Nguyên lý quản trị ngân hàng thương mại

pdf 39 trang hapham 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nguyên lý quản trị ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnguyen_ly_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai.pdf

Nội dung text: Nguyên lý quản trị ngân hàng thương mại

  1. 08/07/2012 Nguyên Lý Quản Trị Ngân Hàng Thƣơng Mại 1
  2. 08/07/2012 Sơ lƣợc về I ngân hàng thƣơng mại II Bảng cân đối của NHTM Các nguyên lý hoạt động III của NHTM IV Quản trị NHTM i. Sơ lược về ngân hàng thương mại 1. Lịch sử hình thành ngân hàng • Khoảng 3500 TCN Nhu Dƣ thừa cầu của cải, vay và NGÂN HÀNG SƠ tiền bạc cho KHAI RA ĐỜI Quan hệ vay sản xuất phát triển ở trình độ cao 2
  3. 08/07/2012 2. Chức năng của NHTM Trung gian tín dụng Trung gian thanh toán Chức năng tạo tiền 2.a. Trung gian tín dụng NGƢỜI DƢ NGƢỜI THỪA CẦU VỐN VỐN 3
  4. 08/07/2012 2.b. Trung gian thanh toán Thực hiện nghiệp vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng Ủy Phát nhiệm Séc hành Khác thu, thẻ chi 2.c.Chức năng tạo tiền MÔ HÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NHTM NHTM TIỀN GỬI DỰ TRỮ CHO VAY (trđ) (trđ) (trđ) A 100 10 90 B 90 9 81 C 81 8.1 72.9 ∞ 0 0 0 tổng 1000 100 900 Kết luận: Từ 100 trđ ban đầu, hệ thống NHTM đã tạo ra thêm 900trđ nữa (tiền tín dụng ). Đây chính là một bộ phận của lƣợng tiền đƣợc sử dụng trong các giao dịch. 4
  5. 08/07/2012 II. Bảng cân đối kế toán của NHTM TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ NÓ ĐI ĐÂU? TỪ ĐÂU MÀ CÓ? (Tài sản ở dạng nào?) VÀO (+) RA (-) TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ  Tiền mặt.  Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi phát hành séc)  Dự trữ. + Bắt buộc .  Tiền gửi tiết kiệm + Vƣợt mức. + Có kỳ hạn. + Không có kỳ hạn  Chứng khoán.  Các khoản tiền vay.  Cho vay + Vay từ các TCTD. + Từ các công ty.  Tài sản có khác + Từ NHTW. + Máy móc. + Trụ sở làm việc  Vốn chủ sở hữu 5
  6. 08/07/2012 III. Nguyên lý hoạt động của NHTM 1. Cơ sở hoạt động của NHTM Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại đƣợc thực hiện thông qua một quá trình gọi là : “chuyển hóa tài sản” Phần lợi nhuận của ngân hàng Đi vay Cho vay NHTM Tiền gửi Tín dụng Trong quá trình cạnh tranh, nếu ngân hàng cungPRESENTATION cấp đƣợc dịch vụ tốt, NAMEgiá thành thấp thì quá trìnhQuá chuyển trìnhCompany hóa chuyển trên name diễn hóa ra tàiliên sảntục và k ế t quả là n g â n h à n g có lãi n h i ề u 6
  7. 08/07/2012 2.Quy trình tạo dự trữ của NHTM Tiền gửi NHTM 100 triệu đồng  Nếu gửi bằng tiền mặt Tài sản có Tài sản nợ DựTiền trữ mặt + +100 100 Tiền gửi thanh toán +100 Khách hàng B mở tài khoản bằng sec vào NH2 Trả tiền mua SÉC SÉChàng NH 1 KH A KH B NH 2  Nếu gửi bằng séc 7
  8. 08/07/2012 Tài sản có NH 2 Tài sản nợ Tiền đang thu +100 Tiền gửi thanh toán +100 Thanh toán SÉCNH 2 NHTW bù trừ Tài sản có NH 1 Tài sản nợ Tiền dự trữ -100 Tiền gửi thanh toán -100 Tài sản có NH 2 Tài sản nợ Tiền dự trữ +100 Tiền gửi thanh toán +100 8
