Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh

pdf 10 trang hapham 2630
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_moi_quan_he_giua_phat_trien_du_lich_voi_san_xuat.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh

  1. J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 7: 1222-1231 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1222-1231 www.vnua.edu.vn NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Trần Xuân Biên1*, Nguyễn Xuân Thành2, Đỗ Nguyên Hải3 1Nghiên cứu sinh, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2Khoa môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email*: tranxuanbien.tnmt@gmail.com Ngày gửi bài: 05.08.2015 Ngày chấp nhận: 18.11.2015 TÓM TẮT Với những lợi thế lớn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thành phố Uông Bí đã và đang phát triển một số sản phẩm nông nghiệp hàng hóa đặc thù của địa phương như vải chín sớm Phương Nam, thanh long ruột đỏ, mai vàng Yên Tử, rượu mơ Yên Tử, cơm chay, canh gà Bên cạnh đó, Uông Bí còn có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch, trong đó nổi bật là khu di tích tâm linh Yên Tử. Mỗi năm thành phố đón trên 2 triệu lượt khách du lịch đến tham quan, lễ hội. Tận dụng được những lợi thế đó, thành phố đã bước đầu xây dựng mô hình gắn kết giữa hoạt động sản xuất nông nghiệp hàng hóa với phát triển du lịch nhằm hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Qua nhiên cứu đã cho thấy được mối quan hệ cộng sinh giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa tại thành phố Uông Bí. Từ khóa: Du lịch, hàng hóa, quan hệ, Yên Tử. Relationship between Tourism Development and Argricultural Commercial Production in Uong Bi City, Quang Ninh Province ABSTRACT With the great advantages of the natural conditions, economy and society, Uong Bi city has been developing some agricultural products on the local secialty goods, such as Early Phuong Nam Litchi, red-fleshed dragon fruit, Yen Tu Gold Apricot Blossom, Yen Tu Apricot Wine, vegetarian diet, chicken soup Besides, Uong Bi also has the great potentials for tourism development, with emphasis on Yen Tu spiritual Complex. Each year, the city receives over 2 million tourists to visit and take part in festivities. Taking that advantages, the city has initially built the model linking between the agricultural goods production with tourism development in order to mutually support development indicating close interrelation between tourism development and agricultural goods production in Uong Bi city. Keywords: Relationship, products, tourism and Yen Tu. địa phương như vải chín sớm Phương Nam, 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thanh long ruột đỏ, mai vàng Yên Tử, rượu mơ Thành phố Uông Bí nằm ở phía tây nam Yên Tử, cơm chay, canh gà Tuy nhiên, phương của tỉnh Quảng Ninh, nơi có hội tụ đầy đủ các thức phát triển sản xuất chưa đa dạng, chưa tận điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để phát triển dụng được các lợi thế khác để hỗ trợ thị trường sản xuất nông nghiệp hàng hóa và có nhiều di tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hàng hóa của tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để phát triển địa phương trong đó có thị trường khách du lịch. du lịch. Với những lợi thế về địa hình, thổ Hàng năm, Uông Bí đã đón một lượng nhưỡng, Uông Bí có tiềm năng rất lớn để phát khách du lịch rất lớn đến du lịch dưới nhiều triển một số sản phẩm nông nghiệp đặc thù của hình thức lễ hội, tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng. 1222
