Tài liệu Thiết kế bê tông ứng lực trước - Phan Quang Minh

pdf 45 trang hapham 1630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Thiết kế bê tông ứng lực trước - Phan Quang Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthiet_ke_be_tong_ung_luc_truoc_phan_quang_minh.pdf

Nội dung text: Tài liệu Thiết kế bê tông ứng lực trước - Phan Quang Minh

  1. PGS. Phan Quang Minh (HUCE) Thiết kế sμn bê tông ứng lực tr−ớc Hà nội 2007
  2. 1 Ch−ơng I Kết cấu bê tông ứng suất tr−ớc I.1 Khái niệm chung về bê tông ứng suất tr−ớc: Bê tông ứng lực tr−ớc (BT ULT) là bê tông, trong đó thông qua lực nén tr−ớc để tạo ra và phân bố một l−ợng ứng suất bên trong phù hợp nhằm cân bằng với một l−ợng mong muốn ứng suất do tải trọng ngoài gây ra. Với các cấu kiện BT ULT, ứng suất th−ờng đ−ợc tạo ra bằng cách kéo thép c−ờng độ cao. Bê tông th−ờng có c−ờng độ chịu kéo rất nhỏ so với c−ờng độ chịu nén. Đó là nhân tố dẫn đến việc xuất hiện một loại vật liệu hỗn hợp là “bê tông cốt thép” (BTCT). Việc xuất hiện sớm của các vết nứt trong BTCT do biến dạng không t−ơng thích giữa thép và bê tông là điểm khởi đầu cho việc xuất hiện một loại vật liệu mới là “bê tông ứng suất tr−ớc”. Việc tạo ra một ứng suất nén cố định cho một vật liệu chịu nén tốt nh−ng chịu kéo kém nh− bê tông sẽ làm tăng đáng kể khả năng chịu kéo vì ứng suất kéo xảy ra sau khi ứng suất nén đã bị vô hiệu. Sự khác nhau cơ bản giữa BTCT và bê tông ULT là ở chỗ trong khi BTCT chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa bê tông và cốt thép để chúng cùng làm việc một cách bị động thì bê tông ULT là sự kết hợp một cách tích cực, có chủ ý giữa bê tông c−ờng độ cao và cốt thép c−ờng độ cao. Trong cấu kiện bê tông ULT, ng−ời ta đặt vào một lực nén tr−ớc tạo bởi việc kéo cốt thép, nhờ tính đàn hồi, cốt thép có xu h−ớng co lại và sẽ tạo nên lực nén tr−ớc, lực nén tr−ớc này gây nên ứng suất nén tr−ớc trong bê tông và sẽ triệt tiêu hay làm giảm ứng suất kéo do tải trọng sử dụng gây ra, do vậy làm tăng khả năng chịu kéo của bê tông và làm hạn chế sự phát triển của vết nứt. Sự kết hợp rất hiệu quả đó đã tận dụng đ−ợc các tính chất đặc thù của hai loại vật liệu, đó là trong khi thép có tính đàn hồi và c−ờng độ chịu kéo cao thì bê tông là vật liệu dòn và có c−ờng độ chịu kéo rất nhỏ so với c−ờng độ chịu nén của nó. Nh− vậy ứng lực tr−ớc chính là việc tạo ra cho kết cấu một cách có chủ ý các ứng suất tạm thời nhằm tăng c−ờng sự làm việc của vật liệu trong các điều kiện sử dụng khác nhau. Chính vì vậy PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  3. 2 bê tông ULT đã trở thành một sự kết hợp lý t−ởng giữa hai loại vật liệu hiện đại có c−ờng độ cao. So với BTCT th−ờng, BTCT ứng suất tr−ớc có các −u điểm cơ bản sau: - Cần thiết và có thể dùng đ−ợc thép c−ờng độ cao. ứng suất trong thép thông th−ờng giảm từ 100 đến 240Mpa , nh− vậy, để phần ứng suất bị mất đi chỉ là một phần nhỏ của ứng suất ban đầu thì ứng suất ban đầu của thép phải rất cao, vào khoảng 1200 đến 2000Mpa. Để đạt đ−ợc điều này thì việc sử dụng thép c−ờng độ cao là thích hợp nhất. Cần phải sử dụng bê tông c−ờng độ cao trong BTCT ULT vì loại vật liệu này có khả năng chịu kéo, chịu cắt, chịu uốn cao và sức chịu tải cao. Bê tông c−ờng độ cao ít xảy ra vết nứt do co ngót, có mô đun đàn hồi cao hơn, biến dạng do từ biến ít hơn, do đó ứng suất tr−ớc trong thép sẽ bị mất ít hơn. Việc sử dụng bê tông c−ờng độ cao sẽ làm giảm kích th−ớc tiết diện ngang của cấu kiện. Việc giảm trọng l−ợng của cấu kiện, v−ợt nhịp lớn hơn sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế và kỹ thuật. - Có khả năng chống nứt cao hơn (do đó khả năng chống thấm tốt hơn). Dùng BTCT ULT, ng−ời ta có thể tạo ra các cấu kiện không xuất hiện các khe nứt trong vùng bê tông chịu kéo hoặc hạn chế sự phát triển bề rộng của khe nứt khi chịu tải trọng sử dụng. - Có độ cứng lớn hơn (do đó có độ võng và biến dạng bé hơn). I.2 Các ph−ơng pháp gây ứng suất tr−ớc: I.2.1 Ph−ơng pháp căng tr−ớc: Ph−ơng pháp này th−ờng sử dụng cho quy trình sản xuất các cấu kiện đúc sẵn. Cốt thép ULT đ−ợc neo một đầu cố định vào bệ còn đầu kia đ−ợc kéo ra với lực kéo N. D−ới tác dụng của lực N, cốt thép đ−ợc kéo trong giới hạn đàn hồi và sẽ giãn dài ra một đoạn, t−ơng ứng với các ứng suất xuất hiện trong cốt thép. Khi đó, đầu còn lại của cốt thép đ−ợc cố định nốt vào bệ. Đổ bê tông, đợi cho bê tông đông cứng và đạt c−ờng độ cần thiết thì buông cốt thép. Nh− một lò so bị kéo căng, các cốt thép này có xu h−ớng co ngắn lại và thông qua lực dính giữa thép và bê tông, cấu kiện sẽ bị nén với giá trị bằng lực N đã dùng khi kéo cốt thép. Ưu điểm của ph−ơng pháp PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  4. 3 căng tr−ớc là có thể phân bố lực nén đều đặn trong cấu kiện. Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là phải lắp đặt bệ tỳ phức tạp. a) b) Hình I.1: Sơ đồ ph−ơng pháp căng tr−ớc a- Tr−ớc khi buông cốt thép ULT; b- Sau khi buông cốt thép ULT 1- Cốt thép ULT; 2 - Bệ căng; 3 - Ván khuôn; 4 - Thiết bị kéo thép; 5 - Thiết bị cố định thép. I.2.2 Ph−ơng pháp căng sau: Ph−ơng pháp này th−ờng sử dụng cho kết cấu bê tông đổ tại chỗ. Tr−ớc hết đặt thép ULT và cốt thép thông th−ờng rồi đổ bê tông. Khi bê tông đạt đến c−ờng độ nhất định thì tiến hành căng cốt thép với ứng suất quy định. Sau khi căng xong, cốt thép ULT đ−ợc neo chặt vào đầu cấu kiện, thông qua các neo đó, cấu kiện sẽ bị nén bằng lực đã dùng khi kéo căng cốt thép. Trong ph−ơng pháp căng sau, kết cấu BTCT ULT đ−ợc chia làm 2 loại: kết cấu bê tông ULT dùng cáp dính kết và kết cấu bê tông ULT dùng cáp không dính kết. Loại kết cấu bê tông ULT dùng cáp dính kết, khi thi công phải đặt sẵn ống gen để luồn cáp, sau khi kéo căng cốt thép, tiến hành bơm phụt vữa xi măng mác cao để chèn lấp khe hở giữa cáp thép và ống gen. Đầu cáp thép đ−ợc neo chặt bằng nêm vào bê tông và trở thành các điểm tựa truyền lực nén vào bê tông. Ưu điểm của ph−ơng pháp căng sau là không cần bệ tỳ riêng, có thể dễ dàng thi công kéo căng thép tại vị trí kết cấu tại công trình nh− thân xi lô, ống khói, dầm, sàn PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  5. 4 a) b) Hình I.2: Sơ đồ ph−ơng pháp căng sau a - Trong quá trình căng; b- Sau khi căng 1- Cốt thép ULT; 2 - Cấu kiện BTCT; 3 - ống rãnh; 4 - Thiết bị kích; 5 - Neo. I.2.3 Một số công nghệ khác tạo ứng suất tr−ớc: Ngoài 2 ph−ơng pháp căng tr−ớc và căng sau, trong BTCT ứng suất tr−ớc còn sử dụng một số ph−ơng pháp sau: I.2.3.1 Sử dụng xi măng nở tạo ứng suất tr−ớc trong bê tông: Theo ph−ơng pháp này, trong quá trình ninh kết và phát triển c−ờng độ, xi măng nở làm tăng thể tích, các cốt thép trong bê tông sẽ ngăn cản sự dãn nở của xi măng, kết quả là trong bê tông có một lực nén khoảng 600-700Mpa. Ng−ời ta có thể sử dụng loại xi măng đặc biệt cho sự tr−ơng nở này. Song, thực tế cũng có thể biến xi măng Pooclang thông th−ờng thành loại xi măng đặc biệt này bằng cách trộn thêm phụ gia aluminat và thạch cao. Loại xi măng tr−ơng nở tự tạo ứng suất tr−ớc này dùng để chế tạo các kết cấu nh− bể chứa, cầu tàu, cọc, dầm, panen mái che cho nhà công nghiệp. Ph−ơng pháp này còn gọi là ph−ơng pháp hoá học để tạo ULT. I.2.3.2 Dùng kích ép ngoài để tạo ứng suất tr−ớc: Khác với 2 ph−ơng pháp căng tr−ớc và căng sau, kích đặt ở 2 đầu kết cấu không dùng để kéo căng cốt thép ra mà dùng để ép chặt cấu kiện bê tông lại, cáp hoặc cốt thép đ−ợc neo vào các gối tựa. Sau khi bỏ kích ra, tạo ra tr−ờng ULT luôn đ−ợc duy trì trong kết cấu. