Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm sử dụng Trò chơi tập thể trong ngày lễ hội nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non

pdf 13 trang hapham 2510
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm sử dụng Trò chơi tập thể trong ngày lễ hội nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_su_dung_tro_choi_ta.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm sử dụng Trò chơi tập thể trong ngày lễ hội nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non

  1. Phòng giáo dục v đo tạo quận cầu giấy Tr−ờng mầm non hoa hồng Sáng kiến Kinh nghiệm Một số kinh nghiệm sử dụng Trò chơi tập thể trong ngày lễ hội nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non. Ng−ời viết : Nguyễn Thị Nh− Quỳnh Giáo viên lớp : MGN B2 Năm học: 2008 2009 13
  2. Đề ti : Một số Kinh nghiệm sử dụng Trò chơi tập thể trong ngy lễ hội nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non. 1. Đặt vấn đề 1.1 . Trong tr−ờng mầm non có rất nhiều các hoạt động lễ hội đ−ợc tổ chức. Thời gian tổ chức các lễ hội th−ờng kéo di khoảng 45 phút đến 1,5 tiếng. Tr−ớc thời gian tổ chức lễ hội th−ờng có phần ổn định tổ chức. Trẻ các lớp ra sân tập chung có rất nhiều lứa tuổi khác nhau: Nh trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn. Khoảng thời gian hoạt động của lễ hội không phù hợp với trẻ trong nhiều độ tuổi, đây chính l nguyên nhân gây khó khăn trong vấn đề ổn định tổ chức. 1.2. Khán giả của các ch−ơng trình trong các ngy lễ hội ở tr−ờng mầm non chính l các bé trong độ tuổi mẫu giáo v nh trẻ. Trẻ đóng vai trò l khán giả thực thụ khi xem ton bộ ch−ơng trình trong thời gian di. Trẻ hầu nh− không đ−ợc tham gia trong suốt quá trình biểu diễn m chỉ thụ động ngồi xem. 1.3. Tuy lứa tuổi từ mẫu giáo v nh trẻ chênh lệch nhau song các bé đều có chung một đặc điểm l khả năng tập chung giữ trật tự trong thời gian di l rất khó khăn. Giáo viên các lớp th−ờng rất vất vả trong việc quản trẻ giữ đ−ợc trật tự khi các hoạt động tập thể đang đ−ợc tiến hnh. Đây cũng chính l nguyên nhân dẫn tới hiệu quả tổ chức các ngy lễ hội bị hạn chế vì trẻ ngồi lâu không đ−ợc tham gia hoạt động sẽ rất chán, trẻ không tập trung chú ý, mất trật tự v gây ồn kéo di trong quá trình tổ chức lễ hội. 1.4 . Xuất phát từ thực tiễn trong các hoạt động tổ chức lễ hội nêu trên ở tr−ờng mầm non tôi suy nghĩ lm thế no để thu hút trẻ ở nhiều độ tuổi khác nhau khi tham gia trong các hoạt động tập thể giữ đ−ợc trật tự v tập trung h−ớng lên sân khấu, tham gia, h−ởng ứng v cổ vũ cho các hoạt động trong ngy lễ hội? Căn cứ vo đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nói chung tôi nhận thấy: trẻ lứa tuổi ny th−ờng dễ thu hút bởi các trò chơi . Bởi “ Trẻ chơi m học v học bằng chơi” Tuy nhiên lựa chọn trò chơi no để đảm bảo tính tập thể, đảm bảo tất cả các trẻ đều 1