  2. Trần Xuân Biên, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Nguyên Hải Điển hình là khu danh thắng tâm linh Yên Tử, di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử được xếp trung tâm tâm linh phật giáo của tỉnh Quảng hạng di tích quốc gia, là trung tâm phật giáo của Ninh trung bình mỗi năm đón trên 2 triệu lượt cả nước, có giá trị lớn về văn hoá lịch sử. Ngoài khách đến hành hương, lễ hội. Chính vì vậy, ra, Uông Bí còn nhiều cảnh quan thiên nhiên có việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du giá trị và tiềm năng cho phát triển du lịch, điển lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa để cùng hình như: Hang Son, Hồ Yên Trung, Thác Lựng nhau hỗ trợ phát triển là việc làm rất cần thiết. Xanh , hệ thống sông ngòi, hồ đầm bao quanh với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế vườn đồi, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trang trại tổng hợp; vùng cây ăn quả, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung có thể trở thành các sản Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử phẩm du lịch đặc sắc của địa phương (UBND dụng một số phương pháp: thành phố Uông Bí, 2013). Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu có Hiện nay trên địa bàn thành phố Uông Bí liên quan đến nội dung nghiên cứu tại các cơ có 5 loại hình du lịch (Trần Xuân Biên và cs., quan chuyên môn (các thông tin về điều kiện 2015) như sau: đất đai, kinh tế - xã hội, các loại hình du lịch và - Du lịch lễ hội, văn hóa tâm linh: Trên cơ lượng khách du lịch đến thành phố Uông Bí giai sở khai thác giá trị hệ thống các di tích, lịch sử đoạn 2009 - 2013, thực trạng phát triển sản văn hóa; tổ chức tốt các Lễ hội truyền thống của xuất nông nghiệp hàng hóa, điều tra phỏng vấn thành phố như Hội xuân Yên Tử, Lễ hội chùa các hộ nông dân, nhu cầu của khách du lịch về Ba Vàng, Lễ hội chùa Hang Son, Lễ hội đình nông sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, các công Đền Công, Lễ hội đình chùa Lạc Thanh, Lễ hội trình nghiên cứu có liên quan đã công bố để Mai vàng Yên Tử đầu xuân, Lễ hội hoa cúc đánh giá mối quan hệ giữa phát triển du lịch với Chùa Ba Vàng vào dịp Tết hàng năm; Thời điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa); Sử dụng diễn ra các hoạt động của loại hình du lịch này phương pháp thống kê, phân tích và minh họa bắt đầu từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch. bằng biểu đồ một số các thông tin, số liệu đã thu Một số sản phẩm nông nghiệp hàng hóa đã thập được; Sử dụng phương pháp so sánh sản được khách du lịch sử dụng vào các mục đích lượng hàng hóa nông nghiệp, số lượng khách du như sắm lễ, dùng trong bữa ăn, mua làm quà lịch giai đoạn 2009 - 2013 để minh chứng thêm đó là sản phẩm măng Yên Tử, rượu mơ lông Yên mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất Tử, thanh long ruột đỏ, cơm chay, canh gà, thịt nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn thành phố cá các loại, chiêm ngưỡng sản phẩm hoa mai Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. vàng Yên Tử tuy nhiên quy mô gắn kết giữa các sản phẩm nông nghiệp này với hoạt động du 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lịch vẫn còn nhiều tự phát chưa được cơ quan 3.2. Thực trạng phát triển du lịch và nhu chức năng kiểm soát một cách chặt chẽ, chất cầu sản phẩm nông nghiệp hàng hóa phục lượng sản phẩm chưa đáp ứng được so với kỳ vọng của khách du lịch. vụ du lịch ở thành phố Uông Bí - Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng: Hình thức 3.2.1. Các loại hình du lịch và tiềm năng du lịch này phổ biến ở một số điểm du lịch như: gắn kết các sản phẩm nông nghiệp hàng Khu du lịch sinh thái Hồ Yên Trung; du lịch hóa với hoạt động du lịch ở thành phố sinh thái Lựng Xanh; Rừng quốc gia Yên Tử Uông Bí (vườn tùng, vườn trúc, vườn mai, vườn thuốc Uông Bí được lịch sử, thiên nhiên ban tặng nam; Thác vàng, Thác Bạc, Am Dược, Am nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Nhiều di tích Diêm ); dịch vụ chăm sóc sức khỏe bằng lịch sử văn hóa, danh thắng gắn liền với lịch sử phương pháp thiền; tắm lá, ngâm chân, chăm dựng nước và giữ nước của dân tộc, trong đó khu sóc sức khỏe bằng thuốc nam tại Yên Tử; 1223
  3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Du lịch sinh thái tại 3 dòng sông: Sông dưỡng động, thực vật hoang dã Chúng là những Sinh, sông Uông và sông Sến gắn với các trang đơn vị không gian thuộc về các tổ chức lãnh thổ trại vườn đồi, nuôi trồng thuỷ sản. nông nghiệp cụ thể như một hộ gia đình, một Loại hình du lịch này phát triển quanh trang trại, một hợp tác xã hay là một doanh năm, lượng khách du lịch tập trung không nghiệp nông nghiệp Người nông dân thông qua nhiều như loại hình du lịch lễ hội văn hóa tâm khách du lịch cũng được dịp quảng bá sản phẩm linh. Do vậy, áp lực về nhu cầu sản phẩm nông nông nghiệp của mình và tất nhiên một phần thu nghiệp hàng hóa để cung cấp cho loại hình du nhập từ nông nghiệp của họ cũng tăng lên từ du lịch này không cao. Khách du lịch có thể lựa lịch. Một số phường, xã có thể gắn kết các mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa với loại chọn cho mình những sản phẩm đặc thù của địa hình du lịch này như Quang Trung, Điền Công, phương theo từng mùa với chất lượng được đánh Thanh Sơn, Thượng Yên Công, Vàng Danh, giá cao như vải chín sớm Phương Nam, thanh Phương Nam, Bắc Sơn. long ruột đỏ, na, nhãn và một số những sản phẩm dùng trong bữa ăn như rau sạch, thủy hải - Du lịch thương mại, giải trí: Khách du lịch sản, thịt các loại những sản phẩm này đều có đến các Trung tâm vui chơi giải trí gắn với các thể dễ dàng tìm kiếm và lựa chọn. Tuy nhiên, điểm du lịch như Yên Tử, Ba Vàng, Hồ Yên việc gắn kết các sản phẩm nông nghiệp hàng Trung, Lựng Xanh ; Trung tâm dịch vụ thương hóa với các hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế mại, văn hoá, thể thao; Trung tâm thương mại do loại hình du lịch này chưa thực sự phát triển Cầu Sến, chợ Trung tâm và các điểm dừng chân và thu hút được khách du lịch. mua sắm trên địa bàn. - Du lịch thể thao: Loại hình du lịch này đã Việc gắn kết các sản phẩm nông nghiệp và đang được thực hiện tại thành phố Uông Bí. hàng hóa vào các điểm du lịch này là hết sức Trên cơ sở khai thác tiềm năng về địa hình để tổ cần thiết. Đây chính là thị trường tiêu thụ trực chức giải thể thao leo núi Yên Tử hàng năm, thu tiếp sản phẩm nông nghiệp và quảng bá sản hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước phẩm đặc sản của địa phương ra ngoài phạm vi tham gia. thành phố. Nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp 3.2.2. Thực trạng khách du lịch và nhu cầu hàng hóa của địa phương cho loại hình du lịch sử dụng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa này tương đối hạn chế. Khách du lịch thường ít lựa chọn các loại sản phẩm nông nghiệp phục vụ Năm 2013 thành phố Uông Bí đón hơn 2,1 trong chuyến đi. triệu lượt khách, khách quốc tế khoảng 31.000 lượt. Khoảng 80% tổng lượng khách du lịch