Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sach_chi_dan_cac_phong_luu_tru_bao_quan_tai_trung_tam_luu_tr.pdf
Nội dung text: Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Phần 1)
- SÁCH CHỈ DẪN CÁC PHÔNG LƯU TRỮ BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III GUIDE DES FONDS D’ARCHIVES CONSERVÉS AU CENTRE N°3 DES ARCHIVES NATIONALES GUIDE TO THE COLLECTIONS OF NATIONAL ARCHIVES CENTRE III PHẠM THỊ BÍCH HẢI – VŨ THỊ MINH HƯƠNG – TRẦN THỊ HƯƠNG PHILIPPE LE FAILLER – NGUYỄN MINH SƠN Hà Nội – 2006
- Xuất bản bằng ba thứ tiếng Việt Nam, tiếng Pháp và tiếng Anh, cuốn sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III cung cấp những thông tin cụ thể về nội dung của 145 phông tài liệu lưu trữ hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III – Hà Nội. Đây là kết quả của quá trình hợp tác từ lâu giữa Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Việt Nam và Trung tâm tại Hà Nội của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, với sự hỗ trợ của chương trình hợp tác xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh trong khuôn khổ dự án FSP VALEASE của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam. The Guide to the Collections of National Archives Centre III, published in Vietnamese, French and English, provides a detailed overview of the contents of the 145 archival holdings kept at Centre III in Hanoi. It is the result of collaborative work between the National Archives and the École française d’Extrême-Orient’s centre in Hanoi, and has received funding from the Nguyễn Văn Vĩnh publications programme supported by the French Embassy’s FSP project VALEASE. Publié en édition trilingue, vietnamien, français et anglais, ce Guide des fonds d’archives conservés au centre n°3 des Archives nationales du Vietnam fournit un aperçu détaillé du contenu des 145 fonds documentaires conservés à Hanoi au centre n°3. Cet ouvrage est le résultat d’une coopération suivie entre les Archives nationales du Vietnam et le centre de l’École française d’Extrême-Orient à Hanoi ; il est publié avec le soutien du programme d’aide à la publication Nguyễn Văn Vĩnh dans le cadre du projet FSP VALEASE de l’Ambassade de France au Vietnam.
- Cuốn sách này được xuất bản trong khuôn khổ chương trình hợp tác xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh và dự án FSP VALEASE, với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam. Cet ouvrage, publié dans le cadre du programme d’aide à la publication Nguyễn Văn Vĩnh et du FSP VALEASE, bénéficie du soutien de l’Ambassade de France au Vietnam.
- ÉCOLE FRANÇAISE D’EXTRÊME-ORIENT CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC SÁCH CHỈ DẪN CÁC PHÔNG LƯU TRỮ BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III GUIDE DES FONDS D’ARCHIVES CONSERVÉS AU CENTRE N°3 DES ARCHIVES NATIONALES GUIDE TO THE COLLECTIONS OF NATIONAL ARCHIVES CENTRE III PHẠM THỊ BÍCH HẢI – VŨ THỊ MINH HƯƠNG – TRẦN THỊ HƯƠNG PHILIPPE LE FAILLER – NGUYỄN MINH SƠN Hà Nội – 2006
- SÁCH CHỈ DẪN CÁC PHÔNG LƯU TRỮ BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III Chịu trách nhiệm công bố TS. Vũ Thị Minh Hương Phó Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Tổ chức biên soạn Nguyễn Thị Mận – Vũ Xuân Hưởng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Ban Biên tập Phạm Thị Bích Hải Trần Thị Hương Philippe Le Failler Nguyễn Minh Sơn
- Tham gia biên soạn Nghiêm Xuân Bình Võ Thiết Cương Nguyễn Thị Ngọc Diệp Lã Thị Duyên Phạm Thị Đát Nông Thị Đẹp Nguyễn Tiến Đỉnh Phạm Thu Giang Nguyễn Thị Hậu Vũ Kim Hoa Nguyễn Như Hoa Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Quang Lệ Mai Thị Loan Nguyễn Thị Loan Trần Thị Nhung Nguyễn Văn Phú Nguyễn Lan Phương Hoàng Thị Tuyết Thu Hoàng Thu Thủy Nguyễn Bích Thủy Quách Thị Thư Nguyễn Thị Trà Nguyễn Công Trọng Chịu trách nhiệm bản tiếng Pháp Vũ Thị Minh Hương Philippe Le Failler Chịu trách nhiệm bản tiếng Anh Hoàng Minh Cường Phạm Thị Bích Hải Andrew Hardy Christian Cunningham Lentz
- LỜI GIỚI THIỆU Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước có chức năng thu thập, bảo quản an toàn và tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ có ý nghĩa toàn quốc từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay. Hiện nay Trung tâm đang bảo quản gần mười ngàn mét giá tài liệu với 4 loại hình tài liệu chính: Tài liệu hành chính, tài liệu khoa học kỹ thuật, tài liệu nghe nhìn và tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trước đây, việc phục vụ độc giả còn gặp khó khăn do nhiều khối tài liệu chưa được chỉnh lý, chưa có công cụ tra tìm tài liệu. Những năm qua, thực hiện Đề án “Chống nguy cơ hủy hoại tài liệu ”, Trung tâm đã chỉnh lý được nhiều phông tài liệu quan trọng, bước đầu xây dựng công cụ thống kê và tra tìm tài liệu. Điều này đã giúp cho việc tiếp cận tài liệu của độc giả được dễ dàng và nhanh chóng hơn. Trên cơ sở kết quả thực hiện Đề án trên, cán bộ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã biên soạn cuốn Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III. Cuốn sách này chỉ giới thiệu tóm tắt lịch sử hình thành các cơ quan và nội dung tài liệu của chính các cơ quan và cá nhân sản sinh ra tài liệu. Chúng tôi hy vọng rằng, đây là những thông tin cần thiết và quan trọng đối với độc giả khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam thời kỳ hiện đại. Sách được xuất bản bằng tiếng Việt và có phần tóm tắt bằng tiếng Pháp và tiếng Anh. Nhân dịp này, chúng tôi xin cảm ơn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phòng Nghiệp vụ Văn thư-Lưu trữ TW, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và các thành viên trong nhóm biên soạn thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước. Đặc biệt, xin cảm ơn Phòng Hợp tác và Hoạt động văn hóa thuộc Đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Hà Nội đã hỗ trợ về kinh phí để cuốn sách được xuất bản. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. TS. Trần Hoàng Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 11
- LỜI NÓI ĐẦU Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III được thành lập theo Quyết định số 118/TCCB-TC ngày 10 tháng 6 năm 1995 của Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) có nhiệm vụ thu thập, bổ sung, bảo quản an toàn và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ có ý nghĩa toàn quốc từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. Tài liệu lưu trữ của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III được tổ chức sử dụng rộng rãi trong cộng đồng. Để từng bước hoàn thiện hệ thống công cụ tra cứu khoa học đối với tài liệu lưu trữ, đặc biệt là đem đến cho các nhà nghiên cứu một cách nhìn tổng quát về nội dung các phông tài liệu để từ đó có thể tiếp cận các công cụ tra cứu cụ thể liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi tiến hành biên sọan cuốn sách này. Cuốn sách chỉ dẫn này giới thiệu nội dung tổng quát của toàn bộ các phông tài liệu lưu trữ thuộc các cơ quan, tổ chức quản lý Nhà nước ở Trung ương và một số địa phương từ năm 1945 tới nay thuộc nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa trước đây, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối với từng phông có các phần mục giới thiệu khái quát lịch sử đơn vị hình thành phông, cụ thể là văn bản thành lập, tóm tắt chức năng nhiệm vụ, chỉ dẫn các văn bản liên quan đến sự thay đổi chức năng nhiệm vụ và tổ chức của cơ quan. Trong phần lịch sử phông, có số lượng tài liệu được tính theo mét giá và đơn vị bảo quản (đơn vị bảo quản được hiểu là đơn vị thống kê và tra tìm tài liệu trong lưu trữ. Một hồ sơ có thể là một đơn vị bảo quản, nếu hồ sơ có nhiều tập thì mỗi tập là một đơn vị bảo quản). Thông tin cơ bản nhất trong lịch sử phông là phần giới thiêụ tóm tắt nội dung tài liệu của phông. Ngoài ra còn có các thông tin về: số lượng tài liệu, thời gian, tình trạng vật lý của tài liệu Điều cần lưu ý là trong số các phông được mô tả chỉ có một số ít phông tài liệu đã đóng, nghĩa là cơ quan là đơn vị hình thành phông đã chấm dứt hoạt động, còn đại bộ phận là các phông mở, nghĩa là cơ quan là đơn vị hình thành phông còn đang tồn tại, đang hoạt động và hàng năm vẫn phải giao nộp hồ sơ, tài liệu đến thời hạn vào bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III theo quy định của Nhà nước. Do số lượng và thời gian tài liệu của phông được giao nộp về Trung tâm rất khác nhau nên trong phần giới thiệu tóm tắt nội dung tài liệu của phông chỉ miêu tả nội dung và thời gian tài liệu hiện có của phông đang bảo quản tại Trung tâm. Các phông lưu trữ giới thiệu trong cuốn sách này được sắp xếp theo tính chất và tầm quan trọng của đơn vị hình thành phông, cụ thể là nhóm các cơ quan trung ương đựơc xếp trước, nhóm các cơ quan địa phương xếp sau. Trong nhóm các cơ quan trung ương các phông đựơc sắp xếp theo các lĩnh vực lớn, trong đó bao gồm các nhóm chính như: cơ quan lập pháp tức Quốc hội xếp trước rồi đến các cơ quan hành pháp (Chính phủ, các Bộ và các cơ 12 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- quan trung ương), cơ quan tư pháp (Viện Kiểm sát, Tòa án). Trong nhóm các cơ quan hành pháp các phông được sắp xếp theo thứ tự: Chính phủ (Phủ Thủ tướng); các cơ quan tổng hợp; các cơ quan khối nội chính. Đối với các cơ quan khối kinh tế xếp theo thứ tự các ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Khí tượng Thủy văn, Thủy lợi, Công nghiệp, Giao thông - Bưu điện, Tài chính- Thương nghiệp, Vật tư, Khoa học kỹ thuật và các cơ quan khối văn hoá- xã hội. Trong từng nhóm các phông được sắp xếp theo thứ tự thời gian hình thành. Nếu đơn vị hình thành phông nào là cơ quan trực thuộc Bộ thì được sắp xếp liền sau Bộ đó. Đối với các phông chính quyền địa phương đã giải thể được sắp xếp theo thứ tự các Ủy ban kháng chiến hành chính: Liên khu III, Liên khu IV, Khu Tả ngạn, Khu tự trị Thái Mèo, Khu tự trị Tây Bắc, Khu tự trị Việt Bắc, Ủy ban Kháng chiến hành chính (UBKCHC) miền Nam Trung bộ và khối phông Ủy ban kháng chiến hành chính các tỉnh Nam Bộ. Hiện nay, tài liệu Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam theo qui định, không bảo quản tại Trung tâm. Tài liệu lưu trữ của các Bộ Quốc phòng, Công an và Ngoại giao, hiện đang còn lưu giữ tại các Bộ đó. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, chúng tôi đã đánh số thứ tự các phông cả ở phần tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Anh như nhau. Độc giả sau khi tra cứu phần tóm tắt bằng tiếng Pháp (hoặc tiếng Anh) có thể nhanh chóng tìm hiểu chi tiết hơn phông tài liệu mình quan tâm trong phần tiếng Việt với cùng số thứ tự phông. Việc khai thác sử dụng tài liệu tại Phòng đọc là hình thức phục vụ chủ yếu tại Trung tâm, ngoài ra còn phục vụ các nhu cầu sử dụng tài liệu lưu trữ từ xa qua đường công văn, thư từ; cung cấp các bản sao, chứng thực tài liệu; tham gia trưng bày triển lãm tài liệu; công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Để tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu tiếp cận một cách nhanh chóng và chính xác tài liệu lưu trữ, hiện nay Trung tâm đã có các Mục lục hồ sơ, đặc biệt đã xây dựng được hệ thống các cơ sở dữ liệu của nhiều phông tài liệu. Đây là điều kiện rất thuận lợi để độc giả có thể tra tìm tài liệu một cách nhanh chóng trên máy tính đối với một số phông tài liệu quan trọng như phông Quốc hội, Phủ Thủ tướng, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đa số tài liệu của Trung tâm thuộc diện được sử dụng rộng rãi, ngoài ra Trung tâm đã xây dựng được Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng cho nhiều phông được khai thác khi được sự đồng ý của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước. Về thủ tục khai thác sử dụng tài liệu, hiện nay Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ: Điều 18 Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 qui định: “Tài liệu lưu trữ tại lưu trữ lịch sử được khai thác sử dụng rộng rãi cho yêu cầu nghiên cứu của toàn xã hội, trừ tài liệu thuộc danh mục bí mật nhà nước, tài liệu lưu trữ đặc biệt quí hiếm” và “Tài liệu lưu trữ đặc biệt quí hiếm; tài liệu lưu trữ có nguy cơ bị hư hỏng chỉ được khai thác, sử dụng bản sao” (Điều 19 Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia). Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 13
