Tài liệu Mạng lưới cấp nước

doc 23 trang hapham 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Mạng lưới cấp nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_mang_luoi_cap_nuoc.doc

Nội dung text: Tài liệu Mạng lưới cấp nước

  1. MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1
  2. Mục lục PHẦN I : TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM XỬ LÝ 3 I .XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC VÀ CÔNG SUẤT TRẠM BƠM CỦA KHU VỰC 3 PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 10 I.Vạch tuyến mạng lưới cấp nước: 10 a.Những điểm chung 10 V/ Kết luận : 22 VI/ Tài liệu tham khảo : 22 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Khoa Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn cấp thoát nước o0o Nhiệm vụ thiết kế đồ án môn học Mạng lưới cấp nước Họ và tên : NGUYỄN ĐỨC LỘC Lớp : S7-48H Họ tên thầy hướng dẫn : Ngày giao nhiệm vụ : Ngày hoàn thành : Đề số : III-1 I. Nhiệm vụ thiết kế : 1. Thuyết minh : - Tính toán công suất trạm xử lý - Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước 2. Bản vẽ : - Mặt bằng quy hoạch đô thị thiết kế - Vẽ biểu đồ áp lực vòng bao của mạng lưới - chi tiết hóa một vòng của mạng lưới II. Các tài liệu thiết kế : 1. Bản đồ địa hình khu vực thiết kế mạng lưới cấp nước 2. Điều kiện khí hậu của thành phố : - Hướng gió chủ đạo : Đông Nam 3. Các số liệu khác : - Diện tích cây xanh chiếm 12% diện tích thành phố - Diện tích đường và quảng trường chiếm 18% diện tích thành phố - Số liệu về khu dân cư Mật độ dân Số tầng Mức độ trang Tên khu vực số nhà thiết bị vệ sinh dân cư (ng/ha) (tầng) I 145 3 3 II 195 4 4 -Số liệu về khu công nghiệp : CN trong phân Số CN được tắm Số ca Nước sản xưởng Khối Tên xí Tổng số công làm xuất PX PX PX PX tích nghiệp nhân việc nóng nguội nóng nguội (l/s) % % % % (m3) I 2100 3 21 45 55 85 80 3200 II 1600 2 17 50 50 80 80 3200 Ngày 17 tháng 8 năm 2009 Thầy hướng dẫn 3
  4. PHẦN I : TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM XỬ LÝ I .XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC VÀ CÔNG SUẤT TRẠM BƠM CỦA KHU VỰC. 1.Xác định diện tích khu dân cư,diện tích đường quảng trường,diện tích cây xanh: - Từ tỷ lệ bản đồ ta xác định được diện tích của thành phố là: 2 2 2 FTP =FBD ×(10000) =138837.(10000) (mm ) = 1388,37 (ha) -Diện tích cây xanh là:FCX =FTP ×12%=1388,37 ×12/100=166,6(ha) -Diện tích đường,quảng trường là:FD =FTP ×18%=1388,37 ×18/100=250(ha) -Diện tích XN1 là:7095.(104 )2 (mm2 ) =70,95 (ha) -Diện tích XN2 là:5568.(104 )2 (mm2 ) =55,68(ha) -Diện tích hồ à : 6,9(ha) -Diện tích khu vực 1 là: F1=669,13(ha) -Diện tích khu vực 2 là: F2=1388,37-669,13=719,24 (ha) Vì ở khu vực 1 và 2 có 2 KCN nên diện tích khu vực thực tế phục vụ cho sinh hoạt ăn ở của dân cư là: F dc1=F1-Fcx1-Fđ1 –FA- Fhồ= 669,13-0,3× 669,13 – 70,95-6,9 = 390,54 (ha) F dc2=F2-Fcx2-Fđ2-FB=719,24 - 0,3×719,24 - 55,68=447,79 (ha) 2. Xác định lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của các khu dân cư: TB qi Ni kngd 3 Q (m / ngd ) ngd 1000 Trong đó: qi -tiêu chuẩn dùng nước cho một đầu người cho một ngày đêm ứng với từng khu vực khu vực khác nhau trong thành phố (lấy theo TCXDVN:33-85) là: 150 (l/người.ngày)ứng với mức độ vệ sinh trong nhà là cấp 3 Ni -Dân số tính toán của tong khu vực xây dựng xác định theo công thức: Ni Pi .Fi (người) Fi - Diện tích ứng với từng khu vực tính bằng (ha) KVI có F1 =390,54 (ha) KVII có F2 =447,79 (ha) Pi - Mật độ dân số tính toán ứng với từng khu vực: P1=145 (người/ ha) P2=195 (người/ha). kngd - Hệ số dùng nước không điều hòa từng ngày đêm,kngd =1,251,5 ; trị số nhỏ lấy cho thành phố lớn và ngược lại. Ơû đây ta lấy kngd =1,4 KV1 150 145 390,54 1,4 3 Qngd = 11891,94 (m / ngd ) 1000 KV2 150 195 447,79 1,4 3 Qngd = 18337 (m / ngd ) 1000 4
  5. 150(145 390,54 195 447,79) 1,4 3 Như vậy: Qsh= 30228,94 (m / ngd ) 1000 3. Lưu lượng nước tưới cây xanh,rửa đường: 3 Qt Ft .qt (m / ngd ) 2 Trong đó: Ft -Diện tích cần tưới tính bàêng (m ) (Chiếm 12% diện tích thành phố): Fcx =166,6 (ha) Fcx1=12%×669,13=80,29(ha) Fcx1=12%×719,24=86,31 (ha) 2 qt -Tiêu chuẩn nước tưới cây xanh lấy theo quy phạm 20 TCVN:33-85(Tưới thủ công từ 3-6 l/m 2 cho một lần tưới) lần tưới: qt =4 (l / m ) ở đây có 2 lần tưới. Do đó: 80,29 104 4 Q1 =2 6423 (m3 / ngd ) tc 1000 86,31 104 4 Q1 = 6904 (m3 / ngd ) tc 1000 Và: Diện tích đường và quảng trường là: 250 (ha) Vì hướng gió chính của vùng là hướng Đông Nam nên mang theo nhiều hơi nước dẫn đến khí hậu của 2 vùng là ẩm ướt,do đó chọn qt (tiêu chuẩn rửa đường bằng cơ giới) là:0,8 l/m 250 104 0,4 Do đó: Q =2 2000 (m3 /ngd) RD 1000 Tổng lưu lượng nước cho tưới cây, rửa đường là: Qt =Qtc +Qrd =13382+2000=15382 (m3 /ngd) 4. Lưu lượng nước dùng cho các xí nghiệp công nghiêp: Bảng số liệu về khu công nghiệp CN trong phân Số CN được tắm Số ca Nước sản xưởng Khối Tên xí Tổng số công làm xuất PX PX PX PX tích nghiệp nhân việc nóng nguội nóng nguội (l/s) % % % % (m3) I 2100 3 21 45 55 85 80 3200 II 1600 2 17 50 50 80 80 3200 Bảng phân phối lượng công nhân trong XN: Công nhân Số công nhân Nước trong phân Tổng Số ca được tắm Khối Tên xí xản xưởng số công làm tích nghiệp xuất PX PX PX PX nhân việc nóng nguội nóng nguội (l/s) Người Người Người Người (m3) I 2100 3 21 945 1155 803 924 3200 5
