lấybệnh phẩm và phối hợp 2 Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu chỉ Thực hiện 5 đúng định với người bệnh. 3 Điền đầy đủ thơng tin lên ống, lọ đựng xét Tránh nhầm lẫn bệnh phẩm nghiệm 4 Đeo khẩu trang, rửa tay, đi găng sạch Thực hiện nguyên tắc phịng ngừa chuẩn, hoặc dự phịng lây nhiễm qua giọt bắn. 5 Đặt người bệnh đúng tư thế Trẻ lớn và người lớn: ngồi Trẻ nhỏ: bế trẻ trong lịng mẹ 194
  104. 6 Đưa que vào lỗ mũi một bên rồi luồn Dùng đèn pin soi sáng vị trí xuống vùng tỵ hầu lấy. Giữ yên que phết trong một vài giây 7 - Vừa xoay que phết tỳ lên thành tỵ hầu o Rút nhẹ nhàng và xốy sau, vừa từ từ rút que ra trịn que phết trong quá - Lặp lại động tác ở mũi bên kia để lượng trình rút ra. bệnh phẩm tốt nhất - Rút que phết ra và cho vào ống nghiệm cĩ sẵn mơi trường bảo quản. 8 Gửi mẫu đến phịng xét nghiệm Gửi ngay mẫu lên phịng xét nghiệm, nếu khơng gửi được ngay phải bảo quản trong hộp đá hay tủ lạnh. 9 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ. 10 LƢU Ý Trong trường hợp ngốy dịch tỵ hầu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Sử dụng que phết cĩ kích thức phù hợp: Đo khoảng cách từ mũi đến tai (Từ nhân trung tới gờ loa tai) - Đưa que vào lỗ mũi khoảng từ một nửa đến hết khoảng cách đã đo, rồi dừng lại nếu thấy bị cản trở - Đưa que phết theo đường nằm ngang, dưới xoăn mũi dưới, khơng đưa chéo lên trên. Hình 1,2: Cách lấy dịch mũi bằng que phết 195
  105. KỸ THUẬT HƯT DỊCH TỲ HẦU I. MỤC ĐÍCH: Để lấy bệnh phẩm thực hiện các xét nghiệm tìm tác nhân gây bệnh trên đường hơ hấp. II. CHỈ ĐỊNH: Viêm đường hơ hấp trên III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Ống hút đờm. Bẫy lấy đờm. Găng tay vơ khuẩn. Dung dịch muối 0,9%. 2. Dụng cụ sạch: Găng sạch Máy hút dịch Máy đo SpO2 hoặc monitor. Khẩu trang giấy, kính, áo chồng giấy. (sử dụng khẩu trang N95 và mạng che mặt, áo phịng hộ nếu nghi ngờ người bệnh cĩ tác nhân lây bệnh qua đường hơ hấp) Khay quả đậu 3. Dụng cụ khác: Phiếu xét nghiệm Khăn giấy Hộp vận chuyển mẫu bệnh phẩm. Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. II. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Thơng báo, giải thích cho người bệnh (nếu cĩ Giúp người bệnh hiểu mục 196
  106. thể), hoặc người nhà người bệnh đích và quá trình lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. 2 Đối chiếu, kiểm tra thơng tin chính xác trên Thực hiện 5 đúng phiếu chỉ định xét nghiệm với người bệnh. 3 Điền đầy đủ thơng tin lên ống, lọ đựng xét Xác định đúng người bệnh, nghiệm tránh nhầm lẫn bệnh phẩm. 4 Đeo khẩu trang, vệ sinh tay, đi găng sạch Trường hợp người bệnh nghi mắc bệnh cĩ tác nhân lây bệnh qua đường hơ hấp phải mặc áo, đeo khẩu trang N95, kính hoặc mạng che mặt theo hướng dẫn của phịng ngừa chuẩn. 