tới - Du lịch trải nghiệm cộng đồng: Thưởng Yên Tử với mục đích lễ hội, hành hương, tham ngoạn cảnh đẹp Yên Tử, Ba vàng về đêm; tìm quan thắng cảnh. Trong đó, 60% lượng khách hiểu nghiên cứu văn hóa Phật giáo, Thiền tông đến với mục đích tín ngưỡng hoàn toàn; 12% Việt Nam , thưởng thức trà đạo; tham quan lượng khách đến với mục đích tham quan du Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử; trải nghiệm cuộc lịch; còn lại là mục đích khác (UBND thành phố sống cộng đồng của người Dao Thanh Y (Thôn Uông Bí, 2013). Khe Sú, Thượng Yên Công); thưởng ngoạn thiên nhiên, hồ đầm nuôi trồng thủy sản, trang trại, Do lượng khách du lịch đến thành phố tăng vườn đồi ; tham quan nhà máy điện Uông Bí, qua các năm kéo theo nhu cầu về nông sản cũng các mỏ than, cảng Điền Công, Nhà máy cơ khí tăng theo. Loại hình hoạt động du lịch ở Yên Tử Quang Trung Đây là một loại hình du lịch mới chủ yếu là du lịch lễ hội nên lượng khách tập phát triển trong mấy năm gần đây. Khách du trung vào mùa lễ hội, 3 tháng hội xuân (bắt đầu lịch chủ yếu là tầng lớp thanh, thiếu niên. Không từ ngày 10 tháng giêng đến hết tháng 3 âm gian tổ chức các hoạt động cho loại hình du lịch lịch). Kết quả điều tra và tổng hợp số liệu cho này có thể là trang trại, đồng ruộng, vườn cây, thấy năm 2013 nhu cầu sản phẩm nông nghiệp rừng trồng đến cả những ao nuôi, cơ sở thuần được phân bổ theo các loại hình du lịch như sau: 1224
  4. Trần Xuân Biên, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Nguyên Hải Bảng 1. Thống kê lượng khách du lịch đến thành phố Uông Bí năm 2013 Loại hình du lịch Lượt khách (nghìn lượt) Lễ hội, văn hóa tâm linh 1.722 Sinh thái nghỉ dưỡng 258 Du lịch thể thao 22 Du lịch trải nghiệm cộng đồng 43 Du lịch thương mại, giải trí 108 Tổng số 2.153 Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Uông Bí (2013) Bảng 2. Tổng hợp nhu cầu nông sản theo các loại hình du lịch năm 2013 (tấn) Du lịch trải Du lịch Tổng sản Lễ hội, văn hóa Sinh thái Du lịch thể Loại nông sản nghiệm thương mại, lượng tâm linh nghỉ dưỡng thao cộng đồng giải trí Thóc gạo 1.077 668 269 6 22 112 Rau các loại 3.230 2.002 807 19 65 336 Quả các loại 2.592 1.183 644 14 160 591 thanh long 823 330 150 1 64 278 Vải chín sớm 388 43 145 1,56 19 179 Các loại quả khác 1.381 810 349 11 77 134 Thịt các loại 431 215 108 2 17 88 Cá các loại 646 329 155 6 32 123 Nguồn: Kết quả điều tra (2013) Qua bảng 2 cho thấy nhu cầu nông sản cao nghiệp và cây hàng năm khác; nuôi trồng thủy từ loại hình du lịch lễ hội, văn hóa tâm linh sản, chăn nuôi với tổng diện tích gieo trồng cả (chiếm tới 58,17% tổng số sản lượng). Các loại năm là 4.988,2ha, sản lượng đạt 26.775,4 tấn. Một sản phẩm nông sản phổ biến ngoài thóc đó là số sản phẩm hàng hóa được khách du lịch sử dụng rau, hoa quả các loại Nông sản phục vụ cho thường xuyên như sau: khách du lịch thông qua các cơ sở dịch vụ ăn Nhóm cây lương thực với diện tích gieo uống: nhà hàng, quán ăn, các tiệm, hoặc trồng là 2.692,4 ha/năm, trồng ở một số xã, khách du lịch cũng có thể được mua trực tiếp tại phường: Thanh Sơn, Phương Nam, Phương các cơ sở sản xuất nông sản đó. Đông, Điền Công, Thượng Yên Công, Vàng Danh. Sản lượng đạt được 13.361,5 tấn. 3.