Bài giảng Cấp cứu ngừng tuần hoàn - Hoàng Bùi Hải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấp cứu ngừng tuần hoàn - Hoàng Bùi Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cap_cuu_ngung_tuan_hoan_hoang_bui_hai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Cấp cứu ngừng tuần hoàn - Hoàng Bùi Hải
- CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN Bs. Hoàng Bùi Hải BM HSCC ĐHY Hà Nội
- CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN (NTH) 1. Nêu các nguyên nhân của NTH 2. Chẩn đoán nhanh Ngừng tuần hoàn 3. Trình bày được các bước cấp cứu NTH cơ bản 4. Trình bày được cấp cứu NTH nâng cao
- NGỪNG TUẦN HOÀN 1. Dịch tễ học - Mỹ: 200 000 TV/năm - Pháp: 40-50 nghìn TV/năm - 70-80% nguyên nhân do tim 2. Không xử trí gì: 1-2% sống sót 3. Mỗi 1 phút chưa được cấp cứu: Cơ hội sống sót giảm đi 10%
- NGUYÊN NHÂN NTH 1.Nguyên nhân tim mạch - Hội chứng vành cấp - Suy tim cấp hoặc mạn - Ép tim - Tắc động mạch phổi nặng - Rối loạn nhịp (QT dài bẩm sinh, HC Brugada, loạn sản thất phải), Bloc nhĩ thất cấp II, III
- NGUYÊN NHÂN NTH 2.Nguyên nhân hô hấp - Hen phế quản nguy kịch - Tràn khí màng phổi có van
- NGUYÊN NHÂN NTH 3.Nguyên nhân chuyển hóa - Giảm hoặc tăng Ka li máu - Tăng can xi máu - Toan máu - Thiếu oxy hóa máu - Hạ đường huyết
- NGUYÊN NHÂN NTH 4.Nguyên nhân thuốc hoặc độc chất - Digitalin, Quinidin, chống loạn nhịp nhóm III, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, Nivaquin - Thuốc chẹn beta, thuốc ức chế kênh can xi - Quá liều ma túy (cocain, heroin )
- NGUYÊN NHÂN NTH 5. Nhóm nguyên nhân Sốc - Sốc tim (nằm trong bệnh cảnh tim mạch) - Sốc nhiễm khuẩn - Sốc giảm thể tích - Sốc phản vệ.
- NGUYÊN NHÂN NTH 6. Nhóm nguyên khác - Điện giật, chết đuối - Bệnh lí thần kinh cơ
- DÂY TRUYỀN CẤP CỨU 1. Dây truyền cấp cứu: mục đích nhằm thiết lập lại cung lượng tim hiệu quả trong thời gian ngắn nhất Chẩn đoán nhanh và gọi người đến hỗ trợ nhanh+ Tiến hành cấp cứu NTH cơ bản+ Rung thất sớm + Hồi sinh tim phổi nâng cao
- DÂY TRUYỀN CẤP CỨU 1. Chẩn đoán nhanh Mất ý thức, không đáp ứng với kích thích Không nhịp thở tự nhiên Mất mạch cảnh hoặc bẹn (không bắt buọc với người không chuyên).
- DÂY TRUYỀN CẤP CỨU 1. Báo động Gọi to yêu cầu người giúp đỡ Gọi 115
- DÂY TRUYỀN CẤP CỨU 1. Cấp cứu NTH cơ bản Ép tim và thổi ngạt
- ÉP TIM ĐÚNG
- ÉP TIM ĐÚNG 1. Đặt cườm tay trên xương ức, giữa 2 núm vú 2. Cánh tay thẳng, trọng lượng cơ thể đặt lên 2 tay 3. Lún lồng ngực 4-5 cm, thả ra hết cỡ 4. Tần số ép tim: 100 lần / phút
- Ép tim/ Thổi ngạt 1. Chú ý bịt mũi 2. Thổi 1 giây 3. Tỷ số Ép tim/ thổi ngạt 30/2 30/2 30/2
- Tỷ lệ ép tim/thổi ngạt 2000 (cũ): 15:2 hay 5:1 2005 (mới): 30:2 cho tất cả Vì: <30% người chứng kiến thực hiện được. HD đơn giản giúp người chứng kiến có thể làm CPR.
- Thời gian bóp bóng: 1 giây (cho tất cả CPR) Thổi 1 giây cho phép ngực phồng lên 1/3 thể tích khí (500cc) được bóp vào phổi trong giây đầu TRÁNH THÔNG KHÍ QUÁ MỨC!!!