  9. 08/07/2012 • Đối với một Ngân hàng: Tiền gửi thanh toán tăng Dự trữ tăng Tiền gửi thanh toán giảm Dự trữ giảm 3. Quá trình tạo tín dụng của NHTM Tài sản có Tài Tỷ sản lệ tối nợ đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho Dự trữ bắt buộc +10 Tiền gửi thanhvay trung toán hạn và dài hạn: +100 Không có lãi Ngân hàng thƣơng mại: Dự Chotrữ vƣợtvay +90 mức +90 30% Thông Tư ĐiSố vay 13/2010/TT ngắn hạn-NHNN để cho vay dài hạn 9
  10. 08/07/2012 4.Quy định của ngân hàng nhà nước về giới hạn75% cho vay 60% 50%Vốn tự có của TCTD Một 50% 30% nhóm 25% Mộtkhách hàng 20% khách 15% 25% có liên hàngquan 10% Cho vay Cho vay và bảo lãnh IV.Quản trị Ngân hàng thƣơng mại A.Quản trị tài sản có- nợ của NHTM B.Các hoạt động khác của NHTM C. Quản trị rủi ro 10
  11. 08/07/2012 A. Quản trị tài sản Có – Nợ của NHTM 1. Quản lý thanh khoản. 2. Quản lý vốn chủ sỡ hữu. 3. Quản lý tài sản có. 4. Quản lý tài sản nợ. 1. Quản lý thanh khoản và Vai trò của dự trữ a. Mục đích của quản lý thanh khoản Đảm bảo khả Ngăn ngừa năng thanh vỡ nợ NH toán khi dòng tiền rút ra 11
  12. 08/07/2012 b. Vai trò của dự trữ trong quản lý thanh khoản Tỷ lệ DTBB 10% Tiền gửi thanh toán 100tr Ngân hàng 1 Dòng Tài sản có Tài sản nợ tiền rút Dự trữ bắt buộc 10 tr Tiền gửi 90100 tr tr Vẫn đảm bảo tỷ lệ dữ trữ bắt buôc ra 10 tr Dự trữKhông vƣợt mứccần tốn 100 tr chitr phí để sửa đổi Tín dụng 80 tr Vốn chủ sỡ hữu 10tr Chứng khoán 10tr Tỷ lệ DTBB 10% KhôngDòng duy tiền trì rút dự ratrữ 10 vƣợt tr mức Tiền gửi thanh toán 100tr Ngân hàng 2 PA 1 Tài sản có Tài sản nợ PA 2 Dự trữ bắt buộc 1090 trtr Tiền gửi 10090 trtr KhôngTốn đảm quá bảo nhiềutỷ lệ dữ chi trữ phíbắt buộc PA 3 Tín dụng 8190 trtr Vốn chủ sỡ hữu 10tr Chứng khoán 10 1 trtr Vay từ NHTMNHTW 99 trtr PA 4 12
  13. 08/07/2012 Chi phí phát sinh dòng tiền rút ra Chi phí 1. Vay từ NHTM Lãi suất liên NH 2. Bán một phần chứng Chi phí môi giới, giao dịch khoán Lãi suất chiết khấu 3. Vay NHTW Nguy cơ bị từ chối vay trong các lần sau 4. Giảm số dư tín dụng (thu hồi vốn, bán cho NHTM Không khả thi, chi phí lớn nhất khác) Ngăn ngừa vỡ nợ ngân hàng Ngân hàng • Không thể đáp ứng trách nhiệm thanh toán cho những người gửi. • Không có đủ khoản tiền dự trữ bắt buộc. 13
  14. 08/07/2012 Dự trữ vượt mức đóng vai trò bảo hiểm đối với chi phí phát sinh do dòng tiền gửi rút ra. • Chi phí phát sinh liên quan đến tiền gửi càng cao thì ngân hàng duy trì dự trữ vượt mức càng nhiều. Một NH cần duy trì các khoản dự trữ vượt mức, dự trữ cấp hai, giúp NH tránh được những chi phí đắt nhất: dòng tiền rút ra-vỡ nợ NH. a. Vốn chủ sở hữu Là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng Là của cải thật sự, phản ánh thực lực tài chính của ngân hàng Vốn tự có Vốn coi nhƣ tự có 14
