Thuốc điều trị bệnh đau thắt ngực

pdf 28 trang hapham 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuốc điều trị bệnh đau thắt ngực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuoc_dieu_tri_benh_dau_that_nguc.pdf

Nội dung text: Thuốc điều trị bệnh đau thắt ngực

  1. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC (THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY MẠCH VÀNH) (THUỐC ĐIỀU TRỊ CHỨNG THIẾU MÁU TIM CỤC BỘ) Định nghĩa Cơn đau ngay ngực tại vùng tim do cơ tim bị thiếu oxy một cách đột ngột và thuận nghịch. - Đau thắt ngực điển hình thường là kết quả Đau mạnh, đột ngột ở của tiến triển của xơ vữa mạch ngực thường lan tỏa đến vai trái và xuống - Đau thắt ngực cấp tính hay biến thể do sự cánh tay trái. co thắt đột ngột động mạch vành khơng liên quan đến sự hẹp xơ vữa động mạch vành và cĩ thể xảy ra lúc nghỉ
  2. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Cơ nguyên đau thắt ngực: * Bệnh mạch vành (cung cấp máu cơ tim giảm) + xơ mỡ + co thắt mạch vành + viêm mạch vành Cơ tim * Nhu cầu oxy của cơ tim tăng đột ngột thiếu oxy * Chất lương máu kém
  3. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Điều trị nội khoa suy mạch vành nhằm giải quyết các mục tiêu: - Làm giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim. - Phân bố lại máu cĩ lợi cho vùng bị thiếu oxy - Làm tăng mức cung cấp oxy cho cơ tim. - Bảo vệ tế bào cơ tim khi bị thiếu máu
  4. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ (1867) (Nitroglycerin = Trinitrin) 1879
  5. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ (1867) Nitrat hữu cơ là ester của những alcol đơn giản hay polyol với acid nitric.
  6. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ Ngoại trừ amyl nitrit, nhĩm này được xem là nitrat hữu cơ vì là ester nitrat. - nitroglycerin khơng thực sự là hợp chất nitro, bởi vì hợp chất nitro cĩ nghĩa là nhĩm nitro gắn với nguyên tử C (NO2-C). Tên hĩa học đúng của nitroglycerin là glycerintrinitrat - amyl nitrit, cấu trúc của nĩ là ester của isoamyl alcol và acid nitrơ, vì vậy tên đúng của nĩ phải là isoamyl nitrit.
  7. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ Chú ý: Các ester nitrat cĩ thể gây nổ, đặc biệt là dạng đậm đặc tinh khiết. Sự pha lỗng trong các tá dược loại trừ nguy cơ này. Bản chất khơng phân cực của các ester này làm cho chúng thuận lợi trong điều trị cấp cứu đau thắt ngực do được hấp thu nhanh chĩng qua màng sinh học.
  8. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ Bản chất ester gây nhiều vấn đề khi bào chế: - Đặc tính ester khơng phân cực yếu dễ bay hơi. - Tính dễ bay hơi là mối quan tâm lớn trong cơng thức bào chế do khả năng mất hoạt chất từ dạng phân liều. - Khi bảo quản phải tránh ẩm tối đa để giảm sự phân hủy của nhĩm ester thuốc đưa đến giảm hoạt tính.
  9. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ Cơ chế sinh hĩa của tác động
  10. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Nhĩm nitrat hữu cơ Tác dụng phụ DÃN MẠCH MẠNH quan trọng: hạ HA Giảm tiền gánh, giảm hậu gánh dẫn đến giảm nhu cầu oxy của cơ tim
  11. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực - Nhĩm nitrat hữu cơ Dạng bào chế - Dạng hít (inhalation) - Tiêm truyền - Dưới lưỡi - Ngậm - Viên phĩng thích kéo dài - Dán ngồi da - Thuốc mỡ
  12. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC TRINITROGLYCERIN ONO2 O2NO ONO2 Dạng dùng Thời gian xuất hiện tác dụng Thời gian tác dụng IV Tác dụng ngay vài phút (phụ thuộc liều) Qua lưỡi 2 - 4 phút 30 - 60 phút Viên nang hay viên nén 20 - 45 phút 8 - 12 giờ tác dụng chậm Dưới lưỡi 1 - 3 phút 30 phút Viên kéo dài 2 - 3 phút 5 giờ dùng qua niêm mạc miệng Qua da 40 - 60 phút 18 - 24 giờ Thuốc mỡ 20 - 60 phút 4 - 8 giờ
  13. Diluted Nitroglycerin (USP 36)
  14. Diluted Nitroglycerin (USP 36)
  15. Diluted Isosorbide Dinitrate (BP 2013) C6H8N2O8 236.1 DEFINITION Dry mixture of isosorbide dinitrate and Lactose monohydrate or Mannitol. Content 95.0 per cent m/m to 105.0 per cent m/m of the content of 1,4:3,6-Dianhydro-D- glucitol 2,5-dinitrate stated on the label. CAUTION: undiluted isosorbide dinitrate may explode if subjected to percussion or excessive heat. Appropriate precautions must be taken and only very small quantities handled.
