Quy trình vận hành hệ thống cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa để nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất muối
Bạn đang xem tài liệu "Quy trình vận hành hệ thống cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa để nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quy_trinh_van_hanh_he_thong_cap_thoat_nuoc_tren_dong_muoi_kh.pdf
Nội dung text: Quy trình vận hành hệ thống cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa để nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất muối
- Quy trình vận hành hệ thống cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa để nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất muối pgs.ts. Phạm Việt Hoà Kỹ thuật Tài nguyên nước - Trường ĐHTL Tóm tắt: Cả nước có 21 tỉnh có sản xuất muối. Tổng diện tích 11.226 ha, năng suất bình quân 56 tấn/ha. Tiềm năng xuất khẩu muối của nước ta rất lớn. Nước ta sản xuất muối theo 2 phương pháp: Phương pháp phơi cát và phương pháp phơi nước. Trong quá trình phơi nước biển để sản xuất muối theo phương pháp phơi nước, nếu gặp mưa, nước chạt bị pha loãng làm nồng độ giảm dần và đảo lộn dây chuyền sản xuất ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất lượng muối. Trong bài báo đưa ra phương pháp xác định quy trình vận hành hệ thống cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa theo phương pháo tĩnh, phương pháp động và phương pháp phủ bạt che mưa để nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất muối. 1. Đặt vấn đề nồng độ giảm dần và đảo lộn dây chuyền sản Trên thế giới có gần 100 nước sản xuất muối xuất ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất với sản lượng 200 – 250 triệu tấn/ năm, trong đó lượng muối. Châu á chiếm 20% sản lượng. Muối được sản Trong bài báo này đưa ra phương pháp xác xuất bằng khai thác mỏ lộ thiên 41%, bằng định quy trình vận hành hệ thống cấp thoát nước phương pháp bốc hơi mặt 51% và bằng phương trên đồng muối khi gặp mưa theo phương pháo pháp nấu 8%. tĩnh, phương pháp động và phương pháp phủ bạt Nước ta có nhiều lợi thế để sản xuất muối, che mưa để nâng cao năng suất và chất lượng bờ biển dài trên 3000 km, nguồn nước biển vô sản xuất muối. tận, có độ mặn cao, có nhiều vùng rất phù hợp, thời tiết nhiều nắng, gió. Cả nước có 21 tỉnh có 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu sản xuất muối. Tổng diện tích 11.226 ha, năng 2.1. Nội dung nghiên cứu suất bình quân 56 tấn/ha. Tiềm năng xuất khẩu 1. Nghiên cứu quy trình vận hành hệ thống muối của nước ta rất lớn. cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa theo Nước ta sản xuất muối theo 2 phương pháp : phương pháp tĩnh Phương pháp phơi cát (từ Thừa Thiên Huế trở ra) 2. Nghiên cứu quy trình vận hành hệ thống và phương pháp phơi nước (từ Đà Nẵng trở vào). cấp thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa theo Phương pháp phơi nước (Sản xuất muối phân phương pháp động đoạn kết tinh các loại muối) Phương pháp này 3. Nghiên cứu biện pháp phủ bạt che mưa được sản xuất và áp dụng như một tiến bộ kỹ trên đồng muối khi gặp mưa. thuật vào nghề muối từ những năm 70 ở miền 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nam nước ta. 1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Trong quá trình phơi nước biển để sản xuất 2. Phương pháp thống kê và phân tích hệ thống muối theo phương pháp phân đoạn kết tinh 3. Phương pháp mô hình thực nghiệm và mô muối, nếu gặp mưa, nước chạt bị pha loãng làm hình thuỷ động lực học 87
