Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường khí quyển: Các chất gây ô nhiễm không khí

pdf 17 trang hapham 1470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường khí quyển: Các chất gây ô nhiễm không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_khi_quyen_cac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường khí quyển: Các chất gây ô nhiễm không khí

  1. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nội dung: Các chất gây ô nhiểm không khí 1. Các chất khí 2. Bụi
  2. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Các chất khí gây ỏ nhiễm môi trường không khí được chia thành 2 loại: • Các chất gây ô nhiễm sơ cấp là những chất trực tiếp phát ra từ các nguồn và bản thân chúng đã có đặc tính độc hại. • Các chất gảy ô nhiễm thứ cấp là những chất được tạo ra trong khí quyển do các phản ứng hoá học giữa các chất gây ô nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành phần của khí quyển.
  3. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Khí sunfurơ (S02) • SO2 sinh ra do quá trình đốt nhiên liệu than đá và dầu. • Trong tự nhiên được sinh ra từ núi lửa • Đây là loại khí không màu, có mùi vị hăng, không cháy, có độ tan lớn • Tiền chất của acid sulphuric
  4. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Khí sunfurơ (S02) SO2 gây nguy hại: • Các công trinh kiến trúc. • Giảm tuổi thọ của các sản phẩm vải nilon, tơ nhân tạo, đồ da giày. • Ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng của rau quả. • Gây ra các bệnh về đường hô hấp và có thể gây tử vong ở nồng độ cao cho con người
  5. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Khí sunfurơ (S02) Phản ứng tạo acid sulphuric Mưa acid
  6. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Khí oxit cacbon (CO) • Sinh ra do quá trình đốt nhiên liệu, đặc biệt trong trường hợp cháy không hoàn toàn từ các ống khói nhà máy, ống xả của xe máy, ô tô. • CO là loại khí không màu, không mùi, không vị Tác hại: • ở nồng dộ thấp, CO không độc đối với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hoá co sang CO2 và sử dụng nó trong quá trinh quang hợp. • Nhưng ở nồng độ cao CO là loại khí rất độc.
  7. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Khí oxit cacbon (CO) • Đối với con người và động vật
  8. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Khí oxit cacbon (CO) • Đối với con người • CO dừng hemoglobin mang Oxi đi vào cơ và động thể con người, và người đó có thể chết vật
  9. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Cacbondioxit (CO2) • không màu, nặng hơn không khí 1,5 lần và chủ yếu lưu dọng ở tầng đối lưu. • CO2 không duy trì sự cháy và sự thở. • CO2 có ý nghĩa lớn đối với thực vật. • Hàng năm một lượng CO2 được sinh ra rất lớn do đốt nhiên liệu, củi và hô hấp của sinh vật thải vào khí quyển. Nồng độ CO2 tăng là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
  10. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Nito oxit (NOx) • Các khí nito oxít: NO, NO2, N03, N2O, N2O3, N2O4, N2O5, • Hai loại nitric oxit (NO) và nitơ oxit (NO2) là có số lượng quan trọng nhất trong khí quyển. • Do hoạt động của con người thải vào khí quyển và trong tự nhiên (phản ứng hình thành NOx ở môi trường nhiệt độ cao
  11. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Nito oxit (NOx) Cơ chế hình thành
  12. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Nito oxit (NOx) Động cơ đốt trong khi có mặt N2 và O2 Môi trường không khí bị ô nhiễm chất khí NOx chủ yếu là ở các thành phố và khu công nghiệp Sấm chớp Cháy rừng
  13. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Các chất khí Nito oxit (NOx) Mưa acid
  14. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Bụi Là tập hợp các phần tử vật chất tồn tại dưới dạng khí, rắn hoặc lỏng có kích thước (đường kính) lớn hơn kích thước phân tử nhưng nhỏ hơn 500 pm Bụi lắng (bụi trọng lượng): • 75 µm<Kích thước< 500µm. • Đặc tính: Không tồn tại lâu trong khí quyển và rơi xuống mặt đất gây ô nhiễm môi trường đất, nước và hệ sinh thái.
  15. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Bụi + Bụi lơ lửng (bụi lơ lửng tổng só TSP): • Kích thước < 75 µm. • Tồn tại lâu trong khí quyển gây ô nhiễm cho con người thông qua con đường hô hấp.
  16. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Bụi Phân theo cấp hạt • PM10 : Các hạt có kích thước < 10µm • PM5 : Các hạt có kích thước < 5µm • PM2,5 < 2,5µm • PM1 < 1µm
  17. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Bụi Bụi lắng Bụi lơ lửng µm