  3. đ−ợc hoạt động, tham gia một cách tích cực l điều không đơn giản . Điều đó không chỉ riêng tôi m nhiều cô giáo mầm non khác đều rất trăn trở, quan tâm. Chính vì điều đó tôi mạnh dạn chọn đề ti: " Một số kinh nghiệm sử dụng trò chơi tập thể trong ngy lễ hội nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non." để nghiên cứu với kì vọng sẽ tìm ra một số trò chơi tập thể nhằm thu hút trẻ lứa tuổi mầm non trong các ngy lễ hội. 2. Thuận lợi Khó khăn 2.1. Thuận lợi Tr−ờng luôn nhận đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, các ban, ngnh, đon thể. Luôn đ−ợc tham gia các hoạt động bồi d−ỡng chuyên môn, tham gia các hoạt động chung của quận v cấp ngnh tổ chức. Tr−ờng có bề dy thnh tích, có đội ngũ quản lý dy dạn kinh nghiệm. Ban giám hiệu có trình độ chuyên môn cao v có nhiều kinh nghiệm quản lý với 2 đồng chí có trình độ thạc sỹ, một đồng chí trình độ đại học. Đội ngũ giáo viên trong tr−ờng 100% đạt chuẩn v trên chuẩn. Bản thân giáo viên : Đ−ợc đo tạo bi bản, có trình độ đại học mầm non, có thâm niên công tác, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ th−ờng xuyên đ−ợc nh tr−ờng tín nhiệm giao nhiệm vụ tham gia tổ chức các ngy hội, ngy lễ của cô v trẻ. Tr−ờng còn có nhiều giáo viên trẻ có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể v thu hút trẻ tập chung cao. Giáo viên luôn sáng tạo, tìm tòi các hình thức tổ cức hoạt động sao cho linh hoạt, sáng tạo v hấp dẫn trẻ. 2.2. Khó khăn Đây l đề ti mới không có ti liệu, sách báo tham khảo nhiều. Hệ thống trang âm, loa đi còn đôi lúc hoạt động ch−a hiệu quả. Sĩ số trẻ trong tr−ờng còn đông. Nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ trên lớp chiếm nhiều thời gian nên thời gian giáo viên dnh để tìm hiểu, nghiên cứu còn hạn chế. 2
  4. 3. Nội Dung 3.1 Cách lm thông th−ờng Trong quá trình tổ chức cho trẻ các hoạt động tập thể cô giáo dẫn ch−ơng trình th−ờng cho hỏi, trò chuyện về nội dung ch−ơng trình sắp tới. Sau đó hỏi một hai trẻ lớp mẫu giáo lớn về cảm xúc hoặc : Con biết gì về ngy ny. Cả tr−ờng hát một vi bi v vo ch−ơng trình. Ch−ơng trình th−ờng đ−ợc tổ chức từ đầu đến cuối, mọi hoạt động diễn ra trên sân khấu v trẻ chỉ l khán giả thụ động ngồi xem từ đầu đến cuối ch−ơng trình. Với cách lm ny , giáo viên sẽ không thu hút đ−ợc sự tập chung hứng thú của ton bộ trẻ trong tr−ờng. Thông th−ờng sẽ có rất nhiều trẻ, đặc biệt l trẻ lứa tuổi nh trẻ khóc mếu, trẻ nói chuyện, gây ồn o v không tập trung lên giáo viên dẫn ch−ơng trình hoặc các tiết mục văn nghệ ở cuối ch−ơng trình. 3.2. Cách lm mới Từ những kết quả trên, tôi suy nghĩ v lựa chọn ra các trò chơi phù hợp với trẻ trong các độ tuổi. Nhằm thu hút sự tập chung chú ý, đảm bảo trẻ trong tr−ờng đ−ợc hoạt động một cách tích cực nhất v không mất trật tự trong hoạt động tập thể. Tôi đ s−u tầm v nghĩ ra một số trò chơi v tổ chức vo các thời điểm thích hợp trong ton bộ ch−ơng trình nh−: Đầu ch−ơng trình phần ổn định tổ chức; giữa các tiết mục văn nghệ l các trò chơi dnh cho khán giả . Bao gồm một số trò chơi sau: 3.2. 1. Trò chơi: Ali ba ba. Xuất phát từ tâm lý trẻ ham chơi, thích tham gia vo các hoạt động. Đặc biệt trẻ lứa tuổi cng nhỏ cng thích tham gia vo các hoạt động tập thể, thích đám đông song th−ờng không dám đứng độc lập trong quá trình thể hiện. Tôi lựa chọn trò chơi ny nhằm thu hút sự tập trung chú ý của tất cả trẻ ở các lứa tuối khác nhau đều có thể tham gia đ−ợc .Đây l một trò chơi rất gần gũi với trẻ trong các độ tuổi. Đồng thời trẻ đ−ợc hát, vận động, giao l−u với bạn bề trong quá trình chơi. 3
