Một vài giải pháp thích hợp hữu hiệu nhằm từng bước nâng cao chất lượng nuôi dạy trong nhà trẻ

pdf 23 trang hapham 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một vài giải pháp thích hợp hữu hiệu nhằm từng bước nâng cao chất lượng nuôi dạy trong nhà trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmot_vai_giai_phap_thich_hop_huu_hieu_nham_tung_buoc_nang_cao.pdf

Nội dung text: Một vài giải pháp thích hợp hữu hiệu nhằm từng bước nâng cao chất lượng nuôi dạy trong nhà trẻ

  1. MỘT VÀI GIẢI PHÁP THÍCH HỢP HỮU HIỆU NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI DẠY TRONG NHÀ TRẺ I. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: - Năm học 1994 - 1995 NHÀ TRẺ HUỲNH THỊ HƯỞNG - TXLX được phòng giáo dục, Sở giáo dục và Đào tạo thanh tra toàn diện về hoạt động giáo dục. Kết quả được đoàn xếp loại các mặt hoạt động của Nhà trẻ đạt loại khá. - Chất lượng nuôi dạy còn hạn chế so với kết quả của toàn tỉnh An Giang nói chung và của Thị xã Long Xuyên nói riêng. - Đội ngũ giáo viên được đánh giá về mặt bằng văn hóa còn hạn chế, trình độ chuyên môn đạt yêu cầu. - Thu nhận các cháu so với cơ sở vật chất quá tải, gây ảnh hưởng đến chất lượng nuôi - dạy. - Nhu cầu gởi con vào Nhà trẻ của xã hội rất bức xúc. - Chỉ tiêu hàng năm Ngành giao từ 180 đến 240 cháu theo mục tiêu năm sau cao hơn năm trước. Mặc dù cơ sở vật chất không mở rộng, ngày càng xuống cấp trầm trọng. - Các cháu không có phòng ăn riêng, thuận lợi chưa thấy khó khăn thì nhiều. - 1 -
  2. II. LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ: Để giải quyết dần các vấn đề trên tôi đã suy nghĩ: Ngày đầu mới thành lập Nhà trẻ, cái khó khăn nhất là tư tưởng của các bà mẹ chưa hiểu sâu về công tác nuôi dạy trẻ. Có một thời xã hội đã lãng quên về hoạt động của Nhà trẻ, lúc bấy giờ người làm công tác nuôi dạy trẻ phải tạo ra những chiếc phao cứu hộ để vượt qua sóng to, gió lớn. Gần đây công tác nuôi dạy trẻ đã được xã hội quan tâm, việc gởi con vào các nhà trẻ công lập là nhu cầu rất lớn. - Công tác xã hội hóa giáo dục được các bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ. - Đội ngũ giáo viên nuôi dạy trẻ, tương lai sẽ được bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa về chuyên môn. - Muốn khắc phục dần những khó khăn trên tôi đã suy nghĩ, bàn bạc trong Ban Chủ Nhiệm, các đoàn thể trong nhà trường. Thông qua tập thể giáo viên, tôi động viên tập thể quyết tâm vượt khó, phải gan chí, bền lòng để nâng cao chất lượng nuôi - dạy. Đây là điều tôi rất quan tâm, bằng mọi giá phải vực dậy những cái đã có không thể để nó tự mất đi, và tôi đã làm những công việc sau: III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: - Tập trung sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất song song củng cố nâng cao chất lượng nuôi dạy, tạo uy tín với phụ huynh học sinh, tranh thủ sự giúp đỡ của Chính quyền địa phương, các mạnh thường quân. - 2 -