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  6. 5 Hình I.3: Sơ đồ tạo ULT bằng kích ép ngoài 1 - Cấu kiện BTCT ULT; 2 - Kích; 3 - Bệ tỳ I.3 Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng suất tr−ớc: I.3.1 Bê tông c−ờng độ cao: Bê tông ứng suất tr−ớc yêu cầu sử dụng bê tông đạt c−ờng độ chịu nén cao trong thời gian ngắn với c−ờng độ chịu kéo t−ơng đối cao hơn so với bê tông thông th−ờng, độ co ngót thấp, tính từ biến thấp nhất và giá trị mô đun đàn hồi lớn. Theo tiêu chuẩn ấn Độ IS:1343-1980, c−ờng độ chịu nén của khối lập ph−ơng tại 28 ngày tuổi là 40Mpa đối với cấu kiện căng tr−ớc và 30Mpa đối với cấu kiện căng sau. Theo tiêu chuẩn ACI318, bê tông đạt c−ờng độ chịu nén tại 28 ngày tuổi từ 27.58 đến 68.95 Mpa. I.3.1.1 ứng suất cho phép trong bê tông theo tiêu chuẩn ACI 318-2002: ứng suất cho phép trong bê tông đ−ợc quy định và khống chế tuỳ theo từng tiêu chuẩn. Theo tiêu chuẩn ACI 318-2002 đ−ợc quy định nh− sau: I.3.1.1.1 ứng suất trong bê tông ngay sau khi truyền lực ứng suất tr−ớc (tr−ớc khi xảy ra tổn hao ứng suất) không đ−ợc v−ợt quá các giá trị sau: + ứng suất nén lớn nhất: 0.60fci’. ' + ứng suất kéo tại 2 đầu mút của cấu kiện có gối tựa đơn giản: 0.5 f ci ' + ứng suất kéo tại các vị trí khác: 0.25 f ci Nếu ứng suất kéo v−ợt quá các giá trị trên thì cần bố trí thêm thép chịu kéo (thép th−ờng hoặc thép ứng suất tr−ớc) vào vùng chịu kéo để chịu tổng lực kéo trong bê tông đ−ợc tính toán với giả thiết tiết diện không bị nứt. I.3.1.1.2 ứng suất ứng với tải trọng làm việc (sau khi đã xảy ra tổn hao ứng suất): + ứng suất nén lớn nhất do tải trọng dài hạn: 0.45fc’. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  7. 6 + ứng suất nén lớn nhất do tổng tải trọng: 0.60fc’. ' + ứng suất kéo lớn nhất với tiết diện không cho phép nứt: 0.5 f c ' + ứng suất kéo lớn nhất với tiết diện cho phép nứt: fc ứng suất có thể v−ợt quá ứng suất cho phép nếu phân tích và kiểm tra chứng tỏ đ−ợc kết cấu không bị h− hỏng. I.3.1.2 Mô đun đàn hồi của bê tông: Đặc tr−ng ứng suất - biến dạng của bê tông khi chịu nén không phải là tuyến tính nh−ng với tải trọng không v−ợt quá 30% c−ờng độ phá hoại thì có thể giả thiết biến dạng là tuyến tính. Cần xác định đặc tính biến dạng của bê tông d−ới tác dụng của tải trọng ngắn hạn và tải trọng dài hạn để xác định c−ờng độ chịu uốn và mô đun đàn hồi, từ đó tính toán độ võng của cấu kiện ứng suất tr−ớc. Mô đun đàn hồi của bê tông tăng lên cùng với c−ờng độ chịu nén trung bình của bê tông nh−ng với tốc độ chậm hơn. Theo tiêu chuẩn ACI 318-2002, mô đun đàn hồi của bê tông: ' Ec=4730 f c (Mpa). I.3.2 Thép c−ờng độ cao: Thép ứng suất tr−ớc có thể là sợi, cáp hoặc thanh thép hợp kim. - Thép sợi sử dụng cho bê tông ƯLT nói chung tuân theo tiêu chuẩn ASTM A- 421. Sợi thép đ−ợc quấn thành cuộn và đ−ợc cắt và lắp ở nhà máy hay tại hiện tr−ờng. Tr−ớc khi thi công, sợi thép cần đ−ợc vệ sinh bề mặt để tăng lực dính kết với bê tông. - Cáp ứng suất tr−ớc phổ biến nhất là loại cáp 7 sợi, có c−ờng độ chịu kéo tới hạn fpu là 1720Mpa và 1860Mpa, kết dính hoặc không kết dính. Hiện nay, ngoài loại cáp đơn 7 sợi còn có loại cáp bao gồm nhiều cáp đơn kết hợp với nhau . Loại cáp này có −u điểm là mỏng, nhẹ và dẻo. - Thép thanh sử dụng cho bê tông ƯLT tuân theo tiêu chuẩn ASTM A-322 và A- 29, với yêu cầu có ứng suất phá hoại đạt tới 90% c−ờng độ giới hạn. Mặc dù c−ờng độ giới hạn thực tế th−ờng đạt tới 1100 MPa, nh−ng giá trị tiêu chuẩn nhỏ nhất th−ờng lấy là 1000 MPa. Hầu hết các tiêu chuẩn th−ờng đ−a ra giới hạn chảy nhỏ PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  8. 7 nhất là 896 MPa mặc dù giá trị thực tế còn cao hơn. Độ giãn dài nhỏ nhất tại lúc phá hoại ở vị trí chiều dài bằng 20 lần đ−ờng kính là 4%, với độ giảm nhỏ nhất của tiết diện tại lúc phá hoại là 25%. Thép c−ờng độ cao đ−ợc sản xuất từ hợp kim bao gồm mangan, silic, cacbon, bằng ph−ơng pháp cán nguội hoặc bằng ph−ơng pháp cán nóng và đ−ợc tôi, làm cho cứng. a) b) c) Hình I.4: Các loại cáp ứng suất tr−ớc a-Cáp 7 sợi(cáp đơn) b-Cáp dẹt c-Cáp nhiều sợi ứng suất kéo cho phép trong thép theo ACI: + ứng suất lớn nhất do căng thép (tr−ớc khi truyền ứng suất) không đ−ợc v−ợt quá số nhỏ hơn của: 0.80fpu và 0.94fpy + ứng suất kéo lớn nhất ngay sau khi truyền lực ứng suất tr−ớc không đ−ợc v−ợt quá số nhỏ hơn của: 0.74fpu và 0.82fpy + ứng suất lớn nhất trong thép căng sau tại vùng neo ngay sau khi neo thép: 0.70fpu Bảng I.1 Một số đặc tính của cáp ứng suất tr−ớc 13mm 15mm Loại cáp EN318 hoặc ASTM A416 EN318 hoặc ASTM A416 BS 5896 super Grade 270 BS 5896 super Grade 270 Đ−ờng kính danh định mm 12.9 12.7 15.7 15.2 Diện tích danh định mm2 100 98.7 150 140 Khối l−ợng danh định kg/m 0.785 0.775 1.18 1.1 C−ờng độ chịu cắt Mpa 1580 1670 1500 1670 C−ờng độ chịu kéo Mpa 1860 1860 1770 1860 Tải trọng phá hoại nhỏ nhất kN 186 183.7 265 260.7 Mô đun đàn hồi GPa 195 Độ dãn dài % lớn nhất 2.5 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  9. 8 I.3.3 Các vật liệu khác: Ngoài 2 vật liệu chính là bê tông c−ờng độ cao và thép c−ờng độ cao còn có một số vật liêu khác: I.2.3.1 ống gen: Đối với bê tông ULT căng sau dính kết thì cần đặt sẵn ống gen trong bê tông. Có 2 loại ống gen th−ờng dùng: - Loại bằng tôn mỏng 0.2 - 0.3mm có pha chì để làm giảm ma sát cuộn mép và cuốn theo kiểu xoắn ruột gà. - ống gen bằng các loại ống kim loại, ống tròn trơn có bề dày 2 - 4mm. Yêu cầu ống gen là phải chống thấm tốt để giữ cho n−ớc xi măng không thấm vào ống trong quá trình đổ bê tông và bảo vệ cáp, ống phải bền không bị h− hỏng biến dạng trong quá trình thi công. Tuy nhiên, ống lại phải mềm để đặt cong theo thiết kế và ma sát giữa ống gen với cáp không đ−ợc quá lớn. Hình I.5: Cấu tạo ống gen 1-ống gen; 2- bó cáp; 3- lỗ phụt vữa I.2.3.2 Vữa phụt: Sau khi căng cáp và neo, cần lấp đầy kẽ hở trong ống gen bằng vữa xi măng. Vữa đ−ợc phụt vào ống gen d−ới áp lực khoảng 6atm. C−ờng độ của vữa sau 7 ngày ít nhất phải đạt 2000Mpa. I.4 Thiết bị sử dụng tạo ứng suất tr−ớc: I.4.1 Ph−ơng pháp căng tr−ớc: Hệ thống tạo ULT bao gồm hai khối neo đặt cách nhau một khoảng cách nào đó, thép ULT đ−ợc căng giữa hai khối neo này tr−ớc khi đổ bê tông, lực căng đ−ợc tạo bởi các kích thuỷ lực hoặc kích vít lớn. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  10. 