- 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận nước chạt ở các ô bay hơi nước chạt có cùng Vận hành hệ thống cấp thoát nước trên đồng nồng độ chênh lệch không quá 3 0Be cho đến 5 muối khi gặp mưa có quy trình vận hành tĩnh, 0Be vào một ô. Sau khi mưa thực hiện tháo gạn quy trình vận hành động và phương pháp phủ phần nước nhạt ở trên (chính là lượng nước tăng bạt che mưa. thêm) rồi kiểm tra nồng độ hiện tại của các ô tập 3.1. Vận hành hệ thống cấp thoát nước chung nước chạt dùng bơm ngược bơm trả lại trên đồng muối khi gặp mưa theo quy trình những ô phía trên có nồng độ tương tự (nồng độ vận hành tĩnh sau khi mưa C2). 3.1.1. Tính toán bơm đảo nước chạt (Nước - Nếu dự đoán lượng mưa hoặc gặp mưa rào chạt là dung dịch được cô đặc từ nước biển trong thì phải tháo nước chạt vào bể bảo quản nước đố NaCl chiếm trên 50% các chất hòa tan và ở chạt hoặc không kịp thời thì cho nước chạt tập 150C nồng độ phải từ 50Be trở lên) trung xuống các ô bay hơi đoạn dưới để tăng độ Khi thời tiết thay đổi, cần có cách sản xuất sâu chứa nước chạt, giảm bớt tổn thất do mưa nước chạt và bảo quản nước chạt thích hợp để gây nên. tránh những tổn thất do mưa gây ra. Trước khi mưa tiến hành đo nồng độ và độ Khi thời tiết không ổn định thì chỉ nên phơi sâu của các ô ruộng. Khi bắt đầu mưa ngừng cấp sản xuất nước chạt ở các ô bay hơi gần giếng nước chạt vào đồng muối. Sau khi mưa, tiến bảo quản để khi có mưa kịp rút nước chạt về hành tháo gạn phần nước tăng thêm, rồi bơm giếng bảo quản. đảo ngược nước chạt lên các ô tương ứng với Trường hợp dự báo mưa được chính xác hơn nồng độ sau khi mưa (nồng độ C2). thì nên bảo quản nước chạt, giúp cho khi khôi Trường hợp tính toán : phục sản xuất được nhanh, đỡ tổn thất nước chạt - Tính cho lượng mưa từ 15 30mm và đỡ công chuyển nước. - Giả thiết lớp nước ở ô bốc hơi là 250 mm - Nếu dự đoán lượng mưa từ 5mm trở lên và và ô thạch cao và ô kết tinh là 200 mm không quá 15mm thì tập trung nước chạt ở các ô - Sử dụng công thức kinh nghiệm tính nồng 0 bay hơi nước chạt có cùng nồng độ vào một ô; độ nước chạt sau khi mưa C2 ( Be). sau khi mưa thực hiện việc tháo gạn phần nước X C (1 ).C (1) nhạt ở trên rồi cho nước chạt chảy ngược lại vào 2 0,26 1,116.h 1,034X 1 các ô bay hơi đoạn trên. 0 C1: Nồng độ nước chạt trước khi mưa ( Be). - Nếu dự đoán lượng mưa lớn hơn 15mm và X: Lượng mưa (mm); h: Độ sâu nước chạt không quá 30mm thì tập trung nước chạt ở các phơi trên ô (mm). ô bay hơi nước chạt có cùng nồng độ tập trung Bảng 1: Nồng độ của các ô sau khi mưa 0 C1 H Nồng độ C2 sau khi mưa ứng với các lượng mưa khác nhau ( Be ) ô 0 ( Be ) ( mm ) X = 15 mm X = 20 mm X = 25 mm X = 30 mm 3 250 2,85 2,80 2,75 2,71 4 250 3,80 3,73 3,67 3,61 5 250 4,75 4,67 4,59 4,52 6 250 5,69 5,60 5,51 5,42 7 250 6,64 6,53 6,43 6,32 8 250 7,59 7,47 7,34 7,23 BH 9 250 8,54 8,40 8,26 8,13 10 250 9,49 9,33 9,18 9,03 11 250 10,44 10,27 10,10 9,94 12 250 11,39 11,20 11,02 10,84 13 250 12,34 12,13 11,93 11,74 14 250 13,29 13,07 12,85 12,65 88