  15. 08/07/2012 1 Giúp ngân hàng tránh khỏi phá sản 2 Ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của cổ đông NH Tỷ lệ vốn CSH bắt buộc 3 Tỷ lệ VCSH là 10% Ngân hàng 1 Tài sản có Tài sản nợ Tổn thất 5tr Dự trữ 10 tr Tiền gửi 90 tr Tín dụng 9085 trtr Vốn chủ sỡ hữu 105 trtr Ngân hàng vững vàng vƣợt qua thua lỗ 15
  16. 08/07/2012 Tỷ lệ VCSH 4% Ngân hàng 2 Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ 10 tr Tiền gửi 96 tr Tổn thất 5tr Vốn chủ sỡ hữu -41 tr tr Tín dụng Duy PRESENTATION 85 90trì trtr một tỷ lệ vốn chủ NAME sỡ hữu cao sẽ làm giảm nguy cơCompany mất khả name năng thanh toán của ngânNgân hànghàng phá sản Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu cao sẽ làm giảm nguy cơ mất Tỷ lệ sinh lời cổ đông ROE khả năng thanh toán Lợi nhuận ròng sau thuế ROE= Vốn chủ sỡ hữu  ROE cho biết mức sinh lời trên mỗi đồng vốn  Vốn chủ sỡ hữu càng nhỏ thì mức sinh lời càng lớn 16
  17. 08/07/2012 Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu Vốn chủ sỡ hữu cao sẽ làm giảm nguy càng nhỏ thì mức cơ mất khả năng sinh lời càng lớn thanh toánAn toàn Ngân hàng Lợi nhuận Cân nhắc tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu để đảm bảo các lợi ích của ngân hàng Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh của các ngân hàng nƣớc ngoài phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 9% giữa vốn tự có và tổng tài sản Có “ rủi ro” (TT 13-NHNN có hiệu lực từ 1/10/10) 17
  18. 08/07/2012 Biện pháp quản lý tài sản có Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ và cho vay Duy trì những tài sản dự phòng có tính lỏng cao Tìm khách hàng tốt Mua những chứng khoán có thu nhập cao và rủi ro thấp 3.Quản lý tài sản nợ Có đƣợc nguồn vốn ổn định. 18
  19. 08/07/2012 Biện pháp quản lý tài sản nợ Cân nhắc mức lãi suất huy động và cho vay thích hợp Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn theo quy định của pháp luật Đa dạng hóa nguồn vốn huy động và tạo cơ cấu nguồn vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng Là những hoạt động nằm ngoài bảng cân đối kế toán của ngân hàng nhưng ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng. B. Các hoạt động khác của ngân hàng thƣơng mại 19
  20. 08/07/2012 1. Bán các khoản cho vay $ $$$$ NHTM BÁN Giá trị cao hơn Lãi suất họ đƣợc giá trị cho vay hƣởng thấp hơn lãi b a n đ ầ u s u ấ t b a n đ ầ u 2. Các hoạt động thu phí H o ạ t đ ộ n g Hoạt động tƣ chuyển tiền vấn Hoạt động bảo lãnh 20
  21. 08/07/2012 C. QUẢN TRỊ RỦI RO I. Rủi ro tín dụng II. Rủi ro lãi suất I. RỦI RO TÍN DỤNG: 1. Khái niệm: Khi ngƣời đi vay vay đƣợc số vốn vay Sau một thời gian cho đến ngày đáo hạn Họ không có khả n ă n g c h i t r ả “Vỡ nợ” 21
  22. 08/07/2012 Đó là khả năng không chi trả đƣợc nợ của ngƣời đi vay đối với ngƣời cho vay khi đến hạn thanh toán Nguyên nhân rủi ro tín dụng – thông tin bất cân xứng Rủi ro đạo Lựa chọn đối đức nghịch Ngƣời đi vay sử dụng Các NHTM không số vốn vào cho vay Dự án mạo hiểm đúng ngƣời 22