9 I.4.1 Ph−ơng pháp căng sau: Các thiết bị cần thiết đối với ph−ơng pháp căng sau bao gồm: - Bơm và kích tạo ULT - Neo - Máy luồn cáp - Thiết bị cắt cáp - Hỗn hợp vữa và bơm vữa Máy luồn cáp và thiết bị để bơm vữa chỉ cần thiết đối với cấu kiện bê tông ULT sử dụng cáp dính kết. Cáp có thể đ−ợc luồn vào ống dẫn tr−ớc khi đặt ống dẫn vào vị trí hoặc sau khi đặt ống dẫn vào vị trí . Nếu cáp ngắn thì không cần sử dụng máy luồn cáp. Neo đ−ợc thiết kế để cố định cáp ở cả hai đầu cáp. Đối với cáp không dài lắm (d−ới 30m), có thể bố trí một đầu neo cố định và một đầu neo công tác. Khi cáp quá dài thì bố trí neo công tác tạo ULT ở cả hai đầu để tránh tổn hao ứng suất do ma sát. Cấu tạo neo đơn giản, cáp cần phải dài quá đầu neo một đoạn và sẽ đ−ợc cắt ngắn sau khi truyền lực ứng suất. Hiện nay neo công tác đ−ợc sử dụng phổ biến nhất là hệ neo Freyssinet dùng nêm hình côn để kẹp chặt sợi cáp. Neo bao gồm bản đệm bằng thép có lỗ để cáp luồn qua, nêm hình côn và lò xo để tránh ứng suất cục bộ trong bê tông vùng neo. Nêm hình côn sẽ tự động dịch chuyển về phía bản đệm để khoá cáp và có tác dụng nh− một bộ phận truyền ứng suất tự động. Neo đ−ợc chế tạo để thuận lợi cho việc đo độ dãn dài của cáp và gia tải ULT. Có 4 dạng thiết bị căng thép - Căng bằng thiết bị cơ khí: thiết bị này th−ờng bao gồm các khối nặng có hoặc không có bộ truyền lực đòn bẩy, bộ truyền lực bánh răng kết hợp với khối ròng rọc có hoặc không có bánh răng và máy cuốn sợi. Thiết bị này đ−ợc sử dụng chủ yếu để sản xuất các thành phẩm bê tông ULT trong nhà máy với quy mô lớn. - Căng bằng thiết bị thuỷ lực: đây là thiết bị đơn giản nhất để tạo ra lực ULT lớn, đ−ợc sử dụng rộng rãi. Các kích thuỷ lực thông dụng có lực căng từ 5-100 tấn. Các kích thuỷ lực lớn có lực căng từ 200-600 tấn. Khi sử dụng kích thuỷ lực, quan trọng nhất là phải đo chính xác lực căng trong suốt quá trình căng. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  11. 10 - Căng bằng nguyên lý điện học: ph−ơng pháp này tạo lực ULT bằng cách nung nóng cáp bằng dòng điện, cáp đ−ợc neo tr−ớc khi đổ bê tông. Thép đ−ợc nung nóng ở nhiệt độ 300-4000C trong vòng 3-5 phút. Thép sẽ giãn dài ra khoảng 0.4-0.5%. Sau khi nguội, thép sẽ co ngắn lại nh−ng bị neo cản trở. Thời gian thép nguội khoảng 12- 15 phút. Ph−ơng pháp này có thể tạo ra ứng suất căng ban đầu từ 500-600 Mpa. - Căng bằng ph−ơng pháp hoá học: sử dụng xi măng tr−ơng nở để tạo ULT, độ giãn nở đ−ợc điều chỉnh bằng ph−ơng pháp bảo d−ỡng. a) b) Hình I.6: Cấu tạo neo a- Neo công tác; b- Neo cố định 1-Cáp ; 2- đai xoắn; 3- bản thép đệm; 4- neo; 5- vữa xi măng bịt lỗ neo; 6- cấu kiện bê tông. I.5 Tổn hao ứng suất: ứng suất ban đầu trong bê tông sẽ giảm theo thời gian từ khi truyền ứng suất do nhiều nguyên nhân. Hiện t−ợng này đ−ợc gọi là “tổn hao ứng suất”. Việc xác định chính xác độ lớn của tổn hao ứng suất rất cần thiết khi thiết kế. Có nhiều nguyên nhân gây tổn hao ứng suất. Có loại hao ứng suất xảy ra ngay sau khi truyền ứng suất, có loại hao ứng suất xảy ra theo thời gian. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  12. 11 Bảng I.2 là một số loại hao ứng suất trong bê tông ULT sử dụng ph−ơng pháp căng tr−ớc và căng sau. Bảng I.2 Các loại hao ứng suất stt Căng tr−ớc stt Căng sau 1 Do biến dạng đàn hồi 1 Nếu các sợi cáp đ−ợc căng của bêtông đồng thời thì không xảy ra hao ứng suất do biến dạng đàn hồi.Nếu các sợi cáp đ−ợc căng lần l−ợt thì sẽ xảy ra hao ứng suất do biến dạng đàn hồi của bê tông 2Do chùng ứng suất trong 2 Do chùng ứng suất trong thép thép 3 Do co ngót của bê tông 3 Do co ngót của bê tông 4 Do từ biến của bê tông 4 Do từ biến của bê tông 5Do ma sát 6 Do biến dạng neo Tổn hao ứng suất tổng cộng cho phép trong thiết kế: Khi thiết kế các cấu kiện bê tông ULT, ng−ời ta th−ờng giả thiết tổng tổn hao ứng suất bằng một tỷ lệ phần trăm của ứng suất ban đầu. Vì hao ứng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− tính chất của bê tông và thép, ph−ơng pháp bảo d−ỡng, độ lớn của ứng suất tr−ớc và ph−ơng pháp ULT nên rất khó xác định chính xác tổng tổn hao ứng suất. Có thể đ−a ra một tỷ lệ điển hình của tổng tổn hao ứng suất trong điều kiện làm việc bình th−ờng nh− sau: Bảng I.7 Tỷ lệ hao ứng suất Loại hao ứng suất Tỷ lệ hao ứng suất (%) Căng tr−ớc Căng sau Co ngót đàn hồi và uốn của bê tông 4 1 Từ biến của bê tông 6 5 Co ngót của bê tông 7 6 Chùng ứng suất của thép 8 8 Tổng cộng 25 20 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  13. 12 Ch−ơng II Các ph−ơng pháp tính toán sμn bê tông ứng lực tr−ớc II.1 Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứng lực tr−ớc: Hiện nay, việc phân tích cấu kiện bê tông ULT dựa trên ba quan niệm cơ bản sau: II.1.1 Quan niệm thứ nhất: Quan niệm này coi bê tông ULT nh− vật liệu đàn hồi, tính toán theo ứng suất cho phép. Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo kém. Nếu không phải chịu ứng suất kéo do đã đ−ợc nén tr−ớc thông qua việc kéo tr−ớc cốt thép, trong bê tông sẽ không bị xuất hiện vết nứt, nh− vậy có thể xem nh− bê tông ULT là vật liệu đàn hồi. Với quan niệm này, khi bê tông đặt vào trạng thái chịu lực thì ứng suất kéo gây ra do tải trọng ngoài sẽ bị triệt tiêu bởi ứng suất nén tr−ớc, nhờ vậy sẽ hạn chế đ−ợc bề rộng vết nứt và khi vết nứt ch−a xuất hiện thì có thể sử dụng các ph−ơng pháp của lý thuyết đàn hồi để tính toán. II.1.2 Quan niệm thứ hai: Quan niệm này coi bê tông ULT làm việc nh− BTCT th−ờng với sự kết hợp giữa bê tông và thép c−ờng độ cao, bê tông chịu nén và thép chịu kéo và gây ra một cặp ngẫu lực kháng lại mô men do tải trọng ngoài gây ra. Nếu sử dụng thép c−ờng độ cao đơn thuần nh− thép th−ờng thì khi bê tông xuất hiện vết nứt, thép vẫn ch−a đạt đến c−ờng độ. Nếu thép đ−ợc kéo tr−ớc và neo vào bê tông thì sẽ có đ−ợc sự biến dạng và ứng suất phù hợp với cả hai loại vật liệu. II.1.3 Quan niệm thứ ba: Quan niệm này coi ULT nh− một thành phần cân bằng với một phần tải trọng tác dụng lên cấu kiện trong quá trình sử dụng, tính toán theo ph−ơng pháp cân bằng tải trọng. Đây là ph−ơng pháp khá đơn giản và dễ sử dụng để tính toán, phân tích cấu kiện BT ULT. Cáp ULT đ−ợc thay thế bằng các lực t−ơng đ−ơng tác dụng vào bê tông. Cáp tạo ra một tải trọng ng−ợc lên, nếu chọn hình dạng cáp và lực ULT phù PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  14. 13 hợp sẽ cân bằng đ−ợc các tải trọng tác dụng lên sàn, do đó độ võng của sàn tại mọi điểm đều bằng 0. II.1.3.1 Các hình dạng cáp và tải trọng cân bằng: Tải trọng Hình dạng cáp Sơ đồ tải cân bằng Độ võng cân bằng M=Pe ML2 8EI 4Pe WL3 W = L 48EI 8Pe 5wL4 w = L2 384EI Pe 2 3 W = a(3− 4 a ) WL aL 24EI II.1.3.2 Quy trình tính toán theo quan niệm thứ 3: 1- Tính toán sơ bộ tiết diện cột và chiều dày sàn, loại vật liệu sử dụng. Kiểm tra chọc thủng sàn do lực cắt. 2- Xác định tải trọng cân bằng (chủ yếu phụ thuộc điều kiện kinh tế). Thông th−ờng, tải trọng cân bằng th−ờng lấy vào khoảng 0.8 - 1 lần trọng l−ợng bản thân sàn. 3- Xác định hình dạng cáp, tính toán lực ULT yêu cầu. 4- Phân tích sàn với các tải trọng: hoạt tải, tĩnh tải, tải ULT (sau khi đã kể đến các hao ứng suất). 