  3. - Đầu tư vào tu sửa cơ sở vật chất, trang thiết bị bên trong nhà trẻ là phương tiện thiết yếu để giúp trẻ phát triển toàn diện. - Trẻ ở tuổi nhà trẻ hoạt động chính là vui chơi. Với trẻ “Chơi mà học, học bằng chơi” trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hoạt động học và chơi của trẻ hết sức cần thiết, nó giúp cho trẻ phát triển tư duy trí tưởng tượng, khả năng giao tiếp, kỹ thuật vận động, sáng tạo, hình thành năng khiếu thẩm mỹ. - Cơ sở vật chất cũng chính là guồng máy để nhà trường vận hành mọi hoạt động và cũng chính là một yếu tố quan trọng để quyết định việc nâng chất lượng giáo dục. Thực tế muốn áp dụng những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi - dạy trẻ ở nhà trẻ, nhìn thoáng qua tưởng chừng là đơn giản, thực chất của vấn đề vô cùng phức tạp. Nhất là phần nuôi: Bước đầu tôi tập trung cải tiến phương tiện chế biến thực phẩm còn lạc hậu. Ngay đầu năm học 1996 - 1997 tôi tham mưu Hội phụ huynh học sinh mua cho nhà trẻ một cối xay thực phẩm bằng điện cơ. Với giá tiền 3.900.000 đồng (mua thiếu) vì yêu cầu đề ra đổi mới trang thiết bị phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện đại. Mục tiêu trước mắt mua càng sớm, càng tốt. Tính chủ quan: Nhất định ngành sẽ hỗ trợ kinh phí, vì nhà trẻ vẫn còn tồn quỹ 20% quỹ học phí trong năm học 1996 - 1997. Rất mừng, hội cha mẹ học sinh có đủ kinh phí trả nợ tiền mua cối. Quả thật: “Cái khó ló cái khôn” - 3 -
  4. Cuối cùng bộ phận cấp dưỡng rất thuận lợi trong việc chế biến thức ăn nhất là món ăn “cua đồng” bữa ăn của các cháu được cải thiện góp phần cho chuyên đề dinh dưỡng kết quả tốt. Công tác chống suy dinh dưỡng cho trẻ không đơn giản chỉ tập trung nâng cao chất lượng bữa ăn, còn một số yếu tố hết sức quan trọng ít ai quan tâm đến, đó là: Phòng ăn c_F_¸_Í/ u_; ¸__Í/¨ uơ¸__Í/=__u¹EDºQS¸_+Í!<ÿu_h¾8h–-š¸r)ƒ_ Ðu 2_ ‡___SQRVWU_S»ÿÿ´HÍ! __[s_¸__S‡ĨV_‡Ç_X]__Œ£`]£d]£\]‹£Z]¸f]£^]¸‹ ]£b]»X]¸_K-_-.Œ_ - 4 -
  5. _.‰& - 5 -
  6. _Í!.Ž_ - 6 -
  7. _.‹& - 7 -
  8. _- r_3_2_]_^ZY[PVW‹ịF¿f]¸_)Í!¿‹]¸_)Í!_^X´MÍ!_ >6>T_s&Ž_"S& w &ˆ_Ž_$S& ’ -6>&ˆ_ÿ_6>_ >6>._r'ÿ - 8 -
  9. 6>-6>&Š_Ž_$S&¢’ K‰-6>&Š_Ž_"S&¢w :> ( - 9 -
  10. ‘ÿ¡:>ÿ_:>‹___T_-Py_‹ÿv_ÿv_ - 10 -
  11. *_ƒ>:>_~ ÿ - 11 -
  12. :>¡:>‹___T_-P - 12 -
  13. _ƒ_ - 13 -
  14. uÿU‹ìV‹v_ŽF_&Š_¢0>Ž_$S&¢’ &ŠD_¢2>&ŠD_¢3>&ŠD _¢5>^U‹ìV‹v_ 0>ŽF_&ˆ_ 1>&ˆD_ 2>&ˆi. Để tương đối hoàn chỉnh khuôn viên mầm non, năm học 1998 - 1999, hội cha mẹ học sinh xây dựng khung viên hoa kiểng với kinh phí 7.000.000 đồng. Bộ mặt nhà trẻ được đổi sắc, nhưng bên trong các phòng học 4 bức tường bị bục các cháu ngồi chơi lấy tay moi móc thành hình quả táo, quả ổi, vôi vữa rớt xuống không đảm bảo an toàn cho trẻ. Đầu năm học 1998 - 1999, Ban chấp hành hội thu tạm ứng kinh phí để dán gạch men và quét vôi 2 phòng học tâng qua trò chơi, quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh giúp cho trẻ hình thành tri thức trong cuộc sống dễ dàng. Tôi tiếp tục động viên tập thể giáo viên, nhân viên mỗi người làm nhiều việc tốt góp phần chăm lo công tác giáo dục nói chung và tại đơn vị mình nói riêng. Do đó nhân dịp lễ 20/11/1997 ngày hiến chương các nhà giáo. Hội cha mẹ học sinh tặng mỗi CBGV nhân viên 50.000 đồng, số tiền này chúng tôi đã góp vào để xây dựng sân chơi. Để tương đối hoàn chỉnh khuôn viên mầm non, năm học 1998 - 1999, hội cha mẹ học sinh xây dựng khung viên hoa kiểng với kinh phí 7.000.000 đồng. Bộ mặt nhà trẻ được đổi sắc, nhưng bên trong các phòng học 4 bức tường bị bục các cháu ngồi chơi lấy tay moi móc thành hình quả táo, quả ổi, vôi vữa rớt xuống không đảm bảo an toàn cho trẻ. Đầu năm học 1998 - 1999, Ban chấp hành hội thu tạm ứng kinh phí để dán gạch men và quét vôi 2 phòng học tầng trệt với kinh phí 5.386.500 đồng. Trong suốt 4 năm củng cố cơ sở vật chất, riêng tổng kinh phí hội phụ huynh học sinh hỗ trợ lên tới 37.486.000 đồng. - 14 -
