Mô hình lý thuyết Mác-Xít và quan điểm của Đảng ta về quan hệ quốc tế

ppt 19 trang hapham 2840
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình lý thuyết Mác-Xít và quan điểm của Đảng ta về quan hệ quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptmo_hinh_ly_thuyet_mac_xit_va_quan_diem_cua_dang_ta_ve_quan_h.ppt

Nội dung text: Mô hình lý thuyết Mác-Xít và quan điểm của Đảng ta về quan hệ quốc tế

  1. Bài 4 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT MÁC-XÍT VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ QHQT
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO n P. Vioti & M. Kaupi, Lý luận QHQT, phần IV “Chủ nghĩa toàn cầu: sự phụ thuộc và hệ thống thế giới TBCN,” tr. 611-694. n HVQHQT, Lý luận QHQT. Immanuel Wallerstein, Sự hưng thịnh và suy vong trong tương lai của hệ thống TBCN thế giới: những quan niệm cho phân tích so sánh” tr. 154. n V.I.Lênin: Toàn tập, tập 26, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, chương 5 “Về thời đại ngày nay.” n Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.
  3. HOÀNHOÀN CẢNHCẢNH RARA ĐỜI:ĐỜI: n Uy tín của “Tư bản luận” và “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” của Mác và Ăng-ghen. n Sự ra đời nhà nước XHCN đầu tiên. n Những luận điểm của V.I.Lenin về QHQT. n Thực tế đối đầu giữa 2 hệ thống CNTB và CNXH. ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU: n Mác, Ăng-ghen, Lê-nin n Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, P. Castro
  4. 1.1. MMÔÔ HÌNHHÌNH MÁC-XÍTMÁC-XÍT KINHKINH ĐIỂNĐIỂN Những điểm khác biệt cơ bản so với mô hình lý thuyết hiên thực chủ nghĩa và tự do chủ nghĩa: § Về hình thức nó không được trình bày một cách độc lập và riêng biệt, mà là bộ phận cấu thành của học thuyết của Mác về xã hội. n Thứ hai, mô hình Mác-xít được xây dựng trên tiền đề lý luận cho rằng QHQT cũng như quan hệ xã hội nói chung bị chi phối bởi không phải “đấu tranh giành quyền lực” có nguồn gốc từ bản chất “xấu xa” ham muốn quyền lực vô độ của con người như những người hiện thực chủ nghĩa quan niệm hay bởi “lý tưởng và giá trị tự do” vốn là bản chất “tốt đẹp” nổi trội của con người như các nhà tự do chủ nghĩa khẳng định, mà bởi “phương thức sản xuất ra sinh hoạt vật chất” của xã hội (kinh tế) và “đấu tranh giai cấp” (ý thức hệ).
  5. Vận dụng vào xem xét đặc điểm của QHQT thời đại TBCN, chủ nghĩa Mác cho rằng: (1). Những chủ thể chính yếu của QHQT là giai cấp tư sản thế giới và giai cấp công nhân (vô sản) quốc tế. Các quốc gia như là các thành viên của QHQT thuộc loại thứ yếu. (2). Về bản chất, QHQT mang tính chất TBCN, khi là trường đối đầu gay gắt giữa giai cấp tư sản mang tính đế quốc chủ nghĩa thống trị và các tầng lớp lao động đứng đầu là vô sản bị chúng bóc lột và thống trị.
  6. (3). Vì vậy mà các quá trình quốc tế cơ bản được quan niệm là các cuộc xung đột giai cấp, các cuộc khủng hoảng, các chiến tranh và cách mạng xã hội. (4). Mục tiêu của các chủ thể QHQT về căn bản là đối lập với nhau: duy trì thống trị vs. chống áp bức, bóc lột (5). Các phương tiện đạt được những mục tiêu này cũng khác nhau: một bên là tăng cường bóc lột; còn bên kia thì bằng cuộc cách mạng toàn thế giới. (6). Theo quy luật khách quan của sự phát triển xã hội loài người, cách mạng XHCN tất yếu sẽ diễn ra và thắng lợi ở một loạt nước tư bản phát triển. (7) Xuất phát điểm: Lợi ích kinh tế.
  7. 2. Mô hình Mác-xít – Lê-nin-nít § Lênin kiên trì và phát triển chủ nghĩa Mác theo khuynh hướng cách mạng (trái với khuynh hướng cải lương); § Về QHQT, vẫn trung thành với luận đề nền tảng mác-xít nhưng phát triển và cụ thể hoá hơn. Điều này thể hiện rất rõ qua luận điểm của Lê-nin về thời đại mới, về chủ nghĩa quốc tế vô sản, về quan hệ giữa các lực lượng cách mạng, về mối quan hệ giữa chính sách đối nội và đối ngoại; về chiến tranh, cách mạng và hoà bình; về lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ các nước đế quốc và hoà hoãn trong quan hệ với các nước tư bản; § Quan trọng nhất là Lênin đã bổ sung mối quan hệ giữa nước thuộc địa và đế quốc (chủ nghĩa đế quốc và hệ thống thuộc địa) - điều mà học thuyết Mác chưa đề cập.