  16. Diluted Isosorbide Dinitrate C6H8N2O8 236.1 CHARACTERS Appearance Undiluted isosorbide dinitrate is a fine, white or almost white, crystalline powder. Solubility Undiluted isosorbide dinitrate is very slightly soluble in water, very soluble in acetone, sparingly soluble in ethanol (96 per cent). The solubility of the diluted product depends on the diluent and its concentration.
  17. Diluted Isosorbide Dinitrate IDENTIFICATION First identification A, C, D. C6H8N2O8 236.1 Second identification B, C, D. A. Infrared absorption spectrophotometry
  18. Diluted Isosorbide Dinitrate IDENTIFICATION First identification A, C, D. Second identification B, C, D. B. Thin-layer chromatography Test solution 10 mg of isosorbide dinitrate with 10 mL of ethanol (96 per cent). Reference solution: isosorbide dinitrate CRS C. Thin-layer chromatography Test solution: the substance to be examined corresponding to 0.10 g of lactose or mannitol . Reference solution (a): lactose R . Reference solution (b) mannitol R. D. Shake a quantity of the substance to be examined corresponding to 25 mg of isosorbide dinitrate with 10 mL of acetone R for 5 min. Filter, evaporate to dryness at a temperature below 40 °C and dry the residue over diphosphorus pentoxide R at a pressure of 0.7 kPa for 16 h. The melting point of the residue is 69 °C to 72 °C.
  19. Diluted Isosorbide Dinitrate TESTS Impurity A (inorganic nitrates) Thin-layer chromatography Test solution the substance to be examined corresponding to 0.10 g of isosorbide dinitrate. Reference solution potassium nitrate R Impurities B and C Liquid chromatography B. 1,4:3,6-dianhydro-D- C. 1,4:3,6-dianhydro-D-glucitol 5-nitrate glucitol 2-nitrate (isosorbide (isosorbide 5-nitrate, isosorbide 2-nitrate) mononitrate).
  20. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC ISOSORBID DINITRAT Chỉ định Phòng và cắt cơn đau thắt ngực Phù phổi cấp Trị suy tim trái nặng Tác dụng phụ Gây nhức đầu dữ dội, hạ huyết áp, giãn mạch nổi ban đỏ
  21. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực Thuốc chẹn kênh calcium ifedipin N Diltiazem Verapamil Giảm sức co bĩp cơ tim Giảm nhu cầu oxy của cơ tim
  22. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực Trimetazidine 1-(2,3,4-Trimethoxybenzyl)piperazine dihydrochloride. SV đọc chuyên luận Trimetazidine hydroclorid trong BP 2013
  23. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Một số thuốc điều trị đau thắt ngực Trimetazidine 1-(2,3,4-Trimethoxybenzyl)piperazine dihydrochloride. Trimetazidin HCl bảo vệ tế bào cơ tim thiếu máu bằng cách: - Bảo vệ chức năng của ty lạp thể để cung cấp ATP cho chuyển hĩa tế bào, cho các bơm ion ở màng tế bào hoạt động, - Hạn chế nhiễm toan và tác hại của các gốc tự do trong tế bào, kéo dài được thời gian chịu đựng thiếu oxy của cơ tim. - Thuốc này khơng can thiệp vào huyết động. Drugs. 1999 Jul;58(1):143-57. Trimetazidine. A review of its use in stable angina pectoris and other coronary conditions.
  24. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU THẮT NGỰC TRIMETAZIDIN HYDROCLORID OCH3 H CO 3 N NH . 2HCl H3CO Chỉ định Trị và dự phòng cơ đau thắt ngực, suy mạch vành Hỗ trợ các triệu chứng chóng mặt ù tai Trị tổn thương võng mạc Điều trị chứng chóng mặt do nguyên nhân vận mạch Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn Dạng dùng Viên 20 mg
  25. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIM MẠCH Tài liệu tham khảo: - Sách Hĩa Dược – Tập 2, NXB Giáo dục 2011 - DĐVN IV - Thuốc tim mạch, GS Phạm Tử Dương, Nhà xuất bản Y Học,. 2000 - DĐ Anh BP 2013 - DĐ Mỹ USP 36 - Pharmaceutical chemistry – Edited by David G Watson, University of Strathclycle, Glasgow, UK, 2011, Churchill Livingstone, Elsevier, 2011 - Foye’s Principles of Medicinal Chemistry, Lippincott Williams & Wilkins, Fifth Edition, 2002
  26. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIM MẠCH SV tham khảo các chuyên luận được đề nghị trong BP 2013 - Cấu trúc - Độ tan - Nhĩm thuốc - Dạng Bào Chế - Định tính - Kiểm tinh khiết - Định lượng - Tạp liên quan: tạp đặc biệt và tạp A, B - Cách bảo quản