- Mặc dù các thành viên Ban Biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng cuốn sách này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, chúng tôi mong muốn nhận được những lời góp ý chân thành của độc giả để rút kinh nghiệm và bổ sung cho những lần xuất bản sau. Xin chân thành cảm ơn các thành viên tham gia biên soạn và tất cả những người đã tham gia giúp đỡ để cuốn sách này được ra mắt bạn đọc. Ban Biên soạn 14 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- NHỮNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI ĐỘC GIẢ Các cá nhân, các nhà nghiên cứu khoa học người Việt Nam và người nước ngoài có nhu cầu đến đọc tài liệu lưu trữ tại Phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đều phải tuân theo những qui định sau: ¾ Vì mục đích công vụ: phải có văn bản đề nghị hoặc giấy giới thiệu của cơ quan nơi công tác; ¾ Vì mục đích cá nhân: phải có đơn xin sử dụng tài liệu và có giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu (nếu là người nước ngoài); ¾ Trường hợp nghiên cứu chuyên đề phải có thêm đề cương nghiên cứu. Sau khi hoàn tất các thủ tục và được phép nghiên cứu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, các độc giả sẽ trực tiếp làm việc tại Phòng đọc của Trung tâm. Phòng Đọc mở cửa tất cả các ngày trong tuần, sáng từ 8h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 16h00 trừ thứ Bảy, Chủ nhật và các ngày lễ, ngày Tết. Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 34, Phan Kế Bính, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội Tel. (84) 4 8347997 Fax: (84) 4 7626620 E-mail: luutruvn3@fpt.vn Website: Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 15
- AVANT-PROPOS Le centre n°3 des Archives nationales est une agence de la Direction générale des Archives nationales chargée de la collection, de la préservation et de la mise à disponibilité des dossiers d’archives présentant un intérêt national pour la période s’étendant de la Révolution d’Août 1945 jusqu’à nos jours. Aujourd’hui, les fonds conservés au Centre occupent près de dix kilomètres linéaires et les dossiers contiennent des documents de nature diverse : administrative, scientifique et technologique, audiovisuelle, ainsi que des papiers personnels. Par le passé, l’accès du public à ces collections était limité car une part importante des dossiers n’avaient pas encore été catalogués et faute d’instrument de référencement et de recherche. Récemment, au terme de la réalisation d’un projet intitulé “Prévention de la détérioration des dossiers d’archive ”, un nombre considérable de fonds ont pu être catalogués et sont accessibles par le moyen d’une base de données. Ce projet a aussi permis au personnel du centre n°3 des Archives nationales de rédiger ce volume : Guide des fonds d’archives du centre n°3 des Archives nationales. Ce livre fournit un bref aperçu de l’historique des organes gouver- nementaux, comités, ministères et autres organismes d’où proviennent ces fonds d’archives. Nous nourrissons l’espoir que ces informations seront utiles aux lecteurs qui s’intéressent aux recherches sur l’histoire moderne du Vietnam. Le guide est publié in extenso en vietnamien et contient un résumé en français et en anglais. À cette occasion, nous aimerions exprimer nos remerciements au centre n°3 des Archives nationales, au centre des Archives administratives, au centre de recherche en archivistique et plus particulièrement au Service de Coopération et d’Action culturelle de l’Ambassade de France au Vietnam ainsi que le groupe qui a compilé ce volume et ceux qui ont contribué à sa publication. C’est un honneur pour moi que de présenter cet ouvrage aux lecteurs. Dr. Trần Hoàng Directeur général des Archives d’État du Vietnam 16 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- PRÉFACE Le centre n°3 des Archives nationales du Vietnam (CAN III) fut créé par la décision n°118/TCCB du ministre et chef du Comité d’organisation et du personnel du gouvernement en date du 10 juin 1995. Le CAN III est chargé de la collecte, de la conservation, de l’organisation et de l’usage des dossiers d’archives générés par les organismes centraux de la République démocratique du Vietnam (1945-1976) et ceux de la République socialiste du Vietnam (depuis 1976). Les dossiers du CAN III sont disponibles à la consultation par l’ensemble de la communauté. L’objectif de ce guide est de fournir les informations générales sur les fonds conservés au CAN III afin de permettre aux lecteurs d’identifier les outils de recherches spécifiques (inventaires, etc.) adaptés aux dossiers qu’ils souhaitent consulter. Ce guide livre un bref résumé de la teneur des fonds et les numéros d’ordre sont identiques dans les versions vietnamienne, française et anglaise. Pour chaque fonds, la description des informations s’opère en trois temps. Tout d’abord seront donnés des renseignements sur la quantité de documents que recèle le fonds, les dates extrêmes, le type de documentation, ainsi que leur état de conservation et toute autre particularité notable. Il faut noter que les unités de conservation peuvent comporter un ou plusieurs dossiers d’une taille variable. La seconde partie établit un bref historique de chaque organisme, sa date d’établissement, ses principales fonctions et ses réorganisations éventuelles. La dernière partie fournit une description sommaire du contenu des fonds. Le lecteur notera que certains organismes gouvernementaux ont cessé leur activité et correspondent à des fonds morts ou clos. Cependant, nombre de fonds restent vivants, leur administration continuant à verser des dossiers au CAN III de temps à autre comme l’exige la loi. Les fonds, tels que présentés dans ce guide, sont agencés selon leur nature et l’importance des organismes gouvernementaux à l’origine des dossiers d’archives. De la sorte, les premières entrées se rapportent aux organismes centraux du gouvernement, classés par champ d’activité et dans l’ordre suivant : législatif (l’Assemblée nationale) puis exécutif (les ministères et autres bureaux centraux du gouvernement). Les fonds des organes de l’exécutif suivent l’ordre suivant : Gouvernement (Secrétariat du Premier ministre), organismes ayant des attributions d’ordre général puis les services aux attributions spécifiques relatives aux affaires internes, à l’économie et aux sujets socioculturels. Les fonds des organismes spécialisés sont ordonnés par secteur d’activité : agriculture, foresterie, pêcheries, hydraulique, industrie, communications et transport, finance et commerce, matériaux et équipement, science et technologie, culture et société. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 17
- Les fonds issus d’autorités locales dissoutes sont classés dans l’ordre suivant : Interzone III, Interzone IV, Zone de Tả Ngạn, Zone autonome Thái- Mèo, Zone autonome du Tây Bắc, Zone autonome du Việt Bắc, Comité administratif de résistance du Sud-centre Vietnam, et Comité administratif de résistance des Provinces du Sud. Pour l’heure, la loi n’exige pas le versement au CAN III des documents générés par le Parti communiste du Vietnam. De même, certains ministères disposent de leur propre service d’archives : Défense (Bộ Quốc phòng), Sécurité nationale (Bộ Công an) et Affaires étrangères (Bộ Ngoại giao). L’accès normal aux fonds s’effectue en salle de lecture ; il est toutefois possible aux lecteurs éloignés (qui font une demande postale) et pour l’organisation d’expositions, la publication de documents d’archives, etc. Les instruments de recherche disponibles incluent des inventaires, des ouvrages de référence et des monographies. Plus récemment, des instruments de référence pour les fonds les plus importants, tels ceux de l’Assemblée nationale, du Secrétariat du Premier ministre et d’un certain nombre d’autres ministères, ont été entrés sur une base de données informatisées par laquelle peut s’effectuer la recherche. La majorité des dossiers sont consultables après accord du directeur du CAN III. Certaines catégories de dossiers sont d’un accès restreint et ne peuvent être consultés qu’après l’obtention d’une autorisation spéciale du directeur du Département des Archives d’État. Un certains nombre de dossiers couverts par le secret et des documents rares ou endommagés ne sont pas consultables ; toutefois, pour ces derniers, des copies soient parfois disponibles. Après avoir rempli les procédures d’inscription, les lecteurs ont accès aux documents dans la salle de lecture. Stylos, papiers et ordinateurs sont autorisés mais l’utilisation d’appareils photographiques ou de tout autre matériel d’enregistrement est sujette à un accord préalable du directeur du CAN III. Un service de photocopie est à disposition dont les conditions d’usage sont expliquées en salle de lecture. Nous sommes reconnaissants à la hiérarchie de la Direction des Archives d’État du Vietnam et de ses composantes pour leurs encouragements et leur assistance sans lesquelles ce guide n’aurait pu être publié. Nos remerciements vont aussi à nos amis pour leur aide et leurs suggestions dans le processus d’élaboration et de traduction de ce guide. En dépit de nos efforts, il se peut que le guide comporte encore quelques erreurs et approximations. Nous espérons recevoir des lecteurs les suggestions qui autoriseront l’amélioration du guide pour les prochaines éditions. Le comité éditorial 18 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- CONDITIONS D’ACCÈS Les particuliers et les chercheurs, vietnamiens ou étrangers, qui désirent consulter les dossiers du CAN III sont invités à remplir les formalités suivantes pour l’établissement d’une carte de lecteur. Il y a trois types de demandes qui correspondent aux motifs poursuivis. ¾ Consultation pour motif officiel. Les lecteurs doivent présenter une lettre d’introduction ou une demande écrite émanant de leur institution d’origine ou de leur correspondant vietnamien. ¾ Consultation pour motif personnel (recherches généalogiques). Les lecteurs doivent formuler une demande écrite pour l’utilisation des archives. Il leur est aussi demandé de présenter une carte d’identité en cours de validité (pour les ressortissants vietnamiens) ou un passeport (pour les étrangers). ¾ Consultation pour motif de recherche. Les lecteurs doivent présenter i) une demande écrite pour l’utilisation des archives, ii) une lettre d’introduction émanant de leur institution d’origine ou de leur correspondant vietnamien et iii) un plan détaillé de la recherche mettant en évidence l’intérêt des fonds d’archives pour leur sujet d’étude. Il leur est aussi demandé de présenter une carte d’identité en cours de validité (pour les ressortissants vietnamiens) ou un passeport (pour les étrangers). Ces pièces doivent être rédigées en double exemplaire, l’un est destiné à M. le Directeur général des Archives nationales, l’autre exemplaire à l’attention de M. le Directeur du Centre n°3 des Archives nationales à Hanoi, et tous deux sont à expédier à l’adresse suivante : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, 34, Phan Kế Bính, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội. Après acceptation de leur demande, les lecteurs peuvent consulter les documents dans la salle de lecture. La salle de lecture est ouverte cinq jours par semaine, du lundi au vendredi de 8h00 à 11h30 et de 13h30 à 16h30. Veuillez noter que la salle de lecture est fermée le vendredi après-midi et les jours fériés. Adresse : Centre des Archives Nationales IIII 34, Phan Kế Bính, Cống Vị Ba Đình, Hà Nội Tel. (84) 4 8347997 Fax: (84) 4 7626620 E-mail: luutruvn3@fpt.vn Website: Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 19