  23. 08/07/2012 2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng 2 4 Hạn mức Hạn chế tín dụng tín dụng 1 3 5 Thực hiện Thế chấp tài sản mối quan Sàng lọc Và Giám sát Tài khoản thanh toán hệ lâu dài với khách hàng a. Sàng lọc và giám sát * Sàng lọc SửDựa dụng vào tháicác độ của + Lý lịch cá nhân phƣơngkhách hàng pháp cũng thống + Tài sản sở hữu kênhƣ -> cácđƣa thông ra con tin số bí hiện có. đánhmật mà giá họmức thu độ thập an + Tài sản đi vay toànđƣợc “điểm tín dụng” 23
  24. 08/07/2012 GIÁM SÁT b. Mối quan hệ lâu dài với khách hàng 24
  25. 08/07/2012 Khách hàng có quan hệ tài khoản Tiết kiệm, thanh toán, tín dụngChi trong phí thờithu thập gian dài thông tin Chi phí giám sát Khách hàng truyền thống sẽ tiếp cận vốn Giảm đƣợc rủi ro vay dễ d à n g h ơ n đạo đức c. Hạn mức tín dụng LàSau hình khi thứcthỏa thuậncho vay Lần 1 KháchNgân hànghàng có và thể khách vay làmhàng nhiều thỏa lần thuận trong trƣớcthời Lần 2 giansố tiền t hcho ỏ a vay t h tối u ậ đa n Lần 3 Với kiện là số tiền vay Lần 4 không vượt qua mức tối đa đã thỏa thuận 25
  26. 08/07/2012 Tránh đƣợc rủi ro vỡ nợ Đƣợc áp dụng đối với những khách hàng có nhu cầu vốn thƣờng xuyên Khách hàng NHTM Ƣu điểm??????????? Có đƣợc nguồn Thúc đẩy mối tín dụng sẵn sàng quan hệ lâu dài n g a y k h i c ầ n với khách hàng d. Thế chấp tài sản và tài khoản thanh toán 26
  27. 08/07/2012  Thế chấp tài sản Là hình thức c h o v a y Ngƣời vay đem gán tài sản của mình c h o n g â n h à n g Trong trƣờng hợp đến hạn mà khách hàng không hoàn trả đƣợc k h o ả n vay Ngân hàng có quyền bán tài sản để thu nợ 27
  28. 08/07/2012 Mức thế chấp nhiều hay ít??????????? ĐộMUy ố irủi tq í u n aro nc ủhệcủa a phƣơnggiữakhách ngân án hàng đầuhàng tƣ và khách hàng Nhờ có phần tài s ả n t h ế c h ấ p 28
  29. 08/07/2012  Tài khoản thanh toán Ngân hàng yêu cầu mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng mình Giám sát đƣợc Thu đƣợc một KHI CHO VAY tình hình thu- khoản phí từ chi, giám sát dịch vụ này đƣợc các khoản c h o v a y e.Hạn chế tín dụng 29
  30. 08/07/2012 Cho vay với mức độ hạn chế Từ chối cấp tín dụng 30
  31. 08/07/2012 II. Rủi ro lãi suất: Thường xuyên biến động Ảnh hưởng tới thu nhập của nhiều đối tượng Ngân hàng rất quan tâm đến các rủi ro xuất phát từ sự biến động của lãi suất • Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với sự thay đổi của nhiều nhân tố khác như cấu trúc, kì hạn của các loại tài sản, vốn, hợp đồng 31
  32. 08/07/2012 Nguyên nhân: do sự không phù hợp về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ cùng với những biến động bất lợi của lãi suất. MỘT SỐ CÔNG CỤ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG NH 1. Phương pháp phân tích ảnh hưởng chênh lệch tài sản 2. Phương pháp “phân tích thời gian đáo hạn trung bình gia quyền” 32