- 0 C1 H Nồng độ C2 sau khi mưa ứng với các lượng mưa khác nhau ( Be ) ô 0 ( Be ) ( mm ) X = 15 mm X = 20 mm X = 25 mm X = 30 mm 15 200 14,06 13,77 13,50 13,23 16 200 15,00 14,69 14,40 14,11 17 200 15,93 15,61 15,30 15,00 18 200 16,87 16,53 16,20 15,88 19 200 17,81 17,44 17,09 16,76 TC 20 200 18,74 18,36 17,99 17,64 21 200 19,68 19,28 18,89 18,52 22 200 20,62 20,20 19,79 19,41 23 200 21,56 21,12 20,69 20,29 24 200 22,49 22,03 21,59 21,17 25 200 23,43 22,95 22,49 22,05 26 200 24,37 23,87 23,39 22,93 27 200 25,31 24,79 24,29 23,82 KT 28 200 26,24 25,71 25,19 24,70 29 200 27,18 26,62 26,09 25,58 30 200 28,12 27,54 26,99 26,46 Ghi chú : Trong sản xuất muối thường biểu diễn hàm lượng muối trong nước biển và nước chạt bằng độ Bômê (0Be). Mỗi độ Bômê tương ứng với 1% hàm lượng muối. 3.1.2. Trữ nước chạt vào giếng vẫn mỏng hơn ở bước ô trước để nồng độ nước Để đỡ hao hụt nước chạt và thuận lợi cho việc khôi chạt tăng nhanh, nhanh có thể sắp xếp trở lại phục sản xuất sau khi mưa, khi tháo chuyển nước chạt được theo thứ tự quy định nồng độ nước chạt về giếng bảo quản phải theo nguyên tắc sau: phơi ở các ô theo dây chuyền ngày thứ 3, hoặc - Ưu tiên tháo chuyển bảo vệ nước chạt nồng thứ 4 trở đi mới điều chỉnh độ sâu phơi nước độ cao hơn. chạt ở các bước ô theo quy định bình thường. - Phân chia thành nhiều cụm nước chạt để 3.1.3. Tìm quan hệ giữa nồng độ nước bảo quản. Thường nồng độ nước chạt trong cụm chạt và lượng mưa không chênh lệch nhau quá 3 5 0Be. Sử dụng công thức kinh nghiệm (1) để xây - Nên tìm cách dồn đầy nước chạt vào giếng dựng quan hệ giữa nồng độ và lượng mưa với bảo quản để tránh bớt nước chạt trên ô bay hơi các nồng độ ban đầu khác nhau và giả sử độ sâu rò rỉ chảy vào giếng và để khi khôi phục sản lớp nước của các ô là 250 mm. xuất có thể dễ gạn nước nhạt trên mặt, nhanh Nồng độ giới hạn ở các khu là: khu bốc hơi từ 3 chóng đưa nước chạt lên phơi ở các ô bay hơi, 14 0Be, khu thạch cao từ 14 25 0Be, khu kết phục hồi nhanh sản xuất. tinh muối từ 25 30 0Be. Do đó ta chọn các Sau khi mưa để dây chuyền sản xuất chóng nồng độ ban đầu là 3 0Be, 9 0Be, 14 0Be, 19 0Be, ổn định, lúc đầu tất cả các bước ô đều nên cho 25 0Be, 27 0Be và 30 0Be để xây dựng quan hệ phơi nước chạt mỏng, các ngày sau tăng độ sâu giữa nồng độ và lượng mưa với lượng mưa thay nước chạt đem phơi dần lên, nhưng ở bước ô sau đổi từ 0 100 mm. 89
- Bảng 2: Quan hệ giữa nồng độ và lượng mưa (ứng với các nồng độ ban đầu khác nhau) 0 Lượng mưa X Nồng độ C2 sau khi mưa ứng với các nồng độ ban đầu C1 khác nhau ( Be ) ( mm ) 3 ( 0Be ) 9 ( 0Be ) 14 ( 0Be ) 19 ( 0Be ) 25 ( 0Be ) 27 ( 0Be ) 30 ( 0Be ) 0 3,00 9,00 14,00 19,00 25,00 27,00 30,00 10 2,90 8,69 13,52 18,34 24,14 26,07 28,96 20 2,80 8,40 13,07 17,73 23,33 25,20 28,00 30 2,71 8,13 12,65 17,16 22,58 24,39 27,10 40 2,63 7,88 12,25 16,63 21,88 23,63 26,26 50 2,55 7,64 11,88 16,13 21,22 22,92 25,47 60 2,47 7,42 11,54 15,66 20,61 22,25 24,73 70 2,40 7,21 11,21 15,22 20,02 21,63 24,03 80 2,34 7,01 10,91 14,80 19,47 21,03 23,37 90 2,27 6,82 10,62 14,41 18,96 20,47 22,75 100 2,22 6,65 10,34 14,03 18,47 19,94 22,16 Nhận xét khi lượng mưa tăng thì nồng độ giảm và mức