5- Tính toán ứng suất, kiểm tra các giai đoạn làm việc của sàn, kiểm tra độ võng và khả năng chịu lực. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  15. 14 6- Tuỳ thuộc vào kết quả của b−ớc 5, có thể điều chỉnh chiều dày sàn và lực ULT. Có thể bổ sung cốt thép th−ờng để hạn chế vết nứt và tăng khả năng chịu cắt, l−ợng thép này th−ờng bố trí qua đầu cột hoặc nhịp biên. II.1.4 Nhận xét: Việc thiết kế sàn bê tông ULT đều có thể sử dụng các quan niệm phân tích ở trên. Mỗi ph−ơng pháp đều có các −u nh−ợc điểm riêng. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với ng−ời thiết kế là lựa chọn quan niệm nào để đơn giản hoá việc phân tích và tính toán, phù hợp với công cụ thiết kế hiện có. Kết cấu BTCT nói chung và kết cấu bê tông ULT nói riêng đ−ợc tính toán theo hai trạng thái giới hạn: - Trạng thái giới hạn thứ nhất: về khả năng chịu lực. - Trạng thái giới hạn thứ hai: về điều kiện sử dụng bình th−ờng (điều kiện về biến dạng võng và nứt) Khi tính toán kết cấu bê tông ULT, tuỳ theo từng quan niệm tính toán có thể xuất phát từ trạng thái giới hạn thứ nhất hoặc thứ hai rồi kiểm tra kết cấu với trạng thái còn lại. Quan niệm thứ nhất và thứ ba dễ dàng đánh giá sự là việc của cấu kiện trong giai đoạn sử dụng nh−ng không tính toán đ−ợc trực tiếp khả năng chịu lực. Với quan niệm thứ hai thì việc kiểm tra trạng thái giới hạn thứ 2 phức tạp hơn. Ph−ơng pháp cân bằng tải trọng cho phép ng−ời thiết kế dự đoán đ−ợc dễ dàng độ võng của cấu kiện ngay từ khi chọn tải trọng cân bằng, nhất là đối với hệ kết cấu siêu tĩnh. ứng với các giai đoạn làm việc của sàn có các tr−ờng hợp kiểm tra nh− sau: - Kiểm tra lúc buông neo: Lúc buông neo, sàn chịu tác dụng của các lực: lực ULT, trọng l−ợng bản thân sàn. - Kiểm tra trong giai đoạn sử dụng: Vói các tải trọng: lực ULT, tĩnh tải tiêu chuẩn và hoạt tải tiêu chuẩn. - Kiểm tra khả năng chịu lực của sàn: PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  16. 15 Khả năng chịu tải của sàn bao gồm khả năng chịu cắt và chịu uốn. Lúc này, cấu kiện làm việc cấu kiện chịu uốn BTCT th−ờng. Tải trọng tính toán bao gồm tĩnh tải tính toán và hoạt tải tính toán. - Kiểm tra độ võng, nứt: Độ võng của sàn bao gồm độ võng tức thời do hoạt tải và độ võng tổng cộng do tải trọng th−ờng xuyên. Do lực ULT sẽ gây ra độ vồng trong cấu kiện nên một phần độ võng do tải trọng bản thân của sàn đ−ợc kháng lại bởi độ võng do lực ULT. Độ võng từ biến do tải trọng dài hạn đ−ợc tính gần đúng bằng cách lấy độ võng do tải trọng dài hạn nhân với hệ số từ biến. II.2 Các ph−ơng pháp tính toán nội lực trong sàn phẳng: Để phân tích sàn, tính toán nội lực, ứng suất trong sàn có thể sử dụng nhiều cách khác nhau. D−ới đây giới thiệu 3 ph−ơng pháp thông dụng hiện nay. II.2.1 Ph−ơng pháp phân phối trực tiếp: Trong tính toán bản sàn theo ph−ơng pháp phân phối trực tiếp, mômen uốn M0 của từng ô bản đ−ợc phân phối cho các miền mômen âm và mômen d−ơng dựa trên bảng tra các hệ số đ−ợc lập sẵn. Ph−ơng pháp phân phối trực tiếp mang tính ứng dụng cao, dễ sử dụng và đơn giản. Tuy nhiên phạm vi sử dụng hơi bị hạn chế. Ph−ơng pháp phân phối trực tiếp theo tiêu chuẩn ACI: Để đảm bảo khả năng chịu uốn của sàn ở trạng thái giới hạn đủ để chịu đ−ợc mô men âm và mô men d−ơng do tải trọng bất lợi nhất gây ra, tiêu chuẩn ACI đ−a ra các điều kiện sau: - Phải có ít nhất 3 nhịp liên tục theo mỗi ph−ơng. - Các nhịp phải đều nhau. Theo từng ph−ơng, các nhịp kề nhau không đ−ợc chênh nhau quá 1/3 chiều dài nhịp lớn hơn. - Tất cả các tải trọng đều là tải trọng đứng, hoạt tải phải là tải trọng phân bố đều và nhỏ hơn 2 lần tĩnh tải. - Các ô sàn phải là hình chữ nhật, tỷ lệ nhịp dài và nhịp ngắn không đ−ợc v−ợt quá 2. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  17. 16 - Cột không đ−ợc lệch vị trí quá 10% khoảng cách giữa các đ−ờng tim cột của các cột kế tiếp nhau theo mỗi ph−ơng. Quy trình tính toán theo ph−ơng pháp phân phối trực tiếp: II.2.1.1 Xác định mô men tổng cộng: Mô men tổng cộng do tải trọng tính toán M0: w l l 2 M = u2 n (II.1) 0 8 Trong đó: wu: tải trọng phân bố l2: bề rộng dầm - bản. ln: chiều dài thông thuỷ của nhịp, đ−ợc tính là khoảng cách giữa 2 mặt trong của gối tựa (cột, mũ cột, hoặc vách) nh−ng không đ−ợc nhỏ hơn 0.65l1 (l1 là khoảng cách tâm 2 gối tựa). II.2.1.2 Phân phối mô men cho các ô bản: Đối với các nhịp trong, mô men M0 đ−ợc phân phối 65% cho mô men âm và 35% cho mô men d−ơng. Giá trị này xấp xỉ nh− dầm ngàm 2 đầu chịu tải trọng phân bố dựa trên giả thiết góc xoay của các điểm liên kết phía trong là không đáng kể. Tiết diện tới hạn đối với mô men âm là tiết diện tại vị trí mặt gối tựa (cột, t−ờng, mũ cột) của bản sàn. Với cột tròn, tiết diện tới hạn đối với mô men âm nằm tại vị trí cạnh hình vuông t−ơng đ−ơng. Đối với các cột biên, lực chỉ tác dụng lên cột ở một phía nên sẽ gây ra mô men không cân bằng. Góc xoay sẽ làm giảm mô men âm và tăng mô men d−ơng ở giữa nhịp và ở gối trong đầu tiên. Độ lớn góc xoay của cột biên phụ thuộc vào độ cứng của cột t−ơng đ−ơng. Nếu độ cứng của cột lớn so với độ cứng của dầm - bản, cột sẽ ngăn cản góc xoay của biên ngoài của sàn và đóng vai trò nh− một liên kết ngàm, tỷ lệ phân phối mô men M0 sẽ t−ơng tự nh− các nhịp trong (65% tại gối và 35% tại nhịp). Ng−ợc lại, nếu độ cứng của cột không đủ lớn, cột đóng vai trò nh− một gối cố định. Lúc này, mô men tại gối ngoài sẽ bằng 0, mô men giữa nhịp là 0.63M0, mô men tại gối trong đầu tiên bằng 0.75M0. Nếu sàn không có dầm biên, tỷ lệ phân phối lần l−ợt cho các tiết diện trên sẽ là 0.26M0, 0.50M0, 0.70M0. Nếu sàn có dầm biên: 0.30M0, 0.50M0, 0.70M0. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  18. 17 II.2.1.3 Phân phối mô men cho các dải nhịp và dải cột: Sau khi phân phối mô men cho các ô bản, cần phân phối mô men cho các dải nhịp và dải cột của ô bản. dải nhịp dải nhịp dải cột dải cột dải cột dải nhịp dải cột cột dải dải nhịp dải dải cột L1<L'1 L2<L'2 Hình II.1. Sơ đồ dải cột và dải nhịp Sự phân phối mô men âm và mô men d−ơng cho các dải cột phụ thuộc vào tỷ số l2/l1 và αl2/l1, với sàn không dầm α=0. Sau khi phân phối mô men cho dải cột, l−ợng mô men còn lại sẽ phân phối cho dải nhịp. - Đối với mô men d−ơng, 60% sẽ phân phối cho dải cột. - Đối với mô men âm: Đối với nhịp giữa, 75% mô men âm phân phối cho dải cột. Đối với nhịp biên, sự phân phối mô men phụ thuộc l2/l1, αl2/l1, độ cứng chống xoắn của dầm biên β t . ECcb β t = (II.2) 2EIcs s Trong đó: Ecb và Ecs: mô đun đàn hồi của bê tông dầm và bê tông sàn Is: mô men quán tính của dầm bản C: hằng số liên quan đến độ cứng chống xoắn của dầm biên x x3 y C =(1 − 0.63 ) (II.3) ∑ y 3 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  19. 