  6. II 1600 2 17 800 800 640 640 3200 a . Nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc ở nhà máy xí nghiệp trong một ngày là : 45N 25N Qsh =1 2 (m3/ng.đ) ca 1000 Trong đó: 45, 25 : Tiêu chuẩn dùng nước của công nhân trong phân xưởng nóng và nguội (l/ng.ca). N1, N2: Số công nhân trong phân xưởng nóng và nguội ( người). Với : Phân xưởng I : N1 = 945; N 2 =1155 Phân xưởng II : N1 = 800; N 2 = 800 45 945 25 1155 3 QXN1= 71,4 ( m /ng.đ) 1000 45 800 25 800 3 QXN2= 56 ( m /ng.đ) 1000 Khi đó lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt của công nhân trong các KCN trong 1 ngày đêm là: 3 Qshcn= QXN1 + QXN2 =127,4(m /ngđ) b .Nước tắm cho công nhân xác định theo công thức: 60N3 40N4 3 Qtắm= ( m /ng.đ) 1000 Trong đó: 60,40- tiêu chuẩn nước tắm của công nhân ở phân xưởng nóng,phân xưởng nguội ; ( l/người.ca) Với : Phân xưởng 1:N 3 =804(người ) , N 4 =924(người) Phân xưởng 2: N 3 =640(người) , N 4 =640(người) 804 60 924 40 3 Qtắm1= 85,2(m /ca) 1000 60 640 40 640 3 Qtắm2= 64(m /ca) 1000 Khi đó lượng nước cần cho tắm của công nhân trong các xí nghiệp trong một ngày đêm là: 3 Qt = Qtắm1 + Qtắm2 =149,2(m /ngd). c.Nước cho nhu cầu sản xuất : qsx .3600.8 3 Qsx (m /ca) (ở đây làm việc 8h/1ca) 1000 Trong đó qsx tính bằng (l/s) Nên: 6
  7. 21 3600 8 3 Qsx1= 604,8(m /ca) 1000 17 3600 8 3 Qsx2= 489,6(m /ca) 1000 Lưu lượng nươc cho sản xuất của cả 2 xí nghiệp trong một ngày đêm là 3 Qsx=3Qsx1+2Qsx2=2793,6 (m /ngd). Sau khi tinh toán lưu lượng nươcù cho từng xí nghiệp, ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp trong phạm vi thiết kế * Tổng hợp lượng nước cấp cho các xí nghiệp công nghiệp . Tên xí nghiêp Lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp tính bằng (m 3 /ngđ) Nước cho sinh Nước tắm Nươc cho sản Cộng cho mỗi xi hoạt xuất nghiệp 1 2 3 4 5 I 71,4 85,2 1814,4 1971 II 56 64 979,2 1099,2 Tổng cộng 127,4 149,2 2793,6 3070,2 5.Tổng lượng nước dùng trong khu vực thiết kế Công thức: 3 Qtt=(a.Qsh + Q t+∑Q XN).b(m / ngđ) Trong đó: a : Hệ số kể đến sự phát triển công nghiệp địa phương; a=1,051,1 ( a=1,05) b : Hệ số kể đến lượng nước rò rỉ thất thoát trong quá trình vận hành hay lượng nước chưa tính hết. b = 1,1 1,3 (đv hệ thống mới b = 1,5 1,6 (đv hệ thống cũ) (chọn b=1,2) Q = (1,05x30228,94 +15382+3070,2).1,2=60231(m3/ ngđ) 6.Công suất của trạm cấp nước : Công thức: 3 Q tr =∑Qtt.c (m / ngđ) Trong đó c : hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân các công trình của hệ thống cấp nước. ( c =1,05 1,1) .chọn c= 1,05 3 Qtr = 60231×1,05=63243 (m / ng.đ) 7,Tính toán lưu lượng nước để dập tắt đám cháy a. Lựa chọn số đám cháy đồng thời: Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy và số đám cháy đồng thời trong các khu dân cư Dân số tính Số đám cháy Lưu lượng nước cho một đám cháy (l/s) 7
  8. toán (1000 đồng thời Nhà hai tầng trở xuống với Nhà hỗn hợp Nhà 3 tầng người) bậc chịu lửa các tầng trở lên không không phụ phụ thuộc I,II và III IV và V thuộc bậc bậc chịu lửa chịu lửa Đến 5 1 5 5 10 10 Đến 10 1 10 10 15 15 Đến 25 2 10 10 15 15 Đến 50 2 15 20 20 25 Đến 100 2 20 20 30 35 Đến 200 3 20 30 40 Đến 300 3 40 55 Đến 400 3 50 70 Đến 500 3 60 80 + Đối với khu vực 1 : - Diện tích xí nghiệp 1 : SXN1 = 55,68 ( ha ) - Số dân khu vực 1 : N1 = 56628( người ) - Nhà thuộc loại nhà 3 tầng ( 3 tầng trở lên ) không phụ thuộc bậc chịu lửa nên ta chọn số đám cháy đồng thời xảy ra cho khu dân cư là 3 đám với lưu lượng chữa cháy cho 1 đám là 40 l/s. - Với các nhà máy xí nghiệp với tổng diện tích nhỏ hơn 150 ha , khối tích nhà 3200m3, bậc chịu lửa IV , hạng sản xuất C , nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho xí nghiệp là 1 đám với lưu lượng cho 1 đám là 15 l/s -Vậy ta chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu vực một là 2 đám cháy - Lưu lượng nước dùng để dập tắt các đám cháy xảy ra đồng thời cho khu vực 1 là : 1 max min qcc qcc 0,5qcc 40 0,5.15 47.5(l / s) +Đối với khu vực 2 : - Diện tích xí nghiệp 2 : SXN2 = 447,79 ( ha ) - Số dân khu vực 2 : N2 =87319 ( người ) - Nhà thuộc loại nhà 4 tầng (3 tầng