Mức độ đáp ứng về kiến thức, kĩ năng của giáo viên mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Bạn đang xem tài liệu "Mức độ đáp ứng về kiến thức, kĩ năng của giáo viên mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- muc_do_dap_ung_ve_kien_thuc_ki_nang_cua_giao_vien_mam_non_ta.pdf
Nội dung text: Mức độ đáp ứng về kiến thức, kĩ năng của giáo viên mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 ___ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY HUỲNH VĂN SƠN*, HOÀNG VĂN CẨN* TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả khảo sát mức độ đáp ứng về kiến thức và kĩ năng của GVMN (GVMN) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) hiện nay. Kết quả cho thấy mức độ đáp ứng về kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm cần có ở GVMN tại TPHCM chỉ đạt mức trung bình khá. Từ khóa: mức độ đáp ứng, kiến thức, kĩ năng, giáo viên mầm non, kĩ năng của giáo viên mầm non. ABSTRACT The level of knowledge and skills of preschool teachers in Ho Chi Minh City today The article presents the results from the survey of the level of knowledge and skills of preschool teachers in Ho Chi Minh today. The result shows that preschool teachers in Ho Chi Minh City only meet the requirement of knowledge, professional skills and soft skills at an average or higher level. Keywords: level, knowledge, skills, preschool tearcher, skills of preschool tearchers. 1. Đặt vấn đề [3]. Việc xem xét mức độ đáp ứng về hai Thế kỉ XXI là thế kỉ với rất nhiều mặt này của GVMN đóng một vai trò sự thay đổi diễn ra hàng ngày trên nhiều quan trọng trong việc làm sáng tỏ bức lĩnh vực. Đặc biệt, sự phát triển của khoa tranh về thực lực hiện có của đội ngũ học đã mang lại cho con người một cuộc này. Vấn đề phát triển GVMN hiệu quả sống hiện đại và đáp ứng ngày càng cao cần được nhìn nhận trên nhiều tiêu chí. những nhu cầu về vật chất cũng như tinh Thế nhưng, những cơ sở quan trọng như: thần. Tuy nhiên, xã hội phát triển cũng thực lực đào tạo - bồi dưỡng của các cơ đặt con người trước hàng loạt những sở đào tạo, nhu cầu thực sự của ngành thách thức trong công việc và cuộc sống. GDMN Thành phố cũng như sự mong Lí thuyết về dự báo nhu cầu giáo dục mỏi của phụ huynh, ban giám hiệu nhà mầm non (GDMN) cho phép đưa ra trường, những định hướng phát triển những dự báo nhằm chuẩn bị GVMN đáp GDMN của TPHCM trở thành những yêu ứng nhu cầu của GDMN trong thực tiễn cầu cần được xem xét để định hướng phát nói chung và thực tế GDMN ở TPHCM triển nguồn nhân lực cho GDMN mà cụ nói riêng. thể là đội ngũ GVMN của TPHCM. Đặc Kiến thức và kĩ năng là hai mặt biệt, sự đánh giá mức độ đáp ứng về kiến quan trọng trong việc phát triển GVMN thức và kĩ năng của GVMN tại TPHCM * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: sonhuynhts@gmail.com 94
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Văn Sơn và tgk ___ từ phía nhà quản lí và phụ huynh cũng đến từng khách thể nghiên cứu, chúng tôi như giáo viên là những con số cần nhìn tiến hành khảo sát trên ba nhóm khách nhận để có những giải pháp phù hợp. thể, bao gồm 240 khách thể thuộc nhóm 2. Nội dung ban giám hiệu và CBQL GDMN, 435 Hiện nay, ở TPHCM, đội ngũ cán GVMN và 1210 phụ huynh của trẻ mầm bộ quản lí (CBQL), GVMN có tổng số non (MN). Tỉ lệ này tương đối phù hợp 20.669 người, trong đó CBQL là 2.125 và có ý nghĩa về mặt thống kê toán học. người (công lập: 1.179, ngoài công lập: Số liệu nghiên cứu được tiến hành từ 946) và giáo viên là 18.544 người (công tháng 5 