18 với x là cạnh ngắn, y là cạnh dài của tiết diện chữ nhật thành phần trong tiết diện ngang chịu xoắn trong phạm vi chiều cao tiết diện cột. Nếu β t rất nhỏ, gần bằng 0, 100% mô men âm sẽ phân phối cho dải cột. Nếu β t ≥ 2.5 thì 75% mô men âm sẽ phân bố cho dải cột. II.2.2 Ph−ơng pháp khung t−ơng đ−ơng: Vì lực cắt và mô men uốn trong sàn là do tải trọng thẳng đứng tác dụng lên từng sàn nên có thể phân tích độc lập từng sàn. Ph−ơng pháp khung t−ơng đ−ơng đ−ợc dùng để xác định nội lực cho sàn, số nhịp bất kỳ, nhịp có thể là đều hoặc không đều nhau. Theo ph−ơng pháp này, t−ởng t−ợng cắt toàn bộ sàn dọc theo đ−ờng tim của sàn, tạo thành khung theo cả 2 ph−ơng, gọi là khung t−ơng đ−ơng. Khung t−ơng đ−ơng có phần tử cột bao gồm 2 cột ở tầng trên và tầng d−ới kế tiếp nhau của sàn và phần tử dầm có chiều rộng tính từ tâm 2 nhịp kế tiếp nhau, chiều cao bằng chiều dày sàn. Cột đ−ợc giả thiết là ngàm 2 đầu. Hình II.2. Sơ đồ khung t−ơng đ−ơng II.2.2.1 Mô men quán tính của dầm - bản: Mô men quán tính của dầm - bản thay đổi dọc theo trục dầm - bản do ảnh h−ởng của kích th−ớc các bộ phận kết cấu cột, mũ cột và bản mũ cột (nếu có). PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  20. 19 Độ cứng của bản sàn tại vị trí cột hoặc trong phạm vi mũ cột có thể xem nh− cứng tuyệt đối, tại gần vị trí với mũ cột hoặc cột, độ cứng của dầm - bản nhỏ hơn. Từ tim cột đến mặt cột hoặc mép mũ cột, mô men quán tính của dầm - bản lấy bằng 2 mô men quán tính tại mặt cột hoặc tại mặt mũ cột chia cho (1 - c2/l2) , trong đó c2 là kích th−ớc của cột hoặc mũ cột, l2 là kích th−ớc nhịp theo ph−ơng đang xét. II.2.2.2 Cột t−ơng đ−ơng: Trong khung t−ơng đ−ơng, đối với sàn không dầm, toàn bộ phần mô men trong sàn giữa các cạnh cột và dầm - bản sẽ truyền thông qua lực xoắn. Để mô tả phản ứng của kết cấu đối với sự truyền mô men giữa sàn và cột do uốn và xoắn, giả thiết rằng cột có cánh tay đòn về 2 phía của cột. Cánh tay đòn này sẽ truyền mô men từ sàn vào cột thông qua xoắn. Cột phía trên và cột phía d−ới sàn cùng với cánh tay đòn này đ−ợc coi nh− một cấu kiện, đ−ợc gọi là cột t−ơng đ−ơng. cánh tay đòn bề rộng dầm - bản Hình II.3. Cột t−ơng đ−ơng Độ cứng của cột t−ơng đ−ơng đ−ợc tính nh− sau: 1 1 1 = + (II.4) KKKec ∑ c t Trong đó: Kec: độ cứng của cột t−ơng đ−ơng ∑ K c : tổng độ cứng của cột phía trên và phía d−ới sàn Độ cứng của cột: Kc=kcEI/lc Với cột có tiết diện không đổi: kc=4 lc : chiều dài của cột đ−ợc tính từ tâm sàn tầng d−ới đến tâm sàn tầng trên. Kt: độ cứng chống xoắn của cánh tay đòn PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  21. 20 9EC K = cs t ∑ 3 (II.5) l2(1− c 2 l 2 ) Ecs: mô đun đàn hồi của bê tông sàn c2: bề rộng cột l2: bề rộng của dầm - bản C: mô men chống xoắn của cánh tay đòn. Với tiết diện hình chữ nhật: x x3 y C =(1 − 0.63 ) (II.6) ∑ y 3 với x là cạnh ngắn, y là cạnh dài của tiết diện chữ nhật thành phần trong tiết diện ngang chịu xoắn trong phạm vi chiều cao tiết diện cột. Nếu có dầm theo ph−ơng vuông góc với ph−ơng tính toán chạy qua cột thì Kt nên tăng lên Isb/Is với Is là mô men quán tính của bản không kể đến thân dầm, Isb là mô men quán tính đồng thời của bản và dầm. Lúc đó, công thức (II.4) trở thành: 1 1 1 = + (II.7) KKKIIec ∑ c t() sb s II.2.2.3 Tính toán mô men trong khung t−ơng đ−ơng: Có thể sử dụng máy tính với các ch−ơng trình tính toán theo ph−ơng pháp phần tử hữu hạn để xác định mô men trong khung t−ơng đ−ơng. II.2.3 Ph−ơng pháp phần tử hữu hạn: Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin và các phần mềm tính toán theo ph−ơng pháp phần tử hữu hạn (PTHH), việc tính toán ngày càng trở nên thuận tiện và chính xác. Ph−ơng pháp PTHH là một công cụ có hiệu lực để giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp trong nhiều lĩnh vực. Thực chất của ph−ơng pháp này là chia vật thể biến dạng thành nhiều phần tử có kích th−ớc hữu hạn gọi là phần tử hữu hạn. Các phần tử này đ−ợc liên kết với nhau bằng các điểm gọi là nút. Các phần tử này vẫn là các phần tử liên tục trong phạm vi của nó, nh−ng do có hình dạng đơn giản nên cho phép nghiên cứu dễ dàng hơn dựa trên cơ sở của một số quy luật về sự phân bố chuyển vị và nội lực. Kết cấu liên tục đ−ợc chia thành một số hữu hạn PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  22. 21 các miền hoặc các kết cấu con có kích th−ớc càng nhỏ càng tốt nh−ng phải hữu hạn. Các miền hoặc các kết cấu con đ−ợc gọi là các PTHH, chúng có thể có dạng hình học và kích th−ớc khác nhau, tính chất vật liệu đ−ợc giả thiết không thay đổi trong mỗi phần tử nh−ng có thể thay đổi từ phần tử này sang phần tử khác. Kích th−ớc hình học và số l−ợng các phần tử không những phụ thuộc vào hình dáng hình học và tính chất chịu lực của kết cấu (bài toán phẳng hay bài toán không gian, hệ thanh hay hệ tấm vỏ ) mà còn phụ thuộc vào yêu cầu về mức độ chính xác của bài toán đặt ra. L−ới PTHH càng mau, nghĩa là số l−ợng phần tử càng nhiều hay kích th−ớc của phần tử càng nhỏ thì mức độ chính xác của kết quả tính toán càng tăng, tỷ lệ thuận với số ph−ơng trình phải giải. Các đặc tr−ng của các PTHH đ−ợc phối hợp với nhau để đ−a đến một lời giải tổng thể cho toàn hệ. Ph−ơng trình cân bằng của toàn hệ kết cấu đ−ợc suy ra bằng cách phối hợp các ph−ơng trình cân bằng của các PTHH riêng rẽ sao cho vẫn đảm bảo đ−ợc tính liên tục của toàn bộ kết cấu. Cuối cùng, căn cứ vào điều kiện biên, giải hệ ph−ơng trình cân bằng tổng thể để xác định giá trị của các thành phần chuyển vị. Các thành phần này đ−ợc dùng để tính ứng suất và biến dạng. II.3 Thiết kế sàn bê tông ứng suất tr−ớc với l−ới cột đều đặn: Các ph−ơng pháp thiết kế: phân phối trực tiếp, khung t−ơng đ−ơng và PTHH đều có thể sử dụng trong thiết kế sàn bê tông ULT và đều dựa trên quan niệm bê tông ULT là vật liệu đàn hồi. Ph−ơng pháp phân phối trực tiếp có phạm vi áp dụng hẹp hơn 2 ph−ơng pháp còn lại và khó khăn trong việc tính toán bản sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2 (kiểm tra võng và nứt). Ph−ơng pháp khung t−ơng đ−ơng có phạm vi áp dụng rộng rãi hơn, có thể xác định đ−ợc tải trọng ở các giai đoạn làm việc và cho phép ng−ời thiết kế đánh giá đ−ợc độ võng của sàn một cách trực quan thông qua việc áp dụng các ch−ơng trình máy tính. Hiện nay, ph−ơng pháp phổ biến và hiệu quả để thiết kế sàn bê tông ULT là ph−ơng pháp cân bằng tải trọng, sử dụng khung t−ơng đ−ơng để phân phối mô men do lực ULT và do các tải trọng tác dụng lên sàn. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  23. 22 Quy trình thiết kế: 1- Sơ bộ chọn chiều dày sàn. Bảng II.1 Độ dày tối thiểu của sàn bê tông ULT Tải trọng Tỷ lệ nhịp/chiều dày sàn Nhẹ 40 - 48 Trung bình 34 - 42 Nặng 28 - 36 Trong tỷ lệ nhịp/chiều dày sàn thì nhịp là nhịp dài của ô sàn. 2- Xác định tải trọng cân bằng w. 3- Chọn hình dạng cáp và tính toán lực ULT yêu cầu. Hình dạng cáp càng gần với biểu đồ mô men do tải trọng ngoài gây ra càng tốt. - Đối với sàn liên tục chịu tải phân bố đều, cáp có thể bố trí nh− sau: Hình II.4. Sơ đồ cáp đối với sàn liên tục wL2 Lực ULT yêu cầu: P = (II.8) yc 8s Độ võng s trong công thức trên có thể là s1 hoặc s2. - Đối với bản công xôn: Hình II.5. Sơ đồ cáp đối với bản công xôn wL2 Lực ULT yêu cầu: P = (II.9) yc 2s PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  24. 