độ giảm khác nhau tùy theo nồng độ ban đầu. 3.1.4. Tìm quan hệ giữa nồng độ và độ sâu chạt ở trên mặt ruộng muối bằng 0. lớp nước mưa 3.2. Vận hành hệ thống cấp thoát nước Khi có mưa nước mưa sẽ hòa tan phần bên trên đồng muối khi gặp mưa theo quy trình trên lượng nước chạt. Mức độ hòa tan phụ thuộc vận hành động vào cường độ mưa, thời gian mưa, tốc độ gió, độ 3.2.1. Tính toán lượng nước tiêu trên ruộng sâu, diện tích ô ruộng Nước chạt ở gần mặt muối ruộng muối có nồng độ thấp hơn nước chạt ở Khi mưa quy trình sản xuất vẫn diễn ra bình gần đáy ruộng. Theo kinh nghiệm sản xuất thường và khi đó nước mưa hòa nhập vào nước muối, ở một ô ruộng có nồng độ ban đầu là 25 chạt làm giảm nồng độ nước chạt ảnh hưởng 0Be, khi bị nước mưa hòa tan thì nồng độ thay đến thời gian chế chạt. Ta phải tính toán lượng đổi theo độ sâu như sau: Từ 120 130 mm nồng nước tiêu. độ giảm khoảng 20%. Từ 210 220 mm nồng Lưu lượng cần tiêu được tính theo công thức: độ giảm khoảng 36%. Từ 240 250 mm nồng Qt = qt.t độ giảm khoảng 60%. Từ 260 270 mm nồng Trong đó: qt: Hệ số tiêu được xác định từ độ giảm khoảng 88%. Từ đó ta thiết lập được giản đồ hệ số tiêu (l/s/ha). quan hệ giữa nồng độ và độ sâu như sau: t: Diện tích tiêu nước là diện tích khống chế Bảng 3: Quan hệ giữa nồng độ và độ sâu giữa 2 kênh tiêu cấp cuối cùng (ha). Vì trên các ô ruộng sản xuất muối luôn luôn 0 Nồng độ C ( Be) 25 20 14 10 3 có 1 lớp nước phơi nên có thể tính toán hệ số Độ sâu h (mm) 0 125 215 245 265 tiêu theo phương pháp tiêu nước ở ruộng ngập nước bằng công trình tiêu nước là các cống có Bằng phần mền Excel ta thiết lập được phai (tương đương với đập tràn). phương trình quan hệ giữa độ sâu và nồng độ: Các tài liệu dùng cho tính toán: h(C) = - 0,015.C3 – 0,0477.C2 – 0,0827.C + 266,02 - Chọn vụ mùa sản suất muối từ tháng 1 đến Với C = 0 thì h = 266,02 mm. Thực tế cũng tháng 9. đã cho thấy, sau khi mưa nồng độ lượng nước - Lượng bay hơi và lượng mưa: 90
- Bảng 4: Lượng bay hơi và lượng mưa trung bình nhiều năm của trạm Phan Rang Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 E 187,9 177,2 177,9 153,3 145,7 148,5 159,0 151,3 115,8 107,0 130,2 153,1 (mm/tháng) X 1,6 1,8 9,6 17,6 49,7 55,1 42,1 54,8 140,6 134,7 134,5 78,0 (mm/tháng) + Lượng bay hơi của các tháng trong vụ sản rộng cống để tiêu nước cho 1ha như sau: 9 2.1 2.1 b 0,5 , m/ha. xuất muối E = i = 1416,6 mm. 4 i 1 Phương trình cân bằng nước thời đoạn: + Lượng mưa của các tháng trong vụ sản 9 Pi + qvào i – htti – qra i = Hi = ai – ai – 1 (mm / h). Công thức thủy lực chảy qua tràn: xuất muối: X = i = 372,9 mm. i 1 0,274 3 / 2 q .m 2g.b.H , (mm/h) + Lượng bay hơi có hiệu trong các tháng vụ i 24 sản xuất muối: Lớp nước bình quân thời đoạn: Ech = E – X = 1416,6 – 372,9 = 1043,7 mm H H a i h - Chọn lượng mưa tính toán là lượng mưa 1 i 1 2 max ngày max: X1max = 79,5 mm trong năm mưa hmax: chiều cao đập tràn (chiều cao cửa phai nhiều ứng với tần xuất P = 25%. ngăn nước). Theo tài liệu tính toán quy hoạch - Chọn thời đoạn tính toán là: 1giờ . đồng muối thì chiều cao cửu phai ngăn nước hợp - Chọn thời gian mưa là: 3 giờ. lý là hmax = 100 mm - Chọn độ sâu trung bình lớp nước phơi ở các So sánh các trị số ai với trị số lớp nước mặt ô bay