trở lên) không phụ thuộc bậc chịu lửa nên ta chọn số đám cháy đồng thời xảy ra cho khu dân cư là 3 đám với lưu lượng chữa cháy cho 1 đám là 40 l/s. - Với các nhà máy xí nghiệp với tổng diện tích nhỏ hơn 150 ha , khối tích nhà 3200m 3, bậc chịu lửa IV , hãng sản xuất C , nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho xí nghiệp là 1 đám với lưu lượng cho 1 đám là 15 l/s. -Vậy ta chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu vực hai là 2 đám cháy - Lưu lượng nước dùng để dập tắt các đám cháy xảy ra đồng thời cho khu vực 2 là : 2 max min qcc qcc 0,5qcc 40 0,5.15 47,5(l / s) + Vậy tổng lưu lượng nước cần cho thành phố để dập tắt các đám cháy là cc cc Qcc = 2Qkv1 + 2Qkv2 =2 47.5+ 2 47,5= 190(l/s) 8
  9. b.Xác định tổng lưu lượng nước chữa cháy cho thành phố : Thời gian tính toán để dập tắt các đám cháy trong mọi trường hợp lấy bằng 3 giờ , nên ta có công thức tính lưu lượng chữa cháy cho thành phố như sau : 3.Q .3600 W 3h cc CC 1000 3.190.3600 W 3h 2052 (m3) CC 1000 II-CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BƠM CẤP II.TÍNH THỂ TÍCH BỂ CHỨA VÀ ĐÀI NƯỚC : a.Chức năng của bể chứa. Chứa lượng nước dự phòng để cấp nước cho các hộ tiêu thụ cấp nước có sự cố. Chứa lượng nước điều hoà giữa trạm bơm thô(trạm xử lý) lưu lượng đều trong ngày và trạm bơm nước sạch , bơm ra mạng, chứa lượng nước điếu hoà giữa trạm bơm nước sạch theo bậc nhấtđịnh va lượng nước tiêu thụ thực tế thay đổi trong giờ trong ngày. Chứa lượng nước cứu hoả. Chứa lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý , ngoái ra bể chứa phải có dung tích tối thiểu đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc voi clo khi sát trong nước t>=30 ph Có nhiệm vụ làm ổn định áp lực cho trạm bơm và mạng lưới. b.Bể chứa : Bể chứa nước sạch ở trạm xử lý đặt sau bể lọc và trước trạm bơm nước sạch.Còn bể chứa ở trạm tăng áp đặt trước trạm bơm, mực nước cao nhất trong bể chứa thấp hơn áp lực nước trong ống dẫn nước vào. Dung tích bể chứa: Wchứa = Wdự trữ + Wđiều hoà + Wc + Wd Trong đó : W dự trữ = (5%- 10%) Q ngđ 3 Chọn: Wdự trữ = 5% Q ngđ Wdự trữ =5%Qngđ =5% . 60231=3011,55 (m ) h k max ( h ) h 1 k max 1 kw (k max 1)( h ) k max Ta có: Kh max =1,5 Kw = 0,148 max tb Qng =Qng . Kng max Thành phố D với dân số không cao ,số dân ít nên Kng max theo TCVN 33-2006 sẽ lớn,chọn : Kng max =1,35 Qng max =1,35.60231=81311,85(m3/ngđ) 3 Wđh =0,148.81311,85 =12034,15 (m ) 60231 3 Qgtb = Qtt/24 = = 2509,63 (m /ngđ) 24 3 Qhmax = Qhtb . Khmax = 2509,63×1,5= 3764,43 (m /ngđ) 3 Wd = 5% Qtr = 5% ×63243=3162,15 (m /ngđ) cc 3 Wc= = 2052 ( m /ngđ) Q3h 3 Vậy Wchứa = 3011,55 +12034,15 +2052 +3162,15 = 26212,674(m /ngđ) Chọn 2 bể chứa với dung tích 1 bể là: 13500 m3 Khích thước bể chọn là: 50x50x5.4 9
  10. c.Chọn số bậc bơm trong trạm bơm II Sau khi tính được dung tích điều hoà của bể chứa tiến hành chọn số bậc bơm trong trạm bơm đợt II. Có 2 phương án: Phương án 1:chọn mạng lưới có đài(đài có thể đặt ở đầu mạng ,giữa mạng.hay cuối mạng). Phương án 2:chọn mạng lưới dùng bơm biến tần. So sánh 2 phương án chọn phương án thích hợp nhất. Ưu điểm bơm biến tần: Điều khiển linh hoạt các máy bơm. Đỡ chi phí xây dựng đài. Điều hòa lưu lượng và áp lực dung cho thành phố. Dao động ít. Đảm bảo an toàn hoạt động cho mạng lưới. Dễ dàng lắp đặt vận hành. Hiển thị các thông số của động cơ và biến tần Nhược điểm bơm biến tần: Chi phí ban đầu lớn. Đường kính ống dẫn trong mạng lớn hơn trong đài. Ưu điểm đài nước: Đỡ chi phí ban đầu lớn. Tiết kiêm điện hơn bơm biến tần, Đường kính ống trong mang không lớn lắm Nhược điểm của đài nước: Lưu lượng lớn dùng đài khó khăn. Phụ thuộc điều kiện địa hình. Dung tích điều hòa lớn. Thi công đài khó khăn Chi phí xây dựng đài lớn Từ những ưu điểm trên của thiết bị biến tần ta lựa chọn phương án lắp máy biến tần cho trạm bơm cấp II thay thế cho việc xây dựng đài nước trên mạng lưới nhằm tiết kiệm chi phí trong xây dựng và vận hành quản lý Không dùng đài nước, toàn bộ dung tich điều hoà đặt ở bể chứa.Trong số các bơm trạm bơm II phải có 1 bơm lắp biến tần. Ta tìm được: Khmax=1,5 ; Khmin=0.30 3 Wtổng=15%Qng max=0,15. 81311,85=12197 (m /ngđ) Giả thiết: trạm bơm bố trí 2 bậc:Bậc 1 chạy 1 bơm lắp biến tần, bậc2 chạy song song 2 bơm lắp biến tần lưu lượng được phép tăng lên 1,3 lần. Lưu lượng của 1 trạm bơm chạy song song là: 1,5Qtbgio Qb = = 0,65Qtbgio 1 1,3 Khi chạy song song lưu lượng mỗi bơm giảm,giả sử còn 0,95 thì khi chạy 1 bơm lưu lượng sẽ là: 0,65 Qb= . Qtbgio =0,684 Qtbgio 0,95 Trong giờ dùng nước min lưu lượng trong mạng cần: Qmạng =Kmin. Qtbgio=0,30Qtbgio 10