23 4- Tính toán các hao ULT: Chọn ứng suất căng ban đầu: fpi ≤ 8.0 f pu (II.10) Tính các hao ULT: - Hao do ma sát. - Hao do biến dạng neo. - Hao do các nguyên nhân khác: do co ngót của bêtông, do từ biến của bêtông, do sự chùng ứng suất trong thép Sau khi tính toán các hao ULT Δf , tính đ−ợc ULT hiệu quả: fse= f pi −∑ Δ f (II.11) 5- Tính số l−ợng cáp và bố trí cáp. Lực ULT của một cáp: P1cap = fse ì A1 (II.12) Lực căng yêu cầu cho dầm - bản rộng l: P= Pyc ì l (II.13) Số l−ợng cáp cần thiết: P n = (II.14) P1cap Cáp ULT qua cột hoặc xung quanh mép cột góp phần lớn hơn vào khả năng chịu tải so với thép ULT ở xa cột. Vì vậy nên bố trí khoảng 65-75% cáp cho dải cột, còn lại bố trí cho dải giữa. 6- Kiểm tra các giai đoạn làm việc của sàn,khả năng chịu lực, võng, nứt: Sử dụng khung t−ơng đ−ơng để tính toán, kiểm tra sàn. - Kiểm tra các giai đoạn làm việc của sàn: Sàn đ−ợc kiểm tra lúc buông neo và trong giai đoạn sử dụng. Trong các giai đoạn làm việc của sàn, ứng suất trong bê tông không đ−ợc v−ợt quá giá trị cho phép trong phần I.3.1.1. P M ứng suất trong bê tông: f = − ± (II.15) A W Trong đó: M: mô men do các tr−ờng hợp tải ứng với từng giai đoạn làm việc của sàn gây ra. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  25. 24 W: mô men kháng uốn của dầm - bản. Lực ULT P sẽ gây ra tải trọng cân bằng: 8sP w = (II.16) L2 Hình II.6. Tải trọng cân bằng - Kiểm tra khả năng chịu lực của sàn: + Khả năng chịu uốn: Coi vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi, mô men do tải trọng tính toán gây ra không đ−ợc v−ợt quá mô men giới hạn. MMf≤ u (II.17) β1 p Ape Afpe pe A s A f s y Hình II.7. Khả năng chịu uốn của tiết diện chữ nhật γ P : hệ số phụ thuộc vào loại cáp ULT, có các giá trị =0.55 nếu (fpy/fpu) ≥ 0.80 =0.40 nếu (fpy/fpu) ≥ 0.85 =0.28 nếu (fpy/fpu) ≥ 0.90 β1 : hệ số phụ thuộc vào c−ờng độ chịu nén của bê tông: β1 = 0.85− (f 'c − 30)0.008 ' As ' As Aps ρ = , ρ = , ρ p = bd bd bd p PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  26. 25 ρf y ρ' f y ρ pf pe ω = ' , ω'= ' , ω p = ' f c f c f c Đối với cáp dính kết: γ p f pu d fpe = f pu [1 − {ρ p ( )+ (ω − ω ')}] ≥ 0.50fpu (II.18) β1 f 'cd p γ p f pu d Nếu kể đến thép chịu nén (ω' >0) thì {(ρ p )+ (ω − ω ') ≥ 0.17 và d’<0.15dp. β1 f 'cd p Hàm l−ợng thép phải thoả mãn các điều kiện sau: ω p ≤ 0.36β1 d ωp +( ω − ω ') ≤ 0.36 β1 d p Nếu tiết diện thoả mãn điều kiện trên thì c−ờng độ chịu uốn giới hạn đ−ợc xác định nh− sau: • Tiết diện chỉ có thép chịu kéo (cáp dính kết): a a M= 0.9[ A f ( d −)( +A f d − )] (II.19) u pe pe p 2 s y 2 A f+ A f a = viớpe pe p y 0.85f 'c b • Tiết diện hình chữ nhật có thép chịu nén: Ape f pe+ A p f y − A' s f y d' 600 Nếu ≥ 0.85β1 f 'c ( )( ) bd d600 − f y a a a thì M= 0.9[ A f ( d −)( +A f d −)'( + A f − d')] (II.20) u pe pe p 2 s y 2 s y 2 A f+ A f− A' f a = viớpe pe p y p y 0.85f 'c b Ape f pe+ A p f y − A' s f y d' 600 Nếu < 0.85β1 f 'c ( )( ) , ứng suất trong thép chịu bd d600 − f y nén nhỏ hơn fy, có thể bỏ qua hiệu quả của thép chịu nén và có thể xác định mô men nứt theo (II.19). PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  27. 26 Đối với cáp không dính kết: Nếu tỷ lệ (nhịp/chiều cao tiết diện)≤ 35, ứng suất phá hoại trong cáp: f 'c fpe= f se +70 + (II.21) 100ρ p nh−ng không đ−ợc lớn hơn fpy và (fse+400) Nếu tỷ lệ (nhịp/chiều cao tiết diện)>35, ứng suất phá hoại trong cáp: f 'c fpe= f se +70 + (II.22) 300ρ p nh−ng không đ−ợc lớn hơn fpy và (fse+200) Nếu hàm l−ợng thép v−ợt quá 0.36 β1 , mô men giới hạn: 2 2 Mu = 0.9 f 'c bd p (0.36β1 − 0.08 β1 ) (II.23) + Khả năng chịu cắt: • Điều kiện chịu cắt: V αMc vc = ± ≤ φν u (II.24) AcJ c Trong đó: V:lực cắt Ac: diện tích tiết diện giới hạn bao quanh cột. Jc: mô men quán tính của tiết diện giới hạn bao quanh cột M: tổng mô men truyền vào cột α : hệ số truyền mô men do ứng suất cắt 1 α =1 − (II.25) 2 1+(c + d ) /( c + d ) 3 1 2 c: khoảng cách từ trục trung hoà của tiết diện giới hạn đến điểm tính ứng suất. φ =0.75: hệ số an toàn. ν u : ứng suất cắt tới hạn. V p νu= β pf' c + 0.3 f pc + (II.26) b0 d PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  28. 27 ⎧0.29 β p =min ⎨ ⎩0.265α s d / b0 + 0.4 α s : 40 đối với cột giữa 30 đối với cột biên 20 đối với cột góc b0: chu vi của tiết diện giới hạn fpc: ứng suất nén do lực ULT hiệu quả gây ra ở tâm tiết diện Vp: thành phần thẳng đứng của ULT hiệu quả. • Đặc tr−ng của tiết diện chịu cắt: Tiết diện chịu cắt đ−ợc tính là phần tiết diện mở rộng ra một khoảng d/2 tính từ mép cột. Hình II.8. Sơ đồ xác định tiết diện giới hạn Xét cột tiết diện hình chữ nhật: ƒ Cột giữa: Ac = 2 d ( c1+ c 2 + 2 d ) (II.27) dcd()+ 3 () cdd+ 3 dcdcd(+ )( + ) 2 J = 1 + 1 + 2 1 (II.28) c 6 6 2 ƒ Cột biên: trục trọng tâm của tiết diện giới hạn d 2 trục trọng tâm cột (c1 + ) c = 2 (II.29) d 2(c +)() +c + d 1 2 2 d A=2 d ( c +)() +c + d d (II.30) c 1 2 2 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  29. 28 2 d d ⎛ d ⎞ d( c + )3 (c + )d 3 c + 1 1 d ⎜ 1 ⎟ J = 2 + 2 +2d ( c + )⎜ 2 − c⎟ +() c + d dc 2 (II.31) c 6 6 1 2 ⎜ 2 ⎟ 2 ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ƒ Cột góc: d 2 trục trọng tâm (c + ) của tiết diện giới hạn 1 2 trục trọng tâm cột c = (II.32) d d (2 c +)( +c + ) 1 2 2 2 d A= d( c +)() +d c + d (II.33) c 1 2 2 2 d d ⎛ d ⎞ d( c + )3 (c + )d 3 c + 1 1 d ⎜ 1 ⎟ d J = 2 + 2 +d( c + )⎜ 2 − c⎟ +( c + )dc 2 (II.34) c 12 12 1 2 ⎜ 2 ⎟ 2 2 ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ - Kiểm tra độ võng: Độ võng đ−ợc xác định từ khung t−ơng đ−ơng và bỏ qua ảnh h−ởng của góc xoay vì khá nhỏ. Đối với sàn làm việc theo 2 ph−ơng, độ võng tại giữa ô sàn sẽ là tổng độ võng theo từng ph−ơng. Δe1: độ võng do tổng tải trọng theo ph−ơng l1. Δ e 2: độ võng do tổng tải trọng theo ph−ơng l2. Δe=Δ e 1+Δ e 2 : tổng độ võng do tổng tải trọng. Δdh1: độ võng do phần tĩnh tải không đ−ợc cân bằng bởi lực ULT theo ph−ơng l1. Δ dh 2: độ võng do phần tĩnh tải không đ−ợc cân bằng bởi lực ULT hoạt tải theo ph−ơng l2. Δ dh =Δ dh 1+Δ dh 2 : tổng độ võng do phần tĩnh tải không đ−ợc cân bằng bởi lực ULT. Độ võng tổng cộng: Δ=Δe+FΔdh (II.35) F: hệ số độ võng dài hạn PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  30. 29 II.4 Mô hình cáp trong ph−ơng pháp cân bằng tải trọng: Nh− đã trình bày ở II.1.3.1, tải trọng cân bằng thụ thuộc vào quỹ đạo bố trí cáp. Với tr−ờng hợp cân bằng tải trọng cho dầm liên tục, tải trọng cân bằng đ−ợc trình bày ở hình II.9. 8s P w = 1 b1 L2 Hình II.9. Mô hình cáp và tải trọng cân bằng trong tính toán Tuy nhiên, trong thực tế, cáp không thể bố trí tại gối B nh− mô hình tính toán trên hình II.9 mà phải nh− hình II.10. Do đó, tải trọng cân bằng có sự sai số giữa mô hình tính toán và mô hình thực tế. 8s P 8e P 8s P w = 1 w = 2 w = 2 b1 L2 b3 (0.1LL+ 0.1 ') 2 b2 L'2 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  31. 