- FOREWORD National Archives Centre III is an agency of the State Archives Department, responsible for collecting, preserving and making effective use of archival records of national significance dating from the August Revolution in 1945 up to the present time. Today, the holdings of the Centre occupy nearly 10 linear kilometres of records made up of four main types of material: administrative, scientific and technological, audio-visual, as well as personal papers. In the past, public access to the collections was limited because a substantial proportion of the records had not been catalogued and lacked a search and reference system. Recently, as a result of the implementation of a project entitled “Prevention of archival records' deterioration ”, a number of important collections have now been catalogued and can be accessed by means of a database search system. This project has also allowed the staff of National Archives Centre III to compile this volume: Guide to the Collections of National Archives Centre III. This book provides brief background information on the agencies or individuals whose records are held here and a brief description of the content of the archival materials they produced. We very much hope that this information will prove helpful to readers who are interested in researching Vietnam’s modern history. The guide is published fully in Vietnamese and contains a summary in French and in English. On this occasion, we would like to express our thanks to National Archives Centre III, to the Central Administrative Archives Office, to the Centre for Archival Research, and especially to the Department of Cooperation and Cultural Action of the French Embassy and to the group of people who compiled this volume as well as the many others who have contributed to its publication. It is my great pleasure to introduce the present book to its readers. Dr. Trần Hoàng Director General of the State Records and Archives Department of Vietnam 20 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- PREFACE Vietnam National Archives Centre III (NAC III) was established in accordance with Decision No. 118/TCCB issued on 10 June 1995 by the Minister and Head of the Government Board of Personnel Organization, an agency now known as the Ministry of Home Affairs. NAC III is responsible for collecting, preserving and organizing the use of archival records generated by central agencies of the Democratic Republic of Vietnam (1945-1976) and the Socialist Republic of Vietnam (1976 to the present). The records of NAC III are open for consultation by the community at large. The aim of this guide is to give general information on the collections preserved at NAC III to enable readers to locate detailed search aids (inventories, etc) related to the records they wish to consult. This guide offers a brief summary of the content of the collections, whose order and numbering are identical in the Vietnamese, French and English sections. For each collection, descriptive information is divided into three parts. The first part presents general information on the quantity of documents contained in the collection, the date range of the records, as well as their type, physical condition and any special features. Please note that each file may contain folders of different sizes. The second part summarizes the historical background of the respective agency, including the date of its establishment, its principal responsibilities, and relevant re-organisations. The third part provides a brief description of the collection’s contents. Readers should be aware that some of the government agencies represented in the archives have ceased to function, which means that its corresponding collection is closed. Many of the collections remain open, however, and the respective agency still functions and continues to transfer materials to NAC III from time to time as required by law. The collections, as presented in this guide, are grouped according to the nature and importance of the agencies producing the records. As a result, the guide's first entries deal with central government bodies, followed by agencies at local levels. Among the central government bodies, the collections are arranged by field of activity, in the following order: the legislative (National Assembly) is followed by the executive (ministries and other central government offices). The executive agencies' collections are arranged in the following order: Government (Prime Minister’s Secretariat), agencies with general responsibilities and, finally, agencies with specific functions relating to internal affairs, the economy, and socio-cultural matters. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 21
- The specialised agencies' collections are arranged by order of sector: agriculture, forestry, fisheries, hydrography, irrigation, industry, communications and transport, finance and trade, materials and equipment, science and technology, culture and society. Collections belonging to defunct local authorities are arranged in the following order: Interzone III, Interzone IV, Tả Ngạn Zone, Thái-Mèo Autonomous Zone, Tây Bắc Autonomous Zone, Việt Bắc Autonomous Zone, the Resistance Administrative Committee of South-Central Vietnam, and Resistance Administrative Committees of the Southern Provinces. At present, the law does not require the transfer to NAC III of documents generated by the Communist Party of Vietnam. Similarly, the following ministries maintain their own archives: Defence (Bộ Quốc phòng), National Security (Bộ Công an) and Foreign Affairs (Bộ Ngoại giao). Normal access to the collections is provided at the Reading Room. Access is otherwise available to distant readers (who may request this service by post), and through the organisation of exhibitions, publication of archival documents, etc. Available search aids include inventory lists, reference books and monographs. Recently, reference material for the more important collections, like the National Assembly, Prime Minister's Secretariat and a number of ministries, have been entered onto database computer files for electronic searching. The majority of the records are available for access at the discretion of the Director of NAC III. Some categories of records are restricted and may be consulted after obtaining special permission from the Director of State Archives Department. Some secret records as well as rare or damaged documents may not be consulted, although copies of rare and damaged documents may sometimes be made available. After successfully completing the application procedures, readers may access documents in the Reading Room. Pen, paper and computers may be used for taking notes. The use of cameras and other recording devices is subject to approval by the Director of NAC III. A photocopy service is available, the details of which are available in the Reading Room. We are grateful to the senior hierarchies of the State Archives Department and its subordinate divisions for their encouragement and assistance, without which this guide could not have been published. Our thanks also go to our many friends for their suggestions and help in the process of the guide’s compilation and translation. Despite our best efforts, the guide may still contain mistakes and shortcomings. We hope to receive our readers' suggestions for its improvement in subsequent editions. The Editorial Board 22 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- PROCEDURES FOR ACCESS Individuals and scholars, including Vietnamese and foreign researchers, who wish to consult records at NAC III Reading Room are kindly requested to adhere to the following regulations. There are three types of application procedure, corresponding to the reader's purpose in consulting the collections. ¾ Consultation for official purposes: readers are required to present a letter of introduction or written request from the relevant home or host agency in Vietnam. ¾ Consultation for personal purposes (genealogical research): readers are required to submit a written request to use the archives. They are also required to present a valid identity card (for Vietnamese nationals) or passport (for foreigners). ¾ Consultation for scholarly purposes: readers are required to present i) a written request to use the archives, ii) a letter of introduction from the relevant home or host agency in Vietnam, and iii) a proposal outlining the relevance of the archival collections to their research project. They are also required iv) to present a valid identity card (for Vietnamese nationals) or passport (for foreigners). The application should be submitted in two copies, respectively addressed to the General Director of the National Archives and to the Director of NAC III in Hanoi. Both copies should be sent to the following address: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, 34, Phan Kế Bính, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội. After approval of the application, readers may consult documents in the Reading Room. The Reading Room is open five days a week, Monday to Friday, from 8.00 to 11.30 and from 13.30 to 16.30. Please note that the Reading Room is closed on Friday afternoons and public holidays. Contact address: National Archives Centre III 34, Phan Kế Bính, Ba Đình, Hà Nội Tel. (04) 8326291 Fax: (04) 7626620 E-mail: luutruvn3@fpt.vn Website: Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 23
- MỤC LỤC - SOMMAIRE - CONTENTS Lời giới thiệu: 11 Lời nói đầu 12 Những chỉ dẫn cần thiết đối với độc giả 13 Avant-propos 15 Préface 16 Conditions d’accès 17 Foreword 20 Preface 21 Procedures for access 24 PHẦN TIẾNG VIỆT 1 - Quốc hội 37 2 - Chủ tịch nước. 42 3 - Phủ Thủ tướng 45 4 - Tòa án nhân dân Tối cao. 50 5 - Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. 53 6 - Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 56 7 - Nha Thống kê Trung ương 49 8 - Cục Thống kê Trung ương 61 9 - Tổng cục Thống kê 64 10 - Bộ Nội vụ. 68 11 - Ủy ban Thanh tra của Chính phủ 71 12 - Ủy ban Thống nhất của Chính phủ 75 13 - Bộ Văn Hóa 77 14 - Cục Lưu trữ Nhà nước 79 15 - Cục Chuyên gia 81 16 - Bộ Nông Lâm 84 17 - Bộ Nông nghiệp 88 18 - Ủy ban Nông nghiệp Trung ương 90 19 - Bộ Nông trường 91 20 - Cục Nông trường Quân đội 93 21 - Uỷ ban Cải cách ruộng đất Trung ương 94 22 - Tổng cục Lương thực 95 23 - Bộ Lương thực và Thực phẩm 97 24 - Bộ Lương thực 99 25 - Cục Thực phẩm 101 26 - Bộ Thuỷ sản 102 27 - Bộ Thuỷ lợi và Kiến trúc 107 28 - Bộ Thuỷ lợi và Điện lực 109 24 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 29 - Bộ Thuỷ lợi 111 30 - Cục Thuỷ văn 113 31 - Nha Khí tượng 115 32 - Bộ Công nghiệp 118 33 - Cục Công nghiệp Địa phương 120 34 - Cục Lắp máy 122 35 - Cục Kiến thiết cơ bản 123 36 - Viện Thiết kế tổng hợp 126 37 - Bộ Công nghiệp Nặng 128 38 - Cục Khai khoáng - Luyện kim 131 39 - Bộ Cơ khí - Luyện kim 134 40 - Bộ Điện và Than 137 41 - Bộ Mỏ và Than 139 42 - Bộ Điện lực 141 43 - Bộ Năng lượng 143 44 - Tổng cục Địa chất 145 45 - Tổng cục Hoá chất 147 46 - Bộ Công nghiệp Nhẹ 149 47 - Bộ Công nghiệp Thực phẩm 152 48 - Bộ Giao thông Công chính 153 49 - Bộ Giao thông Vận tải 155 50 - Tổng cục Giao thông Thuỷ bộ 159 51 - Cục Giao thông Thủy bộ 161 52 - Cục Vận tải Đường thuỷ 163 53 - Bộ Giao thông – Bưu điện 164 54 - Kho Bưu điện Trung ương 166 55 - Tổng cục Bưu điện 168 56 - Bộ Kinh tế 171 57 - Bộ Tài chính 173 58 - Ban Tiếp nhận viện trợ (Bộ Tài chính) 176 59 - Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) 177 60 - Cục Thuế nông nghiệp ( Bộ Tài chính) 178 61 - Sở Thuế Trung ương 179 62 - Sở Kho thóc 180 63 - Cục Muối 181 64 - Sở Muối Trung ương 182 65 - Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. 183 66 - Bộ Công thương 184 67 - Bộ Thương nghiệp 186 68 - Bộ Nội thương 189 69 - Sở Mậu dịch Trung ương 192 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 25