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014. lập: 9.076, ngoài công lập: 9.468). Để 2.1. Thực trạng về một số kiến thức đảm bảo chất lượng khảo sát sâu sát nhất của GVMN tại TPHCM (xem bảng 1) Bảng 1. Thực trạng mức độ đáp ứng về một số kiến thức của GVMN tại TPHCM MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG (%) Điểm trung bình (Số liệu trên CBQL) (ĐTB) TT NỘI DUNG Trung Giáo Phụ Tốt Khá Yếu Kém CBQL bình viên huynh Kiến thức về tâm sinh lí trẻ 13 83 144 1 0 0 3,45 3,56 3,35 MN (5,4) (34,6) (60,0) Kiến thức về phương pháp 14 73 153 2 0 0 3,42 3,89 3,52 giáo dục trẻ MN (5,8) (30,4) (63,8) Kiến thức về GDMN, gồm 19 77 135 4 3 giáo dục hòa nhập trẻ tàn tật, 0 3,40 3,78 3,40 (7,9) (32,1) (56,3) (1,7) khuyết tật Kiến thức về mục tiêu, nội 47 69 119 5 4 0 3,66 4,00 3,56 dung chương trình GDMN (19,6) (28,8) (49,6) (2,1) Kiến thức về đánh giá sự 19 81 140 5 0 0 3,50 4,00 3,58 phát triển của trẻ MN (7,9) (33,8) (58,3) Kiến thức về an toàn, phòng 24 74 142 6 tránh và xử lí ban đầu tai nạn 0 0 3,51 3,89 3,61 (10) (30,8) (59,2) thường gặp ở trẻ MN Kiến thức về vệ sinh cá nhân, 14 31 190 7 môi trường và giáo dục kĩ 0 0 3,18 3,90 3,32 (7,9) (12,9) (79,2) năng tự phục vụ cho trẻ MN 95
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 ___ Kiến thức về dinh dưỡng, an 19 36 185 8 toàn thực phẩm, giáo dục 0 0 3,31 3,88 3,45 (7,9) (15,0) (77,1) dinh dưỡng trẻ MN Kiến thức về sự phát triển thể 19 36 185 9 0 0 3,31 3,70 3,42 chất của trẻ MN (7,9) (15,0) (77,1) Kiến thức về hoạt động vui 33 35 167 5 10 0 3,40 4,00 3,23 chơi của trẻ MN (13,8) (14,6) (69,6) (2,1) Kiến thức về tạo hình, âm 14 107 119 11 0 0 3,57 4,00 4,00 nhạc và văn học của trẻ MN (5,8) (44,6) (49,6) Kiến thức về môi trường tự 28 82 125 12 nhiên, xã hội và phát triển 0 0 3,51 3,95 4,00 (11,7) (34,2) (52,1) ngôn ngữ của trẻ MN Bảng 1 cho thấy trong 10 nội dung GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể liên quan đến một số kiến thức của chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình GVMN thì chỉ có 5/12 nội dung được thành những yếu tố đầu tiên của nhân CBQL đánh giá ở mức độ đáp ứng khá cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 (Điều với ĐTB trên 3,51, những nội dung còn 22 - Luật Giáo dục, 2005). Đây là nội lại đều dao động từ 3,18 đến 3,45 rơi vào dung cơ bản, kiến thức cơ bản mà bất kì mức đáp ứng trung bình. Cụ thể 5 nội ai tham gia công tác GDMN đều phải dung ở mức khá như sau: biết. Nó là kim chỉ nam cho mọi hoạt - Nội dung “Kiến thức về mục tiêu, động và phương pháp của GVMN. nội dung chương trình GDMN” với ĐTB - Nội dung “Kiến thức về tạo hình, cao nhất là 3,66 (19,6% đáp ứng ở mức âm nhạc và văn học của trẻ MN” với tốt và 28,8% đáp ứng ở mức khá). ĐTB là 3,57 (5,8% đáp ứng ở mức tốt và Chương trình GDMN là căn cứ để triển 44,6% đáp ứng ở mức khá) ở vị trí thứ khai và chỉ đạo công tác chăm sóc giáo hai. Đây cũng là một trong những kiến dục trẻ trong các cơ sở GDMN của cả thức rất quan trọng để GVMN có thể giáo nước, đồng thời là căn cứ để đào tạo bồi dục trẻ một cách hiệu quả. Với trẻ MN, dưỡng GVMN, tăng cường cơ sở vật chất những yếu tố này giống như “môn học và đảm bảo các điều kiện thực hiện chính” của trẻ. GVMN sẽ là người giúp Chương trình GDMN có chất lượng. trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên GDMN là bộ phận trong hệ thống giáo nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ dục quốc dân. GDMN thực hiện việc thuật. Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ vào các hoạt động hát, múa, vận động 3 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi (Điều 21 - theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng Luật Giáo dục, 2005). Mục tiêu của kịch và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo 96