30 Hình II.10. Mô hình cáp trong thực tế Ph−ơng pháp PTHH có thể dễ dàng mô hình đ−ợc tải trọng cân bằng t−ơng ứng theo quỹ đạo cáp. II.5 Thiết kế sàn bê tông ứng suất tr−ớc với l−ới cột ngẫu nhiên: Đối với mặt bằng sàn có l−ới cột ngẫu nhiên thì không thể áp dụng ph−ơng pháp phân phối trực tiếp và ph−ơng pháp khung t−ơng đ−ơng. Trong tr−ờng hợp này, cần xét đến sự làm việc tổng thể của toàn bộ sàn và áp dụng ph−ơng pháp PTHH với sự hỗ trợ của các phần mềm thiết kế để tính toán. Do việc mô hình hoá cáp trong ph−ơng pháp PTHH là rất khó khăn, nhất là việc tính toán, phân tích phải trải qua các giai đoạn làm việc khác nhau của kết cấu nên luận văn sử dụng ph−ơng pháp cân bằng tải trọng nh− đã trình bày trong II.4. Các tải trọng cân bằng đ−ợc quy về tải phân bố trên 1m2 của sàn. Sàn đ−ợc chia thành các dải có bề rộng tuỳ thuộc vào quy định của ng−ời thiết kế. Tuỳ thuộc vào hình dạng cáp, lực ULT sẽ gây ra tải trọng cân bằng tác dụng lên sàn h−ớng xuống hoặc h−ớng lên, tải cân bằng có giá trị: 8ì Pì s 2 Tại nhịp, lực h−ớng lên: w = 2 (/)kG m (II.36) lì bd 8ìP ì e2 2 Tại đầu cột, lực h−ớng xuống: w = 2 (/)kG m (II.37) lì bd P: lực ULT s: độ lệch tâm của cáp ở nhịp e2: độ vồng của cáp tại đầu cột bd: bề rộng dải l: khoảng cách giữa 2 điểm uốn của cáp. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  32. 31 Hình II.12. Tải trọng cân bằng trong sàn do lực ULT gây ra Quy trình thiết kế: Quy trình thiết kế về cơ bản vẫn theo các b−ớc của ph−ơng pháp cân bằng tải trọng và đ−ợc bổ sung thêm một số b−ớc để phù hợp với việc tính toán theo ph−ơng pháp PTHH. 1- Tính toán sơ bộ chiều dày sàn, loại vật liệu sử dụng, có thể tham khảo theo bảng II.1 2- Xác định tải trọng cân bằng. Tải trọng cân bằng th−ờng chọn vào khoảng 0.8-1 lần trọng l−ợng bản thân sàn. 3- Tính toán các hao ứng suất. 4- Xác định hình dạng cáp, tính toán lực ULT yêu cầu, tính số l−ợng cáp cần thiết. Coi tải trọng cân bằng là tải trọng h−ớng lên, phân bố trên 1m2 của sàn. Tải trọng này sẽ gây ra mô men M trong các dải sàn. Việc xác định các mô men này đ−ợc thực hiện bằng cách sử dụng các phần mềm tính toán sàn. Căn cứ vào biểu đồ mô men để bố trí cáp. Với l−ới cột ngẫu nhiên, việc bố trí cáp có thể phải tiến hành nhiều lần để tìm ra cách bố trí thích hợp. M Lực ULT yêu cầu cho dải: P = (II.38) yc s PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  33. 32 Khi có trốn cột trong l−ới cột khá đều đặn, vẫn tồn tại các dải trên cột và dải giữa nhịp. M là mô men do tải cân bằng gây ra trên các dải sàn. P Số l−ợng cáp cần thiết: n= yc (II.39) P1cap 5- Vào sơ đồ tính toán với các tải trọng: hoạt tải, tĩnh tải, tải ULT (sau khi đã kể đến các hao ứng suất). Các tải trọng đ−ợc quy về tải phân bố trên m2.Tải trọng cân bằng do lực ULT gây ra đ−ợc tính theo công thức (II.36) và (II.37) 6- Phân tích sàn với các tải trọng (sử dụng phần mềm tính toán sàn). 7- Kiểm tra sàn ứng với các giai đoạn làm việc, kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng. Sử dụng các công thức tính toán từ (II.15) đến (II.35) - Tại các giai đoạn làm việc của sàn: ứng suất trong bê tông: P M f = − ± A W Trong đó: M: mô men do các tr−ờng hợp tải ứng với từng giai đoạn làm việc của sàn gây ra. Mô men này đ−ợc tính tại vị trí mép cột. ứng với giai đoạn buông neo thì M là mô men do lực ULT sau khi hao ma sát và buông neo và trọng l−ợng bản thân sàn gây ra. ứng với giai đoạn sử dụng thì M là mô men do lực ULT hiệu quả sau khi hao ứng suất và các tải trọng tĩnh tải, hoạt tải gây ra. P: lực ULT ứng với từng giai đoạn làm việc của sàn. - Kiểm tra khả năng chịu lực: + Khả năng chịu uốn: MMf≤ u Mf: mô men tại mép cột hoặc mô men tại giữa nhịp. Mu: mô men giới hạn đ−ợc tính theo các công thức từ (II.18) đến (II.23) + Khả năng chịu cắt: vc≤ φν u vc : ứng suất cắt tại mép cột vu : ứng suất cắt tới hạn PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  34. 33 vc và vu đ−ợc tính toán theo các công thức từ (II.24) đến (II.34) - Kiểm tra độ võng: Δ=Δe+FΔdh Δe: độ võng tức thời do tổng tải trọng gây ra. Δdh: độ võng tức thời do tải trọng dài hạn gây ra là độ võng do phần tĩnh tải không đ−ợc cân bằng bởi lực ULT gây ra. F: hệ số độ võng dài hạn Với kết cấu BT ULT, lực nén tr−ớc ảnh h−ởng đến cả nội lực tính toán, do vậy quy trình thiết kế th−ờng phải thực hiện theo một quy trình lặp. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  35. 34 Ch−ơng III Thí dụ tính toán III.1. Thí dụ: Sàn phẳng bê tông ULT căng sau với mặt bằng nh− trên hình III.1, thiết kế theo tiêu chuẩn ACI 318-2002. Hình III.1: Mặt bằng sàn. III.1.1 Tính theo ph−ơng pháp PTHH: 1. Vật liệu: -Bêtông M350→ f’c=22.75MPa. -Cáp ULT không kết dính loại T15, đ−ờng kính d=15.24mm, đặt trong ống nhựa φ20. 2 5 fpu=1860Mpa Ap=140mm Eps=2.10 Mpa. -Thép th−ờng AIII: fy=400MPa 2 Tiết diện các cấu kiện: Chiều dày sàn δ s = 330mm . Kích th−ớc cột 1.2x1.2 (m) PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  36. 35 Kích th−ớc mũ cột 1.4x1.4x0.15 (m) Kích th−ớc dầm biên 30x70 (cm) 3 Tải trọng tác dụng lên sàn: Chiều dày g TT tiêu chuẩn Các lớp sàn (mm) (kG/m3) (kG/m2) Gạch CERAMIC 300x300 loại 1 10 1800 18 Lớp vữa lót XM 50# 40 1800 72 Sàn BTCT 330 2500 825 Lớp vữa trát trần XM 50# 15 1800 27 Tổng tĩnh tải 942 Hoạt tải 200 Tải ULT cân bằng: w=0.9TLBT sàn=0.9ì 825=743kG/m2. 4 Tính hao ứng suất: Chọn ứng suất căng ban đầu: fpi ≤ 0.8 f pu = 0.8ì 1860= 1488(Mpa ) fpi ≤ 0.94 f py = 0.94ì 1670= 1570(Mpa ) Lấy f pi =0.75 ì f pu = 0.75ì 1860 = 1395(MPa ) -Hao US do ma sát: ứng suất trung bình sau khi hao ma sát: f p = 1333.97(MPa ) -Hao US do biến dạng neo: Sau khi thả neo, cho phép neo biến dạng 6mm: Δf = 34.35(MPa ) ứng suất trung bình sau khi hao ma sát và biến dạng neo: f2 = fp − Δ f = 1333.97− 34.35= 1299.62(MPa ) Hao ứng suất do các nguyên nhân khác lấy bằng :18%f2=18%ì1299.62=234(MPa) PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  37. 36 - ứng suất hiệu quả: fse=f2-18%f2=1299.62-234=1065.62(MPa) 5 Hình dạng cáp: Căn cứ vào biểu đồ mô men do tải trọng cân bằng gây ra để bố trí cáp. Việc xác định mô men này đ−ợc thực hiện bằng ch−ơng trình SAFE 8.08 Hình III.2: Hình dạng cáp dải CSX1, CSX5 Hình III.3: Hình dạng cáp dải CSX2, CSX4, MSX1, MSX4, MSX2, MSX3 Hình III.4: Hình dạng cáp dải CSX3 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  38. 37 Hình III.5: Hình dạng cáp dải CSY1, CSY5 Hình III.6: Hình dạng cáp dải CSY2, CSY4, MSY1, MSY4, MSY2, MSY3 Hình III.7: Hình dạng cáp dải CSY3 -Lớp bảo vệ: 30mm. -Cáp uốn cách tâm cột 0.1L Đối với nhịp 9m: 0.1ì 9=0.9 (m) Đối với nhịp 8.5m: 0.1ì8.5=0.85 (m) Đối với nhịp 17.5m: 0.1ì17.5=1.75 (m) Đối với nhịp 17m: 0.1ì17=1.7 (m) -Cáp lệch tâm lớn nhất tại giữa nhịp. Theo ph−ơng X: PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  39. 