  8. 3. Sự phát triển của mô hình Mác-xít - Lê-nin- nít nửa đầu TK XX trong khuôn khổ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: ĐặcĐặc điểmđiểm:: PhátPhát triểntriển thànhthành mộtmột hệhệ thốngthống tươngtương đốiđối đầyđầy đủđủ,, logiclogic vàvà chặtchặt chẽchẽ theotheo hướnghướng tảtả khuynhkhuynh vàvà giáogiáo điềuđiều ((chủchủ nghĩanghĩa Stalin);Stalin);
  9. Nội dung (Văn kiện Hội nghị các đảng CS và CN quốc tế 1957-1960). Lưu ý: Đảng ta chia xẻ những luận điểm này. (1). Chủ thể chính của QHQT là các lực lượng XHCN, TBCN (đế quốc), phong trào giải phóng và độc lập dân tộc, và phong trào công nhân và nhân dân tại các nước tư bản. (2). Trong QHQT tồn tại nhiều mô thức quan hệ tuỳ thuộc vào bản chất giai cấp cầm quyền tại các nước tham gia.
  10. (3) Tính chất và đặc điểm của QHQT trong thời đại ngày nay được thể hiện qua bốn mâu thuẫn cơ bản: § mâu thuẫn giữa phe XHCN và phe TBCN § mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trong các nước TBCN. § mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức và chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. § mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc, giữa tập đoàn tư bản lũng đoạn này với tập đoàn tư bản lũng đoạn khác trong các nước đế quốc.
  11. (4)(4) ChiếnChiến tranhtranh vàvà cáchcách mạngmạng làlà quáquá trìnhtrình chủchủ yếuyếu củacủa QHQT.QHQT. (5)(5) VềVề mụcmục tiêutiêu,, cáccác lựclực lượnglượng cáchcách mạngmạng vìvì hoàhoà bìnhbình,, độcđộc lậplập dândân tộctộc,, dândân chủchủ vàvà CNXHCNXH (6)(6) VềVề xuxu thếthế phátphát triểntriển củacủa thếthế giớigiới vàvà QHQT:QHQT: “Hệ“Hệ thốngthống TBCNTBCN thếthế giớigiới đangđang ởở trongtrong quáquá trìnhtrình suysuy sụpsụp vàvà tantan rãrã sâusâu sắcsắc”;”; ““hệhệ thốngthống XHCNXHCN thếthế giớigiới trởtrở thànhthành nhânnhân tốtố quyếtquyết địnhđịnh sựsự phátphát triểntriển củacủa xãxã hộihội loàiloài ngườingười”;”; ““hệhệ thốngthống thuộcthuộc địađịa bịbị thủthủ tiêutiêu”” vàvà ““ngàyngày càngcàng cócó nhiềunhiều dândân tộctộc tiếntiến lênlên concon đườngđường XHCN”;XHCN”; CNXHCNXH vàvà CNCSCNCS ““nhấtnhất địnhđịnh thắngthắng lợilợi hoànhoàn toàntoàn”” trêntrên phạmphạm vivi toàntoàn thếthế giớigiới
  12. 4.4. MộtMột sốsố quanquan điểmđiểm phiphi mác-xítmác-xít kinhkinh điểnđiển củacủa cáccác ĐCSĐCS cầmcầm quyềnquyền vềvề QHQTQHQT từtừ giữagiữa TKTK XXXX đếnđến naynay 4.1. Luận điểm không liên kết của Lãnh đạo Nam Tư. 4.2. Chủ nghĩa thực dụng của Lãnh đạo Trung Quốc. 4.3. Từ thuyết “chung sống hoà bình” đến thuyết “tư duy chính trị mới” của Lãnh đạo Liên Xô.