  11. Lúc đó 1 bơm có biến tần chạy,chỉ cho phép giảm tối đa 50% lưu lượng định mức tức là Qmạng =0,5.0,684 Qtbgio=0,342 Qtbgio Do đó phải bố trí 3 bậc bơm.Lưu lượng của 1 bơm khi chạy song song trong đó có 1 bơm lắp biến tần tăng được 1,3 lần là: 1,5.Qtbgio Qb= =0,45Qtbgio 1 1 1,3 Giả thiết hệ số giảm lưu lượng khi chạy 3 bơm song song là 0,9 thì lưu lượng của bơm khi chạy1 bơm là: 0,45 Qb= Qtbgio=0,5 Qtbgio 0,9 Khi dung nước mình lưu lượng mạng cần: Q =0,30 Qtbgio 0,5 _ 0,3 Bơm có biến tần sẽ phải giảm đi:Qb= Qb=0,4 Qb (hợp lý) 0,5 Vậy ta phải bố trí 3 bậc bơm. PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC I.Vạch tuyến mạng lưới cấp nước: a.Những điểm chung Mạng lưới cấp nước là một tập hợp các loại đường ống với các cỡ kích thước khác nhau, các thiết bị phụ tùng và các công trình trên mạng làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước tới mọi đối tượng dung nước trong khu vực thiết kế, Do đây là tính toán thiết kế cho thành phố vì thế sử dụng mạng lưới nhánh sẽ không bảo đảm an toàn mà phải sử dụng mạng lưới vòng mới bảo đảm cấp nước an toàn cho thành phố,Mạng lưới này sẽ được phân phối tới các khu dân cư và các điểm lấy nước tập trung như các XNCN Từ bản đồ quy hoạch của khu vực thiết kế ta thấy địa hình thành phố dốc dần về phía Đông bắc sang Tây nam , mặt khác trong vùng lại có một con sông chảy theo hướng Tây bắc – Đông nam . Do vậy chọn nguồn nước khai thác là nguồn nước mặt . trong xây dựng và vận hành quản lý b. Nguyên tắc vạch sơ đồ mạng lưới cấp nước: Mang lưới cấp nước phải bao trùm toàn bộ các đối tượng dùng nước trong khu vực. Hướng đường ống chính phải theo hướng vận chuyển nước chính từ trạm bơm đến đài nước hoặc đến các điểm dùng nước tập trung. Hướng vận chuyển nước chính phải có ít nhất hai tuyến ống chính để hỗ trợ lẫn nhau. Khoảng cách giữa các đường ống chính từ 300 600 m, khoảng cách giữa các đường ống phụ từ 400 800m. Các đường ống chính nên bố trí tuyến thẳng, ít cắt qua sông hồ, đường sắt, đường giao thông . Tất cả hai trường hợp trên ta phải tính toán kiểm tra trong trường hợp có cháy xảy ra, nghĩa là vẫn đảm bảo cung cấp nước chữa cháy trong giờ dùng nước lớn nhất Mạng lưới đường ống cấp nước phải bố trí kết hợp với đường ống thoát nước, điện, thông tin đồng thời, phải tạo điều kiện cho công tác thi công và quản lý, phải kết hợp với kế hoạch phát triển của vùng II.Xác định các trường hợp tính toán cần thiết cho mạng lưới cấp nước: 11
  12. Do chọn trong mạng lưới chỉ dùng bơm biến tần mà không có đài nước, vì thế, quá trình tính toán phải xét đến các trường hợp sau: a.Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất. Đây là trường hợp tính toán cơ bản nhất. b.Tính toán kiểm tra mạng lưới đảm bảo cấp nước đầy đủ để dập tắt các đám cháy trong giờ dùng nước lớn nhất. III.Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường của các đoạn ống,lập sơ đồ tính toán mạng lưới cho các trường hợp: 1.Xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống: Mỗi đoạn ống làm nhiệm vụ phân phối nước theo yêu cầu cảu các đối tượng dùng nước khác nhau, đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau, Để kể đến khả năng phục vụ của các đoạn ống đối với khu vực có tiêu chuẩn dùng nước khác nhau, người ta đưa ra khái niệm: “chiều dài tính toán Ltt” và được xác định theo công thức: Ltt= Lthực . m (m) Trong đó: Ltt: chiều dài tính toán của đoạn ống Lthực: chiều dài thực của đoạn ống m: hệ số kể đến mức độ phục vụ của đạon ống đối với từng khu vực có tiêu chuẩn dùng nước khác nhau. Ta có: đoạn ống A-1 chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển . đoạn ống bao quanh khu vực từ đoạn 1-2 đến đoạn 15-1 phối dọc một bên nên m=0.5, đoạn ống nằm trên ranh giới của 2 khu vực:1-16;16-17;17-18;18-10 lấy m=0.5 . Còn lại các đoạn ống trong mạng lưới có m=1. Bảng xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống. Khu vực I Khu vực II Đoạn Đoạn Số TT ống Lt(m) m Ltt (m) ống Lt(m) m Ltt (m) 1 1_2 375 0.5 187.5 TB_1 400 0 0 2 2_3 732 0.5 366 1_15 607 0.5 303.5 3 3_4 995 0.5 497.5 15_14 1603 0.5 801.5 4 4_5 543 0.5 271.5 14_13 1011 0.5 505.5 5 5_6 1024 0.5 512 13_12 981 0.5 490.5 6 6_7 1148 0.5 574 12_11 1261 0.5 630.5 7 7_8 708 0.5 354 11_10 1176 0.5 588 8 8_9 761 0.5 380.5 10_18 1301 0.5 650.5 9 9_10 282 0.5 141 18_17 1104 0.5 552 10 10_18 1301 0.5 650.5 17_16 341 0.5 170.5 11 18_17 1104 0.5 552 16_1 1282 0.5 641 12 17_16 341 0.5 170.5 17_20 1272 1 1272 13 16_1 1282 1 1282 20_13 492 1 492 14 16_19 354 1 354 12_21 462 1 462 15 19_4 982 1 982 21_18 1001 1 1001 18_6 1374 1 1374 12