hơi trước khi mưa là: a = 250 mm. ruộng cho phép [a] để tìm ra biện pháp tiêu thoát - Tại đồng muối Phương Cựu, mỗi kênh tiêu ở nước mưa thích hợp. Theo kết quả nghiên cứu, khu bay hơi tiêu nước cho 5 ô ruộng. Mỗi ô ruộng độ sâu phơi nước thích hợp ở các ô bay hơi để có có 2 cống chuyển nước với kích thước b x h = 1 x lượng bốc hơi lớn là: [a] = 200 – 360 mm. 0,5m và diện tích mỗi ô khoảng 4 ha. Dựa vào điều kiện thực tế của đồng muối ta tính được chiều Bảng 5: Bảng tính toán tiêu mưa cho ô BHS1 tr Giờ mưa P (mm) qvào (mm) htt (mm) qra (mm) H (mm) H tb (mm) q'ra (mm) atb (mm) a (mm) 250,0 1 26,50 0 0,22 23,12 3,16 151,6 23,12 251,6 253,2 2 26,50 0 0,22 23,77 2,51 154,4 23,77 254,4 255,7 3 26,50 0 0,22 24,29 1,99 156,7 24,29 256,7 257,7 4 0 0 0,22 7,44 -7,66 153,8 253,8 250,0 79,50 0 0,88 78,62 0,00 71,19 a = 257,7 Tổng max Wvào = 79,50 Wra = 79,50 [a] = 350 91
- Bảng 6: Bảng tính toán tiêu mưa cho ô BHS2 tr Giờ mưa P (mm) qvào (mm) htt (mm) qra (mm) H (mm) H tb (mm) q'ra (mm) atb (mm) a (mm) 250,0 1 26,50 23,12 0,22 25,53 23,87 161,9 25,53 261,9 273,9 2 26,50 23,77 0,22 30,80 19,25 183,5 30,80 283,5 293,1 3 26,50 24,29 0,22 35,25 15,32 200,8 35,25 300,8 308,4 4 0 7,44 0,22 33,78 -26,56 195,2 33,78 295,2 281,9 5 0 0,22 27,04 -27,26 168,3 27,04 268,3 254,6 6 0 0,22 4,40 -4,62 152,3 252,3 250,0 79,50 78,62 1,32 156,8 0,00 152,39 a = 308,4 Tổng max Wvào = 158,12 Wra= 158,12 [a] = 350 Bảng 7: Bảng tính toán tiêu mưa cho ô BHS3 tr Giờ mưa P (mm) qvào (mm) htt (mm) qra (mm) H (mm) H tb (mm) q'ra (mm) atb (mm) a (mm) 250,0 1 26,50 25,53 0,22 25,79 26,02 163,0 25,79 263,0 276,0 2 26,50 30,80 0,22 32,07 25,01 188,5 32,07 288,5 301,0 3 26,50 35,25 0,22 38,40 23,13 212,6 38,40 312,6 324,2 4 0 33,78 0,22 40,61 -7,05 220,6 40,61 320,6 317,1 5 0 27,04 0,22 38,10 -11,28 211,5 38,10 311,5 305,8 6 0 4,40 0,22 33,72 -29,54 191,1 32,72 291,1 276,3 7 0 0,22 25,84 -26,06 163,3 25,84 263,3 250,2 8 0 0,22 0,01 -0,23 150,1 250,1 250,0 79,50 156,8 1,76 234,54 0,00 233,53 a = 324,2 Tổng max Wvào = 236,3 Wra= 236,30 [a] = 350 Bảng 8: Bảng tính toán tiêu mưa cho ô BHS4 tr Giờ mưa P (mm) qvào (mm) htt (mm) qra (mm) H (mm) H tb (mm) q'ra (mm) atb (mm) a (mm) 250,0 1 26,50 25,79 0,22 25,81 26,26 163,1 25,81 263,1 276,3 2 26,50 32,07 0,22 32,27 26,08 189,3 32,27 289,3 302,3 3 26,50 38,40 0,22 39,10 25,58 215,1 39,10 315,1 327,9 4 0 40,60 0,22 42,36 -1,98 226,9 42,35 326,9 325,9 5 0 38,10 0,22 41,56 -3,68 224,1 41,56 324,1 322,3 6 0 33,72 0,22 40,14 -6,64 218,9 40,14 318,9 315,6 7 0 25,85 0,22 37,61 -11,98 209,6 37,61 309,6 303,6 8 0 0,01 0,22 31,84 -32,05 187,6 31,84 287,6 271,6 9 0 0,22 21,37 -21,59 160,8 260,8 250,0 79,50 234,54 1,98 312,06 0,00 290,69 a = 327,9 Tổng max Wvào = 314,04 Wra= 314,04 [a] = 350 92