  33. 08/07/2012 Phân tích ảnh hưởng chênh lệch tài sản TrongTài sản Ngân có và hàng, tồnTài tại sản các có loại tài tàisản sản có mứcnợ độ nhạyvà tài cảm sản nợ với nhạy cảmlãi suấtvới khác cónhau lãi suất l ã i s u ấ t cố đ ị n h Tài sản nợ nhạy Tài sản có nhạy cảm với lãi suất: cảm với lãi suất: •Những khoản •Là tài sản mà có huy động vốn với thời gian đáo hạn thời gian đáo hạn dưới một năm dưới 1 năm • Những khoản • Những khoản cho vay với lãi huy động vốn suất phụ thuộc khác gắn liền với vào lãi suất trên lãi suất biến động thị trường trên thị trường 33
  34. 08/07/2012 Giả sử 1 ngân hàng duy trì tỷ lệ tài sản nhƣ sau: Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có nhạy cảm theo Tài sản nợ nhạy cảm theo lãi suất 20 tr lãi suất 5050 trtr Tài sản có không thay đổi Tài sản nợ không thay đổi theo lãi suất 80 tr theo lãi suất 50 tr 15% Thu nhập từ tài sản Lợi tức phảicó trả tăng giảm lên 50 tr x 5%x 5% = 2.5 = 1tr tr Thu nhập từ tài sản có giảm 20 tr x 5% = 1 tr Lợi tức phải trả x 5% = 2.5 tr thêm Lợi nhuận tăng = 1.5 tr 10% Lợi nhuận giảm = 1.5 tr Nếu một ngân hàng có: Tài sản nợ nhạy cảm theo lãi suất Tài sản có nhạy cảm theo lãi suất Khi lãi suất tăng lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm.tăng Khi lãi suất giảm lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngƣợc lại . 34
  35. 08/07/2012 Tăng tài sản có nhạy Tăng tài sản nợ nhạy cảm lãi suất cảm lãi suất Biện Biện pháp pháp •hạn chế tài sản nợ ngắn hạn • tăng cường huy động nguồn vốn dài •tăng cường huy động vốn ngắn hạn hạn • vay ngắn hạn nhiều hơn hoặc đầu • tăng cường cho vay dài hạn, tư vào chứng khoán ngắn hạn. giảm cho vay ngắn hạn KẾT LUẬN 35
  36. 08/07/2012 BẢNG QUYẾT TOÁN  Tài sản nợ:  Tài sản có:  Tiền gửi thanh toán.  Dự trữ.  Tiền gửi tiết kiệm.  Tiền trong quá trình  Tiền gửi có kỳ hạn. thu.  Tín dụng chiết khấu  Tiền gửi tại các TCTD từ NHTW. khác.  Các khoản vay.  Chứng khoán.  VCSH.  Tín dụng.  Tài sản có khác. Ngân hàng tạo lợi nhuận? Vay ngắn hạn cho vay trung hạn và dài hạn 36
  37. 08/07/2012 Kết luận Tài sản càng lỏng-> lợi tức càng thấp Ngân hàng vẫn muốn giữ??? Lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng? Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng. - Sự lựa chọn đối nghịch. - Rủi ro đạo đức. 37
  38. 08/07/2012 Rủi ro lãi suất Ngân hàng quản lí rủi ro lãi suất bằng cách nào??? Hoạt động ngoài bảng quyết toán Mua bán công cụ tài chính Tạo thu nhập : -bằng lệ phí -bán các món vay Rủi ro??? 38
  39. 08/07/2012 Time 109876543210 1 G I A M S A T 2 V O N C H U S O H U U 3 T I E N G U I 4 Q U A N L Y T H A N H K H O A N 5 T I N D U N G Là một trong những mối quan tâm của nhà Câu ĐâyĐây làlà hoạtđóngnguồn động vai vốn trò đem quan là chiếc lại trọng lợi đệm nhuận nhất để củachủngân quảnĐây là lý một NH. trong NH phải những duy biệntrì tài pháp sản cóđể tínhhạn hỏi: hàngyếuNHTM? cho vượt ngân qua hàng nguy thương cơ phá mạisản? lỏngchế rủitối roưu đạo để đápđức? ứng yêu cầu này Từ khóa NU GN MA NA HN AG AN GI GT HU UO OG N GT MH A GI Nguồn: 1. Tiền tệ, ngân hàng và TTTC – Frederic S.Mishkin 2. Tài chình, tiền tệ và ngân hàng – PGS. TS Nguyễn Văn Tiến 3. sbv.gov.vn 39