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông Nhóm cây rau các loại rất đa dạng: Rau nghiệp hàng hóa phục vụ du lịch muống, rau cải, rau cần, dưa hấu, hành, xu hào, 3.2.1. Sản xuất nông sản hàng hóa bắp cải, với diện tích gieo trồng cả năm là Những năm qua, với sự thay đổi chính sách 408ha. Rau trồng chủ yếu tại một số xã, phường: về đất đai và đặc biệt là thay đổi cơ chế quản lý Thanh Sơn, Nam Khê, Phương Nam, Phương đã làm cho kinh tế phát triển mạnh mẽ, trong Đông, Quang Trung, Phương Đông. Các khu vực đó có kinh tế hộ với sản phẩm được tạo ra ngày này có lợi thế về điều kiện đất đai, nguồn lao càng đa dạng, chất lượng tốt. động và cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, quy mô sản Bảng 3 cho thấy sản phẩm nông nghiệp hàng xuất vẫn nhỏ lẻ, manh mún chưa hình thành hóa của thành phố bao gồm cây lương thực, các nên các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tổng loại rau màu, hoa cây cảnh, cây ăn quả, cây công sản lượng đạt được khoảng 6.283,20 tấn. 1225
  5. Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Bảng 3. Sản phẩm nông nghiệp hàng hóa năm 2013 Hạng mục ĐVT Số lượng Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Tổng cộng ha 4.988,2 55,3 26.775,4 Cây lương thực ha 2.692,4 44,7 13.361,5 Lúa xuân ha 853,3 49,3 4.206,8 Lúa mùa ha 1.691,4 51,2 8.660,0 Ngô ha 147,7 33,5 494,8 Cây lấy củ ha 128,0 83,5 1.006,3 Khoai lang ha 88,5 65,7 581,4 Sắn ha 10,5 60,0 63,0 Khoai sọ ha 29,0 124,8 361,9 Cây CNNN ha 94,0 17,3 189,8 Lạc ha 70,0 23,2 162,4 Đậu tương ha 24,0 11,4 27,4 Rau các loại ha 408,0 133,0 6.283,2 Rau muống ha 129,5 142,0 1.844,1 Cải các loại ha 134,3 165,0 2.220,0 Rau cần ha 7,8 125,0 97,5 Bắp cải ha 10,2 160,0 163,2 Dưa hấu ha 15,4 86,2 272,9 Bí các loại ha 30,8 173,8 530,3 Cà chua ha 15,8 71,0 221,8 Su hào ha 14,5 140,0 203,0 Khoai tây ha 5,0 105,0 52,5 Hành củ tươi ha 10,3 145,0 149,4 Rau lấy lá khác ha 34,5 150,0 517,5 Cây ăn quả ha 725,7 40,6 1.719,6 Vải chín sớm ha 292,7 18,3 530,0 Bưởi, cam, na ha 72,4 46,2 334,6 Nhãn, vải còn lại ha 325,6 17,6 574,0 Thanh long ha 35,0 80,3 281,0 NTTS ha 1.461,3 12,4 1.812,0 Tôm, cá các loại ha 1.461,3 12,4 1.812,0 Chăn nuôi 2.403,0 Bò con 1.800 65,0 Trâu con 2700 179,0 Lợn con 10.551 1.913,0 Gia cầm 1.000 con 195 246,0 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Uông Bí (2013) Nhóm cây ăn quả các loại: Nhãn, vải, bưởi, Danh, Điền Công, Phương Nam, Quang Trung, xoài, thanh long ruột đỏ, na có diện tích là Phương Đông. Đây được coi là những sản phẩm 721,17ha. Nhóm cây này được trồng chủ yếu tại có lợi thế để đầu tư sản xuất theo mô hình sản một số xã, phường như: Thượng Yên Công, Vàng xuất hàng hóa. 1226
  6. Trần Xuân Biên, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Nguyên Hải Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2013 là đều là cây hàng hoá. Sản phẩm chính là su hào, 1.461,3ha, sản lượng 1.812 tấn, chủ yếu là tôm, cải bắp, rau các loại, thanh long, vải chín sớm, cá các loại. Nuôi trồng thủy sản tập trung ở các thủy sản Một số các loại cây ăn quả được phát phường, xã Điền Công, Phương Nam, Yên Thanh. triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, Thịt bò, thịt trâu, thịt lợn, thịt gia cầm năm nhiều gia đình đã chuyển sang mô hình sản 2013 có tổng sản lượng đạt 2.403 tấn sản phẩm xuất trang trại. đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản của Uông Bí tương đối rộng, bắt đầu hình 3.2.2. Nông sản hàng hóa và thị trường tiêu thành thương hiệu trên thị trường. Việc tiêu thụ nông sản thụ nông sản thuận tiện hơn và đến trực tiếp Sản xuất nông nghiệp hàng hóa đã và đang với người dân. Các nhà tư thương đến tận hình thành, phát triển với việc mở rộng các ruộng, vườn mua nông sản phẩm, giá cả là sự vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung. Để thỏa thuận giữa người mua và