  15. Kinh phí ngân sách cấp: chống thấm : 38.306.000 đồng nâng sân : 26.656.000 đồng có được cơ sở vật chất tương đối khang trang, tao điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng nuôi và dạy. Kết quả về nuôi, mấy năm gần đây nhà trẻ không còn cháu ở kênh C, cuối năm học 1997 - 1998 tỉ lệ trẻ SDD: 16,7%. Cuối năm học 1998 - 1999 tỉ lệ trẻ SDD: 4,82%. Nuôi dưỡng đảm bảo chất lượng có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Tạo điều kiện để thực hiện nội dung giáo dục toàn diện. Mấy năm về trước, đội ngũ giáo viên nhà trẻ được Phòng giáo dục đánh giá mặt bằng văn hóa còn hạn chế, giáo viên khi lên tiết dạy tùy tiện, rập khuôn máy móc. Thực hiện chương trình không nắm bắt đề tài, chỉ chú trọng tiết dạy mà coi nhẹ các hoạt động giáo dục, làm mất đi tính cân đối, tính hệ thống. Đến nay đội ngũ giáo viên tích cực học bổ túc văn hóa, những giáo viên có gia đình con còn nhỏ, tôi phân công dạy ở lớp (dưới 18 tháng) chuẩn bị giáo án và đồ dùng dạy học đơn giản hơn 2 lớp lớn, để có thời gian học văn hóa. Năm học 1998 - 1999, đa số các cô tốt nghiệp THCS, mặt bằng văn hóa đã được khắc phục. Cơ sở vật chất được nâng cấp, các cháu có thêm nơi học tập và vui chơi. Kế hoạch bồ dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao tay nghề giáo viên bằng nhiều biện pháp phù hợp như: Bồi dưỡng giáo viên giỏi toàn diện, giỏi từng mặt làm nòng cốt cho phong trào chung cho nhà trẻ, khuyến khích những giáo viên tự bồi dưỡng thông qua - 15 -
  16. các tiết dự giờ, dự tiết tốt, chuyên đề, học kinh nghiệm của đồng nghiệp. Giáo viên tự làm được nhiều đồ dùng dạy học, phục vụ thiết thực cho từng bộ môn, từng hoạt động. Tạo điều kiện cho giáo viên bộ lộ khả năng của mình. Kết quả cuối năm học 1998 - 1999 có 2 giáo viên tay nghề được nâng từ trung bình lên khá. Hoạt động của tổ chuyên môn dựa vào kế hoạch chương trình quản lý của từng lứa tuổi. Nhà trẻ tổ chức chuyên môn, lập phân phối chương trình chi tiết từng bộ môn cho từng lứa tuổi, cụ thể từng bài dạy, nội dung nào cần thống nhất các thao tác hướng dẫn cho trẻ. 2 tuần tổ trưởng chuyên môn họp rút kinh nghiệm 1 lần. Với học sinh: Hướng dẫn cho các cháu phải tuân thủ sự hướng dẫn của cô, tập cho trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi, cháu thích đế nhà trẻ, cháu thương mến cô, cháu đến nhà trẻ vui chứ không khóc là thước đo về chất lượng giáo dục. Với Ban Chủ nhiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu trong nhà trẻ ngày càng được nâng lên, nó được bao gồm nhiều biện pháp đan xen hỗ trợ cho nhau, nhưng biện pháp chính của Ban Chủ nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chuyên môn sinh hoạt có chất lượng. Có kế hoạch kiểm tra các mặt hoạt động, dự giờ thăm lớp thường xuyên, dự giờ đột xuất. - 16 -