38 330 20 -Độ lệch tâm của cáp tại nhịp: e = −30 − −20 = 105(mm ) 1 2 2 330 20 -Độ lệch tâm của cáp ở đầu cột: e = −30 − = 125(mm ) 2 2 2 -Độ lệch tâm t−ơng đ−ơng của cáp: sm1 =167.5(m ) sm2 = 230(m ) Theo ph−ơng Y: 330 20 -Độ lệch tâm của cáp tại nhịp: e = −30 − = 125(mm ) 1 2 2 330 20 -Độ lệch tâm của cáp ở đầu cột: e = −30 − −20 = 105(mm ) 2 2 2 -Độ lệch tâm t−ơng đ−ơng của cáp: sm1 =177.5(m ) sm2 = 230(m ) Lực ULT yêu cầu cho dải: M P = yc s M: Mô men do tải cân bằng gây ra Lực ULT của 1 cáp: 140 140 P= f ì =1065.62 ì = 149.2(kN ) 1cap se 1000 1000 Số l−ợng cáp cần thiết: P n= yc P1cap Kết quả lập thành bảng. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  40. 39 Bảng III.1 Tính toán số l−ợng cáp cần thiết Tên dải Độ lệch tâm M do tải Bề rộng dải Pyc P1cáp Số cáp của cáp cân bằng (mm) (kGm) (m) (kN) (kN) CSX2 và CSX4 167.5 64956.25 4.375 3877.99 149.2 38 CSX3 167.5 55218.15 4.5 3296.61 149.2 42 CSX1 và CSX5 230 16207 2.125 704.65 149.2 5 MSX2 và MSX3 167.5 5636 4.5 336.48 149.2 3 MSX1 và MSX4 167.5 20505 4.25 1224.18 149.2 8 CSY1 và CSY5 177.5 13741 2.25 774.14 149.2 5 MSY1 và MSY4 177.5 23066 4.5 1299.49 149.2 8 CSY2 và CSY4 177.5 68688.5 4.375 3869.77 149.2 38 CSY3 177.5 33795.5 4.25 1903.97 149.2 42 MSY2 và MSY3 177.5 5325 4.25 300.00 149.2 3 6. Kiểm tra ứng suất trong sàn: 6.1. Lúc buông neo: Lúc buông neo, sàn chịu tác dụng của các lực: lực ULT, trọng l−ợng bản thân sàn. -Lực ULT: P=nAcapf2 n Số cáp 2 Acap=140mm Diện tích 1 cáp f2=1299.62MPa ứng suất sau khi hao ma sát và buông neo Tuỳ thuộc vào hình dạng cáp, lực ULT sẽ gây ra tải trọng cân bằng tác dụng lên sàn h−ớng xuống hoặc h−ớng lên, tải cân bằng có giá trị: 8ì Pì s 2 Tại nhịp, lực h−ớng lên: w = 2 (/)kG m lì bd 8ìP ì e2 2 Tại đầu cột, lực h−ớng xuống: w = 2 (/)kG m lì bd bd: bề rộng dải l: khoảng cách giữa 2 điểm uốn của cáp. Giá trị của tải cân bằng đ−ợc lập thành bảng. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  41. 40 Bảng III.2 Tải trọng cân bằng do lực ULT sau khi buông neo gây ra Tên dải Số cáp F bd Vị trí l w (kN) (m) (m) (kG/m2) CSX2 và CSX4 38 6913.98 4.375 nhịp AC, CE 17.5 691.48 trục C 3.5 12209.24 CSX3 42 7641.77 4.5 nhịp AB, DE 9 2809.32 nhịp BD 17 1081.19 trục B, D 2.6 24039.67 CSX1 và CSX5 5 909.73 2.125 nhịp AB, DE 9 708.23 nhịp BC, CD 8.5 1090.27 trục B, D 1.75 13270.87 trục C 1.7 13723.23 MSX2 và MSX3 3 545.84 4.5 nhịp AC,CE 17.5 53.07 trục C 3.5 937.11 MSX1 và MSX4 8 1455.57 4.25 nhịp AC, CE 17.5 149.86 trục C 3.5 2645.97 CSY1 và CSY5 5 909.73 2.25 nhịp 12, 45 8.5 794.66 nhịp 23, 34 9 918.47 trục 2, 4 1.75 10295.43 trục 3 1.8 9564.06 MSY1 và MSY4 8 1455.57 4.5 nhịp 13, 35 17.5 149.98 trục 3 3.5 2068.04 CSY2 và CSY4 38 6913.98 4.375 nhịp 13, 35 17.5 949.49 trục 3 3.5 9887.11 CSY3 42 7641.77 4.25 nhịp 12, 45 8.5 3533.91 nhịp 24 18 1021.12 trục 2, 4 2.65 20486.50 MSY2 và MSY3 3 545.84 4.25 nhịp 13,35 17.5 59.55 trục 3 3.5 821.13 ứng suất cho phép: + ứng suất nén: 0.6f’ci lúc buông neo, c−ờng độ bêtông: f’ci=0.8f’c=0.8ì 22.75=18.2(MPa) →0.6f’ci=0.6ì18.2=10.92 (MPa) + ứng suất kéo: tại đầu cột: 0.5f 'ci = 0.5 ì 18.2 = 2.13(MPa ) tại nhịp: 0.25f 'ci = 0.25 ì 18.2 = 1.01(MPa ) PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  42. 41 ứng suất trong bê tông: P M f = − ± A W 6.2. Trong giai đoạn sử dụng: Trong giai đoạn sử dụng, sàn chịu tác dụng của các lực: lực ULT, tĩnh tải, hoạt tải. -Lực ULT: P=nAcapfse n Số cáp 2 Acap=140mm Diện tích 1 cáp fse=1065.62 MPa ứng suất hiệu quả sau khi hao ứng suất Tuỳ thuộc vào hình dạng cáp, lực ULT sẽ gây ra tải trọng cân bằng tác dụng lên sàn h−ớng xuống hoặc h−ớng lên, tải cân bằng có giá trị: 8ì Pì s 2 Tại nhịp, lực h−ớng lên: w = 2 (/)kG m lì bd 8ìP ì e2 2 Tại đầu cột, lực h−ớng xuống: w = 2 (/)kG m lì bd bd: bề rộng dải l: khoảng cách giữa 2 điểm uốn của cáp. Giá trị của tải cân bằng đ−ợc lập thành bảng. ứng suất cho phép: + ứng suất nén lớn nhất: 0.6fc’=0.6ì22.75=13.65 (Mpa) + ứng suất kéo: tại đầu cột: 0.5f 'c = 0.5 ì 22.75 = 2.38(MPa ) tại nhịp: f 'c = 22.75 = 4.77(MPa ) PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  43. 42 Bảng III.3 Tải trọng cân bằng do lực ULT gây ra Tên dải Số cáp F bd Vị trí l w (kN) (m) (m) (kG/m2) CSX2 và CSX4 38 5669.10 4.375 nhịp AC, CE 17.5 566.98 trục C 3.5 10010.93 CSX3 42 6265.85 4.5 nhịp AB, DE 9 2303.49 nhịp BD 17 886.52 trục B, D 2.6 19711.27 CSX1 và CSX5 5 745.93 2.125 nhịp AB, DE 9 580.71 nhịp BC, CD 8.5 893.97 trục B, D 1.75 10881.42 trục C 1.7 11252.32 MSX2 và MSX3 3 447.56 4.5 nhịp AC,CE 17.5 43.52 trục C 3.5 768.38 MSX1 và MSX4 8 1193.49 4.25 nhịp AC, CE 17.5 122.87 trục C 3.5 2169.55 CSY1 và CSY5 5 745.93 2.25 nhịp 12, 45 8.5 651.58 nhịp 23, 34 9 753.10 trục 2, 4 1.75 8441.71 trục 3 1.8 7842.03 MSY1 và MSY4 8 1193.49 4.5 nhịp 13, 35 17.5 122.98 trục 3 3.5 1695.68 CSY2 và CSY4 38 5669.10 4.375 nhịp 13, 35 17.5 778.53 trục 3 3.5 8106.91 CSY3 42 6265.85 4.25 nhịp 12, 45 8.5 2897.62 nhịp 24 18 837.27 trục 2, 4 2.65 16797.85 MSY2 và MSY3 3 447.56 4.25 nhịp 13,35 17.5 48.83 trục 3 3.5 673.29 PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  44. 43 6.3. Đặt cốt thép th−ờng: Với những vị trí có ứng suất v−ợt quá ứng suất cho phép cần đặt thêm thép th−ờng: fc: ứng suất nén ft: ứng suất kéo δ = δ s : đối với tiết diện giữa nhịp. δ = δ s+ δ mc : đối với tiết diện trên cột. δ mc : chiều dày mũ cột. 1 Lực kéo: T= ì f ì y 2 t T Diện tích thép yêu cầu: As = f y 2/ 6.4. Kiểm tra khả năng chịu lực: Tải trọng tác dụng: tĩnh tải và hoạt tải tính toán. Theo ACI 318 – 2002, hệ số v−ợt tải của tĩnh tải là 1.2, của hoạt tải là 1.6. - Kiểm tra khả năng chịu uốn: Đối với nhịp có tỷ lệ (nhịp/chiều cao tiết diện)≤35, ứng suất phá hoại trong cáp: f 'c fpe= f se +70 + 100ρ p nh−ng không đ−ợc lớn hơn fpy=1670Mpa và (fse+400)=1065.62+400=1465.62 (MPa) Đối với nhịp có tỷ lệ (nhịp/chiều cao tiết diện)>35, ứng suất phá hoại trong cáp: f 'c fpe= f se +70 + 300ρ p nh−ng không đ−ợc lớn hơn fpy=1670MPa và (fse+200)=1065.62+200=1265.62(MPa) Ape ρ p = bd d p Điều kiện chịu uốn: MMf≤ u Mf: mô men tại mép cột hoặc mô men tại giữa nhịp. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc
  45. 44 Mô men giới hạn: a a M= 0.9[ A f ( d −)( +A f d − )] u pe pe p 2 s y 2 A f+ A f a = viớpe pe p y 0.85f 'c b d - Kiểm tra khả năng chịu cắt: V αMc Điều kiện chịu cắt: vc = ± ≤ φν u AcJ c Các đặc tr−ng của tiết diện chịu cắt đ−ợc tính theo công thức từ (II.29) đến (II.36) 2 4 + Cột góc: c=0.4467m; Ac=0.7896 m ; Jc=0.1522 m 2 4 + Cột biên: c=0.4316m; Ac=1.1648 m ; Jc=0.2262 m 2 4 + Cột giữa: c=0.74 m; Ac=1.6576 m ; Jc=0.6105 m 2 4 + Cột giữa biên: c=0.74 m; Ac=1.1648 m ; Jc=0.4915 m Kết quả đ−ợc lập thành bảng (xem phụ lục). 6.5. Kiểm tra độ võng: Độ võng dài hạn: Δ=Δe+FΔdh với F=2 Δ = 4.5(cm ) < [Δ] Thoả mãn. PGS Phan Quang Minh(HUCE) - Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr−ớc