- 70 - Bộ Vật tư 194 71 - Cục Dự trữ Quốc gia. 197 72 - Tổng cục Thiết bị và Phụ tùng 199 73 - Cục Kiến thiết cơ bản 203 74 - Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 205 75 - Tổng công ty Hoá chất và Vật liệu điện 207 76 - Tổng công ty Kim khí 209 77 - Liên hiệp Cung ứng Vật tư Khu vực I, III, IV, V 212 78 - Ủy ban Khoa học Nhà nước 214 79 - Hội Phổ biến Khoa học kỹ thuật Việt Nam 217 80 - Trung tâm Thiết bị đo lường kiểm nghiệm. 219 81 - Vụ Trao đổi Văn hoá với nước ngoài 220 82 - Uỷ ban Bảo vệ bà mẹ và trẻ em Trung ương 222 83 - Bộ Giáo dục 224 84 - Bộ Y tế. 226 85 - Tổng cục Thể dục thể thao 229 86 - Bộ Lao động 232 87 - Bộ Thương binh Cựu binh 234 88 - Bộ Cứu tế xã hội 236 89 - Ủy ban Tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam Việt Nam 238 90 - Ủy ban Thanh niên Việt Nam 240 91 - Đảng Dân chủ Việt Nam. 241 92 - Đảng Xã hội Việt Nam 243 93 - Ủy ban Hành chính Liên khu III 245 94 - Ủy ban Kế hoạch Liên khu III 248 95 - Khu Nông Lâm Liên khu III 250 96 - Khu Giao thông Liên khu III 252 97 - Khu Bưu điện Liên khu III 254 98 - Khu Lao động Liên khu III 256 99 - Khu Thuỷ lợi và Kiến trúc Liên khu III. 258 100 - Khu Y tế Liên khu III 260 101 - Khu Công thương Liên khu III 262 102 - Phân Sở Thuế Liên khu III. 264 103 - Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên khu IV 265 104 - Khu Giao thông Liên khu IV 267 105 - Khu Lao động Liên khu IV. 269 106 - Ủy ban Kháng chiến Hành chính Khu Tả Ngạn 270 107 - Khu Tài chính Khu Tả Ngạn 272 108 - Phân Sở Thuế Khu Tả Ngạn 273 109 - Khu Y tế Khu Tả Ngạn. 274 110 - các Khu Lao động, Bưu điện, Giao thông Khu Tả Ngạn 275 26 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 111 - Ủy ban hành chính Sơn La – Lai Châu. 277 112 - Ủy ban Kế hoạch Khu Tự trị Thái Mèo. 279 113 - Sở Nông Lâm Khu Tự trị Thái Mèo 280 114 - Sở Lương thực Khu Tự trị Thái Mèo. 282 115 - Sở Công nghiệp Khu Tự trị Thái Mèo. 283 116 - Ủy ban Kháng chiến Hành chính Khu tự trị Tây Bắc. 285 117 - Sở Công nghiệp Khu Tự trị Tây Bắc 288 118 - Sở Bưu điện Khu tự trị Tây Bắc 290 119 - Sở Kiến trúc Khu tự trị Tây Bắc 292 120 - Sở Tài chính Khu tự trị Tây Bắc. 293 121 - Chi nhánh Ngân hàng Tây Bắc 295 122 - Sở Thương nghiệp Khu tự trị Tây Bắc 296 123 - Sở Văn hoá Khu tự trị Tây Bắc 298 124 - Sở Giáo dục Khu tự trị Tây Bắc 300 125 - Sở Y tế Khu tự trị Tây Bắc 301 126 - Khu uỷ Khu Tự trị Việt Bắc 303 127 - Uỷ ban Hành chính Khu tự trị Việt Bắc. 305 128 - Khu Nông Lâm Khu tự trị Việt Bắc 307 129 - Sở Thuỷ lợi Khu tự trị Việt Bắc 309 130 - Uỷ ban Cải cách ruộng đất Liên khu Việt Bắc 311 131 - Sở Công nghiệp Khu Tự trị Việt Bắc 313 132 - Sở Kiến trúc Khu tự trị Việt Bắc 315 133 - Sở Bưu điện Khu tự trị Việt Bắc 316 134 - Khu Công thương Khu tự trị Việt Bắc 319 135 - Sở Tài chính Khu tự trị Việt Bắc 321 136 - Sở Ngoại thương Khu Tự trị Việt Bắc 324 137 - Sở Văn hoá Khu tự trị Việt Bắc 325 138 - Chi hội Văn nghệ Khu tự trị Việt Bắc 326 139 - Sở Y tế Khu tự trị Việt Bắc 328 140 - Sở Thể dục - Thể thao Khu tự trị Việt Bắc 329 141 - Khu Lao động Khu tự trị Việt Bắc. 331 142 - Khối phông Ủy ban Kháng chiến Hành chính các tỉnh Nam Bộ 333 143 - Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ 338 144 - Ủy ban Kháng chiến Hành chính miền Nam Trung bộ 341 145 - Sưu tập tài liệu xuất xứ cá nhân. 345 Sưu tập tài liệu sưu tầm 353 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 27
- PARTIE EN FRANÇAIS 1 - Assemblée nationale 357 2 - Présidence 359 3 - Secrétariat du Premier ministre 361 4 - Cour suprême populaire 362 5 - Parquet populaire suprême 363 6 - Comité d’État au Plan. 364 7 - Office central des statistiques 365 8 - Direction centrale des statistiques 366 9 - Direction générale des statistiques 367 10 - Ministère de l’Intérieur 368 11 - Comité central d’Inspection du gouvernement 369 12 - Comité gouvernemental pour la Réunification 370 13 - Ministère de la Culture 371 14 - Direction des Archives d’État. 372 15 - Direction des Experts. 373 16 - Ministère de l’Agriculture et de la Foresterie 374 17 - Ministère de l’Agriculture 376 18 - Comité central de l’Agriculture 377 19 - Ministère des Entreprises agricoles d’État. 378 20 - Direction des Entreprises agricoles militaires 379 21 - Comité central pour la Réforme agraire. 380 22 - Direction générale des Denrées de base 381 23 - Ministère des Denrées de base et de l’Alimentation. 382 24 - Ministère des Denrées de base 383 25 - Direction des Produits alimentaires 384 26 - Ministère des Produits aquatiques 385 27 - Ministère de l’Hydraulique et de l’Architecture 386 28 - Ministère de l’Hydraulique et de l’Électricité 387 29 - Ministère de l’Hydraulique 388 30 - Direction de l’Hydrographie. 389 31 - Service Météorologique 390 32 - Ministère de l’Industrie. 391 33 - Direction de l’Industrie locale 392 34 - Direction de l’Assemblage de machines. 393 35 - Direction des Constructions de base 394 36 - Institut des Études générales. 395 37 - Ministère de l’Industrie lourde 396 38 - Direction des Mines et de la Métallurgie. 397 39 - Ministère de l’Ingénierie mécanique et de la Métallurgie 398 40 - Ministère de l’Électricité et du Charbon 399 41 - Ministère des Mines et du Charbon 400 42 - Ministère de l’Électricité 401 28 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 43 - Ministère de l’Énergie 402 44 - Direction générale de la Géologie 403 45 - Direction générale des Produits chimiques. 404 46 - Ministère de l’Industrie légère 405 47 - Ministère de l’Industrie agroalimentaire 406 48 - Ministère des Transports et des Travaux publics. 407 49 - Ministère des Communications et des Transports 408 50 - Direction générale des Communications par voies de terre et d’eau 410 51 - Direction des Transports par voie d’eau 411 52 - Direction des Communications par voies de terre et d’eau. 412 53 - Ministère des Postes et Voies de communication 413 54 - Dépôt central des Postes 414 55 - Direction générale des Postes 415 56 - Ministère de l’Économie 416 57 - Ministère des Finances 417 58 - Commission de le Réception de l’aide. 418 59 - Direction générale des Contributions 418 60 - Direction des Contributions agricoles. 419 61 - Service central des Contributions 420 62 - Service des Entrepôts de riz 421 63 - Direction du Sel 422 64 - Service central du Sel 423 65 - Banque vietnamienne pour la Construction des infrastructures. 424 66 - Ministère de l’Industrie et du Commerce 425 67 - Ministère du Commerce 426 68 - Ministère du Commerce intérieur 427 69 - Service central des Échanges commerciaux 428 70 - Ministère des Matériaux 429 71 - Direction des Réserves nationales 430 72 - Direction générale des Équipement et des Pièces détachées. 431 73 - Direction des Constructions de base 432 74 - Compagnie générale des Hydrocarbures du Vietnam. 433 75 - Compagnie générale des Produits chimiques et du Matériel électrique 434 76 - Compagnie générale des Métaux 435 77 - Fédération des fournisseurs de matériaux des zones I, III, IV, V 436 78 - Comité d’État pour la Science 437 79 - Association vietnamienne pour la diffusion de la science et de la technologie 438 80 - Centre des Standards et Instruments de mesure. 439 81 - Mission des Échanges culturels avec les pays étrangers 440 82 - Comité central pour la Protection de la mère et de l’enfant. 441 83 - Ministère de l’Éducation. 442 84 - Ministère de la Santé 443 85 - Direction générale de l’Éducation physique et des Sports. 444 86 - Ministère du Travail 445 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 29
- 87 - Ministère des Invalides de guerre et des anciens combattants. 446 88 - Ministère de l’Assistance sociale. 447 89 - Comité de dénonciation des crimes de guerres commis par les impérialistes américains et leurs valets au sud Vietnam 448 90 - Comité de la Jeunesse du Vietnam 449 91 - Parti démocratique du Vietnam 450 92 - Parti socialiste du Vietnam 451 93 - Interzone III, Comité administratif 452 94 - Interzone III, Comité au Plan 453 95 - Interzone III, Bureau de l’Agriculture et de la Foresterie 454 96 - Interzone III, Bureau des Communications 455 97 - Interzone III, Bureau des Postes 456 98 - Interzone III, Bureau du Travail 457 99 - Interzone III, Bureau de l’Hydraulique et de l’Architecture 458 100 - Interzone III, Bureau de la Santé 459 101 - Interzone III, Bureau de l’Industrie et du Commerce 460 102 - Interzone III, Section des Impôts 461 103 - Interzone IV, Comité administratif de résistance 462 104 - Interzone IV, Bureau des communications 463 105 - Interzone IV, Bureau du Travail 464 106 - Zone de Tả Ngạn, Comité administratif de résistance 465 107 - Zone de Tả Ngạn, Bureau des Finances 466 108 - Zone de Tả Ngạn, Section des Impôts 467 109 - Zone de Tả Ngạn, Bureau de Santé 468 110 - Zone de Tả Ngạn, Bureaux du Travail, des postes et des communications 469 111 - Comité administratif de Sơn - Lai 470 112 - Zone autonome Thái Mèo, Comité au Plan 471 113 - Zone autonome Thái Mèo, Service de l’Agriculture et de la Foresterie 472 114 - Zone autonome Thái Mèo, Service des Denrées de base 473 115 - Zone autonome Thái Mèo, Service de l’Industrie. 474 116 - Zone autonome du Tây Bắc, Comité administratif de Résistance 475 117 - Zone autonome du Tây Bắc, Service de l’Industrie 476 118 - Zone autonome du Tây Bắc, Service des Postes 477 119 - Zone autonome du Tây Bắc, Service de l’Architecture 478 120 - Zone autonome du Tây Bắc, Service des Finances 479 121 - Zone autonome du Tây Bắc, Branche de la Banque d’État 480 122 - Zone autonome du Tây Bắc, Service du Commerce 481 123 - Zone autonome du Tây Bắc, Service de la Culture. 482 124 - Zone autonome du Tây Bắc, Service de l’Éducation 483 125 - Zone autonome du Tây Bắc, Service de Santé 484 126 - Zone autonome du Việt Bắc, Bureau du Parti 485 127 - Zone autonome du Việt Bắc, Comité administratif 486 128 - Zone autonome du Việt Bắc, Bureau de l’Agriculture et de la foresterie 487 129 - Zone autonome du Việt Bắc, Service de l’Hydraulique 488 30 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 130 - Interzone du Việt Bắc, Comité de la Réforme agraire 489 131 - Zone autonome du Việt Bắc, Service de l’Industrie 490 132 - Zone autonome du Việt Bắc, Service de l’Architecture 491 133 - Zone autonome du Việt Bắc, Service des Postes 492 134 - Zone autonome du Việt Bắc, Bureau de l’Industrie et du Commerce 493 135 - Zone autonome du Việt Bắc, Service des Finances 494 136 - Zone autonome du Việt Bắc, Service du Commerce extérieur 495 137 - Zone autonome du Việt Bắc, Service Culturel 496 138 - Zone autonome du Việt Bắc, branche de l’Association des écrivains et artistes . 497 139 - Zone autonome du Việt Bắc, Service de Santé. 498 140 - Zone autonome du Việt Bắc, Service de l’Éducation physique et des Sports499 141 - Zone autonome du Việt Bắc, Bureau du Travail 500 142 - Comités administratifs de Résistance des provinces du Sud 501 143 - Comité administratif de Résistance du Sud Vietnam 503 144 - Comité administratif de Résistance du Centre-Sud Vietnam 504 145 - Collections de Papiers personnels. 506 Documents collectés 509 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 31
- ENGLISH SECTION 1 - National Assembly 515 2 - President's Secretariat 517 3 - Prime Minister's secretariat 519 4 - People's Supreme Court 520 5 - People's Supreme Procuracy 521 6 - State Planning Committee 522 7 - Central Statistical Service . 523 8 - Central Statistical Department 524 9 - General Statistical Office 525 10 - Ministry of Interior 526 11 - Central Government Inspectorate 527 12 - Government Reunification Committee 528 13 -Ministry of Culture 529 14 - State Archives Department 530 15 - Bureau of Experts 531 16 - Ministry of Agriculture and Forestry . 532 17 - Ministry of Agriculture 534 18 - Central Committee for Agriculture . 535 19 - Ministry of State Agricultural Enterprises . 536 20 - Department for Army Agricultural Plantation 537 21 - Central Committee for Land Reform. 538 22 - Directorate of Staple Food 539 23 - Ministry of Staple Food and Food 540 24 - Ministry of Staple Food 541 25 - Department of Food Industry 542 26 - Ministry of Fisheries . 543 27 - Ministry of Irrigation and Architecture . 544 28 - Ministry of Irrigation and Electricity 545 29 - Ministry of Irrigation 546 30 - Department of Hydrography . 547 31 - Hydrometeorological Service 548 32 - Ministry of Industry . 549 33 - Department of Local Industry . 550 34 - Department of Machine Assembly 551 35 - Department of Basic Construction 552 36 - Institute of General Design 553 37 - Ministry of Heavy Industry . 554 38 - Department of Mine Ores and Metallurgy . 555 39 - Ministry of Mechanical Engineering and Metallurgy . 556 40 - Ministry of Electricity and Coal 557 41 - Ministry of Mine and Coal . 558 42 - Ministry of Electricity. 559 32 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 43 - Ministry of Energy . 560 44 - Directorate of Geology 561 45 - Directorate of Chemicals 562 46 - Ministry of the Light Industry 563 47 - Ministry of Food Industry 564 48 - Ministry of Trafic and Civil Engineering 565 49 - Ministry of Communications and Transport . 566 50 - Directorate of Land and Water Communications 567 51 - Department of Water Transport 568 52 - Department of Communications by Land and Water 569 53 - Ministry of Post and Communications 570 54 - Central Postal Depot 571 55 - Directorate of Post 572 56 - Ministry of Economy 573 57 - Ministry of Finance . 574 58 - Aid Reception Board 575 59 - Directorate of Taxation . 575 60 - Department of Agricultural Taxation . 576 61 - Central Department of Taxation 577 62 - Department of Rice Storage 578 63 - Department of Salt 579 64 - Central Service of Salt 579 65 - Vietnamese Bank for Basic Construction 580 66 - Ministry of Industry and Trade 581 67 - Ministry of Trade . 582 68 - Ministry of Domestic Commerce . 583 69 - Central Service of Trade 584 70 - Ministry of Materials 585 71 - Department of National Reserves 586 72 - Directorate of Equipment and Spare Parts . 587 73 - Department of Basic Construction . 588 74 - Vietnam Oil and Gas Corporation 589 75 - Chemical and Electric Materials Corporation 590 76 - Metals Corporation 591 77 - Material Procurement Federations - Regions I, III, IV, V 592 78 - State Committee for Science 593 79 - Vietnam Association for the Dissemination of Science and Technology 594 80 - Centre for Standards and Measures Equipment . 595 81 - Department of Cultural Exchange with Foreign Countries 596 82 - Central Committee for the Protection of Mothers and Children . 597 83 - Ministry of Education 598 84 - Ministry of Health 599 85 - Directorate of Sport 600 86 - Ministry of Labour . 601 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 33