  13. Tổng 13306 8649 14294 8560.5 Đối với mỗi trường hợp tính toán đều phải lập một sơ đồ tính toán riêng cho mạng lưới. Cách lập sơ đồ tính toán cho mạng lưới trong các trường hợp đều giống nhau. 2.Lập sơ đồ tính toán mạng lưới: a.Lập sơ đồ tính toán mạng lưới cho trường hợp dùng nước lớn nhất: Tính lưu lượng dọc đường như sau: kvi kvi Qtt qđvdđ = ltti Trong đó: kvi Qtt : Lưu lượng dùng nước tính toán của khu vực i (có kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương – kể đến hệ số a). Tính lưu lượng đơn vị dọc đường cho từng khu vực . Vì đô thị chia thành 2 khu vực dân cư với tiêu chuẩn dùng nước khác nhau nên tính lưu lượng dọc đường cho từng khu vực theo công thức : a.k max .Q kv1 Qkv1 = ( h sh Q Q ).b  tt 24 tc rd 1,05 1,5 11891,94 6423 963,5 =( ) .1,2 =2336,7(m3/h)=649(l/s) 24 6 10 a.k max .Q kv2 Qkv2 = ( h sh Q Q ).b  tt 24 tc rd 1,05 1,5 18337 6904 1035,5 =( ) .1,2 =2949 (m3/h)=819,17(l/s) 24 6 10 kv1 Ltt = 8649 (m). kv2 Ltt =8560,5 (m). Q kv1  tt 649 qdvdd = = =0.075037576 (l/s.m) Ltt 8649 Q kv2  tt 819,17 qdvdd = = =0,0956918(l/s.m) Ltt 8560,5 kvi Qttr : Lưu lượng dùng nước tập trung của khu vực i. kvi kvi Qttr = QXN ltti : tổng chiều dài tính toán đường ống của khu vực i. Ta xem như XNCN 1 lấy nước tập trung tại điểm 9, XNCN 2 lấy nước tập trung tại điểm 15. Vào giờ dung nước lớn nhất, lưu lượng tập trung tại hai điểm này sẽ là : Tại XNCN 1: 1971 1,2 Qkv1 =Qxn = =98,55(m3/h)=27,375 (l/s) ttr  24 Tại XNCN 2: 1099,2 1,2 Qkv2 =Qxn = = 82,44(m3/h) =22,9(l/s) ttr  16 13
  14. Từ đó ta xác định được lưu lượng dọc đường của các đoạn ống của khu vực I và khu vực II theo bảng sau : Khu vực I Khu vực II Số TT Đoạn ống Ltt(m) qđv(l/s.) qdđ (l/s) Đoạn ống Ltt(m) qđv(l/s) qdd(l/s) 1 1_2 187.5 0.07503758 14.0695455 TB_1 0 0 0 2 2_3 366 0.07503758 27.4637528 1_15 303.5 0.0956918 29.0424613 3 3_4 497.5 0.07503758 37.3311941 15_14 801.5 0.0956918 76.6969777 4 4_5 271.5 0.07503758 20.3727019 14_13 505.5 0.0956918 48.3722049 5 5_6 512 0.07503758 38.4192389 13_12 490.5 0.0956918 46.9368279 6 6_7 574 0.07503758 43.0715686 12_11 630.5 0.0956918 60.3336799 7 7_8 354 0.07503758 26.5633019 11_10 588 0.0956918 56.2667784 8 8_9 380.5 0.07503758 28.5517977 10_18 650.5 0.0956918 62.2475159 9 9_10 141 0.07503758 10.5802982 18_17 552 0.0956918 52.8218736 10 10_18 650.5 0.07503758 48.8119432 17_16 170.5 0.0956918 16.3154519 11 18_17 552 0.07503758 41.4207420 16_1 641 0.0956918 61.3384438 12 17_16 170.5 0.07503758 12.7939067 17_20 1272 0.0956918 121.7199696 13 16_1 1282 0.07503758 96.1981724 20_13 492 0.0956918 47.0803656 14 16_19 354 0.07503758 26.5633019 12_21 462 0.0956918 44.2096116 15 19_4 982 0.07503758 73.6868996 21_18 1001 0.0956918 95.7874918 16 6_18 1374 0.07503758 103.1016294 Tổng 8649 648.9999948 8560.5 819.1696539 Tính lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống Sau khi có lưu lượng dọc đường ,tính toán nút chi tất cả các nút trên mạng bằng cách phân đôi tất cả các lưu lượng dọc đường về hai đầu mút của đoạn ống.Cộng tất cả các trị số lưu lượng được phân như vậy tại các nút. Khu vực I: Nút Đoạn ống qdđ(l/s) qnut(l/s) 1_2 14.0695455 1 1_16 96.1981724 55.13385895 0 16_17 12.7939067 16 16_1 96.1981724 67.7776905 16_19 26.5633019 18_17 41.420742 18 18_6 103.1016294 96.6671573 18_10 48.8119432 10 10_9 10.5802982 29.6961207 14
  15. 10_18 48.8119432 17_18 41.420742 17 27.10732435 17_16 12.7939067 2_1 14.0695455 2 20.76664915 2_3 27.4637528 3_2 27.4637528 3 32.39747345 3_4 37.3311941 4_3 37.3311941 4 4_19 73.6868996 65.6953978 4_5 20.3727019 5_6 38.4192389 5 29.3959704 5_4 20.3727019 6_5 38.4192389 6 6_18 103.1016294 92.29621845 6_7 43.0715686 7_6 43.0715686 7 34.81743525 7_8 26.5633019 8_7 26.5633019 8 27.5575498 8_9 28.5517977 9_8 28.5517977 9 19.56604795 9_10 10.5802982 19_4 73.6868996 19 50.12510075 19_16 26.5633019 Tổng 1197.749788 648.9999948 Khu vực II. Nút Đoạn ống qdđ(l/s) qnut(l/s) 12_11 60.3336799 12 12_13 46.9368279 75.7400597 12_21 44.2096116 13_12 46.9368279 13 13_14 48.3722049 71.1946992 13_20 47.0803656 17_16 16.3154519 17 17_18 52.8218736 95.42864755 17_20 121.7199696 18_17 52.8218736 18 105.4284407 18_10 62.2475159 15