người bán. tìm hiểu vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Chính quyền địa phương đóng vai trò là các nghiên cứu tiến hành điều tra 250 hộ cho thấy nhà môi giới, là cầu nối giữa người sản xuất kết quả như sau: Ngoài lúa, các cây trồng khác và người tiêu thụ. Bảng 4. Các nông sản hàng hoá của thành phố Số hộ điều tra (hộ) Nông sản Hộ sản Hộ sản xuất hàng Nơi tiêu thụ Đối tượng mua xuất hóa (bán >50%) Lúa xuân 30 0 Lúa mùa 25 0 Ngô 15 13 Tại ruộng, chợ Người thu gom Khoai lang 7 7 Tại ruộng, chợ Người thu gom Khoai sọ 12 12 Tại ruộng, chợ Người thu gom Lạc 8 8 Tại nhà Người thu gom Đậu tương 5 5 Tại nhà Người thu gom Rau muống 16 16 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Cải các loại 13 13 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Rau cần 3 3 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Bắp cải 24 24 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Dưa hấu 8 8 Tại ruộng Người thu gom, cửa hàng Bí các loại 7 7 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Cà chua 13 13 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Su hào 19 19 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Khoai tây 21 21 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Hành củ tươi 5 5 Tại ruộng Người thu gom, cửa hàng Rau lấy lá khác 6 6 Tại ruộng, chợ Người thu gom, cửa hàng Vải chín sớm 110 110 Tại vườn Người thu gom, cửa hàng, khách du lịch Bưởi, cam, na 15 15 Tại vườn Người thu gom, cửa hàng Nhãn, vải còn lại 27 27 Tại vườn Người thu gom, cửa hàng thanh long 50 50 Tại vườn Người thu gom, cửa hàng, khách du lịch Hoa, cây cảnh 15 15 Tại vườn Người thu gom, cửa hàng, khách du lịch Tôm cá các loại 12 12 Tại ao, chợ Người thu gom, cửa hàng Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2013) 1227
  7. Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Qua nghiên cứu cho thấy chỉ có một số sản Trong 5 năm (2009 - 2013), lượng khách du phẩm nông nghiệp hàng hóa là có thể cung cấp trực lịch đến thành phố gia tăng không ngừng, trung tiếp đến khách du lịch ngay tại vườn. Đó là sản bình 5,5%/năm (UBND thành phố Uông Bí, phẩm vải chín sớm, thanh long ruột đỏ, na còn lại 2013) kéo theo nhu cầu sử dụng sản phẩm nông các nông sản phẩm khác đều thông qua các đại lý, nghiệp hàng hóa cũng tăng theo. Để giải quyết nhà hàng rồi mới phục vụ cho khách du lịch. vấn đề này, thành phố đã áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật, lựa chọn những giống 3.3. Đánh giá mối quan hệ giữa phát triển cây trồng mới có năng suất, chất lượng tốt để du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa sản xuất kịp thời sản phẩm đáp ứng cho nhu trên địa bàn thành phố Uông Bí cầu du lịch. Qua nghiên cứu cho thấy giữa phát triển du Qua nghiên cứu cho thấy, đất sản xuất lịch và sản xuất nông nghiệp hàng hóa có quan nông nghiệp có xu hướng giảm, tuy nhiên tổng hệ mật thiết với nhau, không mâu thuẫn nhau sản phẩm nông nghiệp hàng hóa lại tăng. Theo mà cộng sinh, tựa vào nhau để cùng phát triển kết quả điều tra, năm 2013 tổng sản lượng nông được minh họa qua sơ đồ phía dưới. nghiệp hàng hóa đạt 26.775,4 tấn, tăng 5.061 - Du lịch thúc đẩy gia tăng sản lượng nông tấn so năm 2009 (Niên giám thống kê TP. Uông nghiệp hàng hóa của địa phương Bí, 2009 và 2013). CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DU LỊCH HÀNG HÓA - Chính sách phát triển - Tính hấp dẫn - Cơ sở hạ tầng, vật chất - Tính thời vụ - Công tác tổ chức, quản lý - Tính liên kết - Lượng khách du lịch - Khả năng sản xuất - Công tác quảng bá - Tính bền vững Phát triển Phát triển bền vững PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền vững - Môi trường kinh tế - xã hội - Đặc điểm của du khách đến - Môi trường cạnh tranh thành phố - Sự phát triển các dịch vụ hỗ - Xu hướng, nhu cầu của khách trợ du lịch KHÁCH DU LỊCH SẢN PHẨM HÀNG HÓA Sơ đồ mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa 1228