  5. Cách chơi nh− sau: Cô dẫn ch−ơng trình sẽ hát bi Alibaba, trẻ trong tr−ờng sẽ hát theo câu kết: Alibaba, sau đó cô dẫn ch−ơng trình sẽ yêu cầu trẻ lm gì thì trẻ hát v lm động tác với ng−ời bên cạnh. VD : Cô hát:“ X−a kia kinh đô bát đa có một chng trai đáng yêu gọi tên” > Trẻ hát: “ Alibaba” > Cô hát: Alibaba xin mời anh em vỗ tay” > Trẻ hát v lm động tác: “ Alibaba”, đồng thời vỗ tay. > Cô hát: “ Alibaba xin mời anh em cùng véo mũi nhau”. > Trẻ hát v lm động tác: “ Alibaba”, đồng thời véo mũi bạn bên cạnh Cô có thể đ−a ra nhiều yêu cầu khác nhau cho mỗi câu hát để trẻ hát v lm động tác: vuốt má nhau, bắt tay nhau, ôm nhau, cầm chân nhau, dậm chân, trật tự h−ớng lên sân khấu Thông qua trò chơi, trẻ tập trung lên ng−ời dẫn ch−ơng trình, mạnh đạn khi đ−ợc tham gia vo các hoạt động tập thể, trẻ đỡ nhút nhát, hứng thú hơn. Đồng thời trẻ đ−ợc giao l−u với ng−ời bạn ngồi cạnh trẻ. Đây cũng l cách giúo đứa trẻ tập trung lên ng−ời dẫn ch−ơng trình một cách tự nhiên, không gò bó g−ợng ép. 4
  6. 3.2. 2. Trò chơi: “Lm theo yêu cầu của tôi.” Với mong muốn cho ton bộ trẻ h−ớng lên sân khấu tr−ớc hoặc trong khi tổ chức một ch−ơng trình no đó. Tôi đ nghĩ ra một trò chơi để thu hút sự tập trung của trẻ, tránh để trẻ lm ồn, mất trật tự. Đồng thời đây cũng l một trò chơi giúp trẻ mạnh dạn tham gia vo hoạt động tập thể một cách tự nhiên, không g−ợng ép. Đây cũng l một trò chơi yêu cầu trẻ phải suy nghĩ t− duy thật nhanh, vận động một cách tích cực trong quá trình tham gia. Cách chơi nh− sau: Cô yêu cầu trẻ hát cùng v vận động cùng cô: Trán,cằm, tai; trán cằm tai, trán tai, trán cằm tai ( Cằm hoặc trán ) Câu hát cuối cùng cô dừng lại ở bộ phận no trên khuôn mặt thì trẻ phải chỉ tay vo đúng bộ phận đó. Có thể tay cô chỉ vo cằm nh−ng cô câu hát của cô dừng lại ở “ Tai” thì trẻ phải đ−a tay vo tai, trẻ no đ−a tay vo cằm giống cô l sai. 5
  7. Với trò chơi ny không có luật chơi m chỉ nhằm thu hút, tạo sự hứng thú cho trẻ. Với trò chơi ny ng−ời h−ớng dẫn chỉ nên tổ chức trong thời gian ngắn ngay sát thời gian ch−ơng trình bắt đầu hoặc xen giữa ch−ơng trình. 3.2.3 . Trò chơi: Hát theo dấu tay cô Đây l một trò chơi th−ờng đ−ợc sử dụng trong các tiết học âm nhạc. Vận dụng trò chơi ny cũng có thể lm trò chơi cho trẻ ton tr−ờng chơi, đồng thời giáo viên cũng có thể thay đổi hình thức v đ−a thêm yêu cầu, nâng cao độ khó cho trò chơi trở nên hấp dẫn. Hình thức chơi hát theo dấu tay của cô cũng đòi hỏi đối t−ợng tham gia chơi phải thuộc giai điệu, nội dung của bi hát, có vậy trẻ mới tham gia đ−ợc trò chơi. Ng−ời điều khiển trò chơi phải nắm đ−ợc với độ tuổi mẫu giáo v nh trẻ , trẻ th−ờng hát đ−ợc bi hát no. VD: Cháu yêu b, Cả nh th−ơng nhau, Một con vịt, Mẹ yêu không no, tr−ờng chúng cháu đây l tr−ờng 6