  17. Tạo mẫu đồ dùng dạy học với những môn giáo viên còn hiểu trừu tượng. Tâp luyện cho giáo viên những bài hát mới trong chương trình giáo dục âm nhạc. IV. KẾT QUẢ: 1. Kết quả giai đoạn 1: - Phần nuôi: Số cháu suy dinh dưỡng giảm nhưng chưa đáng kể. * Cháu đi học thường xuyên ít bị sụt cân. Đa số cháu khỏe mạnh, trong năm không có trường hợp nào bị bệnh bất thường. * Dần dần các cháu ăn quen các món ăn được chế biến đủ theo các ô thực phẩm. * Bước đầu nhà trẻ xóa được trẻ ở kênh C. * Tỷ lệ trẻ ở kênh B giảm xuống mức thấp nhất. - Phần dạy: * Cháu được phân theo chỉ tiêu học sinh/giáo viên trên từng độ tuổi. * Tất cả các giáo viên tự giác đầu tư vào các tiết dạy, với môn tìm hiểu môi trường xung quanh cô giáo biết vận dụng điều kiện thuận lợi về môi trường xung quanh sạch đẹp. Thông qua quan sát vật thật, tiết dạy sinh động hơn, giúp trẻ khắc sâu kiến thức. - 17 -
  18. 2. Kết quả giai đoạn 2: a. Đối với học sinh: Nuôi dưỡng và chăm sóc các cháu mỗi cháu tăng cân tỷ lệ bình quân 81%. Kết quả sức khỏe của trẻ trong năm học 1998 - 1999 được thể hiện qua tỉ lệ: Trẻ SDD đầu năm học chiếm 23,8%. Giữa năm học tỉ lệ SDD chiếm 8,2% Cuối năm học tỉ lệ SDD còn: 4,82% - Phần giáo dục: Kết quả thể hiện trên trẻ, các cháu tiếp thu bài học tốt BQ đạt 80% thông qua các tiết dạy. * Với lớp 3 tuổi, giờ chuyển kể, đa số các cháu thuộc và kế lưu loát các cốt truyện có từ 3 đến 4 nhân vật. * Môn âm nhạc, các cháu hát đúng nhịp, gõ đúng phách. * Chuyên đề giáo dục lễ giáo có tác dụng rất lớn về giáo dục đạo đức thông qua trò chơi, khi dạo chơi ngoài trời các cháu có ý thức không hái hoa, bẻ cành. Chơi với bạn không xô đẩy đánh nhau. Nói chuyện với người lớn tuổi các cháu biết dạ, thưa, trong giờ học các cháu biết giơ tay xin cô phát biểu. Khi có khách đến thăm trường, lớp các cháu biết chào. Giờ vui chơi, chơi xong, biết cất đồ chơi vào nơi quy định. Tất cả học sinh có nề nếp thói quen tốt về vệ sinh. - Ngày hội thi “Bé khỏe khéo tay” cấp trường, các cháu dự thi vui vẻ và tư tin. - 18 -
  19. Thi với 2 thể loại: Nặn (vật mẫu) Xếp hình Kết quả 31 cháu dự thi Giải nhất : 01 Giải nhì : 01 Giải ba : 01 Giải tư : 01 Giải khuyến khích : 07 b. Với giáo viên: Năm học 1998 - 1999 tay nghề giáo viên được nâng lên rõ rệt. Có 12 giáo viên dạy lớp (2 tuổi và 3 tuổi) tham gia dự thi chuyên đề giáo dục lễ giáo. Kết quả: Thi hai phần lý thuyết và thực hành một tiết dạy. Xếp loại: Tốt : 03 giáo viên Khá : 06 giáo viên - Giáo viên có lòng tự tin về thủ thuật lên lớp, từ nay việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trở nên tự giác, thiết thực thường xuyên. - 19 -
  20. - Kịp thời giúp nhau về chuyên môn nghiệp vụ, về phương pháp soạn giảng, thống nhất về chương trình các động tác rèn luyện cho trẻ. c. Với Ban Chủ nhiệm: Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra dự giờ thăm lớp. - Luôn luôn tác động đồng thời cả 2 đối tượng giáo viên và học sinh, có khen thưởng những cháu học tập tốt. Học tập ở nhà trẻ không phải thể hiện qua điểm thi từng bộ môn. Đánh giá kết quả học tập của HS ở lứa tuổi nhà trẻ thể hiện bằng nề nếp trong học tập, trả lời đúng theo yêu cầu của cô giáo, có lễ phép. - Xây dựng mục tiêu trước mắt và lâu dài về tập trung nâng cao chất lượng giáo dục. - Hình thành và củng cố được nề nếp chuyên môn của giáo viên và nề nếp chất lượng của học sinh. d. Với phụ huynh học sinh: - Phụ huynh rất tin tưởng việc quản lý cũng như các biện pháp tổ chức thực hiện để nâng cao chất lượntg nuôi dạy cháu - Kết quả năm học 1998 - 1999, tỉ lệ cháu ở kênh A toàn nhà trẻ là 95,17%. Hầu hết các cháu khỏe mạnh toàn diện, sức khỏe các cháu được tốt, phụ huynh học sinh tin tưởng tuyệt đối với mục tiêu giáo dục trong nhà trường. - Phụ huynh học sinh nhiệt tình giúp đỡ khi tập thể nhà trẻ khi tập thể nhà trẻ có những yêu cầu chính đáng. - 20 -
