Bài Cơ sở khoa học môi trường - Hệ sinh thái môi trường: Ánh sáng

pptx 6 trang hapham 1340
Bạn đang xem tài liệu "Bài Cơ sở khoa học môi trường - Hệ sinh thái môi trường: Ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_co_so_khoa_hoc_moi_truong_he_sinh_thai_moi_truong_anh_sa.pptx

Nội dung text: Bài Cơ sở khoa học môi trường - Hệ sinh thái môi trường: Ánh sáng

  1. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Ánh sáng 1. Thông tin chung 2. Cây ưa sáng cây ưa bóng 3. Cây dài ngày, cây ngắn ngày 4. Động vật với ánh sáng
  2. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Thông tin chung Ánh sáng cũng như mọi yếu tố vô cơ khác, vừa là yếu tố điều chỉnh vừa là nhân tố giới hạn đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật. Bức xạ mặt trời quyết định quá trình quang hợp của thực vật.
  3. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Cây ưa sáng cây ưa bóng Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên ở cường độ vừa phải.
  4. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Cây ưa sáng cây ưa bóng Còn cây ưa bóng thì cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp.
  5. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Cây dài ngày, cây ngắn ngày Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn được chia thành nhóm cây ngày dài và cây ngày ngắn. Cây ngày dài là cây ra hoa kết trái cần pha sáng nhiều hơn pha tối, ngược lại, cây ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn.
  6. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 4. Ánh sáng với động vật Không giống với thực vật, ánh sáng không có “giới hạn thích hợp” đối với động vật. Phần lớn động vật đều có khả năng phát triển trong tối và ngoài sáng, mặc dù tác động của các loại bức xạ ánh sáng đều có ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi chất trong tế tào của động vật.