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Văn Sơn và tgk ___ thông qua các hoạt động đó. Điều này - Nội dung “Kiến thức về GDMN, kích thích sự phát triển nhận thức, tình gồm giáo dục hòa nhập trẻ tàn tật, khuyết cảm và hình thành các nguyên tắc ứng xử tật”, ĐTB = 3,40. khi tham các hoạt động này cùng bạn bè. - Nội dung “Kiến thức về hoạt động - Nội dung “Kiến thức về an toàn, vui chơi của trẻ MN”, ĐTB = 3,40. phòng tránh và xử lí ban đầu tai nạn - Nội dung “Kiến thức về dinh thường gặp ở trẻ MN” và nội dung “Kiến dưỡng, an toàn thực phẩm, giáo dục dinh thức về môi trường tự nhiên, xã hội và dưỡng trẻ MN”, ĐTB = 3,31. phát triển ngôn ngữ của trẻ MN” đều có - Nội dung “Kiến thức về sự phát ĐTB là 3,51, vừa đạt mức độ đáp ứng triển thể chất của trẻ MN”, ĐTB = 3,31. khá. Những nội dung này cũng là một - Nội dung “Kiến thức về vệ sinh cá trong những nghiệp vụ giúp giáo viên nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kĩ thực hiện được mục tiêu GDMN. Đơn cử năng tự phục vụ cho trẻ MN”, như: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cuối tuổi ĐTB=3,18. mẫu giáo, trẻ có khả năng nghe và hiểu GVMN có xu hướng đánh giá cao ở được lời nói trong giao tiếp; có khả năng tất cả nội dung đều ở mức đáp ứng khá. diễn đạt bằng lời nói rõ ràng để thể hiện ý Tuy nhiên, số liệu phụ huynh lại cho thấy muốn, cảm xúc, tình cảm của mình và rằng họ có sự đánh giá tương đồng với của người khác; có một số biểu tượng về CBQL, làm rõ hơn tính khách quan của việc đọc và việc viết để vào học lớp 1. cuộc khảo sát. GVMN không chỉ chăm Bên cạnh đó, trẻ MN là giai đoạn ham sóc trẻ bằng tình thương, bằng lòng yêu thích khám phá và tìm hiểu môi trường nghề, mến trẻ, cần không ngừng trau dồi xung quanh. Chính vì vậy, trẻ có thể bị thêm kiến thức chuyên môn, phương tai nạn ngoài ý muốn do sự tinh nghịch pháp giảng dạy để có thể truyền lại cho và năng động của bản thân mình nếu những học sinh của mình một cách tốt GVMN không hiểu và làm chủ công việc. nhất [1] [2]. Kiến thức là yếu tố đầu tiên Những nội dung này đều được trong năng lực mà GVMN phải có. Làm CBQL đánh giá ở mức đáp ứng nhưng chủ được kiến thức nghề nghiệp, giáo vẫn còn nhiều hạn chế. Nói khác đi, số viên mới có thể khơi gợi được ở trẻ sự liệu đánh giá cho thấy vẫn chưa đủ để say mê, phát huy tính tích cực chủ động đáp ứng mong đợi về một GVMN trong trong học tập, vừa dạy trẻ kiến thức, vừa nhu cầu thực tiễn [3] [2]. 7 nội dung còn dạy trẻ đạo đức làm người, vừa cung cấp lại được CBQL đánh giá chỉ đáp ứng ở cho trẻ những kiến thức đạt chuẩn theo 5 mức trung bình lần lượt được xếp theo lĩnh vực phát triển là: thể chất, nhận thức, thứ tự ĐTB từ cao đến thấp như sau: ngôn ngữ, thẩm mĩ và tình cảm – kĩ năng - Nội dung “Kiến thức về tâm sinh lí xã hội theo mục tiêu của GDMN hiện trẻ MN”, ĐTB = 3,45. nay. - Nội dung “Kiến thức về phương 2.2. Thực trạng một số kĩ năng của pháp giáo dục trẻ MN”, ĐTB = 3,42. GVMN tại TPHCM (xem bảng 2) 97