  8. mầm non Đây l các bi hát trẻ đ−ợc nghe từ nhỏ v trẻ đều rất thuộc từ nội dung đến giai điệu bi hát. Từ đó giáo viên sẽ tổ choc cho trẻ chơi. Cách chơi nh− sau: Cô sẽ bắt nhịp cho cả tr−ờng cùng hát, sau đó cô đ−a tay về phía no thì phía đó hát, các h−ớng khác không hát. Cô nâng cao dần: + Cô giơ tay cao v h−ớng về phía no phía đó hát to, hạ tay thấp về h−ớng no, h−ớng đó hát nhỏ. Cô để tay ngang ngực v h−ớng về pháI no phía đó hát vừa đủ nghe. + Cô đ−a ra yêu cầu v quy −ớc với trẻ: trẻ sẽ hát theo gai điệu bi hát còn âm phát ra sẽ t−ơng ứng với các chữ cái. Nếu cô vòng tay lên trên đầu trẻ hát chữ “O” , giơ thẳng tay lên trời trẻ hát chữ “I” , để vuông tay trẻ hát chữ “U” Tùy thuộc vo thời gian m giáo viên tổ chức cho trẻ kéo di v nâng mức độ khó dần lên. 3.2.4. Trò chơi: Hát đối đáp ( Bi : Đố quả, có con chim vnh khuyên nhỏ.). Nhằm thay đổi không khí , tạo cơ hội cho trẻ ton tr−ờng h−ng phấn, tập trung lên sân khấu, tôi th−ờng sử dụng trò chơi ny xen giữa ch−ơng 7
  9. trình. Với trò chơi hát đối đáp để thu hút sự tham gia của đa phần trẻ trong ton tr−ờng , kể cả các bé trong độ tuổi nh trẻ , tôi th−ờng lựa chọn các bi hát gần gũi với trẻ, hầu hết trẻ đều thuộc hoặc nhớ giai điệu bi hát. Cách chơi nh− sau: Cô sẽ l ng−ời bắt nhịp bi hát, đến phần cô yêu cầu trẻ hát, cô sẽ h−ớng tay về phía trẻ v trẻ sẽ đồng thanh hát. Khi cô h−ớng tay về phía cô thì trẻ ngừng hát v cô sẽ hát. VD: Bi hát: “ Đố quả” Cô hát v chỉ vo mình: “ Quả gì m chua chua thế?” > Cô chỉ vo trẻ,trẻ hát: “ Xin th−a rằng l quả khế” > Cô hát v chỉ vo mình: “ Ăn vo thì chắc l chua?” > Cô chỉ vo trẻ, trẻ hát: “ Vâng vâng, chua thì để nấu canh cua” T−ơng tự nh− vậy cho đế hết bi. VD: Bi hát: “ Có con chim vnh khuyên nhỏ”. Cô cùng trẻ hát đoạn đầu, cô hát v chỉ vo mình khi đến câu: “ Cjim gặp bác cho mo” > Cô chỉ vo trẻ v trẻ hát: “ Cho bác”; Cô hát v chỉ vo mình: “ Chim gặp cô sơn ca” > Cô chỉ vo trẻ v trẻ hát: “ Cho cô” Cứ vậy cho đến đoạn chung thì cô v trẻ cùng hát đến hết. 8
  10. Với hình thức ny tôi nhận thấy trẻ tham gia một cách tích cực, tham gia vo trò chơi hát đối một cách tự nhiên không g−ợng gạo. Trẻđ−ợc thay đổi không khí, bản thân đứa trẻ đ−ợc vận động. Đây l một trong hững hình thức gây đ−ợc sự chú ý của trể cao, lm cho không khí của ch−ơng trình trở nên vui vẻ v hấp dẫn trẻ hơn rất nhiều. 3.2.5. Trò chơi: Pháo nổ. Xuất phát từ trò chơi dân gian: Pháo nổ pháo nang cả lng chịu ch−a. Theo tình hình thực tế trẻ chỉ còn nghe hoặc biết trò chơi ny trong băng đĩa hoặc nghe kể lại. Đồng thời để tạo điều kiện cho trẻ đ−ợc vận động, đ−ợc nói, đ−ợc thể hiện bản thân. Tôi lựa chọ v đ−a trò chơi: “ Pháo nổ” v ch−ơng trình xen kẽ giữa các tiết mục. Đây l một trò chơi ngắn kéo di khoảng 2 4 phút nhằm thay đổi trạng thái của trẻ. Cách chơi nh− sau: Cô quy −ớc với trẻ dùng tay để giả lm pháo v dùng miệng để hô. Khi cô gập khuỷu tay, bn tay nắm chặt đ−a lên ngang mặt rồi đ−a xuống kết hợp miệng hô: “ Đùng, đùng, đùng” > Trẻ lm v hô theo; Khi cô đ−a tay lên cao trên đỉnh đầu, bn tay xoè rộng, kết hợp miệng hô: “ Đong đong đong”, > Trẻ lm v hô theo Cô có thể cho trẻ thay đổi nhịp hoặ hô xen kẽ: Đùng, đong, đùng đùng đong v yêu cầu trẻ lm theo. 9