- Bảng 9: Bảng tính toán tiêu mưa cho ô BHS5 tr Giờ mưa P (mm) qvào (mm) htt (mm) qra (mm) H (mm) H tb (mm) q'ra (mm) atb (mm) a (mm) 250,0 1 26,50 25,81 0,22 25,82 26,27 163,1 25,82 263,1 276,3 2 26,50 32,27 0,22 32,29 26,26 189,4 32,29 289,4 302,5 3 26,50 39,10 0,22 39,22 26,16 215,6 39,22 315,6 328,7 4 0 42,36 0,22 42,76 -0,62 228,4 42,76 328,4 328,1 5 0 41,56 0,22 42,51 -1,17 227,5 42,51 327,5 326,9 6 0 40,14 0,22 42,05 -2,13 225,8 42,05 325,8 324,8 7 0 37,61 0,22 41,22 -3,83 222,9 41,22 322,9 320,9 8 0 31,84 0,22 39,59 -7,97 217,0 39,59 317,0 313,0 9 0 21,37 0,22 36,45 -15,30 205,3 36,45 305,3 297,7 10 0 0,22 30,50 -30,72 182,3 30,50 282,3 267,0 11 0 0,22 16,73 -16,95 158,5 258,5 250,0 79,50 312,06 2,42 389,14 0,00 372,41 a = 328,7 Tổng max Wvào = 391,56 Wra= 391,56 [a] = 350 Bảng kết quả tính toán ta thấy lưu lượng tiêu mới tiêu hết lượng nước mưa. Với chiều rộng và thời gian tiêu nước ở mỗi ô là khác nhau do cống quá lớn như trên, việc xây dựng là không nước chảy từ ô BHS1 xuống ô BHS5, sau đó mới kinh tế và gây khó khăn cho quản lý vận hành chảy xuống kênh tiêu. Lớp nước tiêu lớn nhất và đồng ruộng. Vì vậy biện pháp này không có tính lớp nước mặt ruộng lớn nhất trong thời gian tiêu khả thi trong thực tế. là: qmax = 42,36 mm/h, amax = 328,7. Thời gian để + Với biện pháp kéo dài thời gian tiêu: tiêu hết lượng nước mưa 79,5 mm là 11giờ. Với biện pháp này thì phải kéo dài thời gian Hệ số tiêu là: tiêu sau khi mưa lên T = 43h mới tiêu hết lượng q = 42,36/0,36 = 117,67 (l/s/ha). nước mưa. Với thời gian mưa t = 3h mà thời Lưu lượng tiêu xác định theo công thức: gian tiêu sau khi mưa lên tới 45h là quá dài. Dẫn Qt = qt.t = 117,67.4 = 470,68 (l/s). tới việc khôi phục quá trình bay hơi chế chạt bị t là diện tích cần tiêu, chính là diện tích ô chậm lại làm cho năng suất và chất lượng nước chạt giảm. Nếu không khôi phục nhanh quá BHS5 t = 4 ha. Dựa vào bảng kết quả tính toán ở các bảng trình bay hơi chế chạt thì sẽ không có đủ lượng trên ta thấy với chiều cao tràn hmax = 250 mm nước chạt bão hoà để kết tinh muối. Vì vậy biện chiều rộng cống thực tế của đồng muối Tri Hải, pháp này có tính khả thi thấp. Có thể áp dụng thời gian tiêu nước sau khi mưa T = 4h không biện pháp này khi thời gian mưa kéo dài. thể tiêu hết lượng nước mưa. Để tiêu hết lượng +Với biện pháp hạ thấp chiều cao cửa phai: nước mưa cần có các biện pháp xử lý như sau: Dựa vào bảng kết quả tính toán trong phụ lục Tăng kích thước cống (tăng b); Kéo dài thời gian ta thấy: tiêu (tăng T); Giảm chiều cao cửa phai (giảm - Với hmax = 200 mm vẫn không tiêu hết hmax). Tính với các trường hợp h max đưa ra chiều lượng nước mưa. Vì vậy phải hạ thấp cửa phai. cao h max hợp lý . - Với hmax = 100mm thì phần lớn là tiêu hết Từ kết quả tính toán có một số nhận xét: lượng nước mưa nhưng phải kéo dài thời gian + Với biện pháp tăng kích thước cống: tiêu của 1 số ô phía sau nhưng thời gian kéo dài Dựa vào bảng kết quả tính toán ta thấy rằng không nhiều lắm chỉ đến 4h. phải tăng chiều rộng cống b lên theo diện tích Cụ thể như sau: Ô BHS 15 tiêu hết trong 5 h; 93
- Ô BHS 16 tiêu hết trong 7h ; Ô BHS 17 và 18 3.3. Phương pháp phủ bạt che mưa tiêu hết trong 11h; Ô BHS 19 tiêu hết trong 12 h; 3.3.1. Mô tả công nghệ phủ bạt che mưa Ô BHS 20 tiêu hết trong 13 h lượng nước tiêu đi Công nghệ sản xuất muối theo phương pháp lớn hơn luợng nước vào. kết tinh dài ngày, nước chạt sâu, có bạt che mưa - Với hmax = 0 mm thì cũng tiêu hết lượng được thực hiện như sau: Nước biển khi bơm vào nước mưa nhưng sau khi tiêu hết nước mưa phải để sản xuất muối qua các khu bay hơi để bay hơi kịp thời đóng các cửa phai lại, nếu không nước đồng thời tách các vi khoáng