Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh

doc 29 trang hapham 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_dinh_duong_cho_tre_mam_non_tr.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh

  1. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com LỜI NĨI ĐẦU Như chúng ta đã biết Bác Hồ đã nĩi : “Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ học hành là ngoan”. Quả đúng là như vậy trẻ em như búp non trên cành nếu được chăm sĩc cẩn thận thì chồi non đĩ sẽ phát triển. Cũng như con người nếu được chăm sĩc ngay từ khi mới sinh của người mẹ và gia đình cho đến khi đứa trẻ đĩ được tới trường, tới lớp được sự chăm sĩc chu đáo của cơ giáo mầm non thì đứa trẻ đĩ sẽ phát triển tồn diện về “ Đức, trí, lao, thể, mỹ”. Muốn đứa trẻ phát triển tồn diện thì điều đầu tiên chúng ta nhắc đến đĩ là “ sức khoẻ” do đĩ dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển về thể lực và trí tuệ và gĩp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc. Dinh dưỡng học nghiên cứu mối quan hệ thiết yếu giữa thức ăn và cơ thể con người, tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn uống là một nhu cầu hằng ngày, một nhu cầu cấp bách bức thiết khơng thể khơng cĩ. Tuy vậy hiện nay trong nền kinh tế thị trường các vấn đề nảy sinh do chế độ dinh dưỡng khơng đầy đủ và khơng hợp lý vẫn là điều mọi người phải quan tâm xem xét. Chúng ta biết rằng tình trạng dinh dưỡng tốt của mọi người nĩi chung, trẻ em nĩi riêng phụ thuộc vào khẩu phần dinh dưỡng thích hợp, việc được chăm sĩc sức khoẻ đầy đủ cĩ mơi trường sống hợp vệ sinh. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của giá trị dinh dưỡng và điều kiện kinh tế hiện nay, là một giáo viên mầm non tơi cần giáo dục dinh dưỡng cho mọi người, nhất là đối với trẻ ngay ở độ tuổi mầm non. Giáo dục dinh dưỡng là một quá trình tác động cĩ tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch đến tình cảm, lý trí con người nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành động để đi đến tự giác. Chăm lo vấn đề ăn uống và sức khoẻ cá nhân, tập thể cộng đồng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu đề tài “ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh” độ tuổi từ 5-6 tuổi. Khi tiến hành làm đề tài này tơi được sự giúp đỡ nhiệt tình của : - Ban giám hiệu Nhà trường - Của các giáo viên trong trường mầm non Quang Trung. - Đã giúp đỡ và cung cấp tài liệu và kiến thức cơ bản để tơi hồn thành đề tài này. Tơi xin chân thành cảm ơn!. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 1 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  2. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. I. Lý do chọn đề tài. 1. Cơ sở lý luận: Con người cĩ sức khoẻ cĩ muơn vàn ước mơ, người khơng cĩ sức khoẻ chỉ cĩ một ước mơ duy nhất là “ Sức khoẻ”. Thật vậy “ Sức khoẻ” là vốn quý nhất của con người, cĩ sức khoẻ là cĩ tất cả, là điều kiện quyết định đến sự nghiệp tiền đề tương lai. Hồ Chủ Tịch đã nĩi “ Muốn cĩ xã hội chủ nghĩa phải cĩ con người xã hội chủ nghĩa”. Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng tại hội nghị tổng kết ngành thể dục thể thao 23/03/1973 cĩ nĩi “ Con người xã hội chủ nghĩa là con người khoẻ mạnh lúc nào cũng sung sức, cơ thể tốt, thần kinh, tinh thần tốt”. Để đạt được điều đĩ. “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Trong văn kiện Đại hội lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khố 7 tháng 12/1993 khẳng định : “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội” Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và tồn dân. Mục đích của nền giáo dục XHCN Việt Nam là đào tạo ra những con người cĩ kiến thức văn hố, cĩ sức khoẻ, cĩ kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và cĩ kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, cĩ cuộc sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Các cơ sở giáo dục mầm non cĩ nhiệm vụ tạo điều kiện tốt nhất để trẻ phát triển hài hồ thể chất và tinh thần, phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường, gia đình - xã hội để chăm sĩc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi phát triển một cách tồn diện, đặt nền tảng đầu tiên cho sự hình thành những phẩm chất con người mới XHCN : Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn cơ thể phát triển hồn hảo cân đối. Giàu lịng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ những người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên. Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra những cái đẹp xung quanh. Thơng minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, cĩ một số kỹ năng sơ đẳng ( quan sát, so sánh, phát triển tổng hợp, suy luận ) cần thiết để lên lớp lớn và tiếp tục và trường phổ thơng, thích đi học. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 2 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  3. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com Như chúng ta đã thấy vấn đề dinh dưỡng chiếm một vị trí rất quan trọng. Cĩ ảnh hưởng quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển cơ thể trẻ. Vì vậy chương trình lồng ghép giáo dục nội dung dinh dưỡng vào giảng dạy cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ hiểu và nhận biết về lợi ích của vấn đề dinh dưỡng đối với cơ thể con người và tạo ra sự liên thơng về giáo dục dinh dưỡng liên tục từ lứa tuổi mẫu giáo đến lứa tuổi học đường, tiến hành giáo dục cho trẻ mẫu giáo sẽ gĩp phần quan trọng trong chiến lược con người, tạo ra một lớp người mới cĩ sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng, sức khoẻ. Biết lựa chọn một cách thơng minh tự giác các cách ăn uống, để đảm bảo sức khoẻ của mình, đẩy lùi bệnh tật, hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em. 2. Cơ sở thực tiễn. Năm học 2008-2009 Trường mầm non Quang Trung vẫn tiếp tục thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng- vệ sinh an tồn thực phẩm trong trường với mục tiêu tiếp tục giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trong các lớp ở mức độ tuổi thấp nhất. Từ tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi của trường mầm non Quang trung. Năm học 2008 – 2009 tình trạng suy dinh dưỡng vẫn cịn. Đầu năm học tỷ lệ suy dinh dưỡng ở dưới lớp là 7% ( Lớp bé chuyển lên) đến khám sức khoẻ định kỳ đợt II thì tỷ lệ suy dinh dưỡng cịn 5%. Thực trạng cơng tác giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ tại trường mầm non Quang Trung. Cơng tác này đã được thực hiện thường xuyên liên tục, đứng trước nhiệm vụ trước mắt là thực hiện cơng tác giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ trong Nhà trường mầm non Quang Trung ngày càng cĩ chất lượng và hiệu quả cao. Tuy vậy tỷ lệ suy dinh dưỡng vẫn cịn, trước tình hình này là một giáo viên mầm non đang cơng tác tại trường tơi luơn trăn trở suy nghĩ mình phải làm gì ? và làm thế nào? cùng đội ngũ giáo viên trong Nhà trường tìm ra biện pháp giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ một cách phù hợp sẽ hạ thấp dần tỷ lệ suy dinh dưỡng hay tỷ lệ suy dinh dưỡng khơng cịn tại trường mình và nâng dần thể lực cho trẻ. Vì vậy tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen mơi trường xung quanh”. II. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất, phù hợp nhất để giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non. III. Khách thể nghiên cứu- đối tượng - phạm vi nghiên cứu: 1- Khách thể nghiên cứu : Biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. 2- Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi trường mầm non Quang Trung. 3- Phạm vi nghiên cứu : Lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Quang Trung. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 3 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  4. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com IV. Các giả thiết nghiên cứu: Nếu chúng ta tìm ra được một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Quang Trung trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh một cách phù hợp sẽ hạ thấp dần tỷ lệ suy dinh dưỡng tới mức thấp nhất hoặc khơng cịn. V. Nhiệm vụ nghiên cứu : 1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo. 2- Đề xuất một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Quang Trung năm học 2008 – 2009. VI.Phương pháp nghiên cứu: 1- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tơi đã tìm ra được các tài liệu sau cĩ liên quan tới để hồn thành đề tài: - Giáo dục học trẻ em. - Tâm lý học trẻ em. - Một số kiến thức về mơi trường xung quanh. - Cơ sở khoa học của việc nuơi dưỡng và chăm sĩc trẻ. - Một số vấn đề chăm sĩc giáo dục sức khoẻ dinh dưỡng mơi trường cho trẻ từ 0- 6 tuổi. 2- Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập những thơng tin về đối tượng nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác liên quan đến đối tượng. Quan sát giờ dạy đồng nghiệp. Quan sát các hoạt động khác của trẻ như: + Khi vui chơi trẻ thích chơi gì ? + Khi ăn trưa trẻ thích ăn mĩn gì ? 3- Phương pháp đàm thoại trị chuyện. Là phương pháp trị chuyện giữa giáo viên với các đồng nghiệp, phụ huynh của trẻ và với trẻ để tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về thức ăn giúp trẻ nắm được những tri thức mới về dinh dưỡng, tìm hiểu sự hiểu biết của đồng nghiệp và của phụ huynh về dinh dưỡng thế nào ? 4- Phương pháp điều tra: Tơi đã tiến hành điều tra những vấn đề sau: 4.1 Điều tra sức khoẻ của trẻ TrÇn ThÞ Kim Cĩc 4 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  5. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com stt Họ Ngày mẹ Kênh béo tên sinh Tên Nghề A B C phì nghiệp 4.2 Điều tra đối với giáo viên: Tơi đã điều tra bằng câu hỏi sau: Xin đồng chí vui lịng cho biết đồng chí đã giáo dục dinh dưỡng bằng cách nào trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh. Mức độ Thường ít sử dụng Khơng xuyên Hình thức Tiết học Dạo chơi Sinh hoạt hàng ngày VII. Lịch sử nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu vấn đề về dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng là một việc làm khơng phải là mới nhưng cũng khơng hồn tồn cũ. Từ những năm trước đây, vấn đề này đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu, các chuyên gia về dinh dưỡng đã được rất nhiều thành cơng, họ đã tìm ra rất nhiều phương pháp hữu hiệu để phịng chống suy dinh dưỡng. Những phương pháp đĩ khơng phải nơi nào cũng áp dụng cĩ hiệu quả vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phong tục tập quán, hồn cảnh sống, điều kiện của địa phương, của từng gia đình khác nhau. Nhận thấy đây là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong quá trình hướng dẫn trẻ mơi trường xung quanh” trường mầm non Quang Trung. VIII. Kế hoạch thời gian thực hiện: - Thời gian đăng ký đề tài : 15/10/2008. - Thời gian làm đề cương sơ lược : 20/10 – 30/10/2008. - Thời gian làm đề cương chi tiết : 01/11 – 15/11/2008. - Duyệt đề cương : 20/11/2007. - Thời gian viết nháp bản thảo : 20/11 – 30/12/2008. - Thời gian sửa bản thảo : 30/12/2008 – 05/01/2009. - Thời gian hồn thành : 20/03/2009. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 5 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  6. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com - Thời gian nộp đề tài : 20/04/2009. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương I: Cơ sở lý luận về dinh dưỡng và vấn đề giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ. 1.Khái niệm dinh dưỡng : Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người.Dinh dưỡng là thức ăn mà chúng ta ăn và cách thức sử dụng chúng. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ. Người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc, ăn uống là nhu cầu sống hàng ngày, nhu cầu bức thiết khơng thể khơng cĩ. Thức ăn cung cấp năng lượng axit amin, lipit, vitamin, chất khống .cần thiết cho sự phát triển của cơ thể duy trì tế bào tổ chức. Thiếu hay thừa các chất dinh dưỡng trên đều cĩ thể gây bệnh hay ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ con người. 2.Ý nghĩa, tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khoẻ: Dinh dưỡng là những thức ăn cung cấp năng lượng axit amin, lipit, vitamin, chất khống, rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, duy trì tế bào tổ chức. Dinh dưỡng đầy đủ sẽ giúp cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối, phát triển tồn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ. Con người cần cĩ dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc, dinh dưỡng là nhu cầu bức thiết khơng thể khơng cĩ của sinh vật. Giáo dục trẻ mầm non những kiến thức sơ đẳng về lương thực, thực phẩm và giá trị dinh dưỡng của những loại thức ăn đĩ. Từ đĩ trẻ sẽ ăn hết các loại thức ăn mà mẹ và cơ giáo nấu, khơng kén chọn thức ăn là biện pháp tốt nhất nâng cao sức khoẻ gĩp phần từng bước hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em. Đưa vấn đề giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ vào bài giảng sẽ tạo ra cho trẻ sự hứng thú, thoải mái trong học tập cũng như trong vui chơi. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 6 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  7. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ gĩp phần quan trọng trong chiến lược con người tạo ra một lớp người mới cĩ sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng - sức khoẻ, biết chọn thức ăn một cách thơng minh và tự giác ăn uống để đảm bảo sức khoẻ cho mình. Tạo ra một sự liên thơng về giáo dục dinh dưỡng liên tục từ tuổi mẫu giáo đến tuổi học đường. Dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng luơn chiếm một vị trí quan trọng trong giáo dục mầm non, là nền tảng cho tương lai của trẻ sau này. 2. Nội dung giáo dục dinh dưỡng. a. Cơ sở lý luận. - Giúp trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, lợi ích của lương thực thực phẩm. Giá trị dinh dưỡng khơng chỉ phụ thuộc vào thành phần hố học của các loại lương thực thực phẩm mà cịn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như: cách bảo quản, chế biến, Thực tế trong mỗi loại lương thực thực phẩm đều cĩ chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy chúng ta nên phối hợp các loại lương thực thực phẩm khác nhau để cĩ đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng là một nhu cầu cấp bách nhất của xã hội đối với trẻ em, nĩ chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, cĩ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể trẻ. Để nuơi dưỡng tốt về dinh dưỡng cần phải cĩ khẩu phần ăn đảm bảo về số lượng, chất lượng các loại lương thực thực phẩm để đảm bảo cho giáo dục dinh dưỡng tốt ta cần giáo dục cho trẻ hiểu biết về giá trị dinh dưỡng của các loại lương thực thực phẩm thơng qua trị chơi, bữa ăn hàng ngày, qua các buổi dạo chơi tham quan. Lương thực, thực phẩm là nguồn năng lượng chủ yếu trong cơ thể. Cơ thể cần đầy đủ các chất dinh dưỡng như : Prơtêin, Lipít, Đường, Muối khống, Vitamin các chất này duy trì hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể, thực hiện các hoạt động sinh lý khác của cơ thể: tổng hợp các chất sơng mới, điều hồ thân nhiệt cùng với sự phát triển của cơ thể về thể lực lẫn trí tuệ b. Cơ sở thực tiễn Ăn là một nhu cầu khơng thể thiếu được của con người nhất là đối với trẻ càng phải ăn uống đầy đủ cả về số lượng và chất lượng hơn người lớn, ăn uống cung cấp năng lượng cho nhu cầu sống hoạt động và phát triển của cơ thể, nhu cầu này được thay đổi theo lứa tuổi của trẻ. Nguồn năng lượng cho cơ thể hoạt động sinh trưởng và phát triển đều lấy từ các chất dinh dưỡng khác nhau do thức ăn cung cấp qua khẩu phần ăn hàng ngày. Trong cuộc sống con người, dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và duy trì cuộc sống con người. Vấn đề quan trọng của dinh dưỡng trẻ em là đảm bảo nhu cầu của cơ thể trẻ đang lớn. Trong giai đoạn phát triển cĩ những đặc điểm riêng về tâm lý và nhu cầu dinh dưỡng. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 7 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  8. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com Nếu được cung cấp đầy đủ năng lượng, cơ thể của trẻ sẽ dùng một nửa số năng lượng này cho các hoạt động hơ hấp, tiêu hố, bài tiết, thần kinh để duy trì phát triển sự sống. Nếu trẻ ăn uống khơng đủ lượng, đủ chất, ăn khơng ngon miệng, thì sức khoẻ của trẻ sẽ bị giảm sút. Vì vậy phải cĩ chế độ ăn khoa học, hợp lý và đầy đủ các chất dinh dưỡng. Để đảm bảo cho trẻ chất dinh dưỡng cần phải cho trẻ biết được giá trị của các loại thức ăn và qua đĩ phải giáo dục cho trẻ ăn đầy đủ các chất đạm, đường, béo, vitamin, nước, muối khống thì sẽ tăng thêm calo cho cơ thể, giáo dục các chất trên cĩ nhiều ở trong các thực phẩm như : gạo, khoai, thịt, trứng, sữa, rau.Nếu trẻ khơng được ăn no đủ các chất sẽ bị suy dinh dưỡng, ốm, học kém, chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Vì vậy chúng ta muốn cho trẻ khoẻ mạnh thơng minh, chĩng lớn cần giáo dục cho trẻ ăn hết xuất của mình, ăn đủ chất, đủ lượng thì mới khoẻ mạnh, thơng minh, học giỏi, sau này tương lai sẽ tốt đẹp. Ví dụ: trong giờ ăn trưa, trước khi ăn cơ giáo giới thiệu cùng trẻ các mĩn ăn trẻ sẽ được ăn hơm nay, sau đĩ giới thiệu luơn giá trị dinh dưỡng của các mĩn ăn đĩ như : Hơm nay cơ cho các con ăn mĩn thịt sốt cà chua, trong thịt cĩ rất nhiều chất đạm và prơtêin, lipit, giúp cơ thể các con phát triển, thơng minh, nhanh lớn, trong cà chua cĩ nhiều vitamin A rất tốt cho mắt, ăn vào các con cĩ làn da hồng hào, mắt sáng long lanh rất đẹp đấy. Và hơm nay các con cịn được ăn mĩn canh rau cải nấu với thịt cĩ nhiều vitamin A,C và nhiều đạm giúp các con chĩng lớn, thơng minh và bài tiết tốt. Vậy các con phải ăn hết suất của mình, ăn tất cả thức ăn trong bát của mình thì cơ thể mới khoẻ mạnh và thơng minh đấy. - Ngồi việc giáo dục cho trẻ ăn uống đủ chất vẫn chưa đủ mà chúng ta cịn phải giáo dục vệ sinh cho trẻ, phải rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và trước khi đi ngủ, vào bàn ăn phải ngồi ngay ngắn, ngồi đúng nơi quy định, đúng chỗ của mình ngồi. Chuẩn bị khăn ăn lau tay, phải cĩ đĩa đựng cơm rơi vãi, phải biết mời cơ mời bạn trứơc khi ăn, trong khi ăn khơng đựơc nĩi chuyện, xúc cơm cẩn thận khơng được rơi vãi ra ngồi, phải nhai kỹ, khi ho phải che miệng hoặc quay ra ngồi, khi ăn xong phải lau miệng, lau tay, khơng uống nước lã. Giáo dục trẻ khơng ăn quả xanh, khơng uống nứơc lã dễ bị vi khuẩn xâm nhập làm đau bụng, giáo dục trẻ ăn uống từ tốn cĩ nề nếp. Ví dụ : Trước giờ ăn trưa, cơ giáo dạy trẻ nề nếp vệ sinh: Hỏi trẻ trước khi ăn các con phải làm gì ? ( rửa tay, rửa mặt ạ ) Cơ nhắc lại : Đúng rồi các con ạ ! phải rửa tay rửa mặt trước khi ăn vì sau mỗi buổi học và buổi chơi tay cầm vào đồ chơi, đồ dùng nên bị nhiều vi trùng bám vào xong lại bơi lên mặt lên tay rất bẩn. Chính vì thế phải rửa tay, rửa mặt trứơc khi ăn nếu khơng rất dễ bị nhiễm bệnh đấy các con ạ! + Cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt đúng khoa học. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 8 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  9. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com + Cho trẻ ngồi vào bàn ăn ngay ngắn đúng quy định. Vào giờ ăn trưa cơ giáo giới thiệu mĩn ăn, giá trị dinh dưỡng của từng mĩn ăn. Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn ngon, cĩ ý thức, khơng được nĩi chuyện cười đùa, trong khi ăn phải nhai kỹ và nuốt nhanh, khi ho hoặc hắt hơi phải che miệng. Giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời từ người cao tuổi trước. Là một giáo viên mầm non tơi thấy việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ em là một vấn đề quan trọng và cần được chú ý, sức khoẻ của trẻ phải được xã hội quan tâm một cách khoa học cho trẻ: việc chăm sĩc giáo dục trẻ khơng những là trách nhiệm của giáo viên mầm non mà cịn là trách nhiệm của cha mẹ và gia đình trẻ. Do vậy phải cĩ sự kết hợp giữa việc giáo dục ở nhà trường và gia đình, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa dinh dưỡng và sự cần thiết của dinh dưỡng đối với cơ thể và phải cĩ giáo dục ăn uống hợp vệ sinh, đầy đủ các chất cho trẻ. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN. 1. Thực trạng của vấn đề giáo dục dinh dưỡng. 1.1 Tìm hiểu vấn đề giáo dục dinh dưỡng ở trường Mầm non Quang Trung lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi. a. Đặc điểm của trường Mầm non Quang Trung. - Trường Mầm non Quang trung nằm ở trung tâm Thị xã Uơng Bí tại địa bàn giữa Phường Quang Trung, một ngơi trường đã được xây dựng lại rất khang trang, Trường được xây dựng 2 tầng cĩ 5 phịng học, mỗi lớp đều cĩ phịng học, phịng ăn, phịng vệ sinh riêng, đồ dùng và tiện nghi đầy đủ và hiện đại, trường đang được xây dựng thêm phịng chức năng, cĩ bếp một chiều, cĩ đội ngũ giáo viên yêu nghề mến trẻ, nhân dân và phụ huynh luơn luơn quan tâm ủng hộ nhà trường trong cơng tác chăm sĩc nuơi dưỡng giáo dục trẻ . b. Vấn đề giáo dục dinh dưỡng ở Trường Mầm non Quang trung - Nhiệm vụ chăm sĩc và giáo dục trẻ của nhà trường vẫn luơn được đặt nên hàng đầu do đĩ để trẻ lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và tồn diện thì trẻ phải cĩ một sức khoẻ tốt, việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ là một vấn đề được nhà trường rất quan tâm. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 9 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  10. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com Việc giáo dục dinh dưỡng được giáo viên thực hiện ở mọi lúc mọi nơi trong tiết học, trong hoạt động dạo chơi và đặc biệt trong các bữa ăn hàng ngày. Việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các hoạt động được thực hiện thường xuyên trên lớp nên trẻ đã cĩ những hiểu biết nhất định về dinh dưỡng. 2.Kết quả điều tra thu được trong đầu năm học tháng 9/2008: * Điều tra đối với giáo viên: Mức độ Thường xuyên ít sử dụng khơng sử dụng Hình thức Tiết học x Dạo chơi x sinh hoạt hàng x ngày 3. Tình trạng sức khoẻ của trẻ. Nhà trường cĩ bếp một chiều đã được bố trí hợp lý khoa học sạch sẽ thống mát. Nhờ sự kết hợp giữa giáo dục trên lớp và sự chế biến khéo léo từ cách nấu các mĩn ăn ngon, hợp vệ sinh cĩ sự thay đổi các mĩn ăn theo thực đơn của nhà bếp mà tình trạng sức khoẻ của trẻ đã được cải thiện hơn Kết quả khảo sát sau khi kiểm tra sức khoẻ đầu năm học tháng 9/ 2008: Năm Nghề STT Họ và tên Tên bố (mẹ) Kên Kênh Kên Béo sinh nghiệp hA B h C phì 1 Phạm Khánh Linh 2004 Đồn Huyền CN x 2 Đỗ Hương Trang 2004 Nguyễn Tâm Cấp x dương 3 Vũ ngọc Huyền 2004 Nguyễn T.Nga CN x 4 Nguyễn Mạnh Cương 2004 Vũ Thị Mái CN x 5 Nguyễn Mỹ Hạnh 2004 Trần Thị Hường Cn x 6 Đồn Hồng Linh 2004 Phạm Thị Hạnh Nội Trợ x 7 Phạm Phương Linh 2004 Phạm Minh Tiến bán Hàng x 9 Tơ Việt Hà 2004 Tơ Thế Nguyên Phĩn viên x 10 Nguyễn Tuyết Nhi 2004 Hà Thị Quỳnh Nội Trợ x 11 Trần Minh Đức 2004 Tơ Thị Phương Bán hàng x 12 Vũ Tấn Đức 2004 Vũ Đức Phú LĐTD x 13 Phạm Ngọc Mai 2004 Phạm Ngọc Ninh NV- x TrÇn ThÞ Kim Cĩc 10 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  11. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com BHXH 14 Tơ Phương Anh 2004 Tơ Văn Nguyên buơn bán x 15 Trương Thuý Hằng 2004 Nguyễn Thị Nga LĐTD x 16 Nguyễn Hồng Minh 2004 Nguyễn Văn Chính Kinh x doanh 17 Nguyễn Hải Lam 2004 Nguyễn Hải Ytế x 18 Đặng Việt Hà 2004 Đặng văn Lương Kế tốn x 19 Vũ Hồng Anh 2004 Vũ Hồng Đảm Nội trợ x 20 Trần Ngọc Anh 2004 Nguyễn Thị Hường nội TRợ x 21 Nguyễn Quang Minh 2004 Nguyễn thị Hằmg nội Trợ x 22 Nguyễn Mai anh 2004 Hà Thị Mai thủ Quỹ x 23 Lê Quỳnh Anh 2004 Ngơ Mai Anh Giáo viên x 24 Nguyễn Khắc Đạt 2004 Nguyễn Bá Lương Nội trợ x 25 Bùi Thuý Hiền 2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 26 Vũ Đức Thắng 2004 Trần Thị Oanh kế tốn x 27 Phạm Ngọc Khánh 2004 Nguyễn T Truyên cơng Nhân x 28 Phạm Hồng Phúc 2004 Hà thị Vinh Thu Ngân x 29 Phạm Quốc Trung 2004 Phạm Thị Nga Nội trợ x 30 Lê Minh Trang 2004 Trần Linh Tâm Giáo viên x 31 Lê Ngọc Linh 2004 Trần Thị Thuý CN x 32 Nguyễn Bá Hồng 2004 Lê Bá Hà Giáo Viên x 33 Nguyễn Trọng Vũ 2004 Nguyễn TPhượng Nội Trợ x 34 Trần Nhật Phúc 2004 Trần TMai CN x 35 Phạm Huyền Linh 2004 Phạm Thị Hương Nội trợ x 36 Nguyễn Khánh Linh 2004 NguyễnThu Hạnh cN x 37 Vũ Tú Dương 2004 NguyễnThu Huyền CN x 38 Lê Thuỷ Dương 2004 Hà Thị Huệ CN x 39 Đặng Đức Huy 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 40 Phạm Hà Phương 2004 Phạm Thị Hoa CN x 41 Nguyễn Thuý Nga 2004 Nguyễn Thị Hoa CN x 42 Nguyễn Thanh Vân 2004 Nguyễn Thị Dung CN x 43 Bùi Linh Anh 2004 NguyễnThanh Tiến Giáo viên x 44 Hồng Trung Chiến 2004 Nguyễn Thị Đào CN x 45 Nguyễn Nguyên Anh 2004 Bùi Thị Mai Giáo viên x 46 Vũ Ngọc Anh 2004 Trần Thị Tiến Kinh x doanh 47 Nguyễn Thanh Dung 2004 Nguyễn Thị Minh Nội trợ x 48 Bùi Việt Cường 2004 Vũ Thị Thanh Nội Trợ x 49 Cao Khánh Linh 2004 Bùi Thị Nga CN x TrÇn ThÞ Kim Cĩc 11 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  12. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com 50 Bùi Phương Thảo 2004 Phạm Thị Duyên Thợ may x 51 Vũ ý Nhân 2004 Vũ Thị Vinh GV x 52 Nguyễn Ngọc Mai 2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 53 Trần Vĩnh Phong 2004 Nguyễn Thị Hạnh CN x 54 Lê Thành Đạt 2004 Trần Thị Nhung CN x 55 Lê Việt Đức 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 56 Trần Hồng ánh 2004 Trần Thị Hồng bán Hàng x 57 Hà Quang Đạt 2004 Lê Thị Hà Kinh x doanh 58 Phạm minh Trí 2004 Phạm Thị Tâm làm ruộng x 59 Đậu Thuỳ Trang 2004 Đậu Thi Nga Kinh x doanh 60 Phạm Minh Huyền 2004 Phạm thị Vĩnh Kinh x doanh * Nhận xét: - Đánh giá sự phát triển của trẻ : Kênh A: 56/60 = 93% Kênh B : 3/60 = 5% Béo Phì : 1/60 = 2% - Tỷ lệ suy dinh dưỡng cĩ sự giảm đi: đàu năm là 7% trẻ suy dinh dưỡng , đến đợt kiểm tra sức khoẻ định kỳ đợt II Chỉ cịn 5% so với đầu năm học. 2. Nguyên Nhân: - Nguyên nhân của thực trạng trên là do giáo viên cho rằng đây là phần mầm trong một bài dạy nên cũng chỉ giới thiệu đại khái qua loa. - Một số giáo viên mới vào nghề kiến thức về dinh dưỡng sức khoẻ cịn hạn chế chưa cĩ kinh nghiệm, hay một số giáo viên tuổi đã cao do kiến thức dinh dưỡng sức khoẻ học đã lâu nên đơi khi bị lãng quên kiến thức nhớ khơng chính xác nên lúng túng trong khi giáo dục trẻ.Đồng thời lời giáo dục trẻ của cơ chưa được sâu sắc, hấp dẫn với trẻ thơ, cịn mờ nhạt ít ấn tượng mau quên. - Do giá cả thị trường biến động phần nào cĩ ảnh hưởng đến bữa ăn của trẻ, Mặc dù nhà trường thường xuyên thay đổi thực đơn ăn cho trẻ hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, theo địa phương cho nên nhận thức của trẻ về các thực phẩm mới (hải sản) cịn hạn chế. - Do nhận thức của một số phụ huynh cịn hạn chế, chưa thực sự quan tâm đến bữa ăn khoa học cho trẻ, mà chỉ cho trẻ ăn theo ý thích của trẻ. - Do cơ thể của trẻ khơng hấp thụ được các chất dinh dưỡng. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 12 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  13. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com => Do vậy xuất phát từ nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi Căn cứ vào đặc điểm sức khoẻ của trẻ 4 -5 tuổi Trường Mầm Non Quang Trung cần tổ chức giáo dục dinh dưỡng qua tất cả các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với Mơi Trường Xung Quanh. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ. “ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non (mẫu giáo 4 - 5 tuổi) trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh” muốn thực hiện một cách đầy đủ và tồn diện thì chúng ta phải giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi. Trong quá trình giáo dục, giáo viên sử dụng chủ yếu hai hình thức sau, hình thức tiết học và hình thức ngồi tiết học. I. Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thơng qua bộ mơn MTXQ với các hình thức trong tiết học : - Thơng qua hình thức tiết học củng cố, hệ thống hố, chính xác hố những kiến thức về dinh dưỡng mà trẻ đã làm quen ở mọi lúc mọi lơi, phát triển trí tuệ cho trẻ. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 13 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  14. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com - Dạy trẻ biết tên gọi đặc điểm cấu tạo của đối tượng trẻ biết được thành phần các chất và giá trị dinh dưỡng của đối tượng đĩ đối với cơ thể con người. - Trẻ biết được tác dụng của các chất Prơtít, Lipít, Gluxít, Các loại Vitamin và muối khống với cơ thể con người. - Khi sử dụng các hình thức này cần đạt các yêu cầu sau: + Phát huy tính tự giác, chủ động của trẻ, đảm bảo khơng khí vui tươi thoải mái nhẹ nhàng, khơng gị bĩ áp đặt. + Giờ học phải cĩ trọng tâm, tránh dàn trải, lan man, cần biết phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt, hợp lý. * VD: “Bài một số con vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân đẻ con” (Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi ) a. Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và nhận xét được những điểm rõ nét của một số con vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân, đẻ con ( Mèo, bị, lợn, thỏ ) Trẻ biết so sánh nhận xét được điểm giống nhau là động vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân, đẻ con)Và khác nhau ( Tiếng kêu, cấu tạo, thức ăn, vận động ích lợi ) - Kĩ năng: luyện nĩi lưu lốt , rõ ràng Phát triển khả năng nhạy cảm của giác quan, khả năng chú ý và ghi nhớ cĩ chủ định cho trẻ Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục : Trẻ cĩ ý thức biết chăm sĩc giáo dục vật nuơi, biết giá trị dinh dưỡng của một số con vật nuơi đối với sức khoẻ con người. b Chuẩn bị: - Máy tính, hình ảnh các con vật nuơi trong gia đình. - Một số con vật nuơi trong gia dình(Bị, mèo, thỏ, lợn) qua vật thật và mơ hình - 04 hộp quà cĩ gắn số từ 1-4 - Bảng dính 02 cái - ơ cửa cĩ ký hiệu từ 1-4 (gắn phía sau các con vật mèo, Bị, lợn, thỏ ) - Hai cái cầu - Rổ nhựa to : 02 cái đựng hình các con vật cắt rời các bộ phận - Trẻ thuộc một số câu đố , bài hát, đồng dao về các con vật - Đàn oĩc, đĩa ghi nhác bài hát cĩ nội dung các con con vật. c. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cơ Hoạt đơng của trẻ 1. ổn định lớp; ( Trẻ hát nhún nhảy - Chào mừng các con đã đến với “vườn cây tri thức” nào theo nhạc bài hát Gà các con hãy cùng cất cao tiếng hát. trống, mèo con và TrÇn ThÞ Kim Cĩc 14 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  15. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com ( Trẻ hát nhún nhảy theo nhạc bài hát Gà trống, mèo cún con) con và cún con) - Trị chuyện về chủ đề một số con vật nuơi trong gia - Trẻ kể tên các đình convật 2. Giới thiệu bài: - Đến với khu vườn tri thức hơm nay với hội thi “Bé và các con vật thân yêu” với chủ đề ‘ Tìm hiểu một số con vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân, đẻ con. 3. Giảng bài: - Đến tham gia hội thi hơm nay với sự cĩ mặt của 2 đội - Trẻ vẫy tay chào khi Đội “ Thỏ con và Đội Mèo con” cơ nhắc tên. - Xin mời 2 đội giới thiệu về mình + Đội mèo con: “ Meo meo meo, chúng tơi là đội mèo - Trẻ thực hiện con xin chào các bạn, đội mèo con của chúng tơi, cĩ đơi tai rất thính, đơi mắt tinh và cĩ tài bắt chuột đội chúng tơi đến với hội thi hơm nay với thơng điệp “Học tập và - Cả đội nĩi học tập vui chơi” và vui chơi + Đội Thỏ con ; Đội Thỏ con chúng tơi xin chào các bạn, đến với hội thi hơm nay đội chúng tơi mang tới thơng điệp là “chiến thắng”2 - Cả đội nĩi chiến - Vừa rồi cơ thấy 2 đội đã cĩ phần chào hỏi rất hay và thắng. hấp dẫn. * Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức ( quan sát và nhận xét các con vật nuơi) Hơi thi “ Bé và con vật thân yêu” - Trong phần thi thứ nhất đĩ là phần thi Hiểu Biết trong phần thi Hiểu Biết các con cùng đến với trị chơi “ Ơ cửa bí mật” - Phía trên đây là 4 ơ cửa, sau mỗi ơ cửa là các hình ảnh mà chúng mình tìm hiểu, mỗi ơ cửa là một hộp quà bên trong đựng điều bí ẩn mà chúng mình cùng khám phá. - Xin mời đơi thỏ con chọn ơ cửa số mấy?. - Trẻ chọn ơ cửa mà - VD:Đội Thỏ con chọn ơ cửa số 2. xin mời ơ cửa số 2 trẻ thích. - 1,2,3 mở : sau ơ cửa số 2 là hình con gì?. - VD: con bị - Và khơng biết “Con bị” ở trong hộp quà màu gì?. Xin mời đội mèo con các con chọn hộp màu gì?. - Mở hộp quà cho trẻ quan sát VD: con bị cho trẻ quan - Trẻ trả lời sát thật kỹ xem con Bị cĩ điểm gì nổi bật và cĩ nhận xét gì về chúng nhé. - Trẻ chọn màu quà. ( Cơ đưa con bị cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc TrÇn ThÞ Kim Cĩc 15 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  16. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com điểm của con bị.) cơ dặt các câu hỏi gợi mở cho trẻ để - Trẻ cùng tham gia trẻ được nĩi; nhận xét. - VD: con bị cĩ màu gỉ? nĩ cĩ phần gì đây? cơ chỉ vào phần đầu mình chân đuơi?. - Trên đầu bị cĩ gì? Bị là động vật nuơi ở đâu? nĩ cĩ - Trẻ trả lời theo ý mấy chân. Bị đẻ con hay đẻ trứng? Bị kêu như thế nào? hiểu của trẻ, ( Cho trẻ bắt chiếc tiếng kêu của con bị. nuơi bị để làm gì?. => Cơ khái quát lại: Bị là động vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân đẻ con, bị cĩ màu vàng, trên đầu cĩ đơi sừng, cĩ đơi mắt cĩ mõm, đuơi bị dài , bị thường hay ăn cỏ, nuơi bị để kéo xe lấy thịt lấy sữa, thịt bị cĩ nhiều chất đạm ăn vào rất tốt cho - Trẻ chọn ơ cửa mà cơ thể con người . sưã bị cĩ nhiều can xi và các Vtamin trẻ thích. các loại sữa tươi sữa hộp mà ở nhà cũng như đến lớp các con được bố mẹ cơ giáo cho uống hàng ngày đều được - Con lợn pha chế từ sữa bị. các con nhớ chịu khĩ uống sữa sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh thơng minh chĩng lớn Trẻ chọn hộp quà cĩ - Xin mời đội Mèo con chọn ơ cửa số mấy màu trẻ thích. VD: Ơ cửa số 1 cơ mở ơ cửa số 1 hỏi trẻ ơ cửa chứa con gì?. - Khơng biết trong 3 hộp quà cịn lại chú lợn con nằm trong hộp quà nào xin mời đội Mèo con các con hãy chọn hộp quà màu nào ?. Con lợn ạ. - VD; Trẻ chọn hộp quà màu xanh ( Cơ mở hộp quà và đọc câu đố . “Con gì ăn no bụng to mắt híp ụt à ụt ịt nằm thở phì phị” đố biết đĩ là con gì?. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của con lợn? (cơ đặt câu - Trẻ trả lời. hỏi gợi mở tương tự như con bị) - Con Lơn; Cĩ màu hồng nhạt , đốm đen Cĩ 2 tai to, 2 mắt híp, mõm dài Lợn cĩ bụng to, thích ăn cám Lợn là động vật nuơi trong gia đình ,4 chân, đẻ con xếp trong nhĩm gia xúc Lợn kêu,ủn ỉn. eng éec - Trẻ chọn theo ý của - Cơ khái quát lại: vừa nĩi vừa chỉ vào các phần và kết trẻ. hợp cả lớp nĩi lại đặc điểm rõ nét của con lợn. cho trẻ TrÇn ThÞ Kim Cĩc 16 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  17. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com đếm số chân của lợn. - Giáo dục dinh dưỡng: trong thịt lợn cĩ chất đạm, chất béo giúp cho phát triển cân đối khoẻ mạnh vì vậy trong - 1 trẻ nghe đốn con các bữa ăn các con nhớ phải ăn hết xuất của mình. vật qua tiếng kêu. - Cơ mở rộng cho trẻ con lợn khoang vì cĩ đốm đen màu hồng nhạt ,ngồi ra cịn cĩ con lợn đen. - Trẻ trả lời - Xin mời đội thỏ con chọn tiếp ơ cửa số mấy - Xin mời ơ cửa số 4 mở ra đĩ là hình ảnh con gì? Cho trẻ chọn hộp quà. - Trẻ đốn. - Cơ và trẻ cùng khám phá mở hộp quà tìm con vật . - Cơ đưa hộp qua cho trẻ nghe và đốn xem bên trong là con gì?. (Cơ gợi ý con cĩ nghe thấy tiếng con gì kêu khơng) - Cơ đưa con mèo ra cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét - Trẻ trả lời câu hỏi về nĩ. của cơ. + Con Mèo: Cĩ bộ lơng màu trắng, cĩ đầu mình và đuơi. Mèo cĩ đơi tai nhỏ, thính, mắt màu xanh và rất tinh, Mèo kêu meo meo. Mèo cĩ râu , chân cĩ đệm, cĩ mĩng, đuơi dài Mèo biết bắt chuột, biết leo trèo và chạy nhanh Mèo là động vật sống trong gia đình cĩ 4 chân đẻ con được xếp vào nhĩm gia xúc Mèo rất thích ăn cá - Cơ Khái quát lại đặc điểm của mèo, mở rộng mèo cĩ nhiều màu sắc khác nhau - Đội Mèo con chọn ơ cửa của mình. Tương tự con Thỏ ; - Cơ đưa con thỏ ra cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm nổi bật của con thỏ. - Thỏ cĩ bộ lơng màu trắng tinh, đơi tai dài và đuơi ngắn Đơi mắt màu hồng, nhảy rất nhanh Thỏ thích ăn cà rốt, ăn rau Thỏ là động vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân đẻ con - Cơ Khái quát lại đặc điểm của thỏ. - Giáo dục dinh dưỡng: trong thịt thỏ cĩ chất đạm, chất - Gọi đại diện các tổ béo giúp cho phát triển cân đối khoẻ mạnh vì vậy trong lên trả lời. các bữa ăn các con nhớ phải ăn hết xuất của mình. * Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau của con TrÇn ThÞ Kim Cĩc 17 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  18. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com Mèo và con Thỏ. - Vừa rồi cả 2 đội các con đã đưa ra hiểu biết của mình rất chính xác và sơi động, cơ thấy sự hiểu biết của 2 đội ngang tài , ngang sức. Bây giờ cơ cĩ một câu hỏi phụ, khi cơ đọc câu hỏi xong đội nào rung chuơng trước sẽ đưởc trả lời. -Trẻ trả lời. - Cơ đưa ra “con mèo” và “con thỏ” cho trẻ cùng quan sát. - Câu 1: Các con hãy so sánh con mèo và con thỏ cĩ điểm gì giống nhau. Gọi đội rung chuơng trước trả lời. Giống nhau: Mèo và Thỏ chúng đều là động vật sống trong gia đình, đều cĩ 4 chân đẻ con, đều được xếp vào nhĩm gia súc. Mèo và thỏ đều cĩ bộ lơng trắng tinh và cĩ râu. - Câu 2: So sánh con Mèo và con Thỏ cĩ điểm gì khác nhau.(Gọi đội rung chuơng nhanh nhất) - Khác nhau: Con mèo tai ngắn, đuơi dài, mắt xanh Con thỏ tai dài, đuơi ngắn, mắt màu hồng Con mèo thích ăn cá, ăn thịt mỡ Con thỏ thích ăn cà rốt, rau xanh Con mèo biết bắt chuột. Con thỏ khơng biết bắt chuột Con mèo kêu meo meo => Cơ khái quát lại đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật trên. - Phần thi hiểu biết đã khép lại, cả 2 đội đều xứng đáng được tặng quà - Đội Mèo con được thưởng 01 con cá - Đội Thỏ con được thưởng 1 củ càc rốt * Mở rộng Kiến thức cho trẻ xem màn hình về các con vật nuơi trong gia đình.giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập - Vừa rồi trong phần thi thứ nhất các con đã được khám phá ơ cửa bí mật và tìm hiểu một số con vật sống trong - Trẻ thực hiện theo gia đình cĩ 4 chân đẻ con ( Con chĩ, con mèo, con thỏ, yêu cầu của cơ. con lợn.) - Giờ các con cùng xem ơ cửa nào biến mất nhé. - Cho trẻ chơi trị chơi chốn cơ, cơ cất dần các ơ cửa. - Trẻ chơi trị chơi. - Lúc này các ơ cửa đã biến mất TrÇn ThÞ Kim Cĩc 18 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  19. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com - Bây giờ các con sẽ được đến phần thi thứ 2 đĩ là phần thi “Chung sức” - Đến với phần thi chung sức các con sẽ chơi trị chơi “ghép hình các con vật” - Trên đây cơ đã chuẩn bị 2 bảng, 2 rổ đựng các hình cắt rời các bộ phận của 2 con vật. - Nhiệm vụ của 2 đội như sau; Mỗi đội cử 5 bạn lên xếp thành hàng và khi nghe thấy cơ đưa ra hiệu lệnh thì bắt đầu từ bạn đầu hàng sẽ chạy nhanh nhặt các bộ phận rời của con vật và ghép sao cho đúng tạo thành 1 con vật hồn chỉnh. thời gian trong 1 phút đội nào ghép song đội đĩ sẽ thắng cuộc. - Cho trẻ chơi Trị chơi., cơ động viên cổ vũ cả 2 đội. - Kết thúc trị chơi cơ nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 4: Trị chơi - Phần thi “Trổ tài” - Cho trẻ chơi trị chơi “Đố vui” - Cơ hướng dẫn luật chơi , - Cách chơi, Các đội đưa ra các câu hỏi đố vui về các con vật và các đội bạn thảo luận trả lời bằng bài hát hoặc các bài đồng dao hoặc mơ phỏng các động tác về các con vật theo câu đố. - Cho trẻ chơi.Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi - Kết thúc cơ thưởng quà cho đội thắng cuộc. * Hoạt đơng 5: Kết thúc Vừa rồi các bé đã đến với “vườn cây tri thức” để tham gia vào hội thi với chủ đề “ Một số con vật nuơi trong gia đình cĩ 4 chân, đẻ con, cơ thấy các con đã tham gia rất sơi nổi và tích cực cơ khen cả lớp. - Để chia tay với vườn cây tri thức các con hãy cùng chơi trị chơi “Bắt chiếc tạo dáng các con vật” Trẻ hát theo nhạc 2 lần và đi ra ngồi II. Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thơng qua bộ mơn MTXQ với các hình thức ngồi tiết học : - Hình thức này tạo điều kiện cho trẻ được vận động. - Giúp trẻ hiểu thêm về mơi trường xung quanh, phát triển ở trẻ khả năng quan sát và khiếu thẩm mỹ TrÇn ThÞ Kim Cĩc 19 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  20. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com + Thơng qua hình thức này để giáo dục trẻ đối với thiên nhiên con người - Đối tượng quan sát phải đảm bảo phù hợp với nội dung bài học , đảm bảo thẩm mỹ. - Qua hình thức này trẻ sẽ được tiếp xúc trực tiếp với các loại thức ăn thực phẩm. do vậy giáo dục cho trẻ tức là giáo dục trẻ hiểu được các thành phần vai trị ở từng loại lương thực thực phẩm cụ thể nhanh hơn chính xác hơn. + Hình thức ngồi tiết học gồm nhiều hình thức : Dạo chơi, hoạt động vui chơi, các hoạt động khác: ăn trưa và ăn chiều - Các tổ chức khác nhau sẽ hỗ trợ cho nhau giúp cho việc giáo dục trẻ hiệu quả cao hơn. 1. Thơng qua dạo chơi - Thơng qua một buổi dạo chơi vừa giúp trẻ nhận biết các đặc điểm cơ bản của đối tượng, vừa giúp trẻ hiểu thêm về thành phần dinh dưỡng của đối tượng đĩ . - VD: Cho trẻ quan sát vườn rau của nhà trường (lớp Mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ) a. Mục tiêu * Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi được tên, đặc điểm, thành phần dinh dưỡng, của các loại rau trong vườn rau. * Kỹ năng: Mở rộng hiểu biết, phát triển thể lực, ngơn ngữ cho trẻ * Giáo dục: Trẻ biết tác dụng của rau đối với cơ thể từ đĩ trẻ cĩ ý thức chăm sĩc cây trồng cĩ ích và tăng cường ăn rau trong các bữa ăn b. Chuẩn bị: - Tư trang cho trẻ. - Địa điểm quan sát, sạch sẽ, an tồn c. Tiến hành: - Cơ kiểm tra sức khoẻ của trẻ, cơ giới thiệu nội dung buổi quan sát (cơ cùng trẻ hát bài “đuổi chim” đến “vườn rau” Cho trẻ đứng ở vị trí phù hợp trị chuyện cùng trẻ) + Cơ con mình đang đứng ở đâu (Vườn Rau a.) + Ai cĩ nhận xét về vườn rau (Vườn rau rộng, cĩ nhiều luống rau, cĩ nhiều loại rau) + Trong vườn rau cĩ loại rau gì?. rau cải trơng thế nào?(bẹ lá to xanh, lá mọc từ gốc mọc lên) + Rau riếp trơng như thế nào? (lá trên cuộn vào nhau cĩ màu xanh) + Rau ngĩt trơng như thế nào? ( Cĩ cành cây, cĩ thân cây lá nhỏ ) + Những loại rau này dùng để làm gì?