  8. Trần Xuân Biên, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Nguyên Hải 30,00 27,00 24,00 21,00 18,00 Sản lượng sản xuất 15,00 hàng hóa (nghìn tấn) 12,00 9,00 Khách du lịch (triệu lượt) 6,00 3,00 ,00 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ mối quan hệ giữa lượng khách du lịch và tổng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2009 - 2013 Như vậy, phát triển du lịch đã tác động trực lượng dịch vụ và góp phần kích cầu, thu hút tiếp đến sự gia tăng quy mô và sản lượng hàng thêm khách du lịch. Qua đây có thể thấy được hóa nông nghiệp. mối quan hệ cộng sinh giữa phát triển du lịch với - Du lịch hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản sản xuất nông nghiệp hàng hóa của địa phương. phẩm nông nghiệp hàng hóa Tuy nhiên, việc kiểm soát thị trường vẫn chưa thực sự được các cơ quan chức năng chú ý, thị Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hàng hóa trường vẫn mang tính tự phát cao. luôn là mối quan tâm hàng đầu của người sản xuất và chính quyền địa phương. Nhờ có hoạt - Du lịch tạo ra môi trường cạnh tranh động du lịch, việc tiêu thụ nông sản hàng hóa trong sản xuất và đa dạng hóa các sản phẩm được ổn định, thuận lợi hơn. Năm 2013 du lịch nông nghiệp hàng hóa đặc thù của địa phương đã tiêu thụ một lượng lớn nông sản. Hiện nay ở Uông Bí đã triển khai kế hoạch Qua bảng 5 cho thấy sức tiêu thụ nông sản phát triển các sản phẩm du lịch của địa phương hàng hóa của thị trường du lịch rất đa dạng và trong đó có một số sản phẩm nông nghiệp hàng có khả năng tiêu thụ tất cả các nông sản hàng hóa đã được cấp thương hiệu phục vụ khách du hóa được sản xuất tại địa phương, đặc biệt là lịch như Vải chín sớm Phương Nam; thanh long mặt hàng hoa quả như: Vải chín sớm, thanh ruột đỏ; Mai vàng Yên Tử Kể từ khi triển khai long ruột đỏ, bưởi, na, chuối các nông sản kế hoạch, nhiều hộ gia đình đã chuyển đổi hàng hóa này có thể được dùng trong cúng lễ, phương thức sản xuất như mở rộng quy mô diện làm quà lưu niệm hoặc dùng trong bữa ăn hàng tích vườn đồi, đầu tư vốn, áp dụng khoa học kỹ ngày trong chuyến du lịch. thuật, lựa chọn những giống tốt nhất trên thị Hầu hết các nông sản hàng hóa của địa trường để đưa vào sản xuất. phương được tiêu thụ thông qua các cơ sở lưu trú, Qua nghiên cứu cho thấy diện tích trồng kinh doanh dịch vụ, nhà hàng, quầy bán hoa quả thanh long ruột đỏ năm 2013 là 35ha tăng trên tại các địa điểm du lịch. Đây là hành động thiết 20ha so với năm 2010, sản lượng tăng từ 20 tấn thực, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu lên 281 tấn; diện tích vải chín sớm năm 2013 là nhập cho người nông dân, quảng bá cho nông sản 292,7ha tăng 57,7ha so với năm 2010. Như vậy, của địa phương, đồng thời giúp cho khách du lịch thông qua hoạt động du lịch đã gián tiếp tạo lên được thưởng thức đặc sản của Uông Bí, tăng chất sự canh tranh về quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, 1229