không cần thiết có chạt có thể bị chảy hết ra ngoài. trong nước biển cho đến khi đạt nồng độ 25 0Be Vì vậy để an toàn ta chọn trường hợp hmax thi bắt đầu cho vào ô kết tinh muối. = 100mm để tính toán thiết kế kênh tiêu. Về cơ bản các công đoạn giống như trước đây Dựa vào bảng kết quả tính toán với hmax = của các đồng muối, chỉ khác ở phần kết cấu ô 100 mm; m = 0,49; b = 0,5 m/ha ta tìm được: kết tinh: Các ô kết tinh được xây sâu hơn, bờ ô Lớp nước tiêu lớn nhất từ ô BHS 20 xuống kết tinh cao từ 1 1,2 m so với nền ô, trong các kênh tiêu: q = 70.01 mm/h. ô kết tinh trang bị thêm hệ thống thiết bị điều Lớp nước mặt ruộng lớn nhất trong quá trình khiển bằng điện để trải bạt che phủ toàn bộ bề tiêu: amax = 337 mm. mặt ô, khi mưa nước mưa nằm trên bạt sẽ tự Thời gian tiêu sau khi mưa của ô BHS20 là: T động chảy vào các cống tiêu nước mưa. = 10h. Nước chạt 250 Be châm chạt lần đầu vào mỗi 3.2.2. Xét ảnh hưởng của gió đến tiêu thoát ô kết tinh có độ sâu 20 cm, quá trình bay hơi để nước trên ruộng muối. kết tinh muối ta cứ châm nước chạt bão hòa dần Nếu chúng ta tính toán tiêu nước ở ruộng dần để luôn có lượng nước cho kết tinh và nước muối khi trên mặt ruộng duy trì một lớp nước thì đủ độ sâu kéo bạt. Việc kết tinh có thể kéo dài ảnh hưởng của sóng là tương đối lớn. tùy ý, khi lớp muối đóng đủ độ dày ta có thể tổ Cụ thể ta có chiều cao hs ở cuối các ô chế chức thu hoạch một lần cũng được. chạt theo hướng gió được xác định theo số liệu Trong điều kiện mưa nắng xen kẽ thì vẫn có thể đo đạc thực tế sau: sản xuất ra được muối, trong khi nếu theo phương Bảng 10: Quan hệ (L ~ hs). pháp cũ thì không thể sản xuất muối được. 3.3.2. Bố trí thiết bị phủ bạt che mưa L(m) 100 150 200 300 400 500 Khi mưa, bạt được kéo ra phủ kín các ô kết h s (cm ) 20 30 35 40 43 45 tinh nhằm hứng lượng nước mưa. Nước mưa không chảy tràn lan trên ruộng do các ô có bờ Như vậy chúng ta có thể thấy đối với các ô cao (từ 1m đến 1,2m). Sau trận mưa, nước mưa kết tinh có chiều dài 100 x100 m thì lớp nước được tháo hết xuống kênh tiêu. Do có hệ thống mưa còn đọng lại do lớp nước h s gây lên là 20 bạt che mưa nên nước mưa không hòa lẫn với cm. lớp nước này là quá lớn nó làm thay đổi nước chạt. Khi tạnh mưa hệ thống bạt được cuốn nồng độ của nước chạt. đặc biệt với các ô có lại để tiếp tục kết tinh, không mất thời gian phục diện tích lớn hơn như những ô bốc hơi thì ảnh hồi lại dây chuyền sản xuất. hưởng đến nồng độ lại càng lớn hơn chính vì vậy 3.3.3. ưu điểm của phương pháp phủ bạt phương pháp tiêu bằng công trình là không hiệu che mưa quả cao. - Tránh được tổn thất do mưa gây ra. Biện pháp khắc phục là chúng ta phải dựa vào - Tăng năng suất, sản lượng của đồng muối. hướng gió và bố trí ruộng theo chiều hướng gió, - Nâng cao và ổn định chất lượng muối sản cống thoát nước ở phía đuôi hướng gió thì mới xuất, thuận lợi cho việc tiêu thụ trong nước và có thể tiêu được lượng nước mưa động lại này. xuất khẩu. Chiều cao bờ các ô ruộng phải tính đến chiều - Giảm chi phí sản xuất muối tạo ra sản cao sóng do gió gây ra. phẩm muối có chất lượng và giá thành cạnh 94