( ăn uống chế biến các mĩn ăn) => Cơ khái quát lại và giáo dục trẻ trong rau cĩ chứa nhiều Vitamin và chất sơ, muối khống cho nên các con cần ăn nhiều rau rất tốt cho cơ thể mình, vậy để cĩ rau ăn các con phải chăm bĩn, bảo vệ luống rau xanh tốt nhé. * kết thúc: Nhận xét - tuyên dương TrÇn ThÞ Kim Cĩc 20 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  21. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com - Hát em yêu cây xanh 2. Hoạt động gĩc: - Tổ chức giáo dục dinh dưỡng ở các trị chơi trong gĩc phân vai +VD: Trị chơi cửa “hàng bách hố” Trị chơi “Cửa hàng ăn uống” a. Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ thể hiện được vai của mình và chơi sáng tạo. * Kỹ năng: Trẻ nĩi được tên thành phần dinh dưỡng của các loại lương thực thực phẩm Rèn khả năng tái tạo lại cơng việc của người lớn * Giáo dục: Trẻ chơi đồn kết b. Chuẩn bị: Đồ chơi cho cửa hàng bách khố; Bộ đồ chơi rau, quả, hộp bánh, kẹo sữa - Đồ chơi cho cửa hàng ăn uống:Bộ nấu ăn, Trang phục nhà bếp. c. Tiến hành: * Thoả thuận chơi: hát trị chuyện theo chủ đề. - Cơ giới thiệu gĩc chơi , nội dung của từng gĩc chơi + Gĩc phân vai: Trị chuyện về cửa hàng bách khố gồm cĩ những ai?. cần những gì? phải cĩ thái độ cư xử như thế nào?( Cơ gợi ý câu hỏi cho trẻ trả lời) + Cơ nhắc lại: Người bán hàng phải chào khách mua hàng, phải nĩi được tên hàng và giá trị dinh dưỡng của mặt hàng đĩ, quảng cáo các hàng. Người mua hàng đi mua phải noí được tên mặt hàng, hỏi người bán hàng về các chất dinh dưỡng cĩ trong mặt hàng mình cần mua. + Trị chơi cửa hàng ăn uống, phải biết chế biến ra các mĩn ăn từ các thực phẩm được mua về và nĩi được các chất dinh dưỡng của nhĩm đĩ khi khách hỏi. - Cơ giáo dục thái độ cư xử của các trẻ với nhau trong khi chơi. * Quá trình chơi: - Cho trẻ chơi: Cơ cĩ thể nhập vai chơi cùng trẻ, cơ quan sát gợi ý trẻ chơi. VD: Bác ơi cho tơi mua hộp bánh bà bầu: Người bánh hàng nĩi về giá trị dinh dưỡng của loại bánh đĩ cho khách hàng hiểu. - Cơ tạo tình huống để trẻ giao lưu giữa các nhĩm chơi. * Kết thúc: - Cơ đến từng nhĩm nhận xét. - Cho trẻ tự giới thiệu về các sản phẩm của nhĩm chơi của mình. - Cơ nhận xét tuyên dương chung 3. Hoạt động chiều: - Tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ vào các họat động chiều dưới hình thức ơn luyện các hình thức đã học, nhằm giúp trẻ khắc sâu được kiến thức hơn. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 21 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  22. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com - VD:Khi thực hiện chủ đề “Cá” thì vào buổi chiều cơ cho trẻ ơn luyện qua trị chơi “Đố vui” về các loại cá sau đĩ cơ nĩi cho trẻ biết cĩ rất nhiều loại các chúng sống ở khắp nơi như ao, hồ, sơng, suối, Trong thịt các chứa rất nhiều đạm, canxi là nguồn thực phẩm rất tốt cho cơ thể con người, cá chế biến rất nhiều mĩn ăn, cho trẻ kể các mĩn ăn được chế biến từ cá., và giáo dục trẻ năng ăn thức ăn chế biến từ cá. 4. Tổ chức các trị chơi về giáo dục dinh dưỡng: Trong quá trình tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thơng qua bộ mơn làm quen với mơi trường xung quanh, ngồi các hình thức trên tơi cịn áp dụng một số trị chơi nhằm gúp trẻ hiểu biết thêm về dinh dưỡng: VD: Trong tiết học cĩ chủ đề “Làm quen với một số loại rau” sau khi đã cung cấp kiến thức tơi đã sử dụng trị chơi đi siêu thị để trẻ biết cách chọn rau tươi, rau sạch và các chất dinh dưỡng cĩ trong các loại rau đĩ. Hoặc trị chơi với lơ tơ: Phân nhĩm các loại thực phẩm theo các chất dinh dưỡng vào các tiết học cĩ chủ đề các con vật sống trong gia đình. Ngồi ra cịn cho trẻ được trải nghiệm thơng qua trị chơi bé tập làm nội trợ như: cho trẻ xếp lơ tơ theo quy trình pha nước cam làm bánh, pha sữa, làm sinh tố hoa quả Khi áp dụng các trị chơi trên vào trong các hoạt động tơi thấy trẻ rất hứng thú và phát huy được tính tích cực của trẻ trong các hoạt động đạt kết quả cao. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 22 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  23. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM I. Kết quả dạt được - Qua việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh của Trường Mầm non Quang Trung- Thị xã Uơng Bí nĩi chung, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ nĩi riêng, các cháu đã hiểu được giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, ích lợi của lương thực qua đĩ trẻ biết ăn uống đầy đủ, ăn hết xuất và biết ăn uống văn minh hợp vệ sinh - Giáo dục dinh dưỡng qua mơi trường xung quanh giúp trẻ tiếp thu kiến thức về dinh dưỡng một cách nhẹ nhàng sâu sắc, từ đĩ các cháu đã cĩ những hiểu biết nhất định về dinh dưỡng, do đĩ trẻ đã cĩ sức khoẻ tốt hơn * Kết quả khảo sát cuối năm học tháng 4/2009: Năm Nghề STT Họ và tên Tên bố (mẹ) Kên Kênh Kên Béo sinh nghiệp hA B h C phì 1 Phạm Khánh Linh 2004 Đồn Huyền CN x 2 Đỗ Hương Trang 2004 Nguyễn Tâm Cấp x dương 3 Vũ ngọc Huyền 2004 Nguyễn T.Nga CN x 4 Nguyễn Mạnh Cương 2004 Vũ Thị Mái CN x 5 Nguyễn Mỹ Hạnh 2004 Trần Thị Hường Cn x 6 Đồn Hồng Linh 2004 Phạm Thị Hạnh Nội Trợ x 7 Phạm Phương Linh 2004 Phạm Minh Tiến bán Hàng x 9 Tơ Việt Hà 2004 Tơ Thế Nguyên Phĩn viên x 10 Nguyễn Tuyết Nhi 2004 Hà Thị Quỳnh Nội Trợ x 11 Trần Minh Đức 2004 Tơ Thị Phương Bán hàng x 12 Vũ Tấn Đức 2004 Vũ Đức Phú LĐTD x 13 Phạm Ngọc Mai 2004 Phạm Ngọc Ninh NV- x TrÇn ThÞ Kim Cĩc 23 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  24. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com BHXH 14 Tơ Phương Anh 2004 Tơ Văn Nguyên buơn bán x 15 Trương Thuý Hằng 2004 Nguyễn Thị Nga LĐTD x 16 Nguyễn Hồng Minh 2004 Nguyễn Văn Chính Kinh x doanh 17 Nguyễn Hải Lam 2004 Nguyễn Hải Ytế x 18 Đặng Việt Hà 2004 Đặng văn Lương Kế tốn x 19 Vũ Hồng Anh 2004 Vũ Hồng Đảm Nội trợ x 20 Trần Ngọc Anh 2004 Nguyễn Thị Hường nội TRợ x 21 Nguyễn Quang Minh 2004 Nguyễn thị Hằmg nội Trợ x 22 Nguyễn Mai anh 2004 Hà Thị Mai thủ Quỹ x 23 Lê Quỳnh Anh 2004 Ngơ Mai Anh Giáo viên x 24 Nguyễn Khắc Đạt 2004 Nguyễn Bá Lương Nội trợ x 25 Bùi Thuý Hiền 2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 26 Vũ Đức Thắng 2004 Trần Thị Oanh kế tốn x 27 Phạm Ngọc Khánh 2004 Nguyễn T Truyên cơng Nhân x 28 Phạm Hồng Phúc 2004 Hà thị Vinh Thu Ngân x 29 Phạm Quốc Trung 2004 Phạm Thị Nga Nội trợ x 30 Lê Minh Trang 2004 Trần Linh Tâm Giáo viên x 31 Lê Ngọc Linh 2004 Trần Thị Thuý CN x 32 Nguyễn Bá Hồng 2004 Lê Bá Hà Giáo Viên x 33 Nguyễn Trọng Vũ 2004 Nguyễn TPhượng Nội Trợ x 34 Trần Nhật Phúc 2004 Trần TMai CN x 35 Phạm Huyền Linh 2004 Phạm Thị Hương Nội trợ x 36 Nguyễn Khánh Linh 2004 NguyễnThu Hạnh cN x 37 Vũ Tú Dương 2004 NguyễnThu Huyền CN x 38 Lê Thuỷ Dương 2004 Hà Thị Huệ CN x 39 Đặng Đức Huy 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 40 Phạm Hà Phương 2004 Phạm Thị Hoa CN x 41 Nguyễn Thuý Nga 2004 Nguyễn Thị Hoa CN x 42 Nguyễn Thanh Vân 2004 Nguyễn Thị Dung CN x 43 Bùi Linh Anh 2004 NguyễnThanh Tiến Giáo viên x 44 Hồng Trung Chiến 2004 Nguyễn Thị Đào CN x 45 Nguyễn Nguyên Anh 2004 Bùi Thị Mai Giáo viên x 46 Vũ Ngọc Anh 2004 Trần Thị Tiến Kinh x doanh 47 Nguyễn Thanh Dung 2004 Nguyễn Thị Minh Nội trợ x 48 Bùi Việt Cường 2004 Vũ Thị Thanh Nội Trợ x 49 Cao Khánh Linh 2004 Bùi Thị Nga CN x TrÇn ThÞ Kim Cĩc 24 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  25. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com 50 Bùi Phương Thảo 2004 Phạm Thị Duyên Thợ may x 51 Vũ ý Nhân 2004 Vũ Thị Vinh GV x 52 Nguyễn Ngọc Mai 2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 53 Trần Vĩnh Phong 2004 Nguyễn Thị Hạnh CN x 54 Lê Thành Đạt 2004 Trần Thị Nhung CN x 55 Lê Việt Đức 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 56 Trần Hồng ánh 2004 Trần Thị Hồng bán Hàng x 57 Hà Quang Đạt 2004 Lê Thị Hà Kinh x doanh 58 Phạm minh Trí 2004 Phạm Thị Tâm làm ruộng x 59 Đậu Thuỳ Trang 2004 Đậu Thi Nga Kinh x doanh 60 Phạm Minh Huyền 2004 Phạm thị Vĩnh Kinh x doanh Kết quả đạt được Khi chưa đưa nội dung Khi đã đưa nội dung giáo giáo dục dinh dưỡng dục dinh dưỡng trong quá Kênh trong quá trình hướng trình hướng dẫn trẻ So sánh dẫn trẻ LQMTXQ LQMTXQ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Kênh A 56/60 93% 60/60 100% Tăng 7% Kênh B 3/60 5% 0/60 0% Giảm 5% Kênh C 0/60 0% 0/60 0% Béo phì 1/60 2% 0/60 0% Giảm 2% II. Bài học kinh nghiệm: - Qua thực tế chăm sĩc và giảng dạy nĩi chung và chăm sĩc giảng dạy trẻ mẫu giáo nhỡ nĩi riêng. thơng qua việc mạnh dạn đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng, trẻ mẫu giáo nhỡ trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh tơi đã rút ra cho mình bài học kinh nghiệm sau: - Muốn giảm được tỷ lệ suy dinh dưỡng thì giáo viên phải làm được những vấn đề sau 1. Cơ giáo phải thực sự say sưa yêu nghề mến trẻ coi mình như người mẹ hiền thứ hai của các con 2.Cơ giáo hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của dinh dưỡng, liên quan đến sức khoẻ bệnh tật của trẻ, từ đĩ cơ xác định trách nhiệm trong cơng tác chăm sĩc về dinh dưỡng cho trẻ. 3. Cơ giáo phải gần gũi với trẻ nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, biết cách chăm sĩc cho trẻ biếng ăn quan tâm đến những trẻ ăn yếu, động viên trẻ ăn hết xuất TrÇn ThÞ Kim Cĩc 25 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  26. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com 4. Cơ giáo biết nhu cầu dinh dưỡng của trẻ theo từng độ tuổi biết khẩu phần ăn như thế nào là đầy đủ các chất dinh dưỡng và hợp lý đối với một trẻ, biết giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm thơng thường của các địa phương. 5. Cơ giáo biết phối kết cùng cơ cấp dưỡng xây dựng thực đơn khẩu phần ăn đủ chất dinh dưỡng và cân đối giữa các chất. 6. Cơ giáo biết những điều cơ bản về vệ sinh an tồn thực phẩm, biết cách chọn mua thực phẩm, bảo quản và chế biến thực phẩm. 7. Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng, hiểu được ý nghĩa mục đích của việc theo dõi sức khoẻ cho trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng. 8. Giáo viên biết vận dụng linh hoạt sáng tạo khi đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ một cách nhẹ nhàng sâu sắc, luơn lắng nghe, tự học tập bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, luơn mạnh dạn tham gia giảng dạy các chuyên đề các cấp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 9. Biết phối hợp giữa gia đình và nhà trường, theo dõi sức khoẻ và khả năng học tập của trẻ để cùng nhau giáo dục và chăm sĩc trẻ theo khoa học, để đạt được kết quả cao nhất. 10. Khơng bằng lịng với kết đạt được phải luơn phấn đấu vươn lên. Trên đây là những kinh nghiệm của tơi trong việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo nhỡ qua việc chăm sĩc giáo dục trẻ, rất mong được sự quan tâm gĩp ý của Hội đồng xét duyệt. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 26 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  27. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG - Giáo dục dinh dưỡng là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong quá trình phát triển của trẻ. Khi trẻ hiểu được tầm quan trọng và cần thiết của các chất dinh dưỡng đối với sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể thì lúc đĩ trẻ ý thức được việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. trẻ hiểu được thực phẩm nào cĩ nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.Từ đĩ loại trừ được thĩi quen lười ăn kém ăn. Để giáo dục dinh dưỡng đạt kết quả tốt cơ cần cĩ sự kiên trì liên tục, mọi lúc mọi nơi và lồng ghép cĩ sáng tạo vào các mơn học nhất là mơn mơi trường xung quanh - Qua mơn mơi trường xung quanh sẽ gĩp phần hình thành và phát triển tồn diện về thể chất cũng như nhân cách của trẻ sau này, bộ mơn này đã cung cấp cho trẻ một số kiến thức đơn giản, nhưng vơ cùng quan trọng đối với cả trẻ em và người lớn. - Tơi thấy vấn đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi nĩi riêng và các lứa tuổi khác nĩi chung trong nhà. Nhà trường đã áp dung kiến thức khoa học trong chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ theo từng độ tuổi và đã đạt được kết quả cao - Đề tài này đã giúp tơi hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, là một giáo viên mầm non luơn phải đặt nhiệm vụ chăm sĩc giáo dục trẻ lên hàng đầu, luơn coi trẻ như con và trở thành người mẹ thứ hai của trẻ.Giáo dục trẻ thành những chủ nhân tương lai của đất nươc, cĩ nền tảng vững vàng về tri thức cũng như sức khoẻ để bước vào tương lai một cách tự tin hơn. - Việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ khơng chỉ là nhiệm vụ của giáo viên gia đình của trẻ mà cịn là nhiệm vụ của tồn xã hội, để chuẩn bị cho thế hệ mới phát triển đầy đủ sức khoẻ,nhân cách cũng như tri thức. Tơi đã áp dụng những kiến thức đã được học để chăm sĩc trẻ cĩ những cách tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thật sự TrÇn ThÞ Kim Cĩc 27 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  28. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com bổ ích để trẻ tiếp thu tốt từ đĩ phát triển tốt gĩp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp. Quang Trung, ngày 18 tháng 4 năm 2009 Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm Người viết sáng kiến Trần Thị Kim Cúc MỤC LỤC Phần I: Những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III:Khách thể nghiên cứu- đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.Các giả thiết nghiên cứu V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI.Phương pháp nghiên cứu VII. Lịch sử nghiên cứu VIII. kế hoạch thời gian thực hiện Phần II Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận về dinh dưỡng và vấn đề giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ. Chương II.Thực trạng và nguyên nhân ChươngIII. Biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 28 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung
  29. S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - n¨m 2008 – 2009 ; www.mamnon.webnode.com ChươngIV. kết quả đạt được- bài học kinh nghiệm Phần III: Kết luận chung. TrÇn ThÞ Kim Cĩc 29 Tr­êng MÇu gi¸o Quang Trung