- 87 - Ministry of War Invalids and Veterans . 602 88 - Ministry of Social Welfare 603 89 - Committee for the Accusation of US Imperialists and their Lackeys in South Vietnam with War Crimes 604 90 - Vietnam Youth Committee 605 91 - Democratic Party of Vietnam 606 92 - Vietnam Socialist Party 607 93 - Interzone III Resistance Administrative Committee 608 94 - Interzone III Planning Committee 609 95 - Interzone III Agricultural and Forestry Service 610 96 - Interzone III Communications Service 611 97 - Interzone III Postal Service 612 98 - Interzone III Labor Service 613 99 - Interzone III Irrigation and Architecture Service. 614 100 - Interzone III Health Service 615 101 - Interzone III Industry and Commerce Service 616 102 - Interzone III Taxation Section 617 103 - Interzone IV Resistance Administrative Committee 618 104 - Interzone IV Communication Service Office 619 105 - Interzone IV Labor Service. 620 106 - Tả Ngạn Zone Resistance Administrative Committee 621 107 - Tả Ngạn Zone Financial Service 622 108 - Tả Ngạn Zone Taxation Section 623 109 - Tả Ngạn Zone Health Service. 624 110 - Tả Ngạn Zone Labor, Post Office and Communications Services 625 111 - Sơn - Lai Province Administrative Committee 626 112 - Thái-Mèo Autonomous Zone Planning Committee 627 113 - Thái-Mèo Autonomous Zone Department of Agricultural and Forestry 628 114 - Thái-Mèo Autonomous Zone Department of Staple Foods 629 115 - Thái-Mèo Autonomous Zone Department of Industry 630 116 - Tây Bắc Autonomous Zone Resistance Administrative Committee. 631 117 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Industry 632 118 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of the Post Office 633 119 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Architecture 634 120 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Finance. 635 121 - Tây Bắc Autonomous Zone Branch of the State Bank 636 122 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Commerce 637 123 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Culture 638 124 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Education 639 125 - Tây Bắc Autonomous Zone Department of Health. 640 126 - Việt Bắc Autonomous Zone Party Bureau 641 127 - Việt Bắc Autonomous Zone Administrative Committee 642 128 - Việt Bắc Autonomous Zone Agriculture and Forestry Service 643 129 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Irrigation 644 34 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 130 - Việt Bắc Interzone Land Reform Committee 645 131 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Industry 646 132 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Architecture. 647 133 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of the Post Office . 648 134 - Viet Bac Autonomous Zone Industry and Commerce Service 649 135 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Finance . 650 136 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Overseas Commerce 651 137 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Culture . 652 138 - Việt Bắc Autonomous Zone Branch of the Writers’ and Artists’ Association 653 139 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Health. 654 140 - Việt Bắc Autonomous Zone Department of Sport 655 141 - Việt Bắc Autonomous Zone Labor Service 656 142 - Resistance Administrative Committees of the Southern Provinces 657 143 - Resistance Administrative Committee of Southern Vietnam 659 144 - Resistance Administrative Committee of South-Central Vietnam 660 145 - Collected Personal Records 662 Collected Records 665 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 35
- SÁCH CHỈ DẪN CÁC PHÔNG LƯU TRỮ BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III PHẦN TIẾNG VIỆT 36 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 1. QUỐC HỘI ¾ Số lượng tài liệu: 6842 đơn vị bảo quản (≈ 74,5 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1946-1992 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Bình thường, một số tài liệu thuộc các khóa I-V bị rách, mờ ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ, CSDL I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Ngày 1 tháng 6 năm 1946, bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, công dân Việt Nam đã bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Ngày 2 tháng 3 năm 1946, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội Khóa I đã được khai mạc tại Hà Nội. Tại kỳ họp, Quốc hội đã quyết định một số vấn đề trọng đại của đất nước như truy nhận Chính phủ Kháng chiến, quy định Quốc kỳ, Quốc ca và hoạch định một loạt chủ trương, chính sách về đối nội, đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu cho suốt chặng đường hoạt động của Quốc hội. Từ năm 1946, Quốc hội mang tên Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Năm 1975, sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất, Quốc hội Khóa V đã họp và quyết định đổi tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do vậy Quốc hội mang tên là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp. Kể từ khi ra đời đến nay, Hiến pháp Việt Nam đã qua nhiều lần soạn thảo sửa đổi và bổ sung (1946, 1960, 1980, 1992, 2001), song về cơ bản nội dung của các Hiến pháp đều thống nhất quy định Quốc hội là cơ quan do dân bầu ra, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Điều 84 của Hiến pháp 19921 (sửa đổi năm 2001) quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội như sau: 1 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 (sủa đổi bổ sung năm 2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.44. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 37
- - Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; - Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; - Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; - Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; - Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước; - Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; - Quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; - Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trái với Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội; - Quyết định đại xá; - Quy định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao và những hàm cấp nhà nước khác; quy định Huân chương, Huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà nước; - Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia; - Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước; - Quyết định việc trưng cầu ý dân. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội như sau: 38 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 1. Kỳ họp Quốc hội Để thực hiện các chức năng nhiệm vụ trên, Quốc hội cần có tổ chức bộ máy để hoạt động. Quốc hội hoạt động theo khóa, nhiệm kỳ của mỗi khóa là 5 năm, nghĩa là cứ 5 năm bầu cử lại các Đại biểu Quốc hội một lần (trừ trường hợp đặc biệt ngoại lệ). Trong mỗi khóa tùy theo tình hình lịch sử mà có sự tăng hay giảm về các tổ chức của Quốc hội. Quốc hội mỗi năm họp 2 kỳ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập. Trong trường hợp Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số Đại biểu Quốc hội yêu cầu hoặc theo quyết định của mình, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập Quốc hội họp bất thường. Quốc hội bầu Ủy ban Thẩm tra tư cách Đại biểu Quốc hội và căn cứ vào báo cáo của Ủy ban mà quyết định xác nhận tư cách đại biểu của Đại biểu Quốc hội. 2. Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Thường trực Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Ủy ban Thường vụ Quốc hội của mỗi khóa thực hịên nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: - Công bố và chủ trì việc bầu cử Quốc hội; - Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các cuộc họp Quốc hội; - Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh; - Ra Pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; - Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trái với Hiến pháp, Nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc hủy bỏ các văn bản đó; hủy bỏ các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trái với Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân; - Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của các Đại biểu Quốc hội; - Trong thời gian Quốc hội không họp, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội; Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 39
- - Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và trình Quốc hội phê chuẩn quyết định đó tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội; - Quyết định tổng động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương; - Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội, tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội. 3. Văn phòng Quốc hội Văn phòng Quốc hội là cơ quan giúp việc của Quốc hội, có trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ chức phục vụ mọi hoạt động của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. 4. Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban chuyên môn của Quốc hội Quốc hội bầu ra Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban chuyên môn. Hội đồng Dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc, thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số. Các Ủy ban của Quốc hội nghiên cứu thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và dự án khác, những báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định, kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban. Tùy theo tình hình phát triển của đất nước mà mỗi khóa Quốc hội bầu ra hoặc là giải thể hoặc là tổ chức lại các Ban và Ủy ban chuyên môn của Quốc hội. Từ khóa I đến khóa VIII ( năm 1992) Quốc hội có các Hội đồng và Ủy ban sau (trong đó có Ủy ban đã ngừng hoạt động): - Ủy ban Quốc phòng và An ninh; - Ủy ban Dự án Pháp luật; - Ủy ban Kinh tế -Kế hoạch và Ngân sách; - Ủy ban Thống nhất; - Ủy ban Văn hóa và Xã hội (Ủy ban Văn hóa và giáo dục); - Ủy ban Y tế và Xã hội; - Ủy ban Dự thảo Hiến pháp; - Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật; - Ủy ban Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; - Ủy ban sáng tác Quốc ca; - Ủy ban Đối ngoại. 