- tranh với các nước khác. thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa, kết quả - Tạo cơ sở cho việc triển khai sử dụng, đầu tính toán hệ số tiêu theo phương pháp tiêu nước tư chiều sâu cải biến các đồng muối hiện có. ở ruộng ngập nước với hmax = 100 mm; m = 0,49; 4. Kết luận b = 0,5 m/ha ta tìm được: Lớp nước tiêu lớn nhất Trong quá trình phơi nước biển để sản xuất từ ô bay hơi xuống kênh tiêu: q = 70,01 mm/h. muối, nếu gặp mưa, nước chạt bị pha loãng làm Lớp nước mặt ruộng lớn nhất trong quá trình nồng độ giảm dần và đảo lộn dây chuyền sản tiêu: amax = 337 mm. Thời gian tiêu sau khi xuất ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất mưa của ô bay hơi là 10 giờ. lượng muối. Khi bố trí các ô ruộng sản xuất muối, chúng Với quy trình vận hành tĩnh hệ thống cấp ta phải dựa vào hướng gió, thường bố trí ruộng thoát nước trên đồng muối khi gặp mưa, thì theo chiều hướng gió, cống thoát nước ở phía trước khi mưa tiến hành đo nồng độ và độ sâu đuôi hướng gió thì mới có thể tiêu được lượng của các ô ruộng. Khi bắt đầu mưa ngừng cấp nước mưa động. Chiều cao bờ các ô ruộng phải nước chạt vào đồng muối. Sau khi mưa, tiến tính đến chiều cao sóng do gió gây ra hành tháo gạn phần nước tăng thêm, rồi bơm Trong điều kiện mưa nắng xen kẽ xử dụng đảo ngược nước chạt lên các ô tương ứng với công nghệ phủ bạt che mưa thì có thể tăng năng nồng độ sau khi mưa (nồng độ C2). suất, sản lượng của đồng muối và nâng cao, ổn Với quy trình vận hành động hệ thống cấp định chất lượng muối được sản xuất. Tài liệu tham khảo 1. Báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án mở rộng, cải tạo và nâng cấp đồng muối Cà Ná, xã Phước Diên, Ninh Phước, Ninh Thuận”. Ninh thuận 2005. 2. Bảng thủy chiều 1985 2004 tập II. 3. Công nghệ sản xuất muối. Phúc Vĩnh Phạm Nhất. Nhà xuất bản công nghiệp, 1964. 4. Dự án sản xuất thử “Sản xuất muối theo phương pháp kết tinh dài ngày, nước chạt sâu có bạt che mưa”. Ninh Thuận, 2005. 5. Kỹ thuật sản xuất muối khoáng từ nước biển. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1979 6. ‘Nâng cao chất lượng muối trong sản xuất’ bằng phương pháp phơi nước. Ninh Thuận, 2005 7. Tài liệu quy hoạch muối tỉnh Ninh Thuận. Ninh thuận, 2004 Abstract: THE OPERATION OF SUPPLY WATER AND DRAINAGE SYSTEMS WHEN THERE ARE RAIN ON THE SALT PRODUCING FIEL FOR TO TAKE THE MORE EFFECTIVE IN THE SALT PRODUCTION WITH HIGH QUALITY Pham Viet Hoa There are 21 provinces producing salts in the whole country. The total are for producing salts is 11,226 ha with the average yield of 56 tons per ha. The potential for salt production in Vietnam is very high. There are 2 methods for salt production: Method evapour from table of condensed salt water and method evapour from table of sands field. In the evapour process of sea water for salt production. If there are raind on the salt production field, condensed salt water will be dilute, there has been a change in the line for salt production and to thin down productivity, poor yield of salt production and dilute salt quality. The report introducces some main methods for define operation of supply water and drainage systems when there are raind on the salt producing field by stationary method, moving method and method of cover with canvas for to take the more effective in the salt production with high quality. 95