  13. 55 QuanQuan điểmđiểm củacủa ĐảngĐảng vàvà NhàNhà nướcnước tata hiệnhiện naynay vềvề QHQT:QHQT: 5.1.5.1. KiênKiên trìtrì chủchủ nghĩanghĩa Mác-Lê-ninMác-Lê-nin,, nhưngnhưng cócó đổiđổi mớimới vàvà bổbổ sungsung tưtư tưởngtưởng HồHồ ChíChí MinhMinh nhưnhư làlà nềnnền tảngtảng tưtư tưởng chocho việcviệc hoạchhoạch địnhđịnh vàvà triểntriển khaikhai chínhchính sáchsách đốiđối nộinội vàvà đốiđối ngoạingoại;; 5.2.5.2. MốcMốc đổiđổi mớimới:: 19861986 VềVề cơcơ bảnbản ĐảngĐảng vàvà NhàNhà nướcnước tata vẫnvẫn kiênkiên địnhđịnh quanquan điểmđiểm Mác-xítMác-xít –– Lê-nin-nítLê-nin-nít vềvề QHQT,QHQT, nhưngnhưng ởở phươngphương ánán đổiđổi mớimới thíchthích ứngứng vớivới thựcthực tiễntiễn ngàyngày naynay
  14. 5.3. Quan điểm đổi mới của Đảng ta về QHQT: § Về chiều hướng phát triển của tình hình thế giới và quan hệ quốc tế: VKĐH VIII o QHQT phức tạp, đa dạng, nhiều chiều. o CNXH tạm thời lâm vào thoái trào nhưng loài người vẫn đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. o Chiến tranh, xung đột cục bộ xảy ra ở nhiều nơi, đấu tranh giai cấp, cạnh tranh giữa các nước ngày càng gay gắt, tuy nhiên “hoà bình và phát triển” vẫn là xu thế chủ đạo của QHQT. § Về đường lối và chính sách đối ngoại. o Tư duy xác định “bạn”, “thù”; “đối tác” và “đối tượng” o Xác định lại lợi ích quốc gia, phương thức tập hợp lực lượng: đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ
  15. 6.6. KinhKinh tế-chínhtế-chính trịtrị quốcquốc tếtế Mác-xítMác-xít hayhay chủchủ nghĩanghĩa Mác-xítMác-xít mớimới vềvề QHQTQHQT 6.1 Bối cảnh ra đời và cơ sở tư tưởng 6.2 Một số luận điểm cơ bản: § Nhóm nhà kinh tế học Raule Prebishe (1980) § Những nhà Mác-xít mới: I. Wallerstein, R.Cox, S.Amin, M.Rogalski, I.Galtung, N.Herac o Thuyết “Hệ thống-thế giới” ; “kinh tế-thế giới” o Mâu thuẫn giữa TBCN- XHCN, bất bình đẳng xã hội, mâu thuẫn giàu-nghèo (thế giới thứ 1- thế giới thứ 3) o Bóng ma của Mác?
  16. 6.36.3 NhữngNhững điểmđiểm giốnggiống nhaunhau vàvà kháckhác nhaunhau giữagiữa chủchủ nghĩanghĩa MácMác mớimới vàvà chủchủ nghĩanghĩa MácMác kinhkinh điểnđiển:: GiốngGiống nhaunhau:: §§ KhiKhi phânphân tíchtích cáccác tươngtương táctác quốcquốc tếtế cảcả haihai đềuđều ưuưu tiêntiên chocho cáccác cấucấu trúctrúc kinhkinh tếtế vàvà vaivai tròtrò củacủa chúngchúng trongtrong phátphát triểntriển xãxã hộihội §§ CảCả haihai tràotrào lưulưu đềuđều nhìnnhìn nhậnnhận QHQTQHQT nhưnhư mốimối quanquan hệhệ đấuđấu tranhtranh giaigiai cấpcấp,, thốngthống trịtrị vàvà bịbị trịtrị,, bócbóc lộtlột vàvà bấtbất bìnhbình đẳngđẳng
  17. § xung đột được luận giải là tính chất của môi trường quốc tế, còn việc các giai cấp bị thống trị toàn thế giới khắc phục tình trạng bị bóc lột và thống trị từ phía các giai cấp thống trị là những vấn đề cơ bản của môi trường này § đều xuất phát từ (mặc dù ở mức độ khác nhau) những quan điểm tiến bộ và nổi bật bởi niềm tin vào kết quả tích cực của sự tiến hoá QHQT § rất thuyết phục về phương diện phê phán tình cảnh tồn tại hiện nay hơn là vạch ra con đường thoát khỏi tình cảnh này, nhất là mô tả bức tranh lực chọn khác nhằm thay thế nó.
  18. Khác nhau: § Khác với chủ nghĩa Mác kinh điển, chủ nghĩa Mác mới không thể đánh giá như là quyết định luận về kinh tế § Những người ủng hộ chủ nghĩa Mác mới cho rằng việc vạch ra lý thuyết đặc thù và độc lập về QHQT là cần thiết, điều mà chủ nghĩa Mác kinh điển đã không coi trọng.
  19. BÀI TẬP GIỮA KỲ Sử dụng các lý thuyết đã học (hiện thực, tự do và Mác-xít) phân tích: (chọn 1 trong 2) 1. Nguyên nhân Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 (nhìn từ cả 2 phía VN & ASEAN) 2. Chiến tranh Nga và Grudia 2008