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 ___ Bảng 2. Thực trạng mức độ đáp ứng một số kĩ năng của GVMN tại TPHCM MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG (%) Điểm trung bình (Số liệu trên CBQL) TT NỘI DUNG Trung CB Giáo Phụ Tốt Khá Yếu Kém bình QL viên huynh Lập kế hoạch chăm sóc, 28 97 115 1 0 0 3,64 3,74 3,54 giáo dục trẻ (11,7) (40,4) (47,9) 42 88 110 2 Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ 0 0 3,72 3,87 3,76 (17,5) (36,7) (45,8) Quản lí lớp học ổn định, nề 50 71 114 5 3 0 3,69 3,86 3,58 nếp (20,8) (29,6) (47,5) (2,1) Giao tiếp, ứng xử với trẻ, 14 97 129 4 đồng nghiệp, phụ huynh, 0 0 3,52 3,58 3,42 (5,8) (40,4) (53,8) cộng đồng 28 82 130 5 Giải quyết vấn đề 0 0 3,58 3,90 3,60 (11,7) (34,2) (54,2) 28 48 164 6 Ứng phó với căng thẳng 0 0 3,43 3,40 3,40 (11,7) (20,0) (68,3) 37 67 136 7 Quản lí cảm xúc 0 0 3,59 3,80 3,69 (15,4) (27,9) (56,7) 13 76 151 8 Làm việc nhóm 0 0 3,43 3,80 3,57 (5,4) (31,7) (62,9) Tổ chức và thực hiện công 42 194 9 4 (1,7) 0 0 3,29 3,90 3,40 việc khoa học (17,5) (80,8) 45 186 10 Tư duy sáng tạo 9 (3,8) 0 0 3,26 3,56 3,40 (18,8) (77,5) Bảng 2 cho thấy có 6/10 nội dung béo phì hoặc suy dinh dưỡng không liên quan đến một số kĩ năng của GVMN ngừng tăng do phụ huynh chưa có sự tại TPHCM đạt được mức độ đáp ứng hiểu biết và phương pháp chăm sóc trẻ khá, có ĐTB từ 3,52 đến 3,73. Có thể khoa học. GVMN cần phối hợp với cán phân tích cụ thể như sau: bộ y tế học đường xây dựng kế hoạch can - Nội dung “Chăm sóc sức khỏe cho thiệp hợp lí với trẻ béo phì hoặc suy dinh trẻ” với ĐTB là 3,72 (17,5% mức độ đáp dưỡng để có chế độ chăm sóc riêng. Kết ứng tốt và 36,7% mức độ đáp ứng khá). quả phỏng vấn CBQL K.H. cho biết: Để duy trì chất lượng chăm sóc và giáo “Hàng tháng, trường đều tiến hành cân dục trẻ tại các trường MN đòi hỏi không đo và vào biểu mẫu cho trẻ đồng thời chỉ nâng cao chất lượng giáo dục mà còn theo dõi trẻ béo phì, suy dinh dưỡng hoặc phải quan tâm chăm sóc tốt hơn vấn đề trẻ có những biểu hiện đau, ốm để chăm sức khỏe cho trẻ. Hiện nay, tình trạng trẻ sóc và tư vấn cho các bậc phụ huynh. Với 98
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Văn Sơn và tgk ___ việc chăm sóc sức khỏe cho các cháu tình yêu nghề của giáo viên. Để làm được được nâng cao, mỗi năm trường chỉ có việc này, mỗi giáo viên cần phải là tấm dưới 10 cháu bị ốm bất thường và được gương, là hình mẫu trước trẻ. GVMN có chăm sóc tại trường. Số các em vui chơi, thể áp dụng một số phương thức rèn nô đùa để xảy ra chấn thương hay ngộ luyện kĩ năng bằng việc nhanh chóng độc vệ sinh an toàn thực phẩm gần như giảm áp lực, giải tỏa căng thẳng, tăng không có. Thành tích này phải kể đến sự cường các hình thức giao tiếp không lời, cố gắng của GVMN với từng trẻ”. sử dụng sự hài hước hay nghệ thuật hoặc - Kế tiếp là nội dung “Quản lí lớp qua trò chơi Không những với trẻ, mối học ổn định, nề nếp” với ĐTB là 3,69 quan hệ với phụ huynh và các vấn đề nảy (20,8% đáp ứng ở mức độ tốt và 29,6% sinh trong mối quan hệ với đồng nghiệp đáp ứng ở mức độ khá) và nội dung “Lập cần sự linh hoạt ứng xử và giải quyết. Kĩ kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ” với năng giải quyết vấn để ở mức khá cho ĐTB là 3,64 (11,7% đáp ứng ở mức độ thấy những yếu tố này là ưu điểm của tốt và 40,4% đáp ứng ở mức độ khá). Mô giáo viên TPHCM hiện nay. Cũng lưu ý hình nhân cách GVMN giai đoạn đổi mới là vẫn còn đến 54,2% đáp ứng ở mức hiện nay không thể thiếu các kĩ năng này. trung bình trong kĩ năng giải quyết vấn Việc sử dụng thuần thục kĩ năng này giúp đề, 56,7% trong kĩ năng quản lí cảm xúc GVMN thu thập các thông tin và tiến và 53,8% trong kĩ năng giao tiếp, ứng xử hành tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh, cộng một cách kịp thời, tạo điều kiện thực thi đồng. Trên