4 Đặt người bệnh tư thế thích hợp. Đặt máy theo dõi SpO2 5 Mở sẵn sonde hút (đối với sonde hút hở). Điều dưỡng đi găng. 6 - Gắn sonde hút với bẫy đờm và dây máy o Trẻ sơ sinh: - 60 đến - 80 hút. Bật máy hút, kiểm tra áp lực hút. o Trẻ nhỏ: - 80 đến - 100 - Tắt máy hút o Người lớn: - 80 đến -120 (đơn vị: mmHg) 7 Tiến hành hút: - Đưa sonde hút vào trong mũi nhẹ nhàng, o Độ sâu cần thiết để tới tiếp tục đưa sâu vào sau hướng về lỗ tai thành hầu sau bằng khoảng ngồi (chưa bật máy). cách từ lỗ mũi trước đến lỗ tai ngồi. - Bật máy hút, xoay trịn sonde hút rồi từ từ o Trong khi hút khơng đưa rút ra. sonde lên xuống tránh tổn - Để sonde hút ở tỵ hầu thời gian ngắn nhất thương niêm mạc. cĩ thể, khơng quá 10 giây - Lặp lại kỹ thuật hút bên mũi cịn lại đến o Theo dõi sắc mặt, SpO2, khi đủ số lượng đờm cần thiết (khoảng 3- nhịp tim 197
  107. 5ml) - Súc sonde hút với khoảng 3ml dung dịch mơi trường bảo quản virus (VTM) nếu cần thiết 8 Tắt máy hút, tháo bẫy đờm, đậy nắp và đặt o Giữ bẫy bệnh phẩm thẳng vào hộp vận chuyển mẫu bệnh phẩm. đứng để tránh đổ bệnh Tháo và ngâm sonde hút vào xơ đựng dung phẩm ra ngồi dịch khử khuẩn. 9 Giúp NB về tư thế thoải mái, an ủi người bệnh. 10 Thu dọn dụng cụ. Vệ sinh tay 11 Đưa mẫu bệnh phẩm lên phịng xét nghiệm Nếu chưa gửi được bệnh phẩm ngay thì phải bảo quản trong hộp đá hay tủ lạnh. Hình 1: Bẫy lấy đờm Hình 2: Nối bẫy đờm với sonde hút, máy hút 198
  108. KỸ THUẬT HƯT DỊCH KHÍ QUẢN LẤY ĐỜM XÉT NGHIỆM I. MỤC ĐÍCH: Để lấy bệnh phẩm thực hiện các xét nghiệm tìm căn nguyên gây bệnh đường hơ hấp. II. CHỈ ĐỊNH: Nghi ngờ nhiễm khuẩn, hoặc bị nhiễm khuẩn đường hơ hấp dưới Trong trường hợp người bệnh khơng tự khạc được (trẻ nhỏ, người bệnh hơn mê) Người bệnh đã được đặt nội khí quản, mở khí quản III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Sonde hút đờm. Bẫy lấy đờm. Găng tay vơ khuẩn. Dung dịch muối 0,9%. 2. Dụng cụ sạch: Găng sạch Máy hút dịch Máy đo SpO2 hoặc monitor. Khẩu trang giấy, kính, áo chồng giấy. (sử dụng khẩu trang N95 và mạng che mặt, áo phịng hộ nếu nghi ngờ người bệnh cĩ tác nhân lây bệnh qua đường hơ hấp) Khay quả đậu 3. Dụng cụ khác: Phiếu xét nghiệm Khăn giấy Hộp vận chuyển mẫu bệnh phẩm. 199
  109. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Thơng báo, giải thích cho người bệnh (nếu cĩ Giúp người bệnh hiểu mục thể), hoặc người nhà người bệnh đích về quy trình lấy bệnh phẩm và phối hợp 2 Đối chiếu, kiểm tra thơng tin chính xác trên Thực hiện 5 đúng phiếu chỉ định với người bệnh. 3 Điền đầy đủ thơng tin lên ống, lọ đựng xét Xác định đúng người bệnh, nghiệm tránh nhầm lẫn 4 Đeo khẩu trang, vệ sinh tay, đi găng sạch Trường hợp người bệnh nghi mắc bệnh cĩ tác nhân lây bệnh qua đường hơ hấp phải mặc áo, đeo khẩu trang N95, kính hoặc mạng che mặt theo hướng dẫn của phịng ngừa chuẩn. 