40 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- II. TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU CỦA PHÔNG Tài liệu phông Quốc hội đã được chỉnh lý và hệ thống hóa theo từng khóa (từ khóa I đến khóa VIII). Trong mỗi khóa, tài liệu được hệ thống hóa theo các đơn vị tổ chức hoặc lĩnh vực họat đông của Quốc hội. Như trong phần lịch sử đơn vị hình thành phông đã trình bầy ở trên, tuy mỗi khóa có một số đặc điểm khác nhau về nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức, nhưng nói chung thành phần và nội dung tài liệu của từng khóa có thể bao gồm các nhóm như sau: 1. Tài liệu về bầu cử Đại biểu Quốc hội Văn bản chỉ đạo của các cấp về bầu cử; tài liệu về việc thành lập Hội đồng Bầu cử và chuẩn bị bầu cử; tài liệu về Hội nghị hiệp thương giữa Mặt trận với các tổ chức đoàn thể giới thiệu người ứng cử, danh sách đề cử, ứng cử kèm theo sơ yếu lý lịch, biên bản, báo cáo về kết quả bầu cử; tài liệu về việc bầu cử ở các địa phương, danh sách đại biểu trúng cử; tài liệu thẩm tra tư cách Đại biểu Quốc hội, tiểu sử, lý lịch Đại biểu Quốc hội; tài liệu về bầu cử bổ sung, khiếu nại về bầu cử 2. Hồ sơ kỳ họp Quốc hội Bao gồm toàn bộ tài liệu hình thành trước và trong quá trình diễn ra kỳ họp như: tài liệu chuẩn bị triệu tập kỳ họp, danh sách đại biểu, tờ trình, thuyết trình, báo cáo của Chính phủ, các Bộ, ngành về các vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội; tham luận, thảo luận, ý kiến chất vấn và trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về các nội dung nêu ra trong kỳ họp; lời phát biểu của Chủ tịch Quốc hội, nghị quyết, biên bản, thông cáo về kỳ họp; lời chúc, điện văn, quyết tâm thư của nhân dân chào mừng kỳ họp v.v 3. Tài liệu về hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội Văn bản chỉ đạo, chương trình kế hoạch, báo cáo thường kỳ về hoạt động của UBTVQH; tài liệu về hoạt động của đại biểu Quốc hội; hồ sơ các phiên họp của UBTVQH; tài liệu về công tác tổ chức cán bộ, hành chính - tài vụ - quản trị văn phòng; tài liệu về khen thưởng, về đại xá, ân giảm án, về khiếu nại, tố cáo của công dân; tập lưu công văn, quyết nghị và các loại sổ sách lưu thường kỳ; tờ trình, báo cáo, điện văn, quyết tâm thư của các ngành các địa phương 4. Tài liệu của các Hội đồng và Ủy ban chuyên môn của Quốc hội Tùy theo tính chất, mức độ hoạt động cũng như tình hình tài liệu hiện có của các cơ quan chuyên môn của Quốc hội từng khóa, ở đây tài liệu của các cơ quan đó được phân theo các nhóm sau: Văn bản chỉ đạo, chương trình, kế hoạch, báo cáo công tác; tài liệu về tổ chức cán bộ; hồ sơ các phiên họp của Hội đồng hoặc Ủy ban; tài liệu về việc giám sát, thẩm tra thực hiện các dự án luật và các dự án liên quan đến từng lĩnh vực cụ thể; các loại biên bản, sổ sách ghi chép lưu thường kỳ Riêng trong thành phần tài liệu Ủy ban Dự thảo Hiến pháp và Ban vận động sáng tác Quốc ca có đặc thù là có nhiều bản thảo liên quan đến quá trình dự thảo và công bố Hiến pháp, tương tự cũng như các bản thảo lời và nhạc của đợt dự thi sáng tác Quốc ca. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 41
- 2. CHỦ TỊCH NƯỚC ¾ Số lượng tài liệu: 2276 đơn vị bảo quản (≈ 35 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1992-1997 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Bình thường ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, được Quốc hội bầu từ các đại biểu Quốc hội để thay mặt Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mặt đối nội và đối ngoại. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, được sửa đổi bổ sung năm 2001 (quy định tại các điều 101, 102, 103, 104, 105 và 106) ghi rõ 12 nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước, trong đó quan trọng nhất là: Về đối nội: - Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; - Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Về đối ngoại: - Cử đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam và tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; - Tiến hành đàm phán, ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế; - Quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc tịch Việt Nam. Giúp việc Chủ tịch nước có: Phó Chủ tịch nước, Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Văn phòng Chủ tịch nước. Ngay từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, cơ quan có một số chức năng này là Phủ Thủ tướng với các nhiệm vụ được giao trong suốt những năm kháng chiến (1945-1954) như: tiếp xúc với các đoàn thể, quần chúng, thân sỹ, kiều bào; ra lời hiệu triệu; gửi thư riêng, tặng phẩm, tiếp khách; phối hợp công việc giữa Quốc hội và Chính phủ; xét các đơn khiếu nại, ân xá, ân giảm; khen thưởng; giao thiệp với nước ngoài; chăm sóc gia đình các cán bộ cao cấp, thân hào, thân sỹ 42 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- Sau năm 1954, để phù hợp với tình hình mới của cách mạng Việt Nam, Phủ Thủ tướng không còn giữ chức năng, nhiệm vụ là cơ quan giúp việc của Chủ tịch nước mà chuyển hẳn sang đảm nhiệm vai trò là bộ máy giúp việc chuyên trách cho Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng Chính phủ (1959-1980). Trong giai đoạn từ năm 1954-1980, cùng với chức danh Chủ tịch nước được quy định lại trong bản Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm 1959, Phủ Chủ tịch được chính thức thành lập thay thế để đảm nhiệm chức năng của Phủ Thủ tướng trước đó chuyển sang. Tại bản Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch Nước được chuyển sang chế độ lãnh đạo tập thể với cơ quan mới là Hội đồng Nhà nước. Đến Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, thiết chế Chủ tịch nước được thiết lập trở lại, góp phần tăng cường tính phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Ngay sau khi thiết chế được tái lập, ngày 25 tháng 9 năm 1992, Chủ tịch nước ra Quyết định số 01/QĐ-CTN thành lập Văn phòng Chủ tịch nước. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chủ tịch nước được quy định tại Quyết định số 207/QĐ-CTN của Chủ tịch nước ngày 6 tháng 7 năm 1994. Theo Quyết định này, “Văn phòng Chủ tịch nước là cơ quan giúp việc Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước, có chức năng nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ chức phục vụ các hoạt động của Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước đã được Hiến pháp năm 1992 và Luật Tổ chức Quốc hội quy định” (Điều 1). Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chủ tịch nước gồm các Vụ chuyên môn nhu: Vụ Pháp luật, Vụ Tổng hợp, Vụ Đối ngoại, Vụ Dân nguyện và Khen thưởng, Vụ Tổ chức - Hành chính, Vụ Quản trị - Tài vụ. Ngoài những Vụ chức năng, Văn phòng Chủ tịch nước còn có Tổ trợ lý, Thư ký giúp việc cho Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước. Văn phòng chính là đơn vị trực tiếp sản sinh ra tài liệu hình thành phông. II. TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU CỦA PHÔNG Do đặc điểm về cơ cấu tổ chức và điều kiện lịch sử, đặc biệt là thời kỳ kháng chiến giai đoạn 1945-1954 nên toàn bộ tài liệu của bộ máy giúp việc cho Chủ tịch nước trước đây được bảo quản ở phông Phủ Thủ tướng. Hiện nay, Phông Chủ tịch nước là toàn bộ hồ sơ, tài liệu giai đoạn 1992- 1997 liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước và bộ máy giúp việc được Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định . Hồ sơ được hệ thống hóa theo lĩnh vực công tác gắn với chuyên môn của một số Vụ như: Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 43
- 1. Vụ Tổ chức Hành chính - Lệnh ban hành các bộ luật, luật, pháp lệnh đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua; - Quyết định về việc tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ; đặc biệt có các quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, triệu hồi các đại sứ Việt Nam ở nước ngoài về nước; các đại sứ nước ngoài trình thư ủy nhiệm ; tặng thưởng Huân, Huy chương; cho thôi quốc tịch, công tác đặc xá; - Tập lưu công văn; hồ sơ về việc báo cáo quyết toán, dự toán ngân sách các năm 1995-1997; - Hồ sơ về việc cải tạo, sửa chữa nhà Phủ Chủ tịch, trường Thiếu sinh quân năm 1997. 2. Vụ Pháp luật - Hồ sơ về việc ân giảm án tử hình của các phạm nhân; - Hồ sơ về việc đặc xá tha tù của các trại giam các tỉnh; - Hồ sơ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ ngành Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; - Hồ sơ về việc phê chuẩn Hiệp ước, Hiệp định, Công ước quốc tế, ủy quyền đàm phán ký kết hiệp định quốc tế - Hồ sơ về việc cho phép công dân cư trú tại nước ngoài thôi quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam 3. Vụ Thi đua khen thưởng Tập hồ sơ về việc tặng thưởng Huân, Huy chương các loại cho các tập thể và cá nhân từ năm 1992 đến 1997. 44 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 3. PHỦ THỦ TƯỚNG ¾ Số lượng tài liệu: 24.358 đơn vị bảo quản (≈ 184,3 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1945-1985 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Nhiều tài liệu thuộc giai đoạn 1945-1954 bị giòn, mủn, chữ mờ ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ, CSDL I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG Phủ Thủ tướng khởi thủy là bộ máy giúp việc cho Chủ tịch nước (1945- 1954)1, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Tối cao (1948-1954)2, Thủ tướng Chính phủ (từ 1946 đến nay)3. Đến năm 1982 Phủ Thủ tướng có tên là Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng4 và từ năm năm 1992 đến nay có tên là Văn phòng Chính phủ5. Phủ Thủ tướng là bộ máy giúp việc cho Chủ tịch nước về các việc sau: - Tiếp xúc với các đoàn thể, quần chúng, thân sĩ, kiều bào, ra lời hiệu triệu, thư riêng, tặng phẩm; -Tiếp khách; - Phối hợp công việc giữa Quốc hội và Chính phủ; - Xét các đơn khiếu nại, ân xá, ân giảm; - Huân chương, khen thưởng; - Giao thiệp với nước ngoài; - Chăm sóc gia đình các cán bộ cao cấp, thân hào, thân sĩ. Là bộ máy giúp việc cho Hội đồng Quốc phòng Tối cao trong việc thực hiện kế hoạch kháng chiến toàn diện, điều khiển các Ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp và phối hợp hoạt động với các ngành về phương diện kháng chiến. Là bộ máy giúp việc Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng nắm tình hình tổ chức, nhân viên, hoạt động của các Bộ; điều hòa và phối hợp hoạt động các Bộ; theo dõi tổ chức và hoạt động chung của Chính phủ; liên lạc với Ban vận động Thi đua ái quốc; theo dõi dư luận các tầng lớp dân chúng về hoạt động của chính quyền; thông tin trong và ngoài các hoạt động của Chính phủ; tổ chức các cuộc trưng bày; tổ chức các kỳ họp Hội đồng Chính phủ. 1 Công báo VNDCCH năm 1945, số 1, tr.2. 2 Công báo VNDCCH năm 48, số 4, tr.18. 3 Hiến pháp nước VNDCCH năm 1946. 4 Phụ lục Công báo CHXHCNVN năm 1982, số 5, tr.88. 5 Công báo CHXHCNVN năm 1992, số 17, tr.405. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 45
- Đến năm 1972 để phù hợp với tình hình mới của cách mạng Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Văn phòng Phủ Thủ tướng được quy định: là bộ máy làm việc của Hội đồng Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ giúp Hội đồng Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ trong việc quản lý mọi mặt công tác của Chính phủ, bảo đảm cho sự chỉ đạo của Hội đồng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với toàn bộ hoạt động của các ngành, các địa phương được tập trung, thống nhất và thông suốt; bảo đảm giúp Hội đồng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các ngành, các cấp tổ chức có hiệu quả các Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ; bảo đảm cho sinh họat của Hội đồng Chính phủ được đều đặn. Những văn bản liên quan đến việc thay đổi tên gọi, chức năng nhiệm vụ của PTT gồm: Nghị định số 161/HĐBT ngày 20 tháng 9 năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng1; Nghị định số 50/CP ngày 06 tháng 8 năm 1993 của Chính phủ về nhiệm vụ quyền hạn của Văn phòng Chính phủ2. II. TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU CỦA PHÔNG 1. Tài liệu chung (1945-1985) - Báo cáo về 1000 ngày kháng chiến của Hội đồng Quốc phòng Tối cao, các Bộ, các địa phương; - Hồ sơ Hội nghị kháng chiến toàn quốc và địa phương; hồ sơ Hội nghị cán bộ kinh tế tài chính toàn quốc và của Ban Kinh tế TW, Ban Kinh tế Chính phủ; hội nghị Văn phòng của bộ, ngành; - Tài liệu về hoạt động của Liên đoàn Lao động Việt Nam, Mặt trận Việt Minh, Liên đoàn Thanh niên Việt Nam; - Báo cáo tình hình kháng chiến của các liên khu và các tỉnh (1945-1954); - Chương trình, kế hoạch, báo cáo công tác của Hội đồng Chính phủ (HĐCP), Ủy ban hành chính khu, tỉnh; tài liệu các phiên họp HĐCP; - Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965); tài liệu về thống kê tổng hợp; - Tài liệu về quan hệ với các tổ chức, cơ quan khác (1955-1985); - Các tập lưu:sắc lệnh, nghị định, chỉ thị, thông tư, biên bản, công văn của Chủ tịch nước, HĐCP, Thủ tướng Chính phủ (1945-1976). 