bình diện chung những kĩ các nhiệm vụ giáo dục có hiệu quả. Sinh năng này đạt mức khá nhưng không thể viên cần phải được đào tạo kĩ năng này chủ quan mà cần tiếp tục đào tạo và bồi một cách chuyên sâu tại trường Sư phạm. dưỡng để GVMN hoàn thiện mình hơn. - Kế tiếp là ba nội dung có mối quan Cuối cùng, có bốn kĩ năng chỉ đạt hệ khá gần nhau đều đạt ĐTB xấp xỉ được mức trung bình: “Ứng phó với căng nhau: Nội dung “Quản lí cảm xúc” (ĐTB thẳng” (ĐTB = 3,43), “Làm việc nhóm” = 3,59), “Giải quyết vấn đề” (ĐTB = (ĐTB = 3,43), “Tư duy sáng tạo” (ĐTB = 3,58), “Giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng 3,26), “Tổ chức và thực hiện công việc nghiệp, phụ huynh, cộng đồng” (ĐTB = khoa học” (ĐTB = 3,29). Thực tế cho 3,52). Công tác chăm sóc giáo dục trẻ đòi thấy người thành đạt chỉ có 25% là do hỏi giáo viên phải có những khả năng những kiến thức chuyên môn, 75% còn liên quan đến cảm xúc, phải hiểu chính lại được quyết định bởi những kĩ năng mình, khéo léo thể hiện cảm xúc, tình mềm họ được trang bị. Đây là ba kĩ năng cảm để tạo nên hiệu quả giáo dục. Những mềm cơ bản thúc đẩy quá trình tương tác căng thẳng, áp lực lớn GVMN gặp phải với các mối quan hệ và giúp giáo viên có nếu biết sử dụng trí tuệ cảm xúc tức biến thể thực hiện công việc một cách mới mẻ, những cảm xúc thành trí thông minh đáp ứng với những đổi mới liên tục từ phục vụ cho công việc sẽ tạo động lực và giáo dục cũng như từ xã hội. Những kĩ 99
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 ___ năng mềm này chỉ ở mức đáp ứng trung năng nghề nghiệp, kĩ năng mềm cần có ở bình là điều đáng lo ngại. Bởi không thay GVMN tại TPHCM chỉ đạt mức trung đổi để thích nghi kịp thời với yêu cầu bình khá. Chính vì vậy, cần có những mới của xã hội thì GVMN sẽ lạc hậu, chính sách trong phương án đào tạo và hiệu quả trong công tác chăm sóc và giáo bồi dưỡng GVMN để cải thiện các hệ dục trẻ không đạt mức tối ưu. Trong thống kĩ năng này, đặc biệt là hệ thống kĩ chuẩn đánh giá GVMN hiện nay, yêu cầu năng mềm phù hợp với đặc trưng nghề về hệ thống kĩ năng mềm chưa được đề nghiệp của GVMN. Với vai trò là một câp một cách riêng biệt và sâu sắc. Kĩ trong những thành phố đi đầu cả nước về năng mềm có mối quan hệ mật thiết với giáo dục, TPHCM cần tích cực hơn trong kĩ năng sống. Muốn giáo dục kĩ năng việc không ngừng nâng cao kiến thức cho sống tốt cho trẻ MN thì việc phát triển kĩ GVMN. Điều này trước tiên cần xuất năng mềm cho GVMN là điều tất yếu. phát từ chương trình đào tạo GVMN và 3. Kết luận sau đó là thông qua các chương trình bồi Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện dưỡng GVMN thường xuyên, liên tục cần nay, mức độ đáp ứng về kiến thức và kĩ được quan tâm, cải thiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thị Ngọc Chúc (2012), Xây dựng tiêu chí đánh giá, thẩm định chất lượng các nhóm lớp Mầm non tư thục tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Đề tài cấp Cơ sở, Sở KH & CN TPHCM. 2. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam. 3. Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục, Dành cho học viên cao học ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Tài liệu lưu hành nội bộ. 4. Han, Ki - Soon (2007), The possibilities and Limitations of gifted education in Korea: A look at the ISEP Scien - Gifted Education Center, Department of Education, Seou National University. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 10-6-2015; ngày phản biện đánh giá: 09-7-2015; ngày chấp nhận đăng: 16-7-2015) 100