  16. 18_21 95.7874918 1_15 29.0424613 1 45.19045255 1_16 61.3384438 16_1 61.3384438 16 38.82694785 16_17 16.3154519 15_14 76.6969777 15 52.8697195 15_1 29.0424613 10_11 56.2667784 10 59.25714715 10_18 62.2475159 11_12 60.3336799 11 58.30022915 11_10 56.2667784 14_13 48.3722049 14 62.5345913 14 _15 76.6969777 21_12 44.2096116 21 69.9985517 21_18 95.7874918 20_13 47.0803656 20 84.4001676 20_17 121.7199696 Tổng 1638.3393078 819.1696539 Kiểm tra điều kiện: Qvao =Qtt + Qnut Trong đó: Qvao =649 + 819,17 + 27,375 + 22,9 =1518,445(l/s). Qtt + =648.9999948+Qnut 819.1696539+ 27,375 + 22,9 =1518,44469(l/s). Qvao - Qtt +Qnut =1518,445-1518,44469=0,00031(l/s) 3>Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp có cháy xảy ra Theo phần trên ta có Qcc = 190(l/s) ( số đám cháy đồng thời là 3). Trị số lưu lượng này coi như lưu lượng lấy ra tập trung. Trên sơ đồ tính toán của trường hợp dùng nước lớn nhất ta đặt thêm các “lưu lượng tập trung mới” ( lưu lượng dập tắt đám cháy) vào. Vị trí đặt các lưu lượng tập trung tập trung để dập tắt đám cháy phải lựa chọn sao cho hợp lý. Những vị trí này thường là các điểm bất lợi nhất, cao nhất, xa nhất so với trạm bơm, nơi có nhiều công trình đặc biệt quan trọng, kho tàng Lưu lượng đưa vào mạng lưới trong trường hợp có cháy tính theo công thức : Qvcc = Qvao + Qcc : Q cc – tổng lưu lượng để dập tắt đám cháy đồng thời xảy ra trên mạng lưới (l/s) Q cc = 150 (l/s) Vậy Qvcc = 1518,45 + 190 = 1708,45 (l/s) IV.Tính toán thủy lực trong mạng lưới : Điều chỉnh sai số áp lực theo các điều kiện kỹ thuật cho phép. 1.Công tác chuẩn bị: a. Phân phối sơ bộ lưu lượng trong mạng lưới. 16
  17. Dựa vào sơ đồ tinh toán mạng lưới vừa lập được, phân phối sơ bộ lưu lượng trên tất cả các đoạn ống trong mạng lưới.Phân phối lưu lượng dựa trên các cơ sở: +Phải thỏa mãn phương trình cân bằng lưu lượng (qi _ k +Qi) tại tất cả các nút của mạng lưới. +Các tuyến ống chính sẽ mang lưu lượng lớn hơn các ống nối. +Xuất phát từ một nút nào đó hướng đi tới khu vực có nhiều lưu lượng tập trung hoặc lưu lượng nút có trị số lớn sẽ được phân phối nhiều nước hơn các hướng khác. + Trên một vòng nhỏ nào đó hoặc vòng bao một khu vực hoặc vòng bao cả mạng lưới , điểm kết thúc dung nước ở phía đối diện với điểm nước vào , theo đường chéo của vòng, sao cho nước từ 2 nhánh đến điểm kết thúc qua những quãng đường tương tự. b. Chọn đường kính cho các đoạn ống trong mạng lưới. Phân phối lưu lượng xong, mỗi đoạn ống tải 1 lưu lượng xác định.Dựa vào trị số lưu lượng của mỗi đoạn ống và căn cứ vào vận tốc kinh tế trung bình để chọn dường kính cho mỗi đoạn ống tính toán. 2.Kiểm tra sai số áp lực theo các vòng kín của mạng lưới. Tổng tổn thất áp lực trong mỗi vòng kín theo các hướng khác nhau phải bằng nhau về giá trị tuyệt đối. Nếu gọi tổn thất áp lực trên các đoạn ống theo chiều kim đồng hồ mang dấu dương(+) và theo chiều ngược lại mang dấu âm(-), thi92 tổng đại số tổn thất áp lực trong mỗi vòng của mạng lưới sẽ =0. Theo quy phạm thiết kế hiện hành, sai số áp lực giới hạn cho phép trong kỹ thuật tính toán đối với mỗi vòng là: (hi k ) ≤ 0,5m Đối với vòng bao quanh mạng lưới , sai số áp lực cho phép sẽ là: ()hi k v ≤ 1,5m 3.Tính toán điều chỉnh mạng lưới vòng: ( Theo phương pháp Lô-ba-trép_điều chỉnh từng vòng) BẢNG PHÂN PHỐI LƯU LƯỢNG TRONG GIỜ DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT Phân phối sơ bộ lưu lượng LẦN 9 Vòng Tên Lt q(l/s) q(m3/s) d(mm) d(m) v k q' s*q' s*q'*q' 1_2 375 192 0.19 350 0.35 1.99 1 0.62 0.11 0.068284 2_3 732 171 0.17 350 0.35 1.78 1 0.6 0.09 0.056383 3_4 995 139 0.14 350 0.35 1.44 1 0.56 0.07 0.040124 1 1_16 1282 943 0.94 800 0.8 1.88 1 0.14 0.13 0.01815 16_19 354 107 0.11 300 0.3 1.52 1 -0 -0 2.81E-05 19_4 982 57.1 0.06 250 0.25 1.16 1.01 -0.1 -0 0.000234 0.4 0.183203 ∆q= -0.23 16_19 354 107 0.11 300 0.3 1.52 1 -0 -0 2.81E-05 19_4 982 57.1 0.06 250 0.25 1.16 1.01 -0.1 -0 0.000234 4_5 543 130 0.13 350 0.35 1.35 1 0.43 0.05 0.021094 2 5_6 1024 101 0.1 300 0.3 1.42 1 0.4 0.03 0.013566 16_17 341 729 0.73 800 0.8 1.45 1 0.05 0.04 0.001654 17_18 1104 465 0.46 600 0.6 1.64 1 0.17 0.08 0.014564 18_6 1374 140 0.14 350 0.35 1.46 1 -0.2 -0.03 0.004728 0.17 0.055869 ∆q= -0.16 17
  18. 6_7 1148 148 0.15 400 0.4 1.18 1.01 0.13 0.02 0.002087 7_8 708 86.1 0.09 350 0.35 0.9 1.04 0.06 0 0.000282 8_9 761 58.6 0.06 300 0.3 0.83 1.05 0.04 0 5.47E-05 3 9_10 282 39 0.04 300 0.3 0.55 1.13 0.02 0 6.13E-06 18_6 1374 140 0.14 400 0.4 1.11 1.02 -0.2 -0.03 0.004728 18_10 1301 22.5 0.02 300 0.3 0.32 1.26 0.05 0 7.52E-05 -0 0.007233 ∆q= 2.98 18_10 1301 22.5 0.02 300 0.3 0.32 1.26 0.05 0 7.52E-05 12_21 462 30 0.03 300 0.3 0.42 1.03 0.04 0 5.61E-05 4 18_21 1001 100 0.1 400 0.4 0.8 1.06 0.11 0.01 0.001306 12_11 462 85.8 0.09 400 0.4 0.68 1.1 0.08 0.01 0.00064 11_10 1001 27.5 0.03 300 0.3 0.39 1.21 0.03 0 2.15E-05 0.02 0.002099 ∆q= -0.04 17_18 1104 465 0.46 600 0.6 1.64 1 0.17 0.08 0.014564 18_21 1001 100 0.1 300 0.3 1.42 1 0.11 0.01 0.001306 12_21 462 30 0.03 200 0.2 0.96 1.03 0.04 0 5.46E-05 5 20_13 492 57.4 0.06 250 0.25 1.17 1.01 -0.3 -0.02 0.007297 13_12 981 132 0.13 350 0.35 1.37 1 0.12 0.02 0.001845 17_20 1272 142 0.14 350 0.35 1.47 1 -0.2 -0.04 0.009238 0.05 0.034305 ∆q= -0.32 1_16 1282 943 0.94 800 0.8 1.88 1 0.14 0.13 0.01815 16_17 341 729 0.73 800 0.8 1.45 1 0.05 0.04 0.001654 17_20 1272 142 0.14 350 0.35 1.47 1 -0.2 -0.04 0.009265 6 20_13 492 57.4 0.06 250 0.25 1.17 1.01 -0.3 -0.02 0.007297 1_15 607 284 0.28 500 0.5 1.45 1 0.66 0.18 0.118036 15_14 1603 231 0.23 450 0.45 1.45 1 0.61 0.13 0.080221 14_13 1011 145 0.15 350 0.35 1.51 1 0.53 0.07 0.035719 0.49 0.270341 ∆q= -0.28 VÒNG 0.438362 BAO BẢNG PHÂN PHỐI LƯU LƯỢNG TRONG GIỜ DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT CÓ CHÁY: PHÂN PHỐI LƯU LƯỢNG ĐIỀU CHỈNH LẦN 9 Vòng Tên Lt q(l/s) q(m3/s) d(m) d(m) v k q' s*q' s*q'*q' 1_2 375 321.6 0.322 350 0.35 3.34 1 0.691 0.173 0.119877 2_3 732 300.9 0.301 350 0.35 3.13 1 0.67 0.154 0.103449 1 3_4 995 221 0.221 350 0.35 2.3 1 0.59 0.089 0.05241 1_16 1282 964.9 0.965 800 0.8 1.92 1 0.179 0.188 0.033613 18
  19. 16_19 354 100 0.1 300 0.3 1.42 1 0.01 0.001 1.12E-05 19_4 982 49.87 0.05 250 0.25 1.02 1.01 -0.04 -0 0.000111 0.603 0.309472 ∆q= -0.256666514 16_19 354 100 0.1 300 0.3 1.42 1 0.01 0.001 1.12E-05 19_4 982 49.87 0.05 250 0.25 1.02 1.01 -0.04 -0 0.000111 4_5 543 205.1 0.205 350 0.35 2.13 1 0.484 0.074 0.035793 2 5_6 1024 128.2 0.128 300 0.3 1.82 1 0.407 0.031 0.012568 16_17 341 758.3 0.758 800 0.8 1.51 1 0.063 0.052 0.003232 17_18 1104 485.7 0.486 600 0.6 1.72 1 0.187 0.099 0.018463 18_6 1374 100 0.1 350 0.35 1.04 1 -0.19 -0.03 0.004995 0.227 0.075172 ∆q= -0.165815039 6_7 1148 135.9 0.136 400 0.4 1.08 1.016 0.128 0.016 0.002063 7_8 708 73.73 0.074 350 0.35 0.77 1.07 0.066 0.004 0.000276 8_9 761 46.17 0.046 300 0.3 0.65 1.1 0.038 0.001 5.28E-05 3 3E- 9_10 282 26.6 0.027 300 0.3 0.38 1.22 0.019 5.78E-06 04 18_6 1374 100 0.1 400 0.4 0.8 1.06 -0.19 -0.03 0.004995 18_10 1301 33.62 0.034 300 0.3 0.48 1.17 0.057 0.002 0.00014 -0 0.007532 ∆q= 1.688811648 18_10 1301 33.62 0.034 300 0.3 0.48 1.17 0.057 0.002 0.00014 12_21 462 80 0.08 300 0.3 1.13 1.034 0.076 0.005 0.000391 4 18_21 1001 150 0.15 400 0.4 1.19 1.06 0.115 0.016 0.001836 12_11 462 134.5 0.135 400 0.4 1.07 1.011 0.119 0.016 0.001911 4E- 11_10 1001 28.7 0.029 300 0.3 0.41 1.2 0.013 5.01E-06 04 0.04 0.004283 ∆q= -0.053555783 17_18 1104 485.7 0.486 600 0.6 1.72 1 0.187 0.099 0.018463 18_21 1001 150 0.15 300 0.3 2.12 1 0.115 0.016 0.001836 12_21 462 80 0.08 200 0.2 2.55 1 0.076 0.005 0.000391 5 20_13 492 65.6 0.066 250 0.25 1.34 1 -0.33 -0.03 0.010134 13_12 981 130.2 0.13 350 0.35 1.35 1 0.15 0.021 0.003183 17_20 1272 150 0.15 350 0.35 1.56 1 -0.25 -0.04 0.010795 0.067 0.044802 ∆q= -0.335782035 1_16 1282 964.9 0.965 800 0.8 1.92 1 0.179 0.188 0.033613 16_17 341 758.3 0.758 800 0.8 1.51 1 0.063 0.052 0.003232 6 17_20 1272 150 0.15 350 0.35 1.56 1 -0.25 -0.04 0.010795 20_13 492 65.6 0.066 250 0.25 1.34 1 -0.33 -0.03 0.010134 1_15 607 321.6 0.322 500 0.5 1.64 1 0.738 0.227 0.167454 19
  20. 15_14 1603 268.8 0.269 450 0.45 1.69 1 0.685 0.174 0.119495 14_13 1011 183.3 0.183 350 0.35 1.91 1 0.6 0.101 0.060816 0.668 0.405539 ∆q= -0.303607688 VÒNG BAO 0.679359 II.Tính toán hệ thống vận chuyển nước từ trạm xử lý đến đầu mạng lưới và từ đầu mạng vào trong mạng. 1.Hệ thống vận chuyển từ trạm bơm đến đầu mạng lưới. Để đảm bảo cấp nước an toàn ta tính toán hệ thống vận chuyển nước với số tuyến ống là m=2 và để đảm bảo hệ thông vẫn làm việc trong điều kiện có thể xảy ra hư hỏng trên một đoạn ống nào đó của một tuyến. Theo quy định của quy phạm thiết kế hiện hành thì lưu lượng cần vận chuyển khi có sự cố xảy ra trên một đoạn ống nào đó của một tuyến là: Qh = 100%Qcn+70%Qsh Trong đó : Qcn : tổng lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp,công nghiệp. Qcn = 22,9+27,38 = 50,28(l/s) Qsh : tổng lưu lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất KVI KVII Qsh = Qtt Qtt = 649+819,17 = 1468,17 (l/s) Q=1468,17+50,28=1518,45(l/s) Qh = 100%Qcn+70%Qsh = 50,28 + 70% 1468,17 =1078(l/s) Khi chọn m=2 tuyến ,cần tính toán xem phải chia tuyến ống vận chuyển thành mấy đoạn để đảm bảo vận chuyển lưu lượng trên mà áp lực ở đầu mạng lưới không bị hạ thấp. khi không có sự cố, tổn thất áp lực của hệ thống vận chuyển được tính theo công thức 2 2 Q Q Si k n 2 2 h = Si-k n =Si-k n =Q =S Q m 2 4 Trong đó : Si-k sức kháng của một đoạn ống , Si-k = So li-k sức kháng của hệ thống ống dẫn khi làm việc bình thường : S n S i k (*) 4 Q lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi làm việc bình thường (khi không có sự cố xảy ra). Khi có hư hỏng tại một đoạn nào đó, tổn thất áp lực của hệ thống ống vận chuyển được xác định như sau: 2 Q 2 Si k (n 3) 2 2 h = Si-k (n-1) + Si-k Qh = Qh = Sh Qh 2 4 Trong đó: Sh:sức kháng của hệ thống ống dẫn khi có sự cố xảy ra trên một đoạn nào của tuyến. Si k (n 3) Sh = ( ) 4 Qh lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi có sự cố xảy ra trên một đoạn nào đó của một tuyến. 20