2. Tài liệu về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi, khí tượng thủy văn (1945-1985) - Tài liệu về các chủ trương chính sách về nông, lâm, ngư nghiệp, thủy lợi, khí tượng thủy văn mười chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp; 1 Phụ lục Công báo CHXHCNVN năm 1982, số 5, tr.88. 2 Công báo CHXHCNVN năm 1993, số 17, tr.405. 46 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- Chỉ thị số 100 của Đảng về khóan sản xuất đến nhóm, người lao động trong HTX nông nghiệp, chính sách về phát triển sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long - Chương trình, kế hoạch, báo cáo về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, về công tác thủy lợi, khí tượng thủy văn; - Tài liệu về phong trào hợp tác hoá sản xuất nông nghiệp, khai hoang, kinh tế mới, định canh định cư, sản xuất ở các nông trường quốc doanh; - Tài liệu về điều tra, thiết kế, trồng, bảo vệ rừng và khai thác, chế biến lâm sản; tài liệu về xây dựng vườn quốc gia; tài liệu về giao đất, giao rừng cho HTX và nhân dân; - Tài liệu về điều tra nguồn lợi thủy sản ở Vịnh Bắc Bộ, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; - Tài liệu về quy hoạch thủy lợi, trị thủy, khai thác lưu vực sông Hồng, thủy lợi miền núi, thủy nông, đê điều, phòng chống bão lụt; - Tài liệu về công tác khí tượng, thủy văn. 3. Tài liệu về công nghiệp - Tài liệu về chủ trương phát triển công nghiệp; - Chương trình, kế hoạch, báo cáo về sản xuất công nghiệp. 4. Tài liệu về giao thông vận tải, bưu điện - Tài liệu về chủ trương, chính sách về giao thông vận tải, bưu điện; - Chương trình, kế hoach, báo cáo về công tác giao thông vận tải, bưu điện; - Tài liệu về đảm bảo giao thông thời chiến, vận chuyển đặc biệt phục vụ chiến trường; tài liệu về tiếp quản ngành giao thông vận tải ở miền Nam; -Tài liệu về giao thông vận tải đường sắt; xây dựng đường sắt thống nhất Bắc-Nam (1976-1977); - Tài liệu về giao thông vận tải đường sông và trên biển; tài liệu về xây dựng cầu Thăng Long (1982); - Tài liệu về giao thông vận tải hàng không; mở đường bay quốc tế, khôi phục vùng thông báo bay quốc tế (1982); - Tài liệu về bưu chính, điện chính; - Tài liệu về quy hoạch mạng lưới phát thanh và truyền hình (1973); - Tài liệu về tiếp quản mạng lưới thông tin liên lạc miền Nam (1975); - Tài liệu về xây dựng đường dây thông tin hữu tuyến Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh (1977). - Tài liệu về viễn thông, về tiếp quản Đài Sài Gòn và Đài vệ tinh INTERSAT Vũng Tàu (1975). Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 47
- 5. Tài liệu về tài chính, thương nghiệp (1947-1985) - Tài liệu về chủ trương, chính sách về tài chính, ngân hàng, thương nghiệp; - Kế hoạch, báo cáo về tài chính, ngân sách, ngân hàng, thương nghiệp; - Tài liệu về các Quỹ: Quỹ đặc biệt, Quỹ chống Mỹ cứu nước - Tài liệu về đổi tiền chính quyền cũ ở miền Nam và phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1975), thống nhất tiền tệ trong cả nước (1976), đổi tiền năm 1978; - Tài liệu về thuế; - Tài liệu về vật giá; - Tài liệu về nội thương; tài liệu về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, quản lý thị trường; - Tài liệu về huy động và phân phối lương thực; - Tài liệu về chế biến và cung cấp thực phẩm; - Tài liệu về huy động và phân phối lương thực; - Tài liệu về chế biến và cung cấp thực phẩm. 6.Tài liệu về cung ứng và dự trữ vật tư nhà nước (1955-1985) - Tài liệu về cung ứng các loại vật tư: máy, thiết bị, phụ tùng, hoá chất vật liệu điện, kim khí, nhiên liệu - Tài liệu về dự trữ vật tư. 7.Tài liệu về xây dựng cơ bản (1955-1985) - Tài liệu về chủ trương, chính sách về xây dựng cơ bản; - Tài liệu về xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, trường học, nhà máy xí nghiệp, hầm mỏ, cầu đường, các công trình thủy lợi, sân bay, bến cảng, các công trình công cộng. 8. Tài liệu về ngoại giao, hợp tác quốc tế (1946-1985) - Tài liệu về chủ trương, chính sách công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế; - Tài liệu về các Hội nghị quốc tế: Hội nghị trù bị Việt-Pháp ở Đà Lạt, Hội nghị ký kết Hiệp định sơ bộ, Hội nghị Phông-te-nơ-blô (Fontainebleau), Hội nghị Giơ-ne-vơ (Genève) (1946-1954); - Tài liệu về hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực: khối SEV, khối thị trường chung châu Âu, khối ASEAN, các tổ chức của Liên hiệp quốc. 9. Tài liệu về công tác khoa học kỹ thuật (1955-1985) - Tài liệu về chủ trương, chính sách về khoa học kỹ thuật; - Tài liệu về: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, công nghệ, thông tin, phát minh sáng chế, đo lường tiêu chuẩn, đồ bản, triển lãm kinh tế kỹ thuật. 48 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 10. Tài liệu về công tác nội chính (1945-1985) - Tài liệu về các chủ trương, chính sách về công tác nội chính; - Tuyên ngôn độc lập; Hiến pháp; Quốc kỳ; Quốc ca; Quốc huy; tài liệu về Tổng tuyển cử; - Các huấn lệnh, huấn thị, nhật lệnh; tài liệu về nghĩa vụ quân sự, động viên, tuyển quân, đào tạo, huấn luyện, cung cấp và trang bị cho quân đội, tù binh, hàng binh; - Báo cáo về công tác quân sự, chiến tranh du kích, các cuộc tấn công, chống càn quét, các chiến dịch, quân đội làm kinh tế; - Tài liệu về trật tự trị an, an toàn xã hội; - Tài liệu về quốc tịch, hộ tịch, hộ khẩu; - Tài liệu về ngoại kiều, Việt kiều; - Tài liệu về công tác tổ chức bộ máy nhà nước TW, địa phương; xây dựng và củng cố chính quyền các cấp, phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính; biên chế, cán bộ, chỉnh huấn, chỉnh quân, đào tạo, huấn luyện cán bộ. - Tài liệu về biên giới, dân tộc, tôn giáo; - Tài liệu về tòa án, tư pháp, kiểm sát, thanh tra, xét khiếu tố; - Tài liệu về cải cách ruộng đất; - Tài liệu về thi đua, khen thưởng. 11. Tài liệu về văn xã (1947-1985) - Tài liệu về các chủ trương, chính sách về văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao; - Chương trình, kế hoạch, báo cáo về công tác văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao; - Tài liệu về văn hoá quần chúng, thư viện, bảo tàng, triển lãm, xuất bản, sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật, tuyên truyền; - Tài liệu về giáo dục các cấp, bình dân học vụ, bổ túc văn hoá; - Tài liệu về các bậc đào tạo, bồi dưỡng, bổ túc tay nghề; - Tài liệu về phòng bệnh, vệ sinh dịch tễ, điều trị, đông y, dược chính; - Tài liệu về thể dục thể thao; - Tài liệu về phát thanh và truyền hình, thông tấn, báo chí; - Tài liệu về bảo vệ bà mẹ, trẻ em; - Tài liệu về du lịch. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 49
- 4. TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO ¾ Số lượng tài liệu: 4927 đơn vị bảo quản (≈ 152 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1992-1997 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Bình thường ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG Tòa án nhân dân Tối cao (TANDTC) là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 13 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh số 33-C thiết lập các Tòa án quân sự, đánh dấu sự ra đời của hệ thống Tòa án ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 19451. Ngày 24 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam đã ra Sắc lệnh số 14 về tổ chức các tòa án và các ngạch thẩm phán. Đây là Sắc lệnh đầu tiên quy định một cách đầy đủ việc tổ chức giải quyết các tranh chấp, xử phạt các việc vi cảnh ở cơ sở cũng như tổ chức các Tòa án và quy định tiêu chuẩn nhiệm vụ, quyền hạn của các ngạch thẩm phán2. Ngày 22 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh số 85-SL về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng3. Căn cứ vào Điều 63 của Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, ngày 26 tháng 7 năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Lệnh số 19-LCT công bố Luật Tổ chức Tòa án nhân dân4 với những nội dung chủ yếu sau: Các tòa án nhân dân là những cơ quan xét xử của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Các tòa án nhân dân gồm có: - Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) - Các tòa án nhân dân địa phương - Các tòa án quân sự Về quyền hạn và tổ chức của Tòa án nhân dân các cấp, Luật quy định: TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. TANDTC giám đốc việc xét xử của các Tòa án nhân dân địa phương và các tòa án quân sự (Điều 20). TANDTC có thẩm quyền: 1 Phông PTT, Tập lưu Sắc lệnh năm 1945, hồ sơ 1. 2 Phông PTT, Tập lưu Sắc lệnh năm 1946, hồ sơ 2. 3 Phông PTT, Tập lưu Sắc lệnh năm 1950, hồ sơ 9. 4 Phông PTT, Tập lưu Sắc lệnh năm 1960, hồ sơ 21. 50 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- - Sơ thẩm những vụ án do pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của TANDTC và những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp dưới mà TANDTC lấy lên để xử; - Phúc thẩm những bản án và quyết định của Tòa án nhân dân cấp dưới bị chống án hoặc bị kháng nghị; - Xét lại hoặc giao cho Tòa án nhân dân cấp dưới xét lại những bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp lý nhưng phát hiện có sai lầm; - Duyệt lại các bản án tử hình trước khi bản án đó được đem thi hành. TANDTC nghiên cứu những quy định về tổ chức tư pháp, thủ tục tố tụng, luật hình sự, dân sự, phụ trách việc huấn luyện, đào tạo cán bộ tòa án nhân dân và phụ trách việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân. TANDTC hướng dẫn các tòa án nhân dân cấp dưới áp dụng pháp luật, đường lối, chính sách và thủ tục tố tụng trong việc xét xử. TANDTC có quyền trình Quốc hội hoặc ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) dự án luật, dự án pháp lệnh về những vấn đề thuộc phạm vi công tác chuyên môn của mình (Điều 21). - TANDTC gồm có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán; có những tòa chuyên trách về hình sự, dân sự và quân sự. Tổ chức của TANDTC do UBTVQH quy định (Điều 22, 23). Ngày 30 tháng 3 năm 1961, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ký Lệnh số 18-LCT của công bố Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức của TANDTC và tổ chức các Tòa án nhân dân địa phương1. Từ đó đến nay, nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước và đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp trong đó có Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đã nhiều lần được sửa đổi, bổ sung và theo đó, tổ chức Tòa án nhân dân cũng nhiều lần thay đổi. Tuy nhiên, TANDTC vẫn luôn luôn là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 thì TANDTC có cơ cấu tổ chức như sau: - Hội đồng Thẩm phán TANDTC - Tòa án Quân sự Trung ương - Tòa hình sự - Tòa dân sự - Tòa Lao động - Tòa Kinh tế - Tòa Hành chính - Các Tòa Phúc thẩm TANDTC. Trong trường hợp cần thiết, UBTVQH quyết định thành lập các tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án TANDTC. 1 Phông PTT, Tập lưu Sắc lệnh, quyết định của Chủ tịch nước năm 1961, hồ sơ 22. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 51