  11. Với cách chơi ny đòi hỏi trẻ kết hợp tay v miệng hô chuẩn, yêu cầu trẻ tập trung t− duy nhanh để lm cho đúng. Cách chơi đúng của đa phần trẻ sẽ tạo ra hiệu quả âm thanh vui nhộn v kích thích trẻ h−ng phấn tiếp tục tham gia ch−ơng trình. Ng−ời dẫn ch−ơng trình cũng không cần nhắc trẻ trật tự m trẻ vẫn h−ớng lên sân khấu một cách tự nhiên, không gò bó. 3.2.6. TC: Nghe dữ kiên đoán tên con vật, đồ vật: Đây l một trò chơi đem lại cho trẻ cảm giác đ−ợc tìm tòi khám phá v nó đòi hỏi trẻ phải t− duy một cách sáng tạo. Dựa trên các kiến thức m trẻ đ có kết hợp với t− duy logíc để tìm ra đáp án. Trẻ no tìm đ−ợc đáp án sớm nhất chứng tỏ khả năng t− duy, óc quan sát v phán đoán tốt. Cách chơi nh− sau: ( Trò chơi ny th−ờng đ−ợc áp dụng cho các nhóm chơi.). Cô sẽ mời lên sân khấu 2 – 3 đội chơi, mỗi đội khoảng 10 trẻ. Cô đ−a ra lần l−ợt các dữ kiện liên quan đến đồ vật hoặc con vật no đó . Trẻ các đội phải bn bạc v đoán sau mỗi dữ kiện giáo viên dần đ−a ra, đội no đoán trúng đ−ợc phần th−ởng. Đội no đoán sai nhẩy lò cò. 10
  12. VD: Cô mời 3 đội lên chơi, các đội nghe cô đ−a ra các dữ kiện. Cô nêu: “ Đây l con vật gì?, nó có 2 chân?” > Trẻ 3 đội bn bạc v đoán. Nếu 1 trong 3 đội có tín hiệu trả lời, giáo viên cho đoán. Nếu đúng đáp án, cô cho trẻ xem tranh hoặc đồ vật l đáp án v th−ởng qu cho trẻ. Nếu sai đáp án, đội đoán phải nhảy lò cò v loại khỏi cuộc chơi. Cô lại tiếp tục đ−a ra các dữ kiện tiếp theo: “ Nó đẻ trứng”, “ Nó bơi đ−ợc d−ới n−ớc”, > Trẻ đoán .Kết thúc cô cho trẻ đối chiếu đáp án. Trong trò chơi ny , các bạn trong sân tr−ờng có thể lm trọng ti, có thể nhắc các đội chơi trên sân khấu đồng thời cùng cô kiểm tra kết quả chơi. Nh− vậy, trẻ vừa đ−ợc tham gia vừa đ−ợc kiểm tra. Thậm chí với những đáp án khó giáo viên có thể nhừ khán giả no đoán ra thì trả l−òi hộ các bạn. Với cách chơi ny giáo viên còn có thể cho trẻ ôn một cách tập thể các kiến thức m trẻ đ học qua các chủ điểm. 3.3. Kết quả Thông qua các trò chơi, tôi thấy khả năng tập trung chú ý của trẻ cao hơn. Đồng thời kết quả của các ch−ơng trình lễ hội khi nh tr−ờng tổ chức đạt hiệu quả cao hơn. Trên thực tế các buổi lễ hội do tr−ờng tôi tổ chức: Khai giảng, 20/11, Noen , tết d−ơng lịch, tết âm lịch, 8/3, trung thu, 1/6 cũng nh− l các ngy lễ hội khác do quận, thnh phố tổ chức . Tuy trẻ ở nhiều địa ph−ơng khác nhau song khi đ−ợc tham gia chơi trẻ th−ơng không ngần ngại, chơi rất nhiệt tình, ho hứng, tập trung ngay từ đầu giờ hay xen kẽ giữa các ch−ơng trình. Số trẻ tập trung Cách lm thông th−ờng Cách lm mới chú ý ( %) 50% 95% 11
  13. 4. Kết luận Trẻ lứa tuổi mầm non rất thích tham gia vo các trò chơi. Vậy để thu hút trẻ trong các hoạt động ng−ời giáo viên luôn lựa chọn hình thức chơi lên hng đầu, có nh− vậy m−ới thu hút đ−ợc trẻ. 5. Bi học kinh nghiệm Tạo điều kiện cho trẻ th−ờng xuyên tham gia vo các hoạt động tập thể để kích thích trẻ mạnh dạn, tự tin. Bản thân mỗi giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ một số môn năng khiếu bổ trợ. Với một số kinh nghiệm trên, tôi đ áp dụng thực tế trong các ch−ơng trình lễ hội ở tr−ờng v trên quận. Tôi thấy trẻ thật sự tập chung hứng thú, thích thú tham gia hoạt động. Hoa Hồng, ngy 03/01/2009 Ng−ời viết Nguyễn Thị Nh− Quỳnh 12