  9. Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Bảng 5. Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp hàng hóa của thị trường du lịch năm 2013 tại thành phố Uông Bí Sản phẩm hàng hóa Sản lượng sản xuất (tấn) Nhu cầu du lịch (tấn) Tỷ lệ (%) Thóc gạo 13.362 1.077 8,1 Rau các loại 6.283 3.230 51,4 Quả các loại 1.720 2.592 150,7 Vải chín sớm 530 388 73,2 Bưởi, cam, na, chuối 335 967 288,7 Nhãn, vải còn lại 574 414 72,1 Thanh long ruột đỏ 281 823 292,9 Thủy sản 1.812 431 23,8 Thịt các loại 2.403 646 26,9 Thịt bò 65 129 198,5 Thịt trâu 179 65 36,3 Thịt gia cầm 246 258 104,9 Thịt lợn 1.913 194 10,1 Nguồn: Kết quả điều tra (2013) chất lượng sản phẩm hàng hóa của các hộ ngày tiếp cận đúng đắn nhằm nâng cao sự gắn kết bền càng được chú trọng theo tiêu chuẩn phục vụ du vững giữa sản xuất nông nghiệp của địa phương lịch, nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cả với hoạt động du lịch một cách hiệu quả nhất. trên thị trường theo chiều hướng có lợi cho Thực trạng các sản phẩm nông nghiệp hàng khách du lịch. hóa của thành phố tương đối đa dạng và phong - Kết quả của sản xuất nông nghiệp hàng phú với nhiều chủng loại khách nhau. Hiện nay hóa góp phần tạo dựng cảnh quan môi trường thành phố có 3 sản phẩm hàng hóa đã được sinh thái gián tiếp thu hút khách du lịch đăng ký nhãn hiệu phục vụ cho lịch (Vải chín Một trong những sản phẩm hàng hóa của sớm Phương Nam, thanh long ruột đỏ, Mai vàng địa phương đã gắn kết với các hoạt động du lịch Yên Tử). là mai vàng Yên Tử. Sản phẩm này được trồng Nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ cộng sinh tại những chốn linh thiêng. Mai vàng nở rộ góp giữa phát triển du lịch với sản xuất nông nghiệp phần làm đẹp cảnh quan môi trường, tạo cảm hàng hóa trên địa bàn thành phố. Du lịch là thị giác không khí trong lành, gián tiếp thu hút trường tiêu thụ tương đối ổn định cho các sản nhiều khách du lịch. Hướng phát triển này đã và phẩm nông nghiệp hàng hóa. Ngược lại, sản đang được triển khai sâu rộng tại các khu du lịch xuất nông nghiệp hàng hóa lại giải quyết được trọng điểm của thành phố. nhu cầu sản phẩm lương thực, thực phẩm cho phát triển du lịch. 4. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành phố Uông Bí có tiềm năng rất lớn để phát triển các loại hình du lịch, đặc biệt là loại Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010). Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ hình du lịch lễ hội, văn hóa tâm linh với trung quy hoạch. tâm là khu danh thắng tâm linh Yên Tử. Việc Chi cục thống kê thành phố Uông Bí. Niên giám thống nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch kê thành phố Uông Bí các năm 2009, 2010, 2011, với sản xuất nông nghiệp hàng hóa là một cách 2012, 2013. 1230
  10. Trần Xuân Biên, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Nguyên Hải Nguyễn Quyết Thắng (2012). Nghiên cứu tiềm năng và Ủy ban nhân dân thành phố Uông Bí (2013). Quy các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố vùng trọng điểm Bắc Trung Bộ. Luận án tiến sỹ Uông Bí đến năm 2020. kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Ủy ban nhân dân thành phố Uông Bí (2014). Dự thảo Trần Xuân Biên, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Nguyên Hải lần 3 quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hàng (2015). Nghiên cứu hiệu quả một số mô hình sản hóa tập trung đến năm 2020. xuất nông nghiệp hàng hóa phục vụ cho du lịch Ủy ban nhân dân thành phố Uông Bí (2013). Quy trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. hoạch phát triển dịch vụ thương mại vùng đệm Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 269: phục vụ du lịch Yên Tử giai đoạn đến năm 2020, 11 - 17. tầm nhìn đến năm 2030. 1231