  21. - Ban chấp hành hội cha mẹ đề ra mục tiêu trước mắt và lâu dài về đầu tư cho cơ sở vật chất, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các cháu được học tập và vui chơi thoải mái. - Uy tính của nhà trẻ được phụ huynh khắc sâu. e. Với các đơn vị bạn: - Việc học tập tìm hiểu kinh nghiệm có mang tính chất rất đa dạng. Thực tế các năm học vừa qua nhà trẻ Huỳnh Thị Hưởng được đón các đoàn của huyện: Tịnh Biên, Châu Phú, Châu Đốc tới tham quan học tập kinh nghiệm về công tác nuôi và dạy. - Riêng địa bàn Long Xuyên các nhà trẻ dân lập thường xuyên tới dự giờ rút kinh nghiệm. f. Với ngành giáo dục: Qua kết quả thanh tra toàn diện về hoạt động giáo dục thành phố Long Xuyên trong năm học 1999, ngành giáo dục đã khẳng định chất lượng nuôi dạy qua 4 năm đổi mới các hoạt động trong nhà trẻ đạt loại tốt. g. Với nhà trẻ: Bộ mặt nhà trẻ đã được thay da, đổi thịt, có uy tín với địa phương các bậc phụ huynh học sinh. Hình thành được nề nếp cho học sinh, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng lên tạo đà cho những năm kế tiếp. Tổ chức ngày hội, ngày lễ là các công việc thường xuyên. - 21 -
  22. V. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG: Tìm tòi các giải pháp hợp lý để đầu tư vào chuyên môn, làm chuyển biến chất lượng nuôi và dạy là vấn đề tập trung hàng đầu của nhà trẻ từ đầu năm nay. - Về chủ quan: Phải tác động đồng thời cả tập thể giáo viên và rèn luyện nề nếp học tập, chăm lo sức khỏe cho các cháu, công tác bảo vệ an toàn tuyệt đối cho trẻ là công tác mũi nhọn. Bằng các giải pháp đồng bộ mới có hiệu quả làm chuyển biến chất lượng nuôi và dạy. - Các giải pháp chuyên môn được trình bày ở trên là thực tiễn, có hiệu quả và được tập thể sư phạm nhất trí cao. VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN: - Bản thân biết hy sinh quyền lợi cá nhân, nhanh chóng chớp lấy thời cơ. - Biết tập hợp sức mạnh của tập thể thành khối đại đoàn kết. - Xây dựng mục tiêu trước mắt và lâu dài. - Biết tận dụng những điều kiện thuận lợi, dự toán những khó khăn sẽ đến, để chuẩn bị giải pháp hữu hiệu. - Khắc sâu lời dạy của Bác Hồ: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển - 22 -
  23. Quyết chí ắc làm nên” KẾT LUẬN: Trong suốt 4 năm, cả một chặng đường dài không ít gian truân. Những giải pháp phối hợp nhịp nhàng, nhằm từng bước nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu trong nhà trẻ, là nhờ không ít sức mạnh tổng hợp của tập thể cán bộ - giáo viên trong nhà trường, cùng với sự hỗ trợ rất lớn của các bậc cha mẹ học sinh và các Mạnh Thường Quân trong địa phương. Ban Chủ nhiệm nhất trí cao, phải chịu cực, chịu khổ hơn và có khả năng, có năng lực điều hành sáng suốt quyết đoán trong mọi hoạt động. Định hình nề nếp trong học sinh, trong giáo viên. Bắt đầu bằng biện pháp khắc phục dần từ việc một, trong từng thời gian. Như vậy, đơn vị nào cũng có thể làm được, nếu có quyết tâm, kiên trì và năng động, tập trung lo cho cái chung thì chắc chắn có hiệu quả cao. - 23 -