- - Bộ máy giúp việc: Viện Khoa học xét xử, Trường Bồi dưỡng cán bộ tòa án, Vụ Tổ chức cán bộ, Ban Thư ký, Ban Thanh tra, Vụ Kế hoạch và tài chính, Văn phòng, Tạp chí TAND, Báo Công lý. II. TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU CỦA PHÔNG Tài liệu phông TANDTC lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III hiện nay bao gồm: - Chỉ thị, thông tư của TANDTC - Tập lưu công văn đi - Báo cáo các mặt hoạt động của ngành tòa án (1957-1996) - Hồ sơ, tài liệu về hội nghị ngành Tòa án nhân dân - Báo cáo công tác thực hiện chính sách dân tộc của ngành Tòa án nhân dân - Hồ sơ ủy ban Thẩm phán (1959 - 1996). 52 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 5. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO ¾ Số lượng tài liệu: 1084 đơn vị bảo quản (≈ 26 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1960-1990 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Bình thường ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG Sau hòa bình lập lại năm 1954, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bản Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời năm 1960 là cơ sở pháp lý cho nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, củng cố và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, thực hiện đấu tranh thống nhất nước nhà. Căn cứ Điều 105 và 106, chương V của bản Hiến pháp trên, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 7 năm 1960 và được Chủ tịch nước công bố theo Sắc lệnh số 20/SL-CT ngày 16 tháng 7 năm 1960, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) được thành lập làm nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giám sát việc tuân thủ pháp luật trong cả nước. 1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Là cơ quan giám sát việc thi hành pháp luật, VKSNDTC có chức năng sau: - Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, - Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự và dân sự. Theo các căn cứ pháp lý nêu trên, VKSNDTC có các nhiệm vụ cơ bản sau: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư và biện pháp tổ chức thực hiện của các cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan Nhà nước ở địa phương; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các nhân viên cơ quan Nhà nước và công dân; - Điều tra những việc phạm pháp về hình sự và truy tố những người phạm pháp hình sự; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan điều tra; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử của Tòa án nhân dân và trong việc chấp hành các bản án; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giam giữ cải tạo; - Khởi tố hoặc tham gia tố tụng những vụ án dân sự quan trọng liên quan đến lợi ích của Nhà nước và công dân. 2. Cơ cấu tổ chức Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 53
- Khi thành lập năm 1960, cơ cấu tổ chức của Viện gồm có: 1- Vụ Kiểm sát chung 2- Vụ Kiểm sát điều tra 3- Vụ Kiểm sát Xét xử hình sự và dân sự 4- Vụ Tổ chức cán bộ 5- Vụ Kiểm sát giam giữ 6- Phòng Điều tra thẩm cứu 7- Phòng Pháp chế 8- Phòng tiếp dân 9- Văn phòng 10- Trường cán bộ kiểm sát 11- 3 phân Viện phúc thẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh (03 phân viện này tồn tại đến năm 1970). Trong quá trình hoạt động, cơ cấu tổ chức của VKSNDTC đã liên tục thay đổi để thích ứng với nhiệm vụ được giao qua từng thời kỳ phát triển. Sau nhiều lần bổ sung, chia tách trong suốt thời kỳ từ năm 1960 đến 2004, cơ cấu tổ chức hiện nay của Viện gồm: 1- Vụ Kiểm sát điều tra kinh tế (Vụ 2A) 2- Vụ Kiểm sát điều tra trị an (Vụ 2B) 3- Vụ Kiểm sát điều tra an ninh (Vụ 2C) 4- Vụ Kiểm sát xét xử hình sự (Vụ 3) 5- Vụ Kiểm sát xét xử dân sự (Vụ 5) 6- Vụ Kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù (Vụ 4) 7- Vụ Tổ chức cán bộ (Vụ 9) 8- Vụ Kiểm sát khiếu nại tố cáo (Vụ 7) 9- Vụ Kế hoạch - tài chính (Vụ 11) 10- Văn phòng tổng hợp 11- Cục Điều tra (Cục 6) 12- Viện Khoa học kiểm sát (Vụ 8) 13- Ban Thanh tra 14- Tạp chí Kiểm sát 15- Vụ Kiểm sát thi hành án (Vụ 10) 16- Vụ Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính-kinh tế- lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật 17- Viện Kiểm sát xét xử phúc thẩm 1 18- Viện Kiểm sát xét xử phúc thẩm 2 19- Viện Kiểm sát xét xử phúc thẩm 3 20- Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát 21- Phân hiệu đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh 22- Báo Bảo vệ pháp luật 54 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 23- Cục Thống kê tội phạm Như vậy, từ tổ chức đầu tiên (1960) chỉ có 4 vụ, 1 văn phòng, 4 phòng trực thuộc và 1 nhà trường, đến nay, cơ cấu của VKSNDTC đax tăng lên 14 đơn vị. Mặc dù cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ cụ thể của Viện có thay đổi nhưng nhiệm vụ chung của toàn ngành vẫn là ổn định, từng mặt hoạt động của ngành vẫn phản ánh rõ ràng qua mỗi giai đoạn thay đổi tổ chức cũng như trong tài liệu văn kiện, hồ sơ của phông lưu trữ Viện. II. TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU CỦA PHÔNG 1. Tài liệu tổng hợp - Các tập lưu công văn, thông báo - Các tập chỉ thị, thông tư, quyết định - Các chương trình, kế hoạch, báo cáo của VKSNDTC và VKSND các tỉnh, thành phố - Tài liệu về tổng kết kinh nghiệm chống tội phạm hàng năm, nhiều năm của VKSNDTC - Tài liệu về thi đua khen thưởng - Tài liệu về hội nghị đại biểu cán bộ công nhân viên ngành. 2. Tài liệu về công tác công tố và kiểm sát chung - Chỉ thị, quy định, chương trình, kế hoạch, báo cáo, công văn của VKSNDTC - Hồ sơ một số vụ việc cụ thể. 3. Tài liệu về kiểm sát điều tra - Tài liệu chung về kiểm sát và về điều tra - Một số vụ việc cụ thể. 4. Tài liệu về kiểm sát xét xử 5. Tài liệu về các vụ hình sự 6. Tài liệu về điều tra các vụ án kinh tế 7. Tài liệu kết luận điều tra các vụ án hình sự và phúc thẩm 9. Tài liệu về giải quyết khiếu tố và một số vụ việc cụ thể, về ân giảm ân xá tội phạm 10. Tài liệu về tổ chức- cán bộ 11. Các bài nói, bài viết của các laxnh đạo ngành kiểm sát 12. Tài liệu về kiểm toán tài chính của VKSNDTC và VKSND các tỉnh 13. Tài liệu về quản lý xây dựng cơ bản các công trình của Viện và ngành. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 55
- 6. ỦY BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC ¾ Số lượng tài liệu: 4270 đơn vị bảo quản (≈ 428,3 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1955-1990 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Bình thường ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG 1. Các cơ quan tiền thân của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ủy ban Kế hoạch Nhà nước có tên gọi đầu tiên là Ủy ban nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết được thành lập theo Sắc lệnh số 78 ngày 31 tháng 12 năm 1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ủy ban có 40 thành viên, đặt dưới quyền điều khiển của Chủ tịch Chính phủ và có nhiệm vụ: “nghiên cứu một kế hoạch thiết thực để kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hoá và thảo ra những đề án kiến thiết đưa lên Chính phủ. Đến năm 1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaký Sắc lệnh số 68 thành lập Ủy ban nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết và hoạt động đến năm 1955 lại đổi tên là Ủy ban Kế hoạch Quốc gia. (Quyết định này được đề ra trong phiên họp ngày 08 tháng 10 năm 1955 của Hội đồng Chính phủ). Theo Thông tư số 603/TTg ngày 14 tháng 10 năm 1955 của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Kế hoạch Quốc gia là cơ quan của Chính phủ có chức năng lập kế hoạch hóa công cuộc kiến thiết kinh tế và văn hoá, tổ chức và chỉ đạo công tác thống kê trong cả nước. Thông tư còn chỉ đạo việc thành lập Ủy ban Kế hoạch trong Ủy ban Kế hoạch Hành chính ở các cấp, khu, tỉnh, huyện để làm dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá ở địa phương. Ủy ban Kế hoạch Quốc gia hoạt động từ năm 1955 đến năm 1961 thì đổi tên thành Ủy ban Kế hoạch Nhà nước. 2. Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ngày 21 tháng 12 năm 1960, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ra Nghị quyết số 15/NQ- TVQH phê chuẩn Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Tổng cục Thống kê tách từ Ủy ban Kế hoạch Nhà nước.1 Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định 158/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước: Ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; quản lý công tác xây dựng cơ bản của Nhà nước, bảo đảm công tác 1 Công báo VNDCCH năm 1960, số 55A, tr.883. 56 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- xây dựng cơ bản theo đúng đường lối, chính sách kế hoạch của Nhà nước nhằm rút ngắn thời gian xây dựng bảo đảm chất lượng công trình tốt và giá thành hạ. Tháng 10 năm 1995, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 đã ra Nghị quyết thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư. Từ đó Ủy ban Kế hoạch Nhà nước chấm dứt hoạt động. II. TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU CỦA PHÔNG 1. Tài liệu về kế hoạch tổng hợp (1955-1978) Chỉ tiêu kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch Nhà nước của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và các tỉnh, thành phố, đặc khu. 2. Tài liệu về kế hoạch tài chính - giá thành (1946-1973) Chương trình, kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch tài chính, thu chi tài vụ, giá bán buôn, bán lẻ, giá thành, giá thu mua nông sản, điều tra đời sống nhân dân. 3. Tài liệu về kế hoạch nông, lâm, ngư nghiệp và thủy lợi (1954-1975) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, tình hình đê, kè, cống; tổng kết ứng dụng kỹ thuật; bản đồ ruộng đất miền Bắc năm 1957; phương án phân vùng kinh tế nông nghiệp miền Bắc năm 1975. 4. Tài liệu về kế hoạch công nghiệp Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê Trung ương, các khu và các tỉnh, thành phố. 5. Tài liệu về kế hoạch giao thông, bưu điện (1954-1960) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch giao thông vận tải, bưu điện của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê Trung ương, Bộ Giao thông và các tỉnh, thành phố. 6. Tài liệu về kế hoạch xây dựng cơ bản (1955-1973) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch kiến thiết cơ bản; Thông tư, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê Trung ương, các tỉnh, thành phố về quy cách, tiêu chuẩn xây dựng các công trình xây dựng, lắp máy, tài liệu về các công trình xây dựng do Trung Quốc giúp đỡ. 7. Tài liệu về kế hoạch thương nghiệp (1955-1960) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch thương nghiệp, xuất nhập khẩu của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê Trung ương, các khu, tỉnh, thành phố. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 57
- 8. Tài liệu về kế hoạch văn-xã (1957-1960) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê Trung ương, các khu, tỉnh, thành phố. 9. Tài liệu về kế hoạch vật tư (1956-1973) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch vật tư, thiết bị máy móc. 10. Tài liệu về kế hoạch hợp tác - quốc tế (1954-1967) Kế hoạch viện trợ, nghị định thư, tài liệu về hợp tác buôn bán, giúp đỡ giữa Việt Nam và các nước, kế hoạch đoàn ra, đoàn vào của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước. 11. Tài liệu về tổ chức - cán bộ (1955-1967) Nghị quyết, nghị định, điều lệ, quyết định về tổ chức, lề lối làm việc của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước. 12. Tài liệu về kế hoạch lao động - tiền lương (1956-1973) Kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch lao động - tiền lương của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Cục Thống kê Trung ương, các khu, tỉnh, thành phố; tài liệu về cải tiến tiền lương. 58 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
- 7. NHA THỐNG KÊ TRUNG ƯƠNG ¾ Số lượng tài liệu: 146 đơn vị bảo quản (≈ 1 mét giá) ¾ Thời gian tài liệu: 1946-1956 ¾ Loại hình tài liệu: Tài liệu hành chính ¾ Tình trạng vật lý: Giấy dó, mờ ¾ Công cụ tra cứu: Mục lục hồ sơ ¾ Đặc điểm tài liệu: Một số tài liệu bằng tiếng Pháp I. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHÔNG Tiền thân của Nha Thống kê Trung ương là Sở Thống kê trực thuộc Bộ Quốc dân Kinh tế được Bộ Trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế ký Nghị định ngày 2 tháng 10 năm 19451. Theo Nghị định số 102- BKT của Bộ Trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế ngày 28 tháng 5 năm 1946, Nha Thống kê Việt Nam có nhiệm vụ sau: - Sưu tầm và thu thập tài liệu và số liệu có liên quan đến vấn đề xã hội, kinh tế và văn hóa; - Xuất bản sách về thống kê; - Kiểm soát công việc của các Công ty Bảo hiểm Việt Nam và ngoại quốc. Trong quá trình hoạt động của Nha Kinh tế chưa xác minh được Nha này giải thể vào năm nào. Ngày 28 tháng 5 năm 1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 190 về việc tái lập Nha Thống kê, Bộ Kinh tế2. Ngày 25 tháng 4 năm 1949, Sắc lệnh số 33-SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bãi bỏ Nha Thống kê thuộc Bộ Kinh tế và sát nhập vào Chủ tịch phủ3. Ngày 11 tháng 7 năm 1950, Sắc lệnh số 124-SL của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa bãi bỏ Nha Thống kê4 và ngày 9 tháng 8 năm 1950, Nghị định số 38-TTg của Thủ tướng Chính phủ thành lập một Phòng Thống kê trong Văn phòng Thủ tướng phủ5. Như vậy, căn cứ vào các văn bản nêu trên thì đến ngày 25 tháng 4 năm 1949 Nha Thống kê trung ương đã ngừng hoạt động. 1 Việt Nam Quốc dân Công báo năm 1945, số 3, tr.35-36. 2 Việt Nam Quốc dân Công báo năm 1948, số 4 và 11, tr.8. 3 Việt Nam Quốc dân Công báo năm 1949, số 5, tr.5. 4 Công báo VNDCCH năm 1950, số 8, tr.173. 5 Công báo VNDCCH năm 1950, số 10, tr.210. Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 59