  21. Để đảm bảo cấp nước an toàn và áp lực yêu cầu ở đầu mạng lưới không bị hạ thấp thì tổn thất áp lực của hệ thống khi có sự cố xảy ra (hh) phải bằng tổn thất áp lực trong hệ thống. khi không có sự cố xảy 2 2 ra (h), tức là Sh Qh = S Q hay ta có thể viết biểu thức này dưới dạng đẳng thức sau : 2 2 Sh Q 1518,45 2 =2 = 1.98 = ( ) S Qh 1078 Sh = S Trong đó: phụ thuộc vào số đoạn nối ống (n) đựợc chia nhỏ theo hệ thông vận chuyển Từ (*),( ),( ):có thể rút ra công thức tính hệ số : n 3 = =1,99 n n = 3,06 . chọn n = 4 đoạn Dung tích điều hòa của đài nước : Đài nước có các nhiệm vụ: - Điều hoà nước giữa chế độ dùng nước và chế độ làm việc vủa trạm bơm cấp II. Để xác định dung tích điều hoà của đài ta phải kết hợp chế độ làm việc của trạm bơm cấp II với chế độ tiêu thụ nước của mạng lưới cấp nước. - Tạo áp lực để đưa nước đến nơi tiêu dùng. - Dự trữ nước chữa cháy trong vòng 10 phuùt khi traïm bôm caáp II chöa hoaït ñoäng phuïc vuï cho chöõa chaùy. Dung tích thiết kế của đài nước được xác định dựa vào chế độ dùng nước và chế độ bơm của trạm bơm cấp II. Có 2 phương pháp xác định dung tích điều hòa của đài nước, ở đây ta dùng phương pháp thống kê. Bảng 2-1-bảng xác định dung tích điều hòa của đài nước (tính theo %Qngñ). giờ lượng nước còn lưu lượng nước lưu lượng bơm lượng nước vào lượng nước ra trong lại trong tiêu thụ(%Q ) cấp II(%Qngd) đài(%Qngd) đài(%Qngd) ngày ngd đài(%Qngd) 0-1 3.86 3.186 0.68 2.41 1-2 3.86 3.186 0.67 1.74 2-3 3.86 3.186 0.67 1.06 3-4 3.86 3.186 0.67 0.39 4-5 3.58 3.186 0.39 0.00 5-6 4.31 4.67 0.36 0.36 6-7 4.38 4.67 0.29 0.64 7-8 4.38 4.67 0.29 0.93 8-9 4.43 4.67 0.24 1.17 9-10 4.43 4.67 0.24 1.42 10-11 4.43 4.67 0.24 1.66 21
  22. 11-12 4.34 4.67 0.33 1.99 12-13 4.26 4.67 0.41 2.40 13-14 4.36 4.67 0.31 2.71 14-15 4.43 4.67 0.24 2.95 15-16 4.43 4.67 0.24 3.20 16-17 4.43 4.67 0.24 3.44 17-18 4.38 4.67 0.29 3.73 18-19 4.34 4.67 0.33 4.06 19-20 4.34 4.67 0.33 4.39 20-21 4.35 4.67 0.47 4.86 21-22 3.25 3.186 0.43 4.43 22-23 3.86 3.186 0.67 3.76 23-24 3.86 3.186 0.67 3.08 100 4.86 4.86 dn Dung tích đài nước Wdh = 4,86 % Q ngd Dung tích thiết kế đài nước : dn dn 10' Wtk Wdh Wcc Trong đó: dn Wtk là dung tích thiết kế đài nước. dn Wdh là dung tích diều hòa đài nước. 10' Wcc là dung tích nước dập tan đám cháy trong vòng 10 phút của đài nước. Q .n.60.10 150.2.60.10 W 10' cc 180 (m3) cc 1000 1000 Trong đó n=2 là số đám cháy xảy ra đồng thời. Qcc = 150 (l/s) theo tiêu chuẩn tính sơ bộ  vậy dung tích thiết kế của đài nước là : dn 3 Wtk =4,86%Qngđ+ 48 = (0.0486*60231)+180 =3107 (m ) do đó tiết diện đài nước là: D = 1,405.3 V = 1,405.3 3107 = 20.5 (m). hd = 0,406.D = 0,406.20.5= 8.3(m) . Dựa vào mạng lưới ta chọn điểm bất lợi nhất là điểm tại nút 18 vì là điểm có cốt địa hình cao nhất và ở vị trí xa nhất so với trạm bơm cấp II và đài nước.Theo phương trình Becnuly chiều cao đài được xác định theo công thức: Dai Hd =(ZA -Zd )+Hct + hms =(1-6.8)+16+14.8=25 (m) nha Trong đó: Z A -Cốt mặt đất tại điểm tính toán bất lợi nhất; ZA =1(m) Z d -Cốt mặt đất tại nơi xây dưng đài;Z d =6.8(m) 22
  23. V/ Kết luận : Trong thời gian một tháng được sự hướng tận tình của thầy giáo phị trách môn học giúp em hoàn thành đồ án này .Trong quá trình làm đồ án em đã lĩnh hội được nhiều kiến thức về chuyên ngành cấp thoát nước những suy nghĩ, quan điểm ,tranh luận trong qua trình làm đồ án này cũng như sự hướng dẫn chu đáo của thầy giáo giúp em vỡ lẽ nhiều vấn đề còn thắc mắc trong quá trình tiếp cận với môn học .Tuy nhiên do hạn chế về hiểu biết thực tế cũng như kiến thức chưa thể nắm vững hết các kiến thức về môn học nên chắc chắn đồ án này còn nhiều sai sót ,có nhiều chỗ không phù hợp thực tế .Ví dụ như vấn đề vạch tuyến như thế nào cho hợp lí ,tối ưu nhất về kĩ thuật và kinh tế do đó chúng ta phải vạch và tính toán nhiều phương án khác nhau để chọn lựa tuyến tối ưu .Hay cách bố trí các thiết bị công trình trên mạng sao cho hợp lí cũng là vấn đề rất khó .Mặt khác khi vạch tuyến mạng lưới và bố trí các cồng trình trên mạng cần có nhiều tài liệu liên quan . Do vậy trong phạm vi đồ án này em chỉ tính toán được các phần cơ bản như trên . Những vấn đề còn thiếu sót này em sẽ cố gắng học hỏi để bổ sung hoàn thiện trong quá trình học và công tác sau này. Em xin chân thành cảm thầy giáo đã hướng dẫn cho em hoàn thành đồ án này . VI/ Tài liệu tham khảo : 1/ Giáo trình cấp nước -Ts.Nguyễn văn Tín –NXB Khoa học và kĩ thuật . 2/ Quy phạm 33-85 ,33-2006, 2622-95 3/Hướng dẫn đồ án mạng lưới cấp nước –Ths.Nguyễn thị Hồng -ĐHXD 4/Giáo trình cấp nước đô thị -Ts Nguyễn ngọc Dung –ĐH Kiến Trúc Hà Nội 5/Giáo trình cấp nước –Pgs.Ts Dương Thanh Lượng –ĐH Thủy Lợi 23