- TƯỚI MÁU VÀNH (TMV) TMV = (AL ĐMC– AL nhĩ phải) quyết định có thành công hay không Khi CPR ngừng, TMV giảm nhanh chóng Khi CPR khởi động lại, phải mất 3-6 ép tim mới trả lại TMV như trước. Tương quan chặt với tái tạo tuần hoàn tự nhiên
- SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG Pha Chuyển Tuần hoàn điện hoá Shock CPR ? 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Thời gian ngừng tuần hoàn (phút)
- Khử rung Sốc điện ngay lập tức nếu được chứng kiến và máy sốc tự động sẵn có Ép tim trước sốc điện nếu không có người chứng kiến hoặc muộn > 4-5 phút. 1 shock rồi CPR ngay (bắt đầu bằng việc ép tim) Sau 5 chu kỳ ép tim CPR hoặc sau 2 phút.
- Khử rung – Cài đặt điện thế Monophasic 360J; Biphasic 150-200J;
- 1 Shock, sau đó ép tim ngay 1. Phân tích trên máy sốc tự động ≥ 37s trì hoãn CPR vì sốc điện 2. Shock loại bỏ được RT trong hơn 85% trường hợp. Nếu cú sốc đầu tiên thất bại, tiếp tục CPR có lợi hơn. 3. Mất nhiều phút để nhịp tim trở lại bình thường và nhiều thời gian để tim tống được máu sau khi khử RT. CPR giúp chờ đợi. 4. CPR ngay sau khi phá rung là vô hại.
- Nguyên tắc thông khí Thông khí nhân tạo xâm nhập không được ưu tiên cao. Mask thanh quản và mask thanh quản đôi có thể được lựa chọn (Class IIa). Khi đã có thông khí nhân tạo xâm nhập, tiếp tục ép (~100/ phút) không đồng thì với máy thở (~8-10/ ph) (~1 hô hấp cho mỗi 6-8 giây). Dùng ETCO2 hoặc thiết bị dò thực quản để xas định NKQ đúng chỗ (Class IIa) Ưu tiên cho việc làm CPR tốt và hạn chế tối đa ngắt quãng
- Thông khí nhân tạo xâm nhập Mask thanh quản và mask thanh quản đôi có thể được lựa chọn (Class IIa). Có thể ảnh hưởng đến thời gian CPR Dùng ETCO2 hoặc thiết bị dò thực quản để xas định NKQ đúng chỗ (Class IIa).
- Nguyên tắc thông khí
- Thuốc Đường tĩnh mạch và uống > đường NKQ Có thể cho thuốc lúc làm càng sớm càng tố Chọn thời điểm để cho thuốc không quan trọng bằng việc cần thiết hạn chế tối thiểu ngừng ép tim.
- Thuốc Adrenaline 1 mg TM mỗi 3-5 phút Rung thất/ Nhịp nhanh thất Amiodarone (Class IIb) 300 mg IV rồi 150 mg Lidocaine 1,5 mg Kg-1 bolus IV/10 min Bicarbonate: Toan chuyển hóa từ trước, tăng Kali, NTH lâu
- Nhịp chậm có triệu chứng atropine 0.5mg IV (max 3mg) Isoproterenol không dùng Nhịp nhanh Nhịp nhanh thất đa hình thái được điều trị như rung thất bằng sốc không đồng bộ năng lượng cao.
- Luôn chú ý các nguyên nhân có thể sửa chữađược Hypovolemia Toxin Hypoxemia Tamponade (cardiac) Hydrogen ion Tension pneumothorax (acidosis) Thrombosis Hypo/hyperkalemia (pulmonary, coronary) Hypoglycemia Trauma Hypothermia
- ! Những điểm chính 5 điểm mấu Đủ nhịp chốt Đủ sâu CPR đúng Nở lồng ngực Phối hợp TKNT Không ngắt quãng
- SUMMARY of AHA ECC 2005 GUIDELINES “Push hard and push fast with adequate recoil and minimal interruptions” “Ép mạnh và nhanh đủ để ngực giãn và hạn chế tối đa việc gián đoạn ép tim”
- Tài liệu tham khảo 1. Highlights of the 2005 American Heart Association - Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care 2.
- AHA 2005
- CPR AHA 2000
- CPR AHA 2000
- CPR AHA 2000
- CPR AHA 2000
- CPR AHA 2000