5 - Đặt người bệnh tư thế thích hợp. - Đặt máy theo dõi SpO2 6 - Mở sẵn sonde hút (đối với sonde hút hở). - Điều dưỡng đi găng vơ khuẩn. 7 - Nối sonde hút với bẫy đờm và dây máy o Trẻ sơ sinh: - 60 đến - 80 hút. o Trẻ nhỏ: - 80 đến - 100 - Bật máy hút, kiểm tra áp lực hút. o Người lớn: - 80 đến -120 (đơn vị: mmHg) 8 Tiến hành hút: o Đảm bảo nguyên tắc vơ - Đưa sonde hút vào nhẹ nhàng, đến khi cĩ khuẩn “Nguyên tắc bàn cảm giác chạm vào niêm mạc- để kích thích tay sạch”: sau khi đi găng phản xạ ho. vơ khuẩn, tay cầm sonde hút, chỉ được cầm sonde hút khơng được chạm vào bất cứ vật gì khác. - Sau đĩ rút sonde lại khoảng 1- 2cm, thì o Khơng tiến hành hút ở thì bắt đầu hút (bằng cách đậy cửa sổ sonde đưa sonde vào. 200
  110. hút. Trong quá trình hút, vừa rút lên vừa o Trong khi hút khơng đưa xoay nhẹ nhàng sonde hút. sonde lên xuống tránh tổn thương niêm mạc. - Lặp lại động tác hút đến khi đủ số lượng o Theo dõi sắc mặt, SpO2, đờm cần thiết (khoảng 3-5ml) nhịp tim o Thời gian mỗi lần hút khơng quá 10 giây. 9 Tắt máy hút, tháo bẫy đờm, đậy nắp và đặt o Giứ bẫy bệnh phẩm thẳng vào hộp vận chuyển mẫu bệnh phẩm. đứng để tránh đổ bệnh Tháo và ngâm sonde hút vào xơ đựng dung phẩm ra ngồi dịch khử khuẩn. 10 Giúp người bệnh về tư thế thoải mái, an ủi người bệnh 11 Thu dọn dụng cụ. Vệ sinh tay 12 Đưa mẫu bệnh phẩm lên phịng xét nghiệm o Mẫu bệnh phẩm nghi ngờ các bệnh như SARS, Muers Cov, Ebola được dống gĩi, bảo quản theo quy định trước khi gửi mẫu lên phịng xét nghiệm. o Nếu chưa gửi mẫu ngay thì phải bảo quản lạnh trọng hộp đá hay tủ lạnh. Đầu nối với sonde hút Đầu nối máy hút dịch Vị trí gắn ống nghiệm Hình 1: Bộ dụng cụ hút dịch khí quản 201
  111. KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM PHÂN I. MỤC ĐÍCH Để thực hiện các xét nghiệm soi cấy tìm căn nguyên gây bệnh đường tiêu hĩa. II. CHỈ ĐỊNH: Người bệnh bị rối loạn đường tiêu hĩa (cĩ nghi ngờ do nhiễm trùng, hoặc ký sinh trùng đường ruột). III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Lọ xét nghiệm Tăm bơng vơ khuẩn 2. Dụng cụ sạch: Găng tay Khay quả đậu 3. Dụng cụ khác: Phiếu xét nghiệm Dầu paraphin, giá đựng xét nghiệm IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Thơng báo, giải thích cho người bệnh hoặc Giúp người bệnh hiểu mục người nhà người bệnh đích về quy trình lấy bệnh phẩm và phối hợp. 2 Đối chiếu, kiểm tra thơng tin trên phiếu chỉ Thực hiện 5 đúng định với người bệnh. 3 Điền đầy đủ thơng tin lên ống, lọ đựng xét Xác định đúng người bệnh, nghiệm tránh nhầm lẫn 4 Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay, đi găng sạch 5 Lấy phân ngay sau khi người bệnh đi ngồi Chọn chỗ phân cĩ biểu hiện ra chiếc bơ sạch, cho vào lọ xét nghiệm bệnh lý như nhầy, mũi, 202